Luận văn Phân tích hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Cần Thơ

 Trang

Chương 1: MỞ ĐẦU. 1

1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu . .1

1.1.1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu . 1

1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn . 2

1.2. Mục tiêu nghiên cứu . 2

1.2.1. Mục tiêu chung . 2

1.2.2. Mục tiêu cụ thể . 2

1.3. Phạm vi nghiên cứu . 3

1.3.1. Giới hạn về thời gian . 3

1.3.2. Giới hạn về không gian . 3

1.4. Lược khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu . 3

Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 5

2.1. Một số khái niệm cơ bản về hoạt động thanh toán quốc tế . 5

2.1.1. Thanh toán quốc tế là gì? . 5

2.1.2. Đặc điểm của thanh toán quốc tế . 6

2.1.3. Chức năng của thanh toán quốc tế . 7

2.1.4. Vai trò của TTQT đối với hoạt động của các NHTM . 7

2.1.5. Các phương tiện thanh toán quốc tế . 8

2.1.6. Các phương thức thanh toán quốc tế . 10

2.2. Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động thanh toán quốc tế . 16

2.2.1. Doanh số thanh toán quốc tế . 16

2.2.2. Doanh số cho vay . 16

2.2.3. Doanh số thu nợ . 16

2.2.4. Một số khái niệm về nợ . 16

2.3. Phương pháp nghiên cứu . 18

2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu . 18

2.3.2. Phương pháp phân tích số liệu . 18

Chương 3: KHÁI QUÁT VỀ BIDV CẦN THƠ . 20

3.1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt

Nam . 20

3.2. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng đầu tư & phát triển Việt

Nam chi nhánh Cần Thơ . 21

3.3. Các hoạt động chính tại BIDV Cần Thơ . 22

3.4. Cơ cấu tổ chức và chức năng của các phòng ban . 23

3.4.1. Ban giám đốc . 25

3.4.2. Nhiệm vụ của các phòng ban. 25

3.5. Nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của ngân hàng . 33

3.6. Tình hình thuận lợi và khó khăn của ngân hàng . 33

3.6.1. Thuận lợi . 33

3.6.2. Khó khăn. 34

3.7.Mục tiêu của ngân hàng trong năm 2009 . 35

3.8. Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng . 35

3.8.1. Đối với doanh thu . 36

3.8.2. Đối với chi phí . 37

3.8.3. Đối vơi lợi nhuận . 37

Chương 4: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC

TẾ TẠI BIDV CẦN THƠ . 47

4.1. Thực trạng thanh toán quốc tế của ngân hàng giai đoạn (2006-2008) . 47

4.1.1. Kết quả hoạt động TTQT qua 3 năm (2006 – 2008) . 47

4.1.2. Kết quả hoạt động TTQT theo từng phương thức thanh toán . 54

4.1.3. Nhận xét về tình hoạt động TTQT tại BIDV Cần Thơ giai đoạn

(2006 - 2008) . 71

4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động TTQT . 73

4.2.1. Ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài . 73

4.2.2. Ảnh hưởng của các yếu tố bên trong . 73

Chương 5: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT

ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TRONG THỜI GIAN SẮP TỚI . 74

5.1. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế . 74

5.1.1. Phổ cập kiến thức về tín dụng chứng từ cho nhân viên thanh toán

quốc tế . 74

5.1.2. Hoàn thiện hệ thống luật pháp về quản lý ngoại hối, thanh toán quốc

tế và xuất nhập khẩu . 75

5.1.3. Thiết lập 1 hệ thống đối tác uy tín, tin cậy trong giao dịch . 75

5.1.4. Lựa chọn hình thức trả tiền phù hợp với hàng hóa mua bán . 76

5.1.5. Cho vay mua nguyên liệu chế biến với lãi suất ưu đãi . 77

5.1.6. Thực hiện ưu đãi về giá sản phẩm dịch vụ . 77

5.1.7. Lựa chọn những phương pháp giải quyết phù hợp khi có tranh chấp

xảy ra . 78

5.1.8. Trang bị công nghệ thông tin, phát triển thêm nhiều sản phẩm dịch

vụ mới đa dạng . 78

5.1.9. Mở rộng quan hệ với khách hàng . 78

5.2. Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh toán quốc tế trong thời

gian sắp tới . 79

5.2.1. Giải pháp hạn chế và phòng ngừa rủi ro trong hoạt động TTQT . 79

5.2.2. Giải pháp nhằm phát triển thanh toán quốc tế trong thời gian sắp tới80

Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 83

6.1. Kết luận . 83

6.2. Kiến nghị . 83

6.2.1. Kiến nghị đến Chính Phủ . 84

6.2.2. Đối với Ngân hàng NNVN . 85

6.2.3. Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu và Ban ngành có liên quan . 87

6.2.4. Đối với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Cần

Thơ . 88

6.2.5. Kiến nghị đến chính quyền địa phương. 89

TÀI LIỆU THAM KHẢO . 90

 

 

 

doc82 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2627 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Cần Thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiện nhiệm vụ khác theo yêu cầu giám đốc. 3.5. NGHIỆP VỤ KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA NGÂN HÀNG - Nhận các loại tiền gửi, tiết kiệm, kỳ phiếu bằng VNĐ & ngoại tệ của các cá nhân & tổ chức kinh tế với lãi suất linh hoạt và hấp dẫn - Tiền gửi của khách hàng được bảo hiểm theo quy định của Nhà nước. - Thực hiện cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng VNĐ & ngoại tệ không phân biệt thành phần kinh tế trên tất cả các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, thương mại, tiêu dung, xây dựng, xuất nhập khẩu… - Thực hiện chiết khấu các loại chứng từ có giá với mức cao, chi phí thấp. - Chuyển tiền nhanh trong nước bằng hình thức chuyển tiền điện tử. - Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ. 3.6. TÌNH HÌNH THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG 3.6.1. Thuận lợi - Ngân hàng ĐT & PT VN chi nhánh Cần Thơ được thành lập và hoạt động trong thời gian tương đối dài nên đã tạo được chỗ đứng vững chắc và lòng tin của khách hàng. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Hứa Thanh Xuân SVTH: Lê Thị Tuyết Mai Trang 46 - Được sự quan tâm giúp đỡ của các cấp chính quyền địa phương đối với công tác tín dụng. - Được sự quan tâm chỉ đạo và hỗ trợ của ngân hàng cấp trên. - Ngân hàng có một đội ngũ cán bộ, nhân viên nhiệt tình, phục vụ vui vẻ, nhiệt tình đối với khách hàng; có sự kết hợp chặt chẽ giữa các phòng ban và sự đoàn kết trong nội bộ cơ quan. - Hầu hết các công việc của Ngân hàng đã được thực hiện trên máy vi tính, tất cả các nhân viên đều đã có trình độ A, B tin học. - Phong trào thi đua được phát dộng liên tục, cán bộ công nhân viên đều nhiệt tình hưởng ứng, từ đó các nhiệm vụ công tác và chỉ tiêu kế hoạch của đơn vị đều được hoàn thành tốt. - Ngân hàng nằm ở trung tâm thành phố, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng dễ tìm kiếm và thực hiện giao dịch. - Các thủ tục hành chính đã được đơn giản hóa giúp khách hàng có nhiều thuận lợi hơn trong các giao dịch. Tóm lại, Ngân hàng tuy không có nhiều thuận lợi nhưng những thuận lợi đó đã góp phần không nhỏ trong hoạt động của ngân hàng, giúp ngân hàng hoạt động có hiệu quả và đứng vững trong suốt nhiều năm qua. 3.6.2. Khó khăn Tuy có được một số thuận lợi trên, song hoạt động của ngân hàng vẫn không thể tránh khỏi những khó khăn, làm hạn chế hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Những khó khăn đó là: - Vấn đề quản lý vĩ mô của Nhà nước, nhiều văn bản luật, dưới luật ra đời rồi sửa đổi thường xuyên nhưng đến nay vẫn còn nhiều vấn đề bất cập không phù hợp, chưa nhất quán với nhau, nổi bật nhất là vấn đề xử lý tài sản thế chấp cầm cố, giải quyết các khoản nợ đóng băng, … - Trên địa bàn thành phố có nhiều tổ chức tín dụng cũng đầu tư vốn cho vay hộ snar xuất và doanh nghiệp, chon nên việc thu hút, lôi kéo khách hàng hết sức gay gắt, bằng nhiều hình thức như: thủ tục đơn giản, lãi suất cho vay thấp, ….Đồng thời sự tranh đua thu hút khách giao dịch giữa các ngân hàng đã tạo ra Luận văn tốt nghiệp GVHD: Hứa Thanh Xuân SVTH: Lê Thị Tuyết Mai Trang 47 sự ỷ lại, xem nhẹ nghĩa vụ thanh toán nợ của một số khách hàng đối với ngân hàng. - Ý thức chấp hành pháp luật của người dân chưa cao, dẫn đến việc xử lý, thu hồi các món nợ quá hạn của ngân hàng bị kéo dài, gặp nhiều khó khăn, từ đó gây kém hiệu quả trong hoạt động kinh doanh. - Việc kiểm tra sử dụng vốn vay chưa được hoàn thiện, đôn đốc và xử lý nợ đến hạn hay quá hạn chưa triệt để. Có thể nói, ngân hàng cũng còn gặp phải rất nhiều khó khăn và những khó khăn đó đang là vấn đề nóng bỏng được Ban lãnh đạo ngân hàng quan tâm nhiều nhất hiện nay. Tuy vậy, ngân hàng cũng đã nỗ lực phấn đấu để luôn tìm được cho mình một chỗ đứng vững chắc trên thị trường ngân hàng trong khu vực. 3.7. MỤC TIÊU TRONG NĂM 2009 - Giữ vững và nâng cao vị thế, thị phần. Giữ vai trò chủ lực trong đầu tư và phát triển. - Tạo chuyển biến về lượng và chất trong việc huy động vốn. - Nâng cao sức cạnh tranh trong điều kiện hội nhập và công nghệ phát triển. - Giảm nợ quá hạn. - Tăng tổng tài sản, tăng vốn huy động, tăng khách hàng, tăng thu dịch vụ. 3.8. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (2006 – 2008) ĐVT: triệu đồng CHỈ TIÊU 2006 2007 2008 SO SÁNH 07/06 SO SÁNH 08/07 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền % I. Tổng thu nhập 127.777 100.429 174.262 -27.348 -21,40 73.833 73,52 1. Thu nhập từ lãi 85.781 84.408 149.024 -1.373 -1,60 64.616 76,55 Thu từ lãi cho vay 84.379 84.400 149.017 21 0,02 64.617 76,56 Thu từ lãi tiền gửi 1.402 8 7 -1.394 -99,43 -1 -12,50 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Hứa Thanh Xuân SVTH: Lê Thị Tuyết Mai Trang 48 (Nguồn: Phòng Nguồn vốn - BIDV Cần Thơ) 0 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 160.000 180.000 200.000 1 2 3 2006 2007 2008 Năm triệu đồng Tổng thu nhập Tổng chi phí Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận sau thuế Hình 8. BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA BIDV CẦN THƠ (2006-2008) 3.8.1. Đối với doanh thu Qua bảng phân tích ta nhận thấy tổng doanh thu qua ba năm của Ngân hàng có nhiều sự biến động qua ba năm. Năm 2006 doanh thu là 127.777 triệu đồng, năm 2007 doanh thu là 100.429 triệu đồng, giảm 27.348 triệu đồng tức giảm 2. Thu nhập ngoài lãi 41.996 16.021 25.238 -25.975 -61,85 9.217 57,53 II. Tổng chi phí 107.528 85.308 161.172 -22.220 -20,66 75.864 88,93 1. Chi phí trả lãi 71.636 57.550 126.338 -14.086 -19,66 68.788 119,53 Trả lãi tiền vay 45.764 31.799 97.963 -13.965 -30,52 66.164 208,07 Trả lãi tiền gửi 23.886 25.751 28.375 1.865 7,81 2.624 10,19 2. Chi phí ngoài lãi 35.892 27.758 34.834 -8.134 -22,66 7.076 25,49 III. Lợi nhuận trước thuế 20.249 15.121 13.090 -5.128 -25,32 2.031 13,43 IV. Lợi nhuận sau thuế 14.579 10.887 9.425 -3.692 -25,32 -1.462 -13,43 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Hứa Thanh Xuân SVTH: Lê Thị Tuyết Mai Trang 49 21,40% so với năm 2006. Đây là một khoản giảm đáng kể đối với doanh thu của NH. Tuy nhiên đến năm 2008, doanh thu đã tăng lên rất cao so với cả năm 2006 và 2007, đạt 174.262 triệu đồng, tăng 73.833 triệu đồng tức tăng 773,52% so với năm 2007. Doanh thu này bao gồm từ thu lãi cho vay, thu lãi tiền gửi, thu dịch vụ ngân hàng và các khoản thu khác, trong đó thu lãi từ cho vay là quan trọng, chiếm một phần rất lớn trong tổng doanh thu và đều tăng lên qua các năm; còn đối với các khoản thu dịch vụ ngân hàng và thu khác như: thu phí chuyển tiền, phí thu hộ, chi hộ, các khoản thanh toán... chỉ chiếm phần nhỏ. Kết quả này là do Ngân hàng đã cố gắng trong việc mở rộng quy mô tín dụng, chủ động tìm kiếm khách hàng, đầu tư đa dạng hóa các hình thức dịch vụ nên góp phần làm doanh thu thu từ lãi cho vay đạt giá trị cao trong năm 2006 (85.781 triệu đồng), sang năm 2007 do có sự cạnh tranh của rất nhiều ngân hàng nên có sự giảm sút nhưng không đáng kể so với năm 2006, chỉ đạt được 84.408 triệu đồng, giảm 1.373 triệu đồng tức giảm 1,60% so với cùng kỳ năm 2006. Tuy nhiên, doanh thu này đã tăng cao trở lại trong năm 2008, đạt 149.024 triệu đồng, tăng 64.616 triệu đồng hay tăng 76,55% so với năm 2007. Mặc dù năm 2008 là năm mà nền kinh tế thế giới cũng như nền kinh tế Việt Nam bị khủng hoảng, BIDV Cần Thơ nói riêng và tất cả các NHTM nói chung phải thực hiện chính sách hạn chế cho vay nhưng thu nhập từ lãi cho vay của NH lại tăng rất cao so với năm 2007. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do kết quả của việc NH đã cố gắng mở rộng quy mô tín dụng trong năm 2007 mang lại. Duy trì và phát huy hơn nữa kết quả đạt được trong năm 2006, NH đã thực hiện chính sách cho vay rộng rãi đối với KH vào năm 2007. Tuy nhiên, tình hình sản xuất kinh doanh của các KH không thuận lợi đã làm ảnh hưởng đến tình hình tài chính của họ. Kết quả là một số KH đã không thể trả nợ đúng hạn cho NH, làm cho việc thu hồi nợ của NH bị chậm lại cho đến cuối năm 2007. Chính vì thế, những khoản thu trên đã được NH quyết toán vào năm sau, đây là lý do giải thích tại sao doanh thu từ lãi của BIDV Cần Thơ lại tăng cao trong năm 2008, mặc dù NH đã thực hiện đúng chính sách hạn chế cho vay. 3.8.2. Đối với chi phí Luận văn tốt nghiệp GVHD: Hứa Thanh Xuân SVTH: Lê Thị Tuyết Mai Trang 50 Do doanh thu tăng và giảm nên chi phí cũng tăng và giảm qua các năm. Năm 2006 chi phí là 107.528 triệu đồng, năm 2007 chi phí là 85.308 triệu đồng, giảm 22.220 triệu đồng tức giảm 20,66 % so với năm 2006. Đến năm 2008 chi phí là 161.172 triệu đồng, tăng 75.864 triệu đồng tức tăng 88,93 % so với năm 2007. Chi phí này bao gồm chi phí trả lãi tiền vay, tiền gửi cho khách hàng về các khoản trả tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và không kỳ hạn, tiền gửi thanh toán..., chi phí quản lý và các khoản chi phí khác: phí công tác cho nhân viên, chi điện nước hoạt động... Nhưng do huy động vốn qua ba năm nhìn chung có tăng lên nên trong khoản chi phí này chủ yếu là chi phí trả lãi cho khách hàng. 3.8.3. Đối với lợi nhuận Năm 2006 lợi nhuận trước thuế là 20.249 triệu đồng, lợi nhuận đạt được sau khi nộp thuế là 14.579 triệu đồng. Năm 2007 lợi nhuận trước thuế đạt là 15.121 triệu đồng, giảm 5.128 triệu đồng tức giảm 25,32 % so với năm 2006. Mặc dù tổng chi phí của NH trong năm 2007 có giảm xuống khá nhiều nhưng tổng thu nhập cũng giảm và còn giảm mạnh hơn tổng chi phí, cho nên kéo theo lợi nhuận trước thuế cũng giảm mạnh so với năm 2006. Đây chính là nguyên nhân làm cho lợi nhuận sau thuế năm 2007 chỉ đạt được là 10.887 triệu đồng, giảm 3.692 triệu đồng so với con số của năm 2006. Đến năm 2008 lợi nhuận trước thuế tiếp tục giảm còn 13.090 triệu đồng nhưng giảm ít hơn so với sự chênh lệch 2007/2006, chỉ giảm 2.031 triệu đồng tức giảm 13,43 % so với năm 2007. Nguyên nhân của sự giảm sút này là do tổng chi phí trong năm 2008 tăng lên quá cao so với hai năm 2006 và 2007, cho nên mặc dù là tổng thu nhập cũng tăng cao nhưng lợi nhuận trước thuế vẫn không thể tăng lên được. Kết quả là lợi nhuận sau thuế cũng thấp nhất trong ba năm, đạt 9.425 triệu đồng. Như vậy, nhìn chung trong ba năm (2006-2008) thì cả lợi nhuận trước thế và lợi nhuận sau thuế của Ngân hàng đều giảm liên tục. Nguyên nhân chủ yếu của sự giảm sút này là do chi phí hoạt động tăng rất cao, đồng thời NH phải hạn chế cho vay vì ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế vào năm 2008. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Hứa Thanh Xuân SVTH: Lê Thị Tuyết Mai Trang 51 Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Cần Thơ là một tổ chức kinh tế hoạt động với phương thức “đi vay để cho vay” do vậy nghiệp vụ huy động vốn là một trong những mối quan tâm hàng đầu của chi nhánh. Với phương châm là khai thác nguồn vốn tại chỗ, chi nhánh đã thực hiện đa dạng hóa các hình thức huy động vốn, áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt, nên trong những năm qua nguồn vốn huy động của chi nhánh tăng lên một cách ổn định và rõ rệt, đáp ứng được nhu cầu về nguồn vốn để cho vay các thành phần kinh tế. Các số liệu về nghiệp vụ huy động vốn được thể hiện qua bảng số liệu sau: Bảng 2: TÌNH HÌNH VỐN HUY ĐỘNG (2006 – 2008) ĐVT: triệu đồng CHỈ TIÊU 2006 2007 2008 SO SÁNH 07/06 SO SÁNH 08/07 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền % - Tiền gửi theo TCKT 218.368 215.663 225.124 -2.705 -1,2 9.461 4,4 - Tiền gửi tiết kiệm 245.015 201.888 235.305 -43.127 -17,6 33.417 16,6 - Phát hành giấy tờ có giá 39.153 6.636 27.403 -32.517 -83,1 20.767 312,9 Tổng 502.536 424.187 487.832 -78.349 -15,6 63.645 15,0 (Nguồn: Phòng Nguồn vốn - BIDV Cần Thơ) 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 Năm 2006 2007 2008 Triệu đồng Tiền gửi theo TCKT Tiền gửi tiết kiệm Phát hành giấy tờ có giá Luận văn tốt nghiệp GVHD: Hứa Thanh Xuân SVTH: Lê Thị Tuyết Mai Trang 52 Hình 9. BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA BIDV CẦN THƠ (2006-2008) Để thực hiện mục tiêu tăng trưởng của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Cần Thơ, chi nhánh luôn quan tâm đến công tác huy động vốn theo hướng có lợi cho kinh doanh. Xác định công tác huy động vốn là quan trọng, nên Ban lãnh đạo đã đề ra nhiều biện pháp tích cực để thu hút vốn. Nhìn chung trong năm 2006 tổng nguồn vốn huy động cả năm đạt 502.536 triệu đồng tăng 87.412 triệu đồng so với năm 2005 (415.124 triệu đồng) với tỷ lệ 51,018%. Tính đến hết ngày 31/12/2007 nguồn vốn là 424.187 triệu đồng giảm 78.349 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2006 và tỷ lệ giảm là 15,6%. Sang năm 2008, vốn huy động đã tăng trở lại, đạt 487.832 triệu đồng tăng 63.645 triệu đồng (tăng 15,0%) so với cùng kỳ năm 2007. Trong đó, tiền gửi của các tổ chức kinh tế trong năm 2007 giảm so với cuối năm 2006 là 2.705 triệu đồng tỷ lệ giảm là 1,2%, tiền gửi tiết kiệm giảm so với cuối năm 2006 là 43.127 triệu đồng tỷ lệ giảm là 17,6%. Nguyên nhân là do lãi suất của Ngân hàng thấp hơn so với lãi suất thị trường nên việc thu hút nguồn vốn của các thành phần kinh tế thấp hơn so với năm 2006. Mặc dù chi nhánh đã thực hiện các biện pháp huy động theo chỉ đạo của Ngân hàng đầu tư và phát triển như: phát hành kỳ phiếu, huy động tiết kiệm dự thưởng, thưởng bằng hiện vật, thưởng bằng tiền … nhưng nguồn huy động tăng không nhiều một phần là do ngay từ đầu năm chỉ số giá cả một số mặt hàng tăng làm ảnh hưởng đến tâm lý của nhân dân lao động. Do vậy họ có khuynh hướng là rút tiền để mua sắm. Mặt khác là theo chỉ đạo của Ngân hàng đầu tư và phát triển, là nhằm góp phần thực hiện chủ trương điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà Nước nên trong năm 2007 hệ thống Ngân hàng đầu tư và phát triển vẫn giữ mặt bằng lãi suất huy động đã được thống nhất giữa bốn ngân hàng quốc doanh. Song trong thực tế các ngân hàng quốc doanh trên địa bàn vẫn thực hiện lãi suất huy động cao hơn Ngân hàng đầu tư và phát triển, từ đó đã làm chậm lại tốc độ gửi tiền của nhân dân vào Ngân hàng đầu tư và phát triển. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế Trong năm 2008 để thực hiện mục tiêu tăng trưởng nguồn vốn mà Ngân hàng đầu tư và phát triển đã đề ra.Ngân hàng đầu tư và phát triển đã quan tâm Luận văn tốt nghiệp GVHD: Hứa Thanh Xuân SVTH: Lê Thị Tuyết Mai Trang 53 đặc biệt đến nguồn vốn tiền gửi doanh nghiệp, đã thực sự lôi cuốn khách hàng là đơn vị doanh nghiệp về gửi tại Ngân hàng đầu tư và phát triển.Vì thế trong năm 2008 số dư tiền gửi doanh nghiệp tăng so với năm 2007 là 9.461 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 4,4%. Tiền gửi tiết kiệm Hiện tại chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển đang nhận tiền gửi tiết kiệm bằng Việt Nam đồng và ngoại tệ mạnh (Dollars Mỹ). Người gửi tiền tự do lựa chọn phương thức trả lãi phù hợp với hình thức huy động vốn của Ngân hàng đầu tư và phát triển trong từng thời kỳ. Đến hạn khách hàng không đến rút vốn và lãi thì tiền lãi được nhập vào gốc và ngân hàng sẽ chuyển tiếp kỳ hạn sau.Nguồn vốn rút trước hạn thì được hưởng lãi theo qui định của Ngân hàng đầu tư và phát triển theo từng thời kỳ. Tiền gửi tiết kiệm bao gồm tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và không kỳ hạn đây là nguồn vốn khá quan trọng đối với ngân hàng thu hút lượng tiền nhàn rỗi trong dân cư. Nhìn chung loại tiền gửi này đều tăng qua các năm, chiếm tỷ trọng tương đối ổn định trong cơ cấu nguồn vốn huy động của ngân hàng. Nhìn vào bảng số liệu trên ta nhận thấy tổng tiền gửi tiết kiệm năm 2006 đạt 245.015 triệu đồng, đến năm 2007 lượng tiền gửi này đạt được là 201.888 triệu đồng giảm xuống khá nhiều so với năm 2006 với lượng giảm 43.127 triệu đồng, tốc độ giảm là 17,6%. Tuy nhiên, sang năm 2008 lượng tiền gửi này đã bắt đầu tăng trở lại, đạt 235.305 triệu đồng, tăng 33.417 triệu đồng (tăng 16,6 %) so với năm 2007. Trong năm 2007 tiền gửi tiết kiệm giảm so với những năm trước đây vì do thị trường có những biến động. Nhưng nhìn chung thì sự giảm này không gây ảnh hưởng nhiều về ngân hàng. Chi nhánh Ngân hàng Cần Thơ đã sử dụng mạng lưới vi tính để giao dịch với khách hàng: khách hàng gửi tiền, chi nhánh có máy in sổ tiết kiệm tự động. Khi rút tiền khách hàng không phải viết phiếu lĩnh tiền mà ngân hàng đã có máy in sẵn khách hàng chỉ ký nhận tiền. Hơn nữa trụ sở kinh doanh của Ngân hàng xây dựng kiên cố, hiện đại nằm bên cạnh trục lộ chính Luận văn tốt nghiệp GVHD: Hứa Thanh Xuân SVTH: Lê Thị Tuyết Mai Trang 54 thuận tiện cho khách hàng gửi, rút tiền, đồng thời nhìn vào trụ sở khang trang người gửi tiền đã đặt niềm tin mạnh dạn đem tiền vào gửi. Không những khách hàng địa phương mà còn rất nhiều khách hàng vãng lai ở một số tỉnh khác. Tuy nhiên, việc sử dụng máy vi tính trong giao dịch huy động vốn chỉ được thực hiện ở tại trụ sở chính, các địa điểm còn lại do vì nguyên nhân khác nhau đều chưa có máy chi nhánh cần có biện pháp khắc phục trong thời gian tới. Ngoài việc huy động bằng VNĐ, chi nhánh còn huy động vốn bằng ngoại tệ Các giấy tờ có giá Ngoài tiền gởi tiết kiệm chi nhánh còn huy động kỳ phiếu, trái phiếu khi được Ngân hàng cho phép, kỳ phiếu được chuyển nhượng sở hữu dưới các hình thức mua, bán, cho tặng, thừa kế. Đây cũng là công cụ huy động vốn khá hiệu quả, do Ngân hàng phát hành các giấy tờ có giá nhằm mục đích kinh doanh trong thời kỳ nhất định. Lượng tiền huy động từ việc phát hành kỳ phiếu, trái phiếu trong những năm qua biến động phức tạp đáng kể. Cụ thể, năm 2006 huy động được 39.153 triệu đồng, sang năm 2007 thì giảm xuống một cách rõ rệt chỉ đạt 6.636 triệu đồng giảm 32.517 triệu đồng hay giảm 83,1% so với năm 2006. Đến năm 2008, tuy có phần tăng lên so với năm 2007 nhưng vẫn không bằng năm 2006, chỉ đạt 27.403 triệu đồng, tăng 20.767 triệu đồng hay tăng 312,9% so với năm 2007. Nguyên nhân dẫn đến sự giảm sút như trên là do nguồn ngoại tệ trong dân cư ít, do phát hành các giấy tờ có giá có kỳ hạn dài nên không phù hợp với nhu cầu chi tiêu và tích trữ của họ. Mặt khác, do thời gian dài nên không thu hút được khách hàng tham gia nhưng dù sao phát hành kỳ phiếu, trái phiếu cũng là một hình thức quảng cáo rất tốt để nâng cao uy tín cho Ngân hàng. Bảng 3: TÌNH HÌNH (CƠ CẤU) NGUỒN VỐN (2006-2008) ĐVT: triệu đồng CHỈ TIÊU 2006 2007 2008 SO SÁNH 07/06 SO SÁNH 08/07 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền % 1. Tiền gởi của TCKT khác 3.333 222 512 -3.111 -93,3 290 130,6 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Hứa Thanh Xuân SVTH: Lê Thị Tuyết Mai Trang 55 (Nguồn: Phòng Nguồn vốn - BIDV Cần Thơ) 0 100.000 200.000 300.000 400.000 500.000 600.000 Năm 2006 2007 2008 Triệu đồng Tiền gửi của các TCKT khác Vay của TCTD trong nước Vốn huy động Vốn và các quỹ Vốn điều chuyển từ TW Vốn khác Hình 10. BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN (2006-2008) Qua bảng số liệu trên, ta có thể thấy rằng cơ cấu nguồn vốn của BIDV Cần Thơ qua 3 năm (2006 - 2008) ổn định và tăng liên tục. Tổng nguồn vốn năm 2006 là 838.007 triệu đồng, năm 2007 có phần tăng lên đạt 946.538 triệu đồng, tăng 108.531 triệu đồng hay tăng 13% so với năm 2006. Sang năm 2008, tốc độ tăng trưởng này đã tiếp tục tăng cao bởi vì nguồn vốn năm 2008 đã đạt lên đến 1.080.065 triệu đồng, tăng 133.527 triệu đồng hay tăng 14,1% so với cùng kỳ 2. Vay của TCTD trong nước 3.970 3.800 5.504 -170 -4,3 1.704 44,8 3. Vốn huy động 502.536 424.187 487.832 -78.349 -15,6 63.645 15,0 4. Vốn và các quỹ 20.530 15.245 28 -5.285 -25,7 -15.217 -99,8 5. Vốn điều chuyển từ TW 292.978 492.708 564.876 199.730 68,2 72.168 14,6 6. Vốn khác 14.660 10.376 21.313 -4.284 -29,2 10.937 105,4 Tổng nguồn vốn 838.007 946.538 1.080.065 108.531 13 133.527 14,1 (Trong đó, vốn hoạt động) 795.514 916.895 1.052.708 121.381 15,2 135.813 14,8 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Hứa Thanh Xuân SVTH: Lê Thị Tuyết Mai Trang 56 năm 2007. Nhìn vào bảng số liệu trên ta có thể thấy rằng vốn huy động và vốn điều chuyển là hai loại vốn chiếm giá trị cao nhất trong tổng nguồn vốn của BIDV Cần Thơ. Cụ thể là: Vốn huy động: năm 2006, vốn huy động của NH là 502.536 triệu đồng, năm 2007 đạt 424.187 triệu đồng, giảm 78.349 triệu đồng hay giảm 15,6 % so với với năm 2006. Như đã phân tích cụ thể ở trên (trong bảng 2) thì nguyên nhân làm cho vốn huy động từ năm 2006 sang năm 2007 giảm xuống là do tiền gửi của các TCKT, tiền gửi tiết kiệm và tiền phát hành các loại giấy tờ có giá đều giảm xuống. Mà tiền gửi của các TCKT và tiền gửi tiết kiệm giảm là do lãi suất tiền gửi của BIDV Cần Thơ thấp hơn các NH khác, còn doanh số thu được từ việc phát hành các loại giấy tờ có giá cũng giảm là do sự biến động của thị trường. Sang năm 2008, tình hình có vẻ khả quan hơn, vốn huy động bắt đầu tăng trở lại, đạt 487.832 triệu đồng, tăng 63.645 triệu đồng (tăng 15 %) so với năm 2007. Vốn điều chuyển: nhìn chung trong 3 năm (2006 – 2008) thì vốn điều chuyển từ TW của BIDV Cần Thơ tăng liên tục. Năm 2007 đạt giá trị 492.708 triệu đồng, tăng 199.730 triệu đồng hay tăng 68,2 % so với năm 2006 chỉ đạt 292.978 triệu đồng. Con số 564.876 triệu đồng là số vốn điều chuyển của năm 2008, trong năm này, vốn điều chuyển đã tăng lên khá nhiều so với năm 2007, cụ thể là tăng 72.168 triệu đồng tức tăng 14,6 %. Nguyên nhân của sự biến động này là do: trong hai năm 2006 và 2007 tình hình cho vay của NH phát triển rất mạnh, mặc dù vốn huy động cũng đạt giá trị cao nhưng vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu đi vay của KH, cho nên BIDV Cần Thơ đã được hỗ trợ một khoản vốn điều chuyển lớn từ trung ương. Đặc biệt là trong năm 2007, do vốn huy động bị giảm xuống nên vốn điều chuyển phải tăng lên cao hơn so với năm 2006. Sang năm 2008, do chi phí hoạt động tăng rất cao cộng với việc vốn và quỹ tại chi nhánh còn rất thấp cho nên cũng cần một khoản vốn điều chuyển lớn để ổn định lại nguồn vốn của NH, chính vì vậy, vốn điều chuyển từ TW tiếp tục tăng cao trong năm này. Bảng 4: TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG (2006 – 2008) Luận văn tốt nghiệp GVHD: Hứa Thanh Xuân SVTH: Lê Thị Tuyết Mai Trang 57 ĐVT: triệu đồng (Nguồn: Phòng kế toán tổng hợp - BIDV Cần Thơ) 0 500.000 1.000.000 1.500.000 2.000.000 2.500.000 3.000.000 3.500.000 Năm 2006 2007 2008 Triệu Đồng Vốn huy động Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Nợ quá hạn Nợ xấu Tổng dư nợ Hình 11. BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TÌNH HÌNH KINH DOANH (2006-2008) CHỈ TIÊU 2006 2007 2008 SO SÁNH 07/06 SO SÁNH 08/07 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền % 1. Vốn huy động 502.536 424.187 487.832 -78.351 -15,6 63.645 15,0 2. Doanh số cho vay 2.673.951 2.595.209 3.171.909 -78.742 -2,94 576.700 22,22 3. Doanh số thu nợ 2.751.681 2.480.427 3.025.555 - 271.254 -9,86 545.128 21,98 4. Nợ quá hạn 4.887 1.146 112.598 -3.741 -76,55 111.452 9.725,31 5. Nợ xấu 115.843 35.889 142.688 -79.954 -69,02 106.799 297,58 6. Tổng dư nợ 808.045 922.827 1.069.181 114.782 22,87 146.354 15,86 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Hứa Thanh Xuân SVTH: Lê Thị Tuyết Mai Trang 58 Qua bảng 4, ta có thể thấy rằng tình hình kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm 2006, 2007, 2008 nhìn chung là khá ổn định. Mặc dù các doanh số bị giảm xuống trong năm 2007 nhưng tất cả đã tăng trở lại vào năm 2008 và thậm chí còn tăng cao hơn cả năm 2006. Điều này có nghĩa là tình hình kinh doanh của ngân hàng không những là ổn định mà còn đang trên đà phát triển. Để có thể thấy rõ hơn tình hình kinh doanh của ngân hàng, chúng ta sẽ tìm hiểu từng chỉ tiêu cụ thể như sau: a) Vốn huy động Năm 2006, vốn huy động của NH là 502.536 triệu đồng, năm 2007 đạt 424.187 triệu đồng, giảm 78.351 triệu đồng hay giảm 15,6 % so với với năm 2006. Sang năm 2008, tình hình có vẻ khả quan hơn, vốn huy động bắt đầu tăng trở lại, đạt 487.832 triệu đồng, tăng 63.645 triệu đồng (tăng 15 %) so với năm 2007. b) Doanh số cho vay Nhìn chung, doanh số cho vay qua 3 năm (2006 – 2008) đều tăng. Năm 2006, doanh số cho vay được là 2.673.951 triệu đồng. Năm 2007, doanh số tuy bị giảm xuống còn 595.209 triệu đồng nhưng giảm một khoản không đáng kể, giảm 78.742 triệu đồng hay giảm 2,94% so với năm 2006. Năm 2008, doanh số cho vay tăng trở lại 3.171.909 triệu đồng và tăng khá cao so với năm 2007, tăng 576.700 triệu đồng, tức tăng 22,22%. c) Doanh số thu nợ Trong năm 2007, doanh số thu nợ của NH đạt được là 480.427 triệu đồng, thấp hơn năm 2006 (2.751.681 triệu đồng), giảm 271.254 triệu đồng hay giảm 9,86% so với năm 2006. Năm 2008, doanh số thu nợ mà NH thu được là 3.025.555 triệu đồng, tăng 545.128 triệu đồng (tăng 21,98%) so với năm 2007. Như vậy, nhìn chung doanh số thu nợ của NH qua 3 năm tương đối cao và ổn định. So sánh với doanh số cho vay, ta có thể thấy rằng NH coi như đã thu hồi gần hết những khoản cho vay. Đây là một dấu hiệu tốt đối với công tác cho vay và thu hồi nợ của NH. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Hứa Thanh Xuân SVTH: Lê Thị Tuyết Mai Trang 59 d) Nợ quá hạn Trong 3 năm (2006 – 2008) thì con số nợ quá hạn của năm 2007 là thấp nhất 1.146 triệu đồng, giảm xuống 3.741 triệu đồng (tương đương giảm 76,55%) so với năm 2006 là 4.887 triệu đồng. Nợ quá hạn giảm xuống là một điều tốt cho NH, tuy nhiên, sang năm 2008 thì khoản nợ quá hạn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLu7853n v259n t7889t nghi7879p G.doc
  • pdf4054408.pdf
Tài liệu liên quan