Luận văn Phân tích hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần Miền Tây

MỤC LỤC

MỤC LỤC. vi

DANH MỤC BIỂU BẢNG. x

DANH MỤC HÌNH . xii

DANH SÁCH CÁC TỪVIẾT TẮT . xiii

TÓM TẮT . xiv

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .1

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀNGHIÊN CỨU.1

1.1.1 Sựcần thiết nghiên cứu .1

1.1.2 Căn cứnghiên cứu.2

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.3

1.2.1 Mục tiêu chung .3

1.2.2 Mục tiêu cụthể.3

1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .4

1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .4

1.4.1 Không gian nghiên cứu.4

1.4.2 Thời gian nghiên cứu .4

1.4.3 Đối tượng nghiên cứu .4

1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU.5

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .7

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.1.1 Các vấn đềchung vềtín dụng ngân hàng .7

2.1.2 Các chỉsố đánh giá hiệu quảhoạt động tín dụng .16

2.1.3 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với DN vừa và nhỏ.17

2.1.4 Những vấn đềcơbản vềDN vừa và nhỏ.18

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.22

2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu.22

2.2.2 Phương pháp thu thập sốliệu.22

2.2.3 Phương pháp phân tích sốliệu.23

CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀNH MIỀN TÂY .25

3.1 SƠLƯỢC VỀKT-XH TPCT VÀ HOẠT ĐỒNG CỦA NGÀNH NH.25

3.1.1 Sơlược vê KT - XH của thành phốCần Thơ .25

3.1.2 Tình hình hoạt động của ngành ngân hàng trên địa bàn TPCT .25

3.2 NGÂN HÀNG TMCP MIỀN TÂY.29

3.2.1 Quá trình ra đời.29

3.2.2 Tình hình KT – XH TPCT và tầm quan trọng của NH Miền Tây.30

3.2.3 Cơcấu tổchức .30

3.2.4 Chức năng, phạm vi hoạt động của ngân hàng .32

3.3 QUY TRÌNH TÁC NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN

HÀNG TMCP MIỀN TÂY .33

3.3.1 Quy trình nghiệp vụcho vay.33

3.3.2 Quy trình thu nợvà thu lãi.36

3.4 KẾT QUẢHOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP TRONG

THỜI GIAN QUA.36

3.5.1 Vềcông tác huy động vốn .38

3.5.2 Vềcông tác cho vay.40

3.5.3 Kết quảhoạt động kinh doanh .41

3.6 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG MIỀN TÂY

TRONG THỜI GIAN QUA .43

3.6.1 Thuận lợi.43

3.6.2 Khó khăn .45

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG DNNVV.46

4.1 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV.46

4.1.1 Doanh sốcho vay DNNVV .49

4.1.2 Doanh sốthu nợDNNVV.55

4.1.3 Tình hình dưnợDNNVV .61

4.1.4 Tình hình nợquá hạn DNNVV.68

4.2 THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆCỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DUNG CỦA NGÂN

HÀNG ĐỐI VỚI DNNVV.71

4.2.1 Mức độrủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng với DNNVV.71

4.2.2 Mức dộhiệu quảtrong hoạt động tín dụng của ngân hàng .72

CHƯƠNG 5 MỘT SỐGIẢI PHÁP .74

5.1 MỘT SỐTỒN TẠI .74

5.1.1 Từphía ngân hàng .74

5.1.2 Từphía DNNVV.77

5.2 MỘT SỐGIẢI PHÁP .78

5.2.1 Tăng quy mô tín dụng .78

5.2.2 Tăng nguồn vốn huy động .80

5.2.3 Xây dựng chính sách tín dụng riêng cho DNNVV.81

5.2.4 Chuyên môn hóa quy trình tín dụng đối với DNNVV .84

5.2.5 Đa dạng hóa hình thức tín dụng.85

CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ .87

6.1 KẾT LUẬN .87

6.2 KIẾN NGHỊ.88

TÀI LIỆU THAM KHẢO. 90

pdf105 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2681 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần Miền Tây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đỏ, được thành lập vào ngày 01/12/1988 tại tỉnh Hậu Giang cũ nay là thành phố Cần Thơ, theo quyết định số 333/QĐUBT88 với số vốn điều lệ ban đầu là 200 triệu đồng. Vào ngày 12/12/2005 ngân hàng TMCPNT Cờ Đỏ chính thức đổi tên thành ngân hàng TMCPNT Miền Tây, đánh dấu một bước chuyển biến quan trọng trong quá trình phát triển nhanh chóng của ngân hàng TMCPNT Cờ Đỏ. Sau gần 20 năm hoạt động liên tục có hiệu quả, ngân hàng đã được sự chấp thuận của ngân hàng Nhà Nước Việt Nam chuyển đổi thành ngân hàng đô thị vào đầu năm 2007 và với vốn điều lệ của ngân hàng sẽ nâng lên 1.000 tỷ đồng. Hiện nay mạng lưới hoạt động của ngân hàng đã phát triển rộng khắp cả nước. Ngân hàng đã từng bước khẳng định vị trí của mình trên thị trường tài chính Việt Nam và là ngân hàng đầu tiên trong hệ thống ngân hàng Việt Nam ứng dụng những công nghệ hiện đại nhất vào hoạt động như : Công nghệ bảo mật bằng dấu vân tay, máy kiểm xuất tiền tự động TCD, hệ thống ATM, hệ thống E-Banking…, ngân hàng không ngừng cải tiến nâng cao cho ra những chất lượng dịch vụ và cho ra những sản phẩm phù hợp với nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng. Tên giao dịch bằng tiếng Việt: Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Miền Tây. Gọi tắt là: Ngân Hàng Miền Tây. Tên giao dịch bằng tiếng Anh: Western Rural Commercial Joint Stock Bank. Hội sở chính của ngân hàng: 127 Lý Tự Trọng - Q. Ninh Kiều - TP. Cần Thơ Điện thoại: (84-71) 732424 - Fax. (84 - 71) 731768 Website: Email: welcome@ westernbank.vn Phân tích hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại NHTMCP Miền Tây GVHD: Vương Quốc Duy SVTH: Nguyễn Hoàng Anh 45 3.2.2 Tình hình kinh tế xã hội Thành Phố Cần Thơ và tầm quan trọng của Ngân Hàng Thương Mại Cổ phần Miền Tây Trong điều kiện nền kinh tế ngày càng phát triển ở nước ta hiện nay, đòi hỏi phải có một lượng vốn cung ứng cho nền kinh tế, đặc biệt là trong điều kiện thực tiễn của thành phố Cần Thơ hiện nay. Là một thành phố có nền kinh tế ngày càng phát triển với thế mạnh là trung tâm của các tỉnh trong khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long. Hàng loạt các công ty, xí nghiệp ra đời và phát triển mạnh. Đặc biệt là Cầu Cần Thơ, Sân Bay Trà Nóc sắp sữa hoàn thành và đi vào hoạt động. Sự ra đời của ngân hàng không chỉ dừng lại ở việc đầu tư cho nhân dân đẩy mạnh sản xuất, đảm bảo công tác đúng thời vụ mà còn đầu tư cho các thành phần kinh tế khác như : Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, các tổ chức kinh doanh vừa và nhỏ… cũng trong tình trạng thiếu vốn, không đủ diều kiện cạnh tranh và chưa đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng của thành phố. Vì thế, việc giải ngân cho các thành phần kinh tế này góp phần đẩy mạnh hàng hóa lưu thông trong thành phố. Việc có mặt của Ngân hàng thương mại cổ phần Miền Tây không chỉ đáp ứng kịp thời cho nền kinh tế thành phố mà còn góp phần điều hòa vốn giữa các thành phần kinh tế nhằm đưa đời sống người dân được nâng cao lên. Ngân hàng thương mại cổ phần Miền Tây đã góp phần xóa dần nạn cho vay nặng lãi ở vùng nông thôn, tạo điều kiện tăng nguồn thu nhập và giải quyết việc làm cho người lao động. Với phương châm “An Toàn - Uy Tín - Hiêụ Quả” Và “Vì Sự Thành Đạt Của Mọi Người”, Ngân Hàng Miền Tây là nguồn tài chính, là bạn đồng hành của mọi thành phần kinh tế và với mọi tầng lớp dân cư trong xã hội. 3.2.3 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng miền tây được tổ chức điều hành theo chức năng nhiệm vụ được quy định theo điều lệ ngân hàng ngày 06/04/1992. Cơ cấu tổ chức gồm các phòng chức năng, các chi nhánh, các phòng giao dịch và các điểm giao dịch trực thuộc như sau. Phân tích hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại NHTMCP Miền Tây GVHD: Vương Quốc Duy SVTH: Nguyễn Hoàng Anh 46 Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ngân hàng Miền Tây Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo, điều hành, hướng dẫn Quan hệ hỗ trợ, hợp tác Quan hệ phục vụ (Nguồn: Ngân hàng thương mại cổ phần Miền Tây) Theo điều lệ của ngân hàng TMCP Miền Tây thì đại hội cổ đông là cơ quan quyền lực cao nhất trong hệ thống ngân hàng, mỗi năm tổ chức đại hội thường niên một lần, trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính. Đại hội cổ đông bầu ra hội đồng quản trị. Phòng phát triển kinh doanh Phòng tín dụng Trung tâm thẻ Phòng kế toán/ Tài chính/Nguồn vốn/ Ngân quỹ Phòng nguồn lực/ Quản lý mạng lưới Phòng công nghệ thông tin BP Kế toán BP Tài chính BP Nguồn vốn BP QL Tài sản BP QL Tiền mặt BP NCPT BP DVKH BP Tiếp thị BP KHKD BP QHTTQT BP TDDN BP TDCN BP Th.Định BP hành chánh BP xử lý thu nợ BP EDP BP chuẩn chi BP charge back BP phát hành BP chủ thẻ/đại lý BP hành chánh BP nhân sự BP bảo trì tài sản BP QL mạng lưới BP QL Tiền mặt BP Web BP vận hành BP KTPT … … ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG Ban tư vấn/ Thư ký BAN ĐIỀU HÀNH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Hội đồng tín dụng Ban ALCO, KSNB Đào tạo chiến lược tín dụng Ban trợ lý/ Thư ký Kiểm Soát Khối hỗ trợ Support Div Khối Kính doanh BizDiv MẠNG LƯỚI : CHI NHÁNH, PHÒNG GIAO DỊCH, ATM, POS KHÁCH HÀNG Phân tích hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại NHTMCP Miền Tây GVHD: Vương Quốc Duy SVTH: Nguyễn Hoàng Anh 47 3.2.4 Chức năng, phạm vi hoạt động của ngân hàng 3.2.4.1 Chức năng - Huy động vốn: là khai thác các nguồn vốn của các tổ chức kinh tế và các tầng lớp dân cư trong thành phố qua các loại gửi tiết kiệm như phát hành chứng chỉ tiền gửi, tiếp nhận vốn vay, vốn tài trợ, ủy thác đầu tư nông nghiệp ngân hàng nhà nước, các tổ chức kinh tế xã hội, các tổ chức tiền tệ tín dụng trong nước. - Cho vay: Ngân hàng chỉ tập trung cho vay có hai loại là cho vay ngắn hạn và cho vay trung hạn. Cho vay ngắn hạn, trung hạn đối với các hoạt động sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, kinh doanh hàng hóa dịch vụ, tiêu dùng cho cá nhân, sữa chữa và mua sắm nhà với các hình thức cho vay và đảm bảo tín dụng như: Thế chấp tài sản: đối với những tài sản quyền sở hữu nhà, đất. Cầm cố tài sản: chủ yếu là cổ phiếu của công ty cổ phần phát ra, thẻ tiền gửi từ ngân hàng miền tây phát ra. Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay: chỉ tập trung cho vay trung hạn đối với các tài sản là nhà, đất, xe tải, xe khách. Tín chấp: cho vay trung và dài hạn đối với CBCNV với hình thức cho vay trả góp 3.2.4.2 Phạm vi hoạt động của ngân hàng - Huy động vốn Thực hiện huy động vốn từ các tổ chức kinh tế và nhân dân với nhiều hình thức như nhận tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của các đơn vị kinh tế, với mọi thành phần dân cư bằng tiền đồng và phù hợp với pháp luật hiện hành. Ngoài ra còn phát hành kỳ phiếu ngân hàng. Vay vốn ngắn hạn của NHNN dưới hình thức tái cấp vốn , các hình thức huy động khác theo quy định của NHNN. - Các hình thức cho vay vốn Phân tích hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại NHTMCP Miền Tây GVHD: Vương Quốc Duy SVTH: Nguyễn Hoàng Anh 48 Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ đời sống. Cho vay trung và dài hạn nhằm thực hiện các dự án đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ và đời sống - Bảo lãnh: bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh dự thầu và cá hình thức bảo lãnh khác cho các tổ chức tín dụng, cá nhân theo quy định của NHNN. - Chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn. - Các dịch vụ thanh toán khác khác. - Dùng vốn điều lệ và quy dự trữ góp vốn, mua cổ phần của các doanh nghiệp, của các TCTD khác theo quy định của pháp luật. - Tham gia thị trường tiền tệ, kinh doanh ngoại hối và vàng bạc trên thị trường trong nước khi được NHNN cho phép. - Hoạt động kinh doanh: thực hiện cho vay ngắn hạn, trung hạn với việc sử dụng vốn đúng mục đích và sử dụng vốn có hiệu quả. Bên cạnh đó còn thực hiện các dịch vụ khác như dịch vụ ngân hàng, kinh doanh ngoại hối, mua bán thu đổi ngoại tệ, dịch vụ cầm đồ và các giấy tờ có giá. 3.3 QUY TRÌNH TÁC NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP MIỀN TÂY 3.3.1 Quy trình nghiệp vụ cho vay Ngân hàng Miền Tây thực hiện quy trình thực hiện qui trình xét duyệt cho vay như sau Phân tích hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại NHTMCP Miền Tây GVHD: Vương Quốc Duy SVTH: Nguyễn Hoàng Anh 49 Hình 2: Quy trình cho vay của của Ngân hàng TMCP Miền Tây (Nguồn: Ngân hàng thương mại cổ phần Miền Tây) Bước 1: Khách hàng có nhu cầu vốn đến liên hệ xin vay vốn tại ngân hàng. Hồ sơ vay vốn bao gồm: Đơn xin vay vốn. Dự án vay vốn . Tờ khai thế chấp tài sản . Bước 2: Cán bộ tín dụng tín dụng tiến hành kiểm tra sơ thẩm các giấy tờ có liên quan đến tài sản thế chấp và nhu cầu vay vốn của khách hàng, sẽ tín hành thẩm định bước đầu. Khách hàng có đủ điều kiện vay vốn như đã nêu trên và xét thấy vay vốn hợp lý và khả thi cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng hoàn tất hồ sơ vay vốn. Bước 3: Sau khi khách hàng hoàn tất mọi thủ tục vay có thể nộp lại cho cán bộ tín dụng. Sau khi cán bộ tín dụng kiểm tra lại hồ sơ vay, nếu tất cả đều hợp lệ và khả thi ký duyệt hồ sơ. Bước 4: Cán bộ tín dụng chuyển hồ sơ lên trưởng phòng kinh doanh. Bộ phận này kiểm tra lại hồ sơ và có thể tiến hành thẩm định lại lần nữa, nếu được thì ký và trình lên ban giám đốc. Bước5: Hạn mức tín dụng thuộc quyền quyết định của ban giám đốc. Giám đốc xem xét, ký duyệt cho vay và chuyển cho cán bộ tín dụng. Nếu hạn mức tín dụng trong quyền quyết định của ban giám đốc thì giám đốc ký duyệt vay và chuyển cho cán bộ tín dụng. (7) (9) (5c) (6) (8) (4) (5b) (5a) (1) Khách hàng Phòng quỹ Cán bộ tín dụng Phòng kế toán Trưởng phòng kinh doanh Hội đồng vay duyệt Ban giám đốc (2) (3) Phân tích hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại NHTMCP Miền Tây GVHD: Vương Quốc Duy SVTH: Nguyễn Hoàng Anh 50 Nếu hạn mức tín dụng vượt quyền phán quyết của ban giám đốc thì chuyển sang hội đồng duyệt vay. 5a Nếu hồ sơ được ban giám đốc ký duyệt và chuyển về cho cán bộ tín dụng. 5b Nếu hồ sơ được chuyển sang hội đồng duyệt vay. 5c Hồ sơ được chuyển về cho cán bộ tín dụng. Bước 6: Cán bộ tín dụng chuyển hồ sơ về phòng kế toán. Bước 7: Phòng kế toán sau khi nhận hồ sơ đã dược duyệt. Kế toán kiểm tra lại một lần nữa, nếu đúng thủ tục quy định thì làm thủ tục giải ngân và chuyển sang phòng quỹ. Bước 8: Phòng quỹ kiểm tra hồ sơ, tất cả đều hợp lệ thì tín hành thủ tục phát tiền cho khách hàng. Khách hàng nhận đúng số tiền được duyệt vay và một tờ khế ước nhận nợ, và cứ đúng kỳ hạn mang khế ước đến đóng lãi. đến hạn, sau khi hoàn tất nợ sẽ nhận lại toàn bộ giấy tờ tài sản thế chấp. Bước 9: Phòng quỹ chuyển hồ sơ phát vay sang phòng kế toán, tất cả hồ sơ phát vay được giữ tại đây. Kiểm tra sau khi vay. Cán bộ tín dụng kết hợp với phòng kiểm soát để kiểm tra khách hàng vay vốn có sử dụng đúng mục đích hay không? Sau một thời gian phát vay, hiệu quả sử dụng vốn của khách hàng ra sao. Nếu không khớp với hồ sơ xin vay sẽ kiến nghị lên ban giám đốc để có biện pháp thu hồi vốn kịp thời. Nhìn chung quy trình cho vay vốn tại ngân hàng rất chặt chẽ từ khâu khách hàng nộp hồ sơ xin vay vốn cho đến khi được vay. Tính chặt chẽ đó cho thấy tính cẩn thận thực hiện theo đúng quy tắc của ngân hàng và là yếu tố xác định đúng đối tượng cho vay để đảm bảo họ có khả năng hoàn thành trách nhiệm họ trả nợ và lãi vay đúng cam kết cho ngân hàng. Phân tích hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại NHTMCP Miền Tây GVHD: Vương Quốc Duy SVTH: Nguyễn Hoàng Anh 51 3.3.2 Quy trình thu nợ và thu lãi Cán bộ tín dụng kết hợp với phòng kế toán xem xét dư nợ của khách hàng để tiến hành thu nợ. Hình 3: Sơ đồ thu nợ và lãi vay của ngân hàng TMCP Miền Tây (1) (Nguồn: Ngân hàng thương mại cổ phần Miền Tây) (1): Đến hạn thu nợ và lãi, cán bộ tín dụng gửi thư của ngân hàng đến khách hàng, thì gian gửi thư trước 7 ngày khi đến hạn. (2): Khách hàng sau khi nhận được thông báo sẽ đến phòng kế toán làm thủ tục trả nợ hoặc lãi. (3): Kế toán chuyển thủ tục sang phòng quỷ, cùng với giấy tờ tài sản thế chấp hoặc giấy tờ có giá có liên quan. (4): Sau kni thủ quỹ ra phiếu thu xong rồi thì chuyển các giấy tờ có liên quan trả lại cho phòng kế toán. (5): Thủ quỹ thu hồi nợ và lãi từ khách hàng. 3.4 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP MIỀN TÂY TÂY TRONG THỜI GIAN QUA Trong điều kiện thuận lợi và khó khăn, ngân hàng đã có những cố gắng tập trung vào kế hoạch hoạt động kinh doanh trong thời gian qua để điều hành và đã đạt được những kết quả cụ thể như sau. (1) (2) (5) (4) (3) Cán bộ tín dụng Khách hàng Kế toán Thủ quỹ Phân tích hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại NHTMCP Miền Tây GVHD: Vương Quốc Duy SVTH: Nguyễn Hoàng Anh 52 Bảng 1: TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG TMCP MIỀN TÂY QUA 03 NĂM (2005-2007) ĐVT: Triệu đồng So sánh của năm 2006 so với 2005 So sánh của năm 2007 so với 2006 Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Số tuyệt đối Tỷ lệ % Số tuyệt đối Tỷ lệ % 1. Vốn tự có 52.702 200.000 200.000 147.298 279 - - 2. Vốn huy động 122.481 251.925 841.779 129.444 106 589.854 234 3. Vốn vay 20.000 -20.000 -100 - - 4. Vốn khác 19.159 54.342 253.499 35.183 184 199.157 366 Tổng cộng 214.342 506.267 1.295.278 291.925 136 789.011 156 (Nguồn: Phòng kế toán của Ngân Hàng TMCP Miền Tây) Hình 4: Tình hình tăng trưởng nguồn vốn qua 03 năm (2005-2007) 214.342 506.267 1.295.278 0 200.000 400.000 600.000 800.000 1.000.000 1.200.000 1.400.000 2005 2006 2007 (Nguồn: Ngân hàng thương mại cổ phần Miền Tây) Nguồn vốn của ngân hàng được tăng dần qua các năm, cụ thể là tổng nguồn vốn năm 2005 là 214.342 triệu đồng , trong đó vốn tự có là 52.702 triệu đồng, chiếm khoảng 25% trên tổng nguồn vốn của cả năm. Nguồn vốn vay 20.000 triệu đồng, chiếm khoảng 9% trên tổng nguồn vốn của cả năm. Nguồn vốn huy động 122.481 triệu đồng chiếm 57% trên tổng nguồn vốn của cả năm. Phân tích hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại NHTMCP Miền Tây GVHD: Vương Quốc Duy SVTH: Nguyễn Hoàng Anh 53 Sang năm 2006 nguồn vốn của ngân hàng được 506.267 triệu đồng với tỷ lệ tăng 136% so với năm 2005 tương đương tăng 291.925 triệu đồng. Vốn vay của năm 2006 đã giảm xuống bằng 0, trong khi đó nguồn vốn huy động tăng lên 251.925 triệu đồng với số tăng thêm là 129.444 triệu đồng Nhưng sang năm 2007 nguồn vốn của ngân hàng là 1.295.278 triệu đồng tăng lên 156% so với năm 2006 và với số tuyệt đối là 789.011 triệu đồng. Vốn vay của năm 2007 đã giảm xuống bằng 0 nhưng nguồn vốn huy động lại tăng lên rất cao và đạt tới 841.779 triệu đồng tăng 234% so với năm 2006 Nhìn chung kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Miền Tây có chiều hướng tốt. Năm 2007 cũng là năm Ngân hàng Miền Tây đạt được những thành công nhất trong 03 năm, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển và cạnh tranh của ngân hàng, có được điều này là do có sự nổ lực không ngừng của ban giám đốc ngân hàng và toàn thể nhân viên của ngân hàng. 3.4.1 Về công tác huy động vốn Ngân hàng TMCP Miền Tây là ngân hàng thương mại cũng như mọi ngân hàng thương mại khác nên luôn có chức năng là huy động vốn với phương châm tự đi tìm nguồn vốn cho mình, lúc nào ngân hàng cũng chú trọng để lôi kéo khách hàng đến với mình trên phương diện phục vụ và kinh doanh. Vì vậy mà tùy theo tình hình đặc điểm của từng khu vực trên địa bàn mà ngân hàng có nhiều biện pháp quan hệ với khách hàng khác nhau trong việc giao dịch, nhằm tập trung và gom góp một cách có hiệu quả lượng tiền tạm thời nhàn rỗi trong dân cư và các tổ chức kinh tế. Trên cơ sở đó đáp ứng lại nhu cầu vốn cho sự phát triển của tỉnh nhà theo sự chỉ đạo của nhà nước. Phân tích hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại NHTMCP Miền Tây GVHD: Vương Quốc Duy SVTH: Nguyễn Hoàng Anh 54 Hình 5: Cơ cấu vốn của Ngân hàng Miền Tây qua các năm 2005-2007 2005 52.702; 25% 122.481; 57% 20.000; 9% 19.159 ; 9% Vốn tự có Vốn huy động Vốn vay Vốn khác 2006 200.000; 40% 251.925; 49% ; 0% 54.342 ; 11% Vốn tự có Vốn huy động Vốn vay Vốn khác 2007 200.000 ; 15% 841.779; 65% ; 0% 253.499 ; 20% Vốn tự có Vốn huy động Vốn vay Vốn khác (Nguồn: Ngân hàng thương mại cổ phần Miền Tây) Phân tích hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại NHTMCP Miền Tây GVHD: Vương Quốc Duy SVTH: Nguyễn Hoàng Anh 55 Nhìn chung nguồn vốn huy động qua các năm đều có tăng. Năm 2005 nguồn vốn huy động được là 122.481 triệu đồng chiếm 57% trên tổng nguồn vốn của cả năm. Sang năm 2006 nguồn vốn huy động là 251.925 triệu đồng chiếm 49% so với nguồn vốn cả năm, và tăng so với 2005 là 106%. Năm 2007 vốn huy động đạt tới mức 841.779 triệu đồng chiếm 65% so với nguồn vốn cả năm và tăng so với năm 2006 là 234% Qua hình trên ta có thể nhận thấy được rằng cơ cấu vốn của ngân hàng có nhiều thay đổi. Vốn huy động của ngân hàng tăng nhanh qua các năm, ngân hàng có thể tự túc được nguồn vốn không cần phải đi vay từ ngân hàng nhà nước hay các ngân hàng thương mại khác. Bên cạnh đó vốn tự có của ngân hàng trong năm 2007 đã đạt được 200 tỷ đồng tăng đáng kể so với năm 2005 chỉ có khoảng gần 53 tỷ đồng và mục tiêu của ngân hàng là sẽ đạt được vốn tự có là 1.000 tỷ đồng vào đầu năm 2008 theo quy định của ngân hàng nhà nước. Ngân hàng có được như vậy là ngân hàng đã làm tốt công tác huy động vốn, lãi suất cạnh tranh so với các NHTM khác. 3.4.2 Về công tác cho vay Ngân hàng thực hiện thực hiện cho vay ngắn, trung và dài hạn cho khách hàng đến vay vốn. Bảng 2 : TÌNH HÌNH CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG MIỀN TÂY ĐVT:Triệu đồng So sánh của năm 2006 so với 2005 So sánh của năm 2007 so với 2006 Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Số tuyệt đối Tỷ lệ % Số tuyệt đối Tỷ lệ % Doanh số cho vay 173.168 420.986 1.590.154 247.818 143,11 1.169.168 278 Doanh số thu nợ 159.394 301.171 1.255.347 141.777 89 954.176 317 Dư nợ 173.793 293.608 628.415 119.815 69 334.807 114 Nợ quá hạn 1.555 4.702 6.688 3.147 202 1.986 42 (Nguồn: Phòng kế toán của Ngân Hàng TMCP Miền Tây ) Phân tích hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại NHTMCP Miền Tây GVHD: Vương Quốc Duy SVTH: Nguyễn Hoàng Anh 56 Hình 6: Tình hình cho vay của Ngân hàng Miền Tây qua các năm 173.168 159.394 173.793 1.555 420.986 301.171 293.608 4.702 1.590.154 1.255.347 628.415 6.688 0 200.000 400.000 600.000 800.000 1.000.000 1.200.000 1.400.000 1.600.000 Triệu đồng 2005 2006 2007 Năm DS cho vay DS thu nợ Dư nợ Nợ quá hạn (Nguồn: Ngân hàng thương mại cổ phần Miền Tây) Qua bảng số liệu ta có thể thấy được doanh số cho vay của ngân hàng tăng mạnh qua các năm cụ thể là năm 2006 so với năm 2005 tăng hơn 143% tương đương khoảng 247.818 triệu đồng, năm 2007 so với năm 2006 tăng mạnh khoảng 277% tương đương khoảng 1.169.168 triệu đồng. Để có được kết quả như trên là do ngân hàng đã làm tốt công tác Marketing tìm kiếm mở rộng thị trường, thu hút nhiều khách hàng hơn nữa đặc biệt là số lương doanh nghiệp ngày càng nhiều. Chính những điều này đã làm cho ngân hàng Miền Tây ngày càng khẳng định vị thế của mình trong ngành ngân hàng, thị phần ngày càng được mở rộng. Mặc dù doanh số cho vay ngày càng tăng nhưng ngân hàng rất chú trọng công tác quản lý và thu nợ của khách hàng, tỷ lệ nợ xấu được cải thiện. Nợ quá hạn được giảm về tỷ lệ đáng kể cụ thể là tỷ lệ nợ quá hạn năm 2006/2005 là hơn 200% thì năm 2007/2006 chỉ còn 42%. 3.4.3 Kết quả hoạt động kinh doanh Nhìn chung qua các năm, kết quả tài chính của ngân hàng luôn tăng đều qua các năm, chênh lệch thu chi tăng trưởng qua các năm cho thấy lợi nhuận của chi nhánh củng tăng qua mỗi năm. Phân tích hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại NHTMCP Miền Tây GVHD: Vương Quốc Duy SVTH: Nguyễn Hoàng Anh 57 Bảng 3: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG MIỀN TÂY QUA 03 NĂM (2005-2007) ĐVT: Triệu đồng So sánh của năm 2006 so với 2005 So sánh của năm 2007 so với 2006 Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Số tuyệt đối Tỷ lệ % Số tuyệt đối Tỷ lệ % 1. Tổng doanh thu 25.928 46.822 62.761 20.894 181 15.939 134 2. Tổng chi 17.924 26.541 38.216 8.617 148 11.675 144 3. Lãi gộp 8.004 20.281 24.545 12.277 253 4.264 121 (Nguồn: Phòng kế toán của Ngân Hàng TMCP Miền Tây) Hình 7: Tình hình kinh doanh của Ngân hàng Miền Tây qua các năm 25.928 17.924 8.004 46.822 26.541 20.281 62.761 38.216 24.545 0 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 70.000 Triệu đồng 2005 2006 2007 Năm Tổng doanh thu Tổng chi Lãi gộp (Nguồn: Ngân hàng thương mại cổ phần Miền Tây) Qua bảng số liệu trên ta thấy, lợi nhuận của ngân hàng tăng trưởng khá ổn định qua 3 năm, cụ thể như sau: Tổng thu: đối với năm 2005 doanh thu chỉ ở mức 25.928 triệu đồng nhưng sang năm 2006 doanh thu đã tăng lên mức 46.822 triệu đồng và đến năm 2007 nó đã tăng lên 62.761 triệu đồng. Phân tích hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại NHTMCP Miền Tây GVHD: Vương Quốc Duy SVTH: Nguyễn Hoàng Anh 58 Tổng chi: trong khi đó tổng chi của ngân hàng năm 2005 là 17.924 triệu đồng và năm 2006 là 26.541 triệu đồng tới năm 2007 tổng chi tăng lên mức 38.216 triệu đồng. Lợi nhuận của ngân hàng: đối với năm 2005 là 8.004 triệu đồng sang năm 2006 đạt ở mức 20.281 triệu đồng và tới năm 2007 đạt là 12.277 triệu đồng. Như vậy, chứng tỏ hoạt động của ngân hàng mang lại hiệu quả cao, cụ thể là ngân hàng đã chủ động thay đổi lãi suất cho phù hợp với môi trường hoạt động. Đạt được như vậy là do những năm qua bên cạnh việc duy trì khách hàng truyền thống. Ngân hàng đã mở rộng thị phần trên địa bàn, đồng thời mở rộng nhiều hình thức thanh toán cho khách hàng và các dịch vụ khác như chuyển tiền nhanh tiền điện tử, cầm cố đã làm phong phú thêm dịch vụ ngân hàng. 3.5 NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP MIỀN TÂY TRONG THỜI GIAN QUA 3.5.1 Thuận lơi Được Ngân hàng Nhà Nước, Ngân hàng đầu tư và Phát triển thành phố Cần Thơ quan tâm hỗ trợ cùng với sự tin tưởng của các cấp Đảng, chính quyền địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của Ngân hàng. Được sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp của ban tổng giám đốc do cấp trên cử người trực tiếp giám sát, theo dõi chỉ đạo ngân hàng hoạt động. Ban giám đốc, ban điều hành mở rộng nhiều hình thức cho vay đối với khách hàng. Hệ thống văn bản Pháp luật liên quan tới hệ thống Ngân hàng Thương mại trong thời gian gần đây đã được sửa đổi nhiều tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động của Ngân hàng như: Nghị định 178 Chính phủ, Thông tư 06 của Ngân hàng Nhà Nước, Thông tư liên bộ số 03. Bên cạnh đó lãi suất đầu vào và đầu ra bên phía chủ quản, bên ngân hàng nhà nước cũng không can thiệp vào mà tự khách hàng và ngân hàng thỏa thuận với nhau. Ngân hàng được chuyển đổi sang mô hình hoạt động ngân hàng đô thị đầu năm 2007, đồng thời tăng vốn điều lệ lên mức 1000 tỷ đồng đầu năm 2008. Phân tích hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại NHTMCP Miền Tây GVHD: Vương Quốc Duy SVTH: Nguyễn Hoàng Anh 59 Các phòng giao dịch và cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ được đầu tư nâng cấp khang trang hơn, tốt hơn và hiện đại hơn với các phương tiện chuyên dụng trong hệ thống Ngân hàng như: xe chở tiền chuyên dụng, hệ thống báo cháy, báo động, tổng đài nội bộ và các trang thiết bị khác nhằm phục vụ khách hàng được tốt và an toàn hơn. Chính thức đưa hệ thống quản trị ngân hàng trực tuyến Microbank vào hoạt động. Triển khai thành công và đưa vào hoạt động hệ thống bảo mật dùng vân tay (lần đầu tiên sử dụng trong hệ thống ngân hàng Việt Nam) cho toàn bộ nhân viên khi truy cập vào cơ sở dữ liệu của ngân hàng và áp dụng cho cả khách hàng. Lần lượt mở rộng mạng lưới khắp nước, khởi đầu bằng những sự kiện khai trương đồng loạt các chi nhánh ở Hà Nội, Đà Nẵng, TP.HCM vào trung tuần tháng 10/2007. Ngân hàng đã triển khai hệ thống camera quan sát chuyên dụng thông qua mạng Internet (dùng IP camera) kết hợp với hệ thống hội nghị truyền hình (đã đưa vào ứng dụng năm 2006), tạo điều kiện thuận lợi và hiệu quả cho việc giám sát và điều hành của ngân hàng khi mở rộng mạng lưới. Tập trung phát truyền các kênh phân phối mới như ATM, web, POS, các loại thẻ thanh toán và liên kết với các đối tác chiến lược có tiềm lực tài chính mạnh. Nhân viên được tham dự nhiều lớp đào tạo về dịch vụ khách hàng, về nghiệp vụ và sản phẩm dịch vụ ngân hàng cùng các kỹ năng khác như ngoại ngữ, vi tính. Uy tín của Ngân hàng ngày càng được mở rộng và nâng cao thông qua việc doanh số huy động ngày càng gia tăng. Uy tín của Ngân hàng ngày càng được mở rộng và nâng cao thông qua việc doanh số huy động ngày càng gia tăng. Vốn điều lệ được tăng lên do có sự bổ sung thêm các cổ đông mới giúp ngân hàng thoát khỏi tình trạng thiếu hụt vốn, giảm được việc vay nợ của các tổ chức tín dụng khác. Hoạt động tín dụng từng bước được kiểm soát chặt chẻ trên cơ sở phát triển an toàn và hiệu quả, đảm bảo an toàn nguồn thu và mở rộng thị trường theo định hướng. Phân tích hoạt

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPhân tích hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Miền Tây.pdf
Tài liệu liên quan