Luận văn Phân tích công tác hạch toán kế toán thành phẩm, tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty xuất nhập khẩu An Giang

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU.Trang 1

1. Lý do chọn đềtài . 1

2. Mục tiêu nghiên cứu. 2

3. Phương pháp nhiên cứu. 2

4. Phạm vi nghiên cứu. 2

PHẦN NỘI DUNG:. 3

Chương I: CƠSỞLÝ LUẬN VỀCÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾTOÁN THÀNH

PHẨM, TIÊU THỤVÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢKINH DOANH.3

A. KẾTOÁN THÀNH PHẨM _ TIÊU THỤVÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢKINH DOANH.3

1. Những vấn đềchung vềthành phẩm _ tiêu thụvà kết quảkinh doanh.3

1.1. Khái niệm thành phẩm, bán thành phẩm . 3

1.2. Khái niệm tiêu thụ. 3

1.3. Khái niệm xác định kết quảkinh doanh. 4

1.4. Ý nghĩa và nhiệm vụcủa công tác hạch toán kếtoán thành phẩm _ tiêu

thụvà xác định kết quảhoạt động kinh doanh . 4

2. Tổchức công tác kếtoán thành phẩm . 5

2.1 Đánh giá thành phẩm . 5

2.2 Kếtoán tổng hợp thành phẩm . 7

3 . Tổchức công tác kếtoán tiêu thụthành phẩm. 10

3.1. Kếtoán doanh thu . 10

3.2 Một sốphương thức tiêu thụ.14

3.3 Hạch toán các khoản giảm doanh thu bán hàng. 17

3.4 Qui trình hạch toán doanh thu & doanh thu thuần. 22

4 Tổchức công tác kếtoán xác định kết quảkinh doanh. 22

4.1 Kếtoán giá vốn hàng bán. 22

4.2 Kếtoán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp . 26

4.3 Cuối kỳkết chuyển xác định kết quảkinh doanh . 29

B. HÌNH THỨC KẾTOÁN . 31

Chương II: GIỚI THIỆU CHUNG VỀCÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU

AN GIANG. 33

1. Quá trình hình thành và phát triển . 33

2 Cơcấu tổchức của bộmáy quản lý và tổchức sản xuất . 34

2.1. Tổchức quản lý của công ty . 34

2.2. Tổchức quản lý của cơsởsản xuất chếbiến. 37

3 Tổchức bộmáy kếtoán . 38

3.1 Quan hệgiữa phòng kếtoán với các phòng ban khác. 39

3.2 Hình thức tổchức bộmáy kếtoán . 40

3.3 Hình thức kếtoán . 40

4 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh . 42

4.1 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh . 42

4.2 Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển của Công ty. 45

Chương III: CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾTOÁN THÀNH PHẨM _ TIÊU THỤ

VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢKINH DOANH TẠI CÔNG TY XUẤT

NHẬP KHẨU AN GIANG. 47

1. Kếtoán thành phẩm. 47

1.1 Tính chất thành phẩm. 47

1.2 Cách tính giá thành phẩm. 48

1.3 Quy trình hạch toán và ghi sổkếtoán theo hình thức “nhật ký chung” 48

2. Kếtoán tiêu thụvà xác định kết quảkinh doanh . 66

2.1 Các chứng từ, sổsách liên quan đến kếtoán tiêu thụvà xác định kết quả

kinh doanh . 66

2.2 Kếtoán tiêu thụ. 70

2.3 Kếtoán chi phí . 87

2.4 Kếtoán xác định kết quảkinh doanh . 93

Chương IV: ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ.97

1. Đánh giá chung vềtình hình tiêu thụvà công tác hạch toán kếtoán thành

phẩm, tiêu thụvà xác định kết quảkinh doanh theo hình thức kếtoán

nhật ký chung . 97

1.1 Những ưu điểm. 97

1.2 Những tồn tại. 98

2. Một sốgiải pháp nhằm cải thiện công tác hạch toán và ghi sổkếtoán. 100

2.1 Vềviệc sửdụng tài khoản . 100

2.2 Vềcông tác hạch toán . 100

2.3 Vềtrình tựphản ánh ghi vào sổkếtoán. 102

2.4 Vềlập dựphòng giảm giá hàng tồn kho . 103

3. Một sốgiải pháp nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh

của công ty . 104

KẾT LUẬN.106

pdf113 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1529 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích công tác hạch toán kế toán thành phẩm, tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty xuất nhập khẩu An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hị Kim Ngân Trang 43 Phân tích công tác kế toán TP _ TT và XĐKQKD GVHD : Nguyễn Tri Như Quỳnh Các khoản giảm trừ tăng 245,481,000 đồng hay tăng 766.19% ( chủ yếu là giảm giá hàng bán ). Do năm 2003, số lượng khách hàng mới tăng trên 50% ( trong đó số khách hàng trực tiếp xuất khẩu gạo của Công ty là 16% ) và sản lượng bán ra đối với những khách hàng mới này lớn hơn nhiều so với năm 2002 ( Nếu năm 2002, khách hàng mua số lượng lớn nhất là 9,650 tấn thì trong năm 2003, số lượng mua dao động từ 10,000 đến 57,000 tấn). Vì vậy, giảm giá hàng bán là một trong những chiến lược kinh doanh để Công ty thu hút khách hàng lớn, từng bước tiếp cận thị trường xuất khẩu. So với năm 2002 thì năm 2003 giá vốn hàng bán tăng 353,274,528,000 đồng tương đương tăng 50.1%. Đồng thời tỷ trọng giá vốn hàng bán năm 2003 cũng tăng nhưng không đáng kể ( 93.74 - 92.85=0.89%) là do thực hiện tốt trong công tác thu mua và chế biến nên đã giảm bớt phần nào chi phí trong giá thành sản phẩm. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2003 đều tăng là do Công ty có chính sách khuyến khích tăng lương thưởng cho các cán bộ quản lý và nhân viên bán hàng trong công tác nâng cao chất lượng sản phẩm, hiệu quả quản lý bán hàng. Tuy nhiên, so với tỷ trọng doanh thu thuần thì cả hai khoản chi phí này đều giảm, chứng tỏ công ty đã thực hiện thành công việc tiết kiệm chi phí để giảm giá thành và nâng cao sức cạnh tranh của Công ty ( Giảm chi phí QLDN 15,780 đồng/ tấn, giảm 46.92% so với kế hoạch ). Thu nhập từ HĐTC bị lỗ, do sự biến động của tỷ giá và quyết định của nhà nước đối với số ngoại tệ thu được từ bán hàng xuất khẩu. Mặt khác, lợi nhuận bất thường cũng giảm nên lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2003 giảm 3.09% tương đương giảm 236,230,000 đồng. Vì vậy, tổng lợi nhuận sau thuế giảm 456,286,000 đồng, giảm 8.64%. ™ Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu: ¾ Năm 2002: Lãi ròng Vốn CSH ROE = ¾ Năm 2003: 5,280,578,000 44,757,696,954 ROE = = 0.12 4,824,292,000 44,377,326,836 ROE = = 0.11 SVTH : Phan Thị Kim Ngân Trang 44 Phân tích công tác kế toán TP _ TT và XĐKQKD GVHD : Nguyễn Tri Như Quỳnh Û Nhìn chung, kết quả hoạt động kinh doanh năm 2003 được đánh giá là thành công thông qua các chỉ tiêu đạt được ở mức cao: doanh thu, sản lượng kinh doanh, kim ngạch xuất khẩu, vượt chỉ tiêu kế hoạch mà UBND tỉnh đề ra. Đồng thời, Công ty còn góp phần đáng kể trong việc mở rộng thị trường tiêu thụ (đặc biệt là thị trường xuất khẩu), ổn định giá lúa, tham gia cung cấp phân bón cho nông dân trong và ngoài tỉnh, đẩy mạnh hiệu quả của sự liên kết “4 nhà” trong việc nâng cao giá trị hàng nông sản, gắn liền sản xuất với thị trường tiêu thụ. Tuy nhiên, giá vốn hàng bán qua 2 năm đều chiếm một tỷ lệ khá lớn ( trên 90%) trong doanh thu thuần. Mặt khác, sản lượng gạo xuất khẩu sang IRAQ giảm mạnh ( năm 2002 xuất khẩu 20,000 tấn, năm 2003 chỉ xuất khẩu 5,000 tấn ) và giá xuất khẩu năm 2003 lại không cao nên lợi nhuận đạt được không tương xứng với mức độ tăng trưởng doanh thu. Thêm vào đó, Công ty vẫn chưa có phản ứng nhanh theo đòi hỏi của thị trường, công tác kiểm tra, tổ chức thực hiện hợp đồng chưa đáp ứng yêu cầu. Vì vậy, bên cạnh việc đề ra kế hoạch thực hiện tiết kiệm chi phí để giảm giá thành sản phẩm, kết hợp với kiểm soát, quản lý chất lượng, Công ty cần tăng cường công tác xúc tiến thương mại để mở rộng thị trường, nâng cao uy tín hơn nữa để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường tiêu thụ. 4.2 Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển của Công ty: 4.2.1 Những thuận lợi cơ bản: _ Nguồn nguyên liệu cung ứng cho sản xuất xuất khẩu của Công ty là rất lớn và thường xuyên ổn định. Đây là điều kiện cơ bản để mở rộng và phát triển ngành nghề chế biến gạo xuất khẩu. _ Được sự quan tâm, hỗ trợ của UBND tỉnh cũng như các Ngân hàng thương mại tạo tiền đề để Công ty có thể chủ động trong kế hoạch thu mua sản xuất và tiêu thụ. _ Tận dụng được ưu thế về cơ sở vật chất kỹ thuật đã được đầu tư trong nhiều năm qua, cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn vững vàng, lực lượng lao động có kinh nghiệm trong ngành chế biến xuất khẩu gạo. _ Uy tín của Công ty ngày càng cao đối với khách hàng trong và ngoài nước, giá cả và chất lượng sản phẩm luôn đáp ứng với nhu cầu của khách hàng. _ Công tác thu thập, cập nhật thông tin ngày càng được nâng cao, tạo cơ sở cho công tác dự báo chính xác hơn, giúp cho hoạt động kinh doanh ngày càng hiệu quả hơn. SVTH : Phan Thị Kim Ngân Trang 45 Phân tích công tác kế toán TP _ TT và XĐKQKD GVHD : Nguyễn Tri Như Quỳnh 4.2.2 Những khó khăn: _ Chính sách “tự do hóa thương mại” đã làm cho xu hướng cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu ngày càng trở nên khốc liệt hơn. _ Chính sách chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi đã làm cho diện tích trồng lúa giảm xuống dẫn đến sự cạnh tranh đáng kể công tác thu mua. _ Đa phần, khách hàng nước ngoài của Công ty là những nước trong khu vực. Công ty chưa thâm nhập được vào các thị trường lớn như: Tây Âu, Úc, Bắc Mỹ…,nếu có chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ. 4.2.3 Phương hướng phát triển : _ Mở rộng giao dịch trên thương trường quốc tế, duy trì và phát triển thị trường truyền thống Châu Á, Châu phi, hướng ra các thị trường đầy tiềm năng: thị trường xuất khẩu Châu Âu, Châu Mỹ, Nhật Bản... _ Xây dựng và mở rộng hệ thống kho trạm, cơ sở chế biến tại các vùng trọng điểm nhằm tiết giảm chi phí lưu thông, khai thác triệt để các nguồn lực sẵn có, góp phần vào công cuộc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi của tỉnh. _ Cải tiến máy móc thiết bị, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, đa dạng hoá mẫu mã bao bì đáp ứng nhu cầu khách hàng, phù hợp với xu hướng nâng cao giá trị của gạo Việt Nam. _ Sử dụng nguồn vốn một cách tối ưu nhất, tăng nhanh vòng quay vốn, tăng cường phát triển hoạt động liên doanh - liên kết, kêu gọi đầu tư nhằm hạn chế vốn vay. _ Phân bổ nguồn lực xúc tiến nhanh các dự án đầu tư trọng điểm của Công ty như: ƒ Xây dựng chợ lúa nếp tại Phú Tân _ An Giang. ƒ Thành lập HTX Sơn Hòa, Thoại Sơn. ƒ Xây dựng siêu thị của Công ty TNHH Thương mại Sài Gòn _ An Giang. ƒ Chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho việc thực hiện Cổ phần hóa Cty trong năm 2005. _ Chú trọng công tác đào tạo và khuyến khích cán bộ công nhân viên phát huy khả năng sáng tạo, nâng cao trình độ của CB_CNV đáp ứng yêu cầu quản lý, kinh doanh trong quá trình hội nhập. SVTH : Phan Thị Kim Ngân Trang 46 Phân tích công tác kế toán TP _ TT và XĐKQKD GVHD : Nguyễn Tri Như Quỳnh Chương III: CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN THÀNH PHẨM _ TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG X”W 1 Kế toán thành phẩm: Công ty xuất nhập khẩu An Giang tổ chức hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Do đó thành phẩm tại công ty cũng được hạch toán theo phương pháp này. Kế toán chi tiết thành phẩm được Công ty lựa chọn là phương pháp thẻ song song. Công việc kế toán được thực hiện ở cả kho và phòng kế toán như sau : _ Tại kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép việc nhập - xuất - tồn kho theo số lượng. Mỗi thẻ kho dùng cho một loại thành phẩm, hàng hóa, theo từng lô hàng. Ðịnh kỳ, căn cứ vào các chứng từ nhập - xuất kho để ghi vào thẻ kho, lập bảng kê nhập - xuất kho, tính ra số tồn kho của thành phẩm, hàng hóa. Thủ kho gửi các chứng từ và bảng kê nhập xuất - tồn về phòng kế toán Công ty. _ Tại phòng kế toán Công ty: Kế toán thành phẩm sử dụng thẻ kho để ghi chép cả số lượng lẫn giá trị của thành phẩm, hàng hóa nhập - xuất tồn. Thẻ kho của kế toán được mở tương ứng với thẻ kho cho từng loại thành phẩm, hàng hóa cho từng đơn vị xí nghiệp. Ðịnh kỳ, kế toán nhận chứng từ và kiểm tra việc ghi chép của thủ kho, khi nhận chứng từ kế toán phải kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ, ghi số tiền vào chứng từ, phân loại chứng từ, sau đó căn cứ vào các bảng kê, ghi số lượng nhập - xuất lẫn giá trị vào thẻ kho của mình và tính ra số lượng và giá trị hàng tồn kho. 1.1 Tính chất thành phẩm: ™ Nguyên liệu và thành phẩm sản xuất của công ty chủ yếu là gạo với nhiều loại và phẩm cấp: SVTH : Phan Thị Kim Ngân Trang 47 Phân tích công tác kế toán TP _ TT và XĐKQKD GVHD : Nguyễn Tri Như Quỳnh ƒ Gạo 5% ( gạo có 5% tấm ), 10%, 15%, 25%, 35%. ƒ Gạo nguyên liệu ƒ Gạo nếp ™ Phụ phẩm chủ yếu là: ƒ Tấm loại 1, loại 2, loại 3 ƒ Cám Do đó, trong quá trình thu mua, sản xuất, chế biến, bảo quản, tiêu thụ dễ bị hao hụt, hư hỏng và thường xuyên phát sinh thêm chi phí gia công, chế biến, chuyển đổi thành phẩm ... 1.2 Cách tính giá thành phẩm: Khi nhập kho: trị giá thành phẩm được tính theo giá thực tế thành phẩm hoàn thành trong kỳ bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, và chi phí sản xuất chung . Khi xuất kho tiêu thụ hay tái sản xuất: trị giá thành phẩm xuất kho được tính theo giá bình quân gia quyền dựa trên giá thành thực tế . ™ Công thức : Trị giá thực tế TP Trị giá TP nhập Trị giá TP tồn đầu kỳ kho trong kỳ Số lượng TP thực tế xuất kho Số lượng TP Số lượng TP xuất kho tồn đầu kỳ nhập trong kỳ = + + * 1.3 Quy trình hạch toán kế toán thành phẩm và ghi sổ kế toán theo hình thức “nhật ký chung”: 1.3.1 Chứng từ và sổ kế toán sử dụng: ™ Chứng từ: _ Phiếu xuất kho _ Biên bản sản xuất _ Phiếu nhập kho _ Thẻ kho _ Biên bản đấu trộn SVTH : Phan Thị Kim Ngân Trang 48 Phân tích công tác kế toán TP _ TT và XĐKQKD GVHD : Nguyễn Tri Như Quỳnh _ Biên bản kiểm kê hàng hóa, thành phẩm. ™ Sổ kế toán: _ Bảng kê biên bản sản xuất _ Nhật ký sản xuất _ Sổ chi tiết tài khoản _ Sổ cái _ Bảng chi tiết các tài khoản. 1.3.2 Các tài khoản sử dụng: ƒ Tài khoản 154 _ Chi phí sản xuất kinh doanh dỡ dang _ Tài khoản 154A: Chi phí SXKD dỡ dang (Gạo) _ Tài khoản 154B: Chi phí SXKD dỡ dang (Bao bì) _ Tài khoản 154C: Chi phí SXKD dỡ dang (XDCB) ƒ Tài khoản 155 _ Thành phẩm _ Tài khoản 155A: Thành phẩm từ gạo _ Tài khoản 155L: Thành phẩm từ lúa _ Tài khoản 155B: Thành phẩm bao bì ƒ Ngoài ra còn một số tài khoản liên quan khác như: TK 156 _ Hàng hóa; TK 152A _ Phụ phẩm; TK 632 _ Giá vốn hàng bán...... 1.3.3 Quy trình hạch toán: ™ Trình tự thực hiện nghiệp vụ Nhập _ Xuất thành phẩm, hàng hóa tại cơ sở sản xuất: Sau khi nhận được kế hoạch của công ty gửi xuống, Giám đốc xí nghiệp lập kế hoạch và tổ chức thực hiện việc thu mua, sản xuất sản phẩm, hàng hóa tại đơn vị mình quản lý. Trình tự thực hiện từ khâu thu mua đến khâu sản xuất, nhập kho thành phẩm được thực hiện như sau : _ Khi thu mua hàng hóa, bộ phận KCS kiểm tra chất lượng sản phẩm xem nên nhập thẳng vào kho hay phải qua quá trình xử lý gạo như: xay xát, lau bóng gạo. Hoặc khi kiểm kê hàng hóa, thành phẩm theo định kỳ, nếu phát hiện những lô gạo bị xuống màu do ẩm móc thì tiến hành xuất kho cho xay xát lau bóng lại để đảm bảo chất lượng hàng hóa thành phẩm trong kho . SVTH : Phan Thị Kim Ngân Trang 49 Phân tích công tác kế toán TP _ TT và XĐKQKD GVHD : Nguyễn Tri Như Quỳnh _ Trong quá trình đưa nguyên liệu vào sản xuất, thủ kho thường xuyên cập nhật số lượng nguyên liệu đưa vào. Sau một chu trình sản xuất, thủ kho tiến hành lập phiếu giao nguyên liệu sản xuất cho tổ vận hành. Trên phiếu giao nguyên liệu sản xuất phải ghi đầy đủ các chỉ tiêu sau : ƒ Ngày tháng giao nguyên liệu ƒ Loại nguyên liệu đưa vào sản xuất ƒ Số lượng nguyên liệu đưa vào sản xuất ƒ Tên và chữ ký của bên giao ( thủ kho ) và bên nhận ( tổ vận hành ) _ Căn cứ vào phiếu giao nguyên liệu sản xuất, kế toán phân xưởng lập phiếu xuất kho thành 3 liên: 1 liên để lưu kho, 1 liên thủ kho làm căn cứ để ghi vào thẻ kho và sau đó ( định kỳ ) chuyển về công ty cho kế toán hàng hóa, thành phẩm, 1 liên dùng để luân chuyển nội bộ xí nghiệp . _ Trong suốt quá trình sản xuất, tổ vận hành thường xuyên kiểm tra số lượng và chất lượng thành phẩm tạo thành. Kết thúc quá trình sản xuất tổ vận hành tiến hành lập phiếu giao sản phẩm sản xuất lại cho thủ kho , trong đó ghi chép đầy đủ nội dung sau : ƒ Ngày giao sản phẩm ƒ Số của lô sản phẩm sản xuất ƒ Số lượng sản phẩm sản xuất được ( liệt kê cụ thể số lượng từng loại thành phẩm và phụ phẩm thu được ). _ Căn cứ vào phiếu xuất kho nguyên liệu và phiếu giao sản phẩm, kế toán phân xưởng và thủ kho tiến hành lập biên bản sản xuất, đồng thời cho nhập kho thành phẩm và lập phiếu nhập kho cho lô hàng sản xuất , sau đó thủ kho ghi vào thẻ kho . _ Ðịnh kỳ 2 hoặc 3 lần trong một tháng hoặc sau 1 tháng ( tùy vào khối lượng công việc ) các chứng từ liên quan được chuyển về công ty cho kế toán hàng hóa thành phẩm để tiến hành nhập dữ liệu, tính ra trị giá thành phẩm xuất _ nhập kho, ghi vào bảng kê biên bản sản xuất ( Bảng kê được theo dõi riêng theo từng Xí nghiệp ) và tổng hợp, định khoản ghi vào sổ nhật ký sản xuất ( Nhật ký tính giá thành ) nhằm theo dõi số lượng thành phẩm nhập lại kho sau khi xuất kho để sản xuất. _ Trong quá trình kiểm tra, kiểm kê thấy nguyên liệu có độ ẩm cao ( trên 16,5% ), gạo bị ẩm vàng, độ gãy của nguyên liệu lớn dẫn đến lố tấm ... Hoặc do gạo chưa đạt được chất lượng theo hợp đồng đã ký, thủ kho tiến hành làm thủ tục xuất nguyên liệu, thành SVTH : Phan Thị Kim Ngân Trang 50 Phân tích công tác kế toán TP _ TT và XĐKQKD GVHD : Nguyễn Tri Như Quỳnh phẩm cho đấu trộn với các loại gạo, tấm khác để được gạo có chất lượng theo yêu cầu bảo quản và tiêu thụ. Thủ tục tiến hành tương tự như gạo nguyên liệu sản xuất. Tuy nhiên trong trường hợp này kế toán phân xưởng lập biên bản đấu trộn với tỉ lệ gạo, tấm đấu trộn đã được xây dựng mẫu trước. _ Trong quá trình sản xuất hay đấu trộn, nếu có hao hụt số lượng bao nhiêu thì đề nghị duyệt bỏ lượng hao hụt với biên bản kèm theo. Nếu được Quản đốc, Giám đốc và phòng kế toán ký duyệt thì phần chi phí của số lượng gạo hao hụt này được tính thẳng vào chi phí của lô hàng đó. _ Trường hợp kiểm kê hàng hóa theo định kỳ cũng tương tự, tức là ngoài việc lập biên bản kiểm kê ra , nếu trong quá trình kiểm kê thấy hàng hóa , thành phẩm có hao hụt về số lượng trong định mức thì thủ kho tiến hành lập giấy đề nghị ký duyệt hao hụt ... nên chi phí của lượng hàng hao hụt không tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp mà tính thẳng vào chi phí của lô hàng bị hao hụt. Sơ đồ: Quy trình hạch toán kế toán thành phẩm Phiếu Xuất Kho Biên Bản Sản Xuất Nhật Ký Sản Xuất Biên Bản Đấu Trộn Phiếu Nhập Kho Bảng Kê Biên Bản Sản Xuất Sổ Cái TK 155 Thẻ Kho ™ Một số nghiệp vụ kế toán minh họa: Trong tháng 10/2003, Xí nghiệp I gửi về cho phòng kế toán các chứng từ sau: 1/ Bộ chứng từ BBT37 ( Biên bản đấu trộn 37 ) ngày 21/10/2003 xuất đấu trộn gạo 5% với gạo 10% là: Loại Số lượng (kg) Gạo 5% 25,750 Gạo 10% 184,847 SVTH : Phan Thị Kim Ngân Trang 51 Phân tích công tác kế toán TP _ TT và XĐKQKD GVHD : Nguyễn Tri Như Quỳnh Thu hồi gạo 10% 210,000 Lượng hao hụt trong quá trình sản xuất 597 2/ Phiếu xuất kho số 53 ngày 28/10/2003 xuất gạo 5% với số lượng là 175,185 kg để sản xuất thu hồi lại gạo 5%. Biên bản sản xuất lô hàng trên thu được: Loại Số lượng (kg) Gạo 5% 169,193 Tấm 1 2,809 Tấm 2 644 Cám 1,238 Lượng hao hụt trong quá trình sản xuất 1,301 3/ Phiếu xuất kho số 74 ngày 30/10/2003 xuất gạo 5% với số lượng là 108,100 kg để sản xuất thu hồi lại gạo 5%. Biên bản sản xuất lô hàng trên thu được: Loại Số lượng (kg) Gạo 5% 96,600 Tấm 1 8,950 Tấm 2 1,000 Cám 938 Lượng hao hụt trong quá trình sản xuất 612 4/ Phiếu xuất kho số 64 ngày 31/10/2003 xuất gạo nguyên liệu với số lượng là 1,011,050 kg để sản xuất thu hồi gạo 10%. Biên bản sản xuất lô hàng trên thu được: Loại Số lượng (kg) Gạo 10% 46,450 Gạo 25% 753,500 Tấm 1 28,700 Tấm 2 20,850 Cám 149,450 Lượng hao hụt trong quá trình sản xuất 12,100 5/ Bộ chứng từ BBT30 ngày 31/10/2003 xuất đấu trộn gạo 5% với tấm 1 là: SVTH : Phan Thị Kim Ngân Trang 52 Phân tích công tác kế toán TP _ TT và XĐKQKD GVHD : Nguyễn Tri Như Quỳnh Loại Số lượng (kg) Gạo 5% 900 Tấm 1 300 Thu hồi gạo 5% 1,200 6/ Bộ chứng từ BBT31 ngày 31/10/2003 xuất đấu trộn gạo 5% với gạo 15% và tấm 1 là: Loại Số lượng (kg) Gạo 5% 5,125 Gạo 15% 1,500 Tấm 1 4,925 Thu hồi gạo 15% 11,550 7/ Bộ chứng từ BB66 ( Biên bản xã bả đấu tịnh 66 ) ngày 31/10/2003 xuất đấu tịnh gạo 5% với số lượng 367,000 kg và gạo10% với số lượng 155,200 kg. Biên bản đấu tịnh thu được: Loại Số lượng (kg) Gạo5% 421,900 Tấm 1 52,200 Tấm 2 11,000 Cám 32,950 Lượng hao hụt trong quá trình sản xuất 4,150 Quá trình ghi sổ kế toán được tiến hành như sau: ™ Sau khi nhận được các chứng từ như trên, kế toán thành phẩm, hàng hóa ghi vào Bảng kê biên bản sản xuất số lượng nguyên liệu sản xuất, thành phẩm, phụ phẩm thu hồi.Bảng kê biên bản sản xuất được công ty theo dõi riêng đối với từng Xí nghiệp : SVTH : Phan Thị Kim Ngân Trang 53 Phân tích công tác kế toán TP _ TT và XĐKQKD GVHD : Nguyễn Tri Như Quỳnh BẢNG KÊ BIÊN BẢN SẢN XUẤT XÍ N Tháng 10/2003 Số Ngày Số Loại NL Số lượng THÀNH PH PXK PXK BBSX LG SL G5% G10% G15% G20% G25% BBT37 21/10 CM GAO5 25,750 BBT37 21/10 CM GAO10 184,847 210,000 53 28/10 53 GAO5 175,185 169,193 74 30/10 74 GAO5 108,100 96,600 64 31/10 76 GAONL 1,011,050 46,450 753,500 BBT30 31/10 CH GAO5 900 BBT30 31/10 CH TAM1 300 1,200 BBT31 31/10 GAO5 5,125 BBT31 31/10 GAO15 1,500 BBT31 31/10 TAM1 4,925 11,550 -------- -------- -------- -------- -------- -------- -------- -------- -------- -------- BB66 31/10 78 GAO5 367,000 BB66 31/10 78 GAO10 155,200 421,900 CỘNG 10,158,454 921,614 550,504 2,764,479 - 4,885,583 XUẤT SX NHẬP SX LG Tổng SL Tổng TG ĐG xuất kho Có TK LG Tổng SL Tổng TG GAO5 686,257 1,681,329,650 2,450 155 GAO 5% 921,614 2,357,015,700 GAO5 - - - 1561A GAO 10% 550,504 1,376,260,000 GAO10 696,957 1,651,788,090 2,370 155 GAO 15% 2,764,479 6,911,197,500 GAO15 2,104,868 5,020,110,180 2,385 155 GAO 20% - - GAO20 - - - 1561A GAO 25% 4,885,583 12,153,818,580 GAO25 3,023,822 6,954,790,600 2,300 155 GAO 35% - - GAO35 750 8,625,000 11,500 1561A TẤM 1 379,573 227,743,800 GAONL 2,640,593 6,390,235,060 2,420 1561A TẤM 2 94,458 47,229,000 GAONL - - - 155 TẤM 3 - - TAM1 - - - 1561A CÁM 471,415 141,424,500 TAM1 1,005,207 1,507,810,500 1,500 152A TAM2 - - - 152A 10,158,454 23,214,689,080 10,067,626 23,214,689,080 SVTH : Phan Thị Kim Ngân Trang 54 Phân tích công tác kế toán TP _ TT và XĐKQKD GVHD : Nguyễn Tri Như Quỳnh ƒ Giá trị của lô Gạo xuất kho để sản xuất được kế toán thành phẩm, hàng hóa tính ra dựa trên phương pháp “Bình quân gia quyền”. VD: Đối với Gạo 5%, đơn giá thực tế xuất kho ( 2,450 đ/kg ) được tính như sau: Trị giá thực tế gạo 5% Trị giá gạo 5% nhập ĐG gạo 5% tồn đầu kỳ kho trong kỳ Số lượng gạo 5% thực tế xuất kho Số lượng gạo 5% Số lượng gạo 5% xuất kho tồn đầu kỳ nhập trong kỳ = + + * ƒ Giá trị của phụ phẩm thu hồi được kế toán ấn định theo thời giá thực tế có thể tiêu thụ trên thị trường: Loại phụ phẩm Đơn giá (đ/kg) Số lượng (kg) Trị giá (đ) Tấm 1 1,800 379,573 683,231,400 Tấm 2 1,600 94,458 151,132,800 Tấm 3 1,300 - - Cám 1,100 471,415 518,556,500 Tổng - 945,446 1,352,920,700 ƒ Sau đó kế toán tính chi phí cho từng loại gạo nguyên liệu cho thành phẩm thu hồi bằng cách: _ Tổng chi phí gạo thành phẩm thu hồi: = 23,214,689,080 - 1,352,920,700 ∑Chi phí gạo NL cho TP thu hồi = ∑Trị giá gạo NL xuất kho - ∑Trị giá phụ phẩm thu hồi = 21,861,768,380 _ Giá bình quân thành phẩm thu hồi: 21,861,768,380 = ∑Chi phí gạo NL cho TP thu hồi ∑ Số lượng TP nhập kho Giá BQ = 9,122,180 = 2,397 đ/kg _ Dựa vào giá BQ, số lượng các loại gạo thành phẩm tồn kho và tình hình tiêu thụ mỗi loại gạo trên thị trường tại thời điểm này; kế toán thành phẩm sẽ dự đoán khả SVTH : Phan Thị Kim Ngân Trang 55 Phân tích công tác kế toán TP _ TT và XĐKQKD GVHD : Nguyễn Tri Như Quỳnh năng tiêu thụ của mỗi loại gạo để định ra Đơn giá nhập kho ước tính cho mỗi loại gạo thành phẩm sao cho phù hợp với nhu cầu tiêu thụ trên thị trường. ƒ Đối với mỗi loại phụ phẩm thu hồi, kế toán cũng định ra giá nhập kho ước tính và tiến hành phân bổ chi phí gạo NL cho phụ phẩm thu hồi nhưng phải đảm bảo sao cho Tổng chi phí gạo NL cho thành phẩm và phụ phẩm thu hồi phải bằng đúng với Tổng trị giá gạo NL xuất kho. ™ Cuối tháng, kế toán tập hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tính ra giá trị của mỗi loại gạo và phụ phẩm xuất _ nhập kho, định khoản, ghi vào sổ Nhật ký sản xuất. Đồng thời, mở thêm sổ chi tiết TK, sổ chi tiết mặt hàng có liên quan để theo dõi: SVTH : Phan Thị Kim Ngân Trang 56 Phân tích công tác kế toán TP _ TT và XĐKQKD GVHD : Nguyễn Tri Như Quỳnh NHẬT KÝ SẢN XUẤT Tháng 10/2003 CHUNG TU SO NGAY DIEN GIAI TEN HANG TEN KHO SO LUONG SO TIEN TK GHI NO BKSXCD 31/10/03 XUAT D/B GAO5 CD 80,757 401,816,800 154 ------- ------- ------- ------- ------- ------- ------- ----- BKSX1 31/10/03 XUAT D/B GAO5 XN1 686,257 1,681,329,650 154 BKSX1 31/10/03 XUAT D/B GAO10 XN1 696,957 1,651,788,090 154 BKSX1 31/10/03 XUAT D/B GAO15 XN1 2,104,868 5,020,110,180 154 BKSX1 31/10/03 XUAT D/B GAO25 XN1 3,023,822 6,954,790,600 154 BKSX1 31/10/03 XUAT D/B GAO35 XN1 750 8,625,000 154 BKSX1 31/10/03 XUAT D/B GAONL XN1 2,640,593 6,390,235,060 154 BKSX1 31/10/03 XUAT D/B TAM1 XN1 1,005,207 1,507,810,500 154 PBBX 31/10/03 PHAN BO PHI BOC XEP GAO DUA VAO SX GNL XN1 15,192,000 154 ------- ------- ------- ------- ------- ------- ------- ----- TONG CONG : 60,912,190,872 NHAT KY SAN XUAT TAP TRUNG THANG 10/2003 TK NO TK CO SO TIEN 154 60,912,190,872 152A 5,364,590,500 155 39,100,672,246 1561A 16,402,306,182 1562 44,621,944 SVTH : Phan Thị Kim Ngân Trang 57 Phân tích công tác kế toán TP _ TT và XĐKQKD GVHD : Nguyễn Tri Như Quỳnh CHUNG TU SO NGAY DIEN GIAI TEN HANG TEN KHO SO LUONG SO TIEN TK GHI NO BKSXCD 31/10/03 NHAP D/B GAO5 CD 73,250 158,475,000 15 ------- ------- ------- ------- ------- ------- ------- ------ BKSX1 31/10/03 NHAP D/B GAO5 XN1 921,614 2,357,015,700 15 PBBX 31/10/03 PHAN BO PHI BOC XEP GAO DUA VAO SX GAO5 XN1 ------- 15,192,000 15 CONG GAO5 XN1 921,614 2,372,207,700 BKSX1 31/10/03 NHAP D/B GAO10 XN1 550,504 1,376,260,000 15 BKSX1 31/10/03 NHAP D/B GAO15 XN1 2,764,479 6,911,197,500 15 BKSX1 31/10/03 NHAP D/B GAO25 XN1 4,885,583 12,153,818,580 15 PBCP 31/10/03 CHI PHI SX THANG 10 GAO25 XN1 ------- 892,512,619 15 CONG GAO25 XN1 4,885,583 13,046,331,199 BKSX1 31/10/03 NHAP D/B TAM1 XN1 379,573 227,743,800 152A BKSX1 31/10/03 NHAP D/B TAM2 XN1 94,458 47,229,000 152A PBBX 31/10/03 NHAP D/B CAM XN1 471,415 141,424,500 152A ------- ------- ------- ------- ------- ------- ------- ------ TONG CONG : 62,925,207,898 NHAT KY SAN XUAT TAP TRUNG THANG 10/2003 TK NO TK CO SO TIEN 154 62,925,207,898 152A 923,298,700 155 62,001,909,198 SVTH : Phan Thị Kim Ngân Trang 58 Phân tích công tác kế toán TP _ TT và XĐKQKD GVHD : Nguyễn Tri Như Quỳnh Để đáp ứng yêu cầu mẫu chất lượng theo lệnh xuất hàng xuất khẩu cho các công ty nước ngoài. Trong quá trình xả bã đấu tịnh của xí nghiệp, nếu có hao hụt về lượng thì xí nghiệp lập biên bản hao hụt đấu tịnh, chuyển cho thủ trưởng đơn vị, kế toán trưởng ký duyệt. Đồng thời, kế toán hàng hóa, thành phẩm cũng theo dõi phần hao hụt này trên sổ Nhật ký sản xuất nhưng phần hao hụt này không phản ánh phần giá giá trị hao hụt. ™ Đến cuối năm, căn cứ vào Nhật ký sản xuất, Nhật ký bán hàng, Nhật ký chung, kế toán thành phẩm ghi vào sổ Cái TK 155 : SỔ CÁI Tên tài khoản: THÀNH PHẨM Số hiệu: 155A Quý 4 năm 2003 Chứng từ Số tiền Ngày ghi sổ Số Ngày DIỄN GIẢI Trang NK chung TK đối ứng Nợ Có Số mang sang: 15,178,186,519 Tháng 1/03 ------ ------ ------ --------------- ------ ------ ----------- ----------- Tháng 10/03 BTTT NKBH Xuất bán xuất khẩu 632A 39,133,357,191 BTTT NKBH Xuất bán nội địa 632B 1,278,511,600 BTTT NKSX Nhập sản xuất 154 62,001,909,198 BTTT NKSX Xuất sản xuất 154 39,100,672,246 CỘNG: PS 62,001,909,198 79,512,541,037 CD 62,001,909,198 79,512,541,037 CK 42,225,736,681 Tháng 11/03 BTTT NKBH Xuất bán xuất khẩu 632A 16,996,700,171 BTTT NKBH Xuất bán nội địa 632B 613,426,957 BTTT NKSX Nhập sản xuất 154 43,025,545,693 BTTT NKSX Xuất sản xuất 154 35,460,319,519 CỘNG: PS 43,025,545,693 53,070,446,647 CD 105,027,454,891 132,582,987,684 CK 32,180,835,727 Tháng 12/03 BTTT NKBH Xuất bán xuất khẩu 632A 26,992,730,211 SVTH : Phan Thị Kim Ngân Trang 59 Phân tích công tác kế toán TP _ TT và XĐKQKD GVHD : Nguyễn Tri Như Quỳnh BTTT NKBH Xuất bán nội địa 632B 4,863,353,946 BTTT NKSX Nhập sản xuất 154 33,184,348,099 BTTT NKSX Xuất sản xuất 154 18,549,704,199 CỘNG: PS 33,184,348,099 50,405,788,356 CD 138

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPhân tích công tác hạch toán kế toán thành phẩm - tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
Tài liệu liên quan