Luận văn Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Chi nhánh An Giang

MỤC LỤC

Trang

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU . 1

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀNGHIÊN CỨU. 1

1.1.1. Sựcần thiết của đềtài . 1

1.1.2 Căn cứkhoa học và thực tiễn. 2

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . 3

1.2.1 Mục tiêu chung . 3

1.2.2 Mục tiêu cụthể . 4

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU. 4

1.3.1 Không gian. 4

1.3.2 Thời gian . 4

1.3.3 Đối tượng nghiên cứu . 4

1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÁC TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN . 4

1.5. HAN CHẾCỦA ĐỀTÀI. 5

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 6

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN . 6

2.1.1 Tổng quan vềNgân hàng thương mại . 6

2.1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại . 6

2.1.1.2 Chức năng ngân hàng thương mại. 6

2.1.1.3 Phân loại Ngân hàng thương mại . 7

2.1.1.4 Các nghiệp vụchủyếu của Ngân hàng thương mại. 9

2.1.2. Nội dung và ý nghĩa của khung phân tích CAMEL. 12

2.1.2.1 Vốn huy động . 13

2.1.2.2 Chất lượng tài sản – Asset quality. 13

2.1.2.3 Quản trịvà điều hành của Ngân hàng – Management. 14

2.1.2.4 Lợi nhuận – Earnings . 14

2.1.2.5 Khảnăng thanh khoản – Liquidity . 14

2.1.3 Một sốchỉtiêu phân tích hiệu quảhoạt động kinh doanh. 15

2.1.3.1 Nhóm các chỉtiêu phân tích vốn huy động. . 15

2.1.3.2 Nhóm các chỉtiêu phân tích tài sản Có. 15

2.1.3.3 Nhóm các chỉtiêu phân tích hiệu quảquản trị . 16

2.1.3.4 Nhóm các chỉtiêu sinh lời. 16

2.1.3.5 Nhóm các chỉtiêu đánh giá tính thanh khoản . 17

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 18

2.2.1 Phương pháp thu thập sốliệu . 18

2.2.2 Phương pháp phân tích đánh giá. 18

CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀNGÂN HÀNG TMCP

SÀI GÒN CHI NHÁNH AN GIANG . 19

3.1 LỊCH SỬHÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN . 19

3.1.1 Ngân hàng Thương Mại CổPhần Sài Gòn – Hội sở . 19

3.1.2 Ngân hàng Thương mại cổphần Sài Gòn - Chi nhánh An Giang 21

3.2 Cơcấu tổchức . 24

3.2.1 Sơ đồtổchức. 24

3.2.2 Chức năng các phòng ban . 24

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI

NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CHI NHÁNH AN GIANG. 26

4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VỐN HUY ĐỘNG (C) . 26

4.1.1. Phân tích khái quát cơcấu nguồn vốn của Ngân hàng Thương

mại cổphần chi nhánh An Giang . 26

4.1.2. Phân tích tình hình huy động vốn qua 3 năm 2006-2008 tại SCB

An Giang . 30

4.1.2.1. Phân loại vốn huy động theo thời gian . 37

4.1.2.2. Phân loại vốn huy động theo đối tượng. 38

4.2. PHÂN TÍCH TÀI SẢN CÓ CỦA NGÂN HÀNG (A) . 40

4.2.1. Phân tích vềtốc độtăng trưởng và kết cấu tài sản . 40

4.2.1.1 Tốc độtăng trưởng tài sản Có. 40

4.2.1.2 Cơcấu tài sản Có . 41

4.2.2. Phân tích chất lượng hoạt độhg cho vay. 45

4.2.2.2. Phân tích tình hình dưnợcủg Ngân hàng . 45

4.2.2.2.1. Phân tích tốc độtăng trưởng dưnợ . 45

4.2.2.2.2. Phân tích dưnợtheo thời gian . 47

4.2.2.2.3. Phân tích dưnợtheo phân loạo nợ . 48

4.2.2.3 Các chỉsốphân tích hiệu quảtín dụng . 50

4.2.3. Đánh giá chất lượng tài sản Có của Ngân hàng . 54

4.3. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊVÀ ĐIỀU HÀNH CỦA NGÂN

HÀNG (M) . 54

4.3.1. Quản trịnhân sự. 54

4.3.1.1 Chính sách nhân sự. 54

4.3.1.2 Tiềh lương và đãi ngộ . 54

4.3.1.3. Công tác đào tạo 55

4.3.1.4 Đội ngũnhân sựvà cơcấu chuyên môn 55

4.3.2 Phân tích hoạt động quản trị điều hành trên phương diện

Marketing . 59

4.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN (E). 60

4.4.1 Phân tích thu nhập, chi phí qua 3 năm . 60

4.4.1.1. Phân tích cơcấu thu nhập . 64

4.4.1.2. Phân tích cơcấu chi phí. 66

4.4.2. Phân tích tình hình lợi nhuận . 69

4.5 ĐÁNH GIÁ TÍNH THANH KHOẢN (L). 72

CHƯƠNG 5: MỘT SỐGIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG

KINH DOANH . 75

5.1.GIẢI PHÁP NÂNG CAO HUY ĐỘNG VỐN . 75

5.1.1. Đa dạng hoá phương thức huy động vốn. 75

5.1.2. Đầu tưcơsởvật chất, mởrộng mạng lưới. . 77

5.1.3. Tăng cường công tác tiếp thị, chăm sóc khách hàng .77

5.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢSỬDỤNG VỐN . 78

5.2.1. Giải pháp nâng cao doanh sốcho vay . 78

5.2.2 Các biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng . 79

5.3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢCÔNG TÁC QUẢN TRỊ . 80

5.3.1. Phát huy nguồn lực con người. . 80

5.3.2. Giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu . 81

5.4. GIẢI PHÁP TĂNG KHẢNĂNG SINH LỜI . 82

5.5. GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢNĂNG THANH KHOẢN . 82

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 83

6.1 KẾT LUẬN . 83

6.2 KIẾN NGHỊ . 84

6.2.1. Đối với Ngân hàng Nhà nước . 84

6.2.2. Đối với NHTMCP Sài Gòn – chi nhánh An Giang. . 84

pdf97 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1747 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Chi nhánh An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
00 100,000.00 120,000.00 140,000.00 160,000.00 T riệ u đ ồn g 2006 2007 2008 Năm www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại SCB An Giang GVHD: Th.S Hứa Thanh Xuân 32 SVTH: Tăng Bảo Phương Hà (Nguồn: Phòng kế toán SCB An Giang) Bảng 02 : TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN QUA 3 NĂM 2006-2008 Đvt: Triệu đồng 2007/2006 2008/2007 Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Số tiền % Số tiền % I. Tiền gửi của TCTD 0 10.594,4 2.519,8 10.594,4 - -8.074,6 -76,2 II. Tiền gửi của khách hàng 21.791,2 94.212,8 135.663,2 72.421,6 332,3 51.453,4 54,6 1. TG thanh toán 8.928,7 15.809,4 12.680,1 6.880,7 77,1 -3.129,3 -19,8 - Không kỳ hạn 8.368,7 11.209,4 10.801,4 2.840,7 33,9 -408,0 -3,6 - Có kỳ hạn 560,0 4.600,0 1.878,7 4.040,0 721,4 -2,721.3 -59,2 2. TG tiết kiệm 12.772 74.750,6 122.878,3 61.978,6 485,3 48.127,7 64,4 - Không kỳ hạn 284,9 289,0 22,1 4,1 1,4 -266,9 -92,3 - Có kỳ hạn 12.487,1 74.461,6 122.856,2 61.974,5 496,3 48.394,6 65,0 3. Tiền ký quỹ 90,5 3.652,8 104,8 3.562,3 3.936,2 -3.548,0 -97,1 III. Phát hành GTCG 0 0 10.003,0 0 - 10.003,0 - Tổng vốn huy động 21.791,2 104.807,2 148.186,0 83.016,0 381,0 43.378,8 41,0 www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại SCB An Giang GVHD: Th.S Hứa Thanh Xuân 33 SVTH: Tăng Bảo Phương Hà Tổng nguồn vốn huy động tại NHTM cổ phần Sài Gòn tăng mạnh qua các năm. Năm 2007, vốn huy động đạt 104.807,2 triệu đồng, tăng khoảng 381% so với năm 2006. Năm 2008 cũng đánh dấu sự tăng mạnh của vốn huy động, tăng 43.378,8 triệu đồng so với 2007, tức tăng 41% về tương đối. Nguyên nhân là do: Tiền gửi của các tổ chức tín dụng trong nước Đánh dấu một năm 2006 hoạt động tương đối ổn định và khá hiệu quả tại địa bàn tỉnh An Giang, SCB An Giang đã tạo được sự tin cậy của các TCTD trong khu vưc nhờ vậy mà trong năm 2007 nguồn vốn huy động từ các TCTD trong nước đạt gần 10.594,4 triệu đồng. Tuy nhiên, do năm 2008 là một năm đầy biến động trong hoạt động của các TCTD nên nguồn huy động này đã giảm xuống 8.074,6 triệu đồng, tức là giảm 76,2% so với năm 2007. Tiền gửi của khách hàng Tiền gửi của khách hàng tại SCB An Giang bao gồm tiền gửi của các tổ chức kinh tế, cá nhân trong tỉnh An Giang và một vài tỉnh lân cận như Cần Thơ, Kiên Giang,… Từ bảng 02 ta thấy tiền gửi của khách hàng trong năm 2006 đạt 21.791,2 triệu đồng và có xu hướng tăng mạnh trong năm 2007. Năm 2007, loại tiền gửi này tăng 72.421,6 triệu đồng so với năm 2006, xét về mặt tuyệt đối, tức tăng 332,3% về mặt tương đối. Năm 2008 cũng đánh dấu sự tăng mạnh của tiền gửi khách hàng, tăng 54,6%, tức là nó tăng 61.453,4 tỷ đồng so với năm 2007. Nguyên nhân là do: - Tiền gửi thanh toán Tiền gửi thanh toán là loại tiền gửi dùng để đáp ứng cho nhu cầu thanh toán của các tổ chức kinh tế, đặc biệt là thanh toán qua Ngân hàng. Ngoài ra, nó còn đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng tức thời của người dân. Loại tiền gửi này tăng giảm không điều qua các năm. Đầu tiên, đạt 8.928,7 triệu đồng trong năm 2006, rất thấp. Nguyên nhân là do, chi nhánh mới thành lập chưa được sự tin tưởng của người dân và doanh nghiệp. Nhưng nhờ những chính sách đúng đắn của ban Giám đốc, đặc biệt là tập trung vào đối tượng là các tổ chức kinh tế đang hoạt động tại thành phố Long Xuyên và các vùng lân cận với lãi suất khá hấp dẫn, cộng với cung cách phục vụ nhanh gọn, lịch sự đã tạo được lòng tin nơi khách hàng. Kết quả là năm 2007, tiền gửi thanh toán tăng lên 77,1% trong đó tiền gửi không kỳ hạn tăng lên 33,9% và tiền gửi có kỳ hạn tăng lên đáng kể 721.4% so www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại SCB An Giang GVHD: Th.S Hứa Thanh Xuân 34 SVTH: Tăng Bảo Phương Hà với năm 2006, mặc dù tiền gửi có kỳ hạn tăng lên rất nhiều tuy nhiên nó chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tiền gửi thanh toán. Nên nhìn chung không ảnh hưởng lớn đến tiền gửi thanh toán. Năm 2008, tiền gửi thanh toán giảm 3,129,3 triệu đồng, tức là giảm 19,8% so với năm 2007, trong đó, tiền gửi không kỳ hạn giảm với số lượng rất thấp 3,6%, còn tiền gửi có kỳ hạn giảm với lượng lớn hơn 59% so với năm 2007. Nguyên nhân là do trong năm 2008, tình hình kinh tế thế giới và Việt Nam có nhiều biến động, do đó nó ảnh hưởng rất lớn đối với các doanh nghiệp. Ta thấy, khủng hoảng tài chính Mỹ đã lây lan tới hầu hết các nước trong năm 2008, điều này đã ảnh hưởng khá lớn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước, sản xuất bị trì trệ, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Kết quả là nhu cầu thanh toán qua ngân hàng của các tổ chức kinh tế giảm xuống. - Tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi tiết kiệm tại NHTM cổ phần Sài Gòn chi nhánh An Giang tăng lên đáng kể qua 3 năm 2006-2008. Năm 2006 tiền gửi tiết kiệm đạt 12.772 triệu đồng. Năm 2007 đánh dấu một sự tăng mạnh của tiền gửi tiết kiện tại SCB An Giang. Loại tiền gửi này về mặt tuyệt đối tăng 61.978,6 triệu đồng so với năm 2006, tức là tăng lên 485% về mặt tương đối. Và nó lại tiếp tực tăng trong năm 2008, đến cuối năm 2008 tiền gửi tiết kiệm đạt 122,.878,3 triệu đồng tăng hơn 64% so với năm 2007. Nguyên nhân là do: + Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn Tiền gửi tiết kiện không kỳ hạn tại SCB An Giang có xu hướng giảm qua 3 năm 2006-2008. Trong năm 2007 loại tiền gửi này có xu hướng tăng nhẹ, đạt 289 triệu đồng tăng hơn 1,4% so với năm 2006. Mặc dù, nền kinh tế Việt Nam tăng rất mạnh trong năm 2007 nhưng loại tiền gửi này tăng rất nhẹ nguyên nhân là do SCB không có nhiều chính sách thu hút loại tiền gửi này, SCB An Giang tập trung thu hút tiền gửi có kỳ hạn nên khách hàng gửi tiền tiết kiệm có kỳ hạn vẫn có thể rút vốn trước hạn chỉ trừ những chương trình khuyến mãi quy định rõ không rút vốn trước hạn. Đôi khi có nhiều chương trình khách hàng được rút vốn trước hạn và lãi suất nhận được cao hơn lãi suất không kỳ hạn. Chẳng hạn như, khách hàng gửi tiết kiệm kỳ hạn linh hoạt ba tháng nhưng mới có một tháng khách hàng rút ra thì khi đó lãi suất khách hàng nhận được là lãi suất tiền gửi tiết www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại SCB An Giang GVHD: Th.S Hứa Thanh Xuân 35 SVTH: Tăng Bảo Phương Hà kiệm kỳ hạn một tháng. Điều này đã tạo thuận lợi rất lớn cho đối tượng khách hàng có món tiền lớn nhưng không xác định rõ được nhu cầu sử dụng trong thời gian sắp tới. Kết quả là tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn năm 2008 tại SCB An Giang giảm mạnh, giảm 266,9 triệu đồng, tức giảm hơn 92,3% so với năm 2007. Tuy nhiên, do loại tiền gửi này chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng số tiền gửi tiết kiệm nên nó ảnh hưởng không đáng kể. + Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn Đây là loại tiền gửi chủ yếu và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tiền gửi tiết kiệm tại SCB An Giang. Loại tiền gửi này có xu hướng tăng mạnh qua 3 năm 2006-2008. Năm 2006 tổng số tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn đạt 12.487,1 triệu đồng và bắt đầu tăng mạnh trong năm 2007. Năm 2007, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tăng 61.974,5 triệu đồng so với năm 2006 về tuyệt đối, tức là nó tăng 496,3% về tương đối. Điều này đã thể hiện hiệu quả trong huy động vốn tài SCB An Giang. Nguyên nhân là do Ngân hàng đã chủ động nâng lãi suất lên cao để thu hút được nhiều tiền gửi. Ngân hàng còn áp dụng tiền gửi đa dạng với nhiều kỳ hạn khác nhau như 1 tuần, 2 tuần, 3 tuần, 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng và trên 12 tháng với lãi suất linh hoạt cho từng kỳ hạn. Ngoài ra, SCB cò có các sản phẩm dành cho các đối tượng khách nhau và có những chính sách ưu đãi đặc biệt như sản phẩm tiền gửi tiết kiệm “Tích lũy hưu trí” dành cho người trên 50 tuổi với lãi suất cộng thêm là 0,6%/năm, “Tiền gửi tiết kiệm tích lũy học” đối tượng tham gia chủ yếu là học sinh, sinh viên với nhiều quà tặng hấp dẫn cho những ngày đặc biệt như 01/06, tốt nghiệp các cấp, trúng tuyển đại học,…cùng với phong cách phục vụ văn minh, lịch sự chu đáo, thuận tiện, tạo được tâm lý an toàn cho khách hàng. Năm 2008 cả thế giới phải đối diện với rất nhiều thăng trầm về kinh tế và Việt Nam cũng bị ảnh hưởng rất nhiều. Tất cả các Ngân hàng cũng như Doanh nghiệp Việt Nam phải đối diện và vượt qua những khó khăn để tồn tại và đứng vững trên thị trường. Được sự chỉ thị của Hội sở, SCB An Giang luôn đồng hành cùng khách hàng để vượt qua giai đọan khó khăn chung của đất nước bằng những chính sách ưu đãi vượt trội. Ngoài việc duy trì lãi suất cạnh tranh SCB còn luôn có những sản phẩm và chương trình khuyến mãi nhằm mang lại lợi ích cao nhất cho Khách hàng như: Sản phẩm tiền gửi “Lạm phát vẫn có lãi”, với cam kết www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại SCB An Giang GVHD: Th.S Hứa Thanh Xuân 36 SVTH: Tăng Bảo Phương Hà đảm bảo Khách hàng có mức lãi suất tiết kiệm luôn cao hơn mức lạm phát trong mọi tình huống; sản phẩm “Tiết kiệm đảm bảo bằng Vàng”, “Gửi tiền ngay – quà trao tay”, “Hoán đổi lãi suất – Kéo dài kỳ hạn”. Đặc biệt, SCB luôn có chính sách tri ân đối với Khách hàng cao tuổi. Theo đó, từ tháng 7/2008, hàng tháng SCB (Hội sở) chi thêm 30 đến 50 tỷ đồng để bù đắp lãi suất trước biến động lạm phát cho khách hàng từ 50 tuổi tham gia gửi tiền. Khi đó, khách hàng từ 50 tuổi trở gửi tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tại SCB An Giang sẽ được cộng thêm lãi suất là 0,6%/năm. Kết quả là, tiền gửi tiết kiệm tại SCB An Giang tăng 65% so với năm 2007, tức là tăng gần 48.394,7 triệu đồng về mặt tuyệt đối. - Tiền ký quỹ Tiền ký quỹ chiếm tỷ trọng rất thấp trong tiền gửi của khách hàng và nó có xu hướng tăng giảm không ổn định qua 3 năm 2006-2008. Năm 2006, tiền ký quỹ tại SCB An Giang rất thấp khoảng 90,5 triệu đồng. Nguyên nhân là do Chi nhánh mới bắt đầu hoạt động nên một số khách hàng chưa biết đến Ngân hàng TMCP Sài Gòn –Chi nhánh cũng như là chưa nắm rõ đầy đủ các nghiệp vụ tại Ngân hàng. Ngoài ra, trên địa bàn An Giang có rất nhiều ngân hàng có nhiều kinh nghiệm về các nghiệp vụ có tiền ký quỹ như ký quỹ mở L/C, ký quỹ thanh toán,…… Năm 2007, tiền ký quỹ của SCB tăng lên khá cao, tăng 3.562,3 triệu đồng so với năm 2006 tức tăng khoảng 3.936,2% về mặt tương đối. Nguyên nhân là do tình hình phát triển kinh tế khá ổn định nên nhu cầu thanh toán của các doanh nghiệp tăng cao. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của tình hình kinh tế trong nước và thế giới năm 2008 tiền ký quỹ đã giảm xuống một cách đáng kể chỉ còn 104,8 triệu đồng, giảm 97,1% so với 2007. Bên cạnh tiền gửi của các tổ chức tổ tín dụng, tổ chức kinh tế và dân cư là nguồn huy động chính, thì ngân hàng cũng tìm cách tăng vốn huy động bằng cách phát hành giấy tờ có giá. Trong năm 2008, SCB An Giang đã huy động hơn 10 tỷ đồng nhờ phát hành giấy tờ có giá. 4.1.2.1. Phân loại vốn huy động theo thời gian Nếu phân loại tình hình huy động vốn theo thời gian thì có thể chia vốn huy động thành hai loại tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi không kỳ hạn. Trong đó, tiền gửi có kỳ hạn bao gồm các khoản tiền gửi có kỳ hạn của các tổ chức kinh tế, www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại SCB An Giang GVHD: Th.S Hứa Thanh Xuân 37 SVTH: Tăng Bảo Phương Hà tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn của cá nhân,… Tiền gửi này đóng vai trò quan trọng. Nó quyết định đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Tiền gửi không kỳ hạn bao gồm: tiền gửi thanh toán các tổ chức kinh tế, cá nhân,… Đây loại tiền gửi không ổn định. Nó thường được các tổ chức kinh tế sử dụng để thuận tiện cho việc thanh toán. Nó chiếm tỷ trọng không cao trong nguồn vốn huy động của Ngân hàng. Hình 03: HUY ĐỘNG VỐN THEO THỜI GIAN QUA 3 NĂM 2006-2008 Nhìn chung ba năm qua 2006-2008, mặc dù vốn huy động không ngừng tăng lên nhưng nguồn vốn huy động còn rất thấp so với nhu cầu sử dụng vốn. Tuy nhiên dựa vào hình 03 ta, tiền gửi có kỳ hạn luôn chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng vốn huy động và không ngừng tăng lên qua các năm. Cụ thể, trong năm 2006, tiền gửi có kỳ hạn chiếm 60% so với tổng vốn huy động, đến năm 2007 tỷ trọng này tăng lên 79% và đạt tỷ trọng cao trong năm 2008, 91%. Nguyên nhân là do Ngân hàng đã chủ động nâng lãi suất lên cao để thu hút được nhiều tiền gửi và khách hàng mới. Ngân hàng còn áp dụng tiền gửi đa dạng với nhiều kỳ hạn khác nhau. Ngoài ra, SCB còn có các sản phẩm độc đáo dành cho các đối tượng riêng biệt và có những chính sách ưu đãi đặc biệt. Điều này đã nói lên hiệu quả trong huy động vốn của SCB An Giang. Tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền gửi rất ổn định, nó sẽ giúp cho Ngân hàng thuận tiện trong việc sử dụng. 2006 60% 40% 2007 79% 21% 2008 91% 9% Có kỳ hạn Không kỳ hạn www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại SCB An Giang GVHD: Th.S Hứa Thanh Xuân 38 SVTH: Tăng Bảo Phương Hà 4.1.2.2. Phân loại vốn huy động theo đối tượng Như các NHTM khác, hoạt động kinh doanh chủ yếu của SCB An Giang là dựa vào nguồn vốn huy động. Trong điều kiện tăng trưởng kinh tế, nhu cầu về vốn của các cá nhân cũng như các tổ chức kinh tế ngày càng tăng cao và trở nên bức thiết thì việc ngân hàng phát huy tốt công tác huy động vốn không những góp phần mở rộng kinh doanh, tăng cường vốn cho nền kinh tế mà còn gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng, góp phần ổn định nguồn vốn, giảm tối đa việc sử dụng vốn từ Hội sở. Trong thời gian qua, để từng bước tự chủ nguồn vốn phục vụ cho nền kinh tế nói chung và phục vụ cho việc phát triển kinh tế trên địa bàn nói riêng, SCB An Giang đã ra sức tăng cường công tác huy động vốn bằng cách đưa ra nhiều hình thức huy động, tăng cường tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn từ các tổ chức kinh tế, cá nhân. Hình 04: HUY ĐỘNG VỐN THEO ĐỐI TƯỢNG TẠI SCB AN GIANG Dựa vào hình 04, ta có thể nói tình hình huy động vốn tại SCB An Giang khá hiệu quả trong 3 năm 2006-2008. Vốn huy động của Chi nhánh chủ yếu hình thành từ tiền gửi của cá nhân, nó có xu hướng tăng mạnh qua các năm. Năm 2006, loại tiền gửi chỉ 61% trên tổng vốn huy động, năm 2007 tăng lên 72% và tiếp tực tăng lên trong năm 2008, đạt 87%. Đây là loại tiền gửi rất ổn định vì đặc 2007 10% 72% 18% 2006 0 % 3 9 % 6 1% 2008 2% 11% 87% Tổ chức tín dụng Tổ chức kinh tế Cá nhân www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại SCB An Giang GVHD: Th.S Hứa Thanh Xuân 39 SVTH: Tăng Bảo Phương Hà điểm tiền gửi của cá nhân là món tiền có giá trị thấp nhưng số lượng gửi thì cao do đó không ảnh hưởng nhiều đến khả năng thanh khoản của ngân hàng. Nguyên nhân của sự tăng mạnh này là do hiệu quả trong chính sách huy động vốn của Hội sở nói chung và của chi nhánh SCB An Giang nói riêng. Ngân hàng đã có những sản phẩm huy động vốn thật độc đáo, đáp ứng các nhu cầu riêng biệt của từng khách hàng khác nhau. Tỷ trọng vốn huy động từ tiền gửi của các tổ chức kinh tế kinh tế trên tổng vốn huy động tai SCB An Giang từ 2006 đến 2008 có xu hướng giảm qua các năm. Trong năm 2006 tỷ trọng của nguồn vốn này so với tổng vốn huy động chiếm tỷ lệ khá cao 39%. Tuy nhiên, trong năm 2007 tỷ trọng này lại xuống thấp khoảng 18% và tiếp tục giảm trong năm 2008, đạt 11%. Tuy nhiên, tỷ trọng này giảm đã thể hiện sự hợp lý trong huy động vốn của SCB An Giang, khi đó khả năng thanh toán của SCB được đảm bảo bởi vì đặc điểm của loại tiền gửi này là giá trị của món tiền gửi rất lớn song song đó nhu cầu sử dụng vốn của các tổ chức kinh tế lại rất cao, thường xuyên và khó dự đoán trước. Do đó để đảm bảo khả năng thanh toán, Ngân hàng đã đưa ra một số quy định trong việc rút tiền của các TCKT như TCKT nào muốn rút ra món tiền giá trị trên 1 tỷ thì phải thông báo cho Ngân hàng trước 3 ngày, còn món tiền trên 500 triệu thì phải thông báo trước một ngày. Bên cạnh đó, tiền gửi của các tổ chức tín dụng cũng đóng vai trò quan trọng. Nó đảm bảo các dịch vụ thanh toán qua ngân hàngn được thực hiện một cách dễ dàng và nhanh chóng, kịp thời đáp ứng nhu cầu của khách hàng như thuận tiện cho việc chi trả tiền hàng, việc thanh toán không dùng tiền mặt,… Ta thấy, trong năm 2007 tiền gửi của các tổ chức kinh tế trên tổng vốn huy động chiếm tỷ trọng khá lớn hơn 10%, quá cao. Đây là loại tiền gửi không ổn đinh, nó có thể được rút ra bất kỳ lúc nào nên ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của ngân hàng nếu nó chiếm tỷ trọng cao trên tổng nguồn vốn. Tuy nhiên, trong năm 2008 tỷ trọng này đã giảm xuống rất thấp khoảng 2% trên vốn huy động. Tỷ số này khá hợp lý, nó vừa đảm bảo hiệu quả hoạt động thanh toán giữa các ngân hàng, vừa đảm bảo hoạt động kinh doanh tại SCB An Giang. Tóm lại, qua 3 năm từ 2006 đến 2008 mặc dù vốn huy động tại chi nhánh không ngừng tăng lên nhưng vẫn còn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồn vốn www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại SCB An Giang GVHD: Th.S Hứa Thanh Xuân 40 SVTH: Tăng Bảo Phương Hà của ngân hàng. Do đó ngân hàng cần phải đề ra các chính sách huy động vốn thật hiệu quả để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ dân cư nhiều hơn nhằm nâng cao cả về mặt giá trị lẫn tỷ trọng của loại tiền gửi này vì đây là nguồn vốn rất ổn định góp phần rất lớn vào hiệu quả hoạt động của SCB An Giang. 4.2. PHÂN TÍCH TÀI SẢN CÓ CỦA NGÂN HÀNG (A) 4.2.1. Phân tích về tốc độ tăng trưởng và kết cấu tài sản 4.2.1.1 Tốc độ tăng trưởng tài sản Có Tài sản có là phần sử dụng nguồn vốn vào kinh doanh và duy trì khả năng thanh toán của một ngân hàng. Chất lượng tài sản có là chỉ tiêu tổng hợp nói lên khả năng bền vững về mặt tài chính, khả năng sinh lời, khả năng quản lý. Do đó tốc độ tăng giảm của tài sản Có qua các năm có vai trò rất quan trọng trong việc đánh giá mức độ tăng trưởng của ngân hàng. Hình 05: TỐC ĐỘ TĂNG CỦA TÀI SẢN CÓ TẠI SCB AN GIANG Dựa vào hình trên, ta có thể thấy đựơc tốc độ tăng của tổng tài sản Có qua 3 năm 2006-2008 tại SCB An Giang một cách trực quan. Nhìn chung, tổng tài sản của SCB An Giang tăng rất cao qua 3 năm. Bắt đầu đi vào hoạt động tháng 06/2006 nên đến cuối năm tổng tài sản của Chi nhánh rất thấp, 31,5 tỷ đồng. Tuy nhiên, năm 2007 tốc độ tăng của tài sản có rất cao, đạt hơn 350,236 triệu đồng tăng hơn 318.736 triệu đồng so với năm 2006, tức tăng khoảng 1.012% về tương đối. Năm 2008, đánh dấu một sự giảm nhẹ trong tổng tài sản Có tại SCB An Giang, trong năm này tài sản Có giảm 6%, giảm 21,178.5 triệu đồng so với năm 31,500.00 350,236.60 327,400.30 0.00 50,000.00 100,000.00 150,000.00 200,000.00 250,000.00 300,000.00 350,000.00 400,000.00 2006 2007 2008 Năm Tr iệ u đồ n g www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại SCB An Giang GVHD: Th.S Hứa Thanh Xuân 41 SVTH: Tăng Bảo Phương Hà 2007 (số liệu này lấy từ bảng 03 phân tích cơ cấu tài sản Có qua 3 năm 2006- 2008 tại SCB An Giang) Nhìn chung, tốc độ tăng trưởng tổng tài sản của SCB An Giang rất cao qua 3 năm 2006-2008. Nguyên nhân là do Chi nhánh không ngừng nâng cao quy mô hoạt động. Tính đến năm 2008, SCB An Giang đã mở 2 Phòng giao dịch mới: Phòng giao dịch Châu Đốc (2007), Phòng giao dịch Mỹ Phước (2008). Ngoài ra, SCB An Giang còn nâng cao doanh số cho vay, đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ để phục vụ tối đa nhu cầu khách hàng. Tuy nhiên, để thấy rõ tốc độ tăng của tổng tài sản ta sẽ đi sâu phân tích cơ cấu tài sản của SCB An Giang. 4.2.1.2 Cơ cấu tài sản Có Như phân tích ở trên, tổng tài sản tăng rất cao qua 3 năm 2006-2008. Vậy sự tăng trưởng đó là do các chỉ tiêu nào và tốc độ tăng của nó là bao nhiêu? Để hiểu rõ vấn đề này ta hãy xem bảng 03 ở phía dưới. Theo số liệu ở bảng 03, ta thấy khoản mục cho vay khách hàng chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng tài sản Có và tốc tộ tăng của khoản mục này cũng khá cao trong 3 năm 2006-2008. Đây là khoản mục đóng vai trò quan trọng quyết định đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. Trong năm 2006, cho vay khách hàng chiếm 76,9% so với tổng tài sản, đạt 24.236,1 triệu đồng và có xu hướng tăng mạnh trong năm 2007 cả về mặt tỷ trọng và giá trị. Theo đó, cho vay khách hàng năm 2007 tăng 305.829,5 triệu đồng về mặt tuyệt đối so với năm 2006, tức tăng 1,262% về tương đối. Trong năm này tỷ trọng cho vay khách hàng cũng chiếm rất cao trong tổng tài sản, khoảng 94,2%. Tuy nhiên, đến cuối năm 2008 cho vay khách hàng có sự giảm nhẹ cả về mặt giá trị cũng như tỷ trọng. Xét về mặt giá trị giảm 8,6% so với năm 2007, tương ứng giảm 28,421 triệu đồng, còn về mặt tỷ trọng tài sản này chiếm 91,7% so với tổng tài sản. Để đảm bảo hiệu quả kinh doanh mà vẫn đáp ứng khả năng thanh toán, SCB An Giang luôn duy trì một lượng tiền ổn định tại quỹ và tiền gửi tại NHNN. Trong 3 năm 2006-2008, tỷ trọng tiền mặt tại quỹ trên tổng tài sản luôn được duy trì dưới 1%. Xét về mặt giá trị thì tiền mặt tại quỹ đã có sự tăng mạnh vào năm 2007. Trong năm này tiền mặt tai quỹ đạt 3.623,8 triệu đồng tăng khoảng 1.918% so với năm 2006. Tuy nhiên, nó lại giảm khá nhanh trong năm 2008, giảm 1.919,8 triệu đồng, tức giảm 53% so với năm 2007. Năm 2006, do mới bắt đầu www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại SCB An Giang GVHD: Th.S Hứa Thanh Xuân 42 SVTH: Tăng Bảo Phương Hà hoạt động nên có thể rủi ro trong thanh toán rất cao, Ngân hàng đã thực hiện chính sách, duy trì một lượng tiền đủ lớn và ổn định để đáp ứng cho nhu cầu thanh toán của khách hàng. Do đó, tỷ trọng của tiền gửi tại NHNN trên tổng tài sản rất cao, 17,1%. Các năm sau, tình hình hoạt động đã ổn định nên tỷ trọng này đã giảm xuống thấp 1% (2007) và 3,3% (2008). Trái ngược với tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tại NHNN lại giảm khá mạnh trong năm 2007 và tăng nhanh trong năm 2008, xét về mặt giá trị. Năm 2007 tiền gửi tại NHNN đạt 3.509,8 triệu đồng, giảm 35% so với năm 2006. Năm 2008 thì loại tiền gửi này tăng 204%, tức khoảng 1.470,3 triệu đồng. Tuy nhiên, nhìn chung tỷ trọng tài sản tại quỹ và tiền gửi tại NHNN tại SCB An Giang khá hợp lý, nó vừa có thể đảm bảo khả năng thanh toán vừa có thể đảm bảo hiệu quả tại Chi nhánh. Ngoài ra, cơ cấu tài sản cố định có xu hướng ổn định qua 3 năm. Năm 2006, tỷ trọng của tài sản này chiếm 3.5% so với tổng tài sản, và nó có xu hướng giảm xuống trong năm 2007, đạt 2.6%. Tuy nhiên, năm 2008 nó lại tăng lên, với tốc độ tăng gần bằng tốc độ giảm trong năm 2007, cuối cùng đạt 3.6% trong năm 2008. Tài sản có khác cũng chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng tài sản luôn nhỏ hơn hoặc bằng 1,5%. Nhìn chung, tỷ trọng này có xu hướng giảm qua 3 năm, 1.5% (2006), 0,6% (2007), 0.8% (2008). Xét về mặt giá trị thì 2 loại tài sản này đều tăng mạnh qua các năm, đặc biệt là trong năm 2007. Trong năm này, tài sản cố định đạt 8.932,3 triệu đồng, tăng 709% so với năm 2006, và tiếp tục tăng trong năm 2008, tăng 2.780,8 triệu đồng, khoảng 31,1% so với năm 2007. Nguyên nhân là do SCB An Giang không ngừng mở rộng phạm vi hoạt động. Tính đến 2008, SCB An Giang đã mở hai Phòng giao dịch. Điều này kéo theo việc xây dựng thêm nhiều trụ sở nên tài sản cố định có xu hướng tăng lên. Tài sản có khác cũng có tốc độ tăng không kém. Năm 2007 tăng 316% về tương đối, tức tăng khoảng 1.444,3 triệu đồng so với năm 2006 về tuyệt đối và lại tiếp tục tăng mạnh trong năm kế tiếp. Năm 2008, tài sản có khác đạt 2.595,2 triệu đồng, tăng hơn 36,5% so với năm 2007. www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại SCB An Giang GVHD: Th.S Hứa Thanh Xuân 43 SVTH: Tăng Bảo Phương Hà Bảng 03: PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN CÓ QUA 3 NĂM 2006-2008 TẠI SCB AN GIANG Đvt: Triệu đồng 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % 1. Tiền mặt tại quỹ 179,6 0,6 3.623,8 1,0 1.704,0 0,5 3.444,2 1.918 -1.919,8 -53,0 2. Tiền gửi tại NHNN 5.383,4 17,1 3.509,8 1,0 10.668,4 3,3 -1.873,6 -35 7.158,6 204,0 3. Tiền gửi tại TCTD 139,5 0,4 2.203,1 0,6 732,8 0,3 2.063,6 1.479 -1.470,3 -66,7 4. Cho vay khách hàng 24.236,1 76,9 330.065,6 94,2 301.644,6 91,7 305.829,5 1.262 -28.421,0 -8,6 5. Tài sản cố định 1.103,7 3,5 8.932,3 2,6 11.713,1 3,6 7.828,6 709 2.780,8 31,1 6. Tài sản có khác 457,7 1,5 1.902,0 0,6 2.595,2 0,8 1.444,3 316 693,2 36,5 Tài sản sinh lời 24.375,6 77,3 332.268,7 94,8 302.377,4 92,0 307.893,1 1.263 -29.891,3 -9,0 Tài sản không sinh lời 7.124,4 23,7 17.967,9 5,2 26.680,7 8,0 10.843,5 152 8.721,8 48,5 TỔNG TÀI SẢN 31.500,0 100,0 350.236,6 100,0 329.058,1 100,0 318.736,6 1.012 -21.178,5 -6,0 (Nguồn: Phòng kế toán SCB An Giang) www.kinhtehoc.net Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại SCB An Giang GVHD: Th.S Hứa Thanh Xuân 44 SVTH: Tăng Bảo Phương Hà Để đánh giá một cách chính xác hiệu quả hoạt động kinh doanh tại SCB An Giang, ta chia tài sản Có tại Chi nhánh thành hai loại: Tài sản sinh lời và tài sản không sinh lời. Trong đó tài sản sinh lời đóng vai trò quyết định đến hiệu quả hoạt động kinh doanh, nó đem lại thu nhập chính cho Chi nhánh. Tỷ trọng tài sản sinh lời và tài sản không sinh lời được thể hiên ở hình dưới đây: Hình 06: CƠ CẤU TÀI SẢN CÓ QUA 3 NĂM 2006-2008 Tỷ trọng tài sản sinh lời và không sinh lời có mối quan hệ tỷ lệ nghịc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPhân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chi nhánh An Giang.pdf
Tài liệu liên quan