MỤC LỤC
Trang
Chương 1:GIỚI THIỆU . 1
1.1. Lý do chọn đềtài . 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu . 2
1.2.1. Mục tiêu chung . 2
1.2.2. Mục tiêu cụthể. 2
1.3. Phạm vi nghiên cứu . 2
1.3.1. Không gian . 2
1.3.2. Thời gian . 3
1.3.3. Đối tượng nghiên cứu . 3
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 4
2.1. Phương pháp luận . 4
2.1.1.Những vấn đềcơbản vềphân tích hiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh . 4
2.1.2. Các chỉtiêu đánh giá hiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh . 5
2.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh . 8
2.2. Phương pháp nghiên cứu . 9
2.2.1. Phương pháp so sánh . 9
2.2.2. Phương pháp tỷsốtài chính . 10
Chương 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀCÔNG TY CỔPHẦN THỦY
SẢN MINH HẢI. 16
3.1. Lịch sửhình thành và phát triển của công ty . 16
3.1.1. Giới thiệu vềcông ty . 16
3.1.2. Lịch sửhình thành và sựphát triển của công ty . 16
3.2. Chức năng, nhiệm vụ, cơcấu tổchức của công ty . 17
3.2.1. Chức năng . 17
3.2.2. Nhiệm vụ. 18
3.2.3. Cơcấu tổchức . 19
3.3. Sản phNm và nâng lực hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty . 22
3.3.1. Các loại sản phNm . 22
3.3.2. Nâng lực sản xuất kinh doanh . 26
3.4. Nguồn nguyên liệu và mục tiêu chất lượng . 27
3.4.1. Nguồn nguyên liệu . 27
3.4.2. Mục tiêu chất lượng sản phNm . 28
3.5. Phương hướng hoạt động của công ty trong năm 2009 . 29
3.5.1. Vềthịtrường . 29
3.5.2. Về đầu tưxây dựng cơbản và thiết bị. 30
3.5.3. Vềtình hình tài chính của công ty. 30
Chương 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA CÔNG TY . 31
4.1. Đánh giá chung kết quảsản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm . 31
4.2. Phân tích tình hình thực hiện doanh thu . 34
4.2.1. Phân tích chung tình hình thực hiện daonh thu qua 3 năm . 34
4.2.2. Phân tích tỷtrọng giữa doanh thu xuất khNu với doanh thu ban hàng
nội địa . 40
4.2.3. Phân tích tình hình doanh thu theo các nhóm mặt hàng . 41
4.2.4. Phân tích tình hình tiêu thụcủa công ty theo thịtrường . 44
4.3. Phân tích tình hình biến động chi phí qua 3 năm: . 54
4.3.1. Phân tích chung biến động chi phí qua 3 năm . 54
4.3.2.Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố. 59
4.4. Phân tích biến động lợi nhuận qua 3 năm . 61
4.5. Phân tích một sốchỉtiêu tài chính . 66
4.5.1. Phân tích các tỷsốthanh toán . 66
4.5.1.1. Tỷlệthanh toán ngắn hạn . 66
4.5.1.2. Tỷlệthanh toán nhanh . 67
4.5.1.3. Tỷlệthanh toán bằng tiền mặt . 68
4.5.1.4. Tỷlệthanh toán lãi vay . 68
4.5.2. Phân tích khảnâng luân chuyển vốn . 70
4.5.2.1. Luân chuyển hàng tồn kho . 70
4.5.2.2. Luân chuyển khoản phải thu . 71
4.5.2.3. Luân chuyển tài sản cố định . 71
4.5.2.4. Luân chuyển vốn sởhữu . 72
4.5.3. Phân tích khảnăng sinh lời . 73
4.5.3.1. Tỷsuất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) . 73
4.5.3.2. Tỷsuất lợi nhuận trên vốn sởhữu ( ROE) . 74
4.5.3.3. Tỷsuất lợi nhuận trên tài sản ( ROA) . 74
Chương 5: MỘT SỐGIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
KINHDOANH . 76
5.1. Kết quả đạt được của công ty . 76
5.2. Những hạn chếcủa công ty . 77
5.3. Một sốbiện pháp nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh
cho công ty trong thời gian tới . 78
5.3.1. Nâng cao hiệu quảsửdụng vốn . 78
5.3.2. Nâng cao khảnâng thanh toán . 79
5.3.3. Mởrộng thịtrường tăng doanh số. 80
5.4. Một sốbiện pháp nhằm nâng cao hoạt động xuất khNu . 82
5.4.1. Nghiên cứu thịtrường xuất khNu . 82
5.4.2. Chú ý nguồn nguyên liệu . 82
Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHN. 83
6.1. Kết luận . 83
6.2. Kiến nghị. 83
6.2.1. Đối với công ty . 83
6.2.2. Đối với nhà nước . 84
Tài liệu tham khảo.
103 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5017 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần thủy sản Minh Hải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hình kinh doanh của Công Ty qua 3 năm ( 2006- 2008)
ĐVT: 1000đồng
Tổng chi phí
843.897.742 1.009.074.936 755.391.251 165.177.194 19,57 -253.683.685 -25,14
CHỈ TIÊU NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008
CHÊNH LỆCH
2006- 2007
CHÊNH LÊCH
2007- 2008
SỐ TIỀN % SỐ TIỀN %
Tổng doanh thu
858.912.672 1.030.315.842 765.518.232 171.403.170 19,96 -264.797.610 -25,70
Lợi nhuận trước thuế
15.014.930 21.240.906 10.126.981 6.225.976 41,46 -11.113.925 -52,3
Thuế thu nhập doanh nghiệp
2.252.240 3.199.951 421.350 947.711 42,08 -2.778.601 -86,83
Lợi nhuận sau thuế
12.762.690 18.040.955 9.705.631 5.278.265 41,35 -8.335.324 -46,2
www.kinhtehoc.net
Hình 3: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công Ty qua 3 năm
Qua bảng 1 cho thấy, kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty được
tạo thành từ 3 khoản mục lớn là doanh thu, chi phí và lợi nhuận sẽ là hiệu số giữa
doanh thu và chi phí.
- Về khoản mục doanh thu, ta thấy có sự biến động rất lớn. Cụ thể là năm
2006, tổng doanh thu của Công ty đạt hơn 858.912 triệu đồng. Sang năm 2007,
tổng doanh thu của Công ty đạt mức kỷ lục trong các năm qua là hơn 1.030.315
triệu đồng, về số lượng tăng hơn 171.403 triệu và tăng hơn 19,95% so với năm
2006. Có được doanh thu cao như vậy là do Công ty đã tìm kiếm được nhiều thị
trường mới mà lớn, với số lượng đơn đặt hàng tăng lên nên tăng sản lượng xuất
khNu sang các thị trường đó khá nhiều, bên cạnh đó đây là lúc xuất khNu tôm trên
thế giới đã ổn định ở mức cao. Nhưng bước qua năm 2008 thì thị trường có nhiều
biến động, có nhiều thách thức đối với các mặt hàng thủy sản mà các công ty
thủy sản phải gánh chịu, đó là sự kiện khủng hoảng tài chính thế giới, việc tôm
không đủ tiêu chuNn, chất lượng… điều này đã làm cho việc xuất khNu thủy sản
bị trầm lắng lại, không còn sôi động như năm 2007, và công ty cũng không nằm
ngoài quỹ đạo đó. Năm 2008, tổng doanh thu của công ty chỉ đạt hơn 765.518
triệu, giảm mạnh so với 2007, về số lượng giảm hơn 264.797 triệu, gần 25,7%.
Qua đây cho thấy tổng doanh thu của công ty biến động không đều qua 3 năm.
0
200.000
400.000
600.000
800.000
1.000.000
1.200.000
2006 2007 2008 Năm
Triệu đồng
Doanh thu
Chi Phí
Lợi nhuận
www.kinhtehoc.net
Điều này sẽ được lý giải qua việc phân tích doanh thu của từng lĩnh vực hoạt
động kinh doanh.
- Còn về khoản mục chi phí, nó cũng có sự biến động mạnh trong 3 năm
qua. Cụ thể là năm 2006, tổng chi phí chỉ gần 843.898 triệu. Qua năm 2007, tổng
chi phí đã tăng mạnh, tới gần 1.009.075 triệu, so với 2006, số lượng tăng hơn
165.177 triệu, gần 19,57%. Sở dĩ có sự tăng đáng kể vậy là do sang năm 2007,
Công Ty ký được nhiều hợp đồng xuất khNu, tăng sản lượng lên, do vậy mà chi
phí đầu vào tăng mạnh, nhưng các khoản chi phí khác thì không tăng như chi phí
bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp… Cụ thể như thế nào sẽ được diễn giải
trong phần sau. Bước sang 2008, tổng chi phí lại giảm mạnh như tổng doanh thu
đã giảm so với 2007, chỉ hơn 775.391 triệu, giảm hơn 253.683 triệu, giảm gần
25,14% so với 2007. Nguyên nhân là do sản lựợng đầu ra giảm nên sản lượng
đầu vào giảm dẫn đến chi phí giảm, nhưng các chi phí khác lại tăng, điều này
hoàn toàn ngược lại so với năm 2007.
- Cuối cùng là khoản mục lợi nhuận, đây là khoản mục được các nhà quản
lý quan tâm nhất. Năm 2006, lợi nhuận sau thuế của Công Ty đạt 12.763 triệu,
đây là con số khá lớn. Nhưng lợi nhuận của công ty không chỉ dừng lại ở con số
đó, nó đã tăng đáng kể ở năm 2007. Cụ thể là năm 2007 đạt tới 18.041 triệu, tăng
hơn 5.278 triệu, tương ứng tăng hơn 41,53% so với 2006. Đạt được hiệu quả như
vậy là vì trong năm 2007, tổng doanh thu tăng mạnh và tổng chi phí cũng tăng
mạnh nhưng tốc độ không bằng doanh thu nên ta được lợi nhuận tăng nhiều như
vậy. Nhưng qua 2008, việc xuất khNu gặp nhiều khó khăn không chỉ mình Công
ty, mà toàn ngành thủy sản đều gặp phải, điều này làm cho doanh thu giảm đáng
kể nên lợi nhuận của Công ty cũng bị ảnh hưởng và giảm theo. Năm 2008, lợi
nhuận chỉ đạt được gần 9.706 triệu, giảm hơn 8.335 triệu, hơn 46,2% so với lợi
nhuận 2007. Điều này chắc chắn sẽ gây áp lực thật lớn cho các nhà quản lý trong
Công ty.
4.2. Phân tích tình hình thực hiện doanh thu:
4.2.1. Phân tích chung tình hình doanh thu trong 3 năm qua:
Tổng doanh thu của Công ty là sự tổng hợp của 3 thành phần:
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
- Doanh thu từ hoạt động tài chính. - Thu nhập khác
www.kinhtehoc.net
Bảng 2: Tổng hợp doanh thu của công ty qua 3 năm (2006-2008)
ĐVT: 1000 đồng
CHỈ TIÊU NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008
CHÊNH LỆCH
2007 so 2006
CHÊNH LÊCH
2008 so 2007
SỐ TIỀN % SỐ TIỀN %
DT bán hàng và cung cấp
dịch vụ 858.378.599 1.028.388.222 760.512.716 170.009.623 19,81 -267.875.506 -26,05
+ DT bán hàng 855.217.820 1.025.853.983 756.532.939 170.636.163 19,95 -269.321.044 -26,25
+ DT cung cấp dịch vụ 3.160.779 2.534.239 3.979.777 -626.540 -19,22 1.445.538 57,04
DT thuần 858.378.599 1.028.388.222 760.512.716 170.009.623 19,81 -267.875.506 -26,05
DT từ hoạt động tài chính 461.345 1.621.189 5.005.516 1.159.844 251,40 3.384.328 208,00
+ Lãi tiền gửi, tiền cho vay 283.768 462.407 270.942 178.639 62,95 -191.465 -41,41
+ Cổ tức, lợi nhuận được chia 3.000 5.000 450.354 2.000 66,67 445.354 8.907
+ Lãi chênh lệch tỷ giá 174.577 1.153.782 4.284.220 979.205 560,90 3.130.438 271,32
Thu nhập khác 72.727 306.431 - 233.704 321,30 -306.431 -100,00
Tổng 858.912.671 1.030.315.842 765.518.232 171.403.171 19,96 -264.797.610 -25,70
www.kinhtehoc.net
H
ình 4: Biểu đồ thể hiện tổng doanh thu của Công ty qua 3 năm
Hoạt động sản xuất kinh doanh chính của Công Ty Cổ Phần Thủy Sản
Minh Hải tập trung vào lĩnh vực sản xuất và chế biến mặt hàng thủy hải sản cụ
thể là tôm. Bên cạnh đó công ty còn cung cấp một số dịch vụ khác như: gia công
hàng xuất khNu, bán vật tư, vỏ tôm,… Trong đó, xuất khNu thủy sản là ngành
hàng kinh doanh chủ yếu đem lại nguồn thu lớn cho công ty. Ngoài ra, công ty
còn có nguồn thu từ hoạt động tài chính và hoạt động khác. Để biết được tình
hình cụ thể về doanh thu của công ty qua 3 năm 2006-2008, ta hãy xem xét bảng
2, nó được thể hiện rõ trên bảng 2.
Qua bảng 2 cho ta thấy được các thành phần tạo nên tổng doanh thu và
sự biến động của chúng qua 3 năm. Trong đó đa số là sự đóng góp của doanh thu
bán hàng và cung cấp dịch vụ, chứ doanh thu từ hoạt động tài chính và thu nhập
khác không đáng kể. Còn các khoản giảm trừ thì không có.
Nhìn vào bảng 2 ta thấy, tổng doanh thu năm 2007 đạt lên tới 1.030.316
triệu đồng, đây là doanh thu cao nhất từ trước đến nay, so với năm 2006 thì tăng
tới 19,96%. Tuy nhiên, đến năm 2008, tổng doanh thu chỉ hơn 765.518 triệu
đồng, lại giảm khá nhiều so với năm 2007, giảm 25,7%. Qua đây cho thấy tổng
doanh thu của công ty biến động không đều qua 3 năm. Điều này sẽ được lý giải
qua việc phân tích doanh thu của từng lĩnh vực hoạt động kinh doanh.
Trước tiên là doanh thu từ hoạt động kinh doanh chính (doanh thu
bán hàng và cung cấp dịch vụ), đây cũng là nguồn thu chủ yếu tạo nên và có ảnh
hưởng lớn đến tổng doanh thu của công ty.
858.913
1.030.316
765.518
0
200.000
400.000
600.000
800.000
1.000.000
1.200.000
2006 2007 2008
Năm
T
riệ
u
đ
ồn
g
Series1
www.kinhtehoc.net
Năm 2006, doanh thu này đạt gần 858.379 triệu đồng, chiếm hơn
99,93% trên tổng doanh thu.
Sang năm 2007, doanh thu này đạt khá cao là 1.028.388 triệu đồng tăng
hơn 170.009 triệu đồng. Qua bảng 2 cho ta thấy rõ sự tăng này là do doanh thu
bán hàng tăng khá cao, đạt tới 1.025.854 triệu đồng, chiếm 99,75%, tăng hơn
170.636 triệu đồng so với 2006. Còn doanh thu bán vật tư thì giảm nhiều, giảm
94,7%, nhưng bù vào đó là doanh thu từ bán vỏ tôm và vận chuyển hơn 2.368
triệu đồng. Sở dĩ doanh thu năm 2007 tăng cao như vậy là do sự nỗ lực, phấn đấu
của toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty cùng với sự ủng hộ của các khách
hàng, nên Công ty khai thác được thị trường mới tăng sản lượng tiêu thụ lên, tăng
tới 17%, bên cạnh đó giá cả trung bình cũng tăng lên so với 2006, vì thế đã làm
cho doanh thu năm 2007 tăng với tốc độ khá cao so với năm 2006.
Nhưng tiếp đến năm 2008, có thể nói đây là năm lao đao nhất đối với
ngành thủy sản, và công ty cũng không tránh khỏi những khó khăn này. Doanh
thu hoạt động kinh doanh giảm gần 267.876 triệu đồng, tương ứng giảm 26,05%.
Cụ thể là doanh thu bán hàng gần 756.532 triệu đồng, so với năm 2007 giảm
269.321 triệu đồng, tương ứng giảm 26,25%. Sở dĩ có sự giảm đáng kể như vậy
là do việc xuất khNu gặp nhiều khó khăn, sản lượng giảm, giá cả cũng giảm, thế
giới thì đang vào cuộc khủng hoảng kinh tế làm hàng hóa của ta bị ứ động không
thể nhanh chống tiêu thụ được. Kinh doanh khó khăn, để tăng thêm doanh thu,
công ty đã làm thêm một số dịch vụ như gia công hàng xuất khNu, nó cũng đạt
gần 534 triệu đồng, và doanh thu từ vỏ đầu tôm, vận chuyển cũng tăng lên chút ít
đạt 3.446 triệu đồng. Điều này cho thấy trong kinh doanh có lúc này lúc khác,
cần phải nắm bắt rõ mọi lúc thị trường đang cần gì, và đang diễn biến ra sao để ta
nhanh chống có những chiến lược phù hợp để công ty nhanh chống thích ứng với
những thay đổi đó, giúp công ty hạn chế tối đa sự thiệt hại.
Ngoài doanh thu từ hoạt động kinh doanh chính, công ty còn có thêm
nguồn thu từ hoạt động tài chính. Tuy nguồn thu này không lớn lắm nhưng cũng
có ảnh hưởng đến tổng doanh thu của công ty. Từ bảng số liệu ta thấy doanh thu
hoạt động tài chính cũng biến động không đều qua 3 năm. Doanh thu từ hoạt
động tài chính bao gồm lãi tiền gửi, tiền cho vay, cổ tức, lợi nhuận được chia, và
cuối cùng là lãi do chênh lệch tỷ giá.
www.kinhtehoc.net
Doanh thu từ hoạt động tài chính trong cả 3 năm đều tăng lên. Cụ thể,
năm 2007, doanh thu hơn 1.621 triệu đồng, tăng nhiều so với 2006, tương ứng
tăng 251,4%. Sang năm 2008, nó lại tăng khá cao, đạt gần 5.006 triệu đồng, tăng
hơn 3.384 triệu đồng, tương ứng là 208% so với 2007. Cụ thể tăng như thế nào,
ta hãy nhìn vào bảng 2.
Qua bảng 2, ta thấy rõ, các khoản mục tạo thành doanh thu qua các năm
đều tăng, tăng mạnh nhất là lãi từ chênh lệch tỷ giá, năm 2008 đạt cao nhất trong
những năm gần đây là hơn 4.284 triệu. Sở dĩ trong 3 năm liên tục, lãi chênh lệch
tỷ giá tăng là do tỷ giá trên thị trường qua 3 năm đều tăng nên rất có lợi cho công
ty. Còn cổ tức, lợi nhuận được chia thì tăng mạnh là ở năm 2008 hơn 450 triệu
đồng. Riêng về lãi tiền gửi và tiền cho vay thì lại giảm ở năm 2008. Cụ thể là
năm 2007 hơn 462 triệu đồng, tăng 62,95% so với 2006, do việc xuất khNu thuận
lợi, lợi nhuận nhiều gửi ngân hàng nên lãi tăng cao. Sang năm 2008 giảm xuống
41,41% chỉ còn gần 271 triệu đồng. Việc giảm này là do năm 2008, kinh doanh
không được thuận lợi, nên doanh thu giảm, dẫn đến tiền gửi vào các ngân hàng
cũng hạn chế hơn năm 2007 nên lãi tiền gửi bị giảm bớt đi.
Cùng với hoạt động kinh doanh chính và hoạt động tài chính, hoạt
động khác cũng đem lại cho công ty khoản thu nhập tương đối. Khoản thu nhập
này có được từ việc thanh lý nhượng bán tài sản cố định, cho thuê kho bãi, thu
tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng,… Năm 2007, thu nhập hơn 306 triệu
đồng, tăng gần 234 triệu đồng. Nhưng sang 2008 thì khoản thu nhập này không
có. Khoản này ảnh hưởng không đáng kể đến tốc độ biến động của tổng doanh
thu.
Từ trên ta thấy, tổng doanh thu có tốc độ biến động tương tự như tốc độ
biến động của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Bằng chứng là khi doanh
thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2007 tăng nhiều so với năm 2006, và năm
2008 giảm so với năm 2007 thì tổng doanh thu cũng biến động y như vậy. Điều
đó cho thấy chính sự biến động của doanh thu hoạt động kinh doanh chính là
nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự biến động của tổng doanh thu.
www.kinhtehoc.net
Bảng 3: Tỷ trọng giữa doanh thu xuất khDu và doanh thu nội địa
qua 3 năm (2006-2008)
ĐVT: 1000 đồng
CHỈ TIÊU
NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008
CHÊNH LỆCH
2007 so 2006
CHÊNH LỆCH
2008 so 2007
SỐ
TIỀN
TỶ
TRỌNG
(%)
SỐ
TIỀN
TỶ
TRỌNG
(%)
SỐ
TIỀN
TỶ
TRỌNG
(%)
SỐ TIỀN %
SỐ
TIỀN
%
Doanh thu
nội địa
12.511.002 1,46 52.281.644 5,10 37.618.174 4,97 39.770.642 317,89 -14.663.470 -28,05
Doanh thu
xuất khNu
842.706.818 98,54 973.572.339 94,90 718.914.756 95,03 130.865.521 15,53 -254.657.574 -19,69
Tổng 855.217.820 100,00 1.025.853.983 100,00 756.532.939 100,00 170.636.163 19,95 -269.321.044 -26,25
www.kinhtehoc.net
4.2.2. Phân tích tỷ trọng giữa doanh thu xuất khDu và doanh thu bán
hàng nội địa:
Tỷ trọng giữa doanh thu xuất khNu và doanh thu tiêu thụ nội địa của công
ty trong 3 năm qua (2006-2008) được thể hiện trên bảng 3.
Qua bảng 3 ta thấy:
- Trong năm 2006 doanh thu bán hàng ở thị trường nội địa là 12.511
triệu đồng chiếm 1,46% trong tổng doanh thu bán hàng của công ty, còn doanh
thu xuất khNu là 842.707 triệu đồng chiếm đến 98,54%, vậy doanh thu nội địa
chiếm tỷ lệ không đáng kể, chủ yếu là doanh thu xuất khNu.
- Đến năm 2007, tỷ trọng hàng hoá tiêu thụ trong nước tăng lên một chút
chiếm 5,10%, tăng lên gần 39.771 triệu đồng, tăng trên 317% so với 2006. Còn
tỷ trọng doanh thu xuất khNu chiếm 94,90%, tuy tỷ trọng giảm nhưng xét về
doanh thu thì tăng khá nhiều so với năm 2006, đạt trên 973.572 triệu đồng, tăng
15,53% so với năm 2006. Nguyên nhân là do trong năm này công ty đã rất cố
gắng đNy mạnh tiêu thụ trong nước, và kết quả đã làm tăng doanh thu tiêu thụ
trong nước, Còn doanh thu xuất khNu cũng tăng là do công ty thường xuyên nắm
bắt nhanh giá cả thị trường, linh hoạt và chủ động tìm kiếm khách hàng, mở rộng
thị trường làm cho số đơn đặt hàng tăng lên đồng thời với việc đầu tư đồng bộ
dây chuyền nhập - xuất, ngoài ra còn tranh thủ mua cung ứng từ các doanh
nghiệp nhằm đảm bảo lượng hàng hoá đáp ứng kịp thời yêu cầu xuất khNu, nhất
là những hợp đồng thương mại giao ngay.
- Qua 2008 thì ta thấy thị trường trong nước lẫn thị trường xuất khNu đều
lắng động, doanh thu đều giảm trên hai thị trường và giảm mạnh. Cụ thể là doanh
thu trong nước giảm hơn 14.663 triệu, tương ứng giảm 28,05% so với 2007. Còn
doanh thu xuất khNu thì chỉ đạt gần 718.915 triệu đồng, giảm 19,69% so với
2007. Sang năm 2008, mặc dầu công ty có thêm thị trường mới nhưng không làm
doanh thu của công ty tăng lên. Và trong thời gian này, việc xuất khNu thủy sản
trở nên khó khăn phần lớn là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, nhất là
thị trường Mỹ, mà đây lại là thị trường lớn nhất của công ty nên nó đã ảnh hưởng
rất lớn đến doanh thu của công ty.
Từ việc phân tích số liệu trên cho thấy, qua 3 năm doanh thu xuất khNu
luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh thu bán hàng của công ty, còn doanh
www.kinhtehoc.net
thu bán hàng nội địa không đáng kể, điều này ta cũng dễ hiểu, do người Việt
Nam ta không có thói quen sử dụng hàng chế biến sẵn, chỉ quen với mặt hàng
còn tươi sống về chế biến ngay, ăn liền, và các mặt hàng này thì lại rất dễ mua
nên điều này làm cho thị trường trong nước không được sôi động. Điều này
chứng tỏ, Công ty chú trọng đến hoạt động xuất khNu hơn bán trong nước và nó
đã đem lại cho công ty khoản thu nhập lớn. Ta thấy công ty luôn cố gắng để có
thể đáp ứng được nhu cầu cả trong và ngoài nước, nhưng vẫn ưu tiên cho hoạt
động xuất khNu hơn vì hoạt động này mang lại nguồn thu rất lớn. Các thị trường
ngày nay yêu cầu rất khắc khe, cộng vào đó là phải cạnh tranh gây gắt với các đối
thủ khác nên đòi hỏi Công ty luôn luôn nâng cao chất lượng để đáp ứng được các
thị trường gây gắt này và nâng cao khả năng cạnh tranh nhằm đạt được hiệu quả
hoạt động kinh doanh ngày càng cao.
4.2.3. Phân tích tình hình doanh thu của Công ty theo các nhóm mặt
hàng:
Công ty xuất khNu chủ yếu là tôm sú chiếm 98%, các mặt hàng của
Công ty sản xuất và xuất khNu bao gồm các nhóm sau:
+ Tôm sú hấp: Sú PTO hấp; Sú PD hấp, sushi.
+ Tôm sú Nobashi: gồm nhiều mặt hàng khác nhau; sản xuất theo yêu
cầu của khách hàng
+ Tôm sú PTO tươi: Sú PTO tươi, Sú PD tươi …..
+ Tôm sú truyền thống: Sú vỏ đông Block, thẻ đông Block, Chì đông
block, tôm nguyên con …..
+ Tôm sú chế biến khác (có hoá chất): sú đông block hoá chất, sú đông
IQF, sú đông semi, sú Easypeel ….
Qua bảng 4 ta thấy tổng doanh thu cũng như tổng sản lượng của các mặt
hàng tăng mạnh trong năm 2007, sang năm 2008 lại giảm mạnh. Cụ thể là chỉ có
nhóm mặt hàng tôm truyền thống tăng mạnh qua các năm, còn các nhóm khác thì
trong năm 2007 tăng cao nhưng sang 2008 lại giảm đáng kể, trừ mặt hàng tôm sú
hấp đều giảm qua 3 năm.
Xét về sản lượng: ta thấy trong năm 2006, mặt hàng sú PTO tươi
được khách hàng ưa chuộng nên được tiêu thụ nhiều và chiếm tỷ trọng cao trong
tổng sản lượng. Sang năm 2007, mặt hàng này vẫn tiêu thụ nhiều nhưng đã giảm
www.kinhtehoc.net
đi một ít, thay vào đó là tôm sú chế biến khác chiếm tỷ trọng cao nhất. Đây là
mặt hàng có giá cao nhất trong các mặt hàng, sỡ dĩ có sự có sự thay đổi vậy là do
thị hiếu của khách hàng có sự thay, không còn ăn ngon mặc ấm mà thay vào đó
là ăn ngon mặc đẹp, vì thế mà mặc hàng này được khách hàng đặt hàng nhiều.
Nhưng bước qua năm 2008, thì tình hình lại khác, tôm truyền thống vượt lên và
chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng sản lượng. Nguyên nhân là do đây là mặt hàng
có giá rẽ nhất, mà thời điểm này lại là lúc bắt đầu cuộc suy thoái kinh tế nên việc
tiêu dùng người ta bắt đầu có sự cân nhắc, cuộc suy thoái sẽ biễn ra bao lâu và
đáy của suy thoái là đâu không ai có thể biết, nên việc tiết kiệm lúc này là rất cần
thiết, mà đây là mặt hàng có giá trị thấp nhất nên mặt hàng tôm truyền thống
được người tiêu dùng ưa chuộng nhất trong thời gian này.
Xét về doanh thu: ta thấy mặt hàng tôm sú chế biến khác chiếm tỷ
trọng cao nhất trong tổng doanh thu của 3 năm, đây cũng là mặt hàng có sản
lượng cao, và giá thì cao nhất trong các năm, điều này làm cho nó luôn đạt doanh
thu cao, nhưng trong năm 2008 doanh thu nó lại giảm. Quan sát bảng 4 ta sẽ thấy
mặt hàng tôm truyền thống rất cần được công ty phát huy, nó liên tục tăng doanh
thu trong 3 năm, Công ty cần chú ý để mặt hàng này để đáp ứng yêu cầu của
khách hàng, của thị trường trong giai đoạn khó khăn này.
Nhìn vào tổng doanh thu năm 2007 ta thấy rõ nó tăng lên nhiều so với
năm 2006. Có được vậy là do sản lượng tiêu thụ của các mặt hàng tăng lên nhiều,
tăng tới 758,9 tấn, đơn giá trung bình các mặt hàng cũng tăng lên 4.900.000
đồng/tấn , trong đó phải kể đến là mặt hàng tôm sú chế biến khác, doanh thu tăng
tới 77,79%, nhưng bù vào đó là sự giảm doanh thu của mặt hàng tôm sú hấp,
giảm tới 27,28%, hai mặt hàng này trong năm 2007 tiêu thụ mạnh nhất là ở Mỹ,
một cái tăng lên một cái giảm xuống, có thể thấy đây là hai mặt hàng thay thế
cho nhau trên thị trường này. Ngoài ra còn có sự đóng góp của các mặt hàng sú
Nobashi, Sú PTO tươi, tuy sản lượng có giảm nhẹ nhưng giá nó tăng lên nhiều do
đó cũng góp phần làm tăng tổng doanh thu năm 2007 lên.
Sang năm 2008, mặt hàng tôm truyền thống vẫn được khách hàng ưa
chuộng nên lượng tiêu thụ và giá cả đều tăng lên nên làm doanh thu nó tăng lên
tới 46,43%. Còn các mặt hàng khác thì đều giảm số lượng lẫn giá bán nhưng nó
không thu hút được khách hàng tiêu thụ. Nếu năm 2007, tôm sú chế biến khác
www.kinhtehoc.net
tăng mạnh nhất thì năm 2008 nó lại giảm nhiều nhất, nhưng doanh thu của nó
vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh thu. Trong các mặt hàng tôm truyền
thống là mặt hàng có giá thấp nhất, còn loại tôm sú chế biến khác thì giá lại cao
nhất, mà trong năm 2008 là năm bắt đầu cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu nên việc
Nm thực của con người có sự lựa chọn các mặt hàng rẽ hơn. Trên từng thị trường
các mặt hàng tăng giảm như thế nào ta sẽ tìm hiểu cụ thể trong phần sau.
www.kinhtehoc.net
Bảng 4: Tình hình kinh doanh theo nhóm mặt hàng của Công ty (2006- 2008)
ĐVT: 1000 đồng
Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2007 so 2006 Chêch lệch 2008 so 2007
2.006 2.007 2.008 Số tiền % Số tiền %
Tôm sú hấp 137.890.415 100.267.813 62.419.402 -37.622.602 -27,28 -37.848.411 -37,75
Sú Nobashi 158.954.135 166.693.485 91.801.735 7.739.350 4,87 -74.891.750 -44,93
Sú PTO tươi 206.695.082 214.445.002 160.111.151 7.749.920 3,75 -54.333.851 -25,34
Tôm truyền thống 127.095.484 145.171.095 212.580.640 18.075.611 14,22 67.409.545 46,43
Tôm sú chế biến khác 224.582.704 399.276.588 229.620.011 174.693.884 77,79 -169.656.577 -42,49
Tổng 855.217.820 1.025.853.983 756.532.939 170.636.163 19,95 -269.321.044 -26,25
Bảng 5: Số lượng và dơn giá theo nhóm mặt hàng tiêu thụ
Sản phDm Khối lượng(Tấn) Giá bán(1000đ) Doanh thu 2006 2007 2008 2006 2007 2008 2.006 2.007 2.008
Tôm sú hấp 675,6 514,1 338,7 204.101 195.036 184.291 137.890.415 100.267.813 62.419.402
Sú Nobashi 839,1 831,8 499,8 189.434 200.401 183.677 158.954.135 166.693.485 91.801.735
Sú PTO tươi 1186,3 1068 871,9 174.235 200.848 183.635 206.695.082 214.445.002 160.111.151
Tôm truyền thống 821,3 1087 1543 154.749 133.503 137.789 127.095.484 145.171.095 212.580.640
Tôm sú chế biến khác 954,3 1735 1055 235.338 230.197 217.752 224.582.704 399.276.588 229.620.011
Tổng 4476,6 5235,5 4307,7 191.041,8 195.941,9 175.623,4 855.217.820 1.025.853.983 756.532.939
www.kinhtehoc.net
Bảng 6 : Tổng hợp doanh thu bán hàng theo thị trường qua 3 năm ( 2006- 2008)
ĐVT: 1000đồng
Hình 3: Cơ cấu thị trường xuất khDu của Công ty qua 3 năm.
Năm 2006
61%
39%
0% 0%
Mỹ Nhật Châu Âu Khác
Năm 2007
70%
29%
1%
0%
Mỹ Nhật Châu Âu Khác
Năm 2008
61%
29%
5% 5%
Mỹ Nhật Châu Âu Khác
Hình 5: Cơ cấu thị trường xuất khDu của Công ty qua 3 năm (2006- 2008)
CHỈ TIÊU NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008
CHÊNH LỆCH
2006- 2007
CHÊNH LÊCH
2007- 2008
SỐ TIỀN % SỐ TIỀN %
Thị trường trong nước 12.511.002 52.281.644 37.618.174 39.770.642 317,89 -14.663.470 -28,05
Thị trường Mỹ 512.686.078 676.246.879 438.461.113 163.560.801 31,90 -237.785.766 -35,16
Thị trường Nhật 327.789.608 278.775.611 206.603.067 -49.013.997 -14,95 -72.172.544 -25,89
Thị trường Châu Âu 2.231.132 11.200.706 36.394.473 8.969.574 402,00 25.193.767 224,93
Xuất khNu Hàn Quốc - 3.746.591 26.348.977 3.746.591 100,00 22.602.386 603,28
Thị trường Singapo - - 6.237.642 - - 6.237.642 100,00
Thị trường Úc - - 4.869.493 - - 4.869.493 100,00
Khu chế xuất - 3.602.552 - 3.602.552 100,00 -3.602.552 -100,00
Tổng 855.217.820 1.025.853.983 756.532.939 170.636.163 19,95 -269.321.044 -26,25
www.kinhtehoc.net
4.2.4. Phân tích tình hình tiêu thụ của Công Ty theo thị trường:
Đối với ngành thủy sản, xuất khNu đóng vai trò rất quan trọng, và nó
chiếm tỷ trọng lớn. Vì thế việc tìm kiếm thị trường xuất khNu rất quan trọng, đòi
hỏi công ty phải thực hiện tốt công tác ngoại giao để cạnh tranh với các đối thủ
để thị trường của ta ngày càng được mở rộng hơn. Hiện nay, các sản phNm đã
xuất khNu sang nhiều quốc gia và lãnh thổ trên thế giới và công ty đã xác định
được đâu là thị trường chủ lực cần duy trì, đâu là thị trường tiềm năng cần khai
thác. Và với những gì đã được trong nhiều năm qua, ngành thủy sản đã xác định
được thị trường Mỹ, Nhật và Châu Âu là những thị trường chủ lực của Công ty.
Sớm nhận thức được điều này Công ty đã nghiên cứu, tìm hiểu từng thị trường,
đầu tiên là Mỹ kế đó là Châu Âu, Nhật và sau vài năm hợp tác làm ăn Công ty đã
tạo được thế đứng của mình trên hai thị trường này. Ngoài ra, Công ty còn hợp
tác làm ăn với một số thị trường khác.
Qua hình 5 cho ta thấy tình hình xuất khNu của Công ty sang các thị trường có sự
biến động qua các năm. Xét về cơ cấu, quy mô thì Mỹ và Nhật là hai thị trường
lớn của thủy sản Việt Nam nói chung và của Công ty nói riêng. Năm 2006, thị
trường Mỹ chiếm tỷ trọng 61% trong tổng kim ngạch xuất khNu của Công ty và
thị trường Nhật cũng là 39% nhưng đến năm 2007 giá trị xuất khNu sang thị
trường Nhật giảm từ 39% xuống 29% trong tổng kim ngạch xuất khNu của Công
ty, trong khi giá trị xuất khNu của Công ty sang thị trường Mỹ tăng từ 61% lên tới
70% trong tổng kim ngạch xuất khNu. Trong năm 2006, Công ty cũng có xuất
sang Châu Âu, nhưng tỷ trọng của nó không đáng kể so với thị trường Mỹ và
Nhật. Nhưng sang năm 2007, cơ cấu của nó đã tăng lên được 1% trong tổng kim
ngạch xuất khNu của Công ty. Bên cạnh đó Công ty cũng kiếm được thị trường
mới như Hàn Quốc và khu chế xuất, bước đầu nó cũng chiếm tỷ
trọng không đáng kể, nhưng tin rằng tỷ trọng sẽ tăng.
Năm 2008, tỷ trọng xuất khNu của Công ty sang thị trường Nhật không
có sự biến động, nhưng các thị trường khác thì có sự biến động đáng kể. Cụ thể
là Mỹ có sự giảm đáng kể, tỷ trọng từ 70% trong tổng kim ngạch xuất khNu
xuống còn 61%, nguyên nhân là do thị trường Mỹ ngày càng khắt khe hơn đối
với mặt hàng thủy sản do tình hình suy thoái nên thủy sản nước ta trên thị trường
www.kinhtehoc.net
này tiêu thụ bị chậm hơn so với các năm trước. Còn thị trường Châu Âu và H
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần thủy sản Minh Hải.pdf