Luận văn Phân tích hiệu quả sản xuất lúa cao sản của hộ nông dân tại phường Vĩnh Hiệp, thành Phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang

MỤC LỤC

Trang

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU 1

1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀTÀI 1

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2

1.2.1. Mục tiêu chung 2

1.2.2. Mục tiêu cụthể2

1.3. CÁC GIẢTHUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI

NGHIÊN CỨU 2

1.3.1. Các giảthuyết cần kiểm định 2

1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu 3

1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3

1.4.1. Phạm vi không gian 3

1.4.2. Phạm vi thời gian 3

1.4.3. Phạm vi nội dung 3

1.4.4. Đối tượng nghiên cứu 3

1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀTÀI

NGHIÊN CỨU 4

CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU 5

2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 5

2.1.1. Khái niệm vềhộvà kinh tếhộ5

2.1.2. Một sốkhái niệm trong nông nghiệp 10

2.1.3. Khái niệm hiệu quả, hiệu quảsản xuất 11

2.1.4. Các khái niệm vềdoanh thu, chi phí, lợi nhuận 11

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13

2.2.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu 13

2.2.2. Phương pháp thu thập sốliệu 13

CHƯƠNG 3. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

VÀ NGUỒN LỰC CỦA NÔNG HỘSẢN XUẤT LÚA CAO SẢN 16

3.1. GIỚI THIỆU SƠLƯỢC VỀTHÀNH PHỐRẠCH GIÁ,

TỈNH KIÊN GIANG 16

3.2. TỔNG QUAN VỀPHƯỜNG VĨNH HIỆP VÀ TÌNH HÌNH

SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA PHƯỜNG 19

3.2.1. Tổng quan vềphường Vĩnh Hiệp 19

3.2.2. Đánh giá thực trạng sản xuất lúa của nông hộ21

CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢSẢN XUẤT LÚA CAO SẢN

CỦA NÔNG HỘ ỞPHƯỜNG VĨNH HIỆP, THÀNH PHỐRẠCH GIÁ,

TỈNH KIÊN GIANG 31

4.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀHIỆU QUẢSẢN XUẤT LÚA CAO SẢN NĂM 2006-2007 31

4.1.1. Tình hình chung vềmẫu điều tra sốliệu sơcấp 31

4.1. 2. Phân tích chi phí, doanh thu, thu nhập và năng suất 32

4.2. PHÂN TÍCH CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ BÌNH QUÂN TRÊN 1 HA

ĐẤT TRỒNG LÚA CỦA 2 VỤ ĐÔNG XUÂN VÀ HÈ THU 34

4.2.1. Phân tích các khoản mục chi phí trên 1ha đất trồng lúa của vụ

Đông Xuân 34

4.2.2. Phân tích các khoản mục chi phí trên 1ha đất trồng lúa của vụHè Thu

4.2.3. So sánh các khoản mục chi phí giữa hai vụ Đông Xuân và Hè Thu 37

4.3. PHÂN TÍCH CÁC TỶSỐTÀI CHÍNH CỦA HAI VỤ ĐÔNG XUÂN VÀ

HÈ THU 38

4.3.1. Phân tích các tỷsốtài chính của vụ Đông Xuân 39

4.3.2. Phân tích các tỷsốtài chính của vụHè Thu 40

4.3.3. So sánh các chỉsốtài chính giữa vụ Đông Xuân và Hè Thu 41

4.4. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT CỦA

HAI VỤ ĐÔNG XUÂN VÀ HÈ THU 42

4.4.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất của vụ Đông Xuân 43

4.4.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất của vụHè Thu 46

4.5. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA

HAI VỤ ĐÔNG XUÂN VÀ HÈ THU 48

4.5.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của vụ Đông Xuân 50

4.5.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của vụHè Thu 53

4.6. ĐÁNH GIÁ NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA

NÔNG HỘTRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT 56

4.6.1. Thuận lợi 56

4.6.2. Khó khăn 57

CHƯƠNG 5. MỘT SỐGIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢSẢN XUẤT LÚA

CAO SẢN CHO NÔNG HỘ ỞPHƯỜNG VĨNH HIỆP,

THÀNH PHỐRẠCH GIÁ, TỈNH KIÊN GIANG 59

5.1. MỘT SỐNGUYÊN NHÂN GÂY ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SẢN

XUẤT CỦA HỘNÔNG DÂN 59

5.2. MỘT SỐGIẢI PHÁP CƠBẢN 60

CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ64

6.1. KẾT LUẬN 63

6.2. KIẾN NGHỊ64

6.2.1. Đối với nông hộ64

6.2.2. Đối với địa phương 64

6.2.3. Đối với nhà nước 64

TÀI LIỆU THAM KHẢO 66

pdf90 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6595 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích hiệu quả sản xuất lúa cao sản của hộ nông dân tại phường Vĩnh Hiệp, thành Phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đối với họ là hơi khó. - Về trình độ học vấn: Bảng 7: TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CỦA NÔNG HỘ N guồn : kết quả khảo sát 33 tại vùng nghiên cứu, 2008 Chỉ tiêu Tần số Tỷ trọng (%) Mù chữ cấp 1 cấp 2 Cấp 3 2 13 15 3 6,1 39,4 45,4 9,1 Tổng số 33 100,0 www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu quả sản xuất lúa cao sản - - 26 - - Kết quả phỏng vấn 33 hộ đại diện nông hộ (chủ yếu là chủ hộ) cho thấy trình độ học vấn của chủ hộ không cao, học cấp 2 chiếm 45,4 %, cấp 1 chiếm 39,4 %, cấp 3 chiếm 9,1 %, và số hộ mù chữ là 2 hộ chiếm 6,1 %, không có chủ hộ có trình độ trên cấp 3 hoặc có trình độ chuyên môn về trông trọt, điều này cũng là vấn đề khó khăn trong việc triển khai và áp dụng KHKT, tiếp thu kiến thức mới trong việc sản xuất lúa cao sản. c. Thời gian tham gia sản xuất Bảng 8: SỐ NĂM THAM GIA SẢN XUẤT LÚA Thời gian (năm) Số hộ Tỷ lệ (%) Dưới 20 4 12,1 21 đến 30 10 30,3 31 đến 40 16 48,5 Trên 40 3 9,1 Tổng cộng 33 100,0 Nguồn: kết quả khảo sát 33 hộ tại vùng nghiên cứu, 2008 Đi cùng với tuổi đời là số năm tham gia sản xuất. Đa số các hộ sản xuất đều có kinh nghiệm sản xuất lâu năm, ít nhất là 10 năm và nhiều nhất là 60 năm. Số hộ có kinh nghiệm sản xuất 31 đên 40 năm chiếm tỷ lệ khá cao 48,5 % số hộ có kinh nghiệm sản xuất từ 20 đến 30 năm chiếm 30,3 %, số hộ dưới 20 năm chiếm 12,1 %, còn lại là số hộ trên 40 năm chiếm 9,1 %. Do các hộ có Hình 3. CƠ CẤU TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CỦA NÔNG HỘ 6.1% 39.4% 45.4% 9.1% Mù chữ cấp 1 cấp 2 Cấp 3 www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu quả sản xuất lúa cao sản - - 27 - - 12.1% 30.3% 48.5% 9.1% Dưới 20 năm 20 - 30 năm 31 - 40 năm Trên 40 năm kinh nghiệm sản xuất lâu năm đây là yếu tố quan trọng giúp cho nông hộ có thể tiếp cận và áp dụng KHKT thuận lợi hơn vào hoạt động canh tác lúa. Hình 4. CƠ CẤU SỐ NĂM THAM GIA SẢN XUẤT LÚA d.Vốn sản xuất Trong sản xuất lúa vốn có ý nghĩa rất quan trọng giúp người sản xuất đầu tư đầy đủ, kịp thời theo yêu cầu canh tác, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất. Khả năng cung ứng vốn tốt của nông hộ còn giúp hạn chế, khắc phục những rủi ro bất thường do thời tiết gây ra. Nguồn cung cấp vốn của nông hộ canh tác lúa là vốn tự có và một phần vay mượn tín dụng nhà nước hoặc tư nhân. Qua thực tế điều tra thì có 16 hộ vay, chiếm 48,5 % trong tổng số mẫu với lãi suất từ 1,1 – 1,25%/tháng do hộ vay nhiều nơi khác nhau, trung bình mỗi hộ vay 5,55 triệu đồng. Mục đích vay của các hộ là nhằm mua các chi phí đầu vào để phục vụ cho quá trình sản xuất như: phân bón, nông dược, máy móc.... Mặc dù vậy khả năng tiếp cận với nguồn chính thức với lãi suất thấp từ các tổ chức ngân hàng, tín dụng nhà nước đối với hộ nghèo còn hạn hẹp vì họ không đủ điều kiện thế chấp, do đó khả năng đầu tư vào việc canh tác lúa của nông hộ chưa được đảm bảo hoàn toàn đặc biệt là đối với hộ nghèo. Bảng 9: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CHO SẢN XUẤT www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu quả sản xuất lúa cao sản - - 28 - - Chỉ tiêu Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ sử dụng vốn vay 16 48,48 Số hộ sử dụng vốn tự có 17 51,52 Tổng số 33 100 Nguồn: kết quả khảo sát 33 hộ tại vùng nghiên cứu, 2008 Nhìn chung thì hệ thống tín dụng nhà nước có ưu thế về lãi suất thấp khoảng 1,2%/tháng đã có những cải tiến thiết thực cho người trồng lúa. Tuy nhiên với thời hạn cho vay ngắn (6 tháng) nông dân không chủ động được thời gian tiêu thụ lúa nên thường bị tư thương ép giá ảnh hưởng đến lợi nhuận và hiệu quả sản xuất. Số lượng cho vay còn thấp so với nhu cầu và quy mô sản xuất. e. Lý do trồng lúa cao sản Bảng 10: LÝ DO TRỒNG LÚA CAO SẢN Lý do Số ý kiến tỷ trọng (%) Giống mới Kháng bệnh Năng suất cao Giá bán cao 23 19 27 22 25,27 20,88 29,67 24,18 Nguồn: kết quả khảo sát 33 hộ tại vùng nghiên cứu, 2008 Mặc dù người dân ở đây trồng lúa rất lâu có thể nói là gia đình truyền lại nhưng họ chỉ mới trồng lúa cao sản chỉ hơn 15 năm trở lại đây và một trong những lý do khiến các nông hộ chuyển sang trồng lúa cao sản được biểu hiện qua biểu đồ sau: www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu quả sản xuất lúa cao sản - - 29 - - H ình 5. CƠ CẤU LÝ DO CHỌ N GIỐ NG Trước hết lý do chính mà nông dân chọn trồng giống lúa cao sản này là cho năng suất cao, có 27 lượt người trả lời, chiếm 29,7 % trong 91 lượt trả lời và đây được xem là lý do chính để các nông hộ chọn trồng giống lúa này. Lý do thứ hai để nông dân trồng là do đây là giống mới và được cán bộ đến tận nơi để giới thiệu, có đến 23 lượt người trả lời, chiếm 25,3 %. Lý do thứ ba cũng không kém phần quan trọng đó là bán được giá cao, đây là điều mà hầu hết các nông hộ khi làm nông nghiệp trông chờ, có đến 22 lượt người trả lời, chiếm 24,2 %. Ngoài ra do đây là giống lúa thơm nhẹ và nó có tính kháng bệnh cao hơn so với các giống lúa thường và được 19 lượt người trả lời chiếm 20,9 %. 3.2.2.3. Hoạt động chuyển giao khoa học kỹ thuật (KHKT) và thực trạng áp dụng KHKT trong sản xuất lúa của nông hộ Trong những năm gần đây quá trình sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng đã và đang chuyển sang giai đoạn mới đó là sản xuất gắn liền với KHKT, nhằm nâng cao chất lượng nông sản, tăng năng suất, tăng hiệu quả sản xuất và cải thiện môi trường của người sản xuất và cộng đồng. Qua kết quả khảo sát 33 hộ có hoạt động sản xuất lúa ở phường Vĩnh Hiệp, Thành Phố Rạch Giá cho thấy đa số các hộ sản xuất đều có áp dụng KHKT vào sản xuất : Sạ hàng, 3 giảm 3 tăng, IPM. Trong các mô hình được 25.27% 20.88% 29.67% 24.18% Giống mới Kháng bệnh Năng suất cao Giá bán cao www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu quả sản xuất lúa cao sản - - 30 - - ứng dụng trên thì mô hình giống mới được áp dụng nhiều nhất với tổng số hộ là 27 hộ chiếm 39,14 %, tiếp đó là mô hình IPM với 20 hộ chiếm 28,98 %, mô hình ba giảm ba tăng với 15 hộ, chiếm 21,74 %, còn lại là mô hình sạ hàng chiếm 10,14 %. Việc ứng dụng KHKT vào mô hình lúa cao sản được thể hiện qua bảng sau: Bảng 11: MỨC ĐỘ THAM GIA CÁC MÔ HÌNH SẢN XUẤT LÚA CAO SẢN Mức độ ứng dụng KHKT Tần số Tỷ trọng (%) giống mới IPM Ba giảm ba tăng Sạ hàng 27 20 15 7 39,14 28,98 21,74 10,14 Nguồn: kết quả khảo sát 33 hộ tại địa bàn nghiên cứu, 2008 Dựa vào bảng trên cho thấy số hộ áp dụng cùng lúc 2 mô hình khá cao với 20 hộ chiếm 28,98 %. Mô hình IPM đây là mô hình phổ biến rất sớm không chỉ riêng cho cây lúa do giảm lượng thuốc trừ sâu, phân bón trên đồng ruộng, còn mô hình ba giảm ba tăng được các nông hộ rất quan tâm vì hiện nay trước áp lực tăng giá của các nguồn lực đầu vào như: phân bón, thuốc trừ sâu, nhiên liệu và mô hình này vừa giúp cho họ tiết kiệm được một số chi phí sản xuất mà lại làm tăng năng suất, trong khi đó mô hình sạ hàng thì mức độ nông hộ áp dụng chưa cao vì đòi hỏi phải thoả mãn các điều kiện về độ bằng phẳng của mặt ruộng cũng như nguồn nước tưới tiêu. Qua thực tế khảo sát cho thấy các nông hộ hiện nay vẫn dùng phương pháp sạn lan vì họ cho rằng sạ lan với mật độ thưa nhưng vẫn đạt năng suất cao như sạ hàng mà không chi phí mua máy sạ. Trong số 33 hộ được khảo sát thì có hơn 50 % hộ có tham gia tập huấn trước khi có áp dụng kỹ thuật mới, nhưng khả năng áp dụng một cách đúng đắn và triệt để theo hướng dẫn của cán bộ nông nghiệp còn hạn chế . www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu quả sản xuất lúa cao sản - - 31 - - CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA CAO SẢN CỦA NÔNG HỘ Ở PHƯỜNG VĨNH HIỆP, THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ, TỈNH KIÊN GIANG Chương này sẽ trình bày kết quả phân tích và đánh giá hiệu quả sản xuất lúa cao sản qua 2 vụ chính là Đông Xuân và Hè Thu tại địa bàn nghiên cứu. Kết quả phân tích hiệu quả sản xuất trình bày gồm hai nội dụng: thứ nhất, đánh giá chung kết quả sản xuất lúa cao sản cả năm tại địa bàn nghiên cứu; thứ hai, phân tích cụ thể các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất và lợi nhuận của từng vụ như thế nào. 4.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA CAO SẢN NĂM 2006-2007 4.1.1. Tình hình chung về mẫu điều tra số liệu sơ cấp Sản xuất nông nghiệp là một hình thức phức tạp, nó chịu ảnh hưởng rất lớn bởi khí hậu thời tiết đất đai ... mà các yếu tố đó rất khó định lượng được. Do thời gian không được nhiều, số mẫu điều tra của mô hình là 33 hộ và được tiến hành điều ra ở 4 khu phố là : khu phố Vĩnh Viễn, Khu phố Dãy Ốc, Khu phố Phi Kinh và Khu phố Thông chữ. Số mẫu cụ thể như sau: Bảng 12: SỐ MẪU ĐIỀU TRA PHÂN THEO VÙNG STT Vùng Số hộ Tỷ lệ (%) 1 Khu phố Vĩnh Viễn 12 34,4 2 Khu phố Dãy Ốc 8 24,2 3 Khu phố Phi Kinh 6 18,2 4 Khu phố Thông Chữ 7 21,2 Tổng 33 100,0 Nguồn: kết quả khảo sát 33 hộ tại địa bàn nghiên cứu, 2008 www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu quả sản xuất lúa cao sản - - 32 - - 4.1.2. Phân tích chi phí, doanh thu, thu nhập và năng suất Bảng 13: CHI PHÍ, DOANH THU, THU NHẬP LÚA CẢ NĂM Các yếu tố chi phí ĐVT Đông Xuân Hè Thu Cả năm Chi phí giống đồng 2.260.780 2.345.910 4.606.690 Chi phí phân đồng 2.433.730 2.368.620 4.802.350 Chi phí nông dược đồng 1.177.030 1.242.160 2.419.190 Chi phí chuẩn bị đất đồng 1.276.560 1.028.130 2.304.690 Chi phí nhiên liệu đồng 275.000 321.560 606.560 Chi phí thuê lao động đồng 2.350.570 2.073.330 4.423.900 Chi phí lãi vay đồng 224.300 224.300 448.600 Tổng chi phí (chưa tính lao động nhà) đồng 9.910.150 9.592.310 19.502.460 Năng suất Kg/ha 8.731 5.343 7.037 Giá bán đồng/kg 2.610 3.052 2.831 Doanh thu đồng 22.790.310 16.325.310 39.115.620 Thu nhập (chưa có lao động nhà) đồng 13.219.890 7.003.210 20.223.100 Nguồn: số liệu điều tra năm 2008 Trồng lúa là hình thức trồng trọt chủ yếu của người dân ở ĐBSCL và ở Việt Nam nói chung, ở phường Vĩnh Hiệp nói riêng. Hoạt động sản xuất lúa cung cấp cung cấp sản lượng lương thực lớn, nhờ đây là giống lúa ngắn ngày và đạt năng suất cao, có phẩm chất tốt và nguồn lương thực chủ yếu cho con người. Chi phí sản xuất tương đối cao và đa dạng bao gồm chi phí trực tiếp như: chi phí làm đất, gieo trồng, công chăm sóc, giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, chi phí thu hoạch và các chi phí cơ hội như: lao động gia đình, lãi vay... chi phí lao động chủ yếu tập trung trong giai đoạn làm đất, gieo trồng và thu hoạch. Tuy nhiên chi phí thuê lao động nhiều hay ít còn tùy thuộc vào diện tích đất sản xuất và lao động gia đình của nông hộ. www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu quả sản xuất lúa cao sản - - 33 - - H ì n h : K Ế T Hình 6. CẤU CHI PHÍ, DOANH THU, THU NHẬP CỦA 2 VỤ LÚA. Tổng chi phí trung bình trong năm 2007 đối với nông hộ sản xuất lúa là 19.502.460 đồng/ha, chi phí trung bình cao nhất là 24.147.330 đồng/ha, thấp nhất là 14.830.000 đồng/ha, trong đó vụ Đông Xuân là 9.910.150 đồng/ha và vụ Hè Thu là 9.592.310 đồng/ha. Năm 2007, năng suất trung bình của nông hộ là 7.037 kg/ha, và giá bán trung bình là 2.831 đồng/kg thì doanh thu trung bình của nông hộ là 39.115.620 đồng/ha, doanh thu cao nhất là 47.810.000 đồng/ha, và doanh thu thấp nhất là 32.600.000 đồng/ha, trong đó doanh thu của vụ Đông Xuân là 22.790.310 đồng/ha và tổng thu của vụ Hè Thu là 16.325.310 đồng/ha. Với năng suất khá cao và giá bán ổn định thì thu nhập mà nông nông hộ thu được trong năm 2007 là 20.223.100 đồng/ha, thu nhập cao nhất là 27.871.000 đồng/ha, và thu nhập thấp nhất là 14.040.3640 đồng/ha, trong đó thu nhập của vụ Đông Xuân là 13.219.890 đồng/ha và thu nhập của vụ Hè Thu là 7.003.210 đồng/ha. 4.2. PHÂN TÍCH CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ BÌNH QUÂN TRÊN 1 HA ĐẤT TRỒNG LÚA CỦA 2 VỤ ĐÔNG XUÂN VÀ HÈ THU. 0 5000000 10000000 15000000 20000000 25000000 30000000 35000000 40000000 Giá trị Đông Xuân Hè Thu Cả năm Mùa vụ Tổng chi phí Doanh thu Thu nhập www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu quả sản xuất lúa cao sản - - 34 - - 4.2.1. Phân tích các khoản mục chi phí trên 1ha đất trồng lúa của vụ Đông Xuân Vụ Đông Xuân là một trong những vụ chính của nông dân phường Vĩnh Hiệp, Thành phố Rạch Giá nói riêng và của ĐBSCL nói chung. Trong quá trình sản xuất của người nông dân phát sinh những khoản chi phí sau: Bảng 14: KẾT CẤU CHI PHÍ BÌNH QUÂN TRÊN HA CỦA VỤ ĐÔNG XUÂN Nguồn: số liệu điều tra, 2008 Trong kết cấu chi phí sản xuất lúa cao sản của hộ nông dân ở phường Vĩnh Hiệp thì cao nhất là chi phí phân bón, đa số họ dùng khoảng 04 bao phân Ure, 02 bao DAP, 01 bao Kali với chi phí trung bình năm 2007 khoảng 2.433.730 đồng/ha/vụ, chi phí phân bón cao nhất 3.106.670 đồng/ha và thấp nhất là 1.544.000 đồng/ha, chiếm 24,56%. Đứng thứ hai là chi phí giống chiếm 22,81%, với giá 1kg lúa giống từ 9.500 đến 12.000 đồng và số lượng giống được gieo trồng trên 01 ha đất khoảng từ 180 – 270 kg vì thế chi phí đầu tư cho 01 ha đất trồng lúa trung bình khoảng 2.260.780 đồng, cao nhất là 3.000.000 đồng/ha, thấp nhất là 1.800.000 đồng/ha. Các giống lúa được nông dân chủ yếu gieo trồng là trong vụ này là OM4900, OM2517, OM2518, OM6165, OM3536. Chi phí thuê lao động được xếp thứ ba với trung bình khoảng 2.250.570 đồng, cao nhất là 3.000.000 đồng/ha, thấp nhất là 916.670 đồng/ha, chiếm 22,72%, chi phí thuê lao động bao gồm công chăm sóc, gặt, hái, suốt và vận chuyển. Các công đoạn này hầu hết nông dân mướn làm nên chi phí khá cao. Tiếp theo là chi phí chuẩn bị đất, trước khi gieo sạ nông dân Các yếu tố chi phí Lớn nhất Nhỏ nhất Trung bình Tỷ trọng (%) Chi phí giống 3.000.000 1.800.000 2.260.780 22,81 Chi phí phân bón 3.106.670 1.544.000 2.433.730 24,56 Chi phí nông dược 2.114.000 704.000 1.177.030 11,89 Chi phí chuẩn bị đất 1.500.000 700.000 1.276.560 12,88 Chi phí nhiên liệu 350.000 150.000 285.000 2,88 Chi phí thuê lao động 3.000.000 916.670 2.250.570 22,72 Chi phí lãi vay 1028.570 0 224.300 2,26 Tổng chi phí 9.910.150 100,0 www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu quả sản xuất lúa cao sản - - 35 - - 22.81% 24.56% 11.89% 12.88% 2.88% 22.72% 2.26% Chi phí giống Chi phí phân bón Chi phí nông dược Chi phí chuẩn bị đất Chi phí nhiên liệu Chi phí thuê lao động Chi phí lãi vay thường chuẩn bị đất bằng các phương pháp như: cày, xới, trục... Đông Xuân là vụ lúa sau mùa mưa nên nông dân áp dụng cả 3 phương pháp cày, xới và trục nhưng trong một vụ họ phải mướn xới và trục 2 lần nên chi phí trung bình khoảng 1.276.560 đồng/ha, cao nhất là 1.500.000 đồng/ha, thấp nhất là 700.000 đồng/ha, chiếm 12,88%. Tiếp theo là chi phí nông dược với chi phí trung bình là 1.177.030 đồng/ha, chiếm 11,89%. Còn lại là các khoản mục chi phí như chi phí nhiên liệu, lãi vay chiếm tỷ rất nhỏ lần lượt là 2,88%, 2,26%. Hình 7. CƠ CẤU CHI PHÍ SẢN XUẤT CỦA VỤ ĐÔNG XUÂN 4.2.2. Phân tích các khoản mục chi phí trên 1ha đất trồng lúa của vụ Hè Thu. Vụ Hè Thu cũng phát sinh những chi phí căn bản như vụ Đông Xuân là : chi phí giống, chi phí phân bón, chi phí nông dược, chi phí chuẩn bị đất, chi phí nhiên liệu, chi phí thuê lao động, chi phí lãi vay. Các khoản mục chi phí trên ha của vụ Hè Thu được thể hiện ở bảng sau: www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu quả sản xuất lúa cao sản - - 36 - - Bảng 15: KẾT CẤU CHI PHÍ BÌNH QUÂN TRÊN HA CỦA VỤ HÈ THU Các yếu tố chi phí Lớn nhất Nhỏ nhất Trung bình Tỷ trọng (%) Chi phí giống 3.118.000 1.518.000 2.345.910 23,42 Chi phí phân bón 3.430.000 1.274.000 2.468.620 25,71 Chi phí nông dược 2.060.000 690.000 1.242.160 12,92 Chi phí chuẩn bị đất 1.200.000 600.000 1.028.130 10,71 Chi phí nhiên liệu 450.000 190.000 321.560 3,32 Chi phí thuê lao động 2.867.000 750.000 2.073.330 21,61 Chi phí lãi vay 1.028.570 0 224.300 2,31 Tổng chi phí 9.592.310 100,0 Nguồn: số liệu điều tra năm 2008 Trong vụ lúa Hè Thu thì khoản mục chi phí phân bón vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất là 25,71% tương đương 2.468.620 đồng/ha, chi phí cao nhất là 3.430.000 đồng/ha và chi phí thấp nhất là 1.274.000 đồng/ha. Kế đến là chi phí giống chiếm 23,42%, với giá một kg giống trung bình khoản từ 12.000 đến 14000 đồng/kg, tương đương 2.345.910 đồng/ha, cao nhất là 3.118.000 đồng/ha và thấp nhất là 1.518.000 đồng/ha. Đứng thứ 3 là chi phí thuê lao động chiếm 21,61%, tương đương 2.073.330 đồng/ha, cao nhất là 2.867.000 đồng/ha, thấp nhất là 750.000 đồng/ha. Đứng thứ 4 là chi phí nông dược chiếm 12,92% tương đương 1.242.160 đồng/ha, cao nhất là 2.060.000 đồng/ha, thấp nhất là 690.000 đồng/ha. So với vụ Đông Xuân thì chi phí phân bón và chi phí nông dược không chênh lệch nhau nhiều. Đứng thứ 5 là chi phí chuẩn bị đất chiếm 10,71%, tương đương 1.028.130 đồng/ha, cao nhất là 1.200.000 đồng/ha, thấp nhất là 600.000 đồng/ha. Các chi phí còn lại chiếm tỷ trọng thấp cụ thể là chi phí nhiên liệu chiếm 3,32%, chi phí lãi vay chiếm 2,31%. www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu quả sản xuất lúa cao sản - - 37 - - 23.42% 25.71% 12.92% 10.71% 3.32% 21.61% 2.31% Chi phí giống Chi phí phân bón Chi phí nông dược Chi phí chuẩn bị đất Chi phí nhiên liệu Chi phí thuê lao động Chi phí lãi vay Hình 8. CƠ CẤU CHI PHÍ SẢN XUẤT CỦA VỤ HÈ THU 4.2.3. So sánh các khoản mục chi phí giữa hai vụ Đông Xuân và Hè Thu Bảng 16: SO SÁNH CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ GIỮA VỤ ĐÔNG XUÂN VÀ HÈ THU Chênh lệch. Các yếu tố chi phí Đông Xuân Hè Thu Tương đối Tuyệt đối Chi phí giống 2.260.780 2.345.910 85.130 1,04 Chi phí phân bón 2.433.730 2.468.620 34.890 1,01 Chi phí nông dược 1.177.030 1.242.160 65.130 1,05 Chi phí chuẩn bị đất 1.276.560 1.028.130 -248.430 0,81 Chi phí nhiên liệu 275.000 321.560 46.560 1,17 Chi phí thuê lao động 2.250.570 2.073.330 -177.240 0,92 Chi phí lãi vay 224.300 224.300 0 0 Tổng chi phí 9.910.150 9.592.310 -317.840 0,97 Nguồn: Số liệu điều tra năm 2008 www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu quả sản xuất lúa cao sản - - 38 - - - Về chi phí giống: trung bình của vụ Hè Thu là 2.345.910 đồng/ha, của vụ Đông Xuân là 2.260.780 đồng/ha, cao hơn vụ Đ là 85.130 đồng/ha, nguyên nhân là do trong vụ Hè Thu người dân đã giảm số lượng giống xuống nhưng không đáng kể và giá lúa giống lại tăng nên kéo theo chi phí cao hơn so với vụ Đông Xuân. - Về chi phí phân bón: trung bình của vụ Hè Thu là 2.468.620 đồng/ha, vụ Đông Xuân là 2.433.730 đồng/ha, chênh lệch là 34.890 đồng/ha. Như vậy cả 2 vụ này không chênh lệch nhiều. - Về chi phí nông dược: trung bình của vụ Hè Thu là 1.242.160 đồng/ha, vụ Đông Xuân là 1.177.030 đồng/ha, cao hơn vụ Đông Xuân là 65.130 đồng/ha, do vụ Hè Thu lúa bị dịch bệnh nhiều nên phải xịt nhiều thuốc hơn so với vụ Đông Xuân kéo theo chi phí cao hơn. - Về chi phí chuẩn bị đất: trung bình của vụ Hè Thu là 1.028.130 đồng/ha, vụ Đông Xuân là 1.276.560 đồng/ha, thấp hơn vụ Đông Xuân 248.430 đồng/ha, do vụ Đông Xuân phải cày, xới và trục còn vụ Hè Thu chỉ xới và trục nên chi phí thấp hơn. - Về chi phí thuê lao động: trung bình của vụ Hè Thu là 2.073.330 đồng/ha, vụ Đông Xuân là 2.250.570 đồng/ha, thấp hơn vụ Đông Xuân là 177.240 đồng/ha. Do trong vụ Hè Thu mặc dù các khoản chi phí công vận chuyển, thu hoạch cao hơn vụ Đông Xuân nhưng do vụ này có sự tham gia của thành viên gia đình vào việc sản xuất. Còn ở vụ Đông Xuân đa số họ mướn làm nên chi phí cao hơn so với vụ Hè Thu. Vậy tổng chi phí chưa tính công lao động nhà của vụ Hè Thu là 9.592.310 đồng/ha, chi phí chưa tính công lao động nhà của vụ Đông Xuân là 9.910.150 đồng/ha, chi phí vụ Hè Thu thấp hơn vụ Đông Xuân là 317.840 đồng/ha. 4.3. PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH CỦA HAI VỤ ĐÔNG XUÂN VÀ HÈ THU Trong phần này sẽ trình bày các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất của hai vụ sản xuất nhằm mục đích so sánh và tính toán hiệu quả đầu tư cũng như khả năng sinh lời từ mỗi vụ để xem vụ nào sản xuất có hiệu quả hơn. www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu quả sản xuất lúa cao sản - - 39 - - 4.3.1. Phân tích các tỷ số tài chính của vụ Đông Xuân Bảng 17: CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VỤ ĐÔNG XUÂN Chỉ tiêu Đvt Lớn nhất Nhỏ nhất Trung bình Tổng diện tích/hộ Ha 11 0,5 1,75 Năng suất Kg/ha 9.200 8.400 8.731 Giá bán đồng/k g 2.820 2.500 2.610 Tổng chi phí không có lao động gia đình. đồng/h a 12.176.330 7.972.000 9.910.150 Doanh thu đồng/h a 25.760.000 21.000.000 22.790.310 Thu nhập không có lao động gia đình đồng/h a 16.520.000 10.363.640 12.880.160 Thu nhập/chi phí Lần 1,35 1,3 1,29 Thu nhập/Doanh thu Lần 0,64 0,49 0.56 Doanh thu/chi phí Lần 2,12 2,63 2,29 Nguồn: số liệu điều tra năm 2008 Từ bảng số liệu trên ta thấy diện tích/hộ cao nhất là 11 ha, thấp nhất là 0,5 ha, trung bình là 1,75 ha. Với giá bán trung bình là 2.610 đồng/kg và năng suất trung bình của các nông hộ sản xuất lúa là 8.731 kg/ha thì doanh thu trung bình của nông hộ là 22.790.310 đồng/ha/vụ. Với các khoản chi phí như đã tính ở trên thì tổng chi phí sản xuất chưa tính công lao động gia đình là 9.910.150 đồng/ha, cao nhất là 12.176.330 đồng/ha và thấp nhất là 7.972.000 đồng/ha. Doanh thu cao nhất là 25.760.000 đồng/ha và thấp nhất là 21.000.000 đồng/ha. Trong vụ này người nông dân đạt được thu nhập trung bình là 12.880.160 đồng/ha, cao nhất là 16.520.000 đồng/ha và thấp nhất là 10.363.640 đồng/ha. Tỷ số thu nhập/chi phí bằng 1,29 nói lên nếu đầu tư 1.000 đồng chi phí thì sẽ thu được 1.290 đồng thu nhập, và trong 1.000 đồng doanh thu thì thu nhập của người dân có được là 560 đồng thu nhập tương ứng với tỷ số thu nhập/doanh thu là 0,56. Tỷ số doanh thu/chi phí bằng 2,29 cho biết cứ 1.000 đồng chi phí đầu tư thì nông hộ sẽ thu được 2.290 đồng doanh thu. www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu quả sản xuất lúa cao sản - - 40 - - 4.3.2. Phân tích các tỷ số tài chính của vụ Hè Thu Bảng 18: CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VỤ HÈ THU Chỉ tiêu Đvt Lớn nhất Nhỏ nhất Trung bình Tổng diện tích/hộ Ha 3 0,5 1,46 Năng suất Kg/ha 7.000 4000 5.343 Giá bán đồng/k g 3.700 2.900 3.052 Tổng chi phí không có lao động gia đình đồng/h a 12.020.000 6.858.000 9.592.310 Doanh thu đồng/h a 22.050.000 11.600.000 16.325.310 Thu nhập không có lao động gia đình đồng/h a 11.220.000 677.000 8.476.230 Thu nhập/chi phí Lần 0,93 0,09 0,88 Thu nhập/Doanh thu Lần 0,51 0,06 0,52 Doanh thu/chi phí Lần 1.83 1,69 1,70 Nguồn: số liệu điều tra năm 2008 Từ kết quả trên cho thấy mức độ đầu tư chi phí vào vụ Hè Thu của nông dân được phản ánh như sau: Tổng chi phí sản xuất cho vụ Hè Thu chưa tính công nhà trung bình là 9.592.310 đồng/ha, cao nhất 12.020.000 đồng/ha, thấp nhất là 6.858.000 đồng/ha và doanh thu cao nhất 22.050.000 đồng/ha và thấp nhất 11.600.000 đồng/ha, trung bình khoảng 16.325.310 đồng/ha. Trong vụ Hè Thu này người nông dân có thu nhập cao nhất 11.220.000 đồng/ha, thấp nhất là 677.000 đồng/ha, trung bình là 8.476.230 đồng/ha. Thu nhập/chi phí bằng 0,88 nói lên nếu đầu tư 1.000 đồng chi phí thì người đầu tư thu được 880 đồng thu nhập. Thu nhập/doanh thu bằng 0,52 có nghĩa là trong 1.000 doanh thu thì người nông dân có được 520 đồng thu nhập. www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu quả sản xuất lúa cao sản - - 41 - - Doanh thu/chi phí bằng 1,70 có nghĩa là cứ 1.000 đồng chi phí bỏ ra đầu tư vào trong quá trình sản xuất thu được 1.700 đồng doanh thu. 4.3.3. So sánh các chỉ số tài chính giữa vụ Đông Xuân và Hè Thu Bảng 19: SO SÁNH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH GIỮA VỤ ĐÔNG XUÂN VÀ HÈ THU. Chỉ tiêu Đvt Đông Xuân Hè Thu Tổng chi phí đồng/ha 9.910.150 9.592.310 Doanh thu đồng/ha 22.790.310 16.325.310 Thu nhập đồng/ha 12.880.160 8.476.230 Thu nhập/chi phí lần 1,29 0,88 Thu nhập/doanh thu lần 0.56 0,52 Doanh thu/chi phí lần 2,29 1,70 Nguồn: số liệu điều tra năm 2008 Đối với vụ Đông Xuân: Thu nhập/chi phí = 1,29 có nghĩa là đầu tư 1.000 đồng chi phí vào việc sản xuất thì có được thu nhập 1.290 đồng. Thu nhập/doanh thu = 0.56 có nghĩa là trong 1.000 đồng doanh thu thì có được 560 đồng thu nhập Doanh thu/chi phí = 2,29 có nghĩa là người nông dân đầu tư 1.000 đồng chi phí thì thu được 2.290 đồng doanh thu. Đối với vụ Hè Thu: Thu nhập/chi phí = 0,88 có nghĩa là đầu tư 1.000 đồng chi phí vào việc sản xuất thì có được thu nhập 880 đồng. Thu nhập/doanh thu = 0.52 có nghĩa là trong 1.000 đồng doanh thu thì có được 520 đồng thu nhập www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu quả sản xuất lúa cao sản - - 42 - - Doanh thu/chi phí = 1,70 có nghĩa là người nông dân đầu tư 1.000 đồng chi phí thì thu được 1.700 đồng doanh thu. Dựa vào bảng số liệu trên cho thấy sự khác biệt về hiệu quả của việc đầu tư giữa 2 mùa vụ như sau: Trong vụ Đông Xuân thì cứ 1.000 đồng chi phí bỏ ra đầu tư thì nông hộ thu được 1.290 đồng thu nhập. Trong khi đó vụ Hè Thu thu dược 800 đồng thu nhập, chênh lệch nhau 410 đồng lý d

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPhân tích hiệu quả sản xuất lúa cao sản của hộ nông dân tại phường Vĩnh Hiệp - Thành Phố Rạch Giá - Kiên Giang.pdf
Tài liệu liên quan