Luận văn Nghiên cứu xác định các hợp chất phenol trong nước bằng phương pháp sắc kí lỏng – đầu dò điện hóa

Nhờvào hoạt tính điện hoạt của các hợp chất Phenol, phương pháp sắc kí

phân bốpha đảo với đầu dò Điện hoá sửdụng điện cực Glassy carbon được nghiên

cứu trong luận văn này nhằm phát huy được thếmạnh của phương pháp cực phổvà

sắc kí lỏng, vừa giảm được tính độc hại của phương pháp cực phổcổ điển.

pdf1 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2622 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Nghiên cứu xác định các hợp chất phenol trong nước bằng phương pháp sắc kí lỏng – đầu dò điện hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU 7?7 Ở nước ta hiện nay ngành công nghiệp phát triển mạnh đã làm nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến sinh thái. Các hợp chất dẫn xuất họ Phenol tồn tại trong môi trường nước do các nhà máy sản xuất các sản phẩm đựơc chế biến từ hạt điều, nhựa, dệt nhuộm, giấy hoặc do sự phân hủy các hợp chất thuốc trừ sâu là một trong những nguyên nhân gây nguy hại đến sức khoẻ của con người. Vì thế việc xác định hàm lượng các hợp chất Phenol trong mẫu nước nhằm đánh giá và kiểm soát môi trường có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ môi trường và sức khoẻ cộng đồng. Một số quy trình phân tích cổ điển dựa trên phương pháp sắc kí lỏng với đầu dò UV nhưng các quy trình này có nhược điểm là tiêu tốn nhiều dung môi và giới hạn phát hiện cao. Các hợp chất Phenol cũng thường được xác định bằng phương pháp sắc kí khí với đầu dò Khối phổ ( GC – MS ) nhưng thiết bị dùng để phân tích khá đắt tiền. Bên cạnh đó, phương pháp cực phổ cũng là một thế mạnh để phân tích các hợp chất Phenol nhờ khả năng điện hoạt cao của các hợp chất này. Tuy nhiên phương pháp cực phổ có nhược điểm là rất độc hại. Nhờ vào hoạt tính điện hoạt của các hợp chất Phenol, phương pháp sắc kí phân bố pha đảo với đầu dò Điện hoá sử dụng điện cực Glassy carbon được nghiên cứu trong luận văn này nhằm phát huy được thế mạnh của phương pháp cực phổ và sắc kí lỏng, vừa giảm được tính độc hại của phương pháp cực phổ cổ điển. 8

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf4.pdf
  • pdf1_2.pdf
  • pdf2_2.pdf
  • pdf3.pdf
  • pdf5_2.pdf
  • pdf6_4.pdf
  • pdf7.pdf
  • pdf8.pdf
  • pdf9.pdf
Tài liệu liên quan