MỤC LỤC
Trang
CHưƠNG 1: GIỚI THIỆU . 1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 1
1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu . 1
1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn . 2
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . 3
1.2.1. Mục tiêu chung . 3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể . 3
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 3
1.3.1. Không gian nghiên cứu . 3
1.3.2. Thời gian nghiên cứu . 3
1.3.3. Đối tượng nghiên cứu . 4
1.4. LưỢC KHẢO TÀI LIỆU . 4
CHưƠNG 2: PHưƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU . 5
2.1 PHưƠNG PHÁP LUẬN . 5
2.1.1. Các khái niệm, bản chất, chức năng của tín dụng . 5
2.1.2. Một số vấn đề về huy động vốn . 6
2.1.2.1. Khái niệm về huy động vốn . 6
2.1.2.2. Các hình thức huy động vốn . 7
2.1.3. Các khái niệm liên quan đến sử dụng vốn . 8
2.1.3.1. Khái niệm cho vay . 9
2.1.3.2. Hình thức cho vay . 9
2.1.3.3. Điều kiện cho vay . 10
2.1.3.4. Đối tượng cho vay . 10
2.1.3.5. Qui trình cho vay . 11
2.1.4. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn và cho vay vốn
của Ngân hàng . 12
2.2 PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 14
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu . 14
2.2.2 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu . 14
CHưƠNG 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU Tư
VÀ PHÁT TRIỂN VĨNH LONG . 16
3.1. KHÁI QUÁT NGÂN HÀNG ĐẦU Tư VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT
NAM CHI NHÁNH TỈNH VĨNH LONG . 16
3.1.1 Cơ cấu tổ chức của BIDV Vĩnh Long . 16
3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban của BIDV Vĩnh Long . 17
3.1.2.1. Ban Giám Đốc . 17
3.1.2.2. Khối tín dụng . 18
3.1.2.3. Khối dịch vụ khách hàng . 19
3.1.2.4. Khối quản lý nội bộ . 19
3.1.2.5. Khối đơn vị trực thuộc . 20
3.2. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA BIDV VĨNH LONG
TỪ NĂM 2007 – 9 THÁNG ĐẦU NĂM 2010 . 20
3.2.1. Phân tích khoản mục doanh thu . 21
3.2.1.1. Phân tích khoản mục thu từ lãi . 23
3.2.1.2. Phân tích khoản mục thu ngoài lãi . 24
3.2.2. Phân tích khoản mục chi phí . 24
3.2.2.1. Phân tích khoản mục chi cho lãi . 25
3.2.2.2. Phân tích khoản mục chi ngoài lãi . 26
3.2.3. Phân tích khoản mục lợi nhuận . 27
3.3. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA BIDV VĨNH LONG TRONG
QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG . 28
3.3.1. Thuận lợi . 28
3.3.1.1. Yếu tố bên ngoài . 28
3.3.1.2. Yếu tố bên trong . 29
3.3.2. Khó khăn . 29
3.3.2.1 Yếu tố bên ngoài . 29
3.3.2.2. Yếu tố bên trong . 29
CHưƠNG 4: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO
VAY VỐN TẠI BIDV VĨNH LONG TỪ 2007 – 9THÁNG ĐẦU NĂM
2010 . 30
4.1 PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN TẠI BIDV VĨNH LONG. . 30
4.1.1. Phân tích vốn huy động . 31
4.1.2. Phân tích vốn điều chuyển . 32
4.1.3. Phân tích vốn hoạt động và các quỹ . 33
4.1.4. Phân tích vốn khác . 34
4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI BIDV VĨNH
LONG . 35
4.2.1. Phân tích tình hình huy động vốn bằng tiền gửi . 36
4.2.1.1. Phân loại theo thành phần kinh tế . 37
4.2.1.2. Phân loại theo mục đích gửi tiền . 39
4.2.1.3. Phân loại theo kỳ hạn . 42
4.2.1.4 Phân loại theo loại tiền . 46
4.2.2. Phân tích tình hình huy động vốn bằng giấy tờ có giá. 49
4.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY VỐN GIAI ĐOẠN 2007 – 9
THÁNG ĐẦU NĂM 2010 TẠI BIDV VĨNH LONG . 50
4.3.1. Phân tích doanh số cho vay tại BIDV Vĩnh Long . 50
4.3.1.1. Phân tích doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng . 52
4.3.1.2. Phân tích doanh số cho vay theo thành phần kinh tế . 54
4.3.1.3. Phân tích doanh số cho vay theo ngành kinh tế . 58
4.3.2. Phân tích doanh số thu nợ tại BIDV Vĩnh Long . 62
4.3.2.1. Phân tích doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng . 63
4.3.2.2. Phân tích doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế . 65
4.3.2.3. Phân tích doanh số thu nợ theo ngành kinh tế . 68
4.3.3. Phân tích dư nợ tại BIDV Vĩnh Long . 71
4.3.3.1. Phân tích dư nợ theo thời hạn tín dung . 71
4.3.3.2. Phân tích dư nợ theo thành phần kinh tế . 73
4.3.3.3. Phân tích dư nợ theo ngành kinh tế . 76
4.3.4. Phân tích tình hình nợ xấu tại BIDV Vĩnh Long . 79
4.3.4.1. Phân tích nợ xấu theo thời hạn tín dụng . 80
4.3.4.2. Phân tích nợ xấu theo thành phần kinh tế . 81
4.3.4.3. Phân tích nợ xấu theo ngành kinh tế . 83
4.4. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI BIDV
VĨNH LONG . 86
4.4.1. Phân tích một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn . 86
4.4.1.1. Vốn huy động / Tổng nguồn vốn . 86
4.4.1.2. Tổng dư nợ / Vốn huy động . 87
4.4.2. Phân tích một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay vốn . 88
4.4.2.1. Tổng dư nợ / Tổng tài sản. 88
4.4.2.2. Hệ số thu nợ . 89
4.4.2.3. Nợ xấu / Tổng dư nợ . 89
4.4.2.4. Vòng quay vốn tín dụng . 90
CHưƠNG 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN
DỤNG TẠI BIDV VĨNH LONG TỪ 2007 – 9 THÁNG ĐẦU NĂM 2010 91
5.1. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG
TÍN DỤNG TẠI BIDV VĨNH LONG . 91
5.1.1. Thuận lợi . 91
5.1.1.1. Yếu tố bên ngoài . 91
5.1.1.2. Yếu tố bên trong . 91
5.1.2. Khó khăn . 92
5.1.2.1. Yếu tố bên ngoài . 92
5.1.2.2. Yếu tố bên trong . 92
5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG
VỐN TẠI BIDV VĨNH LONG . 93
5.2.1. Đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ. 93
5.2.2. Nâng cao trình độ tư vấn, kỹ năng bán hàng của nhân viên. 94
5.2.3. Nâng cao uy tín và thương hiệu ngân hàng . 94
5.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY
VỐN TẠI BIDV VĨNH LONG . 95
5.3.1. Tăng cường công tác thu nợ . 95
5.3.2. Giảm thiểu nợ xấu . 95
CHưƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 96
6.1 KẾT LUẬN . 96
6.2 KIẾN NGHỊ . 98
6.2.1. Kiến nghị đối với ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam . 98
6.2.2. Kiến nghị đối với ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi
nhánh tỉnh Vĩnh Long . 98
6.2.3. Kiến nghị đối vói chính quyền địa phương tỉnh Vĩnh Long. 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 99
116 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3793 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Vĩnh Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ua các năm có nhiều biến
động, giảm 13,86% năm 2008 đạt mức 1520.316 triệu đồng, tăng lên 74,93%
năm 2009 đạt 2.659.519 triệu đồng và tăng 37,83% trong 9 tháng đầu năm 2010
so với cùng kỳ năm 2009 đạt được 2.421.277 triệu đồng. Năm 2008 là năm xảy
ra nhiều biến động, lạm phát tăng cao, dịch bệnh tràn lan, quá trình sản xuất bị
ảnh hưởng, sức tiêu thụ giảm. Do đó, nhu cầu vay ngắn hạn bị giảm sút. Bên
cạnh đó, do di chứng từ bài học kinh nghiệm của Mỹ để lại nên Chi nhánh cũng
dè dặt các khoản vay nên phần nào làm giảm doanh số cho vay vào năm 2008.
Sang năm 2009, doanh số cho vay tăng lên khá nhanh là do Ngân hàng đã từng
bước mở rộng phạm vi hoạt động của mình thông qua việc đáp ứng nhu cầu vốn
cho các doanh nghiệp, hộ cá thể thông qua việc hỗ trợ lãi suất cho vay nên nhu
cầu vốn của nền kinh tế tăng lên. Trong 9 tháng đầu năm 2010, tình hình cho vay
ngắn hạn cũng tăng khá, do nền kinh tế đã dần phục hồi và trở lại tăng trưởng ổn
định. Đó là do sự chỉ đạo điều hành đúng đắn của NHNN trong việc đưa ra các
chính sách kịp thời hợp lý trong việc quản lý thị trường tài chính tiền tệ trong
nước trước những biến động bất ổn của nền kinh tế tài chính thế giới. Các doanh
nghiệp, hộ cá thể đã dần yên tâm đầu tư phát triển kinh doanh. Vì vậy, nhu cầu
vay ngắn hạn tăng lên trong thời gian này.
b) Phân tích doanh số cho vay trung và dài hạn
Mục đích của khách hàng vay trung-dài hạn tại Chi nhánh nhằm mở
rộng trang trại chăn nuôi, phát triển cơ sở hạ tầng, mua sắm thiết bị cho phân
xưởng hay phục vụ đời sống cán bộ công nhân viên....Các khoản cho vay trung-
dài hạn có thời gian thu hồi vốn lâu lại có độ rủi ro lớn nên Ngân hàng rất thận
Phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: Vũ Thùy Dương SVTH: Trần Hoàng Phú 54
trọng trong công tác thẩm định và xét duyệt cho vay. Cho vay trung và dài hạn dễ
bị tác động bởi những thay đổi của nền kinh tế nên cho vay trung và dài hạn
chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong cơ cấu (dưới 18%). Tuy nhiên, doanh số cho vay
trung và dài hạn cũng góp phần làm tăng doanh số cho vay qua các năm cho chi
nhánh.
Tình hình cho vay trung và dài hạn của Chi nhánh tăng liên tục qua các
năm. Tốc độ tăng của năm 2009 cao hơn tốc độ tăng của năm 2008 là 71,91% và
tốc độ tăng của 9 tháng đầu năm 2010 là 33,14% so với cùng kỳ năm 2009. Cụ
thể năm 2008 doanh số đạt 250.407 triệu đồng tăng 21,35% so với năm 2007,
sang năm 2009 doanh số cho vay là 483.932 triệu đồng tăng 93,26%. Trong 9
tháng đầu năm 2010 đạt 530.787 triệu đồng tăng 33,14% so với cùng kỳ năm
2009 và chiếm tỷ trọng cao nhất trong ba năm qua (17,98%).
Năm 2008, cho vay trung và dài hạn tăng một phần là do nhu cầu đầu tư
mở rộng, xây mới của các doanh nghiệp, một phần có thể là do giá nguyên vật
liệu xây dựng tăng hàng loạt, ví dụ: giá gạch viên từ 600 đồng/ 1 viên tăng lên
1.200 đồng/ 1 viên, tăng gấp hai khiến cho các công trình đang xây dựng dở dang
cần nhiều vốn hơn để hoàn thành đi vào hoạt động nên doanh số cho vay trung và
dài hạn tăng trong năm 2008. Năm 2009 doanh số cho vay theo thời hạn này tăng
cao, nguyên nhân chủ yếu là nhờ vào sự hỗ trợ lãi suất của Chính phủ đã thúc
đẩy nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp tăng lên. Trong 9 tháng đầu năm
2010, nền kinh tế đã dần phục hồi và tăng trưởng ổn định, nhu cầu vay nợ trung
và dài hạn ngày càng tăng, cộng thêm việc thực hiện chuyển dịch cơ cấu cho vay
ngắn hạn sang trung và dài hạn nên đã làm cho doanh số cho vay trung và dài
hạn tăng lên.
4.3.1.2. Phân tích doanh số cho vay theo thành phần kinh tế
Khách hàng vay vốn của ngân hàng thuộc mọi thành phần kinh tế khác
nhau. Việc nghiên cứu doanh số cho vay theo thành phần kinh tế giúp cho ngân
hàng hiểu đặc điểm từng nhóm khách hàng cụ thể, xác định khách hàng mục tiêu,
cũng như khách hàng tiềm năng để phát triển.
Phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: Vũ Thùy Dương SVTH: Trần Hoàng Phú 55
Bảng 20: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế tại BIDV Vĩnh Long
2007 -2009
(Nguồn: Phòng Quản trị tín dụng)
Bảng 21: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế tại BIDV Vĩnh Long
9 tháng đầu năm 2010
(Nguồn: Phòng Quản trị tín dụng)
Hình 11: Cơ cấu doanh số cho vay theo thành phần kinh tế tại
BIDV Vĩnh Long từ 2007 – 9 tháng đầu năm 2010
Nhìn chung thì Ngân hàng tăng cường mở rộng cho vay với tất cả các loại
hình doanh nghiệp như: doanh nghiệp nhà nước (DNNN), Công ty cổ phần và
công ty trách nhiệm hữu hạn (CTCP-TNHH), doanh nghiệp tư nhân (DNTN) và
khách hàng cá thể. Trong đó cho vay đối với loại hình CTCP-TNHH chiếm tỉ
trọng cao trong tổng doanh số cho vay. Nhìn chung thì doanh số cho vay với các
loại hình này qua các năm có xu hướng tăng. Cụ thể như sau:
Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch
2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008
Số tiền
(trđ)
Số tiền
(trđ)
Số tiền
(trđ)
Tuyệt đối
(trđ)
Tương đối
(%)
Tuyệt đối
(trđ)
Tương đối
(%)
DNNN 181.256 115.986 439.278 - 65.270 - 36,01 323.292 278,73
CTCP-TNHH 979.569 859.681 1.489.178 - 119.888 - 12,24 629.497 73,22
DNTN-CT 810.513 795.056 1.214.995 - 15.457 - 1,91 419.939 52,82
TỔNG 1.971.338 1.770.723 3.143.451 -200.615 -10,18 1.372.728 77,52
Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch
9T2009 9T2010 9T2009/9T2010
Số tiền
(trđ)
Số tiền
(trđ)
Tuyệt đối
(trđ)
Tương đối
( % )
DNNN 383.207 517.716 134.509 35,10
CTCP-TNHH 1.103.302 1.283.476 180.174 16,33
DNTN-CT 668.855 1.150.872 482.017 72,07
TỔNG 2.155.364 2.952.064 796.700 36,96 9.19
49.7
41.11
6.55
48.55
44.9
13.98
47.37
38.65
17.53
43.48
38.99
0%
20%
40%
60%
80%
100%
2007 2008 2009 9T2010
Năm
DNNN CTCP - TNHH DNTN - CT
Phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: Vũ Thùy Dương SVTH: Trần Hoàng Phú 56
Đối với Doanh nghiệp Nhà nước:
Doanh số cho vay chiếm tỷ trọng nhỏ nhất (dưới 17,6%) vì phần lớn các
DNNN đã được cổ phần hóa để hoạt động có hiệu quả hơn. Tình hình cho vay
biến động mạnh, giảm rồi lại tăng nhanh. Năm 2008 đạt 115.986 triệu đồng giảm
36,01% so với năm 2007 chiếm tỷ lệ 6,55%, lại tăng mạnh 278,73% vào năm
2009 chiếm tỷ lệ là 13,98% và đạt mức 439.278 triệu đồng. Trong 9 tháng đầu
năm 2010 doanh số cho vay này tăng 35,01% so với cùng kỳ năm 2009, đạt được
517.716 triệu đồng và chiếm tỷ trọng cao nhất so với các năm trước là 17,53%.
Bởi vì thời điểm năm 2008 diễn ra cuộc khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế
toàn cầu, giá cả nguyên vật liệu, xăng dầu tăng cao nên ảnh hưởng lớn đến hoạt
động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, sức tiêu thụ giảm, đầu ra không
ổn định nên quá trình hoạt động gặp khó khăn. Điều này đã làm doanh số cho
vay năm 2008 giảm đáng kể. Sang năm 2009, nền kinh tế đang trên đà phục hồi,
cố gắng vượt qua khó khăn, thử thách và nhờ vào gói kích cầu kinh tế của Chính
phủ, cho vay hỗ trợ lãi suất nên đã cải thiện được rất nhiều doanh số cho vay, đẩy
mạnh nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp nên doanh số cho vay tăng đáng kể.
Trong 9 tháng đầu năm 2010, tốc độ tăng đã giảm 243,63% so với tốc độ tăng
của năm 2009. Đó là do tình hình kinh tế thế giới vẫn còn bất ổn ảnh hưởng đến
nền kinh tế trong nước, để kiềm chế lạm phát Chi nhánh đã thắt chặt tiền tệ, tăng
lãi suất huy động lên cho nên lãi suất cho vay cũng tăng theo khiến ít doanh
nghiệp vay vốn hơn. Vì vậy, khoản mục này trong 9 tháng đầu năm 2010 tăng
không cao so với năm 2009. Ngoài ra, khu vực DNNN là đối tượng khá đặc biệt
trong các đối tượng cho vay, được ưu tiên hơn nhằm đầu tư, phát triển theo định
hướng của Nhà nước. Do đó, trong mọi thời kỳ kinh tế, các DNNN đều nhận
được hỗ trợ vốn từ Ngân hàng để phục vụ mục tiêu đầu tư, phát triển đất nước
nên làm cho doanh số cho vay cũng như tỷ trọng doanh số cho vay ở khu vực này
tăng lên liên tục. Hơn nữa, kinh tế Nhà nước vẫn đóng vai trò chủ đạo trong nền
kinh tế nên vốn đầu tư cho các doanh nghiệp này vẫn lớn. Mặc khác, đây là các
đối tác lớn và có uy tín đối với ngân hàng, vì vậy ngân hàng tập trung cho vay.
Đối với Công ty Cổ phần và Công ty trách nhiệm hữu hạn:
Doanh số cho vay theo loại hình này chiếm tỷ trọng lớn nhất (trên 43%)
do loại hình hoạt động này ngày càng nhiều trên địa bàn. Doanh số cho vay biến
Phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: Vũ Thùy Dương SVTH: Trần Hoàng Phú 57
động cùng chiều với các DNNN, giảm 12,24% năm 2008 với doanh số đạt được
859.681 triệu đồng và chiếm tỷ trọng là 48,55%, năm 2009 tăng lên 1.489.178
triệu đồng tương ứng tăng 73,22% nhưng tỷ trọng lại giảm còn 47,37%. Trong 9
tháng đầu năm 2010 doanh số cho vay tiếp tục tăng 16,33% so với cùng kỳ năm
2009 và đạt mức 1.283.476 triệu đồng với tỷ trọng lại tiếp tục giảm còn 43,48%.
Nhìn chung ta thấy tỷ trọng cho vay đối với loại hình doanh nghiệp này liên tục
giảm qua các năm nhưng về tuyệt đối thì nhìn chung tương đối là tăng. Nguyên
nhân của sự tăng giảm không ổn định này là do phục hồi thiếu ổn định của nền
kinh tế thế giới tác động lên nền kinh tế trong nước. Các NHTM nói chung cũng
như BIDV Vĩnh Long nói riêng đã có những chính sách nới lỏng tiền tệ rồi lại
thắt chặt tiền tệ, làm cho lãi suất cho vay có xu hướng giảm rồi lại tăng. Do đó,
doanh số cho vay ở thành phần này giảm vào năm 2008, tăng lên vào năm 2009
và 9 tháng đầu năm 2010. Mặc khác, năm 2008, nền kinh tế thế giới suy thoái tác
động đến nền kinh tế trong nước, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh lâm vào khó
khăn, một phần là do thiếu vốn sản xuất, một phần do thị trường tiêu thụ giảm sút
làm cho doanh số cho vay giảm trong năm 2008. Sang năm 2009 và 9 tháng đầu
năm 2010, tình hình kinh tế có bước phục hồi và đi vào ổn định, cùng với đó thì
hiện nay luật doanh nghiệp thông thoáng hơn trong việc mở doanh nghiệp. Vì thế
ngày càng nhiều công ty TNHH ra đời trong tỉnh và nhu cầu sử dụng vốn của các
doanh nghiệp này rất lớn. Hơn nữa, hiện nay xu hướng chung là nhiều DNNN
tiến dần đến cổ phần hóa, từng bước trở thành CTCP. Những điều này làm cho
doanh số cho vay trong thời gian này tăng lên.
Đối với Doanh nghiệp tư nhân và khách hàng cá thể:
Doanh số cho vay cũng biến động tương tự như ở loại hình DNNN và
CTCP-TNHH, năm 2008 đạt 795.056 triệu đồng giảm 1,91% so với năm 2007
với tỷ trọng là 44,9%, tăng lên 52,82% năm 2009 đạt mức 1.214.995 triệu đồng
và tỷ trọng chiếm 38,65%. Trong 9 tháng đầu năm 2010 doanh số cho vay ở
thành phần này tăng cao, tăng 72,07% tỷ trọng cũng tăng và chiếm 38,99% so
với cùng kỳ năm 2009, đạt mức 1.150.872 triệu đồng. Ta thấy hiện nay có rất
nhiều DNTN được hình thành và hoạt động trong tất cả các lĩnh vực: giao thông
vận tải, thương mại- dịch vụ, xây dựng, chế biến thủy sản,... nên nhu cầu nguồn
vốn cho hoạt động là rất lớn. Tuy nhiên cho vay đối với các loại hình này thì rủi
Phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: Vũ Thùy Dương SVTH: Trần Hoàng Phú 58
ro khá cao. Vì vậy đối với loại hình này thì Ngân hàng nên điều tra thẩm định
khách hàng cẩn thận trước khi quyết định cho vay. Bên cạnh đó, hộ cá thể là
thành phần đông đảo, chiếm ưu thế trên địa bàn. Do đó, nhằm tránh đánh mất thị
phần to lớn này nên Chi nhánh luôn có các biện pháp như hỗ trợ lãi suất, mở rộng
cho vay tiêu dùng, sửa chữa, xây dựng nhà ở, giúp khách hàng đưa ra phương án
kinh doanh tốt, khả thi để các hộ sản xuất kinh doanh ngày càng hiệu quả.
4.3.1.3. Phân tích doanh số cho vay theo ngành kinh tế
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh tỉnh Vĩnh Long đã
mở rộng đầu tư cho vay ở tất cả các lĩnh vực kinh tế khác nhau nhũ nông nghiệp,
thủy sản, công nghiệp, xây dựng, thương mại. Với truyền thống là tỉnh nông
nghiệp và có thế mạnh về nuôi trồng thủy sản vì thế vốn tập trung trong lĩnh vực
này khá nhiều. Nhưng cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp, xây
dựng và thương mại như hiện nay thì nhu cầu về nguồn vốn ngày càng lớn hơn.
Bảng 22: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế tại BIDV Vĩnh Long
2007 - 2009
(Nguồn: Phòng Quản trị tín dụng)
Bảng 23: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế tại BIDV Vĩnh Long
9 tháng đầu năm 2010
(Nguồn: Phòng Quản trị tín dụng)
Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch
2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008
Số tiền
(trđ)
Số tiền
(trđ)
Số tiền
(trđ)
Tuyệt đối
(trđ)
Tương đối
(%)
Tuyệt đối
(trđ)
Tương đối
(%)
Nông nghiệp 221.311 124.821 215.810 - 96.490 - 43,60 90.989 72,90
Công nghiệp,xây dựng 442.811 483.931 1.153.405 41.120 9,27 669.474 138,34
Thủy sản 994.040 896.610 1.085.748 - 97.430 - 9,80 189.138 21,09
Thương mại 313.176 265.361 688.488 - 47.815 - 15,27 423.127 159,45
TỔNG 1.971.338 1.770.723 3.143.451 -200.615 -10,18 1.372.728 77,52
Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch
9T2009 9T2010 9T2009/9T2010
Số tiền
(trđ)
Số tiền
(trđ)
Tuyệt đối
(trđ)
Tương đối
( % )
Nông nghiệp 142.143 206.513 64.370 45,26
Công nghiệp,xây dựng 724.332 1.056.903 332.571 45,91
Thủy sản 763.468 623.028 - 140.440 - 18,40
Thương mại 525.421 1.065.620 540.199 102,81
TỔNG 2.155.364 2.952.064 796.700 36,96
Phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: Vũ Thùy Dương SVTH: Trần Hoàng Phú 59
Hình 12: Cơ cấu doanh số cho vay theo thành phần kinh tế tại BIDV Vĩnh
Long từ năm 2007 – 9 tháng đầu năm 2010
Đối với ngành nông nghiệp:
Vĩnh Long là tỉnh nông nghiệp truyền thống, thu nhập trong lĩnh vực nông
nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu kinh tế của tỉnh. Tuy nhiên với xu hướng
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp và
xây dựng thì nguồn vốn dành cho lĩnh vực này có xu hướng giảm về mặt tỷ
trọng. Cụ thể năm 2007 doanh số cho vay ngắn hạn đối với lĩnh vực nông nghiệp
là 221.311 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 11,23% trong tổng doanh số ngắn hạn cho vay.
Đến năm 2008 thì tỷ lệ này chỉ còn chiếm 7,06%, không những giảm về tỷ trọng
mà về nguồn vốn cũng giảm chỉ còn 124.821 triệu đồng, giảm 43,6% so với năm
2007. Năm 2009 thì doanh số cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp tăng trở lại với
mức tăng trưởng 72,9% đạt mức 215.810 triệu đồng, tuy tăng so với năm 2008
nhưng vẫn thấp hơn năm 2007. Về 9 tháng đầu năm 2010, doanh số cho vay
trong lĩnh vực nông nghiệp là 206.513 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 7% so với tất cả
các ngành khác. Doanh số cho vay nông nghiệp giảm mạnh trong năm 2008 còn
có nguyên nhân khác đó là do diều kiện tự nhiên không thuận lợi, mặc khác do
chuyển đổi đất nông nghiệp làm các khu công nghiệp như Bắc Cổ Chiên, Bình
Minh,... làm cho diện tích đất nông nghiệp bị giảm xuống. Năm 2009 và 9 tháng
đầu năm 2010 doanh số cho vay tăng trở lại vì chủ trương của tỉnh là khuyến
khích phát triển kinh tế vùng nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo cho bà
con nông dân bằng hình thức đầu tư tín dụng, hỗ trợ lãi suất. Nhưng với xu
hướng chung của kinh tế thì về mặt tỷ trọng cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp
không tăng.
11.23
22.46
50.42
15.89
7.05
27.33
50.63
14.99
6.87
36.69
34.54
21.9
7
35.8
21.1
36.1
0%
20%
40%
60%
80%
100%
2007 2008 2009 9T2010
Năm
Nông nghiệp Công nghiệp, xây dựng Thủy sản Thương mại
Phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: Vũ Thùy Dương SVTH: Trần Hoàng Phú 60
Đối với ngành công nghiệp, xây dựng:
Nền kinh tế ngày càng phát triển nhu cầu đầu tư, mở rộng sản xuất cũng
ngày càng tăng đặc biệt là ngành công nghiệp, xây dựng,… Nắm bắt kịp thời nhu
cầu đó Ngân hàng đẩy mạnh cho vay đối với các ngành này nên doanh số cho
vay các ngành chiếm tỷ trọng tương đối cao trong tổng doanh số cho vay tại Chi
nhánh qua các năm, thấp nhất vào năm 2007 chiếm 22,46% và cao nhất là vào
năm 2009 chiếm tới 36,69%.
Nhìn chung doanh số cho vay ngành công nghiệp, xây dựng liên tục tăng
qua các năm. Năm 2007 doanh số cho vay đạt 442.811 triệu đồng. Năm 2008 đạt
483.931 triệu đồng tăng 9,27% so với năm 2007. Năm 2009 doanh số cho vay
của ngành tăng vượt bật với mức tăng 138,34% đạt 1.153.405 triệu đồng. Trong
9 tháng đầu năm 2010 doanh số cho vay cũng đạt ở mức cao 1.056.903 triệu
đồng, tăng 45,91% so với cùng kỳ năm 2009.
Nguyên nhân doanh số cho vay trong lĩnh vực này không ngừng tăng qua
các năm và chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng doanh số cho vay là do cùng với xu
hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, nền kinh tế của tỉnh chuyển dần
theo hướng nâng cao tỷ trọng ngành công nghiệp, minh chứng là 3 khu công
nghiệp lớn của tỉnh được xây dựng và đưa vào sử dụng là Hòa Phú, Bắc Cổ
Chiên, Bình Minh. Cùng với đó thì lĩnh vực xây dựng cũng đang phát triển rất
mạnh mẽ để đáp ứng cơ sơ hạ tầng cho các ngành khác phát triển, đặc biệt là các
công trình giao thông, xây dựng nhà ở, trường học.
Đối với ngành thủy sản:
Thời gian qua, ngành thủy sản gặp nhiều khó khăn do biến động tình hình
giá cả nhưng diện tích và sản lượng nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh Vĩnh
Long vẫn tăng. Theo số liệu thống kê của Chi cục thủy sản Vĩnh Long, đến hết
tháng 9 năm 2010, toàn tỉnh phát triển hơn 2.470 ha mặt nước nuôi thủy sản các
loại. Trong đó diện tích nuôi cá tra thâm canh hơn 400 ha, với sản lượng đạt hơn
89.200 tấn. Cùng với sự phát triển của ngành thủy sản, BIDV Vĩnh Long luôn
quan tâm và chú trọng công tác cho vay vốn đối với ngành này.
Nhìn vào số liệu ta thấy doanh số cho vay luôn chiếm tỷ trọng cao (cao
nhất vào năm 2008 chiếm 50,63%) và có sự tăng giảm qua các năm. Cụ thể năm
2007, doanh số cho vay đối với thủy sản là 994.040 triệu đồng chiếm tỷ lệ
Phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: Vũ Thùy Dương SVTH: Trần Hoàng Phú 61
50,42%. Năm 2008 doanh số cho vay đạt 896.610 triệu đồng giảm 9,8% so với
năm 2007, đến năm 2009 đạt 1.085.748 triệu đồng, tăng 21,09% so với năm
2008. Trong 9 tháng năm 2010 doanh số cho vay của ngành thủy sản là 623.028
triệu đồng chỉ chiếm 21,1%, giảm 18,4% so với cùng kỳ năm 2009.
Nguyên nhân chủ yếu của doanh số cho vay của ngành thủy sản biến động
không ổn định như vậy là do ngành thủy sản của tỉnh chủ yếu là nuôi cá da trơn.
Mà việc xuất khẩu cá da trơn sang thị trường nước ngoài thì đầy biến động, giá
cá tăng giảm thất thường. Có khi xuất khẩu thuận lợi, giá cá tăng cao thì nhiều
người đổ xô vay vốn đào ao thả cá. Có khi giá cá xuống rất thấp thì nhiều người
nuôi cá treo ao. Điển hình như giá cá nguyên liệu cuối năm 2009 và đầu năm
2010 thấp, người nuôi cá không có lãi, vì thế mà doanh số cho vay đối với thủy
sản 9 tháng đầu năm 2010 giảm.
Đối với ngành thương mại:
Trong những năm vừa qua ngành thương mại Việt Nam nói chung và
ngành thương mại Vĩnh Long nói riêng đã có những bước tiến vượt bậc.
Nhìn chung thì doanh số cho vay đối với ngành thương mại tăng qua các
năm, tuy nhiên sự tăng trưởng đó không ổn định, có lúc giảm. Cụ thể năm 2008
doanh số cho vay đối với thương mại giảm 15,27% so với năm 2007, doanh số
cho vay của năm 2008 là 265.361 triệu đồng, trong khi đó năm 2007 là 313.176
triệu đồng. Năm 2009 doanh số cho vay của ngành thương mại tăng vọt lên
688.488 triệu đồng tăng 159,45% so với năm 2008. Trong 9 tháng năm 2010
doanh số cho vay của ngành là 970.982 triệu đồng tăng mạnh so với cùng kỳ năm
2009, tăng 102,81%. Đạt được như vậy là do hoạt động thương mại trên địa bàn
đạt nhiều kết quả khả quan, như kiêm ngạch xuất khẩu của tỉnh tăng qua các
năm, ngoài ra còn cho các khu du lịch sinh thái vay nhằm thu hút khách nước
ngoài vào Việt Nam du lịch. Đây là hình thức đa dạng hóa cho vay ngành thương
mại dịch vụ của Ngân hàng.
Nhìn chung, doanh số cho vay của Chi nhánh từ năm 2007 – 9 tháng
đầu năm 2010 biến động không ngừng, lúc tăng, lúc giảm. Nguyên nhân chính
của sự giảm sút là do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, lạm phát,
dịch bệnh, thiên tai,… kéo theo là sự làm ăn không hiệu quả của một số thành
phần, ngành nghề kinh tế. Về sự tăng trưởng tín dụng thì phần lớn là nhờ vào gói
Phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: Vũ Thùy Dương SVTH: Trần Hoàng Phú 62
kích cầu của Chính phủ với việc cho vay hỗ trợ lãi suất cùng với sự cố gắng của
các doanh nghiệp để vượt qua khó khăn, thử thách. Về phía Ngân hàng: cần có
những chính sách, phương hướng nhằm duy trì, mở rộng quy mô, thị phần hoạt
động của mình để đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong thời kỳ hội nhập, công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, góp phần phát triển kinh tế bền vững.
4.3.2. Phân tích doanh số thu nợ tại BIDV Vĩnh Long
Với phương châm “chất lượng – an toàn – hiệu quả” trong công tác điều
hành, ngoài việc huy động vốn thì việc sử dụng vốn cũng không kém phần quan
trọng. Phải sử dụng vốn như thế nào là hợp lý, hiệu quả là vấn đề cần thiết mà
Chi nhánh cần phải quan tâm. Vì nếu sử dụng vốn không phù hợp thì sẽ dẫn đến
nhiều rủi ro, không thu hồi được nợ, làm tăng tỷ lệ nợ xấu,… Do đó, Chi nhánh
cần thường xuyên theo dõi việc thực hiện các phương án sản xuất kinh doanh của
khách hàng để kịp thời xử lý, thu hồi nợ khi đến hạn. Doanh số thu nợ thể hiện
hiệu quả của việc cấp tín dụng, đánh giá tình hình thu hồi vốn cũng như chất
lượng hoạt động tín dụng của Ngân hàng.
Hình 13: Doanh số thu nợ tại BIDV Vĩnh Long
Doanh số thu nợ của Chi nhánh qua các năm liên tục tăng lên. Năm
2008 tăng 5,53% sau đó tiếp tục tăng lên 36,23% vào năm 2009, trong 9 tháng
đầu năm 2010 tăng 65,45% so với cùng kỳ năm 2009. Nguyên nhân của sự tăng
trưởng một phần là do khách hàng đã sử dụng vốn đúng mục đích và sinh lợi nên
khả năng hoàn trả vốn là rất cao. Một phần, cán bộ tín dụng thường xuyên đôn
đốc, nhắc nhở khách hàng trả nợ, kiểm tra mục đích sử dụng vốn của khách hàng.
Những việc làm này đã đóng góp một phần không nhỏ vào kết quả đạt được
trong công tác thu hồi nợ của Ngân hàng.
0
500000
1000000
1500000
2000000
2500000
3000000
2007 2008 2009 9T2010
Triệu đồng
Năm
Doanh số thu nợ
Phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: Vũ Thùy Dương SVTH: Trần Hoàng Phú 63
4.3.2.1. Phân tích doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng
Công tác thu nợ rất được chú trọng vì từ đó mà nguồn vốn được tái đầu
tư tín dụng nhằm bảo tồn vốn hiện có và đẩy mạnh tốc độ luân chuyển vốn trong
Ngân hàng. Tương tự như doanh số cho vay, tỷ trọng doanh số thu nợ ngắn hạn
luôn ở mức cao so với tỷ trọng doanh số thu nợ trung và dài hạn trong cơ cấu
doanh số thu nợ.
Bảng 24: Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng tại BIDV Vĩnh Long
2007 - 2009
( Nguồn: Phòng Quản trị tín dụng)
Bảng 25: Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng tại BIDV Vĩnh Long
9 tháng đầu năm 2010
( Nguồn: Phòng Quản trị tín dụng)
Hình 14: Cơ cấu doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng tại BIDV Vĩnh
Long từ năm 2007 – 9 tháng đầu năm 2010
a) Phân tích doanh số thu nợ ngắn hạn
Ý thức được tầm quan trọng của công tác thu nợ đối với hoạt động của
mình, Ngân hàng theo dõi kỹ các khoản vay và có nhiều biện pháp tích cực trong
Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch
2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008
Số tiền
(trđ)
Số tiền
(trđ)
Số tiền
(trđ)
Tuyệt
đối
(trđ)
Tương
đối
(%)
Tuyệt
đối
(trđ)
Tương
đối
(%)
Ngắn hạn 1.592.699 1.672.980 2.126.045 80.281 5,04 453.065 27,08
Trung – dài hạn 114.713 128.836 328.626 14.123 12,31 199.790 155,07
TỔNG 1.707.412 1.801.816 2.454.671 94.404 5,53 652.855 36,23
Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch
9T2009 9T2010 9T2009/9T2010
Số tiền
(trđ)
Số tiền
(trđ)
Tuyệt đối
(trđ)
Tương đối
( % )
Ngắn hạn 1.403.190 2.425.698 1.022.508 72,87
Trung – dài hạn 285.458 368.227 82.769 28,30
TỔNG 1.688.648 2.793.925 1.105.277 65,45
6.72
93.28
7.15
92.85
13.39
86.61
13.18
86.82
0%
20%
40%
60%
80%
100%
2007 2008 2009 9T2010
Năm
Ngắn hạn
Trung-dài han
Phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: Vũ Thùy Dương SVTH: Trần Hoàng Phú 64
công tác thu nợ như phát mãi tài sản, trích lập dự phòng,...nên doanh số thu nợ
không ngừng tăng qua các năm . Đặc biệt đối với các khoản vay ngắn hạn thì có
nhiều thuận lợi hơn các khoản vay khác do thời hạn ngắn nên ít rủi ro hơn.
Qua bảng số liệu ta thấy, tình hình thu nợ ngắn hạn rất khả quan. Doanh
số thu nợ tăng liên tục qua các năm. Năm 2008 đạt 1.672.989 triệu đồng tăng
5,04%, sang năm 2009 tăng 27,08% đạt được 2126.045 triệu đồng, trong 9 tháng
đầu năm 2010 ở mức 2.425.698 triệu đồng tăng 72,87% so với cùng kỳ năm
2009. Do doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nên doanh số thu nợ
cũng chiếm phần lớn tương ứng trong cơ cấu. Nguyên nhân doanh số thu nợ ngắn
hạn tăng không cao trong năm 2008 là doanh số cho vay ngắn hạn trong năm đạt
thấp, giảm 13,86% so với năm 2007. Sang năm 2009 và 9 tháng đầu năm 2010,
tình hình
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Vĩnh Long.pdf