Hút 1 lượng chính xác thuốc thử và một lượng chính xác lượng ion kim loại nghiên cứu vào bình định mức 10 ml, thêm dung dịch nền KNO3, thêm dung dịch KSCN đối với phức đa ligan, điều chỉnh tới pH tối ưu, định mức tới 10ml. Để cho dung dịch phức ổn định sau đó chiết lên dung môi hữu cơ, lấy phần dịch chiết của phức đo mật độ quang với dung dịch so sánh là dịch chiết thuốc thử PAN ở trên.
111 trang |
Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 3677 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu, xác định hàm lượng một số ion kim loại nặng trong thực phẩm bằng phương pháp chiết - trắc quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dung dịch 3: CCd(II) = 2.10-5M, CPAN = 4.10-5M, C =0,1M
Trong 3 bình định mức 10ml, cố định lực ion (μ = 0,1) bằng KNO3, điều chỉnh pH bằng KOH và HNO3 đến pH = 6,3. Sau đó tiến hành chiết các dung dịch bằng 5,0 ml dung dịch rượu isoamylic. Khảo sát phổ hấp thụ electron của PAN, phức Cd(II)-PAN và phức PAN-Cd(II)-SCN-. Kết quả được trình bày
trong bảng 3.1 và hình 3.1.
1.8
∆Ai Hình 3.1: Sự phụ thuộc mật
1.6
1.4
1.2
1
0.8
0.6
0.4
0.2
0
(1)
(3)
(2)
độ quang vào bƣớc sóng
(1): Thuốc thử PAN so với nước
(2): Phức đơn ligan Cd(II)-
PAN so với PAN
λ (3): Phức đa ligan PAN-
350 400 450 500 550 600 650
Cd(II)-SCN- so với PAN
Bảng 3.1: Sự phụ thuộc mật độ quang vào bƣớc sóng của phức
PAN-Cd(II)-SCN-
STT
λ (nm)
∆Ai
(PAN-nước)
∆Ai
(Phức đơn-PAN)
∆Ai
(Phức đa-PAN)
1
350
0,168
2
360
0,286
3
370
0,312
4
380
0,351
5
390
0,425
6
400
0,476
0,125
0,197
7
410
0,563
0,191
0,211
8
420
0,585
0,253
0,267
9
430
0,602
0,269
0,289
10
440
0,636
0,311
0,324
11
450
0,673
0,357
0,368
12
460
0,721
0,388
0,455
13
470
0,731
0,398
0,574
14
480
0,711
0,456
0,657
15
490
0,651
0,432
0,857
16
500
0,564
0,467
0,978
17
510
0,432
0,489
1,067
18
520
0,378
0,513
1,189
19
530
0,294
0,547
1,296
20
540
0,236
0,594
1,367
21
550
0,211
0,632
1,468
22
555
0,167
0,642
1,546
23
560
0,068
0,587
1,532
24
570
0,531
1,451
25
580
0,486
1,378
26
590
0,412
1,211
27
600
0,376
1,145
28
610
0,324
1,125
29
620
0,256
0,991
30
630
0,212
0,874
31
640
0,168
0,745
32
650
0,139
0,681
33
660
0,089
0,523
34
670
0,059
0,379
Như vậy từ thí nghiệm trên, ta thấy bước sóng hấp thụ cực đại của phức đa ligan PAN-Cd(II)-SCN- cũng là bước sóng tối ưu là 555 nm, còn PAN hấp thụ cực đại ở bước sóng 470 nm. Vậy ta thấy có sự chuyển dịch bước sóng lớn khi hình thành phức (Dl = 85 nm) đồng thời mật độ quang của phức đa ligan PAN-Cd(II)- SCN- rất lớn so với phức đơn ligan của PAN-Cd(II). Nên có sự tạo phức đaligan PAN-Cd(II)-SCN-, trong các thí nghiệm sau chúng tôi chọn ltối ưu = 555 nm.
3.1.2. Nghiên cứu các điều kiện tạo phức PAN-Cd(II)-SCN-
3.1.2.1 Dung môi chiết phức đa ligan PAN-Cd(II)-SCN-
Chuẩn bị 4 dung dịch phức đa ligan trong 4 bình định mức 10 ml với thành phần giống nhau:
CCd(II) = 2.10-5M, CPAN = 4.10-5M, C
SCN
- = 0,1M, C
KNO3
= 0,1M
Các dung môi: rượu isobutylic, rượu isoamylic, clorofom, metyl isobutylxeton
Điều chỉnh pH của 4 dung dịch tới 6,3 sau đó được chiết bằng 5,0 ml các dung môi khác nhau ở trên, đo mật độ quang của của dịch chiết so với dung dịch so sánh ở cùng pH = 6,3. Kết quả thu được phổ hấp thụ electron trên bảng 3.2 và hình 3.2.
Từ kết quả thực nghiệm ta thấy rằng ở bước sóng 555 nm dung dịch phức đa ligan chiết trong dung môi rượu isoamylic cho mật độ quang lớn nhất. Vậy rượu isoamylic có khả năng chiết phức đa ligan PAN -Cd2+-SCN- tốt nhất.
Bảng 3.2: Phổ hấp thụ electron của phức PAN-Cd2+-SCN- trong các dung môi
STT
Dung môi
pH
λ (nm)
∆Ai max
1
isobutylic
6,3
520
0,468
2
clorofom
6,3
550
0,754
3
metyl isobutylxeton
6,3
545
0,215
4
isoamylic
6,3
555
1,589
2
1.5
∆Ai
(1)
1
(2)
0.5
(3)
(4)
0
450 500 550 600 650
Hình 3.2: Phổ hấp thụ electron của phức PAN -Cd2+-SCN- trong các dung môi khác nhau
(1): trong rượu isoamylic (2): trong clorofom
(3): trong rượu isobutylic (4): trong metyl isobutylxeton
Từ các thí nghiệm sau chúng tôi sử dụng dung môi chiết phức đa ligan là rượu isoamylic.
3.1.2.2. Xác định thời gian lắc chiết tối ƣu
Chuẩn bị 6 dung dịch phức đa ligan trong 6 bình định mức 10 ml có
thành phần: CCd(II) = 2.10-5M, CPAN = 4.10-5M, C
SCN
- = 0,1M, C
KNO3
= 0,1M
Điều chỉnh pH của 6 dung dịch phức đến pH = 6,3.
Tiến hành lắc chiết với 5,0 ml dung dịch rượu isoamylic ở những thời gian khác nhau, đo mật độ quang của dịch chiết tại bước sóng bằng 555 nm so với dung dịch so sánh. Kết quả thu được như sau:
Bảng 3.3: Sự phụ thuộc mật độ quang của phức PAN-Cd2+ -SCN- vào
thời gian lắc chiết
t (phút)
1
2
5
7
9
10
∆Ai
1,393
1,428
1,532
1,531
1,530
1,531
1.8
∆Ai
1.6
1.4
1.2
1
t (phút)
1 3 5 7 9 11
Hình 3.3: Sự phụ thuộc mật độ quang của phức PAN- Cd2+-SCN- vào thời gian lắc
chiết
Mật độ quang của dung dịch chiết bắt đầu hằng định sau khi lắc chiết khoảng 5 - 10 phút. Do vậy trong quá trình nghiên cứu tiếp theo chúng tôi tiến hành lắc chiết phức trong khoảng thời gian 5 phút.
3.1.2.3. Sự phụ thuộc mật độ quang của phức PAN-Cd2+-SCN- vào thời
gian sau khi chiết
Để tiến hành nghiên cứu khoảng thời gian tối ưu của phức đa ligan sau khi chiết chúng tôi chuẩn bị trong bình dịnh mức các dung dịch sau:
CCd(II) = 2.10-5M, CPAN = 4.10-5M, C
SCN
- = 0,1M, C
KNO3
= 0,1M
Tiến hành lắc chiết với 5,0 ml dung dịch rượu isoamylic trong khoảng thời gian 5 phút, đo mật độ quang của dịch chiết tại bước sóng bằng 555 nm so với dung dịch so sánh ở các thời gian khác nhau. Kết quả thu được như sau:
Bảng 3.4: Sự phụ thuộc mật độ quang của phức PAN-Cd2+ -SCN- vào
thời gian sau khi chiết
t (phút)
5
10
15
20
30
40
50
70
∆Ai
1,447
1,496
1,548
1,547
1,525
1,525
1,528
1,523
1.8
∆Ai
1.6
1.4
1.2
1
t (phút)
5 25 45 65 85
Hình 3.4: Đồ thị sự phụ thuộc mật độ quang của phức trong pha hữu cơ
vào thời gian sau khi chiết
Mật độ quang của dung dịch chiết bắt đầu hằng định sau khi chiết từ 15 đến 20 phút. Trong quá trình nghiên cứu tiếp theo chúng tôi tiến hành đo mật độ quang của phức sau khi chiết là 15 phút.
3.1.2.4. Xác định pH tối ƣu
Để xác định pH tối ưu của quá trình tạo phức đa ligan vào pH chúng tôi
chuẩn bị dung dịch trong 9 bình định mức 10 ml có cùng thành phần:
CCd(II) = 2.10-5M, CPAN = 4.10-5M, C
SCN
- = 0,1M, C
KNO3
= 0,1M
Điều chỉnh các dung dịch phức tại các giá trị pH khác nhau bằng KOH hoặc HNO3. Sau đó chiết bằng 5,0 ml dung môi rượu isoamylic. Đo mật độ quang của dịch chiết tại λmax = 555 nm so với dung dịch so sánh. Kết quả thu được như sau:
Bảng 3.5: Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào pH
pH
4,5
5
5,5
6
6,3
6,5
7
7,5
8
∆Ai
0,584
0,902
1,232
1,446
1,539
1,530
1,428
1,325
0,831
2
∆Ai
1.5
1
0.5
pH
0
4 5 6 7 8 9
Hình 3.5: Đồ thị sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào pH
Từ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc mật độ quang của phức đa ligan vào pH chiết ta thấy rằng: Mật độ quang của phức đa ligan PAN -Cd(II)-SCN- trong dung môi tăng dần khi pH chiết tăng dần và cực đại trong khoảng giá trị pH từ 6,0 đến 6,5 và giá trị mật độ quang của phức đa ligan PAN-Cd(II)-SCN-
lớn tại pH = 6,3 nên trong các thí nghiệm tiếp theo chúng tôi thực hiện quá trình chiết ở pH = 6,3.
3.1.2.5. Xác định thể tích dung môi tối ƣu
Chuẩn bị 7 dung dịch phức đa ligan trong 7 bình định mức 10 ml có cùng thành phần:
CCd(II) = 2.10-5M, CPAN = 4.10-5M, C
SCN
- = 0,1M, C
KNO3
= 0,1M
Tiến hành đo mật độ quang của phức trong pha nước trước khi chiết ta được giá trị ∆A1. Dùng các thể tích khác nhau V1, V2, ....Vi (ml) rượu isoamylic để chiết phức, đo mật độ quang của pha nước sau khi chiết ta được giá trị ∆A2. Khi đó hiệu suất chiết R% được tính theo công thức:
DA - DA
R(%) = 1 2 .100
DA1
Để chọn thể tích dung môi hữu cơ tối ưu (V0) chúng tôi dùng các thể tích rượu isoamylic lần lượt là: 2,0 ml; 3,0 ml; 4,0 ml; 5,0 ml; 6,0ml; 7,0 ml;
8,0ml. Thể tích dung môi hữu cơ tối ưu là thể tích ứng với giá trị phần trăm chiết lớn nhất và giá trị mật độ quang của phức trong dịch chiết là lớn nhất. Kết quả thu được cho trên bảng 3.6.
Bảng 3.6: Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào thể tích dung môi chiết
STT
V(ml)
dung môi
V(ml) nƣớc sau khi chiết
∆Ai (phức
trong
dung môi)
∆Ai (phức trong nƣớc trƣớc khi chiết )
∆Ai (phức trong nƣớc sau khi chiết)
R(%)
1
2,0
9,80
1,548
0,764
0,046
93,98
2
3,0
10,10
1,541
0,763
0,042
94,50
3
4,0
10,10
1,538
0,762
0,041
94,62
4
5,0
10,30
1,534
0,767
0,021
97,26
5
6,0
10,40
1,532
0,761
0,018
97,63
6
7,0
10,40
1,529
0,765
0,016
97,91
7
8,0
10,50
1,528
0,765
0,008
98,95
Kết quả cho thấy:
- Thể tích pha nước trước khi chiết và sau khi chiết thay đổi không đáng kể nên có thể coi một cách gần đúng thể tích pha nước không thay đổi. Hiệu suất chiết tăng lên khi thể tích pha hữu cơ tăng. Khi chiết với 2,0ml; 3,0ml; 4,0ml dung môi hữu cơ thì mật độ quang của phức trong pha hữu cơ tương đối lớn nhưng hiệu suất chiết kém. Còn khi chiết với 6,0ml; 7,0ml; 8,0 ml dung môi hữu cơ thì hiệu suất chiết lớn nhưng khi đó có sự tăng thể tích pha hữu cơ nên mật độ quang của dịch chiết phức giảm.
- Khi dùng 5,0 ml dung môi thì hiệu suất là tương đối lớn giá trị mật độ quang của dịch chiết phức tương đối lớn. Vì vậy trong các thí nghiệm nghiên cứu sau chúng tôi chọn thể tích pha hữu cơ là 5,0 ml.
3.1.2.6. Sự phụ thuộc phần trăm chiết vào số lần chiết và hệ số phân bố.
Chuẩn bị dung dịch phức đa ligan trong 2 bình định mức 10 ml có
thành phần: CCd(II) = 2.10-5M, CPAN = 4.10-5M, C
Sau đó tiến hành 2 thí nghiệm :
SCN
- = 0,1M, C
KNO3
= 0,1M
T hí ng hiệ m 1 : Dùng 5,0ml dung môi rượu isoamylic để chiết một lần dung dịch phức, đo mật độ quang của dịch chiết so với dung dịch so sánh.
T hí ng hiệm 2 : Chia 5,0 ml dung môi thành hai phần bằng nhau để chiết hai lần dung dịch phức, tập hợp dịch chiết lại rồi đo mật độ quang so với dung dịch so sánh.
Kết quả thu được như sau:
Bảng 3.7: Sự phụ thuộc phần trăm chiết của phức vào số lần chiết
ST
T
Số lần chiết
∆Ai (phức
trong
dung môi)
∆Ai (phức trong
nƣớc trƣớc khi
chiết )
∆Ai (phức
trong nƣớc
sau khi chiết)
R(%)
1
1
1,537
0,768
0,019
97,53
2
2
1,543
0,764
0,012
98,43
Như vậy ta thấy khi chiết 2 lần thì phần trăm chiết R% lớn hơn. Trong thực tế chiết nhiều lần bao giờ cũng cho hiệu suất chiết cao hơn so với chiết một lần. Tuy nhiên với kết quả trên ta thấy quá trình chiết một lần đã cho hiệu suất chiết khá cao R% = 97,53%, đạt độ chính xác cho phép. Vì vậy trong các thí nghiệm tiếp theo chúng tôi chỉ tiến hành chiết 1 lần.
Từ đó chúng tôi tính được hệ số phân bố của quá trình chiết như sau:
R. Vn
R%(1) =
100.D
æ V
Þ HÖ sè ph©n bè D =
ö
V0
100 - R
ç D + n ÷
è V0 ø
ìVn
Víi ïV
= 10, 0ml
= 5, 0ml
Þ HÖ sè ph©n bè D = 78,97
í 0
î
ïR = 97, 53
3.1.3. Xác định thành phần của phức PAN-Cd2+-SCN-
3.1.3.1.Phƣơng pháp tỷ số mol
Chuẩn bị 2 dãy dung dịch trong 16 bình định mức 10 ml như sau:
Dãy 1: Gồm 8 dung dịch nghiên cứu: CCd(II) = 2,0.10-5M. CPAN thay đổi từ
0,5.10-5M đến 4,0.10-5M,
C
SCN
- = 0,1M, C
KNO3
= 0,1M
Tiến hành chiết 8 dung dịch phức ở dãy 1 bằng 5,0 ml dung môi rượu isoamylic, đo mật độ quang của dịch chiết so với dung dịch so sánh tại các điều kiện tối ưu, kết quả thu được như sau:
Bảng 3.8: Sự phụ thuộc mật độ quang của phức PAN-Cd2+-SCN- vào
nồng độ PAN
CPAN.105
0,5
1,0
1,5
2,0
2,5
3,0
3,5
4,0
C PAN
C Cd2+
0,25
0,5
0,75
1,0
1,25
1,5
1,75
2,0
∆Ai
0,876
1,139
1,339
1,541
1,544
1,548
1,550
1,551
Từ kết quả trên ta thấy khi nồng độ PAN tăng thì mật độ quang của phức tăng, đến khi nồng độ của PAN lớn hơn 2,0.10-5M thì mật độ quang của phức gần như tăng không đáng kể. Chứng tỏ có sự tạo phức hoàn toàn của
Cd2+ với PAN.
2 ∆Ai
1.5
1
0.5
0
CPAN.10
0 1 2 3 4 5
Từ đồ thị ta thấy tỷ lệ PAN: Cd2+ = 1:1
Hình 3.6a: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc mật độ quang của phức PAN- Cd2+-SCN- vào nồng độ PAN
Dãy 2: Gồm 8 dung dịch nghiên cứu: CPAN = 2.10-5M. CCd(II) thay đổi từ
0,5.10-5M đến 4,0.10-5M, C
SCN
- = 0,1M, C
KNO3
= 0,1M . Tiến hành chiết 8 dung
dịch trong dãy 2 bằng 5,0 ml dung môi rượu isoamylic, đo mật độ quang của dịch chiết so với dung dịch so sánh tại các điều kiện tối ưu, kết quả thu được như sau:
Bảng 3.9: Sự phụ thuộc mật độ quang của phức PAN-Cd2+-SCN- vào
nồng độ Cd2+
CCd(II).105
0,5
1,0
1,5
2,0
2,5
3,0
3,5
4,0
CCd2+
C PAN
0,25
0,5
0,75
1,0
1,25
1,5
1,75
2,0
∆Ai
0,870
1,115
1,365
1,533
1,535
1,537
1,540
1,542
Từ kết quả trên ta thấy khi nồng độ Cd2+ tăng thì mật độ quang của phức tăng, đến khi nồng độ của Cd2+ lớn hơn 2,0.10-5M thì mật độ quang của phức gần như tăng không đáng kể. Chứng tỏ có sự tạo phức hoàn toàn của
Cd2+ với PAN.
2 ∆Ai
1.5
1
0.5
0
CCd(II).105
0 1 2 3 4 5
Hình 3.6b: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc mật độ quang của phức PAN- Cd2+-SCN- vào nồng độ
Cd2+
Từ kết quả trên cho ta thấy trong phức đa ligan PAN-Cd(II)-SCN- thì tỷ lệ Cd(II):PAN = 1:1
3.1.3.2 Phƣơng pháp hệ đồng phân tử
Để xác định thành phần phức theo phương pháp hệ đồng phân tử chúng tôi chuẩn bị 2 dãy thí nghiệm sau:
Dãy 1: Gồm có 7 dung dịch phức có nồng độ Cd(II) và PAN thay đổi nhưng CPAN + CCd(II) = 4.10-5 M. Nồng độ SCN- bằng 0,1M, thêm KNO3 chiết dung dịch phức bằng 5,0 ml rượu isoamylic sau đó đo mật độ quang trong điều kiện tối ưu so với dung dịch so sánh ta được kết quả trên bảng 3.10 và hình 3.7a.
Bảng 3.10: Kết quả của hệ đồng phân tử có tổng nồng độ bằng 4.10-5M
CCd(II).105
0,5
1
1,5
2
2,5
3
3,5
CPAN.105
3,5
3
2,5
2
1,5
1
0,5
∆Ai
0,976
1,220
1,434
1,549
1,441
1,221
1,011
2 ∆Ai
1.5
1
0.5
0
CCd(II).105
Hình 3.7a: Đồ thị xác định tỷ lệ Cd(II):PAN theo phƣơng pháp hệ đồng phân tử: CPAN
-5
0 1 2 3 4
+ CCd(II) = 4.10 M
Dãy 2: Gồm có 9 dung dịch phức có nồng độ Cd(II) và PAN thay đổi nhưng CPAN + CCd(II) = 6.10-5 M. Nồng độ SCN- bằng 0,1M, thêm KNO3 chiết dung dịch phức bằng 5,0 ml rượu isoamylic sau đó đo mật độ quang trong điều kiện tối ưu so với dung dịch so sánh ta được kết quả sau:
Bảng 3.10: Kết quả của hệ đồng phân tử có tổng nồng độ bằng 6.10-5M
CCd(II).105
1
1,5
2
2,5
3
3,5
4
4,5
5
CPAN.105
5
4,5
4
3,5
3
2,5
2
1,5
1
∆Ai
1,187
1,329
1,456
1,566
1,647
1,576
1,461
1,327
1,215
2 ∆Ai
1.5
1
0.5
0
CCd(II).105
0 1 2 3 4 5 6
Hình 3.7b: Đồ thị xác định tỷ lệ Cd(II):PAN theo phƣơng pháp hệ đồng phân tử: CPAN +
CCd(II) = 6.10-5 M
Từ đồ thị 3.7a và 3.7b ta thấy tại CCd(II)= 2.10-5M và CCd(II) = 3.10-5M thì mật độ quang là lớn nhất nên tỉ lệ Cd2+:PAN = 1:1 phù hợp với phương pháp tỉ số mol.
3.1.3.3. Phƣơng pháp Staric-Bacbanel
Trong phương pháp tỷ số mol và phương pháp hệ đồng phân tử chỉ xác định được tỷ lệ ion trung tâm với thuốc thử đi vào phức mà không xác định được hệ số tỷ lượng tuyệt đối của chúng đi vào phức, do vậy chúng tôi sử dụng thêm phương pháp Staric-Bacbanel
3.1.3.3.1. Xác định hệ số của Cd2+ trong phức đaligan.
Chuẩn bị 5 dung dịch phức như sau: cố định nồng độ CPAN = 4.10-5M và nồng độ Cd(II) thay đổi từ 0,5.10-5M đến 2.10-5M. Đưa về các điều kiện tối ưu của phức sau đó chiết phức bằng 5,0 ml dung môi rượu isoamylic. Đo mật
độ quang của dịch chiết với dung dịch so sánh, xử lý số liệu ta thu được kết quả sau:
Bảng 3.11: Kết quả xác định hệ số tuyệt đối của Cd(II) trong phức bằng
phƣơng pháp Staric-Babanel
CCd(II).105
0,5
1
1,5
1,8
2
∆Ai
0,423
0,822
1,201
1,414
1,541
∆Ai/∆Ai gh
0,274
0,536
0,799
0,931
1,000
∆Ai.10-5/CCd(II)
0,846
0,822
0,801
0,785
0,771
0.87
∆Ai.10-5/CCd(II)
0.83
y = -0.0991x + 0.8749
R2 = 0.9807
0.79
0.75
∆Ai/∆Ai gh
0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2
Hình 3.8: Đồ thị xác định hệ số tuyệt đối của Cd(II) trong phức đa ligan
Từ kết quả trên nhận thấy: Sự phụ thuộc của
DAi .10
-5
C 2+
Cd
vào
DAi
-5
DAgh
là một đường thẳng với cực đại
DAi .10
C 2+
Cd
= 0,846 và
DAi
DAgh
=0,274. Chứng tỏ hệ số của Cd(II) đi vào phức là 1. Vậy phức tạo
thành là phức đơn nhân, đa ligan.
3.1.3.3.2. Xác định hệ số của PAN trong phức đa ligan.
Chuẩn bị 5 dung dịch phức như sau: Cố định nồng độ CCd(II) = 2.10-5M và nồng độ PAN thay đổi từ 0,5.10-5M đến 2.10-5M. Đưa về các điều kiện tối ưu của phức sau đó chiết phức bằng 5,0 ml dung môi rượu isoamylic. Đo mật
độ quang của dịch chiết so với dung dịch so sánh, xử lý số liệu ta thu được kết quả sau:
Bảng 3.12: Kết quả xác định hệ số tuyệt đối của PAN trong phức bằng
phƣơng pháp Staric-Babanel
CPAN.105
0,5
1
1,5
1,8
2
∆Ai
0,408
0,809
1,201
1,435
1,589
∆Ai/∆Ai gh
0,257
0,509
0,756
0,903
1,000
∆Ai.10-5/CPAN
0,816
0,809
0,801
0,797
0,795
0.82
∆Ai.10-5/CPAN
0.81
0.8
0.79
y = -0.0293x + 0.8235
R2 = 0.9976
∆Ai/∆Ai gh
Hình 3.9: Đồ thị xác định hệ số tuyệt đối của
PAN trong phức đa
0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1 1.1
ligan
Từ kết quả trên nhận thấy : Sự phụ thuộc của
DAi .10
-5
C PAN
vào
DAi
-5
DAgh
là một đường thẳng với cực đại
DAi .10
C PAN
= 0,816 và
DAi
=
DAgh
0,257. Chứng tỏ hệ số của PAN đi vào phức là 1. Vậy phức tạo thành là phức đơn nhân, đa ligan.
3.1.3.4. Xác định thành phần của SCN- trong phức đaligan PAN-Cd(II)-
SCN- bằng phƣơng pháp chuyển dịch cân bằng
Để xác định thành phần SCN- trong phức đaligan chúng tôi tiến hành một dãy các thí nghiệm bằng cách giữ nồng độ Cd(II) và PAN đều bằng 2.10-
5M và thay đổi nồng độ của SCN-, đưa phức về các điều kiện tối ưu, sau đó chiết phức bằng 5,0 ml rượu isoamylic rồi đo mật độ quang. Kết quả thu được như sau:
Bảng 3.13: Sự phụ thuộc mật độ quang của phức đaligan vào nồng độ
SCN-
C -
SCN
0,02
0,04
0,06
0,08
0,1
0,15
0,2
0,25
0,3
0,35
0,4
∆Ai
0,875
1,138
1,297
1,389
1,543
1,542
1,541
1,541
1,540
1,538
1,536
2 ∆Ai
1.5
1
0.5
-
C .10
SCN
0 1 2 3 4 5
Hình 3.9: Đồ thị sự phụ thuộc mật độ quang của phức đaligan vào nồng độ SCN-
Từ kết quả trên chúng tôi nhận thấy mật độ quang của phức tăng khi nồng độ SCN- tăng và đến khi nồng độ SCN- bằng 1,0.10-1M thì mật độ quang của phức bắt đầu giảm.
Từ kết quả trên chúng tôi lấy các giá trị mật độ quang trong khoảng tuyến tính để xác định tỷ lệ của SCN- tham gia trong phức bằng phương pháp chuyển dịch cân bằng. Mật độ quang giới hạn ∆Agh= 1,543.
DAi
Bảng 3.14: Kết quả tính
lg C - và
SCN
lg
DAgh - DAi
C -
SCN
0,2
0,4
0,6
0,8
∆Ai
0,875
1,138
1,297
1,389
lgSCN-
-0,699
-0,399
-0,245
-0,097
lg ΔAi
ΔAgh -ΔAi
0,117
0,449
0,722
0,955
y = 1.3931x + 1.0623
R2 = 0.9873
lg ΔAi
ΔAgh -ΔAi
1.2
1
0.8
0.6
0.4
lg C -
SCN
-0.8 -0.6 -0.4 -0.2 0
0.2
0
Hình 3.10: Sự phụ thuộc
lg C - vào
SCN
lg DAi
DAgh - DAi
Ta thấy tgα ≈ 1. Như vậy số ion SCN- tham gia tạo phức bằng 1.
Từ các phương pháp trên chúng tôi kết luận như sau:
Phức có tỉ lệ PAN-Cd(II)-SCN- = 1:1:1; phức tạo thành là đơn nhân, đa
ligan.
3.1.4. Khoảng tuân theo định luật Beer
Sau khi đã xác định được thành phần của phức chúng tôi tiến hành nghiên cứu khoảng tuân theo định luật Beer của phức giữa Cd(II), PAN và SCN-. Chuẩn bị một dãy dung dịch nghiên cứu có nồng độ Cd(II) và PAN thay đổi. Đo các dung dịch trên ở điều kiện tối ưu. Kết quả cho trên bảng 3.15 và hình 3.11.
Kết quả trên cho thấy phức giữa Cd(II) và PAN, SCN- tuân theo định luật Beer trong khoảng rất rộng ở hai khoảng nồng độ thấp (0,1-1,0.10-5M) và cao của nồng độ Cadimi từ (1,5¸7,0.10-5M) điều đó rất thuận lợi cho việc xây dựng đường chuẩn và xác định hàm lượng Cadimi trong các mẫu thực tế.
Bảng 3.15: Kết quả xác định khoảng nồng độ tuân theo định luật Beer
CCd(II).105
CPAN.105
∆Ai
CCd(II).105
CPAN.105
∆Ai
0,1
0,2
0,128
3,0
6,0
1,628
0,2
0,4
0,234
4,0
7,0
1,740
0,3
0,6
0,377
4,5
9,0
1,840
0,5
1,0
0,525
5,0
10,0
1,920
1,0
2,0
0,786
5,5
11,0
2,013
1,5
3,0
1,440
6,0
12,0
2,126
2,0
4,0
1,543
6,5
13,0
2,214
2,5
5,0
1,597
7,0
14,0
2,317
7,5
15,0
2,365
3 ∆Ai
y = 0.8424x + 0.0663
R2 = 0.9908
y = 0.1553x + 1.1834
2
2.5
R = 0.986
2
1.5
1
CCd(II).105
0
0 2 4 6 8
Hình 3.11: Khoảng tuân theo định luật Beer của phức PAN-Cd(II)-SCN-
3.2. NGHIÊN CỨU HIỆU ỨNG TẠO PHỨC ĐA LIGAN PAN-Pb(II)-SCN- [5,
17]
3.2.1. Phổ hấp thụ electron của phức đa ligan PAN-Pb(II)-SCN-
Trong quá trình nghiên cứu tiếp theo chúng tôi tiến hành khảo sát như sau:
Chuẩn bị 3 dung dịch :
+ Dung dịch 1: CPAN = 4.10-5M
+ Dung dịch 2: CPb(II) = 4.10-5M, CPAN = 8.10-5M
+ Dung dịch 3: CPb(II) = 4.10-5M, CPAN = 8.10-5M,
C = 0,2M
-
SCN
Trong 3 bình định mức 10ml, cố định lực ion (μ = 0,1) bằng KNO3, điều chỉnh pH bằng KOH và HNO3 đến pH = 5,7. Sau đó tiến hành chiết bằng 5,0 ml dung dịch rượu isoamylic. Khảo sát phổ hấp thụ electron của PAN và của phức Pb(II)-PAN; phức PAN-Pb(II)-SCN-. Kết quả được trình bày trong bảng
3.16 và hình 3.12.
0.8
0.6
0.5
0.4
0.3
0.2
0.1
0
∆Ai
(1)
(3)
(2)
λ
360 410 460 510 560 610 660
Hình 3.12: Sự phụ thuộc mật độ quang vào bƣớc sóng
Đường (1): Thuốc thử PAN so với nước
Đường (2): Phức đơn ligan Pb(II)-PAN so với PAN
Đường (3): Phức đa ligan PAN-Pb(II)-SCN- so với PAN
Bảng 3.16: Sự phụ thuộc mật độ quang vào bƣớc sóng của phức
PAN-Pb(II)-SCN-
STT
λ (nm)
∆Ai
(PAN-nước)
∆Ai
(Phức đơn-PAN)
∆Ai
(Phức đa-PAN)
1
350
0,118
2
360
0,186
3
370
0,198
4
380
0,254
5
390
0,312
6
400
0,363
7
410
0,396
8
420
0,425
9
430
0,437
10
440
0,476
0,006
11
450
0,511
0,017
12
460
0,561
0,023
13
470
0,567
0,067
14
480
0,554
0,094
15
490
0,486
0,115
16
500
0,397
0,026
0,153
17
510
0,231
0,043
0,287
18
520
0,197
0,079
0,398
19
530
0,127
0,124
0,435
20
540
0,102
0,185
0,586
21
550
0,098
0,197
0,675
22
555
0,078
0,214
0,721
23
560
0,066
0,217
0,741
24
570
0,197
0,712
25
580
0,116
0,698
26
590
0,098
0,596
27
600
0,054
0,423
28
610
0,023
0,356
29
620
0,013
0,241
30
630
0,134
31
640
0,097
32
650
0,045
33
660
0,023
34
670
0,014
Như vậy từ thí nghiệm trên, ta thấy bước sóng hấp thụ cực đại của phức đa ligan PAN-Pb(II)-SCN- cũng là bước sóng tối ưu là 560 nm, còn PAN hấp thụ cực đại ở bước sóng 470 nm. Vậy ta thấy có sự chuyển dịch bước sóng lớn khi hình thành phức (Dl = 90 nm) đồng thời mật độ quang của phức đa ligan PAN-Pb(II)- SCN- rất lớn so với phức đơn ligan của PAN-Pb(II). Nên có sự tạo phức đa ligan PAN-Pb(II)-SCN-, trong các thí nghiệm sau chúng tôi chọn ltối ưu = 560 nm.
3.2.2. Nghiên cứu các điều kiện tạo phức PAN-Pb(II)-SCN-
3.2.2.1. Dung môi chiết phức đaligan PAN-Pb(II)-SCN-
Chuẩn bị 3 dung dịch phức đa ligan trong 3 bình định mức 10 ml với thành phần giống nhau:
CPb(II) = 4.10-5M, CPAN = 8.10-5M, C
SCN
- = 0, 2M, C
KNO3
= 0,1M
Các dung môi: rượu isobutylic, rượu isoamylic, clorofom.
Điều chỉnh pH của 3 dung dịch tới pH = 5,7 sau đó được chiết bằng 5,0 ml các dung môi khác nhau ở trên, đo mật độ quang của của dịch chiết so với dung dịch so sánh ở cùng pH = 5,7. Kết quả thu được phổ hấp thụ electron như sau:
Bảng 3.17: Phổ hấp thụ electron của phức PAN-Pb2+-SCN- trong các dung môi
STT
Dung môi
pH
λ (nm)
∆Ai max
1
isobutylic
5,7
520
0,378
2
clorofom
5,7
550
0,250
3
isoamylic
5,7
560
0,736
0.9
∆Ai
(1)
0.6
0.3
(3)
(2)
λ
0
460 510 560 610 660
Hình 3.13: Phổ hấp thụ electron của phức PAN-Pb2+-SCN- trong các dung môi khác nhau
(1): trong dung môi rượu isoamylic
(2): trong dung môi clorofom
(3): trong dung môi rượu isobutylic
Từ hình vẽ trên ta thấy rằng ở bước sóng 560 nm dung dịch phức đa ligan chiết trong dung môi rượu isoamylic cho mật độ quang lớn nhất. Vậy rượu isoamylic có khả năng chiết phức đa ligan tốt nhất. Trong các thí nghiệm tiếp theo chúng tôi dùng dung môi chiết phức là rượu isoamylic.
3.2.2.2. Xác định thời gian lắc chiết tối ƣu
Chuẩn bị 6 dung dịch phức đa ligan trong 6 bình định mức 10 ml có thành phần:
CPb(II) = 4.10-5M, CPAN = 8.10-5M, C
SCN
- = 0, 2M, C
KNO3
= 0,1M
Điều chỉnh pH của 6 dung dịch phức đến pH = 5,7.
Tiến hành lắc chiết với 5,0 ml dung dịch rượu isoamylic ở những thời gian khác nhau, đo mật độ quang của dịch chiết tại bước sóng bằng 560 nm so với dung dịch so sánh. Kết quả thu được như sau:
Bảng 3.18: Sự phụ thuộc mật độ quang của phức PAN-Pb2+ -SCN- vào
thời gian lắc chiết
t (phút)
1
2
5
7
9
10
∆Ai
0,490
0,541
0,672
0,674
0,675
0,674
0.8
∆Ai
0.6
0.4
0.2
0
t (phút)
1 3 5 7 9 11
Hình 3.14: Sự phụ thuộc mật độ quang của phức PAN-Pb2+-SCN- vào
thời gian lắc chiết
Kết quả cho thấy: Mật độ quang của phức bắt đầu hằng định sau khi lắc chiết khoảng 5 - 10 phút. Do vậy trong quá trình nghiên cứu tiếp theo chúng tôi tiến hành lắc chiết phức trong khoảng thời gian 5 phút.
3.2.2.3. Sự phụ thuộc mật độ quang của phức PAN-Pb2+-SCN- vào thời
gian sau khi chiết
Để tiến hành nghiên cứu khoảng thời gian tối ưu của phức đa ligan sau khi chiết chúng tôi chuẩn bị dung dịch sau trong bình định mức 10 ml :
CPb(II) = 4.10-5M. CPAN = 8.10-5M. C
SCN
- = 0, 2M, C
KNO3
= 0,1M
Tiến hành lắc chiết với 5,0 ml dung dịch rượu isoamylic trong khoảng thời gian 5 phút, đo mật độ quang của dịch chiết tại bước sóng bằng 560 nm so với dung dịch so sánh ở các thời gian khác nhau. Kết quả thu được như sau:
Bảng 3.19: Sự phụ thuộc mật độ quang của phức PAN-Pb2+ -SCN- vào
thời gian sau khi chiết
t (phút)
5
10
15
20
30
40
50
70
∆Ai
0,665
0,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nghiên cưu, xác định hàm lượng một số ion kim loại nặng trong thực phẩm bằng phương phap chiêt - trăc quang.doc
- Xác định hàm lượng chì và Cadimi trong rau xanh ở thành phố Thái Nguyên bằng phương pháp chiết - trắc quan.doc