Luận văn Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Công Thương chi nhánh Cần Thơ

MỤC LỤC

MỤC LỤC. i

DANH MỤC BIỂU BẢNG . iii

DANH MỤC TỪVIẾT TẮT .v

Chương 1: GIỚI THIỆU.1

1.1. Lý do chọn dềtài: .1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu: .2

1.3. Phạm vi nghiên cứu: .2

1.4. Các câu hỏi nghiên cứu: .2

1.5. Lược khảo tài liệu có liên quan đến đềtài nghiên cứu .2

1.6. Đối tượng nghiên cứu .3

Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.4

2.1. Phương pháp luận .4

2.1.1. Khái niệm và tầm quan trọng của doanh nghiệp nhỏvà vừa .4

2.1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp nhỏvà vừa: .4

2.1.1.2. Tầm quan trọng của doanh nghiệp nhỏvà vừa .4

2.1.1.3. Sốlượng doanh nghiệp nhỏvà vừa tại Thành phốCần Thơ: .6

2.1.2. Thếmạnh và những trởngại của loại hình doanh nghiệp này.6

2.1.2.1. Thếmạnh: .6

2.1.2.2.Trởngại: .7

2.1.3. Các chỉtiêu đánh giá hiệu quảtín dụng .8

2.1.3.1. Các chỉtiêu đánh giá hiệu quảtín dụng .8

3.1.3.2. Rủi ro tín dụng: .10

2.1.4. Giới thiệu qui trình cho vay tại Ngân Hàng Công Thương Cần Thơ .12

2.2. Phương pháp nghiên cứu.13

2.2.1. Phương pháp thu thập sốliệu.13

2.2.2. Phương pháp phân tích sốliệu .14

Chương 3: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI

NHÁNH CẦN THƠ .15

3.1. Giới thiệu khái quát vềNgân Hàng Công Thương Việt Nam .15

3.2. Khái quát kết quảhoạt động kinh doanh của Ngân Hàng .16

3.3.1. Thuận lợi: .18

3.3.2. Khó khăn:.19

3.4. Phương hướng hoạt động của Ngân Hàng trong thời gian sắp tới .19

3.4.1. Thách thức: .19

3.4.2. Phương hướng hoạt động của Ngân hàng trong năm 2007 .20

3.4.3. Nhiệm vụcụthể: .21

Chương 4: PHÂN TÍCH CÁC CHỈTIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG TÍN

DỤNG .22

4.1. Phân tích thực trạng tín dụng doanh nghiệp nhỏvà vừa .22

4.1.1. Mô tảsốliệu.22

4.1.2. Phân tích doanh sốcho vay.25

4.1.2.1. Doanh sốcho vay DN N&V theo thời gian vay:.25

4.1.2.2 Doanh sốcho vay DN N&V theo thành phần kinh tế: .27

4.1.3. Phân tích doanh sốthu nợ .29

4.1.3.1. Phân tích doanh sốthu nợDN N&V theo thời gian vay: .29

4.1.2.2. Doanh sốthu nợDN N&V theo thành phần kinh tế.32

4.1.3. Phân tích trong tổng dưnợ.34

4.1.3.1. Tổng dưnợDN N&V theo thời gian vay: .34

4.1.3.2. Dưnợcho vay DN N&V theo thành phần kinh tế: .36

4.2. Đánh giá rủi ro của hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏvà vừa .37

4.2.1. Phân tích tình hình nợquá hạn.37

4.2.1.1. Tình hình nợquá hạn DN N&V theo thời gian vay: .38

4.2.1.2. Tình hình nợquá hạn DN N&V theo thành phần kinh tế:.40

4.2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏvà vừa tại Ngân hàng .42

4.2.3. Những biện pháp hạn chếrủi ro mà Ngân hàng đang thực hiện .43

4.3. Đánh giá hiệu quảhoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏvà vừa qua các chỉtiêu..44

4.3.1. Vòng quy vốn tín dụng: .44

4.3.2. Doanh sốthu nợ .45

4.3.3. DưnợDN N&V trên tổng nguồn vốn huy động .46

Chương 5: MỘT SỐGIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ

NHỎTẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CẦN THƠ .47

5.1. Vềphía các doanh nghiệp nhỏvà vừa .47

5.2. Vềphía Ngân hàng Công Thương Cần Thơ .48

5.2.1. Giải pháp tăng cường huy động vốn: .48

5.2.2. Giải pháp mởrộng tín dụng DN N&V .50

5.2.2.1. Đa dạng hóa hình thức và đối tượng cho vay DN N&V.50

5.2.2.2. Chiến lược tiếp cận nhu cầu khách hàng .50

5.2.2.3. Phân tích kinh tế, phân loại doanh nghiệp, xây dựng và sửdụng hồsơ

khách hàng có hiệu quả.50

5.2.3. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng DN N&V.51

5.2.3.1. Nâng cao chất lượng thẩm định dựán đầu tư .51

5.2.3.2. Nâng cao trình độcán bộ, sửdụng cán bộhợp lý .51

5.2.3.3. Tăng cường kiểm tra, giám sát các khoản tín dụng .52

5.2.3.4. Chuyên môn hóa đội ngũthẩm định .52

Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .53

6.1. Kết luận .53

6.2. Kiến nghị .54

TÀI LIỆU THAM KHẢO .57

pdf62 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 7652 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Công Thương chi nhánh Cần Thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ứng dụng nâng cao chất lượng công nghệ thông tin, tạo nguồn nhân lực tốt có năng lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức của nhân viên để tồn tại và phát triển lâu dài. - Cạnh tranh trong hoạt động Ngân hàng tại Việt Nam ngày càng trở nên gay gắt hơn với việc tăng qui mô, tăng vốn điều lệ, mở rộng mạng lưới hoạt động với tốc độ rất nhanh của nhiều Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài, Ngân hàng liên doanh, nhất là các Ngân hàng Thương mại cổ phần. Nếu Ngân hàng Công Thương không năng động, vần động tích cực thường xuyên, đổi mới và phát triển thì sẽ bị mất dần thị trường, mất dần thị phần. Để đạt được mục tiêu chiến lược phát triển NHCTVN đến năm 2010 là xây dựng NHCT thành một Ngân hàng thương mại chủ lực và hiện đại, đạt trình độ tiên tiến của khu vực, hoạt động kinh doanh có hiệu quả cao, an toàn, bền vững, tài chính lành mạnh, có kỹ thuật công nghệ cao, kinh doanh đa năng, NHCTVN cần mở rộng và phát triển các dịch vụ, nghiệp vụ Ngân hàng bán lẻ, chất lượng nguồn nhân lực và quản trị Ngân hàng đạt mức tiên tiến, có khả năng cạnh tranh mạnh mẽ tại Việt Nam. 3.4.2. Phương hướng hoạt động của Ngân hàng trong năm 2007 - Tổng nguồn vốn huy động tăng: 14% đến 15% - Tổng dư nợ đầu tư và cho vay nền kinh tế tăng: 13% đến 15% - Tỷ lệ nợ xấu (nhóm 3,4 và 5) dưới: 5% - Cho vay trung và dài hạn tối đa: 40% dư nợ cho vay - Tỷ lệ cho vay có đảm bảo bằng tài sản: 75% - Tỷ lệ cho vay DNNN tối đa: 32% - Dự phòng rủi ro trích đủ theo quy định - Tiếp tục cơ cấu lại toàn diện hoạt động của NHCT, thực hiện 4 hoá: Hiện đại hoá; Cổ phần hoá; Chuẩn hoá các nghiệp vụ, quản trị Ngân hàng, nhân sự cán bộ; Công khai minh bạch hoá, lành mạnh tài chính. - Tăng trưởng mạnh về vốn, đầu tư cho vay, tổng tài sản nợ, tổng tài sản có, thị phần trên nguyên tắc an toàn, hiệu quả, bền vững. Hoàn thiện và phát triển bộ máy, hệ thống mạng lướn kinh doanh, phát triển thị trường, phát triển khách hàng. Đảm bảo an ninh tài chính, an toàn tuyệt đối trong mọi hoạt động của NHCT. Thực hiện cải cách hành chính, phong cách giao dịch, xây dựng văn hoá doanh nghiệp, thương hiệu của Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NH Công Thương Cần Thơ GVHD: Châu Thị Lệ Duyên SVTH: Nguyễn Hà Vinh 21 NHCT, tạo ra một môi trương kinh doanh tốt, đem đến lợi ích chung cho toàn bộ hệ thống cũng như lợi ích cho khách hàng của NHCT. 3.4.3. Nhiệm vụ cụ thể: - Đẩy mạnh khai thác, tăng trưởng nguồn vốn (cả nội tệ và ngoại tệ) theo hướng đa dạng hoá nguồn vốn, cơ cấu kỳ hạn và lãi suất hợp lý, tăng tỷ trọng các nguồn vốn có lãi suất đầu vào thấp, đảm bảo cân đối vốn, chủ động nguồn vốn, đáp ứng yêu cầu cho vay, đầu tư và thanh toán. - Tích cực tăng trưởng tín dụng đầu tư, phát triển dư nợ mới, khách hàng mới đảm bảo chất lượng, an toàn, hiệu quả, bền vững. Đối với những khách hàng có tình hình tài chính yếu kém, sản xuất kinh doanh không hiệu quả, gây thiệt hại cho Ngân hàng thì kiên quyết, nhanh chóng rút dư nợ và chấm dứt quan hệ tín dụng. - Đẩy nhanh thực hiện kế hoạch hoá, lộ trùnh cổ phần hoá NHCT theo nguyên tắc Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ và nắm giữ quyền chi phối. - Đặt trọng tâm trong năm 2007 là nhiệm vụ hiện đại hoá Ngân hàng - Phát triển tăng thị phần phi tín dụng và các dịch vụ tài chính Ngân hàng, cung ứng cho nền kinh tế với chất lượng cao và ổn định, có sự khác biệt và tính cạnh tranh cao so với các Ngân hàng thương mại khác, dịch vụ Ngân hàng hoàn hảo. - Củng cố và tiếp tục mở rộng mạng lưới: Nghiên cứu thành lập thêm chi nhánh, phòng giao dịch, điểm giao dịch tại các địa bàn tiềm năng chưa có NHCT. Nhân rộng mô hình điểm giao dịch mẫu trên cơ sở các địa điểm giao dịch sẵn có và mở rộng thêm tại các điểm tập trung dân cư, khu thương mại. - Đặc biệt coi trọng công tác cán bộ và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Tăng cường chất lượng, hiệu quả của công tác kiểm tra, kiểm soát và kiểm toán nội bộ - Thực hiện chương trình cải cách hành chính, thể hiện trong tất cả quy trình nghiệp vụ, quy trình tác nghiệp trong nôi bộ Ngân hàng, giữa Ngân hàng với khách hàng, giảm thiểu các thủ tục phiền hà, ách tắc khó khăn chậm trễ. Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NH Công Thương Cần Thơ GVHD: Châu Thị Lệ Duyên SVTH: Nguyễn Hà Vinh 22 Chương 4: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 4.1. Phân tích thực trạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa 4.1.1. Mô tả số liệu Trong quá trình kinh doanh nói chung, vốn là yếu tố quan trọng. Nhiều doanh nhân thường nói “buôn tài không bằng dài vốn”, vì vậy không thể phủ nhận vai trò sống còn của vốn trong hoạt động của các doanh nghiệp, đặc biệt càng có ý nghĩa đối với loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa, một loại hình doanh nghiệp rất linh động nhưng cũng không kém phần mong manh trong nền kinh tế thị trường. Xét trên tầm vĩ mô, cả nước hiện nay có khoảng tổng số gần 200.000 DN trên toàn quốc, có tới 96,81% thuộc nhóm DNN&V. Trong đó, xét riêng về quy mô vốn, số DN có vốn từ 5 – 10 tỷ đồng chỉ chiếm hơn 8% trong khi đó số DN có vốn điều lệ dưới 1 tỷ đồng chiếm hơn 41%. Tuy nhiên, theo Cục phát triển DN (Bộ KH-ĐT) chỉ có 32,38% DN có khả năng tiếp cận vốn NH, 35,24% khó và 32,38% không tiếp cận được. Nhìn vào số liệu thống kê trên thì với hơn 1.500 Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Tỉnh Cần Thơ có thể ước tính được có hơn 1/3 số lượng doanh nghiệp không thể tiếp cận được nguồn vốn của Ngân hàng. Điều này không chỉ là khó khăn của riêng doanh nghiệp mà còn là một tổn thất cho Ngân hàng, vì hoạt động cho vay là một hoạt động chính góp phần mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng. Tuy nhiên, ở đây chúng ta đang tìm hiểu thực trạng tín dụng của hơn 1/3 số lượng doanh nghiệp còn lại, số doanh nghiệp này có thể tiếp cận được vốn của Ngân hàng. Sau đây ta sẽ đi sâu tìm hiểu hoạt động tín dụng này tại Ngân hàng Công Thương chi nhánh Cần Thơ: Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NH Công Thương Cần Thơ GVHD: Châu Thị Lệ Duyên SVTH: Nguyễn Hà Vinh 23 Bảng 5: Tổng dư nợ phân theo thời gian Đvt: Triệu đồng 2004 2005 2006 Các khoản mục Số tiền % Số tiền % Số tiền % Tổng dư nợ 1.591.122 100 1.293.930 100 711.386 100 1. DN nhỏ và vừa 1.120.154 70,40 919.755 71,08 483.635 67,98 2. Khác 470.968 42,04 374.175 40,68 227.751 47,09 (Nguồn: Phòng kế toán NHCT-CT) Nhìn chung qua 3 năm, dư nợ cho vay của các loại hình tín dụng DN N&V luôn chiếm tỷ lệ cao trong tổng dư nợ. Cụ thể trong năm 2004 chiếm 70,4%, qua năm 2005 tăng lên 71,08% và có xu hướng giảm trong năm sau, chỉ chiếm 67,98% trong năm 2006. Tuy vẫn giữ vai trò chủ đạo, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ nưng ta cũng nhận thấy được những thay đổi của nó. Để có cái nhìn tổng thể và hoàn chỉnh hơn ta tiếp tục xem xét những số liệu sau: Bảng 6: Khái quát tình hình cho vay DN N&V: Đvt: Triệu đồng Chênh lệch 2004/2005 Chênh lệch 2005/2006 Chỉ tiêu 2004 2005 2006 Số tiền % Số tiền % 1. Doanh số cho vay 2.095.007 2.208.911 2.243.397 113.904 5,44 34.486 1,56 2. Doanh số thu nợ 2.267.970 2.409.311 2.679.517 141.341 6,23 270.207 11,22 3. Tổng dư nợ 1.120.154 919.755 483.635 -200.399 -17,89 -436.120 -47,42 4. Nợ quá hạn 2.309 5.662 11.835 3.353 145,18 6.173 109,03 (Nguồn: phòng kế toán NH CT-CT) Biểu đồ 2: Khái quát tình hình cho vay DN N&V: 0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 3000000 Tr đồng 2004 2005 2006 Năm Ds cho vay Ds thu nợ Tổng dư nợ Nợ quá hạn Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NH Công Thương Cần Thơ GVHD: Châu Thị Lệ Duyên SVTH: Nguyễn Hà Vinh 24 Để sẵn sàng cho quá trình cổ phần hóa, trong những năm gần đây Ngân hàng dang chú trọng đến việc xử lý những khoảng nợ trong quá khứ, chú trọng công tác thu hồi vốn, hạn chế nợ xấu phát sinh. Chính sách này không loại trừ đối với hoạt động tín dụng cho DN N&V, ta có thể nhận thấy qua các số liệu trên: - Doanh số cho vay tuy có xu hướng tăng qua từng năm nhưng xét về mặt số tuyệt đối lẫn tương đối là không đáng kể. Cụ thể, trong năm 2005 doanh số cho vay tăng 113.904 (tr đồng) về số tuyệt đối tương ứng với 5,44% so với năm 2004. Sang năm 2006, doanh số cho vay tiếp tục tăng nhẹ, cụ thể về số tuyệt đối là 34.486 (tr đồng) chỉ tương ứng với 1,56% so với năm 2005. - Trái ngược với tốc độ tăng trưởng của doanh số cho vay, doanh số thu nợ được chú trọng đẩy mạnh hơn hẳn. Cụ thể, doanh số thu nợ trong năm 2005 là 2.409.311 (tr đồng) tăng 141.341 (tr đồng) so với năm 2004, tốc độ tăng trưởng trong năm 2005 là 6,23%. Sang năm 2006, công tác thu nợ vẫn tiếp tục được chú trong, doanh số thu nợ trong năm 2006 tăng so với năm 2005 là 270.207 (tr đồng) xét về số tuyệt đối, tương ứng với 11,22% của năm 2005. - Vì doanh số thu nợ tăng quá nhanh so với doanh số cho vay, nên cũng dễ hiểu khi tổng dư nợ của loại hình tính dụng DN N&V có xu hướng giảm qua từng năm. Cụ thể, tổng dư nợ trong năm 2005 giảm 200.399 (tr đồng) so với năm 2004 xét về số tuyệt đối, tương ứng với 17,89% của năm 2004. Sang năm 2006, tổng dư nợ vẫn tiếp tục giảm mạnh, xét về số tuyệt đối là 436.120 (tr đồng) so với năm trước, tương ứng với 47,42% của năm 2005. - Tuy công tác thu nợ đã được chú trọng, tổng dư nợ có xu hướng giảm mạnh qua từng năm nhưng nợ quá hạn vẫn tăng trong 3 năm gần đây. Tốc độ tăng của nợ quá hạn hằng năm luôn trên 100%, đặc biệt là trong năm 2005 với gần 145,18% góp phần đưa tổng nợ quá hạn trong năm 2006 đạt gần 11.835 (tr đồng). Đây có lẽ là kết quả của một thời gian dài hoạt động trong sự bảo hộ của Nhà nước nay phải sắp xếp lại để chuẩn bị cổ phần hóa. Xét về mặt số tuyệt đối thì nợ quá hạn vẫn chiếm một tỷ lệ khá nhỏ trong tổng dư nợ và là một điều không thể tránh khỏi khi cố gắng minh bạch tài chính để chuẩn bị cho cổ phần hóa, nhưng sự tăng lên với tốc độ khá nhanh này hẳn là không tốt, Ngân hàng cần có nhiều biện pháp để hạn chế cũng như kiểm soát nợ quá hạn một cách tốt nhất. Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NH Công Thương Cần Thơ GVHD: Châu Thị Lệ Duyên SVTH: Nguyễn Hà Vinh 25 Rõ ràng trong 3 năm gần đây tình hình kinh doanh của Ngân hàng không thực sự khả quan lắm, tuy nhiên loại hình tín dụng cho DN N&V vẫn chiếm một tỷ lệ lớn và là một phần quan trọng trong hoạt động của Ngân hàng. Điều này có thể giải thích bởi các lý do sau: - Số lượng DN N&V ở địa bàn tỉnh Cần Thơ chiếm số lượng áp dảo. Nếu xét theo tiêu chí quy mô lao động thì tỷ lệ này luôn trên 97% với hơn 1631 doanh nghiệp hiện nay, mặt khác nếu xét theo tiêu chí quy mô nguồn vốn thì số lượng này cũng gần 90% với hơn 1495 doanh nghệp. - Đồng bằng sông Cửu Long là một vựa lúa lớn của cả nước, phần lớn hoạt động kinh tế là hoạt động nông nghiệp xử dụng ít lao đông và ngưồn vốn ít. - Giao thông chưa thật sự thuận lợi nên không có sức thu hút các nhà dầu tư lớn xây dựng các dự án lớn. 4.1.2. Phân tích doanh số cho vay Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà ngân hàng đã phát ra cho vay trong một khoảng thời gian nào đó, không kể món cho vay đó đã thu hồi về hay chưa. Doanh số cho vay thường được xác định theo tháng, quí, năm. 4.1.2.1. Doanh số cho vay DN N&V theo thời gian vay: Bảng 7: Doanh số cho vay DN N&V theo thời gian vay Đvt: triệu đồng Chênh lệch 2005/2004 Chênh lệch 2006/2005 Năm 2004 2005 2006 Số tiền % Số tiền % DNNVV 2.095.007 2.208.911 2.243.397 113.904 5,44 34.486 1,56 1. Ngắn hạn 1.846.597 1.770.944 1.855.477 -75.653 -4,10 84.534 4,77 2. Trung dài hạn 248.411 437.968 387.920 189.557 76,31 -50.048 -11,43 (Nguồn: Phòng kế toán NH CT-CT) Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NH Công Thương Cần Thơ GVHD: Châu Thị Lệ Duyên SVTH: Nguyễn Hà Vinh 26 Biểu đồ 3: Doanh số cho vay DN N&V theo thời gian vay 0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 Tr đồng 2004 2005 2006 Năm Tổng Ngắn hạn Trung dài hạn Tại Ngân hàng Công Thương Cần Thơ, doanh số cho vay doanh nghiệp Nhỏ và vừa có xu hướng tăng qua hằng năm. Cụ thể, năm 2005 doanh số cho vay DN N&V là 2.208.911 (tr đồng) tăng 113.904 (tr đồng) so với năm 2004 tương ứng với 5,44%. Qua năm 2006, tốc độ tăng có giảm nhẹ so với năm 2005, về số tuyệt đối là 34.486 (tr đồng) tương ứng với 1,56% so với năm 2005. Tuy gần đây doanh số cho vay trung và dài hạn có tăng và doanh số cho vay ngắn hạn có xu hướng ổn định nhưng nhìn chung, doanh số cho vay trung và dài hạn vẫn chỉ chiểm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng doanh số cho vay. Cụ thể, doanh số cho vay Ngắn hạn trong năm 2005 giảm so với năm 2004, xét về số tuyệt đối là 75.653 (tr đồng) tương ứng với 4,1%. Tuy nhiên sang năm 2006, doanh số cho vay ngắn hạn lại tăng lên đạt 2.243.397 (tr đồng) tăng 84.534 (tr đồng) và về số tương đối là 4,77% so với năm 2005. Sự tăng giảm trong 2 năm 2005, 2006 của doanh số cho vay ngắn hạn cũng là nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi tỷ trọng của doanh số cho vay trung và dài hạn trong tổng cơ cấu. Cụ thể, năm 2005 là năm mà doanh số cho vay trung và dài hạn có tốc độ tăng trưởng cũng như là doanh sô cho vay đạt mức cao nhất, tăng 76,31% so với năm 2004 đạt mức 437.968 (tr đồng). Qua năm 2006, vì doanh số cho vay ngắn hạn có xu hướng tăng trở lại nên doanh số cho vay trung và dài hạn giảm 11,43% so với năm 2005 xét về số tương đối và 50.048 (tr đồng) xét về số tuyệt đối. Tóm lại, mặc dù có sự thay đổi qua từng năm nhưng doanh số cho vay ngắn hạn vẫn chiểm một tỷ lệ rất lớn trong tổng doanh số cho vay, khoảng hơn 4 lần. Sự mất cân đối này có nguyên nhân từ 2 phía, phía Ngân hàng và cả phía của doanh nghiệp: Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NH Công Thương Cần Thơ GVHD: Châu Thị Lệ Duyên SVTH: Nguyễn Hà Vinh 27 - Về phía của Ngân hàng: + Rõ ràng Ngân hàng sử dụng vốn huy động trong dân chúng và của các tổ chức kinh tế khác để cho vay. Nhưng hiện nay ít có cá nhân hay tổ chức nào lại gởi tiền Ngân hàng với kỳ hạn quá 12 tháng. Vì vậy hiện nay hầu hết các Ngân hàng đều sử dụng vốn huy động ngắn hạn để cho vay dài hạn, điều này tiềm ẩn rủi ro rất lớn cho Ngân hàng. + Thời hạn vay luôn tỷ lệ thuận với rủi ro, vì vậy đối với các khoản vay trung và dài hạn luôn được Ngân hàng chú ý rất kỹ khâu thẩm định, điều này cũng góp phần hạn chế sự tăng trương của doanh số cho vay trung và dài hạn. - Về phía các DN N&V: + Đa phần các doanh nghiệp vay vốn để đáp ứng nhu cầu vốn trong ngắn hạn, chưa có nhu cầu vốn để đầu tư mở rộng sản xuất. Nên các khoản vay đa phần là vay ngắn hạn + Đối với các doanh nghiệp cần vay vốn trung và dài hạn để mở rộng sản xuất kinh doanh thì cũng rất ít các DN xây dựng được các phương án/dự án khả thi để vay vốn, điều này làm giảm mức tín nhiệm của Ngân hàng đối với doanh nghiệp gây khó khăn cho doanh nghiệp. 4.1.2.2 Doanh số cho vay DN N&V theo thành phần kinh tế: Bảng 8: Doanh số cho vay DN N&V theo thành phần kinh tế Đvt: Triệu đồng Chênh lệch 2005/2004 Chênh lệch 2006/2005 Năm 2004 2005 2006 Số tiền % Số tiền % DNNVV 2.095.007 2.208.911 2.243.397 113.904 5,44 34.486 1,56 DN quốc doanh 575.047 523.276 122.946 -51.771 -9,00 -400.331 -76,50 DN ngoài quốc doanh 1.519.960 1.685.635 2.120.451 165.675 10,90 434.816 25,80 1. Công ty CP và TNHH 1.207.908 1.316.902 1.618.241 108.995 9,02 301.338 22,88 2. DN tư nhân 312.053 368.733 502.211 56.680 18,16 133.478 36,20 (Nguồn: Phòng kế toán NH CT-CT) Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NH Công Thương Cần Thơ GVHD: Châu Thị Lệ Duyên SVTH: Nguyễn Hà Vinh 28 Biểu đồ 4: Doanh số cho vay DN N&V theo thành phần kinh tế 0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 Tr đồng 2004 2005 2006 Năm Tổng DN ngoài QD DN QD Doanh số cho vay đối với các DN N&V thuộc thành phần kinh tế quốc doanh: - Trong thực tế không thể phủ nhận vai trò đầu tàu của các doanh nghệp Nhà nước, mặc dù có những yếu kém nhưng các doanh nghệp quốc doanh vẫn đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Loại hình doanh nghệp này luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm tạo điều kiện sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn. - Hiện nay trên dịa bàn Tỉnh Cần Thơ có khoảng 28 doanh nghiệp quốc doanh. Các doanh nghiệp loại này nhìn chung được nhiều ưu đãi về mặt tín dụng với Ngân hàng như là được vai các Ngân hàng thương mại quốc doanh không phải thế chấp tài sản mà căn cứ vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đối với các doanh nghiệp bị lỗ từ năm trước nhưng chưa được xử lý, nếu có phưong án kinh doanh có hiệu quả và được Ủy ban nhân dân Tỉnh chấp thuận thì Ngân hàng sẽ cho vay tiếp. Chính vì những ưu đãi như trên nên các doanh nghiệp Nhà nước không chú trọng đúng mức đối với đồng vốn vay được từ Ngân hàng, ngày nay các Ngân hàng thương mại cũng từng bước hạn chế cho các doanh nghệp Nhà nước vay vốn. Điều này có thể nhận thấy ở các chỉ tiêu hoạt động của NH CT-CT trong năm 2007. - Thực tế doanh số cho vay DN N&V theo thành phần kinh tế doanh nghiệp quốc doanh có xu hướng giảm qua từng năm. Cụ thể trong năm 2005 doanh số cho vay đã giảm 51.771 (tr đồng) so với năm 2004 xét về số tương đối thì tương ứng với 9% so với năm 2004. Sang năm 2006 thì doanh số cho vay của thành phần kinh tế quốc doanh tiếp tục giảm mạnh xuống còn 122.946 (tr đồng) nhỏ hơn 17 lần so với doanh số cho vay của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, xét về số tuyệt đối thì đã giảm 400.331 (tr đồng), về số tương đối là 76,5% so với năm 2005. Như vậy NH CT-CT đã Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NH Công Thương Cần Thơ GVHD: Châu Thị Lệ Duyên SVTH: Nguyễn Hà Vinh 29 thực hiện đúng chủ trương, mục tiêu của Ngân hàng Công Thương Việt Nam nhằm đảm bảo vốn tín dụng an toàn và đảm bảo lợi nhuận cho Ngân hàng. Doanh số cho vay đối với các DN N&V thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh: - Tương ứng với sự giảm mạnh của doanh số cho vay thành phần kinh tế quốc doanh thì tỷ lệ doanh số cho vay của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh có xu hướng tăng lên trong tổng thể. Cụ thể, năm 2005 tăng 165.675 (tr đồng) tương ứng với số tương đối là 9% so với năm 2004. Qua năm 2006, tốc độ tăng còn nhanh hơn, cụ thể là về số tương đối là 25,8% và về số tuyệt đối là 434.816 (tr đồng) so với năm 2005. - Trong tổng cơ cấu dư nợ của doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì dư nợ của loại hình công ty Cổ phần và TNHH chiếm ưu thế, nhiều hơn 3 lần. Tuy nhiên, qua 3 năm gần đây xu thế tăng trưởng có sự khác biệt, dư nợ của loại hình DN N&V thuộc loại hình doanh nghiệp tư nhân có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn. Cụ thể, xét về số tương đối, trong năm 2005 doanh số cho vay DN N&V thuôc loại hình Doanh nghiệp tư nhân tăng 18,16% trong khi doanh số cho vay DN N&V thuộc loại hình Công ty CP và TNHH là 9,02% so với năm 2004. Qua năm 2006, tỷ lệ này lần lượt là 36,2% và 22,88% so với năm 2005. Điều này có thể lý giải là do tốc độ phát triển của thành phần kinh tế Doanh nghệp tư nhân phát triển nhanh hơn, với xu thế này có thể trong tương lai gần mức độ chênh lệch của doanh số cho vay sẽ giảm dần. 4.1.3. Phân tích doanh số thu nợ Là toàn bộ các món nợ mà ngân hàng đã thu về từ các khoản cho vay của ngân hàng kể cả năm nay và những năm trước đó. 4.1.3.1. Phân tích doanh số thu nợ DN N&V theo thời gian vay: Bảng 9: Doanh số thu nợ DN N&V theo thời gian vay Đvt: Triệu đồng Chênh lệch 2005/2004 Chênh lệch 2006/2005 Năm 2004 2005 2006 Số tiền % Số tiền % DNNVV 2.267.970 2.409.311 2.679.517 141.341 6,23 270.207 11,22 1. Ngắn hạn 1.825.173 1.896.956 2.164.979 71.783 3,93 268.023 14,13 2. Trung dài hạn 442.797 512.354 514.539 69.557 15,71 2.184 0,43 (Nguồn: Phòng kế toán NH CT-CT) Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NH Công Thương Cần Thơ GVHD: Châu Thị Lệ Duyên SVTH: Nguyễn Hà Vinh 30 Doanh số thu nợ DN N&V trong năm 2004 là 2.267.970 (tr đồng), năm 2005 là 2.409.311 (tr đồng) tăng 141.341 (tr đồng) so với năm 2004 (tăng 6,23%) và đạt mức 2.679.517 (tr đồng) vào năm 2006 tức là tăng 270.207 (tr đồng) so với năm 2005, về số tương đối là tăng 11,22%. Như vậy xét trong 3 năm gần đây doanh số thu nợ DN N&V tại NH CT-CT tăng tương đối nhanh, chứng tỏ trong hời gian gần dây Ngân hàng đã chú trọng hơn trong công tác thu nợ, đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn. Cụ thể như sau: Đối với doanh số thu nợ DN N&V ngắn hạn: - Doanh số thu nợ DN N&V ngắn hạn trong năm 2004 là 1.825.173 (tr đồng) - Doanh số thu nợ DN N&V ngắn hạn trong năm 2005 là 1.896.956 (tr đồng), tăng về số tuyệt đối là 71.783 (tr đồng) và về số tương đối là 3,93% so với năm 2004. - Doanh số thu nợ DN N&V ngắn hạn trong năm 2006 là 2.164.979 (tr đồng), tăng về số tuyệt đối là 268.023 (tr đồng) và về số tương đối là 14,13% so với năm 2005. - Trong 3 năm, doanh số thu nợ DN N&V ngắn hạn đạt mức cao nhất trong năm 2006 với doanh số là 2.164.979 (tr đồng). Trong năm 2006, tốc độ tăng của doanh số thu nợ đạt mức cao nhất là 14,13% so với năm 2005. Đối với đoanh số thu nợ DN N&V trung dài hạn: - Trong năm 2004 doanh số thu nợ DN N&V trung dài hạn đạt mức 442.797 (tr đồng). - Trong năm 2005 doanh số thu nợ DN N&V trung dài hạn đạt mức 512.354 (tr đồng), tăng 69.557 (tr đồng) tương ứng với số tương đối là 15,71% so với năm 2004. - Trong năm 2006 doanh số thu nợ DN N&V trung dài hạn đạt mức 514.539 (tr đồng), tăng về số tuyệt đối là 2.184 (tr đồng) và về số tương đối là 0,43% so với năm 2005. Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NH Công Thương Cần Thơ GVHD: Châu Thị Lệ Duyên SVTH: Nguyễn Hà Vinh 31 Biểu đồ 4: Doanh số thu nợ DN N&V theo thời gian vay 0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 3000000 Tr đồng 2004 2005 2006 Năm Tổng Ds Thu nợ Ngắn hạn Trung và dài hạn Qua biểu đồ ta có thể rút ra một số nhận xét sau: - Tổng doanh số thu nợ DN N&V, doanh số thu nợ DN N&V ngắn hạn và doanh số thu nợ DN N&V trung dài hạn trong xu thế tăng qua từng năm, điều này chứng tỏ hiệu quả của chính sách mà Ngân hàng đang áp dụng. - Doanh số thu nợ DN N&V ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh số thu nợ DN N&V, nhận thấy rằng qua 3 năm thì mức độ chênh lệch này ngày càng tăng. Lý do là vì tốc độ tăng của doanh số thu nợ DN N&V ngắn hạn nhanh hơn tốc độ tăng của doanh số thu nợ DN N&V trung dài hạn. Mặt khác, các khoảng vay trung và dài hạn luôn có rủi ro cao hơn các khoản vay ngắn hạn. Vì vậy Ngân hàng nên có biện pháp đẩy nhanh tốc độ thu nợ DN N&V trung và dài hạn nhằm đảm bảo an toàn hoạt động cho Ngân hàng. Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NH Công Thương Cần Thơ GVHD: Châu Thị Lệ Duyên SVTH: Nguyễn Hà Vinh 32 4.1.2.2. Doanh số thu nợ DN N&V theo thành phần kinh tế Bảng 10: Doanh số thu nợ DN N&V theo thành phần kinh tế Đvt: Triệu đồng Chênh lệch 2005/2004 Chênh lệch 2006/2005 Năm 2004 2005 2006 Số tiền % Số tiền % DNNVV 2.267.970 2.409.311 2.679.517 141.341 6,23 270.207 11,22 DN quốc doanh 1.052.326 593.544 376.221 -458.782 -43,60 -217.323 -36,61 DN ngoài quốc doanh 1.215.644 1.815.767 2.303.296 600.123 49,37 487.529 26,85 1. Công ty CP và TNHH 955.531 1.412.641 1.773.465 457.109 47,84 360.824 25,54 2. DN tư nhân 260.113 403.126 529.831 143.013 54,98 126.705 31,43 (Nguồn: Phòng kế toán NH CT-CT) Doanh số thu nợ của DN N&V thuộc thành phần kinh tế quốc doanh năm 2004 là 1.053.326 (tr đồng). Qua năm 2005, đạt 593.544 (tr đồng) giảm về số tuyệt đối là 458.728 (tr đồng) tương ứng bằng 43,6% so với năm 2004. Và đạt 376.221 (tr đồng) trong năm 2006, tiếp tục giảm 217.323 (tr đồng) xét về số tuyệt đối, xét theo số tương đối là giảm 36,61% so với năm 2005. Đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, Ngân hàng phân chia thành loại hình: Công ty CP và TNHH và Doanh nghiệp tư nhân. Doanh số thu nợ DN N&V của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh trong năm 2004 là 1.215.644 (tr đồng), trong năm 2005 là 1.815.767 (tr đồng) tăng 600.123 (tr đồng) (bằng 49,37%) so với năm 2004 và đạt doanh số 2.303.296 (tr đồng) trong năm 2006, tăng 487.529 (tr đồng) về số tuyệt đối tương ứng 26,85% so với năm 2005. Xét theo từng thành phần thì: - Đối với thành phần DN N&V thuộc loại hình Công ty CP và TNHH: + Doanh số thu nợ trong năm 2004 đạt 955.531 (tr đồng) + Doanh số thu nợ trong năm 2005 đạt 1.412.641 (tr đồng), tăng so với năm 2004 là 457.109 (tr đồng) xét về số tuyệt đối, tương đương với 47,48% so với năm 2004. + Doanh số thu nợ trong năm 2006 đạt 1.773.465 (tr đồng), tăng 360.824 (tr đồng) so với năm 2005 tương ứng với số tương đối là 25,54% + Tốc độ tăng của doanh số thu nợ của thành phần này tăng tương đối nhạnh qua 3 năm, nhanh nhất là trong năm 2005 bằng 47,84% so với năm 2004 và đạt doanh số cao nhất trong năm 2006 với số tiền là 1.773.465 (tr đồng). - Đối với thành phần DN N&V thuộc thành phần kinh tế Doanh nghiệp tư nhân: + Doanh số thu nợ của thành phần này trong năm 2004 đạt 260.113 (tr đồng) Phân tích hoạt động cho vay do

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPhân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Công Thương chi nhánh Cần Thơ.pdf
Tài liệu liên quan