Người gặp nguy hiểm
? Chim trên lửa, cá dưới đao
Nghĩa từng chữ: Chim đang bị nướng, cá sắp bị làm thịt.
Nghĩa cả câu: Hoàn cảnh nguy cấp, ngặt nghèo, khó mong thoát hiểm.
? Chim đậu phải nhựa
Nghĩa từng chữ: Chim đậu phải một chất nhựa dẻo không rút chân ra được.
Nghĩa cả câu: Sa bẫy, không thoát được.
199 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 14130 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ động vật trong thành ngữ tiếng Việt (so sánh với thành ngữ tiếng Anh), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hứng so sánh B. Có hai trường hợp A có thể vắng mặt:
– Đối tượng so sánh biểu thị tính chất của cái được so sánh. Ví dụ: (chậm) như rùa;
(béo) như con bò mộng; (nhát) như thỏ đế; (cao) như sếu vườn; (ào ào) như ong vỡ tổ; (bơ vơ)
như gà con lạc mẹ…
– Những đối chứng so sánh nêu lên sự vật, hành động cụ thể, quen thuộc với người
bản ngữ và được lặp đi lặp lại trong giao tiếp hàng ngày thì đối tượng so sánh có thể được
tỉnh lược nhưng không phương hại gì đến ý nghĩa của toàn thành ngữ. Nói cách khác, nếu đối
tượng so sánh vốn là thuộc tính hoặc trạng thái của sự vật hoặc hành động mà đối chứng so
sánh biểu thị thì dù vắng mặt cũng được hiểu qua đối chứng so sánh. Ví dụ:
Làm gì mà rối như gà ma éc đ ẻ > Làm gì mà như gà mắc đ ẻ
Hắn lồng lên như con trâu điên > Hắn như con trâu điên
Anh ta đi c hậm như rùa > Anh ta đi như rùa
He is as wet a s a drowned rat > He is like a drowned rat
………………
+ Vế B được xem là thành phần chủ yếu, luôn luôn hiện diện trong mọi dạng thành
ngữ, nhằm thuyết minh cho A, làm rõ A; mặt khác, thông qua sự kết hợp với A để bộc lộ ý
nghĩa của B. Ví dụ: Xét hai thành ngữ béo như con trâu trương và béo như chim cu ra giàng.
Nhờ đối chứng với “con trâu trương” và “chim cu ra giàng”, ta biết nghĩa của từ “béo” trong
hai thành ngữ hoàn toàn khác nhau và ý nghĩa biểu trưng của chúng cũng khác: một mang
nghĩa tích cực, có ý khen (béo như chim cu ra giàng), một mang nghĩa tiêu cực, có ý chê (béo
như con trâu trương).
Các sự vật, hiện tượng, trạng thái được nêu ở B phản ánh khá rõ nét những dấu ấn về
đời sống văn hoá vật chất và tinh thần của dân tộc Việt. Đối chiếu với thành ngữ so sánh
động vật của các dân tộc khác, cụ thể là với tiếng Anh, ta dễ thấy sắc thái dân tộc của mỗi
ngôn ngữ được thể hiện một phần ở đó.
+ So với cấu trúc so sánh thông thường (trong văn xuôi hoặc trong lời nói hàng ngày),
thành ngữ so sánh động vật ít biến dạng hơn vì nó mang đặc trưng của một cụm từ cố định,
có cấu trúc chặt chẽ. Và nếu có biến dạng thì cũng chỉ là hình thức lượt bỏ những từ không
trọng tâm và không làm ảnh hưởng nhận thức của mọi người về nghĩa của thành ngữ.
KẾT LUẬN
Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá nằm trong mối quan hệ giữa tự nhiên, ngôn
ngữ và văn hoá: Điều kiện tự nhiên quy định nền văn hoá và nền văn hoá này được phản
ánh trong ngôn ngữ. Thông qua ngôn ngữ người ta tìm thấy những thông tin văn hoá. Có thể
nói “ngôn ngữ là tấm gương phản ánh nền văn hoá một dân tộc. Hoặc nói như Edward Sapir:
“ngôn ngữ là chỉ dẫn cho hiện thực xã hội” (dẫn theo Nguyễn Thanh Tùng) [47].
Thành ngữ chứa các từ ngữ chỉ động vật là một hiện tượng lý thú phản ánh mối quan
hệ phong phú, đa dạng giữa ngôn ngữ và văn hoá trong một cộng đồng tộc người, trong một
nền ngôn ngữ và văn hoá cụ thể. Trên cơ sở nghiên cứu đề tài về mặt định lượng cũng như
định tính, chúng tôi xin rút ra một số kết luận sau:
1- Thành ngữ có thành tố chỉ động vật trong tiếng Việt và tiếng Anh chiếm một tỷ lệ
khá lớn trong kho tàng thành ngữ của mỗi dân tộc. Việc tiếp tục tập hợp đầy đủ và chính xác
những đơn vị được gọi là thành ngữ có thành tố chỉ động vật là hết sức cần thiết.
2- Mỗi dân tộc có hoàn cảnh sống riêng và điều kiện tự nhiên khác nhau. Có những
loài động vật chỉ tồn tại ở nước này mà không có ở nước khác. Ngoài ra, ngay ở cùng một
loài vật cũng có những thuộc tính khác nhau. Việc phát hiện và chọn những thuộc tính này
hay những thuộc tính khác còn phụ thuộc bởi điều kiện lịch sử, tâm lý của một cộng đồng
văn hoá - ngôn ngữ. Tất cả những điều này đều phản ánh trong thành ngữ chứa các từ ngữ
chỉ động vật. Nghiên cứu mảng thành ngữ này góp phần giải thích sự khác nhau và giống
nhau trong cách nhìn động vật của mỗi ngôn ngữ. Có thể nói, ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ động
vật trong thành ngữ vừa mang đậm tính văn hoá tộc người vừa phản ánh rõ tính phổ quát
văn hoá của ngôn ngữ.
3- Kết quả so sánh đối chiếu ngữ nghĩa - văn hoá một số thành tố chỉ động vật tiêu
biểu trong tiếng Việt với các thành tố chỉ động vật tương ứng trong tiếng Anh, đã làm rõ
những giá trị văn hoá về mặt ngữ nghĩa của các thành tố này, giúp cho việc lĩnh hội nội
dung, ý nghĩa thành ngữ của hai ngôn ngữ Việt và Anh được dễ dàng, góp phần nâng cao
chất lượng trong việc sử dụng, dạy và dịch thành ngữ có chứa thành tố chỉ động vật ở hai
ngôn ngữ.
4- Các từ ngữ chỉ động vật trong thành ngữ có rất nhiều nghĩa, đa số thiên về nghĩa
tiêu cực. Một điều khá lý thú là thiên hướng nghĩa tiêu cực này không hề liên quan đến tình
cảm của con người đối với các con vật. Chính vì vậy mà những con vật rất gần gũi với
người Việt Nam (trâu, bò, mèo, chó,…) và người Anh (bull, cat, dog,…) lại được liên tưởng
với những nghĩa thiên về tiêu cực. Phải chăng càng thương yêu, càng gần gũi, càng có dịp
phát hiện nhiều đặc điểm, nhiều thuộc tính của con vật, làm cơ sở cho sự liên tưởng đến
những quan hệ xã hội, đến tình cảm, tâm lý, cách sống của một cộng đồng tộc người với
đầy đủ cả ưu nhược, tích cực và tiêu cực, đặc biệt là tiêu cực. Còn những con vật trong
tưởng tượng hoặc ít gần gũi gắn bó với cộng đồng người Việt như rồng, loan, phượng, ngựa
lại mang nghĩa tích cực trong sự liên tưởng (!). Đây là vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu
làm rõ.
5- Hầu hết các từ ngữ chỉ bộ phận động vật đều xuất hiện trong thành ngữ động vật.
Từ các bộ phận động vật nói chung đến các bộ phận đặc trưng chỉ có ở một số con vật.
Ngoài ra, một số thành ngữ chứa những bộ phận không phải đặc trưng của con vật, thậm chí
con vật không hề có. Trường hợp này tuy không nhiều nhưng có ý nghĩa rất đặc biệt: Phủ
định một điều cực kỳ phi lý, châm biếm những kẻ bất tài nhưng kiêu căng hợm hĩnh, hoặc
phóng đại để khẳng định một nhận định nào đó. Đa số các từ ngữ chỉ bộ phận động vật
trong thành ngữ đều mang nghĩa biểu trưng.
6- Trong những thành ngữ chứa hơn một thành tố chỉ động vật, mối quan hệ giữa các
thành tố này hoặc đối lập hoặc không đối lập. Nếu là quan hệ đối lập, mỗi tuyến con vật
tiêu biểu cho một tầng lớp nhất định trong xã hội: giàu sang, cao quý, có thế lực hay nghèo
hèn, thấp kém; hiền lành, ngu ngơ hay nham hiểm, độc ác. Nếu là quan hệ không đối lập,
các con vật cùng đại diện một tầng lớp xã hội hoặc cùng tiêu biểu một phẩm chất, một đặc
điểm.
7- Thành ngữ so sánh có thành tố chỉ động vật hết sức phong phú về số lượng và các
kiểu loại so sánh. Nó thể hiện rõ cách diễn đạt ví von, đầy hình ảnh của nhân dân lao động.
Có thể nói, hầu hết đặc điểm tính chất của con người như nhanh, chậm, béo, gầy, cao thấp,
khoẻ, yếu, đẹp, xấu… và các hoạt động của con người như: ăn, nói, kêu, học, hát, rống, chạy,
nhảy, bò, trườn… đều được biểu thị bằng đặc điểm tính chất và hoạt động của con vật thông
qua từ “như” trong cấu trúc thành ngữ so sánh.
Ngoài ra, có một số vấn đề chúng tôi rất băn khoăn vì vẫn chưa tìm ra lời giải đáp rõ
ràng. Chẳng hạn, trong số liệu thống kê, có những loài côn trùng, sâu bọ sinh trưởng và
phát triển ở vùng nhiệt đới (bọ chét, rệp) không có trong thành ngữ tiếng Việt nhưng lại
xuất hiện trong thành ngữ tiếng Anh, hoặc có những con vật gắn với đồng ruộng, gắn với
nền nông nghiệp lúa nước (đỉa) cũng thấy xuất hiện trong thành ngữ tiếng Anh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHẦN TIẾNG VIỆT
1. Bùi Hạnh Cẩn , Bích Hằng, Việt Anh (2000), Tha ønh ng ữ - tu ïc ngữ Việt Nam. Nxb
VHTT, Hà Nội.
2. Bùi Khắc Việt (1978), Về tính b iểu trưng của thành ng ữ trong tiếng Việt. T/c Ngôn
ngữ, số 1.
3. Bùi Khánh Thế (1993), Tiến g Việt – ng uồn tư liệu văn hóa phong phú. Việt Nam -
những vấn đề ngôn ngữ và văn hóa, Hà Nội.
4. Bùi Phụng (1997), Từ điển tha ønh ngữ – tục ngữ Việt – Anh tường giải. Nxb Văn
hóa, Hà Nội.
5. Chu Bích Thu (1997), Cơ sở lôg ic – ng ữ nghĩa của tha ønh ngữ so sánh v à lối so sánh
ẩn dụ trong thơ và ca da o. T/c Văn hóa dân gian, số 2.
6. Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri (1993), Tục ng ữ Việt Nam Nxb KHXH,
Hà Nội.
7. Cù Đình Tú(1973), Góp ý về p hân biệt thàn h ngữ với tu ïc ngư õ. T/c Ngôn ngữ, số 1.
8. Cù Đình Tú (1983), Phong c ách học và đa ëc điểm tu từ tiếng Việt hiện đại. Nxb ĐH &
THCN, Hà Nội.
9. Dương Kỳ Đức (1996), Trường nghĩa của một thực từ. Kỷ yếu Ngữ học trẻ.
10. Dương Quảng Hàm (1951), Việt Nam v ăn h ọc sử yếu. Bộ Quốc Gia Giáo Dục. Sài
Gòn.
11. Hồ Lê (1976), Vấn đ ề về cấu ta ïo cu ûa tiếng Việt hiện đ ại. Nxb KHXH, Hà Nội.
12. Hồng Hà(1976), Một vài nhận xét về các con v ật tron g thành ngữ so sánh : chậm như
sên, nhát như sên, nha ùt như thỏ. T/c Ngôn ngữ (số phụ), số 2.
13. Hoàng Diệu Minh (2002), So sánh ca áu trúc – chức năng của thành ng ữ và tục ngữ
tiếng Việt. Luận án Tiến sĩ, Tp. HCM.
14. Hoàng Phê (chủ biên) (1997), Từ điển tiếng Việt. Trung tâm từ điển học, Đà Nẵng.
15. Hoàng Tuệ (1994), Cuộc sống ở trong ngôn ngữ. Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội.
16. Hoàng Văn Hành – Nguyễn Như Ý….. (1994), Kể chu yện thành ng ữ – tục ngư õ. Nxb
KHXH, Hà Nội.
17. Hoàng Văn Hành (1987), Thành ngư õ trong tiếng Việt. T/c Văn hóa dân gian, số 1.
18. Hoàng Văn Hành (1991), Từ ngữ tiếng Việt- trên đ ường h iểu bi ết va ø khám p há. Nxb
KHXH, Hà Nội.
19. Hoàng Văn Hành (1976),Về bản c hất của tha øn h ng ữ so sánh trong tiếng Việt. T/c
Ngôn ngữ, số 1.
20. Huỳnh Công Minh Hùng (2000), Hiện tượng sa o phỏng trong thành ngữ (trên cứ li ệu
tiếng Nga – An h – Pháp – Đức). T/c Khoa học ĐHSP Tp. HCM, số 23.
21. Huỳnh Công Minh Hùng (2000), Hình ảnh c on gấu trong tha øn h ng ữ (trên c ứ liệu
tiếng Việt-Ng a-Anh-Pháp va ø một số tiếng cha âu Âu kh ác). T/c Khoa học ĐHSP Tp.
HCM, số 24.
22. Huỳnh Công Minh Hùng (1999), Hình ảnh con mèo trong k ho tàng th ành ngữ tiếng
Việt – Ng a –Anh. T/c Khoa học ĐHSP Tp. HCM, số 21.
23. Huỳnh Công Minh Hùng (2000), Mối quan hê giữa ng ôn ngữ va ø v ăn hóa q ua hình
ảnh trâu bò trong thành ngữ Việt – Nga – An h. Hội thảo ngôn ngữ và văn hóa,
HàNội.
24. Huỳnh Công Minh Hùng (1999), Thành ng ữ so sa ùnh có tha ønh tố chỉ đ ộng v ật trong
tiếng Việt – Ng a – Anh. Kỷ yếu Ngữ học trẻ, Vinh.
25. Huỳnh Công Minh Hùng (2000), Thành tố chỉ c hó và mèo trong thành n gữ tiếng Việt
– Nga – Anh. Kỷ yếu khoa học Khoa ngữ văn, ĐHSP. Tp. HCM.
26. Khương Đình Nhân (1995), Hình tượng Chó v à Lợn trong tiếng Việt. T/c Ngôn ngữ &
đời sống, số 2.
27. Lâm Bá Sĩ (2002), Đặc điểm hình tha ùi và ngữ nghĩa của tha ønh ngữ so sánh tiếng
Việt (So sánh với thành ngữ so sánh tiếng Anh). Luận án Thạc sĩ, Tp. HCM.
28. Lê Hồng Lan (1996), Th ành ngư õ tiếng Anh v à dạng đặc b iệt của nó: cụm đo äng từ –
giới từ. T/c Ngôn ngữ và đời sống, số 2.
29. Lê Đức Trọng (19 98), Bài g iảng thành ngữ học. Lớp cao học NNHSS.
30. Lịch sử văn học Việt Nam - Tập 1 , Phần văn học dân g ian (1970). Nxb. Giáo dục,
Hà Nội.
31. Lý Toàn Thắng (2001), Bản sắc văn hoá: Thử nhìn từ góc đo ä tâm lý – ngôn ngữ. T/c
khoa học ĐHSP Tp. HCM, số 27.
32. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiêu, Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ng ữ học và
tiếng Việt. Nxb Giáo Dục, Hà nội.
33. Nguyễn Công Đức (1996), Bình diện cấu trúc hình thái – ng ữ nghĩa của tha ønh ngữ
tiếng Việt. Luận án PTS, Hà Nội.
34. Nguyễn Công Đức (1994), Thử đề nghị một các h dạy – học th ành ngữ trong trường
phổ thông.T/c Văn hóa dân gian, số 2.
35. Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên c ứu về ngữ p háp tiếng Việt. Tập 1. Nxb KHXH,
Hà Nội.
36. Nguyễn Lân (1993), Từ điển thành ngữ – tục ngư õ Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội.
37. Nguyễn Lân (1989), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam. Nxb Văn Hoá, Hà Nội.
38. Nguyễn Lai (1993), Về mối qu an hệ giữa ngôn ng ữ và văn hóa. Việt Nam – những
vấn đề ngôn ngữ và văn hóa, Hà Nội.
39. Nguyễn Lực, Lương Văn Đang (1978), Thành ng ữ tiếng Việt. Nxb KHXH, Hà Nội.
40. Nguyễn Ngọc Hùng (1993), Thàønh tố văn hoa ù dân tộc trong c ấu trúc ý ngh ĩa cu ûa từ.
Việt Nam - những vấn đề ngôn ngữ và văn hoá, Hà Nội.
41. Nguyễn Nhã Bản (1993), Ngo ân ngữ đối chiếu v ới việc d ịch th uật. Những vấn đề ngôn
ngữ và dịch thuật, Hà Nội.
42. Nguyễn Như Ý, Hoàng Văn Hành, Lê Xuân Thại,… (1995), Từ điển giải thíc h thành
ngữ tiếng Việt. Hà nội Giáo dục.
43. Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (2002), Từ điển th ành ngữ
tiếng Việt phổ thông. Nxb ĐHQG, Hà Nội.
44. Nguyễn Như Y Ù(1992), Bình diện v ăn hóa – ngôn n gữ của ng hiên cứu thành ngữ
tiếng Việt. T/c Văn hóa dân gian, số 3.
45. Nguyễn Như Ý (1997), Từ điển giải thích thu ật ngữ n gôn ng ữ học. Nxb Giáo dục, Hà
Nội.
46. Nguyễn Đức Dân (1986), Ng ữ nghĩa thành ng ữ và tục ng ữ – sự vận du ïng. T/c
Ngôn ngữ, số 3.
47. Nguyễn Thanh Tùng (2001), Tìm hiểu đa ëc trưng n gôn ng ữ – va ên hoá c ủa từ chỉ đ ộng
thực va ät tiếng Viết ( so sánh với t iếng Anh ). T/c Khoa học ĐHSP Tp. HCM, số 27.
48. Nguyễn Thanh Tùng (2000), Tìm hiểu đ ặc trưng ngôn ng ữ văn hoa ù c ủa từ c hỉ bo ä
pha än động vật trong thành ngữ, tu ïc ngữ tiếng Anh. T/c Khoa học ĐHSP Tp. HCM, số
24.
49. Nguyễn Thanh Tùng (2000), Đa ëc trưng ngo ân ngữ – va ên h oá trong ng hĩa cu ûa từ chỉ
đo äng v ật (Anh- Việt). T/c Khoa học ĐHSP Tp. HCM, số 23.
50. Nguyễn Thế Lịch (1991), Tư ø so sa ùnh đến ẩn d ụ. T/c Ngôn ngữ, số 3.
51. Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ và nha än diện từ tiếng Việt. Nxb Giáo dục.
52. Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ v ựng h ọc tiếng Việt. Nxb ĐH & THCN, Hà Nội.
53. Nguyễn Thiện Giáp (1975), Về k hái niệm tha øn h ngữ tiếng Việt. T/c Ngôn ngữ, số 3.
54. Nguyễn Thụy Kim Nguyệt (1999), Tìm hiểu về tha ønh ngữ tiến g Việt. Luận văn tốt
nghiệp, Trường ĐHSP, Tp. HCM.
55. Nguyễn Thúy Khanh (1995), Một v ài nha än xét v ề tha ønh ngữ so sánh c ó tên gọi đ ộng
va ät tiếng Việt. T/c Ngôn ngữ, số 3.
56. Nguyễn Thúy Khanh (1994), Đối c hiếu ngữ nghĩa của trường tên g ọi động vật tiếng
Việt với tiếng Nga. T/c Ngôn ngữ, số 2.
57. Nguyễn Thuý Khanh (1996), Đặc đ iểm trường từ vựng- ngư õ n ghĩa tên g ọi động vật
(trên tư liệu đối c hiếu tiếng Việt với tiếng Nga). Luận án PTS, Hà Nội.
58. Nguyễn Văn Mệnh (1971), Bước đầu tìm hiểu sắc th ái tu từ của thành ngữ tiếng Việt.
T/c Ngôn ngữ, số 2.
59. Nguyễn Văn Mệnh (1972), Ranh g iới gi ữa tha ønh ngữ v à tục ngư õ. T/c Ngôn ngữ, số 3.
60. Nguyễn Văn Mệnh (1986), Vài su y nghĩ go ùp phần xác đ ịnh khái niệm thành ngữ
tiếng Việt. T/c Ngôn Ngữ, số 3.
61. Nguyễn Văn Mười (1996), Ngôn ngư õ với việc phản ánh các yếu tố va ên hoá và nhân
sinh quan (thông qua tục ngữ Việt – Anh). Luận án PTS, Hà Nội.
62. Nguyễn Văn Tu (1976), Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đa ïi. Nxb ĐH & THCN, Hà Nội.
63. Nguyễn Xuân Hòa (1994), Đặc trưng văn hóa dân tộc nh ìn từ th ành ngữ, tục ngữ.
T/c Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4.
64. Nguyễn Xuân Hòa (1994), Tha ønh ngư õ tiếng Việt nhìn từ g óc độ ba ûn sa éc văn hóa dân
tộc. T/c Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1.
65. Nguyễn Xuân Hòa (1993), Va i trò của trí thức nền trong việc ch uyển dịch thành ngữ.
Những vấn đề ngôn ngữ và dịch thuật, Hà Nội.
66. Nguyễn Xuân Hòa (1994), Va i trò c ủa trí th ức nền trong việc nghiên cứu đ ối chiếu
thành ngữ. T/c Văn hóa dân gian, số 4.
67. Đỗ Hữu Châu (1986), Ca ùc bình diện cu ûa từ và từ tiếng Việt. Nxb KHXH, Hà Nội.
68. Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng. Nxb ĐH & THCN, Hà Nội.
69. Đỗ Hữu Châu (1993), Dụng học và dịch thua ät. Những vấn đề ngôn ngữ và dịch thuật,
Hà Nội.
70. Đỗ Hữu Châu (1993), Khái niệm “ Trường ” va ø v iệc nghiên cứu hệ thống từ vựng.
T/c Ngôn ngữ, số 2.
71. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựn g – ng ữ nghĩa tiếng Việt. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
72. Đỗ Thanh (1994), Các yêu cầu đối vơ ùi người dịc h. T/c Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1.
73. Dương Hữu Thời (1998), Cơ sở sinh thái h ọc. Nxb ĐHQG Hà Nội
74. Phạm Hồng Thủy (1993), Hậu vận của thành ngư õ tiếng Việt. Việt Nam - những vấn
đề ngôn ngữ và văn hóa, Hà Nội.
75. Phạm Hồng Thủy (1993), Tha øn h ngữ tiếng Việt trong tương lai. T/c Ngôn ngữ, số 1.
76. Phạm văn Bình (2001), Tu ïc ng ữ Việt Nam ( Song ngữ Việt Anh). Nxb VHTT, Hà Nội.
77. Phạm Văn Thấu (1996), Nguồn gốc một số thành ng ữ tiếng Việt. T/c Ngôn ngữ và đời
sống, số 2.
78. Phan Ngọc (1993), Một va øi đặc điểm về tâm lý c ủa ng ười Việt trong ngôn ngữ. Những
vấn đề ngôn ngữ và dịch thuật. Hà Nội.
79. Phan Văn Quế (2000), “ Quỷ ” trong tha ønh ngữ, tục ngữ tiếng An h và tiếng Việt. T/c
Ngôn ngữ & đời sống, số 7 (57).
80. Phan Văn Quế (2000), “ Qu ỷ ” trong th ành ngữ, tục ng ữ tiếng Anh và tiếng Việt. T/c
Ngôn ngữ & đời sống, số 8 (58).
81. Phan Văn Quế ( 1995), Ca ùc con va ät va ø một số đ ặc trưng của chu ùng được c ảm n hận từ
go ùc độ da ân gian va ø khai thác để đư a vào k ho tàng th ành ngữ tiến g Việt. T/c Ngôn
ngữ, số 4.
82. Phan Văn Quế (1994), Dịch thành ngữ tiếng Anh trong tác phẩm va ên học. T/c Đại
học và giáo dục chuyên nghiệp, số 8.
83. Phan Văn Quế (2000), Gà, Khỉ, Chu ột, Ngựa trong thành ngữ – tục ngữ ti ếng Anh và
tiếng Việt. T/c Ngôn ngữ & đời sống, số 3(53).
84. Phan Văn Quế (1995), Góp p hần tìm hiểu v à sử dụng đúng thành ng ữ trong g iao tiếp
va ø trong văn c hương. T/c Văn học, số 7.
85. Phan Văn Quế ( 2000), Hình ảnh con Chó trong tha ønh ngữ và tục ngữ tiếng Anh. T/c
Ngôn ngữ & đời sống, số 2 (52).
86. Phan Văn Quế (1996), Ngữ nghĩa trong thành ngữ – tục ng ữ có thành tố chỉ đ ộng v ật
trong tiếng An h ( trong sự so sán h và đ ối chiếu vơ ùi tiếng Việt). Luận án PTS, Hà Nội.
87. Phan Văn Quế (1994), Phương ph áp trường va ø v iệc ng hiên cứu tha ønh ngữ Anh –
Việt. T/c Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, số 7.
88. Phan Văn Quế (1996), Sơ b ộ tìm hiểu các sắc tha ùi ngữ nghĩa cu ûa những từ chỉ đ ộng
va ät trong trong thành ng ữ tiếng Anh. Nội san Đại học Ngoại ngữ, ĐHQG, Hà Nội, số
1.
89. Phan Văn Quế (1996), Tính từ v à chuẩn so sa ùnh của tính từ trong thành ngữ tiếng
Anh. T/c Ngữ học Trẻ, Hà Nội.
90. Phan Xuân Thành (1993), Cơ sở hình tha ønh va ø biến đổi của tha øn h ngữ tiếng Việt. T/c
Văn hóa dân gian, số 1.
91. Phan Xuân Thành (1992), Để luận giải ý ng hĩa thành ng ữ tiếng Việt v ới tư ca ùch la ø
đơ n vị ngôn ngữ. T/c Văn hóa dân gian, số 1.
92. Phan Xuân Thành (1990), Tính biểu trưng c ủa tha ønh ngữ tiếng Việt. T/c Văn hóa dân
gian, số 3.
93. Phong Hoá (2002), Ngựa trong tha øn h ngữ v à tục ngữ Việt Nam. T/c Ngôn ngữ và đời
sống, số 1+2 (75+76).
94. Phương Trang (1996), Chú c huột trong kho thành ng ữ, tục ngữ, ca dao tiếng Việt. T/c
Ngôn ngữ và đời sống, số 1.
95. Tôn Diển Phong (1999), Vài nét về nghiên cứu ng ôn ngữ qua v ăn hóa. T/c Ngôn
ngữ & đời sống, số 4 (42).
96. Trần Anh Thơ (1993), Lý th uyết dịch và va án đ ề dịch thành ngư õ, tục ngữ tiếng Anh.
T/c Những vấn đề ngôn ngữ và dịch thuật, Hà Nội.
97. Trần Ngọc Thêm (1993), Đi tì m ngôn ngữ c ủa văn hóa và đặc trưng văn hóa của
ngôn ngư õ. T/c Việt Nam - những vấn đề ngôn ngữ và văn hóa, Hà Nội.
98. Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm v ề b ản sắc văn hóa Việt Nam. Nxb Tp. HCM.
99. Trần Phong Giao (1995), Từ đ iển thành ngữ Anh – Việt. Nxb Đà Nẵng.
100. Trần Văn Điền (1990), Học Anh v ăn ba èng tha ønh ngữ. Tổng hợp Sông Bé.
101. Trần Kiên (1983), Đời sống các loài bo ø sát. Nxb KHKT, Hà Nội.
102. Trịnh Cẩm Lan (1995), Ng hiên c ứu đặc điểm ca áu trúc – ngữ ng hĩa va ø n hững giá trị
biểu trưng của tha ønh ngữ tiếng Việt ( trên c ứ liệu tha ønh ngữ c ó thành tố cấu ta ïo la ø
tên gọi đ ộng vật ). Luận án thạc sĩ, Hà Nội.
103. Trịnh Đức Hiển (1994), Mấy ý kiến x ung quanh việc sử dụng th ành ngữ tiếng Việt.
T/c Văn hóa dân gian, số 3.
104. Trịnh Sâm (2001), Đi tìm bản sắc tiếng Việt. Nxb Trẻ, Tp. HCM.
105. Trương Đông San (1997), Các biến thể c ủa một từ và một cu ïm từ c ố định. T/c Ngôn
ngữ, số 2.
106. Trương Đông San (1993), Quan h ệ giữa va ên hóa dân tộc vơ ùi ngo ân ngữ dân tộc va ø một
va øi vận dụng vào v iệc dạy học ngoại ngư õ. T/c Việt Nam – những vấn đề ngôn ngữ và
văn hóa, Hà Nội.
107. Trương Đông San (1974), Tha ønh ngữ so sa ùnh tiến g Việt. T/c Ngôn ngữ, số 1.
108. Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào (1993), Từ điển thành ngư õ – tục ngữ Việt
Nam. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
109. Vũ Dung, Vũ Thuý Anh, Vũ Quang Hào (1996), Từ điển tha ønh ng ữ, tục ngữ Việt
Nam. Nxb Văn Hoá, Hà Nội.
110. Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ng ữ ca da o da ân ca Việt Nam. Nxb KHXH, Hà Nội.
111. Vũ Quang Hào (1993), Biến thể c ủa tha øn h ngữ, tục ng ữ. T/c Văn hóa dân gian, số 1.
PHẦN TIẾNG ANH
1. Broukal, M. (1994), Idioms for Everyda y Use. National Textbook University, USA.
2. Collins, H. (1986), America n English Idioms. Passport Books, USA.
3. Collins, V. H. (1958), A Book of Eng lish Id ioms With Ex plana tions. London.
4. Cowie, A. P. , Mackin R. , Mc Caig I. R. (1994), Oxford Dictionary of En glish Id ioms.
Oxford University Press.
5. Cowie, A. P. ( chief editor ) (1992), Oxford ad vanced - Lea rner’s di ctionary of current
English. Hongkong : Oup.
6. Feare, Ronald E. (1980), Prac tic e with id ioms. Oxford University, NewYork.
7. Fernando, Chitra (1997), Id ioms and id ioma ticity. Oxford University, NewYork.
8. Hatch, E., Brown, C.(1995), Vocabulary, semantics a nd la nguage educat ion.
Cambridge university press.
9. Mc Mordie W. (1970), En glish Id ioms and How to u se them. Oxford University Press.
10. Seidl J., Mc Mordie W. (1994), En glish Id ioms. Oxford University Press.
11. Viện Ngôn ngữ (1993), Từ điển Anh Việt = Engl ish – Vietnamese Dictionary. Tp.
HCM.
12. Warren H. (1994), Ox ford Lea rner’s Dict ionary of English Idioms. Oxford
University Press.
Phụ lục 1
Miêu tả ngữ nghĩa - văn hoá 23 từ ngữ
chỉ động vật trong thành ngữ tiếng việt
Để xác định được danh sách này, chúng tôi căn cứ vào một số yêu cầu sau:
Về mặt định lượng, chỉ miêu tả những thành tố động vật có mặt ở ít nhất 10 thành
ngữ trở lên.
Về mặt định tính, các thành tố động vật được lựa chọn để miêu tả phải tiêu biểu cho
nhiều thành phần: phải bao gồm những từ ngữ động vật có trong thành ngữ của cả hai ngôn
ngữ (bò, cá, chó, chim, gà,…), lại có những
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LVNNH032.pdf