Chi phí là một trong những yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của công ty. Mỗi một sự tăng, giảm của chi phí sẽ dẫn đến sự tăng, giảm của lợi nhuận. Do đó, chúng ta cần xem xét tình hình thực hiện chi phí một cách hết sức cẩn thận để hạn chế sự gia tăng và có thể giảm các loại chi phí đến mức thấp nhất. Điều này đồng nghĩa với việc làm tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty.
110 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1813 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần Nông Lâm sản Kiên Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lệ (%)
63,04
181
55,18
62,09
Mức
386.188.665
1.097.183
-3.097.950
384.187.898
2005/2004
Tỷ lệ (%)
162,5
-64,7
241,5
161,4
Mức
379.226.960
-1.112.237
3.970.231
382.084.954
Năm
2006
998.758.943
1.703.305
2.516.448
1.002.978.696
2005
612.570.278
606.122
5.614.398
618.790.798
2004
233.343.318
1.718.359
1.644.167
236.705.844
Chỉ tiêu
1.DT thuần bán hàng
2.DT hoạt động tài chính
3.DT khác
Tổng doanh thu
3.3.1 Phân tích doanh thu theo thành phần
Bảng 2: DOANH THU THEO THÀNH PHẦN CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM
2004 – 2006
ĐVT : 1000đ
Nguồn: Phòng Kế toán
Hình 2: Biểu đồ biểu diễn tổng doanh thu của công ty qua 3 năm
Từ bảng 2, ta thấy tổng doanh thu của công ty đều tăng qua các năm, tuy nhiên biến động không ổn định, đặc biệt là vào năm 2005, tăng quá nhanh so với năm 2004.
- Tổng doanh thu năm 2005 tăng so với năm 2004 một lượng là 382.084.954 ngàn đồng, tương đương với 162,4%. Cụ thể:
+ Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 162,5% so với năm 2004, tương ứng với mức tuyệt đối là 379.226.960 ngàn đồng. Do hoạt động xuất khẩu được đẩy mạnh nên doanh thu từ bán hàng tăng lên rất nhiều.
+ Doanh thu hoạt động tài chính giảm 1.112.237 ngàn đồng, tương ứng với 64,7% so với năm 2004. Nguyên nhân do công ty thanh lý tài sản nên các khoản thu từ hoạt động cho thuê tài sản giảm dẫn đến doanh thu từ hoạt động này giảm.
+ Doanh thu khác tăng 3.970.231 ngàn đồng so với năm 2004, với tỷ lệ là 241,5%. Khoản thu chủ yếu là từ việc thanh lý tài sản của cọng ty.
Vậy do doanh thu từ hoạt động bán hàng và doanh thu từ hoạt động khác tăng mạnh nên đã làm cho tổng doanh thu tăng mạnh, đặc biệt là sự tăng nhanh của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Do công ty tìm kiếm được nhiều thị trường tiêu thụ hơn so với năm 2004, đồng thời nhu cầu nhập khẩu gạo vào năm 2005 của các thị trường tăng rất cao nên đã làm cho thị trường gạo vào năm 2005 rất sôi động, chính vì vậy mà công ty đã đẩy mạnh được sản lượng gạo bán ra so với năm 2004.
- Đến năm 2006, tổng doanh thu của công ty lại tiếp tục tăng với mức tuyệt đối là 384.187.898 ngàn đồng, với tỷ lệ là 62,09%.
+ Doanh thu từ hoạt động tài chính tăng 1.097.183 ngàn đồng so với năm 2004, tương đương với 181%.
+ Doanh thu từ hoạt động khác giảm 55,18% với mức tuyệt đối là 3.097.950 ngàn đồng so với năm 2005.
+ Doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ lại tăng cao với mức tuyệt đối là 386.188.665 ngàn đồng, tương ứng với 63,04%.
Doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ góp phần chủ yếu làm cho tổng doanh thu năm 2006 tăng so với năm 2005. Nhờ công ty tiếp tục duy trì mối quan hệ làm ăn với thị trường truyền thống như: Philippine, Indonexia…, mặt khác cũng do nhu cầu nhập khẩu gạo trên thế giới tăng cao đồng thời một số nước xuất khẩu gạo bị giảm sản lượng do sâu bệnh hoành hành nên đã tạo điều kiện cho Việt Nam nói chung và công ty nói riêng đẩy mạnh được hoạt động xuất khẩu của mình.
3.3.2 Phân tích doanh thu theo cơ cấu mặt hàng
Tiêu thụ là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hoá. Trong quá trình tiêu thụ, sản phẩm chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và kết thúc một vòng luân chuyển vốn được thể hiện thông qua chỉ tiêu doanh thu. Do đó, trong kinh doanh các nhà quản lý luôn quan tâm đến việc tăng doanh thu, đặc biệt là tăng doanh thu bán hàng và cung ứng dịch vụ vì đây là doanh thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của doanh nghiệp, là nguồn vốn quan trọng để doanh nghiệp tái sản xuất, trang trãi các chi phí. Tuy nhiên, để làm được điều đó các nhà quản lý cần phải phân tích tình hình biến động của doanh thu theo mặt hàng việc làm này sẽ giúp cho các nhà quản lý có cái nhìn toàn diện hơn về tình hình doanh thu của doanh nghiệp, biết được mặt hàng nào có doanh thu cao, mặt hàng nào có nhu cầu cao trên thị trường, mặt hàng nào có nguy cơ cạnh tranh để từ đó đưa ra kế hoạch kinh doanh phù hợp đem lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp.
Công ty cổ phần Nông Lâm Sản là công ty có nhiều chức năng ngành nghề tuy nhiên hiện nay, công ty hoạt động kinh doanh chủ yếu là các mặt hàng gạo: 5% tấm, 10% tấm, 15% tấm, 25% tấm và tấm. Bên cạnh đó là xây dựng và phát triển nông thôn.
Nhìn chung, doanh thu của từng mặt hàng đều tăng qua các năm, chỉ riêng mặt hàng gạo tấm đang giảm dần về tỷ trọng. Trong đó, mặt hàng chủ lực đó chính là gạo 25% tấm. Đây là mặt hàng có tỷ trọng lớn trong doanh số bán của công ty.
Mặt hàng gạo 5% tấm
Qua bảng 3, ta thấy doanh thu của mặt hàng gạo 5% tấm tăng qua các năm với tốc độ tăng khá nhanh và tăng dần về tỷ trọng cụ thể năm 2004 chiếm 16,7% đến năm 2005 là 28% và qua năm 2006 tăng lên 37,9%. Năm 2005 doanh thu đạt 172.941.746 ngàn đồng, tăng 134.866.066 ngàn đồng so với năm 2004. Năm 2006, doanh thu tăng 205.702.790 ngàn đồng, tương đương với 118,9% so với năm 2005.
Nguyên nhân làm cho mặt hàng này tăng mạnh là do nhà nước có chính sách khuyến khích đẩy mạnh sản lượng gạo 5% tấm, đồng thời số khách hàng đạt hợp đồng gạo 5% tấm ngày càng nhiều. Mặt khác, đây là loại gạo cao cấp nên giá bán cao hơn so với những mặt hàng gạo khác nên công ty có chiến lược đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ gạo 5% tấm nhiều hơn dẫn đến doanh thu tăng nhanh qua các năm.
Mặt hàng gạo 10% tấm
Mặt hàng gạo này không được công ty chú trọng và hàng năm thì công ty chỉ nhận được hợp đồng xuất khẩu với sản lượng rất nhỏ. Năm 2004, sản lượng tiêu thụ là 160 tấn; năm 2005 là 189 tấn đến năm 2006 là 205 tấn. Với số lượng nhỏ, công ty không chế biến mà đặt các đơn vị cung ứng.
Năm 2005, doanh thu từ mặt hàng này tăng 129.318 ngàn đồng, tương đương so với năm 2004 và đến năm 2006, doanh thu tăng 62.842 ngàn đồng so với năm 2005. Tuy doanh thu tăng qua các năm nhưng mặt hàng này ngày càng giảm dần về tỷ trọng.
Bảng 3: DOANH THU THEO CƠ CẤU MẶT HÀNG QUA 3 NĂM
2004 – 2006
ĐVT : 1000đ
Nguồn: Phòng Kế toán
Bảng 4: SẢN LƯỢNG VÀ DOANH THU CỦA TỪNG MẶT HÀNG GẠO
2004 – 2006
ĐVT : 1000đ
Nguồn: Phòng Kế toán
Chênh lệch
2006/2005
Tỷ lệ (%)
118,9
8,52
45,9
44,47
-8,77
97,7
63,04
Số tiền
205.702.790
62.842
41.555.790
138.072.291
-2.994.928
3.762.184
386.160.919
2005/2004
Tỷ lệ (%)
342,5
21,2
95,99
197,7
-16,3
59,5
162,2
Số tiền
134.866.066
129.318
44.332.764
206.156.471
-6.666.671
1.436.738
379.254.706
Năm
2006
Tỷ trọng (%)
37,91
0,08
13,22
44,91
3,12
0,76
100
Số tiền
378.644.536
800.320
132.072.200
448.507.788
31.124.155
7.609.944
998.758.943
2005
Tỷ trọng (%)
28,23
0,12
14,78
50,68
5,56
0,63
100
Số tiền
172.941.746
737.478
90.516.410
310.435.547
34.119.083
3.847.760
612.598.024
2004
Tỷ trọng (%)
16,75
0,26
19,79
44,69
17,48
1,03
100
Số tiền
39.075.680
608.160
46.183.646
104.279.076
40.785.754
2.411.022
233.343.318
Mặt hàng
1Gạo 5% tấm
2.Gạo 10% tấm
3.Gạo 15% tấm
4.Gạo 20% tấm
5.Gạo tấm
6.Khác
Tổng
Năm
2006
Doanh thu
378.644.536
800.320
132.072.200
448.507.788
31.124.155
991.148.999
Sản lượng (tấn)
94.378
205
33.436
115.268
9.579
252.866
2005
Doanh thu
172.941.746
737.478
90.516.410
310.435.547
34.119.083
608.750.264
Sản lượng (tấn)
42.586
189
23.269
85.543
10.781
162.368
2004
Doanh thu
39.075.680
608.160
46.183.646
104.279.076
40.785.754
230.923.316
Sản lượng (tấn)
10.040
160
12.071
29.259
13.682
65.212
Mặt hàng
1Gạo 5% tấm
2.Gạo 10% tấm
3.Gạo 15% tấm
4.Gạo 20% tấm
5.Gạo tấm
Tổng
Mặt hàng gạo 15% tấm
Đây là loại loại gạo tấm cấp trung bình, đóng góp khá lớn trong tổng doanh thu của công ty, được nhiều thị trường tiêu dùng, đặc biệt là thị trường Châu Á. Trong những năm qua, do ảnh hưởng của thời tiết, lũ lụt, nhu cầu nhập khẩu của nhiều nước Châu Á tăng lên. Đặc biệt là Philippine, trong năm 2005 bị ảnh hưởng của hiện tượng Elnino, nên sản lượng nhập khẩu tăng rất cao. Do đó, doanh thu từ mặt hàng gạo này cũng tăng đáng kể. Cụ thể, năm 2005, doanh thu từ mặt hàng gạo 15% tấm là 90.516.410 ngàn đồng, tăng 44.332.746 ngàn đồng so với năm 2004. Năm 2006, doanh thu tăng 45,9% tương ứng với 41.555.790 ngàn đồng so với năm 2005.
Mặt hàng gạo 25% tấm
Đây là mặt hàng chủ lực của công ty, chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh thu, năm 2005 là 50,6% và năm 2006 giảm xuống 44,9%. Tuy tỷ trọng vào năm 2006 của mặt hàng gạo này có giảm dần so với năm 2005 vì công ty đẩy mạnh xuất khẩu gạo 5% tấm nhưng nó vẫn là mặt hàng được công ty chú trọng.
Châu Phi là thị trường tiêu thụ gạo 25% tấm nhiều nhất do thu nhập ở thị trường này thấp.
Năm 2005, loại gạo 25% tấm tăng 206.156.471 ngàn đồng, tương đương với 197,69% so với 2004. Năm 2006 tăng 138.078.241 ngàn đồng tương đương với 44,47% so với năm 2005.
Mặt hàng gạo tấm
Đây là loại gạo có giá trị gia tăng thấp nên được tiêu thụ ở nội địa nhiều hơn so với mặt hàng gạo khác. Mặt khác do đặc điểm ẩm thực của nước nhà nên mặt hàng gạo tấm được tiêu thụ mạnh trong nước. Năm 2005, doanh thu từ mặt hàng này 34.119.083 ngàn đồng và đến năm 2006, doanh thu là 31.124.155 ngàn đồng. Sản lượng và giá trị mặt hàng gạo tấm có giảm qua các năm do đầu tư vào kinh doanh các mặt hàng gạo 5% và gạo 25% tấm.
Bên cạnh đó, công ty còn xây dựng và phát triển nông thôn. Tuy nhiên, công ty chỉ xây dựng các công trình nhỏ chưa đem lại doanh thu cao. Doanh thu hoạt động này chiếm tỷ trọng nhỏ vì vậy trong bài viết đề cập chủ yếu là hoạt động kinh doanh gạo.
3.3.3 Phân tích doanh thu theo thị trường
Bảng 5: DOANH THU THEO CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG
ĐVT: 1000đ
Thị trường
Năm
2004
2005
2006
Số tiền
TT (%)
Số tiền
TT (%)
Số tiền
TT (%)
Thị trường nội địa
49.816.968
21,3
58.942.754
9,6
123.632.251
12,3
Thị trường xuất khẩu
183.526.350
78,7
553.655.270
90,4
875.126.692
87,7
Tổng
233.343.318
100
612.598.024
100
998.758.943
100
Nguồn: Phòng Kinh doanh
3.3.3.1 Thị trường nội địa
Doanh thu nội địa qua 3 năm 2004 – 2006 có tỷ trọng giảm dần qua các năm. Năm 2004, tỷ trọng doanh thu của thị trường này là 21,3%, năm 2005 chiếm 9,6% tổng doanh thu và năm 2006, chiếm 12,3% tổng doanh thu.
Do công ty chú trọng vào việc đầu tư cho hoạt động xuất khẩu, thị trường trong nước chủ yếu cung cấp cho Hội Chữ Thập Đỏ. Hàng năm, công ty cung cấp cho thị trường nội địa khoảng từ 15.000 – 20.000 tấn gạo. Công ty đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong tỉnh là chính.
Nhìn chung, thị trường trong nước chưa được công ty chú trọng, công ty chưa có hệ thống phân phối rộng lớn, cần có biện pháp mở rộng thị trường nội địa hơn nữa, kết hợp với các hoạt động khuyến mãi cho các cửa hàng để tăng sản lượng tiêu thụ.
3.3.3.2 Thị trường xuất khẩu
Thị trường Châu Á
Đây là thị trường xuất khẩu chủ lực của công ty, thị trường này rất gần gũi nên dễ thâm nhập nhưng cũng có nhiều đối thủ cạnh tranh. Ở thị trường này, công ty xuất khẩu chủ yếu sang Singapore, Phillippine, Indonexia và trong năm 2006, công ty mở rộng quan hệ hợp tác sang Hongkong.
Đa số các nước tiêu thụ chủ yếu loại gạo trắng hạt dài, ít bạc bụng, độ tấm thấp và xay xát kỹ.
Chênh lệch
2006/2005
Tỷ lệ (%)
57,2
18,9
59,7
33,4
-
54,8
-26,1
46,8
21,5
41,6
-
-
71,45
149,08
56,98
56,9
-57,4
-
163,2
14,9
-
56,9
Mức (USD)
11.948.162
104.368
11.096.434
590.700
156.660
6.461.979
-50.582
902.140
1.409.746
697.387
1.538.800
703.387
813.700
417.401
695.455
539.840
-96.726
66.500
499.180
70.886
203.880
19.849.316
2005/2004
Tỷ lệ (%)
290,5
132,3
319,9
156,6
-
133,4
18,7
-
195,6
56,2
-
-
-
-55,15
44,06
142,7
157,1
-
-
45,6
-
199,4
Mức (USD)
15.543.931
312.936
14.151.195
1.079.800
-
6.734.852
30.521
1.926.500
4.333.400
602.280
-
-
1.138.700
-369.137
373.245
557.033
102.926
-
305.820
148.287
-
23.209.061
Năm
2006
32.841.918
653.804
29.671.254
2.360.200
156.660
18.243.479
142.839
2.828.640
7.957.746
2.372.167
1.538.800
703.387
1.952.400
747.500
1.915.900
1.487.200
71.700
66.500
805.000
544.000
203.880
54.692.377
2005
20.893.756
549.436
18.574.820
1.769.500
-
11.781.500
193.421
1.926.500
6.548.000
1.674.780
-
-
1.138.700
300.099
1.220.445
947.360
168.426
-
305.820
473.114
-
34.843.061
2004
5.349.825
236.500
4.423.625
689.700
-
5.046.648
162.900
-
2.214.600
1.072.500
927.412
-
-
669.236
847.200
390.327
65.500
-
-
324.827
-
11.634.000
Thị trường
1.Châu Á
-Singapore
-Philllipine
-Indonexia
-Hongkong
2.Châu Phi
-Algeria
-Ghana, Tema
-Africa
-Tanzania
-Kenya
-Gambia
-Invory Coast
-Angola
3.Châu Mỹ
4.Châu Âu
-Lithuania
-Poland
-Russia
-Croatia
5.Trung Đông
Tổng
Bảng 6: DOANH THU THEO CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU QUA 3 NĂM
2004 – 2006
ĐVT: USD
Nguồn: Phòng Kế toán
Bảng 7: CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU QUA 3 NĂM
ĐVT: USD
Thị trường
Năm
2004
2005
2006
Sản lượng(tấn)
Doanh thu(USD)
Sản lượng(tấn)
Doanh thu(USD)
Sản lượng(tấn)
Doanh thu(USD)
1.Châu Á
25.475
5.349.825
87.420
20.893.756
128.791
32.841.918
2.Châu Âu
1.915
390.327
3.990
947.360
6.100
1.487.200
3.Trung Đông
-
-
-
-
853
203.880
4.Châu Mỹ
3.950
847.200
5.100
1.220.445
7.800
1.915.900
5.Châu Phi
24.120
5.046.648
49.684
11.871.500
73.562
18.243.479
Tổng
55.460
11.634.000
146.194
34.843.061
217.106
54.692.377
Nguồn: Phòng Kinh doanh
Hình 3: Cơ cấu thị trường xuất khẩu năm 2005
Trong năm 2004, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Châu Á là 5.349.825 USD và đến năm 2005, đã tăng lên 20.893.756 USD, tăng 15.543.931 USD, tương đương với 290% so với năm 2004. Đây là năm công ty mở rộng quy mô sản xuất, tăng sản lượng gạo xuất khẩu đồng thời trong năm 2005, công ty đã 3 lần được Bộ thương mại và Hiệp hội lương thực đề cử tham gia dự thầu tại Philippine và trúng thầu cung cấp gạo sang Philippine.
Vì vậy tổng kim ngạch xuất khẩu sang Philippine năm 2005 tăng 14.151.195 USD so với năm 2004. Và đến năm 2006, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này tăng 11.948.162 USD, tương ứng với 57,2% so với năm 2005.
Công ty ngày càng khẳng định được uy tín của mình trên thị trường Châu Á mà đặc biệt là Philippine. Bên cạnh đó, thị trường Châu Á trong những năm qua bị ảnh hưởng của Elnino, sóng thần… nên nhu cầu nhập khẩu tăng mạnh. Nhờ vậy mà công ty đã đẩy mạnh được sản lượng xuất khẩu của mình.
Thị trường Châu Phi
Đây là thị trường truyền thống và cũng là thị trường lớn của công ty. Kim ngạch xuất khẩu từ thị trường này chiếm tỷ trọng cao chỉ sau Châu Á.
Thị trường này là một thị trường có nhiều tiềm năng, nhu cầu lương thực cao do nơi đây thường xảy ra nạn đói. Mặt khác thị trường này cũng không đòi hỏi cao, dễ thoả mãn nhu cầu. Nơi đây tập trung vào tiêu dùng loại gạo trắng hạt dài, do thu nhập thấp nên nhập khẩu chủ yếu gạo phẩm chất thấp, gạo 25% tấm.
Thị trường này khách hàng chủ yếu là Africa, Tanzania, Kenya và Invory Coast.
Trong năm 2005, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này là 11.781.500 USD, tăng 6.734.852 USD, tương đương với 133,45% so với năm 2004. Châu Phi là một nơi thời tiết khắc nghiệt, do hạn hán, mất mùa nên nhu cầu nhập khẩu tăng cộng thêm công ty tìm được thị trường mới nên năm 2006 công ty đã xuất khẩu được 73.562 tấn tương đương với 18.243.479 USD, tăng 6.461.679 USD, tương đương với 54,8% so với năm 2005.
Thị trường Châu Mỹ
Thị trường này ưa chuộng loại gạo hạt trắng, dài, xây xát kỹ, có mùi tự nhiên. Thị trường này rất khắc khe về chất lượng. Do đó, trong những năm qua, công ty không thu được kim ngạch xuất khẩu nhiều từ thị trường này và quan hệ với khách hàng chủ yếu là Cuba. Tuy nhiên, công ty luôn giữ uy tín, lại có mối quan hệ tốt với khách hàng nên trong 3 năm qua, ở thị trường này công ty cũng tăng được sản lượng và kim ngạch xuất khẩu. Năm 2005, kim ngạch xuất khẩu đạt 1.220.445 USD, tăng 373.245 USD, tương đương với 44,05% so với 2004. Và đến năm 2006, công ty xuất được 7.800 tấn, trị giá là 1.915..900 USD, tăng 695.455 USD, tương đương với 56,9% so với năm 2005.
Thị trường Châu Âu
Đây cũng là một thị trường khó tính, đòi hỏi về chất lượng chế biến cũng như độ thuần chủng cao hơn ở các nước khu vực Nam Âu, loại gạo hạt tròn là loại gạo được ưa chuộng, trong khi đó ở Bắc Âu là loại gạo hạt dài, ở Tây Âu là loại gạo thơm, ở Cộng Hòa Liên Bang Đức loại gạo nhập khẩu chủ yếu là Mỹ và Thái Lan.
Vì là thị trường khó tính nên công ty rất chú ý thăm dò thị hiếu cũng như cũng như nhu cầu nhập khẩu ở đây.
Thị trường này công ty xuất khẩu sang Lithuania, Poland, Russia và Croatia. Năm 2005, công ty xuất được 3.990 tấn với kim ngạch là 947.360 USD, tăng 557.033 USD so với 2004. Nhờ chú ý đến thị hiếu khách hàng cũng như giữ được uy tín của mình nên trong năm 2006, công ty đã tăng giá trị xuất khẩu lên 1.487.200 USD, tăng 56,9% với mức tuyệt đối là 539.840 USD so với 2005.
Thị trường Trung Đông
Thị trường này gạo cao cấp 2% và 5% tấm được ưa chuộng, tuy nhiên lại có yêu cầu khá khắc khe về tạp chất. Vì vậy, công ty chưa mở rộng được quan hệ với thị trường này. Chỉ tới năm 2006, công ty xuất được sang thị trường Yemen với kim ngạch xuất khẩu là 203.880 USD.
à Tóm lại, hiện nay rất nhiều doanh nghiệp gia nhập trong lĩnh vực xuất khẩu gạo, vì vậy để cạnh tranh thành công trên thị trường gạo thế giới, công ty cần chú ý đến việc nghiên cứu thị hiếu tiêu dùng gạo của các thị trường gạo khác nhau, vì như vậy sẽ cố gắng nâng cao được mức độ chế biến và chất lượng tuỳ theo chất lượng và yêu cầu của khách hàng. Bên cạnh đó, qua cơ cấu thị trường xuất khẩu, ta nhận thấy rằng ở thị trường Châu Âu, Châu Mỹ, Trung Đông, công ty chưa giao dịch được với nhiều khách hàng, kim ngạch xuất khẩu rất thấp, có thể nói chung đây là những thị trường khó tính đồng thời đòi hỏi cao vì vậy công ty cần có biện pháp nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu hơn nữa, tìm kiếm nguồn hàng gạo cấp cao để nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu.
3.4 PHÂN TÍCH CHI PHÍ
Chi phí là một trong những yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của công ty. Mỗi một sự tăng, giảm của chi phí sẽ dẫn đến sự tăng, giảm của lợi nhuận. Do đó, chúng ta cần xem xét tình hình thực hiện chi phí một cách hết sức cẩn thận để hạn chế sự gia tăng và có thể giảm các loại chi phí đến mức thấp nhất. Điều này đồng nghĩa với việc làm tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty.
3.4.1. Giá vốn hàng bán
Tại công ty, đối với những lô hàng xuất khẩu nhỏ, công ty tiến hành thu gom hàng từ các nhà máy chế biến gạo xuất khẩu của công ty. Hai đơn vị này tổ chức thu mua từ các tư thương ở các huyện Tân Hiệp, Giồng Riềng…Ngoài ra còn được thu gom từ nông dân, sau đó về chế biến. Nhưng với số lượng xuất khẩu ngày càng lớn công ty còn thu gom từ các đơn vị cung ứng khác: các công ty tư nhân, các công ty nhà nước và các công ty TNHH chuyên về mặt hàng gạo ở Cần Thơ, An Giang…Vì vậy giá vốn hàng bán của công ty bao gồm giá thành sản xuất của các đơn vị trực thuộc và giá thu mua từ các đơn vị cung ứng.
Qua bảng 1(trang 30), ta nhận thấy giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí hàng năm của Công ty. Năm 2005, giá vốn hàng bán của Công ty là 568.661.885 ngàn đồng tăng hơn năm 2004 một khoản 356.464.511 ngàn đồng tương đương 162,5% và năm 2006, công ty có giá vốn hàng bán là 929.683.173 ngàn đồng so với năm 2005, giá vốn tăng 361.021.288 ngàn đồng tức là tăng 63,48%. Nguyên nhân giá vốn giảm hay tăng là tuỳ thuộc vào sản lượng tiêu thụ. Ngoài ra, giá vốn hàng bán là nhân tố mà Công ty khó có thể chủ động, vì nhiều lý do như là đơn đặt hàng nhiều hoặc ít, nguyên liệu đầu vào mà Công ty mua được, nó còn phụ thuộc vào sự biến động của thị trường, gạo lại là sản phẩm có tính mùa vụ. Do đó, Công ty cần phải tính toán thật kỹ về thời điểm, sản lượng đặt hàng, lượng hàng tồn kho, chi phí vận chuyển như thế nào cho hợp lý để không làm chi phí này tăng cao làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của Công ty.
3.4.2 Chi phí bán hàng
Qua bảng 8 (xem trang 44), ta thấy chi phí bán hàng tăng qua các năm. Năm 2005 so với 2004, chi phí bán hàng tăng 13.535.371 ngàn đống, tương đương 102,2% và năm 2006 chi phí bán hàng tăng 58,65% với mức tuyệt đối là 15.710.879 ngàn đồng.
Trong đó, chi phí chiếm tỷ trọng cao nhất là chi phí dịch vụ mua ngoài. Chi phí dịch vụ mua ngoài bao gồm các khoản chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí thuê kho, chi phí điện thoại, chi phí điện, năm 2005, chi phí dịch vụ mua ngoài tăng 8.907.327 ngàn đồng với tỉ lệ 113.99% so với 2004 và năm 2006 chi phí này tăng 11.198.762 ngàn đồng với tỉ lệ 66,9%. Sở dĩ chi phí này tăng cao là do chi phí vận chuyển tăng, vì giá các loại xăng dầu dùng cho các phương tiện vận chuyển luôn tăng giá đồng thời giá điện cũng tăng do đó đã làm giảm lợi nhuận đáng kể. Năm 2005, chi phí dịch vụ mua ngoài tăng khá cao là do sản lượng tăng cao so với 2004 nên làm cho chi phí này tăng một lượng đột biến.
Ngoài chi phí dịch vụ mua ngoài chúng ta còn phải xét đến chi phí vật liệu, nó chiếm tỷ trọng khá cao trong chi phí bán hàng. Năm 2005, chi phí vật liệu tăng 3.362.495 ngàn đồng với tỉ lệ 73,85% so với năm 2004, năm 2006, chi phí này tăng 3.489.783 ngàn đồng với tỉ lệ 44,08.% . Chi phí vật liệu tăng là do khối lượng vật liệu bao bì tăng lên do xuất khẩu nhiều đồng thời giá thu mua bao bì biến động theo chiều hướng tăng lên nên đã làm cho chi phí vật liệu tăng.
Chi phí nhân viên năm 2005 so với năm 2004 tăng 755.486 ngàn đồng tương đương 145,8% và năm 2006, chi phí nhân viên tăng 778.846 với tỉ lệ 61,14% chi phí này tăng qua các năm là do doanh thu bán hàng tăng qua các năm, khối lượng gạo xuất khẩu tiêu thụ nhiều, công ty tăng lương cho nhân viên bán hàng khuuyến khích họ làm việc. Đồng thời năm 2005, lương cơ bản tăng nên chi phí trả lương cho nhân viên tăng.
Chênh lệch
2006/2005
Tỷ lệ
(%)
61,14
44,08
44,3
42,3
66,9
25,6
58,65
Mức
778.846
3.489.783
5.349
42.965
11.198.762
195.155
15.710.879
2005/2004
Tỷ lệ
(%)
145,8
73,85
-83,6
493,6
113,99
177,7
102,2
Mức
755.486
3.362.495
-61.295
84.419
8.907.327
486.960
13.535.371
Năm
2006
TT
4,83
26,839
0,041
0,34
65,7
2,25
100
Số tiền
2.052.588
11.405.672
17.424
144.488
27.920.288
956.174
42.496.634
2005
TT
4,75
29,55
0,045
0,37
62,4
2,84
100
Số tiền
1.273.742
7.915.889
12.075
101.523
16.721.526
761.019
26.785.755
2004
TT
3,91
34,36
0,55
0,12
58,97
2,06
100
Số tiền
518.256
4.553.394
73.352
17.104
7.814.199
274.059
13.250.384
Chỉ tiêu
Chi phí nhân viên
Chi phí vật liệu
Chi phí công cụ dụng cụ
Chi phí khấu hao
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí khác
Cộng
Bảng 8: CHI TIẾT TỪNG KHOẢN MỤC CHI PHÍ BÁN HÀNG
2004 – 2006
ĐVT: 1000đ
Nguồn: Phòng Kế toán
3.4.3 Chi phí quản lý doanh nghiệp
Qua bảng 9 (xem trang 46), ta thấy năm 2005, chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 1.195.207 ngàn đồng tương đương 27,1% so với năm 2004. Năm 2006, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 401.857 ngàn đồng với tỉ lệ 12,5%. Nguyên nhân năm 2004 chi phí quản lý doanh nghiệp cao là do các khoản dự phòng về trợ cấp mất việc làm cao nên đã đẩy chi phí quản lý doanh nghiệp lên cao do có sự thay đổi về nhân sự. Nhưng đến năm 2005, khoản mục này đã giảm xuống cho thấy doanh nghiệp đã quản lý có hiệu quả hơn. Cụ thể:
- Chi phí nhân viên chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí quản lý doanh nghiệp. Do có sự thay đổi về số lượng cán bộ công nhân viên nên chi phí nhân viên đều tăng qua các năm. Năm 2005, tiền lương trả cho cán bộ công nhân viên tăng 782.066 ngàn đồng với tỉ lệ 99,08% so với năm 2004 và năm 2006 chi phí này tăng 368.418 ngàn đồng tương đương 22,34% so với năm 2005. Mức chi trả cho cán bộ công nhân viên tăng qua các năm chứng tỏ công ty đã ngày càng quan tâm đến đời sống cán bộ công nhân viên, đồng thời khuyến khích họ làm việc nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài tăng qua các năm. Năm 2005, chi phí này tăng 123.314 ngàn đồng tương đương 81,6% so với 2004 và năm 2006, chi phí này tăng 26.845 ngàn đồng với tỉ lệ 9,78% so với năm 2005, điều này thể hiện công ty đã sủ dụng tiết kiệm và do giá điện, nước tăng nên chi phí này tăng.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định tăng giảm không ổn định. Năm 2005, chi phí khầu hao giảm 114.589 ngàn đồng tương đương 39,94%. Sở dĩ năm 2005 giảm so với năm 2004 là do công ty thanh lý, nhượng bán một số máy móc, thiết bị đã lỗi thời. Đến năm 2006, chi phí này tăng 55,174 ngàn đồng với tỉ lệ 32,02%, nguyên nhân làm cho chí phí này tăng là do công ty trang bị thêm một số máy móc hiện đại.
- Chi phí công cụ dụng cụ: chi phí này tăng qua các năm. Công ty luôn trang bị cho cán bộ công nhân viên có đầy đủ công cụ dụng cụ khi làm việc như trang bị máy fax, văn phòng phẩm … Công ty thường xuyên giao dịch với các đơn vị chân hàng, với khách hàng, mà sản lượng tăng qua các năm nên lượng giao dịch ngày càng nhiều, sử dụng khối lượng văn phòng phẩm nhiều nên chi phí này tăng qua các năm.
Chênh lệch
2006/2005
Tỷ lệ
(%)
23,44
-12
18,75
18,86
17,08
144,75
2,66
-7,98
12,5
Mức
368.418
- 20,302
24.695
32.496
6.905
47.643
7.314
-65.310
401.857
2005/2004
Tỷ lệ
(%)
99,08
64,1
76,5
-39,94
-37,78
-98,53
-81,6
17,59
-27,1
Mức
782.066
66.074
57.093
-114.589
-24.538
-2.206.836
123.314
122.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần Nông Lâm sản Kiên Giang.doc