Luận văn Phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp huyện Long Hồ tỉnh Vĩnh Long

MỤC LỤC

Trang

Chương 1: GIỚI THIỆU . 1

1.1. Sự cần thiết của đề tài . 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu . 2

1.2.1. Mục tiêu chung . 2

1.2.2. Mục tiêu cụ thể . 2

1.3. Phạm vi nghiên cứu . 3

1.3.1. Không gian nghiên cứu . 3

1.3.2. Thời gian nghiên cứu . 3

1.3.3. Đối tượng nghiên cứu . 3

Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 4

2.1. Phương pháp luận . 4

2.1.1. Khái quát về tín dụng . 4

2.1.2. Một số vấn đề trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng . 6

2.1.3. Một số vấn đề về tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp . . 9

2.1.4. Các chỉ tiêu phân tích . 10

2.2. Phương pháp nghiên cứu . 12

2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu . 12

2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu . 12

Chương 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP

VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN LONG HỒ TỈNH VĨNH LONG. 14

3.1. Khái quát chung về huyện Long Hồ . 14

3.1.1. Đặc điểm tự nhiên . 14

3.1.2. Đặc điểm kinh tế- xã hội . 15

3.2. Một số đặc điểm cơ bản của NHNo & PTNT huyện Long Hồ . 16

3.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển . 16

3.2.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng của các bộ phận . 17

3.2.3. Các hoạt động của ngân hàng . 21

3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm 2006- 2008 .. 21

3.3.1. Doanh thu . 23

3.3.2. Chi phí . 24

3.3.3. Lợi nhuận . 25

3.4. Những thuận lợi và khó khăn . 27

3.4.1. Thuận lợi . 27

3.4.2. Khó khăn . 28

3.4.3. Định hướng phát triển của Ngân hàng trong năm 2009 . 28

Chương 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT

NÔNG NGHIỆP TẠI NHNo VÀ PTNT HUYỆN LONG HỒ . 29

4.1. Phân tích tình hình huy động vốn . 29

4.1.1. Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng qua 3 năm . 29

4.1.2. Phân tích vốn huy đô của Ngân hàng qua 3 năm . 31

4.2. Phân tích hoạt động tín dụng . 36

4.2.1. Doanh số cho vay . 36

4.2.2. Doanh số thu nợ . 48

4.2.3. Phân tích tình hình dư nợ . 55

4.2.4. Phân tích tình hình nợ quá hạn . 61

4.2.5. Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng hộ sản xuất . 67

Chương 5: CÁC BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT

NÔNG NGHIỆP TẠI NHNo & PTNT HUYỆN LONG HỒ . 73

5.1. Một số hạn chế trong công tác tín dụng của Ngân h àng . 73

5.2. Những giải pháp cụ thể nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả

đầu tư tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất . 74

5.2.1. Những giải pháp cụ thể tại chi nhánh NHNo & PTNT

Long Hồ . 74

5.2.2. Những biện pháp hỗ trợ của Nhà Nước . 78

Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 80

6.1. Kết luận . 80

6.2. Kiến nghị . 81

6.2.1. Đối với NHNo & PTNT tỉnh Vĩnh Long . 81

6.2.2. Đối với NHNo & PTNT huyện Long Hồ . 82

6.2.3. Đối với địa phương . 82

TÀI LIỆU THAM KHẢO . 84

pdf93 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1644 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp huyện Long Hồ tỉnh Vĩnh Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m đều giảm, năm 2006 là 167 triệu đồng, năm 2007 là 97 triệu đồng giảm 41,92%. Năm 2008 www.kinhtehoc.net Phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp tại chi nhánh NHNo & PTNT Long Hồ GVHD: Nguyễn Thị Lương 34 SVTH: Nguyễn Thị Vĩnh An số tiền gửi tăng lên đạt 207 triệu đồng tăng 110 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng là 113,40%. Nguyên nhân là do Ngân hàng thực hiện công tác cho vay, ít có giao dịch thanh toán liên hàng, hơn nữa trên địa bàn lại có ít đơn vị kinh tế cần thanh toán qua Ngân hàng, các cơ sở và doanh nghiệp quen với việc mua bán thanh toán bằng tiền mặt, lại có nhiều Ngân hàng Thương mại khác cạnh tranh với lãi suất huy động hấp dẫn. Ngân hàng cần thiết lập nhiều mối quan hệ với các tổ chức tổ chức tín dụng khác để tăng nguồn vốn huy động này hơn. * Tiền gửi tiết kiệm của dân cư: Đây là một bộ phận thu nhập bằng tiền của dân cư gửi của tại Ngân hàng. Tiền gửi tiết kiệm là nguồn vốn không nhỏ trong cơ cấu tổng nguồn vốn huy động, nó luôn chiếm tỷ trọng cao trong những năm gần đây, cụ thể năm 2006 tiền gửi tiết kiệm là 25.575 triệu đồng chiếm 28,44%, năm 2007 tiền gởi tiết kệm ở mức khá cao 69.937 triệu đồng chiếm tỷ trọng 52,75% tăng 44.362 triệu đồng so với năm 2006, tỷ lệ tăng là 173,46%, năm 2008 tiền gửi tiết kiệm là 118.345 triệu đồng chiếm tỷ lệ 68,90% tăng 48.408 triệu đồng so với năm 2007 tỷ lệ tăng 69,22%. Qua phân tích số liệu ta thấy người dân ngày càng có nhu cầu gửi tiền tiết kiệm nhiều hơn, có thể do người dân đã hiểu được lợi ích của việc gửi tiền tiết kiệm sẽ được an toàn, lãi suất cao… Ngoài ra còn tham gia nhiều chương trình tiết kiệm dự thưởng với nhiều phần quà có giá trị. * Phát hành giấy tờ có giá: Ngoài các nguồn huy động nói trên Ngân hàng còn huy động cách phát hành giấy tờ có giá như kỳ phiếu, trái phiếu, đây cũng là công cụ huy động vốn khá hiệu quả. Do Ngân hàng phát hành kỳ phiếu, trái phiếu với nhiều kỳ hạn khác nhau, lãi suất phù hợp nên lượng tiền gửi tiết kiệm qua các năm tương đối lớn, cụ thể năm 2006 huy động được 13.779 triệu đồng. Sang năm 2007 thì giảm xuống còn 11.314 triệu đồng giảm 2.465 triệu đồng, tỷ lệ giảm 17,89%. Năm 2008 vốn huy động là 3.696 triệu đồng giảm 7.618 triệu đồng tương ứng tỷ lệ giảm 67,36%. Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu cũng là một hình thức huy động vốn khá hiệu quả và cũng là một hình thức quảng cáo góp phần nâng cao uy tín của Ngân hàng, cần tiếp tục thực hiện tốt công tác huy động này. www.kinhtehoc.net Phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp tại chi nhánh NHNo & PTNT Long Hồ GVHD: Nguyễn Thị Lương 35 SVTH: Nguyễn Thị Vĩnh An Năm 2006 26% 31%0% 28% 15% Tiền gửi KBNN Tiền gửi khách hàng Tiền gửi TCTD Tiền gửi tiết kiệm Phát hành giấy tờ có giá Năm 2007 30% 9% 0% 52% 9% Tiền gửi KBNN Tiền gửi khách hàng Tiền gửi TCTD Tiền gửi tiết kiệm Phát hành giấy tờ có giá Năm 2008 25% 69% 2% 0% 4% Tiền gửi KBNN Tiền gửi khách hàng Tiền gửi TCTD Tiền gửi tiết kiệm Phát hành giấy tờ có giá Hình 2: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM www.kinhtehoc.net Phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp tại chi nhánh NHNo & PTNT Long Hồ GVHD: Nguyễn Thị Lương 36 SVTH: Nguyễn Thị Vĩnh An Tóm lại, trong thời gian qua Ngân hàng đã có nhiều nổ lực trong công tác huy động vốn, cố gắng hoàn thành kế hoạch đề ra. Tuy nhiên hiện nay nguồn vốn huy động vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn kinh doanh của Ngân hàng và trên địa bàn vẫn còn rất nhiều nguồn vốn nhàn rỗi để huy động. Vì vậy trong những năm tới, Ngân hàng cần có kế hoạch và biện pháp huy động tốt hơn. Ngân hàng cần có kế hoạch và biện pháp huy động tốt hơn nữa để giữ được khách hàng truyền thống và thu hút khách hàng mới, tăng vốn huy động để đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng cao của các thành phần kinh tế trong huyện. 4.2. Phân tích hoạt động tín dụng Để có thể xem xét tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng cần xét đến các chỉ tiêu về doanh số cho vay, doanh số thu nợ, tình hình dư nợ kinh doanh và cả nợ quá hạn qua 3 năm 2006-2008, trước tiên cần xét đến doanh số cho vay hộ sản xuất nông nghiệp. 4.2.1. Doanh số cho vay Nếu xét cho vay theo thành phần kinh tế thì NHNo & PTNT huyện Long Hồ thực hiện cho vay theo 2 nhóm: - Cho vay đối với doanh nghiệp: chủ yếu trong lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp và kinh doanh dịch vụ. - Cho vay đối với hộ sản xuất- cá nhân: bao gồm hộ sản xuất nông nghiệp (cho vay trồng trọt, kinh tế tổng hợp, chăn nuôi), cho vay các ngành tiểu thủ công nghiệp, cho vay công nhân viên làm kinh tế phụ, hợp tác lao động, làm nhà, làm bờ kè,… Để hiểu rõ hơn về tình hình cho vay, ta có thể tham khảo số liệu trong bảng sau: www.kinhtehoc.net Phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp tại chi nhánh NHNo & PTNT Long Hồ GVHD: Nguyễn Thị Lương 37 SVTH: Nguyễn Thị Vĩnh An 43 .9 44 283.593 11 5. 12 4 442.661 44 .7 88 288.326 14 3. 26 8 476.382 47 .5 58 266.827 15 0. 14 6 464.531 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000 400.000 450.000 500.000 Triệu đồng 2006 2007 2008 Năm Doanh nghiệp Hộ sản xuất nông nghiệp Khác Tổng cộng Bảng 4: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế qua 3 năm 2006- 2008 ĐVT: Triệu đồng Nguồn: Bảng cân đối tài khoản chi tiết 2006, 2007, 2008 - Phòng Kế toán NHN0 & PTNT huyện Long Hồ, Tỉnh Vĩnh Long) Hình 3: Biểu đồ biến động doanh số cho vay theo thành phần kinh tế qua 3 năm 2006- 2008 Nhìn chung, qua 3 năm hoạt động cho vay của Ngân hàng phát triển theo chiều hướng tốt. Cụ thể, năm 2006 doanh số cho vay là 442.661 triệu đồng. Sang năm 2007 doanh số cho vay là 476.382 triệu đồng, tăng 33.721 triệu đồng tương đương tăng 7,62% so với năm 2006. Đến năm 2008, doanh số cho vay là 464.531 triệu đồng, tức giảm 11.851 triệu đồng tương ứng với tốc độ giảm là 2,49%. Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 Số tiền Tỷ Trọng (%) Số tiền Tỷ Trọng (%) Số tiền Tỷ Trọng (%) Số tiền % Số tiền % 1. Doanh nghiệp 43.944 9,93 44.788 9,41 47.558 10,24 844 1,92 2.770 6,18 2. Hộ sản xuất nông nghiệp 283.593 64,07 288.326 60,52 266.827 57,44 4.733 1,67 -21.499 -7,46 3. Khác 115.124 26,00 143.268 30,07 150.146 32,32 28.144 24,45 6.878 4,80 Tổng cộng 442.661 100,00 476.382 100,00 464.531 100,00 33.721 7,62 -11.851 -2,49 www.kinhtehoc.net Phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp tại chi nhánh NHNo & PTNT Long Hồ GVHD: Nguyễn Thị Lương 38 SVTH: Nguyễn Thị Vĩnh An Qua bảng số liệu trên cho thấy doanh số cho vay hộ sản xuất nông nghiệp luôn chiếm tỷ trọng lớn (trên 55% tổng doanh số cho vay) điều này chứng tỏ Ngân hàng đã đáp ứng được nhu cầu vốn của người dân thiếu vốn sản xuất để họ đầu tư phục vụ sản xuất nông nghiệp như: mua máy móc, cây trồng, con giống… Còn cho vay đối với doanh nghiệp còn rất thấp và chiếm tỷ trọng nhỏ. Nguyên nhân là do tại địa bàn hoạt động của Ngân hàng các doanh nghiệp không nhiều và chỉ là các doanh nghiệp tư nhân vừa và nhỏ. Đa phần là các hộ vay vốn để kinh doanh mua bán nhỏ, gốm mỹ nghệ xuất khẩu, lò gạch, xay xát, mua bán lúa gạo tại các hộ nông dân. Tuy nhiên qua 3 năm thì con số này ngày một tăng lên. Cụ thể, năm 2006 là 43.944 triệu đồng, năm 2007 là 44.788 triệu đồng tức tăng 844 triệu đồng tương ứng tăng 1,92%, đến năm 2008 doanh số cho vay ở lĩnh vực này là 47.558 triệu đồng tức tăng 2.770 triệu đồng với tốc độ tăng 6,18%. Cho vay xuất khác như: cho vay công nhân viên làm kinh tế phụ, hợp tác lao động, làm nhà, làm bờ kè,…cũng tăng qua các năm. Năm 2006 doanh số cho vay trong lĩnh vực này là 115.124 triệu đồng, năm 2007 là 143.268 triệu đồng tăng 28.144 triệu đồng tức tăng với tốc độ khá cao 24,45%, sang năm 2008 cũng tăng nhưng với tốc độ chậm hơn (4,80%) tức tăng 6.878 triệu đồng đạt 150.146 triệu đồng. Do phần lớn người dân trong Huyện sống bằng nghề nông nên Chi nhánh chủ yếu tập trung vào cho vay hộ sản xuất nông nghiệp, mà thời hạn cho vay chỉ là cho vay ngắn hạn và cho vay trung hạn (chưa cho vay dài hạn đối với hộ sản xuất nông nghiệp). Tuy doanh số cho vay trung hạn nhỏ hơn cho vay ngắn hạn nhưng cũng góp phần vào nguồn thu nhập của Ngân hàng. www.kinhtehoc.net Phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp tại chi nhánh NHNo & PTNT Long Hồ GVHD: Nguyễn Thị Lương 39 SVTH: Nguyễn Thị Vĩnh An Bảng 5: Doanh số cho vay HSX nông nghiệp theo thời hạn ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 Số tiền Tỷ Trọng (%) Số tiền Tỷ Trọng (%) Số tiền Tỷ Trọng (%) Số tiền % Số tiền % 1. Ngắn hạn 264.091 93,12 277.063 96,09 256.481 96,12 12.972 4,91 -20.582 -7,43 2. Trung hạn 19.502 6,88 11.263 3,91 10.346 3,88 -8.238 -42,25 -917 -8,14 Tổng cộng 283.593 100,00 288.326 100,00 266.827 100,00 4.733 1,67 -21.499 -7,46 (Nguồn: Bảng cân đối tài khoản chi tiết 2006, 2007, 2008 - Phòng Kế toán NHN0 & PTNT huyện Long Hồ, Tỉnh Vĩnh Long) 264.091 19 .5 02 283.593277.063 11 .2 63 288.326 256.481 10 .3 46 266.827 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 Trệu đồng 2006 2007 2008 Năm Ngắn hạn Trung hạn Tổng cộng Hình 4: Biểu đồ biến động doanh số cho vay theo thời hạn qua 3 năm 2006-2008 Nhìn chung doanh số cho vay hộ sản xuất nông nghiệp qua 3 năm có sự biến động. Qua biểu đồ, cho thấy tổng doanh số cho vay năm 2006 đạt 283.593 triệu đồng. Trong đó, doanh số cho vay ngắn hạn đạt 246.091 triệu đồng, chiếm phần lớn doanh số cho vay tới tỷ trọng 87,62%. Doanh số cho vay trung hạn đạt 19.502 triệu đồng, chiếm 6,88%. Sang năm 2007, tổng doanh số cho vay tăng 4.733 triệu đồng với tốc độ 1,67% là 288.326 triệu đồng. Cụ thể như sau: cho vay ngắn hạn là 277.063 triệu đồng, chiếm phần lớn doanh số cho vay với tỷ trọng www.kinhtehoc.net Phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp tại chi nhánh NHNo & PTNT Long Hồ GVHD: Nguyễn Thị Lương 40 SVTH: Nguyễn Thị Vĩnh An 96,09% tổng doanh số cho vay hộ sản xuất nông nghiệp, so với năm 2006 thì tăng 12.972 triệu đồng, tương ứng tốc độ tăng 4,91% và cho vay trung hạn là 11.263 triệu đồng, chiếm 3,91%, giảm 8.239 triệu đồng, tương ứng với tốc độ giảm 42,25%. Đến năm 2008 doanh số cho vay hộ sản xuất nông nghiệp đạt 266.827 triệu đồng, trong đó cho vay ngắn hạn đạt 256.481 triệu đồng, giảm 20.582 triệu đồng, tương ứng giảm 7,43% so với năm 2007. Cho vay trung hạn đạt 10.346 triệu đồng, và có chiều hướng giảm 917 triệu đồng, ứng tốc độ giảm 8,14% so với năm 2007. 4.2.1.1. Doanh số cho vay ngắn hạn hộ sản xuất nông nghiệp Nhìn vào biểu đồ ở trên, doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng doanh số cho vay của Ngân hàng. Để thấy được tỷ trọng của từng thành phần trong tổng doanh số cho vay ngắn hạn, chúng ta sẽ tiến hành phân tích từng khoản mục trong doanh số cho vay ngắn hạn như sau: Bảng 6: Doanh số cho vay ngắn hạn hộ sản xuất nông nghiệp ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 Số tiền Tỷ Trọng (%) Số tiền Tỷ Trọng (%) Số tiền Tỷ Trọng (%) Số tiền % Số tiền % 1. Trồng trọt 2.047 0,78 2.157 0,78 2.424 0,95 110 5,37 267 12,38 2. Chăn nuôi 49.622 18,79 74.484 26,88 85.131 33,19 24.862 50,10 10.647 14,29 3. KTTH 212.422 80,44 200.422 72,34 168.926 65,86 -12.000 -5,65 -31.496 -15,71 Tổng 264.091 100,00 277.063 100,00 256.481 100,00 12.972 4,91 -20.582 -7,43 (Nguồn: Bảng cân đối tài khoản chi tiết 2006, 2007, 2008 - Phòng Kế toán NHN0 & PTNT huyện Long Hồ, Tỉnh Vĩnh Long) Từ thực tiễn sản xuất nông nghiệp Huyện Long Hồ cho thấy, tín dụng ngắn hạn thật sự đã đáp ứng được nhu cầu vốn lưu động ngắn hạn bị thiếu hụt của bà con nông dân tại địa bàn huyện. Cho vay hộ sản xuất nông nghiệp đạt được kết quả cao và không ngừng phát triển. Hoạt động cho vay hộ sản xuất nông nghiệp là hoạt động diễn ra thường xuyên tại NHNo & PTNT huyện Long Hồ Tỉnh Vĩnh Long. www.kinhtehoc.net Phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp tại chi nhánh NHNo & PTNT Long Hồ GVHD: Nguyễn Thị Lương 41 SVTH: Nguyễn Thị Vĩnh An Doanh số cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay của Ngân hàng, bởi vì thực tế tại huyện Long Hồ hầu hết nhu cầu vay vốn của người dân là để bổ sung nguồn vốn tạm thời thiếu hụt, mục đích xin vay là để mua con giống, cây giống, phân bón, thuốc trừ sâu, cải tạo vườn, mua máy phục vụ cho sản xuất nông nghiệp…Trong đó, cho hộ sản xuất nông nghiệp vay để làm Kinh tế tổng hợp luôn chiếm phần lớn trong cho vay ngắn hạn. Ngoài ra, các hình thức cho vay khác như trồng trọt, chăn nuôi, tuy chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng cũng rất quan trọng, ngân hàng luôn tìm cách để nâng cao doanh số cho vay của các đối tượng này. Cụ thể như sau:  Cho vay ngành trồng trọt: Ngành trồng trọt bao gồm các loại như: trồng lúa, trồng màu, chăm sóc vườn ngắn hạn. Tuy đất đai ở địa bàn Huyện rất màu mỡ thuận lợi cho việc trồng trọt nhưng số lượng vốn vay để trồng trọt luôn chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng doanh số cho vay. Năm 2006, doanh số cho vay trồng trọt là 2.047 triệu đồng chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng doanh số cho vay ngắn hạn là 0,78%. Đối với ngành trồng trọt, nhu cầu vay vốn để phục vụ cho việc trồng trọt là không lớn. Và tỷ trọng này đã có chiều hướng tăng trong tương lai. Trong năm 2007 tốc độ tăng trưởng đạt 5,37% so với năm 2006 tức đạt 2.157 triệu đồng chiếm tỷ trọng 0,78%. Sang năm 2008, doanh số cho vay tiếp tục tăng và đạt 2.424 triệu đồng, chiếm 0,95% trong doanh số cho vay ngắn hạn với tốc độ tăng trưởng là 12,38% so với năm 2007. Nguyên nhân là do ngày nay, rau màu là loại thực phẩm thiết yếu không thể thiếu trong bữa ăn gia đình, trong thời gian qua một số dịch bệnh xuất hiện trên động vật nên nhu cầu thực phẩm từ thịt gia súc, gia cầm giảm mạnh mà thay vào đó là sự gia tăng nhu cầu về các loại rau quả tươi, sạch, an toàn từ đó đã thúc đẩy ngành trồng trọt của Huyện không ngừng phát triển. Trong thời gian qua Huyện cũng đã có các chính sách khuyến khích người dân trồng rau sạch và sự hướng dẫn tận tình của cán bộ phòng Nông nghiệp nên người dân đã áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trồng trọt, đã làm doanh thu hàng năm tăng lên, cải thiện được đời sống người dân. Từ đó, người dân tích cực trồng trọt và đòi hỏi phải có vốn, bà con đã tìm đến Ngân hàng để vay vốn, vì vậy mà doanh số cho vay của Ngân hàng tăng lên. www.kinhtehoc.net Phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp tại chi nhánh NHNo & PTNT Long Hồ GVHD: Nguyễn Thị Lương 42 SVTH: Nguyễn Thị Vĩnh An 212.422 200.422 168.926 264.091 277.063 256.481 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 2006 2007 2008 Năm T ri ệu đ ồn g DSCV KTTH DSCV Ngắn hạn  Cho vay ngành chăn nuôi Tuy tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc, dịch cúm gia cầm diễn biến phức tạp nhưng nhờ sự chỉ đạo đúng đắn của chính quyền địa phương trong việc hạn chế và giải quyết vấn đề dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm nên phần nào đã kiềm chế được dịch bệnh và ổn định việc chăn nuôi của Huyện. Và đây cũng là đối tượng được Ngân hàng quan tâm đầu tư theo chỉ đạo về phát triển đàn vật nuôi trong Tỉnh. Cụ thể: Năm 2006 doanh số cho vay của đối tượng này đạt 49.622 triệu đồng, chiếm 18,79% trong tổng doanh số cho vay ngắn hạn. Đến năm 2007 doanh số cho vay tương đối cao đạt 74.484 triệu đồng, tăng 24.862 triệu đồng, với tốc độ tăng trưởng 50,10% so năm 2006. Sang năm 2008, doanh số cho vay trong lĩnh vực này tiếp tục tăng với tốc độ tương đối cao đạt 85.131 triệu đồng, tăng 14,29% so năm 2007. Nguyên nhân do tổng sản lượng ngành chăn nuôi tăng qua các năm, trong đó đàn bò, đàn dê của Huyện có bước tăng trưởng cao do bò, dê là loài gia súc dễ nuôi, giá bán giảm không đáng kể, chỉ đầu tư về con giống, không phải tốn chi phí cho thức ăn và cho hiệu quả kinh tế khá.  Cho vay Kinh tế tổng hợp Hình 5: Biểu đồ biến động doanh số cho vay Kinh tế tổng hợp Đây là loại hình sản xuất thu hút nhiều sự đầu tư của người dân với lợi nhuận cao hơn và tiết kiệm được nhiều khoản chi phí. Bà con nông dân ngày càng chú trọng vào loại hình sản xuất này và làm ăn ngày càng hiệu quả hơn và www.kinhtehoc.net Phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp tại chi nhánh NHNo & PTNT Long Hồ GVHD: Nguyễn Thị Lương 43 SVTH: Nguyễn Thị Vĩnh An nhu cầu về vốn của bà con trong lĩnh vực này đòi hỏi phải quay vòng nhanh để bà con có vốn tiếp tục đầu tư vào sản xuất nên doanh số cho vay Kinh tế tổng hợp ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao nhất. Từ bảng số liệu trên cho thấy trong tổng doanh số cho vay ngắn hạn thì cho vay trong lĩnh vực Kinh tế tổng hợp chiếm tỷ trọng cao nhất với từ trên 65% doanh số cho vay ngắn hạn trở lên. Do hình thức KTTH này đã giúp bà con tăng thêm thu nhập, làm ăn ngày càng thu được nhiều lợi nhuận nên bà con đã mạnh mẽ đầu tư vào lĩnh vực này. Cụ thể, trong năm 2006, doanh số cho vay trong lĩnh vực này chiếm đến 80,44% trong tổng doanh số cho vay ngắn hạn đạt 212.422 triệu đồng. Sang năm 2007 doanh số cho vay đạt 277.422 triệu đồng, chiếm ty trọng 72,34% trong tổng doanh số cho vay, giảm so với năm 2006 l à 12.000 triệu đồng với tốc độ giảm 5,65%. Sang năm 2008 con số này đã giảm 20.582 triệu đồng so với năm 2007, chỉ đạt 256.481 triệu đồng, tốc độ giảm tương ứng là 7,43%. Do trong năm 2008 tiến độ thực hiện chương trình chuyển dịch kinh tế triển khai chậm và có chựng lại, thiên tai, giá cả một số hàng nông sản không ổn định, thị trường tiêu thụ bấp bênh… nên đã ảnh hưởng làm giảm doanh số cho vay trong lĩnh vực này. Cho vay theo hình thức này mang đến nhiều thuận lợi cho Ngân hàng và khách hàng. Ngân hàng sẽ giảm bớt thời gian và chi phí vì giảm được thủ tục vay nhiều lần của hộ sản xuất nông nghiệp trong cùng một hộ; còn đối với hộ sản xuất thì chủ động hơn, linh hoạt hơn trong việc sử dụng đồng vốn vay sao cho đạt lợi nhuận cao nhất. Cả Ngân hàng và nông dân sẽ giảm được rủi ro khi đầu tư Kinh tế tổng hợp (bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi cá, buôn bán nhỏ kết hợp lại với nhau để đạt hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp, các đối t ượng này có thể tương trợ cho nhau trong quá trình sản xuất và cùng phát triển), như thế rủi ro sẽ được phân bổ không tập trung vào đối tượng nhất định nào. 4.2.1.2. Doanh số cho vay trung hạn hộ sản xuất nông nghiệp Bên cạnh doanh số cho vay ngắn hạn, doanh số cho vay trung hạn cũng chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng doanh số cho vay, tuy nhỏ hơn cho vay ngắn hạn nhưng cũng góp phần vào nguồn thu nhập của Ngân hàng. www.kinhtehoc.net Phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp tại chi nhánh NHNo & PTNT Long Hồ GVHD: Nguyễn Thị Lương 44 SVTH: Nguyễn Thị Vĩnh An 5.144 3.769 1.429 19.502 11.263 10.346 0 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 2006 2007 2008 Năm T ri ệu đ ồn g Trồng trọt Tổng DSCV trung hạn Bảng 7: Doanh số cho vay trung hạn hộ sản xuất nông nghiệp ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 Số tiền Tỷ Trọng (%) Số tiền Tỷ Trọng (%) Số tiền Tỷ Trọng (%) Số tiền % Số tiền % 1. Trồng trọt 5.144 26,38 3.769 33,46 1.429 13,81 -1.375 -26,73 -2.340 -62,09 2. Chăn nuôi 4.698 24,09 4.025 35,74 3.949 38,17 -673 -14,33 -76 -1,89 3. Máy NN 9.411 48,26 3.199 28,40 4.912 47,48 -6.212 -66,00 1.713 53,55 4. Cho vay khác 249 1,27 270 2,40 56 0,54 21 8,43 -214 -79,26 Tổng cộng 19.502 100,00 11.263 100,00 10.346 100,00 -8.239 -42,25 -917 -8,14 (Nguồn: Bảng cân đối tài khoản chi tiết 2006, 2007, 2008 - Phòng Kế toán NHN0 & PTNT huyện Long Hồ, Tỉnh Vĩnh Long) Qua 3 năm, doanh số cho vay trung hạn hộ sản xuất nông nghiệp liên tục giảm, trong năm 2006 là 19.502 triệu đồng nhưng sang năm 2007 lại giảm xuống còn 11.263 triệu đồng, tương đương giảm 8.239 triệu đồng với tốc độ giảm 42,25%. Đến năm 2008 chỉ còn 10.346 triệu đồng, đã giảm 917 triệu đồng, với tốc độ giảm tương ứng là 8,14%. Nguyên nhân giảm doanh số cho vay trung hạn là do sự giảm sút đáng kể của cho vay trồng trọt, máy NN và các khoản cho vay khác. Và sự biến động cụ thể từng món vay như sau:  Cho vay trồng trọt trung hạn Hình 6: Biểu đồ biến động doanh số cho vay trồng trọt www.kinhtehoc.net Phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp tại chi nhánh NHNo & PTNT Long Hồ GVHD: Nguyễn Thị Lương 45 SVTH: Nguyễn Thị Vĩnh An Như đã phân tích ở trên, doanh số cho vay trung hạn chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh số cho vay. Nhưng doanh số cho vay trồng trọt trung hạn lại chiếm tỷ trọng tương đối cao trong doanh số cho vay trung hạn. Do trong thời gian qua trong Huyện đã hoàn thành công tác đê bao, gia cố tu bổ bờ bao, cống bọng cho mùa lũ tới để chống lũ bảo vệ vườn cây ăn trái, giúp bà con yên tâm hơn trong việc đầu tư cải tạo vườn, xoá bỏ những giống cây có giá trị kinh tế thấp mà thay bằng các loại cây có tính chiến lược của địa phương, tạo ra năng suất và sản lượng cao phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Việc cải tạo vườn tạp, vườn già cỏi kém hiệu quả ngày càng được quan tâm phát triển mạnh cũng như việc đầu tư chăm sóc, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nâng cao năng suất và sản lượng.  Cho vay trồng trọt trung hạn Năm 2006, doanh số cho vay trồng trọt, cải tạo vườn đạt 5.144 triệu đồng, chiếm 26,38% trong tổng doanh số cho vay trung hạn hộ sản xuất nông nghiệp. Năm 2007, doanh số này là 3.769 triệu đồng, giảm 1.375 triệu đồng với tốc độ giảm tương ứng là 26,73% so với năm trước. Đến năm 2008, doanh số này lại tiếp tục giảm và đạt 1.429 triệu đồng, giảm 2.340 triệu đồng, ứng với tốc độ giảm tương đối cao là 62,09% so năm 2007. Nguyên nhân giảm do công tác cải tạo vườn, ruộng trong thời gian qua đến năm 2008 đã tương đối hoàn chỉnh nên người dân đã đi vào trồng các loại cây có giá trị kinh tế cao và nhu cầu về vốn trong lĩnh vực này giảm dần, mặt khác do những năm trước người dân đã vay trung hạn để làm vườn… nên những năm sau họ chỉ trả lãi và vốn gốc, do đó doanh số cho vay trung hạn giảm so với các năm trước. Bên cạnh, Long Hồ là huyện đầy tiềm năng phát triển kinh tế cả về công nghiệp lẫn nông nghiệp. Và trong năm 2008, do Huyện đang thực hiện đầu tư mạnh mẽ vào lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nên các diện tích đất nông nghiệp giảm dần.  Cho vay chăn nuôi trung hạn Đối với các hộ chăn nuôi với một số vật nuôi như bò thì thời gian từ lúc mua con giống đến lúc bán thu lại vốn và lợi nhuận từ trên một năm nên việc www.kinhtehoc.net Phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp tại chi nhánh NHNo & PTNT Long Hồ GVHD: Nguyễn Thị Lương 46 SVTH: Nguyễn Thị Vĩnh An 9.411 3.199 4.912 19.502 11.263 10.346 0 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 2006 2007 2008 Năm T ri ệu đ ồn g Máy NN DSCV Ngắn hạn hoàn trả khoản vay cho ngân hàng là trên 12 tháng, do đó, các hộ sản xuất này xin vay vốn trung hạn để phục vụ nhu cầu sản xuất của mình. Trong năm 2006, tuy tình hình dịch cúm gia cầm bùng phát khắp nơi nhưng doanh số cho vay đối tượng này cũng chiếm tỷ trọng đáng kể đạt 4.698 triệu đồng, ứng tỷ lệ 24,09% tổng doanh số cho vay trung hạn. Sang năm 2007, doanh số cho vay chăn nuôi trung hạn giảm 673 triệu đồng đạt 4.025 triệu đồng, chiếm 35,74% cho vay trung hạn. Đến năm 2008, doanh số cho vay của Ngân hàng đạt 3.949 triệu đồng, giảm 76 triệu đồng, ứng với tốc độ giảm 1,89% so năm 2007.  Cho vay Máy nông nghiệp trung hạn Hình 7: Biểu đồ biến động doanh số cho vay mua máy nông nghiệp Ngày trước khi khoa học công nghệ tiên tiến chưa được áp dụng vào sản xuất nông nghiệp thì lao động chân tay là chủ yếu. Ngày nay khoa học tiến bộ được vận dụng để giảm bớt lao động chân tay, tiết kiệm chi phí, tận dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao năng suất thu hoạch… làm giảm bớt nặng nhọc cho bà con nông dân trong sản xuất nông nghiệp. Vì vậy nhu cầu chủ yếu của nông dân trong sản xuất nông nghiệp là mua máy nhưng do thiếu vốn nên họ tìm đến Ngân hàng xin vay để bổ sung phần vốn thiếu. Điều này cho thấy bà con nông dân ngày càng quan tâm hơn vào sản xuất nông nghiệp và mạnh mẽ đầu tư vào máy nông nghiệp để phục vụ cho sản xuất tăng thêm thu nhập cho mình, mặt khác do giá cả hàng nông sản không ổn định một phần không thể bán được nông sản tại chỗ mà phải vận chuyển sang địa bàn khác để tiêu thụ do đó nhu cầu mua www.kinhtehoc.net Phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp tại chi nhánh NHNo & PTNT Long Hồ GVHD: Nguyễn Thị Lương 47 SVTH: Nguyễn Thị Vĩnh An ghe máy, phương tiện vận chuyển trên sông của người dân tăng.. Do vậy doanh số trong lĩnh vực này chiếm tỷ trọng cao nhất 48,26% tổng doanh số cho vay trung hạn trong năm 2006 đạt 9.411 triệu đồng. Đến năm 2007 doanh số cho vay đạt 3.199 triệu đồng chiếm 28,40% tổng doanh số cho vay trung hạn, giảm so với 20

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPhân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp tại chi nhánh NHNo & PTNT Long Hồ.pdf
Tài liệu liên quan