MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA - SỰ CẦN THIẾT HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 5
1.1. Khái niệm, vai trò, đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa 5
1.2. Sự cần thiết phải hỗ trợ, vai trò và nội dung hỗ trợ của nhà nước 16
1.3. Kinh nghiệm của một số nước và một số địa phương trong việc hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa 22
Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM TRONG THỜI GIAN QUA 38
2.1. Vài nét về tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Kon Tum 38
2.2. Thực trạng phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Kon Tum thời gian qua 44
2.3. Các giải pháp hỗ trợ của Nhà nước và tác động của nó đến phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Kon Tum trong thời gian vừa qua 59
Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM TRONG THỜI GIAN TỚI 72
3.1. Định hướng phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Kon Tum đến năm 2010 72
3.2. Các giải pháp hỗ trợ thành lập và phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Kon Tum trong thời gian tới 76
3.3. Một số điều kiện chủ yếu để thực hiện các giải pháp đề ra 97
KẾT LUẬN 102
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮ
105 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1549 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Những giải pháp hỗ trợ của Nhà nước nhằm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Kon Tum, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, bỡnh quõn của 01 doanh nghiệp là 9,3 tỷ đồng, bỡnh quõn vốn của 1DNNVV là 2,0 tỷ, như thế từ năm 2000 đến năm 2005,vốn DN đó tăng lờn 1192 tỷ đồng (hơn gấp đụi), bỡnh quõn vốn của 1 DN tăng 1,7 tỷ đồng, hay tăng 22,37% và vốn của cỏc DNNVV cũng tăng lờn 82 tỷ, nhưng vốn bỡnh quõn 1DN lại giảm đi 2,188 tỷ đồng, bằng 51,7%.
Trong số 324 doanh nghiệp năm 2005 thỡ số doanh nghiệp cú số vốn trờn 5 tỷ đồng chỉ cú 66DN chiếm 20,37%, cũn lại 258DN cú số vốn dưới 5 tỷ đồng chiếm 79,63%. Như võy, doanh nghiệp trờn địa bàn tỉnh Kon Tum đa số cú số vốn kinh doanh thấp.
Qua cỏc số liệu phõn tớch trờn ta thấy từ khi cú luật DN ra đời (2001), số lượng cỏc DN trờn địa bàn tỉnh tăng nhanh, chủ yếu là DNNVV chiếm 94,4% (nhưng vẫn chiếm tỷ trọng thấp và tốc độ tăng cũng thấp hơn so với cỏc hộ kinh doanh cỏ thể).
Số vốn đưa vào SXKD cũng tăng lờn (1192 tỷ), chủ yếu là vốn của cỏc DN lớn (DNNN), cũn vốn của cỏc DNNVV tăng lờn khụng đỏng kể (82 tỷ đồng), trong khi số lượng tăng nhiều, vốn bỡnh quõn của DNNVV giảm, điều này thể hiện số DNNVV ở địa bàn mới tăng về lượng chứ chưa cú phỏt triển về chất.
2.2.1.2. Về cơ cấu ngành nghề của cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa
Số liệu bảng 2.2 phản ỏnh cơ cấu ngành nghề cỏc DNNVV ở Kon Tum.
Bảng 2.2: Về cơ cấu ngành nghề DNNVV qua cỏc năm 2003 và 2004
Năm 2003
Năm 2004
Tổng số
Chia ra
Tổng số
Chia ra
Khu vực
DNNN
Khu vực DN ngoài quốc doanh
Khu vực DN cú vốn ĐT nước ngoài
Khu vực
DNNN
Khu vực DN ngoài quốc doanh
Khu vực DN cú vốn ĐT nước ngoài
Tổng số
100,00
100,00
100,00
100,00
100,00
100,00
Chia theo ngành SXKD chớnh
A. Nụng lõm nghiệp
9,81
42,5
2,30
7,78
38,46
2,33
D. Cụng nghiệp chế biến
10,75
12,50
10,34
11,81
17,95
10,70
E. SX phõn phối điện & khớ đốt
0,47
2,50
0,39
2,56
F. Xõy dựng
31,31
10,00
36,21
31,50
17,95
33,95
D. Thương nghiệp, sửa chữa xe cú động cơ, mụ tụ
23,83
15,00
25,86
24,80
10,26
27,44
H. Khỏch sạn và nhà hàng
2,80
2,50
2,87
3,15
2,56
3,26
I. Vận tải kho bói và thụng tin liờn lạc
7,01
8,62
5,91
6,98
L. Cỏc hoạt động liờn quan đến kinh doanh tài sản
4,21
7,50
3,45
6,30
2,56
6,98
N. Giỏo dục và đào tạo
0,47
2,50
0,79
2,56
0,47
P. Hoạt động văn húa thể thao
0,47
0,57
T. Hoạt động phục vụ cỏ nhõn và cụng cộng
0,47
2,50
0,39
2,56
Nguồn: Cục Thống kờ Tỉnh Kon Tum [5]; [6].
Nhỡn vào bảng 2.2, về cơ cấu doanh nghiệp phõn theo ngành kinh tế quốc dõn cấp I thỡ ở tỉnh Kon Tum chủ yếu là phỏt triển ngành xõy dựng (chiếm trờn 31%), điều đú núi lờn tỉnh đang trong thời kỳ xõy dựng cơ sở vật chất đó tạo điều kiện cho cỏc nhà thầu (DNXD) phỏt triển; tiếp đến ngành thương nghiệp và sửa chữa nhỏ chiếm 23,83%, với tỷ trọng vừa phải như thế chứng tỏ mức độ hàng hoỏ của tỉnh cũn chưa nhiều chủ yếu cung ứng hàng hoỏ cơ bản phục vụ đời sống, chưa cú nhiều hàng hoỏ xuất khẩu, chủ yếu là DNNVV thực hiện, nghành cụng nghiệp chiếm tỷ trọng cũn khiờm tốn (10,75%). Đõy là thế mạnh của cỏc DN, nhưng chiếm tỷ trọng quỏ khiờm tốn, điều đú núi lờn cỏc DNNVV cú quy mụ nhỏ, trỡnh độ quản lý cũn thấp và cú thể cũn một số lý do khỏc nờn chưa mạnh dạn đầu tư vào ngành cú thế mạnh của mỡnh. Ngành nụng nghiệp chiếm 9,81%, đõy là ngành ớt mang lại lợi nhuận nờn chủ yếu là do cỏc DNNN thực hiện. Cỏc DNNVV trong nụng nghiệp chỉ chiếm 2,3%, cũn cỏc ngành mang tớnh dịch vụ chiếm tỷ trọng thấp như ngành khỏch sạn nhà hàng chỉ chiếm 3,26% (năm 2004); giỏo dục và đào tạo chỉ chiếm 0,47% (năm 2004)…
Qua nghiờn cứu cơ cấu ngành nghề của cỏc DNNVV cho thấy, cỏc DNNVV ở Kon Tum chưa phỏt triển vào cỏc ngành cú lợi thế sinh lợi cao như dịch vụ, cụng nghiệp cũn ớt về số lượng, cả ở cỏc khu vực cú lợi thế như thương nghiệp, dịch vụ, nụng nghiệp.
2.2.1.3. Hiệu quả hoạt động của cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa
Chỉ tiờu hiệu quả sản xuất kinh doanh thể hiện ở hiệu quả kinh tế và hiệu quả xó hội.
Bảng 2.3: Một số chỉ tiờu phản ỏnh về hiệu quả kinh doanh
STT
Chỉ tiờu
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
1
Số lao động bỡnh quõn 01 DN (Người)
73
70
77
70
63
2
Nguồn vốn bỡnh quõn 1 DN (Tỷ đồng)
7,6
7,1
8,2
7,6
8,1
3
TSCĐ và Đầu tư dài hạn b/q 1 DN (Tỷ đồng)
4,4
3,7
3,8
4,4
4,1
4
Doanh thu thuần b/q 1 DN (Triệu đ)
4.900
4.822
6.610
6.654
7.000
5
Lợi nhuận trước thuế b/q 1 DN (Tr đồng)
-185,7
-135,0
56,5
77,6
105,1
6
Tỷ lệ nộp ngõn sỏch so với doanh thu(%)
5,0
4,4
4,7
5,0
5,6
7
Tỷ suất lợi nhuận trờn vốn SXKD(%)
-2,444
-1,897
0,725
1,000
1,200
8
Tỷ suất lợi nhuận trờn doanh thu(%)
-3,785
-2,784
0,894
1,300
1,500
9
Lao động bỡnh quõn(Người)
9.923
11.035
12.437
13.647
16.047
10
Tổng thu nhập của người lao động (Tỷ)
68
92
129
194
231
11
Thu nhập b/q người/ thỏng (1000đồng)
572
691
866
1,167
1,197
12
TSLĐ và đầu tư ngắn hạn b/q (Tỷ đồng)
401
496
661
1.605
13
TSCĐ và đầu tư dài hạn b/q (Tỷ dồng)
586
613
638
695
1.028
14
Nợ phải trả bỡnh quõn (tỷ đồng)
721
796
906
1,052
1,348
15
Nguồn vốn chủ sở hữu bỡnh quõn (Tỷ đồng)
267
313
393
553
706
+
Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trờn tổng vốn b/q(%)
27,04
28,24
30,23
34,44
34,37
+
Số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cú lói hoặc lỗ
132
142
169
185
233
- Số doanh nghiệp cú lói
110
112
138
162
198
- Tổng mức lói(tỷ đồng)
17,0
16,0
24,0
27,6
44,1
- Lói bỡnh quõn 1 DN(trđ)
152
129
171
170
223
- Số doanh nghiệp lỗ
22
30
31
23
35
- Tổng mức lỗ(tỷ đồng)
43,0
38,0
13,0
9,0
17,5
- Lỗ bỡnh quõn 1 DN(trđ)
1 941
1 252
423
391
500
Nguồn: Cục Thống Kờ Tỉnh Kon Tum [5]; [6].
+ Hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trờn địa bàn tỉnh (bảng 2.3):
Cỏc DNNVVV ở Kon Tum cú cựng tớnh chất hiệu quả với hệ thống DN ở tỉnh núi chung. Cựng với phỏt triển nhanh về số lượng DN và tăng trưởng cao về sản xuất, thỡ hiệu quả kinh tế của DN trờn địa bàn tuy cũn rất khiờm tốn nhưng bước đầu cú những tiến bộ mang tớnh đột phỏ quan trọng.
Do chất lượng một số loại hàng hoỏ và dịch vụ của DN địa phương đó được nõng lờn, mặt hàng phong phỳ đa dạng, phong cỏch tiếp thị hấp dẫn, nờn nhiều nhúm sản phẩm đó dần dần chiếm lĩnh được thị trường trong nước và xuất khẩu như: Hàng may mặc, gỗ tinh chế xuất khẩu, dịch vụ vận tải và nhiều dịch vụ khỏc. Khối lượng hàng hoỏ và dịch vụ xuất khẩu tăng nhanh về số lượng, phỏt triển thờm mặt hàng.
Hiệu quả hoạt động tài chớnh được nõng lờn, mặc dự số DN lỗ hàng năm vẫn nhiều, nhưng tổng mức lỗ giảm từ 43 tỷ đồng năm 2000, xuống cũn 17,5 tỷ đồng năm 2004, mức lỗ bỡnh quõn của 1 DN năm 2000 là 1.941 triệu đồng; năm 2001 là 1.252 triệu đồng, năm 2002 cũn 423 triệu đồng, năm 2003 chỉ cũn 391 triệu đồng đến năm 2004 là 500 triệu đồng. Do vậy tổng mức lỗ của cỏc DN kinh doanh thua lỗ so với tổng mức lói của cỏc DN kinh doanh cú lói tạo ra giảm từ gấp 2,53 lần so với mức lói năm 2000 xuống cũn 0,4 lần so với mức lói năm 2004.
- Số DN sản xuất kinh doanh cú lói năm 2000 chiếm 78,57% (110 DN), năm 2004 là 78,26% (198 DN), với tổng mức lói tạo ra năm 2000 là 17,0 tỷ đồng, năm 2004 là 44,1 tỷ đồng, tăng 59,41%, mức lói bỡnh quõn của 1 DN 223 triệu đồng tăng so với năm 2000 là: 71 triệu đồng hay tăng 46,71%.
- Vũng quay của toàn bộ vốn sản xuất kinh doanh (bao gồm cả vốn cố định và vốn lưu động) tăng dần qua cỏc năm, năm 2000 đạt 0,65 vũng, năm 2001 là 0,68 vũng, năm 2002 là 0,81 vũng, năm 2003 là 0,88 vũng và năm 2004 là 0,86 vũng.
- Tỷ suất lợi nhuận trờn vốn cũng tăng dần, năm 2000 và năm 2001 lỗ, năm 2002 cứ 100 đồng vốn tạo ra 0,725 đồng lợi nhuận (0,725%), năm 2003 đạt 1 đồng lợi nhuận (1,0%), năm 2004 đạt 1,2 đồng lợi nhuận (1,2%) nhưng nhỡn chung tỷ suất lợi nhuận trờn vốn kinh doanh của cỏc DN cũn quỏ thấp so với lói suất tiền gởi ngõn hàng.
Túm lại, nhỡn từ gúc độ số liệu thống kờ qua 4 năm, thỡ hiệu quả hoạt động tài chớnh của cỏc DN trờn địa bàn khỏ hơn. Trong số cỏc DN lỗ, chủ yếu tập trung ở cỏc DNNN. Cỏc DNNVV cú tỡnh hỡnh kinh doanh khả quan hơn mức trung bỡnh. Do vậy, cú thể kết luận là cỏc DNNVV ở Kon Tum đó khẳng định tớnh hiệu quả của mỡnh, tồn tại và trụ vững trong giai đoạn đổi mới vừa qua.
+ Hiệu quả xó hội:
Trong những năm qua, DNNVV cú vị trớ quan trọng trong nền kinh tế của Tỉnh, đó đúng gúp đỏng kể vào sự tăng trưởng kinh tế, làm tăng nguồn thu cho ngõn sỏch trờn địa bàn và giải quyết hàng loạt cỏc vấn đề xó hội khỏc như giải quyết việc làm cho người lao động núi chung và người đồng bào dõn tộc thiểu số núi riờng, làm cụng tỏc tự thiện... cụ thể như sau:
- Giải quyết việc làm, nõng cao thu nhập, cải thiện đời sống của người lao động.
Trong những năm gần đõy, số DN tăng nhanh đó giải quyết được nhiều việc làm với thu nhập cao hơn cho người lao động. Năm 2000 khu vực DN trờn địa bàn đó thu hỳt 10.168 lao động, đến năm 2001 là 11.453 lao động, năm 2002 là 13.566 lao động và năm 2004 là 16.047 lao động. Như vậy trong 4 năm từ 2000 - 2004, khu vực DN đó thu hỳt thờm 4.594 lao động trờn địa bàn, bỡnh quõn mỗi năm đó thu hỳt hơn 1531 lao động, là con số đỏng kể trong yờu cầu tạo ra việc làm mới cho toàn tỉnh [5]; [6].
Lao động ở khu vực DN cú thu nhập cao hơn nhiều so với khu vực cỏ thể và hộ gia đỡnh, thu nhập bỡnh quõn của người lao động năm 2004 gần 1,2 triệu đồng/thỏng [6]; [22]. Trong tỡnh hỡnh này, cỏc DNNVV đúng gúp phần chủ yếu vỡ cú đến trờn 60% việc làm được tạo mới từ khu vực này.
- Doanh nghiệp tăng trưởng và phỏt triển là yếu tố quyết định đến tăng trưởng cao và ổn định của nền kinh tế của tỉnh trong những năm qua:
Năm 2004, tổng doanh thu thuần của khối DN đạt 1.762 tỷ đồng, gấp 2,6 lần năm 2000. DN phỏt triển nhanh những năm gần đõy đó làm cho tỷ trọng đúng gúp của khu vực này vào tổng thu nhập nội địa của tỉnh tăng nhanh.
Lợi ớch cao hơn mà tăng trưởng DN đem lại là tạo ra khối lượng hàng hoỏ và dịch vụ lớn hơn, phong phỳ hơn, chất lượng tốt hơn, gúp phần quan trọng cải thiện và nõng cao mức tiờu dựng trong tỉnh và tăng xuất khẩu, đú cũng là yếu tố giữ cho nền kinh tế ổn định và phỏt triển những năm qua.
Đúng gúp của DNNVV, nếu kể cả cỏc hộ gia đỡnh vào tăng trưởng kinh tế địa phương gần như cú vai trũ quyết định.
- Phỏt triển DNNVV tỏc động đến giải quyết tốt hơn cỏc vấn đề xó hội:
Những năm gần đõy, sản phẩm hàng hoỏ và dịch vụ do khối DN trong đú chủ yếu là DNNVV tạo ra ngày càng phong phỳ, đa dạng về chủng loại mặt hàng, chất lượng hàng hoỏ, dịch vụ được nõng lờn, do đú đó giải quyết cơ bản nhu cầu tiờu dựng hàng hoỏ, dịch vụ ngày càng cao của toàn xó hội, gúp phần nõng cao mức sống vật chất của dõn cư và tăng nhanh lượng hàng hoỏ xuất khẩu.
Doanh nghiệp là khu vực chủ yếu tạo ra nguồn thu cho ngõn sỏch nhà nước, nguồn thu này tăng nhanh trong những năm qua là điều kiện để đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng, phỏt triển cỏc hoạt động xó hội cụng (y tế, giỏo dục, xoỏ đúi giảm nghốo,...). Năm 2004 mức nộp ngõn sỏch của khu vực DN đạt mức 89,8 tỷ đồng bằng 2,9 lần năm năm 2000. Trong đú, khu vực DNNN đạt 50,0 tỷ đồng chiếm 55,7%, khu vực DN ngoài quốc doanh, chủ yếu là DNNVV đạt 39,8 tỷ đồng chiếm 44,3%. Thụng qua đúng gúp vào ngõn sỏch, giải quyết việc làm, DNNVV đó gúp phần tớch cực giải quyết cỏc mục tiờu xó hội.
Bảng 2.4: Hiệu quả kinh doanh của DN năm 2004
Trang bị TSCĐ BQ 1 lao động
Lợi nhuận bình quân / 1 lao động (Triệu đồng)
Lợi nhuận bình quân / 1 đồng vốn (Đồng)
Lợi nhuận bình quân / 1 đồng doanh thu (Đồng)
Nộp ngân sách BQ / 1 lao động (Triệu đồng)
Tỷ lệ nộp ngân sách so với doanh thu (%)
Thời điểm 01/012004 (Triệu đồng)
Thời điểm 31/12/2004 (Triệu đồng)
A
1
2
3
4
5
6
7
Tổng số
37,696
46,995
1,514
0,012
0,015
4,571
4,56
Chia theo loại hình doanh nghiệp
1. Khu vực kinh tế trong nước
37,696
46,995
1,514
0,012
0,015
4,571
4,56
a. Doanh nghiệp nhà nước
51,696
61,301
1,104
0,007
0,012
4,696
4,95
b. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
23,08
32,06
1,943
0,02
0,018
4,44
4,19
Nguồn: Cục Thống Kờ Tỉnh Kon Tum.
Qua nghiờn cứu hiệu quả hoạt động của DNNVV trờn địa bàn ta thấy, DNNVV đó cú nhiều đúng gúp cho sự phỏt triển chung của xó hội, hiệu quả SXKD được cải thiện theo xu hướng tiến bộ. Tuy nhiờn đến nay hiệu quả khu vực này vẫn cũn thấp. Đõy là một nguy cơ, nếu khụng được cải thiện sớm dễ dẫn đến sự quy yếu của cỏc DNNVV.
2.2.1.4. Vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh ở cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa
Như trờn đó phõn tớch, vốn của DN ở Kon Tum rất thấp: 83,4% số DN cú vốn dưới 10 tỷ đồng, DN cú vốn trờn 200 tỷ đồng chỉ chiếm gần 0,4% (toàn tỉnh chỉ cú cú 01 DN ở thời điểm 31/12/2004). Qua số liệu về cơ cấu vốn đầu tư của tại thời điểm cuối năm 2004 cho thấy, vốn vay chiếm đến 43,3% trong tổng vốn, vốn tự cú chiếm 45,8%. Trong 43,3% vốn vay thỡ DNNN chiếm 85,4%, như vậy nguồn vốn vay đa phần dành cho DNNN, cỏc DN ngoài quốc doanh, chủ yếu là DNNVV chỉ chiếm 14,6%. Dẫn đến tỡnh trạng DNNVVV chịu khú khăn nhiều hơn khi tiếp cận với nguồn vốn tớn dụng và luụn phải kinh doanh trong tỡnh trạng thiếu vốn.
Bảng 2.5: Vốn đầu tư của cỏc doanh nghiệp thực hiện trong năm 2004 chia theo nguồn vốn
ĐVT: Triệu đồng
Tổng số
Chia ra:
Ngân sách Nhà nước cấp
Vốn vay
Vốn tự có
Vốn huy động từ các nguồn khác
Tổng số
Chia ra:
Vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước
Vốn vay từ các nguồn khác
A
1=2+5+8+9
2
5
6
7
8
9
Tổng số
335 139
21 954
145 082
36 907
108 175
153 451
14 652
Chia theo loại hình doanh nghiệp
1. Khu vực kinh tế trong nuớc
335 139
21 954
145 082
36 907
108 175
153 451
14 652
a. Doanh nghiệp nhà nước
155 943
21 954
123 868
36 227
87 641
7 646
2 475
+ DN nhà nớc Trung ương
95 157
14 685
76 538
30 392
46 146
1 999
1 935
+ DN nhà nớc Địa phương
60 786
7 269
47 330
5 835
41 495
5 647
540
b. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
179 196
21 214
680
20 534
145 805
12 177
+ DN Tập thể
5 158
135
135
4 853
170
+ DN T nhân
87 524
8 103
8 103
73 146
6 275
+ Công ty Hợp doanh
+ Công ty Trách nhiệm hữu hạn t nhân
84 171
12 728
680
12 048
67 199
4 244
+ CT cổ phần có vốn Nhà nớc <=50 %
+ CT cổ phần không có vốn Nhà nớc
2 343
248
248
607
1 488
2. Khu vực có vốn đầu t nuớc ngoài
+ 100 % vốn nớc ngoài
+ DN liên doanh với nớc ngoài
Nguồn: Cục Thống Kờ Tỉnh Kon Tum [5]; [6].
+ Về cơ cấu vốn chủ sở hữu trong tổng vốn:
Bảng 2.6: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trờn tổng vốn
STT
Chỉ tiờu
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
1
Tổng nguồn vốn (tỷ đồng)
988
1109
1299
1605
2054
2
Nợ phải trả bỡnh quõn (tỷ đồng)
721
796
906
1 052
1 348
3
Nguồn vốn chủ sở hữu bỡnh quõn (Tỷ đồng)
267
313
393
553
706
4
Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trờn tổng vốn bỡnh quõn(%)
27,04
28,24
30,23
34,44
34,37
Nguồn: Cục Thống Kờ Tỉnh Kon Tum [5]; [6].
Từ bảng 2.6, ta nhận thấy, cơ cấu vốn chủ sở hữu tăng dần từ 27,04% năm 2000 đến 34,37 năm 2004 nhưng vẫn chưa chiếm đến 50% trong tổng vốn, điều này chứng tỏ cỏc DN tỉnh Kon Tum trong kinh doanh chủ yếu dựng vào nguồn vốn vay và vốn chiếm dụng dẫn đến tớnh rủi ro cao và kinh doanh mang tớnh khụng bền vững (để kinh doanh cú tỉnh bền vững và trỏnh rủi ro trong kinh doanh thỡ vốn huy động chỉ chiếm khụng quỏ 40% tổng vốn kinh doanh). Hơn nữa mức trang bị tài sản bỡnh quõn 01 DN qua cỏc năm khụng tăng, thậm chớ cũn giảm từ 4,4 tỷ năm 2000 giảm xuống cũn 4,1 tỷ năm 2004; mức trang bị tài sản cố định cho 01 lao động năm 2000 0,43trđ/lđ giảm xuống cũn 0,25 trđ/lđ giảm 0,18 trđ/lđ. Như vậy, chứng tỏ tài sản cố định của cỏc DN trờn địa bàn chậm đổi mới và lạc hậu, do đú làm giảm khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trường thỡ ngoài việc trang thiết bị tiờn tiến cần phải xem xột đến yếu tố ỏp dụng khoa học và cụng nghệ. Để thấy thực trạng của vấn đề này của cỏc DNNVV, chỳng ta nghiờn cứu đến một số chỉ tiờu ứng dụng cụng nghệ thụng tin của cỏc DN, nghiờn cứu khả năng chiếm lĩnh thị trường của cỏc DN trong năm 2003 và năm 2004 (xem số liệu bảng 2.7).
2.2.1.5. Một số chỉ tiờu ứng dụng cụng nghệ thụng tin
Bảng 2.7: Ứng dụng cụng nghệ thụng tin năm 2003 và năm 2004 của cỏc DN trờn địa bàn tỉnh Kon Tum
Tổng số Doanh nghiệp
Số Doanh nghiệp có máy tính
Số DN có mạng cục bộ (LAN)
Số DN có kết nối Internet
Số DN có WEB SITE
Số DN có giao dịch thơng mại điện tử
Tổng số
Tỷ lệ (%)
Tổng số
Tỷ lệ (%)
Tổng số
Tỷ lệ (%)
Tổng số
Tỷ lệ (%)
Tổng số
Tỷ lệ (%)
I-Năm 2003
Tổng số
214
166
77,6
16
7,48
34
15,89
4
1,87
6
2,8
Chia theo loại hình doanh nghiệp
1. Khu vực kinh tế trong nuớc
214
166
77,6
16
7,48
34
15,89
4
1,87
6
2,8
a. Doanh nghiệp nhà nớc
40
36
90
9
22,5
14
35
1
2,5
2
5
b. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
174
130
74,7
7
4,02
20
11,5
3
1,72
4
2,3
2. Khu vực có vốn đầu t nuớc ngoài
II-Năm 2004
Tổng số
253
207
81,8
31
12,25
49
19,37
1
0,4
5
1,98
Chia theo loại hình doanh nghiệp
1. Khu vực kinh tế trong nuớc
253
207
81,8
31
12,25
49
19,4
1
0,4
5
1,98
a. Doanh nghiệp nhà nước
38
38
100
12
31,58
15
39,5
1
2,63
4
10,5
b. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
215
169
78,6
19
8,84
34
15,8
1
0,47
2. Khu vực có vốn đầu t nuớc ngoài
Nguồn: Cục Thống Kờ Tỉnh Kon Tum [6].
Qua kết quả điều tra 214 DN năm 2003, thỡ chỉ cú 166 DN cú trang bị mỏy vi tớnh chiếm 77,6%, nhưng chỉ cú 16 DN cú mạng cục bộ chiếm 7,48%; 34 DN cú kết nối Internet chiếm 15,89 %; 04 DN cú WEB SITE chiếm 1,87% và 6 DN thực hiện giao dịch thương mại điện tử chiếm 2,8%. Qua năm 2004 trong tổng số 253 DN khảo sỏt thỡ cú 207 DN cú trang bị mỏy vi tớnh chiếm 81,8% (tăng 4,2% so với năm 2003); cú 31 DN cú mạng cục bộ chiếm 12,25% (tăng 4,77% so với năm 2003); 49 DN cú kết nối Internet chiếm 19,4 % (tăng 3,51% so với năm 2003). Nhưng ngược lại số DN cú WEB SITE giảm từ 4 DN năm 2003 xuống cũn 1 DN năm 2004 và số DN cú giao dịch thương mại điện tử giảm từ 6 DN năm 2003 xuống cũn 5 DN năm 2004 (bảng 2.7).
Như vậy, việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc DNNVV trờn địa bàn cũn hạn chế, chưa khai thỏc khả năng của mỏy vi tớnh vào phục vụ sản xuất kinh doanh.
2.2.1.6. Về lao động và thu nhập
Bảng 2.8: Lao động và thu nhập của người lao động
TT
Chỉ tiờu
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
1
Lao động bỡnh quõn(Người)
9 923
11 035
12 437
13 647
16 047
2
Tổng thu nhập của người lao động (Tỷ đồng)
68
92
129
194
231
3
Thu nhập bỡnh quõn người/ thỏng (1000đồng)
572
691
866
1 167
1 197
Tổng số lao động hiện đang làm việc trong cỏc DN trờn địa bàn tại thời điểm 31/12/2004 là 16.047 người, gấp trờn 1,62 lần năm 2000, tăng bỡnh quõn 12,8%/năm kể từ năm 2000.
Thu nhập của người lao động tăng từ 572 ngàn đồng/thỏng năm 2002, năm 2001 là 691ngàn đồng/ thỏng, năm 2002 là 866ngàn đồng/thỏng, năm 2003 là 1.167ngàn đồng/ thỏng và năm 2004 là 1.197ngàn đồng/ thỏng tăng bỡnh quõn từ năm 2000 là: 20,3% năm (bảng 2.8).
Bảng 2.9: Trỡnh độ của người lao động
Số cỏn bộ khoa học kỹ thuật của cỏc doanh nghiệp được điều tra năm 2004
Đơn vị tính:Người
Tổng số
Chia theo trình độ
Tỷ trọng so với tổng số lao động
Tiến sỹ
Thạc sỹ
Đại học
Cao đẳng
A
1
3
5
7
9
11
Tổng số
1221
2
781
438
7,95
+ Doanh nghiệp nhà nớc
783
1
484
298
8,83
+ Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
438
1
297
140
6,75
+ Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
Chia theo ngành SXKD chính
Nông nghiệp và Lâm nghiệp
401
154
247
7,71
Công nghiệp khai thác mỏ
44
30
14
19,4
Khai thác đá và khai thác mỏ khác
44
30
14
19,4
Chế biến gỗ, SX sản phẩm từ gỗ, tre, nứa (trừ giờ
64
1
55
8
6,47
Xuất bản, in, sao bản ghi các loại
7
4
3
7,95
Sản xuất hóa chất và các sản phẩm hóa chất
1
1
4,55
Sản xuất các sản phẩm từ chất khoáng phi kim loại
14
10
4
6,73
Sản xuất các sản phẩm từ kim loại (trừ máy móc thi
7
6
1
11,7
SX giờng, tủ, bàn, ghế; SX sản phẩm khác cha phâ
19
13
6
1,37
Sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nớc
7
7
13,5
Khai thác, lọc và phân phối nớc
7
7
13,5
Xây dựng
323
243
80
5,73
TN; SC xe có động cơ, môtô,xe máy,đồ dùng cá nhân
104
67
37
19,6
Bán,B.dỡng,SC xe có Đ.cơ và môtô, xe máy,bán lẻ n
2
2
8,7
Bán buôn và đại lý (trừ xe có động cơ và mô tô, xe
53
30
23
16,7
BL(trừ xe có Đ.cơ,môtô,xe máy); SC đồ dùng cá nhân
49
37
12
25,7
Khách sạn và nhà hàng
34
25
9
17
Dịch vụ khách sạn, nhà hàng
34
25
9
17
Vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc
6
3
3
4,92
Vận tải đờng bộ, đờng ống
4
3
1
3,39
Các HĐ phụ trợ cho vận tải; KD du lịch lữ hành,D.v
2
2
50
Tài chính, tín dụng
25
22
3
45,5
Trung gian tài chính (trừ bảo hiểm và trợ cấp hu
25
22
3
45,5
Các hoạt động liên quan đến KD tài sản và dịch vụ
133
1
118
14
55
Cho thuê máy móc thiết bị, đồ dùng cá nhân và gia
7
4
3
35
Các hoạt động kinh doanh khác
126
1
114
11
56,8
Giáo dục và đào tạo
7
7
25
Giáo dục và đào tạo
7
7
25
Hoạt động phục vụ cá nhân và cộng đồng
6
6
3,41
Nguồn: Cục thống kờ tỉnh Kon Tum [5]; [6].
Trong tổng số hơn 16 ngàn lao động năm 2004 thỡ chưa đến 1.300 lao động làm cụng tỏc khoa học kỹ thụõt chỉ chiếm 7,95 % trong tổng lao động.
Trong đú: - Doanh nghiệp nhà nước chiếm 8,83%.
- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 6,75%.
Số cỏn bộ làm cụng tỏc khoa học và kỹ thuật chủ yếu tập trung vào cỏc ngành như: cỏc hoạt động kinh doanh khỏc chiếm 56,8%; tài chớnh tớn dụng chiếm 45,5%; bỏn lẻ, sản xuất đồ dựng cỏ nhõn chiếm 25,7%; thương nghiệp, sửa chữa xe cú động cơ, mụ tụ, xe mỏy, đồ dựng cỏ nhõn chiếm 19,6%; cỏc ngành cũn lại chiếm khụng qua 20%.
Như vậy, trỡnh độ lao động cú hàm lượng chất xỏm chiếm tỷ trọng thấp trong tổng số lao động, đõy là vấn đề mà cỏc DNNVV ở Kon Tum cần quan tõm trong chiến lượng phỏt triển lõu dài của mỡnh.
2.2.1.7. Về nguồn lực đất đai
éối với DN thỡ đất đai là yếu tố quan trọng, nhưng cỏc DN sử dụng cú tỡnh trạng vừa thừa lại vừa thiếu, thừa với cỏc DNNN được thành lập trước đõy do lịch sử để lại, nhưng thiếu với một số DN ngoài quốc doanh mới thành lập gần đõy. éó vậy chớnh sỏch tiếp cận với đất đai ở địa phương cũn những khú khăn. Do vậy, cần phải sử dụng tiết kiệm đất ở những DN thừa đất mà chủ yếu là những doanh nghiệp nhà nước trước đõy. Ngoài ra, cần giải quyết nhu cầu đất cho cỏc DN mới thành lập cũn thiếu đất hoặc sắp thành lập, chủ yếu là cỏc DN ngoài quốc doanh.
2.2.2. Những tồn tại, hạn chế của doanh nghiệp nhỏ và vừa trờn địa bàn
Qua những phõn tớch vừa trỡnh bày ở trờn ta thấy, mặc dự cú sự phỏt triển cao và đúng gúp nhiều cho sự phỏt triển chung về kinh tế xó hội của địa phương trong thời gian vừa qua nhưng sự phỏt triển của cỏc DNNVV trờn địa bàn vẫn cũn nhiều hạn chế và khú khăn, đú là:
- Số lượng DNNVV trờn địa bàn cũn ớt về số lượng, nhỏ về quy mụ, chưa tương xứng với tiềm năng của tỉnh.
- Phỏt triển DNNVV trong những năm qua nặng tớnh hỡnh thức, chạy theo số lượng, phỏt triển bề rộng, chưa quan tõm đến chất lượng và bề sõu. Ít DNNVV đạt hiệu quả cao và phỏt triển nhanh thành DN lớn.
- Năng lực cạnh tranh của DNNVV của tỉnh khụng cao, phần lớn sản phẩm hàng hoỏ, đặc biệt là hàng hoỏ dịch vụ chưa đạt được sức cạnh tranh thắng thế, ngay cả trờn thị trường trong nước. éõy chớnh là hậu quả của phỏt triển tràn lan, thiếu tớnh quy hoạch và khụng chỳ ý tới yếu tố kỹ thuật cụng nghệ và lợi thế kinh doanh, đú là nhõn tố quan trọng quyết định trong cạnh tranh của DN.
- Cỏc yếu tố đồng bộ trong phỏt triển DNNVV chưa được tớnh đến một cỏch vững chắc, nờn khi DN bung ra, một số cỏc điều kiện khụng được đỏp ứng đầy đủ, kịp thời như lao động, vốn, thị trường và kể cả cơ chế tổ chức quản lý cũng khụng theo kịp. Điều này bắt nguồn từ yếu kộm của khung khổ phỏp lý, cỏc dịch vụ hỗ trợ kinh doanh và cỏc biện phỏp hỗ trợ khỏc.
- Tài chớnh của cỏc DNNVV trờn địa bàn vốn đó kộm hiệu quả, song cũn tiềm ẩn những nhõn tố thiếu an toàn trong nguồn vốn kinh doanh. Bộ phận vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng thấp trong tổng vốn kinh doanh, bộ phận vốn là nợ phải trả cao, trong đú nợ chiếm dụng và nợ quỏ hạn cũng chiếm tỷ trọng đỏng kể. Tỡnh trạng này núi lờn tớnh khụng vững chắc về tài chớnh của DNNVV ở KonTum.
Cỏc DNNVV trờn địa bàn cũn những khú khăn sau:
- Cỏc DN đa phần là thiếu vốn, số lượng DN cú số vốn dưới 1 tỷ chiếm trờn 40%.
- Cỏc DN rất thiếu thụng tin về thị trường, giỏ cả, cụng nghệ, nhất là thụng tin về thị trường chứng khoỏn.
- Do đặc điểm tỉnh Kon Tum là một tỉnh miền nỳi nờn số lao động đó qua đào tạo quỏ ớt chỉ chiếm khoảng 21% năm 2005. Điều đỏng quan tõm nhất là số lao động cú tay nghề cao lại càng thiếu do thu nhập bỡnh quõn cũn thấp (chỉ đạt khoảng 1triệu đồng/thỏng) nờn khú thu hỳt được lực lượng lao động kỹ thuật cao.
- Hầu hết cỏc DN chưa xõy dựng và phỏt triển được thương hiệu của mỡnh.
- Cỏc DN vẫn cũn một số lượng khụng nhỏ thiếu thụng tin về một số văn bản phỏp luật liờn quan đến DN, đến chớnh sỏch phỏt triển DNNVV.
- Nhỡn chung, cỏc DNNVV hoạt động trong mụi trường kinh doanh cũn chưa thuận lợi: cơ chế, thủ tục hành chớnh và dư luận xó hội chưa thực sự tạo điều kiện cho DNNVV phỏt triển.
2.3. CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA Nể ĐẾN PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRấN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM TRONG THỜI GIAN QUA
Thực hiện
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LuanVan chu chinh 1.doc
- bia.doc