MỤC LỤC
Trang
CHưƠNG 1 . i
GIỚI THIỆU . 14
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI . 14
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . 15
1.2.1. Mục tiêu chung. 15
1.2.2. Mục tiêu cụ thể . 15
1.3. LưỢC KHẢO TÀI LIỆU . 15
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 15
1.4.1. Không gian . 15
1.4.2. Thời gian . 16
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu . 16
1.5. PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 16
1.5.1. Phương pháp thu thập số liệu . 16
1.5.2. Phương pháp phân tích số liệu . 16
CHưƠNG 2 . 17
PHưƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 17
2.1. Khái niệm về thanh toán quốc tế . 17
2.2. Vai trò của thanh toán quốc tế đối với Ngân hàng . 17
2.3. Các phương thức thanh toán quốc tế . 18
2.3.1. Phương thức chuyển tiền (Remittance) . 18
2.3.2. Phương thức nhờ thu (Collection) . 20
2.3.3. Phương thức tín dụng chứng từ ( Letter of credit L/C) . 21
2.4. Rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc tế . 24
2.4.1. Phương thức nhờ thu . 24
2.4.2. Phương thức tín dụng chứng từ . 27
2.4.3. Phương thức chuyển tiền . 29
CHưƠNG 3 . 30
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN SÓC TRĂNG . 30
3.1. Giới thiệu về Ngân hàng. . 30
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển . 30
3.1.1.1. Lịch sử hình thành . 30
3.1.1.2. Nhiệm vụ, chức năng và định hướng phát triển . 31
3.1.2. Cơ cấu tổ chức và nhân sự . 32
3.1.3. Giới thiệu về phòng thanh toán quốc tế . 33
3.2. Các phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu của Ngân hàng . 34
3.2.1. Chuyển tiền . 34
3.2.2. Tín dụng chứng từ (L/C Documentary Credit) . 37
3.2.2.1. Quy trình L/C xuất khẩu . 37
3.2.2.2. Quy trình L/C nhập khẩu: . 39
3.2.3. Nhờ thu. 40
3.3. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm từ năm
2007-2009 và 6 tháng đầu năm 2010. . 40
3.4.Phân tích tình hình huy động vốn của Ngân hàng qua 3 năm từ năm 2007-2009 và 6 tháng đầu năm 2010. . 45
3.5. Phân tích thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến Agribank Sóc Trăng . 48
3.5.1. Thuận lợi . 48
3.5.2. Khó khăn . 49
3.6. Định hướng phát triển 6th cuối năm 2010 của Ngân hàngError! Bookmark
not defined.
CHưƠNG 4 . 50
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN
HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH SÓC
TRĂNG . 51
4.1. Phân tích tình hình thanh toán quốc tế của Ngân hàng. . 51
4.1.1. Hoạt động thanh toán quốc tế qua các năm . 51
4.1.1.1. Tín dụng chứng từ . 58
4.1.1.2. Chuyển tiền . 63
4.1.1.3. Nhờ thu. 67
4.1.2. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ . 73
4.1.3. Tình hình thu phí dịch vụ thanh toán tại AGRIBANK Sóc Trăng 79
4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng. 78
4.2.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu của thành phố Sóc Trăng . 79
4.2.2. Tỷ giá hối đoái . 79
4.2.3. Đối thủ cạnh tranh . 80
4.2.4. Uy tín của ngân hàng trong lĩnh vực thanh toán quốc tế . 81
4.2.5. Khả năng nguồn lực của ngân hàng . 82
4.2.6. Chiến lược kinh doanh của Ngân hàng . 83
4.2.7. Chính sách khách hàng . 83
4.3.Phân tích điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động TTQT của AGRIBANK Sóc
Trăng. . 84
4.3.1. Điểm mạnh . 84
4.3.2. Điểm yếu . 84
4.3.3. Cơ hội . 85
4.3.4. Thách thức . 85
4.3.5. Phân tích ma trận SWOT . 86
CHưƠNG 5 . 89
GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TỈNH SÓC TRĂNG . 89
5.1. Những mặt đạt được . 89
5.2. Những hạn chế . 89
5.3. Giải pháp . 89
5.3.1. Chiến lược Marketing mix. 89
5.3.2. Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động TTQT . 92
5.3.3. Mở rộng hình thức tài trợ xuất nhập khẩu . 92
5.3.4. Xác định mức ký quỹ hợp lý . 92
5.3.5. Mức chiết khấu . 93
5.3.6. Rút ngắn công đoạn xử lý hồ sơ . 93
5.3.7. Giải pháp về nguồn nhân lực hoạt động trong lĩnh vực TTQT . 93
CHưƠNG 6 . 95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 95
6.1. KẾT LUẬN . 95
6.2. KIẾN NGHỊ . 95
6.2.1. Đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu. 95
6.2.2. Đối với ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam . 96
6.2.3. Đối với ngân hàng nông nghiệp Sóc Trăng
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 97
98 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2684 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế và giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trung gian.
3.3. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN
HÀNG
Mọi lĩnh vực hoạt động, sản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp hay tại
các ngân hàng trong một thời gian nhất định đều đƣợc đánh giá thông qua nhiều
chỉ tiêu. Trong đó lợi nhuận là một trong những chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu
quả hoạt động kinh doanh vào cuối một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm). Các
ngân hàng cũng nhƣ các tổ chức kinh tế luôn quan tâm tới vấn đề là thực hiện tốt
Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng
GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 41 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên
mục tiêu kế hoạch đề ra để đạt đƣợc mục đích cuối cùng là lợi nhuận tối ƣu với
rủi ro là thấp nhất. Đây cũng là mục tiêu của NHNo&PTNT tỉnh Sóc Trăng trong
suốt quá trình hoạt động của mình. Để có thể thấy rõ đƣợc tình hình hoạt động
của Ngân hàng qua các năm nhƣ thế nào, hiệu quả ra sao chúng ta hãy xem xét
bảng sau:
BẢNG 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
GIAI ĐOẠN 2007-2009
(ĐVT: Triệu đồng)
Chỉ tiêu 2007 2008 2009
Chênh lệch
2008/2007
Chênh lệch
2009/2008
Tuyệt
đối
Tƣơng
đối
(%)
Tuyệt
đối
Tƣơng
đối (%)
Tổng thu 613.570 895.559 800.809 281.989 45,96 -94.750 -10,58
Tổng chi 579.985 869.894 728.999 289.909 49,99 -140.895 -16,20
Lợi nhuận 33.585 25.665 71.810 -7.920 -23,58 46.145 179,80
( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2007, 2008, 2009 – P. kế hoạch tổng hợp)
Chỉ tiêu doanh thu, chi phí, lợi nhuận
Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ta thấy hoạt động
của Ngân hàng đều có lợi nhuận qua các năm nhƣng trong năm 2008 lợi nhuận
lại giảm, lợi nhuận của ngân hàng trong năm 2008 là 25.665 triệu đồng giảm
xuống 7.920 triệu đồng so với năm 2007 tỷ lệ giảm 23,58% do Ngân hàng phải
đối phó với việc tăng, giảm lãi suất ở đầu năm và cuối năm nhƣng năm 2009 lợi
nhuận của Ngân hàng Sóc Trăng là 71.810 triệu đồng do ban lãnh đạo Ngân hàng
nông nghiệp VN đã kịp thời điều hành đƣợc chính sách tiền tệ , tỷ giá phù hợp
với mục tiêu quản lý nên hoạt động của Ngân hàng trở nên ổn định, NHNo Tỉnh
Sóc Trăng đã thực hiện đƣợc tốt khung lãi suất cho vay và huy động vốn theo
từng thời điểm nên mặc dù thu và chi của Ngân hàng có giảm so với năm 2008
nhƣng lợi nhuận của Ngân hàng tăng mạnh 46.145 triệu đồng, tỷ lệ tăng
179,80%, tăng gần gấp ba lần so với năm 2008.
Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng
GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 42 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên
613.570
895559
800.809
579.985
869.894
728.999
33.585 25.665
71.810
0
100.000
200.000
300.000
400.000
500.000
600.000
700.000
800.000
900.000
1.000.000
2007 2008 2009
Năm
Tr
iệ
u
đồ
ng Tổng thu
Tổng chi
Lợi nhuận
Hình 1: Biểu đồ thể hiện kết quả kinh doanh của Ngân hàng
(2007-2009)
Ta thấy thu lúc nào cũng lớn hơn chi cụ thể là thu và chi của Ngân hàng
trong năm 2008 đều tăng so với năm 2007, thu tăng 281.989 triệu đồng tỷ lệ tăng
45,96%, chi tăng 289.909 triệu đồng tỷ lệ tăng là 49,99%. Nguyên nhân của sự
gia tăng cả thu lẫn chi trong năm 2008 là do trong năm này nền kinh tế nƣớc ta
diễn biến phức tạp, khủng hoảng kinh tế trên toàn cầu đã tác động không nhỏ đến
hoạt động của Ngân hàng. Đầu năm Ngân hàng Nông Nghiệp VN thực hiện
chính sách thắt chặt tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát đã ảnh hƣởng đến khả năng
thanh khoản của các Ngân hàng thƣơng mại, dẫn đến việc tăng lãi suất rất cao để
huy động vốn, giành giật vốn giữa các Ngân hàng thƣơng mại trong đó Ngân
hàng nông nghiệp chi nhánh tỉnh Sóc Trăng cũng đã áp dụng mức lãi suất cao
theo tinh thần chung của các Ngân hàng khác trên địa bàn tỉnh. Bƣớc sang năm
2009 thu của ngân hàng có sự suy giảm so với năm 2008 là 94.750 triệu đồng, tỷ
lệ giảm là 10,58%, còn chi của Ngân hàng cũng giảm 140.895 triệu đồng, tỷ lệ
giảm là 16,20% nguyên nhân của sự suy giảm này do những tháng cuối năm
2008 để chống suy giảm nền kinh tế, Ngân hàng nông nghiệp VN đã thực hiện
chính sách nới lỏng tiền tệ nên lãi suất cơ bản cũng giảm theo, các Ngân hàng
thƣơng mại trong đó có Ngân hàng nông nghiệp Chi nhánh Tỉnh Sóc Trăng đã
Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng
GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 43 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên
giảm nhanh lãi suất huy động chấp nhận giảm lợi nhuận, chịu rủi ro lãi suất để
chia sẻ với các doanh nghiệp và ngƣời dân. Trong các hoạt động đem lại thu
nhập cho Ngân hàng thì tập trung chủ yếu vào hoạt động đầu tƣ cho vay vì vậy
mà khoản mục thu lãi từ lĩnh vực này chiếm tỷ lệ rất cao nên hoạt động tín dụng
trong Ngân hàng là rất quan trọng nó ảnh hƣởng và chi phối hầu nhƣ toàn bộ lợi
nhuận của Ngân hàng. Bên cạnh đó thì ngân hàng còn thu từ các hoạt động phi
tín dụng do Ngân hàng đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh của mình bao gồm
phát hành thêm thẻ ATM doanh số phát hành thẻ năm 2009 là 19.406 thẻ đƣa
tổng số thẻ đã phát hành và đang hoạt động là 50.162 thẻ, mở rộng hoạt động hợp
tác kinh doanh làm đại lý với các doanh nghiệp nhƣ đại lý mua bán vàng AAA
cho công ty vàng bạc đá quý của NHNo&PTNT Thành Phố Hồ Chí Minh, đại lý
bán thẻ điện thoại di động Vinacard, đại lý bán vé máy bay cho Việt Nam
Airlines…). Hoạt động chi chủ yếu của Ngân hàng là các khoản phí trả lãi cho
hoạt động huy động vốn, chi nhánh phải đầu tƣ vào việc đào tạo cán bộ tín dụng,
thẩm định dự án, phân tích môi trƣờng đầu tƣ, ngoài ra vì Ngân hàng có xu
hƣớng mở rộng thêm thị trƣờng nên Ngân hàng phải bỏ ra các chi phí quảng cáo
cho đơn vị, tiền, quà tặng cho khách hàng trúng thƣởng, tiền đầu tƣ thêm các
thiết bị hiện đại…
BẢNG 2: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN
HÀNG 6 THÁNG NĂM 2009 VÀ 6 THÁNG NĂM 2010
(ĐVT: Triệu đồng)
Chỉ tiêu 6th/2009 6th/2010
Chênh lệch 6th/2010 và
6th/2009
Tuyệt đối Tƣơng đối
(%)
Tổng thu 387.993 516.917 128.924 33,23
Tổng chi 392.456 461.963 69.507 17,71
Lợi nhuận -4.463 54.954 59.417 1131,32
( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 6th/2009, 6th/2010 – P. kế hoạch tổng hợp)
Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng
GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 44 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên
Qua bảng số liệu ta thấy lợi nhuận của Ngân hàng sáu tháng năm 2009 giảm
là 4.463 triệu đồng do tổng chi lớn hơn so với thu, hoạt động thu là 387.993 triệu
đồng, trong khi đó chi là 392.456 triệu đồng do trong thời gian này Ngân hàng
ngoài chi trả lãi cho hoạt động tín dụng còn chi trả phí sử dụng vốn chiếm
31,91% tổng chi tƣơng đƣơng 125.241 triệu đồng, trong thời gian này do tình
hình nợ xấu của Ngân hàng cao do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế làm
ảnh hƣởng đến hoạt động của các doanh nghiệp do đó các doanh nghiệp khó có
khả năng thanh toán cho ngân hàng nên Ngân hàng phải trích dự phòng rủi ro cao
làm cho chi vƣợt so với thu lợi nhuận giảm, nhƣng đến 6th năm 2010 thì hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng tăng lên đáng kể, kết quả hoạt động 6th/2010 lợi
nhuận là 54.954 triệu đồng tăng 59.417 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 1131,32% tăng
lên đáng kể so với 6th/2009 do Ban lãnh đạo Ngân hàng đã có những chiến lƣợc
đúng đắn và kịp thời, tăng doanh thu của Ngân hàng bằng một số dịch vụ mới
nhƣ hợp tác với các đối tác về thu hóa đơn tiền điện, nƣớc, điện thoại, truyền
hình cáp…Lợi nhuận tăng do tổng thu và tổng chi tăng cụ thể là thu 6th năm
2010 là 516.917 triệu USD, tăng 128.924 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 33,23% so với
cùng kỳ, chi quý II năm 2010 là 461.963 triệu đồng, tăng 69.507 triệu đồng, tỷ lệ
tăng là 17,71% so với cùng kỳ. Với sự nỗ lực và cố gắng của toàn thể nhân viên
đã mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng. Điều này cũng chứng tỏ hoạt động của
Ngân hàng là có hiệu quả.
387.993
516.917
392.456
461.963
-4.463
54.954
-100.000
0
100.000
200.000
300.000
400.000
500.000
600.000
6th/2009 6th/2010
Năm
Tr
iệ
u
đồ
ng Tổng thu
Tổng chi
Lợi nhuận
Hình 2: Biểu đồ thể hiện kết quả kinh doanh của Ngân hàng 6 tháng 2009 và
6 tháng 2010
Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng
GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 45 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên
3.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG
QUA 3 NĂM TỪ NĂM 2007 - 2009 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2010
Hoạt động huy động vốn là một trong những nghiệp vụ quan trọng của
Ngân hàng nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ dân cƣ, tiền gửi từ các tổ chức
kinh tế, các tổ chức tín dụng…Qua hoạt động gởi tiền này các tổ chức nhận đƣợc
phần lãi từ vốn gốc trong một khoản thời gian nhất định. Trong khi đó các tổ
chức kinh tế khác lại cần vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu
tƣ…nên Ngân hàng sẽ sử dụng nguồn vốn huy động đƣợc để cho các tổ chức này
vay nhằm kiếm lời từ hoạt động cho vay vốn. Hoạt động huy động vốn gồm có
huy động vốn nội tệ và ngoại tệ:
BẢNG 3: KẾT QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG GIAI
ĐOẠN 2007-2009
(ĐVT: Triệu đồng, USD)
Chỉ tiêu 2007 2008 2009
Chênh lệch
2008/2007
Chênh lệch
2009/2008
Tuyệt đối Tƣơng
đối (%)
Tuyệt đối Tƣơng
đối (%)
Vốn
nội tệ
1.780.448 1.928.192 2.432.498 147.744 8,30% 504.306 26,15%
Vốn
ngoại tệ
4.449.019 4.225.288 6.293.691 -223.731 -5,03% 2.068.403 48,95%
( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2007, 2008, 2009 – P. kế hoạch tổng hợp)
Nhìn chung vốn huy động nội tệ lẫn ngoại tệ tăng qua các năm chỉ có trong
năm 2008 vốn huy động ngoại tệ giảm so với năm 2007 nhƣng sau đó lại tăng lên
nhiều vào năm 2009. Vốn ngoại tệ trong năm 2008 là 4.225.288 USD giảm
223.731 USD so với năm 2007, tỷ lệ giảm là 5,03% trong khi đó vốn nội tệ năm
2008 là 1.928.192 Triệu đồng lại tăng 147.744 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 8,30%
nguyên nhân là trong năm 2008 do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn
cầu tình hình cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng ngày càng gay gắt nên có sự
biến động của tiền tệ mạnh thêm vào đó là lãi suất huy động USD thấp xa hơn so
với lãi suất huy động vốn nội tệ nên nguồn vốn huy động ngoại tệ không những
không đạt so với kế hoạch đƣợc giao mà còn giảm. Chi nhánh có nguồn vốn huy
Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng
GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 46 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên
động nội tệ tăng và vƣợt so kế hoạch đƣợc giao nhƣ: Vĩnh Châu, Mỹ Xuyên,
Long Phú, Ngã Năm, Thạnh Trị, Thạnh Phú, Cù Lao Dung, Ba Xuyên. Các chi
nhánh còn lại tuy có nguồn vốn huy động chƣa đạt so với kế hoạch đƣợc giao
nhƣng vẫn có tăng. Bƣớc sang năm 2009 tình hình kinh tế trở nên ổn định hơn và
do các chính sách đúng đắn và kịp thời của ban lãnh đạo Ngân hàng nên vốn nội
tệ là 2.432.498 triệu đồng tăng 504.306 triệu đồng, tỷ lệ tăng 26,15%, vốn ngoại
tệ là 6.293.691 USD cũng tăng 2.068.403 USD, tỷ lệ tăng là 4,95%.
1.780.448 1.928.192
2.432.498
4.449.019
4.225.288
6.293.691
0
1.000.000
2.000.000
3.000.000
4.000.000
5.000.000
6.000.000
7.000.000
2007 2008 2009
Năm
Tr
iệ
u
đồ
ng
, U
SD
Vốn nội tệ
Vốn ngoại tệ
Hình 3: Biểu đồ thể hiện kết quả huy động vốn nội tệ và vốn ngoại tệ của
Ngân hàng giai đoạn 2007-2009
Sở dĩ vốn ngoại tệ huy động đƣợc nhiều hơn vốn nội tệ là do ngoài tiền gửi
từ dân cƣ và các tổ chức kinh tế Ngân hàng thực hiện thêm các dịch vụ chi trả
kiều hối, dịch vụ chuyển tiền, phát triển các đại lý đổi ngoại tệ tạo thêm nguồn
thu đáng kể cho Ngân hàng từ kinh doanh ngoại tệ. Trong những năm qua nguồn
vốn huy động điều vƣợt kế hoạch NHNo&PTNT Việt Nam giao, cho thấy đƣợc
hoạt động của Ngân hàng có hiệu quả. Thị phần huy động vốn và tín dụng của
NHNo&PTNT Sóc Trăng chiếm 60,92% và cao nhất so với các tổ chức tín dụng
khác trên địa bàn. Trong cơ cấu vốn huy động nội tệ và ngoại tệ thì tiền gửi dân
cƣ chiếm tỷ trọng cao hơn các nguồn vốn còn lại. Với mạng lƣới hoạt động đến
tận các huyện đã tạo điều kiện thu hút vốn từ dân cƣ trên khắp địa bàn tỉnh tiếp
đến là tiền gửi từ các tổ chức kinh tế, các tổ chức tín dụng, kho bạc nhà nƣớc…
Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng
GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 47 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên
BẢNG 4: KẾT QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG
6 THÁNG NĂM 2009 VÀ 6 THÁNG NĂM 2010
(ĐVT: Triệu đồng,USD)
Chỉ tiêu 6th/2009 6th/2010
Chênh lệch 6th/2010 và
6th/2009
Tuyệt đối Tƣơng đối
(%)
Nội tệ 1.963.834 2.386.267 422.433 21,51%
Ngoại tệ 5.373.783 5.230.251 -143.532 -2,67%
( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 6th/2009, 6th/2010 – P. kế hoạch tổng hợp)
Ta thấy kết quả huy động vốn nội tệ 6th/2009 là 1.963.834 triệu đồng, vốn
ngoại tệ là 5.373.783 USD cả hai đều tăng so với đầu năm. Các chi nhánh có
nguồn vốn huy động nội tệ tăng so với đầu năm và vƣợt so với kế hoạch đƣợc
giao quý II/2009 là Long Phú, Cù Lao Dung, Ngã Năm, Ba Xuyên, Thạnh Trị…
1.963.834
2.386.267
5.373.783
5.230.251
0
1.000.000
2.000.000
3.000.000
4.000.000
5.000.000
6.000.000
6th/2009 6th/2010
Năm
Tr
iệ
u
đồ
ng
, U
SD
Nội tệ
Ngoại tệ
Hình 4: Biểu đồ thể hiện kết quả huy động vốn nội tệ và vốn ngoại tệ của
Ngân hàng giai 6 tháng 2009 và 6 tháng 2010
Nguồn vốn huy động ngoại tệ tăng do một số chi nhánh, phòng giao dịch
phụ thuộc tăng so với đầu năm và vƣợt kế hoạch nhƣ Hội sở, Mỹ Xuyên, Mỹ Tú,
Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng
GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 48 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên
Long Phú…Bƣớc sang 6th/2010 vốn ngoại tệ là 5.230.251 USD giảm 143.532
USD so với cùng kỳ, tỷ lệ giảm là 2,67% do tỷ giá USD/VND vẫn còn tăng cao.
Vốn nội tệ trong quý II/2010 là 2.386.267 triệu đồng, tăng so với cùng kỳ là
422.433 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 21,51%. Các tổ chức tín dụng trên địa bàn toàn
tỉnh vẫn tiếp tục áp dụng lãi suất huy động vốn cao đối với các khách hàng có số
dƣ tiền gởi lớn kèm theo các khuyến mãi về tiền mặt, từ đó làm cho tình hình huy
động vốn cạnh tranh ngày càng gay gắt.
3.5. PHÂN TÍCH THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN ẢNH HƢỞNG ĐẾN
AGRIBANK SÓC TRĂNG
3.5.1. Thuận lợi
Tình hình kinh tế xã hội trong tỉnh có mức tăng trƣởng cao và ổn định cụ
thể là các chỉ tiêu kinh tế cơ bản trên cả ba khu vực nông-công-thƣơng nghiệp
đều tăng so với năm trƣớc và vƣợt so với kế hoạch đề ra. Tổng sản phẩm trong
tỉnh năm 2008 đạt 9.489,8 tỷ đồng tăng 10,25% so với năm trƣớc, năm 2009 là
10.448 tỷ đồng tăng 10,11% so với năm 2008 đã góp phần lớn vào kim ngạch
xuất khẩu của tỉnh nhằm phát triển ngoại thƣơng. Hoạt động thanh toán quốc tế
của Ngân hàng có điều kiện phát huy nhờ vào kim ngạch xuất khẩu tăng. Đạt
đƣợc kết quả nhƣ vậy là do hoạt động của Ngân hàng đã góp phần quan trọng
vào sự phát triển kinh tế của tỉnh. Trong các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh thì
Ngân hàng nông nghiệp là đơn vị chủ chốt trong việc cho vay vốn tín dụng cho
dân cƣ và các doanh nghiệp trong tỉnh nên hoạt động thu lãi từ tín dụng chiếm tỷ
trọng cao góp phần làm tăng lợi nhuận của Ngân hàng.
Mức sống của ngƣời dân đƣợc nâng cao thể hiện qua kết quả huy động vốn
của Ngân hàng thì tiền gửi từ dân cƣ chiếm tỷ trọng cao nhất. Cụ thể GDP bình
quân đầu ngƣời năm 2008 là 730 USD và tăng vào năm 2009 là 873 USD tăng
19,59%.
Kinh tế mũi nhọn của tỉnh là chế biến thủy sản xuất khẩu trong năm 2008
diện tích nuôi trồng thủy sản là 65.672 ha tăng 0,74% so với năm trƣớc, năm
2009 là 67.387 ha giảm 0,43% so năm trƣớc nhƣng tỷ lệ giảm này không đáng kể
do trong năm 2009 tình hình suy thoái kinh tế vẫn còn ảnh hƣởng đến hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và do thời tiết không thuận lợi…trong đó
diện tích nuôi tôm sú chiếm tỷ lệ cao nên cần phải đa dạng hóa các loại hình nuôi
Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng
GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 49 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên
tôm, ứng dụng khoa học công nghệ nhằm nâng cao năng suất. Muốn vậy thì vai
trò cung cấp vốn của Ngân hàng là rất quan trọng đồng thời hoạt động xuất khẩu
thủy sản cũng mang lại lợi nhuận cho ngân hàng thông qua hoạt động thanh toán
quốc tế.
Do địa bàn hoạt động của Hội sở là trung tâm thành phố, đây cũng là nơi tập
trung các doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu nhƣng phần lớn là các doanh
nghiệp vừa và nhỏ một số ít là lớn nên các doanh nghiệp chủ yếu thành lập theo
các loại hình nhƣ: doanh nghiệp tƣ nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty
cồ phần (Công ty cổ phần thực phẩm Sao Ta, Công ty trách nhiệm hữu hạn
Phƣơng Nam…). Trong năm 2009 có thêm 300 doanh nghiệp đăng ký kinh
doanh tính đến nay trên địa bàn tỉnh có gần 2000 doanh nghiệp hoạt động với
tổng số vốn đăng ký đầu tƣ trên 8.000 tỷ đồng. Các doanh nghiệp này rất cần
nguồn tài trợ của Ngân hàng để hoạt động chế biến. Đồng thời Ngân hàng ngày
càng mở rộng chi nhánh, phòng giao dịch đến tận các huyện, thị trấn, xã…nên
hoạt động huy động vốn của Ngân hàng đƣợc nâng cao và góp phần xóa đói giảm
nghèo cho bà con nông dân ở vùng sâu, vùng xa… Đƣợc sự hỗ trợ của
NHNo&PTNT Việt Nam nên Ngân hàng đã có những giải pháp đúng đắn và kịp
thời, thực hiện chủ trƣơng nâng cao chất lƣợng tín dụng, cho vay có chọn lọc và
tăng thêm dịch vụ mới vừa mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng vừa tạo đƣợc uy
tín đối với khách hàng.
Đôi ngũ cán bộ nhân viên ngày càng trƣởng thành từ hoạt động thực tiễn, đã
rút đƣợc nhiều bài học kinh nghiệm trong quá trình hoạt động, chi nhánh ngân
hàng thƣờng xuyên cử nhân viên đi học các lớp nâng cao về nghiệp vụ ngân
hàng, thiết bị công nghệ của Ngân hàng đƣợc trang bị hiện đại, mạng thanh toán
nội bộ, liên ngân hàng, thanh toán bù trừ trong và ngoài nƣớc.
3.5.2. Khó khăn
Lạm phát tăng cao do cuộc khủng hoảng kinh tế ảnh hƣởng đến hoạt động
sản xuất kinh doanh của ngƣời dân. Ngân hàng cũng đã thực hiện các chính sách
hỗ trợ lãi suất cho ngƣời dân nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp.
Sản xuất Nông- Ngƣ-Nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên. Điều
kiện thời tiết thuận lợi hay khó khăn đều ảnh hƣởng đến sản lƣợng của sản phẩm
trong tỉnh nhất là sản lƣợng hàng hóa xuất khẩu chính vì vậy làm giảm doanh số
Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng
GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 50 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên
thanh toán quốc tế của Ngân hàng.
Xuất khẩu thủy sản chƣa chủ động đƣợc thị trƣờng luôn bị các rào cản về
kỹ thuật và pháp lý. Ngoài những thị trƣờng truyền thống thì các doanh nghiệp
trong tỉnh chƣa tìm kiếm đƣợc nhiều thị trƣờng mới tiềm năng.
Chịu sự cạnh tranh gay gắt với các Ngân hàng khác trên địa bàn tỉnh có thế
mạnh về xuất nhập khẩu và thanh toán quốc tế nhƣ Vietcombank,
Sacombank…nên việc thu hút khách hàng mới cũng nhƣ những khách hàng
truyền thống của các Ngân hàng nói trên là điều khó khăn đòi hỏi Ngân hàng cần
phải có những chiến lƣợc đúng đắn và kịp thời.
Hoạt động cho vay tài trợ xuất nhập khẩu tại Agribank Sóc Trăng chủ yếu
đƣợc thực hiện dƣới hai loại tiền tệ chính là VND và USD. Do đó khi một trong
hai đồng tiền này bị biến động sẽ làm ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của
ngân hàng. Đồng thời do sự thiếu hụt ngoại tệ nên ảnh hƣởng đến hoạt đông kinh
doanh ngoại tệ của Ngân hàng. Bên cạnh đó mức ký quỹ tại Ngân hàng của các
doanh nghiệp còn cao nên làm giảm lƣợng khách hàng tiềm năng do đối thủ cạnh
tranh của Ngân hàng là Vietcombank đã giảm mức ký quỹ xuống còn 0% cho
những khách hàng truyền thống của Ngân hàng.
Khách hàng ngày càng khó tính và yêu cầu đa dạng nhiều dịch vụ nên để có
thể giữ chân đƣợc khách hàng cũ và tìm kiếm khách hàng mới thì ban lãnh đạo
cùng các nhân viên Ngân hàng phải nâng cao cả về kiến thức trình độ chuyên
môn và thái độ phục vụ tận tình chu đáo đối với khách hàng.
Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng
GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 51 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên
CHƢƠNG 4
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN
HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TỈNH SÓC TRĂNG
4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN
HÀNG
4.1.1. Hoạt động thanh toán quốc tế qua các năm
Những năm gần đây do kế hoạch của tỉnh Sóc Trăng là đẩy mạnh đầu tƣ
vào lĩnh vực nuôi trồng và chế biến thủy sản xuất khẩu. Chính vì vậy, Ngân hàng
ngày càng mở rộng và phát triển thêm hoạt động thanh toán quốc tế nhằm đáp
ứng nhu cầu thanh toán xuất nhập khẩu trên địa bàn tỉnh. Trong tất cả các hoạt
động của Ngân hàng thì thu phí dịch vụ từ hoạt động thanh toán xuất khẩu cũng
đóng góp một phần quan trọng và hỗ trợ cho các hoạt động khác phát triển, chủ
yếu là xuất khẩu tôm, thu từ thanh toán nhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ, chi trả
kiều hối là không đáng kể.
Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng
GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 52 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên
BẢNG 6: DOANH SỐ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2007-2009 THEO
TRỊ GIÁ VÀ SỐ MÓN
(ĐVT: Ngàn USD, món)
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Chênh lệch 2008/2007 Chênh lệch 2009/2008
Số
món
Trị giá Số món Trị giá Số món Trị giá Số món (%) Trị giá (%) Số món (%) Trị giá (%)
Xuất khẩu 1.439 128.099 1.870 147.909 1440 121.859 29,95 15,46 -22,99 -17,61
Nhập khẩu 184 13.617 196 5.764 159 12.184 6,52 -57,67 -18,88 111,38
Tổng 1.623 141.716 2.066 153.673 1599 134.043 27,30 8,44 -22,60 -12,77
(Nguồn: Phòng TTQT)
Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng
GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 53 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên
Về trị giá: Qua bảng số liệu ta thấy doanh số thanh toán quốc tế xuất luôn
cao hơn doanh số thanh toán nhập khẩu vì Thành phố Sóc Trăng đã thực hiện chủ
trƣơng của Nhà Nƣớc là phát triển lĩnh vực nuôi trồng và chế biến thủy sản xuất
khẩu nhằm mang lại nguồn thu lớn phát triển kinh tế của tỉnh cũng nhƣ mang lại
lợi nhuận cho Ngân hàng từ các hợp đồng thanh toán xuất khẩu. Năm 2008
doanh số TTQT là 153.673 ngàn USD tăng 11.957 ngàn USD so với năm 2007,
tỷ lệ tăng là 8,44% nhƣng đến năm 2009 doanh số TTQT lại giảm đi 19.630 ngàn
USD, tỷ lệ giảm là 12,77% so với năm 2008.
128.099
147.909
121.859
13.617
5.764
12.184
141.716
153.673
134.043
0
20.000
4 .000
60.000
80.000
100.000
120.000
140.000
160.000
180.000
2007 2008 2009
Năm
Ng
àn
U
SD Xuất khẩu
Nhập khẩu
Tổng
Hình 5: Biểu đồ thể hiện doanh số hoạt động thanh toán quốc tế giai đoạn
2007-2009 theo trị giá
Hoạt động thanh toán xuất khẩu tăng từ năm 2007 đến năm 2008, doanh số
thanh toán xuất khẩu năm 2008 là 147.909 ngàn USD tăng 19.810 ngàn USD, tỷ
lệ tăng là 15,46% so với năm 2007 . Nguyên nhân do Ngân hàng ngày càng mở
rộng quan hệ với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, đặc biệt là các doanh nghiệp
xuất khẩu thủy sản bên cạnh đó thì bộ phận thanh toán quốc tế cũng ngày càng
trƣởng thành hơn và có những chính sách ƣu đãi đối với khách hàng về phí và lãi
suất chiết khấu để cạnh tranh với các ngân hàng khác, thu hút đƣợc một số khách
hàng mới và một số khách hàng truyền thống của Vietcombank. Ngoài ra do các
doanh nghiệp mở rộng thị trƣờng xuất khẩu sang các nƣớc EU, Singapore…Việc
xuất khẩu thủy sản không còn phụ thuộc vào một thị trƣờng lớn nhƣ là Mỹ. Đồng
Phân tích hoạt động TTQT và giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại AGRIBANK Sóc Trăng
GVHD: Ths. Phạm Xuân Minh 54 SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên
thời trong năm 2008 có một khoản thời gian chỉ có ở ngân hàng nông nghiệp Sóc
Trăng dự trữ dƣ ngoại tệ còn các ngân hàng khác lại thiếu nên thu hút việc thanh
toán của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Trong năm 2008 tuy ảnh hƣởng của
cuộc khủng hoảng kinh tế kim ngạch xuất khẩu của tỉnh giảm nhƣng doanh số
thanh toán của ngân hàng vẫn tăng. Doanh số thanh toán nhập khẩu trong năm
2008 là 5.764 ngàn USD, giảm 7.853 ngàn USD so với năm 2007, tỷ lệ giảm là
57,67%. Nguyên nhân là do trong năm 2008 cuộc khủng hoảng kinh tế làm ảnh
hƣởng nghiêm trọng đến nền kinh tế các nƣớc, Việt Nam cũng không thể tránh
khỏi lạm phát xảy ra, giá cả hàng hóa tăng cao nên nhu cầu nhập hàng hóa từ
nƣớc ngoài của tỉnh giảm, các doanh nghiệp chế biến hạn chế nhập thêm các thiết
bị công nghệ chế biến thủy sản, các thiết bị chế biến thức ăn nuôi tôm…chỉ nhập
khẩu những hàng hóa cần thiết nhƣng giá trị vẫn không cao. Sự giảm đi của
doanh số thanh toán hàng nhập ít hơn so với sự tăng lên của doanh số hàng xuất
nên tổng doanh số thanh toán vẫn tăng lên từ năm 2007 đến năm 2008. Năm
2009 hoạt động thanh toán xuất khẩu giảm 26.050 ngàn USD so với năm 2008,
tỷ lệ giảm 17,61%, thanh toán nhập khẩu tăng 6.420 ngàn USD, tỷ lệ tăng là
111,38%. Nguyên nhân của sự giảm trong doanh số thanh toán xuất khẩu này là
do thị trƣờng tiền tệ không ổn định và do tình trạng thiếu hụt ngoại tệ, chênh lệch
cao giữa tỷ giá thị trƣờng tự do và giá niêm yết của Ngân hàng, các công ty xuất
khẩu chuyển thanh toán và bán ngoại tệ sang các Ngân hàng có hỗ trợ tỷ giá bằng
giá thị trƣờng tự do, bên cạnh đó do diện tích tôm chết gần 15.000 ha (chiếm
30% diện tíc
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế và giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh sóc tr.pdf