MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU . . . 1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 1
1.1.1. Sự cần thiết của đề tài. . 1
1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn. . 2
1.1.2.1. Căn cứ khoa học. . 2
1.1.2.2. Căn cứ thực tiễn . . 2
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . 2
1.2.1. Mục tiêu chung. . . 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể. . . 2
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU . 3
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU . . 3
1.4.1. Không gian. . 3
1.4.2. Thời gian. . 3
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu. . 3
1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU. . 3
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN & PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU . 5
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN. . 5
2.1.1 Một số phương pháp luận về phân tích hiệu quả hoạt động
kinh doanh của ngân hàng. . 5
2.1.2. Hoạt động huy động vốn. . 6
2.1.3. Hoạt động tín dụng. . . 6
2.1.4. Hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại. . 9
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 12
2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin. . . 12
2.2.2 Phương pháp phân tích đánh giá. . . 12
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH
QUẬN CÁI RĂNG . 13
3.1. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA QUẬN CÁI RĂNG
– THÀNH PHỐ CẦN THƠ. . 13
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên. . 13
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội. . 13
3.2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ CHỨC NĂNG CỦA
NHNN & PTNT QUẬN CÁI RĂNG. . . 16
3.2.1. Lịch sử hình thành. . . 16
3.2.2. Chức năng. . . . 16
3.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY. . 18
3.3.1. Sơ đồ tổ chức quản lý của Ngân hàng. . 18
3.3.2. Giám đốc. . 18
3.3.3. Phó Giám đốc. . 18
3.3.4. Phòng Kinh doanh. . . 19
3.3.5. Phòng Kế toán và kho quỹ. . 19
3.3.6. Phòng Kiểm soát. . 19
3.3.7. Phòng Tổ chức hành chính. . 19
3.4. TÌNH HÌNH HOẠT ÐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG.19
3.4.1. Nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của Ngân h àng. 19
3.4.2. Lĩnh vực đầu tư chủ yếu. . 20
3.5. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN, PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ÐỘNG 20
3.5.1. Thuận lợi. . 20
3.5.2. Khó khăn. . 21
3.5.3. Phương hướng hoạt động. . 21
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN QUẬN CÁI RĂNG.23
4.1. PHÂN TÍCH HOẠT ÐỘNG HUY ÐỘNG VỐN
CỦA NHNN & PTNT . . 23
4.1.1. Đánh giá chung về huy động vốn. . 23
4.1.2. Tình hình cụ thể về nguồn vốn huy động. . 24
4.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY VỐN . 25
4.2.1. Doanh số cho vay . 26
4.2.2. Doanh số thu nợ . 29
4.2.3. Dư nợ . . 33
4.2.4. Tình hình nợ quá hạn. . 36
4.2.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng. . 37
4.2.6. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh . 39
4.3 CÁC HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG 46
4.3.1. Hạn chế về huy động vốn .46
4.3.2. Hạn chế về cho vay vốn 46
CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH . 48
5.1 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG . 48
5.1.1. Thuận lợi. . 48
5.1.2. Khó khăn . 48
5.2. GIẢI PHÁP . 48
5.2.1. Về huy động vốn . 48
5.2.2. Cho vay, năng cao chất lượng tín dung. . 50
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 58
6.1. KẾT LUẬN . 58
6.2 KIẾN NGHỊ . 58
67 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1834 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Cân Thơ - Chi Nhánh quận Cái Răng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho năm sau cao
hơn năm trước, tích cực huy đống vốn tại địa phương để phục vụ cho nhu cầu
vốn ở tại địa phương. Ðẩy mạnh việc huy động tiền gửi của khách hàng, đưa ra
nhiều hình thức huy động vốn đa dạng, đẩy mạnh công tác đầu tư, kinh doanh
tiền tệ có hiệu quả.
Nghiêm túc thực hiện các văn bản chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng cấp
trên. Trên cơ sở triển khai đầy đủ, kịp thời, chính xác và thông suốt trong nội bộ
về chính sách, chế độ, nguyên tắc của ngành.
- Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát, chấn chỉnh hoạt động của Ngân
hàng, kịp thời phát hiện và xử lý các trường hợp sai phạm, giữ vững kỷ luật kỷ
cương của ngành và pháp luật Nhà nước.
- Tập trung xử lý thu hồi nợ quá hạn, để đến cuối năm hạ thấp tỷ lệ nợ quá
hạn xuống dưới 2%, hạn chế phát sinh nợ quá hạn mới.
Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh
GVHD: Phú Lệ Quyên Trang 22 SVTH: Nguyễn Văn Sĩ
- Chú trọng đầu tư ngành Thương mại, dịch vụ, chủ động khai thác các khu
chợ ở nông thôn.
- Rà soát và tiếp cận những hoạt động kinh doanh có hiệu quả để đầu tư kịp
thời.
- Ðồng thời Ngân hàng chú trọng đến đầu tư mua sắm, sửa chữa máy móc
thiết bị, nhà xưởng mở rộng quy mô. Ðáp ứng nhu cầu vốn cho địa phương.
Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh
GVHD: Phú Lệ Quyên Trang 23 SVTH: Nguyễn Văn Sĩ
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
QUẬN CÁI RĂNG
4.1. PHÂN TÍCH HOẠT ÐỘNG HUY ÐỘNG VỐN CỦA NHNN & PTNT
4.1.1. Đánh giá chung về huy động vốn.
Muốn cho vay thì các Ngân hàng phải có vốn để cho vay. Ðây là vấn đề
luôn gắn liền với sự tồn tại của Ngân hàng, một Ngân hàng hoạt động có hiệu
quả thì Ngân hàng phải có chính sách huy động vốn và vận dụng vốn huy động
để đầu tư sao cho có hiệu quả.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quận Cái Răng là chi
nhánh trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Cần
Thơ nên chủ yếu dựa vào nguồn vốn điều hòa từ Ngân hàng thành phố nên chủ
yếu dựa vào nguồn vốn điều hòa từ Ngân hàng thành phố và tự huy động vốn để
hoạt động.
Trong những năm gần đây tình hình kinh tế xã hội của quận phát triển tốt,
đời sống của người dân được nâng cao. Hoạt động huy động tiền gửi từ dân cư
cũng có nhiều thuận lợi.
Cụ thể tình hình huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn quận Cái Răng trong 3 năm 2005-2007 như sau:
(Nguồn: Phòng kinh doanh)
Bảng 4.1: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ Tiêu
Năm So Sánh
2005 2006 2007
2006/2005 2007/2006
Số
Tiền %
Số
Tiền %
1. TG của khách hàng 212.914 247.266 284.899 34.352 16 37.633 15
- TG không kỳ hạn 65.000 56.158 51.945 -8.842 -14 -4.213 -8
- TG có kỳ hạn 73.957 95.554 116.477 21.597 29 20.932 22
+ Dưới 12 tháng 45.425 62.896 78.462 17.471 38 15.566 25
+ Trên 12 tháng 28.532 32.658 38.015 4.126 14 5.357 16
2. Kỳ phiếu 2.105 2.004 3.550 -101 -5 1.546 77
3. Sử dụng nguồn vốn TW 35.634 11.416 5.033 -24.218 -68 -6.383 -56
Tổng vốn huy động 205.653 260.686 293.482 10.033 4 32.796 13
Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh
GVHD: Phú Lệ Quyên Trang 24 SVTH: Nguyễn Văn Sĩ
Qua bảng số liệu, ta thấy được vốn huy động của Ngân hàng qua các năm
đều tăng trưởng tốt. Vốn huy động năm 2006 so với năm 2005 tăng 10.033 triệu
đồng (tương đương 4%), vốn huy động năm 2007 so với năm 2006 tăng 32.796
triệu đồng (tương đương 13%). Trong đó vốn huy động từ tiền gửi của khách
hàng tăng đáng kể, năm 2006 so với năm 2005 tăng 34.352 triệu đồng (tương
đương 16%), năm 2007 so với năm 2006 tăng 37.633 triệu đồng (tương đương
15%). Bên cạnh đó thì vốn huy động từ kỳ phiếu năm 2006 so với năm 2005 có
sự sụt giảm 101 triệu đồng (tương đương 5%), sau dó thì tăng lên, năm 2007 so
với năm 2006 vốn huy động từ kỳ phiếu tăng rất mạnh 1.546 triệu đồng (tương
đương 77%).
Do sử dụng tốt kênh huy động vốn từ tiền gửi của khách hàng nên Ngân
hàng giảm đi việc sử dụng nguồn vốn từ Ngân hàng trung ương, cụ thể năm 2006
so với năm 2005 Ngân hàng đã giảm việc sử dụng vốn từ Ngân hàng trung ương
24.218 triệu đồng (tương đương 68%). Năm 2007 so với năm 2006 giảm 6.383
triệu đồng (tương đương 56%).
Từ đó cho ta thấy được rằng Ngân hàng đã thực hiện tốt công tác huy động
vốn. Chính sách huy động vốn của Ngân hàng thực sự tạo được sự hấp dẫn đối
với khách hàng. Ngân hàng đã giảm được một khoản chi phí khá cao khi không
dựa vào vốn vay của Ngân hàng cấp trên để hoạt động.
Huy động vốn là điều quan trọng. Việc sử dụng nguồn vốn huy động đó ra
sao càng quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng. Do đó vấn đề
sử dụng nguồn vốn có hiệu quả luôn đi song song với hiệu quả hoạt động của
Ngân hàng. Muốn thấy được hoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng có hiệu quả
không ta đi vào phân tích tình hình sử dụng vốn có của Ngân hàng trong 3 năm
2005-2007.
4.1.2. Tình hình cụ thể về nguồn vốn huy động.
- Qua bảng ta thấy được tổng nguồn vốn huy động qua các năm đều tăng.
Năm 2005 là 250.653 triệu đồng, năm 2006 là 260.686 triệu đồng và năm 2007 là
293.482 triệu đồng. Ðây là kết quả của việc nhận thức được tầm quan trọng của
nguồn vốn vững mạnh là một lợi thế cho Ngân hàng, đồng thời với sự không
ngừng đa dạng hóa các hình thức huy động đã làm cho nguồn vốn huy động tăng
lên.
Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh
GVHD: Phú Lệ Quyên Trang 25 SVTH: Nguyễn Văn Sĩ
- Ðiều này chứng tỏ công tác huy động vốn được chi nhánh thực hiện tốt.
4.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY VỐN
Ðây là hoạt động tạo ra lợi nhuận chủ yếu cho Ngân hàng. Với sự phát triển
kinh tế ở địa phương hiện tại và trong tương lai, hoạt động tín dụng của chi
nhánh sẽ có những tiến triển tốt hơn về phần thị trường cũng như quy mô.
(Nguồn: Phòng kinh doanh)
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng là xem xét mức độ sử dụng
vốn đầu tư tín dụng của Ngân hàng có hiệu quả không hiệu quả sử dụng vốn thể
hiện sự thành bại trong kinh doanh của Ngân hàng nhất là vào thời điểm cạnh
tranh như hiện nay. Do đó mỗi Ngân hàng cần tạo cho mình một thế đứng vững
chắc, một vị thế cạnh tranh cao để mở rộng quy mô và vươn xa.
Vấn đề đặt ra là Ngân hàng phải luôn kiểm soát tốt thông tin về tình hình
hoạt động của mình thông qua phân tích hoạt động tín dụng và nhận diện được
rủi ro tín dụng, từ đó có những chiến lược phù hợp.
Phân tích hoạt động tín dụng là một công cụ không thể thiếu được đối với
các nhà quản trị kinh doanh Ngân hàng. Nó giúp cho nhà quản trị nhận diện và
dự đoán các rủi ro đồng thời điều chỉnh cơ cấu đầu tư kịp thời theo tín hiệu thị
trường. Vì vậy Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quận Cái Răng
xem việc phân tích tín dụng không những là việc cấp thiết mà tự thân của việc
phân tích tín dụng đã mang tính chất quan trọng trong việc xây dựng chiến lược
kinh doanh của Ngân hàng.
Bảng 4.2: HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ Tiêu
Năm So Sánh
2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006
Số Tiền % Số Tiền %
Dư nợ đầu năm 166.808 219.173 161.668 52.365 31,39 -57.505 -26,24
Doanh số cho vay 171.747 108.996 207.994 -62.751 -36,54 98.998 90,83
Doanh số thu nợ 196.331 172.615 223.292 -23.716 -12,08 50.677 29.36
Dư nợ cuối năm 142.224 155.554 146.370 13.330 9,37 -9.184 -5,90
Dư nợ bình quân 154.516 187.364 154.019 32.848 21,26 -33.345 -17,80
Dư nợ ngắn hạn 94.187 95.305 89.739 1.118 1,19 -5.566 -5,84
Dư nợ trung hạn 48.037 60.249 56.631 12.212 25,42 -3.618 -6,01
Nợ quá hạn 161 391 5.632 230 142,86 5.241 1340,41
Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh
GVHD: Phú Lệ Quyên Trang 26 SVTH: Nguyễn Văn Sĩ
Dựa vào số liệu thực tế ta thấy, hoạt động tín dụng của Ngân hàng ngày
càng mở rộng. Ðiều đó thể hiện rõ ở doanh số cho vay của Ngân hàng năm sau
luôn cao hơn năm trước. Doanh số cho vay năm 2007 so với năm 2006 tăng
98.998 triệu đồng (tương đương 90.83%). Song nhìn lại thì doanh số cho vay của
năm 2006 so với năm 2005 có sự tụt giảm nhẹ, không đáng kể. So với sự phát
triển ở kỳ 2007 so với 2006, đây là dấu hiệu tốt cho sự phát triển, mở rộng của
Ngân hàng.
Thêm vào đó tổng dư nợ của Ngân hàng rất lạc quan. Năm 2006 so với năm
2005 tăng 13.330 triệu đồng (tương đương 9.37%), đến năm 2007 dư nợ có giảm
so với năm 2006 nhưng không đáng kể. Trong tổng dư nợ thì nợ quá hạn chiếm
tỷ lệ nhỏ. Ðây là nét tốt trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng.
4.2.1. Doanh số cho vay:
Trong bối cảnh nền kinh tế đang phát triển như hiện nay việc phát huy thế
mạnh doanh số cho vay đối với doanh nghiệp và các hộ sản xuất kinh doanh để
mang lại hiệu quả kinh doanh cao nhất cho Ngân hàng.
4.2.1.1. Doanh số cho vay đối với doanh nghiệp:
Bảng 4.3: DOANH SỐ CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm So Sánh
2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Số Tiền % Số Tiền %
Ngắn hạn 9.198 18.775 13.180 9.577 104,12 -5.595 -29,80
Hợp tác xã 1.844 6.675 4.950 4.831 261,98 -1725 -25,84
Cty TNHH 1.500 1.800 0 300 20,00 -1.800 -100’00
DNTN 5.854 10.300 8.230 4.446 75,95 -2.070 -20,10
Trung hạn 0 2.500 1.000 2.500 0,00 -1.500 -60,00
DNTN 0 2.500 1.000 2.500 0,00 -1.500 -60,00
Tổng doanh số cho vay 9.198 21.275 14.180 12.077 131,30 -7.095 -33,35
(Nguồn: Phòng kinh doanh)
Cái Răng có điều kiện thuận lợi cho sự đầu tư, phát triển. Hiện nay Cái
Răng đang trên đà phát triển nên thành phần kinh tế về số lượng cũng đang tăng
dần, đặc biệt cho vay đối vơi doanh nghiệp tư nhân.
Nhìn chung doanh số cho vay đối với doanh nghiệp qua 3 năm có sự tăng
giảm tương đối ổn định. Năm 2006 tăng hơn năm 2005 là 12.007 triệu đồng
(tương đương 131,30%). Song sang năm 2007 lại có sự tụt giảm so với năm 2006
Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh
GVHD: Phú Lệ Quyên Trang 27 SVTH: Nguyễn Văn Sĩ
là 7.095 triệu đồng (tương đương 33.35%). Ðiều đó cho thấy, hoạt động tín dụng
của Ngân hàng ít nhiều đã được mở rộng. Trong đó cho vay đối với HTX năm
2006 tăng hơn năm 2005 là 4.831 triệu đồng (tương đương 261.98%). Song năm
2007 so với năm 2006 có sự giảm nhẹ là 1.725 triệu đồng (tương đương 25.84%).
Biểu đồ doanh số cho vay đối với doanh nghiệp tư nhân có xu hướng phát
triển rất khả quan, tuy nhiên ở năm 2007 so với năm 2006 có sự giảm nhẹ. Năm
2006 so với năm 2005 tăng 4.446 triệu đồng (tương đương 75.95%), năm 2007
so với năm 2006 giảm là 2.070 triệu đồng (tương đương 20.10%).
Hướng sắp tới Ngân hàng nên chú trọng hơn nữa đối với cho vay doanh
nghiệp tư nhân nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trường và từng bước thể
hiện thế đứng của mình trên thị trường.
Còn đối với công ty TNHH hoạt động ít có hiệu quả nên Ngân hàng cho
vay rất ít, còn năm 2007 và năm 2006 Ngân hàng không cho vay.
Biểu đồ 4.1: DOANH SỐ CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
5.854
10.300
8.230
0
2.000
4.000
6.000
8.000
10.000
12.000
2005 2006 2007
Năm
DNTN
DNTN
1.844
6.675
4.950
0
1.000
2.000
3.000
4.000
5.000
6.000
7.000
2005 2006 2007
Hợp tác xã
Hợp tác xã 1.500
1.800
0
0
200
400
600
800
1.000
1.200
1.400
1.600
1.800
2005 2006 2007
Cty TNHH
Cty TNHH
Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh
GVHD: Phú Lệ Quyên Trang 28 SVTH: Nguyễn Văn Sĩ
4.2.1.2. Doanh số cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh.
Bảng 4.4: DOANH SỐ CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT KINH DOANH
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm So Sánh
2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Số Tiền % Số Tiền %
Ngắn hạn 129.917 132.623 152.495 2.706 2,08 19.871 14,98
Chăm sóc vườn 26.006 32.338 19.037 6.333 24,35 -13.032 -41,13
Chăn nuôi 4.275 9.752 12.033 5.477 128,12 2.281 23,38
Tiểu thủ CN 37.647 37.922 70.021 275 0,73 32.099 84,64
TM - DV 7.698 16.975 13.180 9.277 120,51 -3.795 -22,36
Xây dựng sửa chữa nhà 38.198 21.897 20.103 -16.292 -41,66 -1.794 -8,19
Cho vay CNV 85 199 542 144 134,12 343 172,36
Cầm cố 16.018 13.541 17.580 -2.478 -15,47 4.040 29,83
Trung hạn 32.632 27.097 41.319 -5.534 -16,96 14.222 52,48
Mua máy móc 0 40 0 40 0,00 -40 -100,00
Cải tạo vườn 4.137 2.997 1.944 -1.139 -27,54 -1.054 -35,16
Chăn nuôi 333 370 380 37 11,11 10 2,70
Tiểu thủ CN 7.581 8.628 17.848 1.047 13,81 9.220 106,86
TM – DV 0 2.500 1.000 2.500 0,00 -1.500 -60,00
Xây dựng sửa chữa nhà 20.214 12.549 17.117 -7.665 -37,92 4.568 36,40
Cho vay CNV 367 13 3.031 -354 -96,46 3.018 23215,38
Tổng doanh số cho
vay 162.549 159.721 193.814 -2.828 -1,74 34.093 21,35
(Nguồn: Phòng kinh doanh)
Doanh số cho vay đối với các hộ sản xuất kinh doanh qua 3 năm 2005-2007,
có sư sụt giảm ở năm 2006 so với năm 2005 là 2.828 triệu đồng (tương đương
1.74%). Sau đó năm 2007 so với năm 2006 tăng mạnh với số tiền là 34.093 triệu
đồng (tương đương 21.35%). Doanh số cho vay ở năm 2006 giảm so với năm
2005 là 5.477 triệu đồng (tương đương 23.38%). Tiểu thủ công nghiệp năm 2006
tăng so với năm 2005 là 275 triệu đồng (tương đương 0.73%). Năm 2007 tăng rất
mạnh so với năm 2006 với số tiền là 32.099 triệu đồng (tương đương 84.64%).
Ðối với cho vay công nhân viên tăng mạnh qua các năm. Năm 206 tăng so
với năm 2005 số tiền là 114 triệu đồng (tương đương 134.12%), năm 2007 so với
năm 2006 tăng số tiền là 343 triệu đồng (tương đương 172.36%).
Qua đó ta thấy được các hộ sản xuất đã sử dụng nguồn vốn vay ngắn hạn
tốt, nên doanh số cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh luôn tăng. Do đó Ngân
hàng nên quan tâm đầu tư đúng mức việc cho các hộ sản xuất kinh doanh vay
ngắn hạn, để thu được lợi nhuận cho Ngân hàng ở lĩnh vực này.
Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh
GVHD: Phú Lệ Quyên Trang 29 SVTH: Nguyễn Văn Sĩ
Bên cạnh đó thì cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh ở trung hạn có sự
tăng giảm. Năm 2006 giảm so với năm 2005 số tiền là 5.534 triệu đồng (tương
đương 16.96%). Năm 2006 giảm là do vay cải tạo vườn giảm so với năm 2005 số
tiền là 1.139 triệu đồng (27.54%). Cho vay công nhân viên năm 2006 giảm so với
năm 2005 số tiền là 354 triệu đồng (94.46%). Năm 2007 tăng so với năm 2006 là
do sự cho vay tăng đồng đều ở các khâu cho vay đặc biệt là sự tăng ở khâu cho
vay tiểu thủ công nghiệp, cho vay công nhân viên.
162.549 159.721
193.814
0
20.000
40.000
60.000
80.000
100.000
120.000
140.000
160.000
180.000
200.000
2005 2006 2007
Tổng doanh số cho vay
Tổng doanh số cho vay
Biểu đồ 4.2: DOANH SỐ CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT KINH DOANH
4.2.2. Doanh số thu nợ:
Thu nợ là một trong những vấn đề rất quan trọng đối với tất cả mọi NH.
Doanh số thu nợ phản ánh khả năng đánh giá khách hàng của cán bộ tín dụng,
đồng thời phản ánh hiệu quả hoạt động của NH. Vì vậy công tác thu hồi nợ đúng
hạn và đầy đủ được NH đặt lên hàng đầu.
Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh
GVHD: Phú Lệ Quyên Trang 30 SVTH: Nguyễn Văn Sĩ
4.2.2.1.Doanh số thu nợ đối với doanh nghiệp.
Bảng 4.5: DOANH SỐ THU NỢ ĐÓI VỚI DOANH NGHIỆP
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm So Sánh
2005 2006 2007
2006/2005 2007/2006
Số
Tiền %
Số
Tiền %
Ngắn hạn 6.297 18.396 12.680 12.117 192,98 -5.716 -31,07
Hợp tác xã 1.225 6.546 3.000 5.321 434,37 -3.546 -54,17
Cty TNHH 300 3.000 0 2.700 900,00 -3000 -100,00
DNTN 4.754 8.850 9.680 4.096 86,16 830 9,38
Trung hạn 680 0 2.590 -680 -100,00 2.590 0,00
DNTN 680 0 2.590 -680 -100,00 2.590 0,00
Tổng doanh số thu nợ 6.959 18.396 15.270 11.437 164,35 -3.126 -16,99
(Nguồn: Phòng kinh doanh)
6.959
18.396
15.270
0
2.000
4.000
6.000
8.000
10.000
12.000
14.000
16.000
18.000
20.000
2005 2006 2007
Tổng doanh số thu nợ
Tổng doanh số thu nợ
Biểu đồ 4.3: DOANH SỐ THU NỢ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
Thu nợ là một trong những vấn đề rất quan trọng đối với tất cả Ngân hàng.
Doanh số thu nợ phản ánh khả năng đánh giá khách hàng của cán bộ tín dụng
đồng thời phản ánh hiệu quả hoạt động của Ngân hàng. Vì vậy công tác thu hồi
nợ đúng hạn và đầy đủ được Ngân hàng đặt lên hàng đầu. Không chỉ nâng cao
doanh số cho vay nhiều là tốt, mà Ngân hàng muốn hoạt động có hiệu quả vừa
phải chú trọng đến chất lượng món vay, vừa phải quan tâm đến công tác thu nợ...
làm sao để đảm bảo đồng vốn bỏ ra và thu hồi nhanh chóng, tránh thất thoát và
có hiệu quả cao.
Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh
GVHD: Phú Lệ Quyên Trang 31 SVTH: Nguyễn Văn Sĩ
Qua bảng ta thấy, doanh số thu nợ năm 2006 tăng so với năm 2005 số tiền
là 11.437 triệu đồng (164.35%), doanh số thu nợ năm 2007 so với năm 2006
giảm với số tiền là 3.126 triệu đồng (16.99%). Trong đó đáng quan tâm nhất là
doanh số thu nợ trong ngắn hạn. Doanh số thu nợ trong ngắn hạn năm 2006 tăng
so với năm 2005 số tiền là 12.117 triệu đồng (192.98%) năm 2007 so với năm
2006 giảm số tiền là 5.716 triệu đồng (31.07%).
Trong ngắn hạn doanh số thu nợ đối với doanh nghiệp tư nhân luôn tăng.
Năm 2006 tăng hơn 2005 số tiền là 4.096 triệu đồng (86.16%). Năm 2007 tăng
hơn năm 2006 là 830 triệu đồng (9.38%).
Qua đó cho ta thấy được sự đánh giá của cán bộ tín dụng về doanh nghiệp
tư nhân hoàn toàn đúng đắn, sự cho vay của Ngân hàng đạt hiệu quả tốt ở bộ
phận cho vay đối với doanh nghiệp tư nhân.
4.2.2.2. Doanh số thu nợ đối với các hộ sản xuất kinh doanh.
Bảng 4.6: DOANH SỐ THU NỢ ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT KINH DOANH
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm So Sánh
2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Số Tiền % Số Tiền %
Ngắn hạn 155.208 132.095 153.672 -23.113 -14,89 21.577 16,33
Chăm sóc vườn 68.852 30.198 26.206 -38.653 -56,14 -3.992 -13,22
Chăn nuôi 2.932 6.283 12.725 3.351 114,30 6.442 102,52
Tiểu thủ CN 28.512 36.371 55.559 7.858 27,56 19,188 52,76
TM - DV 5.979 15.396 12.680 9.417 157,50 -2.716 -17,64
Xây dựng sửa chữa nhà 29.831 29.479 29.303 -352 -1,18 -176 -0,60
Cho vay CNV 45 90 681 45 100,60 591 657,76
Cầm cố 19.058 14.278 16.519 -4.780 -25,08 2.241 15,69
Trung hạn 34.164 22.124 54.350 -12.040 -35,24 32.227 145,67
Mua máy móc 129 121 100 -8 -6,31 -21 -17,36
Cải tạo vườn 6.389 2.192 4.877 -4.197 -65,70 2.685 122,53
Chăn nuôi 201 150 9.680 -51 -25,44 9.531 6374,92
Tiểu thủ CN 4.232 4.581 11.172 348 8,23 6.592 143,90
TM – DV 680 0 2.590 -680 -100,00 2.590 0,00
Xây dựng sửa chữa
nhà 16.256 13.114 24.215 -3.142 -19,33 11.101 84,65
Cho vay CNV 6.277 1.967 1.716 -4.310 -68,66 -251 -12,76
Tổng doanh số thu nợ 189.372 154.219 208.022 -35.153 -18.56 53.803 34,89
(Nguồn: Phòng kinh doanh)
Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh
GVHD: Phú Lệ Quyên Trang 32 SVTH: Nguyễn Văn Sĩ
Qua bảng ta thấy tình hình thu nợ của Ngân hàng gặp khó khăn, doanh số
thu nợ có sự tăng giảm qua các năm. Doanh số thu nợ có sự tăng giảm qua các
năm. Doanh số thu nợ năm 2006 giảm hơn 2005 số tiền là 35.153 triệu đồng
(18.56%). Song doanh số thu nợ năm 2007 tăng hơn năm 2006 số tiền là 53.803
triệu đồng (34.89%).
Trong đó doanh số thu nợ ngắn hạn đối với cầm cố, năm 2006 giảm so với
năm 2005 số tiền là 4.780 triệu đồng (25.08%), song doanh số thu nợ năm 2007
tăng hơn năm 2006 số tiền là 2.241 triệu đồng (15.69%). Doanh số thu nợ đối với
hoạt động chăm sóc vườn luôn giảm, năm 2006 giảm hơn 2005 số tiền là 38.653
triệu đồng (56.14%), năm 2007 giảm hơn so với năm 2006 số tiền là 3.992 triệu
đồng (13.22%). Qua đó ta thấy tình hình thu nợ của Ngân hàng trong cho vay
ngắn hạn gặp nhiều khó khăn.
Doanh số thu nợ đới cho vay trung hạn đối với hoạt động xây dựng sửa
chữa nhà năm 2006 giảm hơn năm 2005 số tiền là 17.117 triệu đồng (37.92%).
Năm 2007 tăng hơn năm 2006 số tiền là 4.568 triệu đồng (36.40%). Còn đối với
cho vay công nhân viên năm 2006 giảm hơn năm 2005 số tiền là 354 triệu đồng
(96.46%), năm 2007 tăng hơn năm 2006 số tiền là 3.018 triệu đồng (23215.38%).
Qua đó ta thấy doanh số thu nợ của Ngân hàng tương đối gặp khó khăn ở
năm 2006, còn doanh số thu nợ năm 2007 rất khả quan.
Biểu đồ 4.4: DOANH SỐ THU NỢ ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT
KINH DOANH
189.372
154.219
208.022
0
50.000
100.000
150.000
200.000
250.000
2005 2006 2007
Năm
Tổng doanh số thu nợ
Tổng doanh số thu nợ
Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh
GVHD: Phú Lệ Quyên Trang 33 SVTH: Nguyễn Văn Sĩ
4.2.3. Dư nợ.
Chỉ tiêu dư nợ có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả hoạt
động của Ngân hàng. Dư nợ bao gồm số tiền lũy kế của những năm trước chưa
thu hồi được và số dư phát sinh trong năm hiện hành. Nó phản ánh được thực tế
khảnăng hoạt động tín dụng của ngân hàng như thế nào.
4.2.3.1. Tình hình dư nợ đối với doanh nghiệp.
Bảng 4.7: TÌNH HÌNH DƯ NỢ ĐỐI VỚI DOANH NGHỆP
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm So Sánh
2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Số Tiền % Số Tiền %
Ngắn hạn 6.971 7.350 7.850 379 5,44 500 6,80
Hợp tác xã 871 1.000 2.950 129 14,81 1.950 195,00
Cty TNHH 1.200 0 0 -1.200 -100,00 0 0,00
DNTN 4.900 6.350 4.900 1.450 29,59 -1.450 -22,83
Trung hạn 0 2.500 910 2.500 0,00 -1.590 -63,60
DNTN 0 2.500 910 2.500 0,00 -1.590 -63,60
Tổng dư nợ 6.971 9.850 8.760 2.879 41,30 -1.090 -11,07
(Nguồn: Phòng kinh doanh)
6.971
9.850
8.760
0
1.000
2.000
3.000
4.000
5.000
6.000
7.000
8.000
9.000
10.000
2005 2006 2007
Tổng dư nợ
Tổng dư nợ
Biểu đồ 4.5: TÌNH HÌNH DƯ NỢ ĐỐI VỚI DOANH NGHỆP
Tình hình dư nợ đối với doanh nghiệp qua các năm có sự biến động tăng
giảm, năm 2006 tăng hơn năm 2005 số tiền là 2.879 triệu đồng (tương đương
41.30%), qua năm 2007 lại giảm hơn so với năm 2006 số tiền là 1.090 triệu
đồng (tương đương 11.07%).
Trong đó dư nợ đối với doanh nghiệp tư nhân năm 2006 tăng hơn năm 2005
số tiền là 1.450 triệu đồng (tương đương 29.59%). Qua năm 2007 giảm lại hơn so
Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh
GVHD: Phú Lệ Quyên Trang 34 SVTH: Nguyễn Văn Sĩ
với năm 2006 số tiền là 1450 triệu đồng (tương đương 22.83%), năm 2006 tăng
hơn năm 2005 số tiền là 129 triệu đồng (tương đương 14.81%). Năm 2007 tăng
hơn năm 2006 số tiền là 1.950 triệu đồng (tương đương 195.0%).Nhìn chung số
thu nợ của Ngân hàng có sự sụt giảm.
4.2.3.2. Tình hình dư nợ đối với các hộ sản xuất kinh doanh.
(Nguồn: Phòng kinh doanh)
Biểu đồ 4.6: TÌNH HÌNH DƯ NỢ ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT KINH DOANH
Tình hình dư nợ đối với các hộ sản xuất kinh doanh qua các năm có sự tăng
giảm không đều.
Bảng 4.8: TÌNH HÌNH DƯ NỢ ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT KINH DOANH
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm So Sánh
2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Số Tiền % Số Tiền %
Ngắn hạn 86.519 92.272 84.838 5.753 6,65 -7.434 -8,06
Chăm sóc vườn 18.967 26.332 12.787 7.365 38,83 -13,545 -51,44
Chăn nuôi 3.075 6.544 5.852 3.469 112,80 -692 -10,58
Tiểu thủ CN 28.176 29.727 44.189 1.551 5,51 14.462 48,65
TM - DV 5.771 7.350 7.850 1.579 27,36 500 6,80
Xây dựng sửa chữa nhà 28.893 21.311 12.111 -7.582 -26,24 -9.200 -43,17
Cho vay CNV 40 149 129 109 271,47 -20 -13,35
Cầm cố 1.596 859 1.920 -738 -46,22 1.062 123,65
Trung hạn 48.734 53.432 52.772 4.697 9,64 -659 -1,23
Mua máy móc 181 100 0 -81 -44,75 -100 -100,00
Cải tạo vườn 5.827 6.357 3.424 529 9,08 -2.932 -46,13
Chăn nuôi 458 678 4.900 221 48,20 4.22 62,71
Tiểu thủ CN 9.638 13.685 19.209 4.047 41,99 5.524 40,36
TM – DV 0 2.500 910 2.500 0,00 -1.590 -63,60
Xây dựng sửa chữa nhà 28.871 20.306 21.209 -565 -1,96 903 4,45
Cho vay CNV 3.760 1.806 3.120 -1.954 -51,98 1.315 72,81
Tổng dư nợ 135.253 145.704 137.610 10.451 7,73 -8.093 -5,55
135.253
145.704
137.610
130.000
132.000
134.000
136.000
138.000
140.000
142.000
144.000
146.000
2005 2006 2007
Năm
Tổng dư nợ
Tổng dư nợ
Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh
GVHD: Phú Lệ Quyên Trang 35 SVTH: Nguyễn Văn Sĩ
Năm 2006 tăng hơn năm 2005 số tiền là 10.451 triệu đồng tương ứng
7,73%. Trong đó dư nợ trong ngắn hạn năm 2006 tăng hơn năm 2005 số tiền là
5.753 triệu đồng tương ứng 6,65%.
Năm 2007 giảm hơn so với năm 2006 số tiền là 8.093 triệu đồng tương ứng
5,55%. Còn dư nợ đối với cho vay tiểu thủ công nghiệp luôn tăng theo các năm,
năm 2006 tăng hơn năm 2005 số tiền là 1.551 triệu đồng tương ứng 5,51%, năm
2007 tăng hơn năm 2006 số tiền là 14.462 triệu đồng tương ứng 48.65%.
Dư nợ trong trung hạn đối với cho vay các hộ sản xuất kinh doanh. Năm
2006 tăng hơn năm 2005 số tiền là 4.697 triệu đồng tương ứng 9,64%. Năm 2007
giảm so với năm 2006 số tiền là 659 triệu đồng tương ứng 1,23%.
Dư nợ đối với cho vay sửa chữa nhà tăng giảm không đều qua các năm,
năm 2006 giảm hơn năm 2005 số tiền là 565 triệu đồng tương ứng 1,96%, năm
2007 tăng hơn năm 2006 số tiền là 903 triệu đồng tương ứng 4,45%.
Dư nợ đối với cho vay tiểu thủ công nghiệp luôn tăng năm 2006 tăng hơn
năm 2005 số tiền là 4.047 triệu đồng tương ứng 41.99%, năm 2007 tăng hơn năm
2006 số tiền là 5.524 triệu đồng tương ứng 40.36%.
Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh
GVHD: Phú Lệ Quyên Trang 36 SVTH: Nguyễn Văn Sĩ
4.2.4. Tình hình nợ quá hạn.
4.2.4.1. Tình hình nợ quá hạn đối với hộ sản xuất kinh doanh.
Bảng 4.9: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT KINH DOANH
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm So Sánh
2005 2006 2007
2006/
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Cân Thơ - Chi Nhánh Cái Răng.pdf