MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU. 1
1.1 SỰCẦN THIẾT CỦA ĐỀTÀI . 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . 2
1.2.1 Mục tiêu chung . 2
1.2.2 Mục tiêu cụthể. 2
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU . 2
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU. 2
1.4.1 Không gian . 2
1.4.2 Thời gian . 3
1.4.3 Đối tượng nghiên cứu . 3
1.5 GIỚI HẠN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU . 3
1.6 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU . 3
CHƯƠNG 2:
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 5
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN . 5
2.1.1 Một sốvấn đềvềkết quảkinh doanh . 5
2.1.2 Tổng quan vềhoạt động của ngân hàng . 8
2.1.3 Các chỉsốđánh giá kết quảhoạt động kinh doanh của ngân hàng. 11
2.1.4 Các chỉsốđo lường rủi ro của ngân hàng. 13
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 14
2.2.1 Phương pháp thu thập sốliệu . 14
2.2.2 Phương pháp phân tích sốliệu . 14
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN. 16
3.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀNGÂN HÀNG . 16
3.1.1 Lịch sửhình thành và quá trình phát triển. 16
3.1.2 Các hoạt động chính của ngân hàng. 17
3.1.3 Cơ cấu tổchức và điều hành. 18
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phân tích hiệu quảhoạt động kinh doanh
GVHD:Ths. TRẦN QUỐC DŨNG 8 SVTH: DƯƠNG QUANG KHUÊ
3.1.4 Kết quảhoạt động kinh doanh của ngân hàng . 24
3.1.5 Phương hướng hoạt động của ngân hàng năm 2009 . 27
3.2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG KINH DOANH. 28
3.2.1 Phân tích tình hình hoạt động của ngân hàng . 28
3.2.2 Phân tích kết quảhoạt động kinh doanh giai đoạn (2006 – 2008) . 45
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CHO NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH CẦN
THƠ. 65
4.1 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN . 65
4.1.1 Thuận lợi . 65
4.1.2 Khó khăn . 66
4.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢKINH DOANH CHO NGÂN HÀNG
. 67
4.2.1 Huy động vốn . 67
4.2.2 Vềhoạt động cho vay . 68
4.2.3 Vềchất lượng tín dụng. 69
5.2.4 Vềcông tác tài chính . 70
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 72
5.1 KẾT LUẬN. 72
5.2 KIẾN NGHỊ. 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO.75
87 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1596 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh Cần Thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uy nhiên, trong những năm vừa qua ngân hàng
cũng đã tích cực quan tâm và mở rộng các hoạt động dịch vụ, do đó cũng đã góp
phần làm cho thu nhập của ngân hàng ngày càng tăng cao.
Bên cạnh nguồn thu nhập tăng thì chi phí của ngân hàng cũng tăng theo qua 3
năm, cụ thể năm 2007 là 107.528 triệu đồng tăng 12,25% so năm 2006 là 95.790
triệu đồng, đến năm 2008 chi phí tăng 53.644 triệu đồng (tương đương 49,89%) so
với năm 2007. Chi phí tăng là do ngân hàng không ngừng mở rộng và tăng cường
trong việc huy động các nguồn vốn, nên chi chí trả lãi chiếm phần lớn trong các
nguồn chi phí của ngân hàng. Hơn nữa, chi phí của ngân hàng tăng lên còn do chi
trả cho việc nâng cao trình độ và kỹ năng nghiệp vụ cho nhân viên trong toàn hệ
thống ngân hàng.
Nhìn chung ngân hàng luôn đạt lợi nhuận qua 3 năm. Nhưng lợi nhuận của 3
năm tăng giảm không ổn định. Cụ thể, năm 2007 lợi nhuận tăng so với 2006 là 999
triệu đồng (tăng 0,05%), nhưng đến năm 2008 lợi nhuận đã giảm 8.159 triệu đồng
(tương đương giảm 38,40%) so với năm 2007. Lợi nhuận của ngân hàng năm 2008
giảm là do tình hình kinh tế xã hội của nước ta có nhiều biến động. Giá cả vật tư
tăng lên với tốc độ chóng mặt, thiên tai, dịch bệnh diễn biến phức tạp nên ảnh hưởng
rất lớn đến tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.Mặt khác ngân hàng
đang tiến hành công cuộc thay đổi chính sách hoạt động. Điều đó cũng phần nào tác
động đến tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Với kết quả kinh doanh đạt được của chi nhánh, thì dịch vụ cũng được mở
rộng hơn đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu vay vốn ngày càng tăng của khách
hàng, tạo thêm điều kiện cho các quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp và cá nhân ngày càng phát triển. Nhờ sự quản lý năng động sáng tạo của ban
lãnh đạo cùng với sự nổ lực, cố gắng và tinh thần đoàn kết của nhân viên trong
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
GVHD:Ths. TRẦN QUỐC DŨNG 39 SVTH: DƯƠNG QUANG KHUÊ
BIDV - Cần Thơ nhằm tìm ra một giải pháp hiệu quả nhất, an toàn nhất cho hoạt
động kinh doanh của mình và phục vụ tốt hơn cho nền kinh tế địa phương phát triển.
3.1.5 Phương hướng hoạt động của ngân hàng năm 2009
v Mục tiêu hoạt động
· Đẩy mạnh cho vay tài trợ xuất khẩu, tín dụng bán lẻ, hỗ trợ vốn cho các
doanh nghiệp vừa và nhỏ.
· Nâng cao chất lượng tín dụng, cơ cấu lại dư nợ trên cơ sở tăng tỷ trọng dư nợ
có tài sản đảm bảo, dư nợ ngoài quốc doanh và dư nợ tín dụng cá nhân.
· Đẩy mạnh phát triển các sản phẩm dịch vụ đa năng hiện có và triển khai các
sản phẩm dịch vụ mới với mục đích nâng dần tỷ trọng thu dịch vụ trên tổng thu.
v Định hướng phát triển của ngân hàng
§ Nâng cao nhận thức cho cán bộ công nhân viên trong mọi công tác, nhất là
công tác huy động vốn, mở rộng tín dụng đi đôi với mức độ an toàn và lấy chất
lượng làm hàng đầu.
§ Cần đưa chỉ tiêu huy động vốn cho mỗi cán bộ ngân hàng, đồng thời mỗi cán
bộ là nhân viên tiếp thị đến từng địa phương, từng nhà, từng khách hàng…
§ Cung cấp thông tin về các hình thức huy động vốn với lãi suất hấp dẫn đến
khách hàng bằng các phương tiện: báo chí, tờ bướm, băng rôn…
§ Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện vốn của khách hàng nếu thấy việc sử
dụng không đúng mục đích thì tiến hành thu hồi nợ trước hạn. Tất cả các món cho
vay mới phải tuyệt đối không để nợ quá hạn phát sinh.
§ Tạo điều kiện và phương tiện thuận lợi cho cán bộ tín dụng đi thu hồi nợ và
công tác thẩm định.
§ Tranh thủ sự lãnh đạo, chỉ đạo và giúp đỡ của cấp ủy Đảng, chính quyền các
cơ quan ban ngành các cấp, ngân hàng cấp trên để hỗ trợ và tạo điều kiện cho hoạt
động kinh doanh đúng hướng, có hiệu quả.
§ Phân công lãnh đạo từng phòng, bộ phận. Tăng cường kiểm tra, đánh giá
việc thực hiện, đồng thời để rút kinh nghiệm và làm tốt việc xây dựng kế hoạch
tháng, quý, đi đôi với việc thi đua khen thưởng, kỷ luật kịp thời.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
GVHD:Ths. TRẦN QUỐC DŨNG 40 SVTH: DƯƠNG QUANG KHUÊ
§ Nâng cao chất lượng phục vụ không để khách hàng, cán bộ lãnh đạo các cấp
than phiền, phàn nàn.
3.2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
3.2.1 Phân tích tình hình hoạt động của ngân hàng
3.2.1.1 Phân tích tình hình huy động vốn
a. Cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng
Trong bất kỳ loại hình hoạt động kinh doanh nào không chỉ riêng ngành NH
thì vốn tự có (vốn chủ sở hữu) luôn là nguồn vốn quan trọng, vì nó cho thấy được
thực lực, quy mô của NH và nó là cơ sở để thu hút các nguồn vốn khác, là vốn khởi
đầu tạo uy tín cho NH đối với khách hàng. Theo đà phát triển, vốn này sẽ được gia
tăng về số lượng tuyệt đối, song nó vẫn luôn chiếm tỷ trọng nhỏ trong kết cấu nguồn
vốn. Vốn tự có là điều kiện pháp lý cơ bản, đồng thời là yếu tố tài chính quan trọng
nhất trong việc đảm bảo các khoản nợ đối với khách hàng. Chính vì vậy quy mô vốn
là yếu tố quyết định quy mô huy động vốn và quy mô tài sản có.
Vốn tự có càng lớn, sức chịu đựng của NH càng mạnh khi mà tình hình kinh tế
và tình hình hoạt động của NH trải qua giai đoạn khó khăn. Vốn tự có càng lớn, khả
năng tạo lợi nhuận càng lớn vì có thể đa dạng hóa các nghiệp vụ NH, có nhiều cơ
hội làm ra tiền hơn. Tiềm lực về vốn tự có phản ánh sức mạnh tài chính của một
ngân hàng và khả năng chống đỡ rủi ro của ngân hàng đó. Tiềm lực về vốn thể hiện
qua các chỉ tiêu cụ thể như: quy mô vốn chủ sở hữu và hệ số an toàn vốn.
Tuy nhiên, do BIDV - Cần Thơ là chi nhánh cấp 1 của NHĐT & PT Việt Nam
nên chi nhánh không quản lý nguồn vốn tự có mà nguồn vốn hoạt động của chi
nhánh chủ yếu từ vốn huy động và vốn điều chuyển từ Hội sở. Cách thức mà một
ngân hàng có khả năng cơ cấu lại vốn, huy động vốn cũng là một khía cạnh phản
ánh tiềm lực về vốn của một ngân hàng. Có thể nói vốn tự có của BIDV – Cần Thơ
theo đúng nghĩa chỉ là lợi nhuận hàng năm từ hoạt động kinh doanh và các nguồn
quỹ dự phòng của NH.
Để hiểu rõ hơn về nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng ta đi vào khái quát cơ cấu
nguồn vốn của BIDV - Cần Thơ qua bảng số liệu sau:
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
GVHD:Ths. TRẦN QUỐC DŨNG 41 SVTH: DƯƠNG QUANG KHUÊ
Bảng 2: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN (2006 – 2008)
Đvt: Triệu đồng
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 2007/2006 2008/2007
TT Chỉ tiêu Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tốc độ
phát
triển (%)
Số tiền
Tốc độ
phát
triển (%)
1. Vốn huy động 415.738 44,37 505.869 60,37 425.172 44,92 90.131 21,68 (80.697) (15,95)
2. Vay của TCTD
trong nước 3.370 0,36 3.970 0,47 3.800 0,40 600 17,80 (170) (4,28)
3. Vốn & các quỹ 11.697 1,25 20.530 2,45 15.245 1,61 8.833 75,52 (5.285) (25,74)
4.
Vốn điều
chuyển từ trung
ương
491.388 52,44 292.978 34,96 492.708 52,05 (198.410) (40,38) 199.730 68,17
5. Vốn khác 14.781 1,58 14.660 1,75 9.613 1,02 (121) (0,82) (5.047) (34,43)
Tổng vốn 936.974 100 838.007 100 946.538 100 (98.967) (10,56) 108.531 12,95
(Nguồn: Phòng kế hoạch – nguồn vốn của BIDV Cần Thơ)
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
GVHD:Ths. TRẦN QUỐC DŨNG 42 SVTH: DƯƠNG QUANG KHUÊ
Ta thấy, trong 3 năm qua (2006 – 2008) nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng
cao trong tổng nguồn vốn. Cụ thể năm 2006 là 415.738 triệu đồng (khoảng 44,37%)
trong tổng nguồn vốn, đến năm 2007 là 505.869 triệu đồng (khoảng 60,37%) trong
tổng nguồn vốn và năm 2008 là 425.172 triệu đồng (khoảng 44,92%) trong tổng
nguồn vốn. Sở dĩ nguồn vốn huy động luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn
vốn là vì tất cả các ngân hàng thương mại không chỉ riêng BIDV - Cần Thơ đều có
hình thức hoạt động kinh doanh chủ yếu là ”đi vay và cho vay”. Hơn nữa việc huy
động vốn tiền gửi của khách hàng không những đem lại nguồn vốn cho NH với chi
phí thấp để kinh doanh, mà còn giúp cho NH có thể nắm bắt được thông tin, tư liệu
chính xác về tình hình tài chính của các tổ chức kinh tế và cá nhân có quan hệ tín
dụng với NH, tạo điều kiện cho NH có căn cứ để quy định mức vốn để cho vay đối
với những khách hàng đó. Vốn tiền mà NH huy động được trên các tài khoản tiền
gửi của khách hàng còn là cơ sở cho các tổ chức thanh tra, kiểm toán thực hiện được
nhiệm vụ nhánh chóng, chính xác phát hiện kịp thời tham ô, trốn thuế, lừa đảo của
những doanh nghiệp làm ăn không chính đáng, ngăn chặn những vụ tiêu cực, xử lý
kịp thời những kẻ vi phạm pháp luật. Do đó vốn huy động là nguồn vốn quan trọng
và nó mở đường tạo ra mặt bằng vững chắc trong việc kinh doanh tiền tệ cho ngân
hàng, giúp ngân hàng thu được lợi nhuận. Từ đó ngân hàng luôn quan tâm đến việc
gia tăng nguồn vốn này.
Bên cạnh đó do BIDV – Cần Thơ là NH chi nhánh nên luôn nhận được sự
quan tâm giúp đỡ về nhiều mặt hoạt động kinh doanh của NH cấp trên. Nếu tại chi
nhánh huy động vốn không đủ để cho vay thì có thể đề xuất lên Hội sở chính xin
cung cấp thêm nguồn vốn điều chuyển nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho
khách hàng. Tuy nhiên do Hội sở tránh việc các chi nhánh con phụ thuộc quá nhiều
vào mình nên đã áp dụng mức lãi suất cho vốn điều chuyển này cao hơn so với mức
lãi suất mà chi nhánh có thể tự huy động được. Do đó NH càng hạn chế vốn điều
chuyển từ Hội sở thì càng tốt, nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cho NH chi
nhánh.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
GVHD:Ths. TRẦN QUỐC DŨNG 43 SVTH: DƯƠNG QUANG KHUÊ
Do công tác huy động vốn tại BIDV – Cần Thơ chưa được đẩy mạnh, vẫn còn
phụ thuộc nhiều vào Hội sở nên nguồn vốn điều chuyển từ Trung ương xuống cũng
chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn, cụ thể năm 2007 là 292.978 triệu đồng (khoảng
34,96%) trong tổng nguồn vốn, nguyên nhân tỷ trọng nguồn vốn điều chuyển nhỏ là
do trong thời gian này NH đã huy động được nguồn vốn khá cao có thể đáp ứng gần
như đủ nhu cầu vốn của một lượng lớn khách, tuy nhiên vẫn chưa đủ nên NH cần
phải điều chuyển thêm vốn từ Hội sở. Nhưng đến năm 2008 là 492.708 triệu đồng
(khoảng 52,05%) trong tổng nguồn vốn, nguyên nhân làm cho tỷ trọng nguồn vốn
này tăng là do trong thời gian này vốn huy động của NH không đủ để đáp ứng nhu
cầu về vốn cho vay do đó NH cần phải điều chuyển thêm vốn từ Hội sở xuống.
Là một chi nhánh, sự hỗ trợ về vốn của Trung ương là không thể thiếu. Tuy
nhiên, sẽ tốt hơn cho ngân hàng nếu có thể tự cân đối nguồn vốn tại chỗ bằng cách
tăng cường hơn nữa khả năng huy động vốn của mình. Như vậy, sẽ tạo cho ngân
hàng thế chủ động trong kinh doanh có khả năng cung cấp đầy đủ, kịp thời và nhanh
chóng vốn cho khách hàng nhất là khi có nhu cầu bổ sung thiếu hụt của các cá nhân,
doanh nghiệp đang có khuynh hướng gia tăng. Đồng thời nâng cao nguồn vốn huy
động thực sự là tiền đề cho sự gia tăng lợi nhuận của ngân hàng.
Ngoài ra, việc gia tăng nguồn vốn của ngân hàng còn có sự tham gia của các
khoản mục khác như: vay của TCTD trong nước, vốn & các quỹ và vốn khác. Do
các khoản mục này cũng góp phần làm gia tăng tổng nguồn vốn nên ngân hàng cũng
quan tâm đến việc tăng các khoản mục này, tuy nhiên ngân hàng cần phải tính toán
để tỷ lệ của các khoản mục này hợp lý và tối thiểu hóa được chi phí đầu vào cho
ngân hàng. Để thấy rõ tỷ trọng nguồn vốn của ngân hàng nhìn vào hình 3 sau:
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
GVHD:Ths. TRẦN QUỐC DŨNG 44 SVTH: DƯƠNG QUANG KHUÊ
0%
20%
40%
60%
80%
100%
Vốn
huy
động
Vốn &
các quỹ
Vốn
khác
2008
2007
2006
Hình 2:Cơ cấu nguồn vốn của BIDV Cần Thơ
giai đoạn (2006 – 2008)
Qua hình 3 ta thấy, BIDV – Cần Thơ sử dụng nguồn vốn điều chuyển từ Hội
sở khá cao, mà chi phí phải trả cho nguồn vốn này cao hơn chi phí phải trả cho
nguồn vốn huy động. Vì vậy NH cần phải mở rộng thêm mạng lưới dịch vụ và tăng
cường hơn nữa công tác huy động vốn để giảm thiểu chi phí đầu vào cho NH đồng
thời nâng cao lợi nhuận và chất lượng hoạt động kinh doanh.
b. Phân tích tình hình huy động vốn ngân hàng giai đoạn (2006 – 2008)
Trong hoạt động kinh doanh của BIDV – Cần Thơ, ngoài nguồn vốn điều
chuyển từ Hội sở cấp, phần lớn nguồn vốn của NH là do tự huy động từ nhiều nguồn
khác nhau. Nhất là trong điều kiện tăng trưởng nhanh của nền kinh tế, nhu cầu về vốn
của các cá nhân cũng như các doanh nghiệp ngày càng cao, ngày càng trở nên bức
thiết thì việc NH phát huy tốt công tác huy động vốn không những góp phần mở rộng
kinh doanh, tăng cường vốn cho nền kinh tế mà còn gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng.
Vốn
huy
động
Vay
của
TCTD
trong
nước
Vốn
và
các
quỹ
Vốn
điều
chuyển
từ
trung
Vốn
khác
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
GVHD:Ths. TRẦN QUỐC DŨNG 45 SVTH: DƯƠNG QUANG KHUÊ
Bảng 3: CƠ CẤU NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG
GIAI ĐOẠN (2006 – 2008)
Đvt: Triệu đồng
2007/2006 2008/2007
Chỉ tiêu
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008 Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
1. TG của TCTD 614 3.333 222 2.719 442,83 (3.111) (93,33)
2. TG của TCKT 174.482 218.368 215.663 43.886 25,15 (2.705) (1,24)
- Không kỳ hạn 156.082 203.768 182.223 47.686 30,55 (21.545) (10,57)
- Có kỳ hạn 18.400 14.600 33.440 (3800) (20,65) 18.840 129,04
3. Tiền gửi tiết kiệm 203.523 245.015 202.651 41.492 20,39 (42.364) (17,29)
- Không kỳ hạn 1.193 4.525 7.143 3.332 279,30 2.618 57,86
- Có kỳ hạn 202.330 240.490 195.508 38.160 18,86 (44.982) (18,70)
4. Phát hành GTCG 37.119 39.153 6.636 2.034 5,48 (32.517) (83,05)
Tổng vốn huy động 415.738 505.869 425.172 90.131 21,68 (80.697) (15,95)
(Nguồn: phòng kế hoạch – nguồn vốn của BIDV Cần Thơ)
0
50000
100000
150000
200000
250000
Triệu đồng
2006 2007 2008
Năm
1. TG của TCTD
2. TG của TCKT
3. Tiền gửi tiết kiệm
4. Phát hành GTCG
Hình 3: Tình hình huy động vốn của BIDV Cần Thơ
giai đoạn (2006 – 2008)
Nhìn chung, ngân hàng huy động vốn không ổn định qua 3 năm, 2006,
2007,2008. Cụ thể năm 2007 nguồn vốn huy động của ngân hàng là 505.869 triệu
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
GVHD:Ths. TRẦN QUỐC DŨNG 46 SVTH: DƯƠNG QUANG KHUÊ
đồng tăng 90.131 triệu đồng (khoảng 21,68%) so với năm 2006 là 415.738 triệu
đồng. Nguyên nhân nguồn vốn huy động của ngân hàng năm 2007 tăng so với năm
2006 là do trong năm 2007 NH đã áp dụng nhiều biện pháp tích cực như chương
trình tiết kiệm dự thưởng, an sinh xã hội... nhằm khai thác nguồn vốn nhàn rỗi từ
mọi thành phần dân cư và các tổ chức kinh tế xã hội. Nhiều sản phẩm huy động vốn
có gốc và lãi linh hoạt, hấp dẫn, kết hợp được nhiều tiện ích gia tăng như sản phẩm
tiết kiệm lãi suất bậc thang, tiết kiệm dự thưởng và tiết kiệm bảo an đã được triển
khai rộng khắp trên hệ thống, đem lại cho khách hàng nhiều sự lựa chọn phong phú,
đa dạng, đồng thời còn do uy tín của BIDV – Cần Thơ có lịch sử tồn tại lâu đời,
nguồn vốn tự có đảm bảo trả được nợ cho khách hàng, điều này giúp họ yên tâm gửi
tiền vào và đây là nguyên nhân làm cho tiền gửi tiết kiệm tăng.
Bên cạnh đó tiền gửi của TCKT và tiền gửi của TCTD khác cũng tăng, nguyên
nhân là do ngân hàng mở rộng mạng lưới thanh toán, chuyển tiền qua mạng vi tính,
chuyển tiền điện tử đáp ứng nhanh, kịp thời cho việc chi trả tiền hàng, thuận tiện cho
việc thanh toán không dùng tiền mặt, thu hút được nhiều doanh nghiệp mở tài khoản
thanh toán nên số tiền gửi này tăng đáng kể.
Tuy nhiên, đến năm 2008 nguồn vốn huy động của ngân hàng là 425.172 triệu
đồng giảm 80.697 triệu đồng (khoảng 15,95%) so với năm 2007. Nguyên nhân là do
nền kinh tế xã hội ở nước ta trong thời gian này biến động mạnh và không ổn định,
tỷ lệ lạm phát cao nên đã làm cho tâm lý người dân muốn giữ tiền mà không muốn
gửi tiền vào ngân hàng. Đồng thời, do giá vàng trên thị trường năm 2008 có xu
hướng tăng lên đáng kể, nên một số người dân đã không đầu tư vào giấy tờ có giá
nữa và cũng hạn chế gửi tiền tiết kiệm, họ chuyển sang đầu tư vàng vì đầu tư vào
khoản mục này sẽ đem lại lợi nhuận cao hơn. Mặt khác là do sự cạnh tranh gay gắt
của các NH trên cùng địa bàn có lãi suất huy động khá cao nên một số khách hàng
đã gửi tiền vào các NH này nhưng chỉ với một lượng ít, do đó điều này cũng không
ảnh hưởng nhiều đến NH.
Để biết được tình hình huy động vốn tại BIDV - Cần Thơ ta cần xem xét một
số chỉ tiêu sau:
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
GVHD:Ths. TRẦN QUỐC DŨNG 47 SVTH: DƯƠNG QUANG KHUÊ
Bảng 4 :CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Vốn huy động (VHĐ) Triệu đồng 415.738 505.869 425.172
TG không kỳ hạn (TGKKH) Triệu đồng 157.275 208.293 189.366
TG có kỳ hạn (TGCKH) Triệu đồng 220.730 255.090 228.948
TGKKH/VHĐ % 37,83 41,18 44,54
TGCKH/VHĐ % 53,09 50,43 53,85
(Nguồn: Phòng kế hoạch – nguồn vốn của BIDV – Cần Thơ)
v Tiền gửi không kỳ hạn trên vốn huy động
Các tổ chức kinh tế, cá nhân mở tài khoản tiền gửi thanh toán đều nhằm mục
đích giúp cho việc kinh doanh được nhanh chóng trong việc mua bán và thanh toán
tiền hàng mà ít tốn kém chi phí. Nói chung nguồn vốn này không mang tính ổn định
đối với ngân hàng vì các tổ chức kinh tế có thể rút ra bất cứ lúc nào khi cần thiết. Vì
vậy ngân hàng chỉ được sử dụng một tỷ lệ nhất định nào đó để thực hiện việc kinh
doanh tiền tệ, tỷ lệ tiền gửi này trên vốn huy động qua các năm ở BIDV - Cần Thơ
như sau: 37,83% năm 2006 tăng lên 41,18% năm 2007 và đến năm 2008 là 44,54%.
Tỷ lệ này liên tục tăng qua 3 năm, nguyên nhân là do mạng lưới hoạt động của NH
ngày càng được mở rộng, việc thanh toán tiền hàng hóa cho khách hàng được nhanh
chóng, thuận tiện nên đã thu hút được nhiều khách hàng đến NH mở tài khoản. Điều
này có thể nói vị thế của BIDV – Cần Thơ ngày càng lớn mạnh, tạo được niềm tin
đối với khách hàng, đồng thời khoản tiền gửi này ngày càng tăng cho thấy nguồn
vốn huy động của NH ngày càng lớn mạnh, hoạt động kinh doanh của NH ngày
càng có hiệu quả cao.
v Tiền gửi có kỳ hạn trên vốn huy động
Tiền gửi có kỳ hạn là nguồn vốn mang tính ổn định. NH có thể sử dụng loại
tiền này một cách chủ động làm nguồn vốn kinh doanh. Vì vậy, để khuyến khích
khách hàng gửi tiền, NH đưa ra nhiều loại kỳ hạn khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu
gửi tiền của khách hàng. Thông thường có các loại kỳ hạn: 3 tháng, 6 tháng, 9
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
GVHD:Ths. TRẦN QUỐC DŨNG 48 SVTH: DƯƠNG QUANG KHUÊ
tháng... với mỗi kỳ hạn NH áp dụng một mức lãi suất tương ứng theo nguyên tắc kỳ
hạn càng dài thì lãi suất càng cao. Qua bảng số liệu ta thấy tỷ lệ tiền gửi có kỳ hạn
trên vốn huy động trong 3 năm của BIDV – Cần Thơ như sau: 53,09% năm 2006
giảm xuống 50,43% năm 2007, nhưng đến năm 2008 lại tăng lên 53,85%.
Nhìn chung, các hình thức huy động của BIDV – Cần Thơ chưa đồng bộ, chưa
khai thác hết nguồn vốn nhàn rỗi thông qua các hình thức huy động của mình. Đa
phần dân cư thích gửi tiết kiệm có thời hạn, còn các tổ chức kinh tế lại thích gửi tiền
gửi không kỳ hạn (tiền gửi thanh toán). Thật vậy, đối với những đơn vị sản xuất là
khách hàng truyền thống của chi nhánh, họ ít muốn đem gửi tiền có kỳ hạn vì loại
tiền gửi này rất khó rút ra khi cần sử dụng, gây khó khăn cho quá trình thanh toán.
Ngược lại, đối với dân cư thì lại thích loại tiền gửi có kỳ hạn vì lãi suất của loại tiền
gửi này cao hơn tiền gửi không kỳ hạn, hơn nữa họ không có nhu cầu sử dụng tiền
cấp thiết như các đơn vị sản xuất kinh doanh. Với hai nhóm đối tượng khách hàng
có sở thích khác nhau như trên đã tạo nên một sự hài hòa trong việc phân phối
nguồn vốn của NH.
3.2.1.2 Phân tích nghiệp vụ cho vay
Huy động vốn được rồi, NH phải làm thế nào để hiệu quả hóa nguồn vốn này.
Hầu như tất cả khoản mục nguồn vốn của NH đều là vốn vay, nghĩa là NH phải trả
chi phí cho các khoản mục này với lãi suất đã thỏa thuận. Do đó để khỏi bị thiệt hại,
NH luôn luôn phải cho vay hoặc đầu tư ngay số vốn ấy vào những dịch vụ sinh lãi.
Từ lãi thu được, NH sẽ dùng nó để trả lãi suất cho vốn đã vay, thanh toán các chi phí
trong hoạt động, phần còn lại sẽ là lợi nhuận của NH. Vì vậy nghiệp vụ thực hiện sử
dụng những khoản vốn đã huy động và vốn vay được của NH là nghiệp vụ cho vay
và đầu tư trong đó nghiệp vụ cho vay là chủ yếu nên ta đi phân tích xem tình hình
cho vay tại NH hiện nay như thế nào.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
GVHD:Ths. TRẦN QUỐC DŨNG 49 SVTH: DƯƠNG QUANG KHUÊ
a. Phân tích tín dụng theo thời gian.
Bảng 5: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG GIAI ĐOẠN (2006 – 2008)
Đvt: Triệu đồng
(Nguồn: Phòng kế hoạch – nguồn vốn của BIDV Cần Thơ)
2007/2006 2008/2007
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
DSCV 2.320.672 2.673.951 2.595.209 353.279 15,22 (78.742) (3,03)
Ngắn hạn 2.205.227 2.585.897 2.504.377 380.670 17,26 (81.520) (3,15)
Trung và dài hạn 115.445 88.054 90.832 (27.391) (23,73) 2.778 3,15
DSTN 2.065.058 2.751.681 2.480.427 686.623 33,25 (271.254) (9,86)
Ngắn hạn 1.944.752 2.655.941 2.401.258 711.189 36,57 (254.683) (9,59)
Trung và dài hạn 120.306 95.740 79.169 (24.566) (20,42) (16.571) (17,31)
DƯ NỢ 885.775 808.045 922.827 (77.730) (8,78) 114.782 14,20
Ngắn hạn 773.605 703.561 806.680 (70.044) (9,05) 103.119 14,66
Trung và dài hạn 112.170 104.484 116.147 (7.686) (6,85) 11.663 11,16
NỢ XẤU 89.745 115.844 34.497 26.099 29,08 (81.347) (70,22)
Ngắn hạn 80.770 114.997 31.501 34.227 42,38 (83.496) (72,61)
Trung và dài hạn 8.975 847 2.996 (8.125) (90,56) 2.149 253,72
DNBQ 757.968 846.910 865.436 88.942 11,73 18.526 2,19
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
GVHD:Ths. TRẦN QUỐC DŨNG 50 SVTH: DƯƠNG QUANG KHUÊ
v Doanh số cho vay:
2100000
2200000
2300000
2400000
2500000
2600000
2700000
2800000
2006 2007 2008
Năm
Tr
iệ
u
đồ
ng
Hình 4: Tình hình doanh số cho vay của BIDV Cần Thơ
giai đoạn (2006 – 2008)
Qua bảng số liệu và hình 5 trên ta thấy, doanh số cho vay tại ngân hàng qua 3
năm 2006, 2007,2008 có sự tăng giảm không ổn định. Cụ thể năm 2007 là 2.673.951
triệu đồng tăng 353.279 triệu đồng (tương đương 15,22%) so với năm 2006 là
2.320.672 triệu đồng. Nguyên nhân tăng là do nền kinh tế nước ta ngày càng phát
triển, nhu cầu vốn để sản xuất của các doanh nghiệp ngày càng cao, thêm vào đó
trong giai đoạn này ngân hàng đã không ngừng mở rộng mạng lưới và chất lượng
dịch vụ, đa dạng hóa các loại hình thức cho vay nên khách hàng đến giao dịch với
NH ngày càng nhiều. Tuy nhiên, đến năm 2008 doanh số cho vay là 2.595.209 triệu
đồng giảm 78.742 triệu đồng (tương đương giảm 3,03%) so với năm 2007. Nguyên
nhân là do vào thời điểm cuối năm 2008 hầu hết các NHTM chứ không chỉ riêng
BIDV Cần Thơ, do lãi suất trên thị trường tiền tệ liên NH cao nên lượng tiền mặt dự
trữ tại quỹ còn ít, do đó khả năng đáp ứng nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp và cá
nhân của NH còn thấp.
Trong tổng doanh số cho vay của NH thì doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ
trọng cao khoảng 96%, nguyên nhân là do nhu cầu vốn của đa số khách hàng là bổ
sung vốn lưu động để sản xuất kinh doanh và tiêu dùng có chu kỳ ngắn, đồng thời
với các món vay ngắn hạn thì khách hàng có thể chủ động trong việc trả nợ tránh
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
GVHD:Ths. TRẦN QUỐC DŨNG 51 SVTH: DƯƠNG QUANG KHUÊ
các sự cố bất ngờ có thể xảy ra trong tương lai, có thể hạn chế được rủi ro tín dụng
cho ngân hàng.
v Doanh số thu nợ:
0
500000
1000000
1500000
2000000
2500000
3000000
2006 2007 2008
Năm
Tr
iệu
đ
ồn
g
Hình 5: Tình hình doanh số thu nợ của BIDV Cần Thơ
giai đoạn (2006 – 2008)
Giống như doanh số cho vay, doanh số thu nợ của NH cũng có tốc độ tăng
trưởng không ổn định qua 3 năm. Cụ thể năm 2007 doanh số thu nợ là 2.751.681
triệu đồng tăng 686.623 triệu đồng (tương đương 33,25%) so với năm 2006 là
2.065.058 triệu đồng. Nguyên nhân là do trong giai đoạn này NH chú trọng gia tăng
các món vay có thời hạn ngắn vì các khoản vay này có độ rủi ro thấp, thời gian thu
hồi nợ nhanh, nguồn tr
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh cần thơ.pdf