MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG1 :GIỚI THIỆU CHUNG . 1
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI . 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . 2
1.2.1. Mục tiêu chung: . 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể . 2
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 2
1.3.1. Phạm vi thời gian . 2
1.3.2. Phạm vi không gian . 3
1.4. ĐỐI TưỢNG NGHIÊN CỨU . 3
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 4
2.1. CÁC KHÁI NIỆM: . 4
2.2. PHÂN LOẠI TÍN DỤNG . 5
2.2.1 Căn cứ vào thời hạn tín dụng . 5
2.2.2 Căn cứ vào đối tượng tín dụng . 5
2.2.3 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng . 5
2.2.4 Căn cứ vào chủ thể tín dụng . 5
2.3. VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TÍN DỤNG . 6
2.3.1 Vai trò của tín dụng . 6
2.3.2 Chức năng của tín dụng . 6
2.4. ĐẢM BẢO TÍN DỤNG . 7
2.4.1 Đảm bảo đối vật . 7
2.4.2 Đảm bảo đối nhân . 7
2.5. LÃI SUẤT TÍN DỤNG . 8
2.6. QUY TRÌNH CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU Tư VÀ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM TỈNH VĨNH LONG . 8
2.6.1 Hồ sơ vay vốn . 8
2.6.2 Quy trình cho vay tại Ngân hàng . 9
2.4. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
CỦA NGÂN HÀNG . 10
2.4.1 Vòng quay vốn tín dụng . 10
vii
2.4.2 Hệ số thu nợ . 10
2.4.3 Tỷ lệ vốn huy động/ tổng nguồn vốn . 10
2.4.4 Tỷ lệ nợ quá hạn . 11
2.4.5. Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (ROS) . 11
2.4.6. Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) . 11
2.4.7. Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) . 11
2.2. PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 11
2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu . 11
2.3.2. Phương pháp phân tích số liệu . 11
CHƯƠNG3: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH VĨNH LONG. 13
3.1. SƠ LưỢC VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU Tư VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
TỈNH VĨNH LONG . 13
3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC . 13
3.2.1 Cơ cấu tổ chức . 14
3.2.1. Ban giám đốc . 15
3.2.2.Phòng quan hệ khách hàng: . 16
3.2.3. Phòng tài trợ dự án:. 17
3.2.4 Phòng quản lí rủi ro: . 17
3.2.5. Phòng quản trị tín dụng: . 17
3.2.6. Phòng giao dịch khách hàng: . 18
3.2.7. Phòng quản lí & dịch vụ kho quĩ: . 18
3.2.8. Phòng thanh toán quốc tế . 19
3.2.9. Phóng tài chính- kế toán. . 19
3.2.10. Phòng tổ chức hành chính . 19
3.2.11. Phòng kế hoạch tổng hợp . 20
3.3. KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN
HÀNG TRONG THỜI GIAN QUA . 20
3.3.1 Phân tích doanh thu . 21
3.3.1.1. Thu lãi vay: . 23
3.3.1.2.Thu dịch vụ : . 23
3.3.1.4. Thu từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ: . 25
viii
3.3.2. Phân tích chi phí: . 25
3.3.2.1. Chi phí kinh doanh: . 27
3.3.2.2. Lương nhân viên: . 27
3.3.2.3. Chi phí khác: . 28
3.3.3. Phân tích lợi nhuận. . 28
3.3.4. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân
hàng: . 30
3.3.4.1. Hệ số ROS . 30
3.3.4.2.Hệ số ROE: . 30
3.3.4.3. Hệ số ROA: . 31
3.4. NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG TRONG QUÁ
TRÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH. . 31
3.4.1. Thuận lợi: . 31
3.4.2. Khó khăn: . 32
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA
NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRỂN VIỆT NAM TỈNH VĨNH LONG . 34
4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU Tư
VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH LONG . 34
4.1.1. Tình hình nguồn vốn của ngân hàng. 34
4.1.2. Tình hình huy động vốn của ngân hàng . 37
4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍNH DỤNG NGẮN HẠN
TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU Tư VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH
VĨNH LONG . 42
4.2.1.Phân tích doanh số cho vay ngắn hạn. . 42
4.2.1.1. Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế . 44
4.2.1.2. Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành kinh tế. . 48
4.2.2. Phân tích doanh số thu nợ ngắn hạn . 52
4.2.2.1.Doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế. . 53
4.2.2.2. Doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế . 56
4.2.3. Phân tích tình hình dư nợ ngắn hạn . 59
4.2.3.1.Dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế. . 60
4.2.3.2.Dư nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế . 64
ix
4.2.4. Phân tích tình hình nợ quá hạn ngắn hạn của BIDV Vĩnh Long. . 66
4.2.4.1.Doanh số nợ quá hạn ngắn hạn theo thành phần kinh tế. . 68
4.2.4.2.Doanh số nợ quá hạn ngắn hạn theo ngành kinh tế. . 71
4.3. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN
HÀNG ĐẦU Tư VÀ PHÁT TRIỂN VĨNH LONG . 74
4.3.1. Vốn huy động/Tổng nguồn vốn: . 75
4.3.2. Tỷ lệ nợ quá hạn. . 75
4.3.3. Hệ số thu nợ ngắn hạn . . 76
4.3.4. Vòng quay vốn tín dụng: . 77
CHƯƠNG 5: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VĨNH LONG . 78
5.1. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA
NGÂN HÀNG. . 78
5.1.1.Thuận lợi : . 78
5.1.2. Khó khăn : . 78
5.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA
NGÂN HÀNG. . 79
5.2.1. Đối với công tác huy động vốn. . 79
5.2.2. Đối với công tác cho vay vốn. . 80
5.2.3 Thu nợ quá hạn: . 81
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 82
1.KẾT LUẬN . 82
2.KIẾN NGHỊ . 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 85
98 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3826 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh tỉnh Vĩnh Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tục mở rộng và nâng cao chất lƣợng của đội ngũ nhân
viên vì thế chi phí này tăng lên, cụ thể 9 tháng đầu năm 2010 là 4.718 triệu đồng
tăng 48,41 % so với cùng kì năm 2009. Việc tăng chi phí cho nhân viên là do
ngân hàng ngoài việc tăng đãi ngộ cho nhân viên thì ngân hàng còn phát triển
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng ĐT PT Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 28 SVTH: TRẦN TÚY HỶ
nhân viên về chất và lƣợng nhằm đáp ứng nhu cầu mở rộng phát triển kinh doanh
của đơn vị. Đó là chiến lƣợc đầu tƣ đúng đắn của ngân hàng trong thời buổi
nhiều ngân hàng thƣơng mại khác tập trung thu hút nhân tài nhƣ hiện nay.
3.3.2.3. Chi phí khác:
Đây là các khoản chi phí phát sinh hàng ngày phục vụ cho quá trình hoạt
động kinh doanh của ngân hàng. Nó bao gồm nhiều khoản chi khác nhau nhƣ :
nộp thuế, cơ sở vật chất, trang thiết bị,... nhìn chung qua các năm hoạt động thì
loại chi phí này không ngừng giảm. Năm 2007 chi phí này khá cao 13.682 triệu
đồng chiếm tới 15,66% trong tổng chi phí ngân hàng. Năm 2008 chi phí này
giảm xuống còn 12.372 triệu đồng, giảm 11,32% so với năm 2007. Sang năm
2009 là năm đột phá của việc tiết giảm chi phí, chi phí này chỉ còn 6.679 triệu
đồng giảm tới 5.693 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 46,02%, chỉ chiếm 6,05%
trong tổng chi phí hoạt động của ngân hàng. Chín tháng đầu năm 2010 chi phí
này là 2.420 triệu đồng, giảm 50,61% so với cùng kì năm 2009. Qua phân tích
bảng số liệu ta thấy chi phí khác của doanh nghiệp không ngừng giảm qua 3 năm
tù 2007 - 2009 và 9 tháng đầu năm 2010 cho thấy đó là sự cố gắn của Ban lãnh
đạo và công nhân viên chức của BIDV Vĩnh Long trong việc thực hành tiết kiệm,
cắt giảm chi phí không cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và tăng lợi
nhuận cho đơn vị.
3.3.3. Phân tích lợi nhuận.
Lợi nhuận là tiêu chí hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Ngân hàng thƣơng mại cũng nhƣ các loại hình doanh nghiệp khác cũng
đều hƣớng tới mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận.
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng ĐT PT Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 29 SVTH: TRẦN TÚY HỶ
Đơn vị tính: triệu đồng
Hình 4: Lợi nhuận của ngân hàng BIDV Vĩnh Long 2007- 9T 2010
Nhìn chung lợi nhuận ngân hàng tăng trƣởng tốt qua các năm, năm sau cao
hơn năm trƣớc, chứng tỏ hoạt động của ngân hàng ngày càng đạt hiệu quả và quy
mô hoạt động ngày càng mở rộng. Năm 2007 tổng lợi nhuận mà ngân hàng đạt
đƣợc là 8.336 triệu đồng. Năm 2008 thì lợi nhuận ngân hàng tăng thêm 2.991
triệu đồng, tăng 35,88% so với năm 2007 và đạt mức 11.327 triệu đồng. Sự gia
tăng của lợi nhuận năm 2008 là nhờ vào sự tăng mạnh của doanh thu trong năm
tăng tới 26,03% , trong khi đó chi phí có tăng nhƣng không bằng tốc độ tăng của
doanh thu chỉ 25,09% nên làm cho lợi nhuận tăng lên
Năm 2009 thì lợi nhuận ngân hàng tiếp tục tăng nhƣng tốc độ tăng trƣởng
không cao bằng năm 2008. Cụ thể năm 2009 thì lợi nhuân ngân hàng là 14354
triệu đồng tăng 3027 triệu đồng tƣơng đƣơng 26,72% so với năm 2008. Nguyên
nhân của lợi nhuận năm 2009 tăng không cao nhƣ năm 2008 là do tốc độ tăng
của doanh thu có chậm lại, doanh thu trong năm chỉ tăng 3,38% so với mức tăng
của năm 2008 thì kém xa (26,03%).Nhƣng đáng chú ý là chi phí trong năm chỉ có
tăng 1,09% nên doanh thu vẫn tăng trƣởng ở mức tƣơng đối cao
Năm 2010 sẽ bắt đầu đánh dấu sự tăng trƣởng cao trở lại của doanh thu. Vì
đây là thời gian tăng trƣởng sau khủng hoảng của nền kinh tế. các lĩnh lực kinh
doanh khác cũng đã nhanh chóng vƣợt qua khủng hoảng và phát triển nhanh.
Ngân hàng là ngành đi đầu vựt dậy nền kinh tế, vì thế qui mô hoạt động kinh
doanh sẽ mở rộng cho các doanh nghiệp tiếp cận vốn dễ dàng. Chỉ riêng 9 tháng
0
2000
4000
6000
8000
10000
12000
14000
16000
2007 2008 2009 9T 2010
Lợi nhuận
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng ĐT PT Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 30 SVTH: TRẦN TÚY HỶ
đầu năm 2010 thì lợi nhuận của BIDV Vĩnh Long đã tăng 29,3% lợi so với cùng
kì năm 2009 và đạt 15125 triệu đồng so với 9 tháng đầu năm 2009 là 10858 triệu
đồng. Trong những tháng cuối năm thì điều kiện hoạt động của ngân hàng vẫn
đang thuận lợi, vì vậy chắc chắn năm 2010 là một năm hoạt động thành công nữa
của BIDV Vĩnh Long với mức tăng trƣởng sẽ cao hơn các năm trƣớc đó.
3.3.4. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân
hàng:
3.3.4.1. Hệ số ROS
Nhìn chung tỉ số ROS của ngân hàng tăng qua các năm . Năm 2007 tỉ số này
là 8,71% , năm 2008 là 9,39%, đến năm 2009 là 11,50% và 9 tháng đầu năm
2010 là 11,76%. Tỉ số này tăng cho thấy doanh thu của ngân hàng ngày càng tăng
trong khi mức tăng của chi phí không bằng mức tăng của doanh, lợi nhuận tạo ra
từ doanh thu ngày càng tăng, điều này thể hiện ngân hàng biết tối đa hóa lợi
nhuận từ việc cắt giảm các khoản chi phí không cần thiết.
Bảng 6: Chỉ tiêu đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng
3.3.4.2.Hệ số ROE:
Đây là chỉ số rất quan trọng khi đánh giá hiệu quả kinh doanh của một tổ
chức, đơn vị. Nó thể hiện hiệu quả hoạt động đầu tƣ và mức độ sinh lời của
nguồn vốn chủ sở hữu. Nhìn chung thì hệ số ROE của BIDV Vĩnh Long còn
thấp, chứng tỏ hoạt động của ngân hàng chƣa thật sự đạt hiệu quả. Năm 2007 hệ
số này 1,37% thì năm 2008 là 1,2% giảm so với năm 2007. Đến năm 2009 hệ số
ROE là 1,46% và 9 tháng đầu năm 2010 là 1,29%. Việc hệ số ROE của ngân
Chỉ tiêu Đơn vị tính 2007 2008 2009 9 tháng 2010
Doanh thu Triệu đồng 95.683 120.593 124.815 128.619
Chi phí Triệu đồng 87.347 109.266 110.461 113.494
Lợi nhuận Triệu đồng 8.336 11.327 14.354 15.125
Tổng nguồn vốn Triệu đồng 608.340 947.494 986.269 1.168.598
Tổng tài sản Triệu đồng 1.258.982 1.698.986 1.899.689 2.164.565
ROS % 8,71 9,39 11,50 11,76
ROE % 1.37 1.20 1.46 1.29
ROA % 0,66 0,67 0,76 0,70
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng ĐT PT Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 31 SVTH: TRẦN TÚY HỶ
hàng có xu hƣớng giảm là do nguồn vốn của ngân hàng không ngừng tăng trong
khi hoạt động không mấy đƣợc hiệu quả, lợi nhuận tăng không bằng mức tăng
trƣởng của nguồn vốn.
3.3.4.3. Hệ số ROA:
Chỉ số này cho ta thấy đƣợc khả năng bao quát của Ngân hàng trong việc
tạo ra lợi nhuận từ tài sản. Nói cách khác, ROA giúp ta xác định hiệu quả kinh
doanh của một đồng tài sản hay một đồng tài sản tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi
nhuận.
Qua bảng 6, tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản của Ngân hàng qua ba năm
đều tăng. Năm 2007, tỷ suất này là 0,66%. Năm 2008, tỷ suất này là 0,67% (tăng
0,01% so với năm 2007). Năm 2009, tỷ suất này là 0,76% (tăng 0,09% so với
năm 2008). Điều này cho thấy Ngân hàng đã nâng cao đƣợc hiệu quả kinh doanh,
cơ cấu hợp lý và có sự điều động linh hoạt giữa các hạng mục tài sản trƣớc
những biến động của nền kinh tế. Tỷ số này luôn tăng nhƣ vậy là do lợi nhuận
năm sau luôn cao hơn năm trƣớc và tốc độ tăng trƣởng lợi nhuận thì cao hơn tốc
độ tăng trƣởng tổng tài sản. Chín tháng đầu năm 2010, hệ số này là 0,7% thấp so
với năm 2009, chứng tỏ hiệu quả hoạt động kinh doanh còn nhiều bất ổn và chƣa
thật sự phát triển tốt sau cuộc khủng hoảng
Nhìn chung, ROA của Ngân hàng nhƣ vậy là còn ở mức rất thấp điều này
thể hiền hoạt đông Ngân hàng chƣa thật sự có hiệu quả cao.
3.4. NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG TRONG
QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH.
3.4.1. Thuận lợi:
Với truyền thống và bề dầy 50 năm xây dựng và trƣởng thành của hệ thống,
cùng với sự hoạt động ngày càng có hiệu quả của Chi nhánh, các dịch vụ ngày
càng đa dạng hoá và mở rộng, chất lƣợng phục vụ ngày càng nâng cao đã tạo
đƣợc uy tín tại địa phƣơng cũng nhƣ các vùng phụ cận tỉnh.
Trụ sở của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Vĩnh Long đặt tại trung tâm
thành phố Vĩnh Long nơi đầu mối giao thông, tiện cho khách hàng đến giao dịch
và có điều kiện thuận lợi để nắm bắt thông tin kinh tế, chính trị và xã hội.
Chi nhánh có đội ngủ cán bộ công nhân viên tuổi đời còn trẻ, năng động,
trình độ năng lực tốt đáp ứng khả năng phát triển ngày càng cao về chất lƣợng
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng ĐT PT Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 32 SVTH: TRẦN TÚY HỶ
cũng nhƣ nâng cao hiệu quả phục vụ khách hàng để nhằm tạo uy tín cho Ngân
hàng và thu hút ngày càng nhiều khách hàng. Sự quyết tâm và nỗ lực của Ban
giám đốc và toàn thể cán bộ công nhân viên của chi nhánh trong việc thực hiện
mục tiêu chung.
Quá trình đô thị hoá cũng nhƣ việc chuyển đổi cơ cấu ở địa phƣơng cũng tạo
điều kiện cho Chi nhánh đầu tƣ vốn, cùng với nhiều khu công nghiệp, vùng kinh
tế hình thành trong tỉnh giúp Ngân hàng tìm đƣợc nhiều khách hàng đầu tƣ vốn.
Chi nhánh nhận đƣợc sự quan tâm, hỗ trợ của Ban lãnh đạo Ngân hàng Đầu
tƣ và Phát triển Việt Nam cùng với các cơ quan Ban ngành địa phƣơng trong suốt
quá trình hoạt động kinh doanh.
3.4.2. Khó khăn:
Nguồn vốn hoạt động còn rất yếu, chủ yếu dựa vào nguồn vốn của Trung
ƣơng. Xuất hiện các rủi ro trong hoạt động nên vốn chƣa ổn định, cơ cấu tài sản
nợ, tài sản có vẫn tiềm ẩn rủi ro, đặc biệt là rủi ro lãi suất và rủi ro kỳ hạn.
Mạng lƣới hoạt động của Chi nhánh còn rất mỏng, hiện nay chỉ có một hội
sở, hai phòng giao dịch .
Ngoài sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng trên địa bàn nhƣ: Ngân hàng Công
Thƣơng, Ngân hàng Ngoại Thƣơng, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn, Ngân hàng Phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cữu Long... còn có các kênh
huy động khác nhƣ bảo hiểm, tiết kiệm bƣu điện,.....
Số lƣợng khách hàng giao dịch ngày càng tăng trong khi đó trụ sở chi nhánh
ngày càng chật hẹp.
Hoạt động Marketing của ngân hàng còn rất nhiều hạn chế. Ngân hàng
không có bộ phận Marketing giới thiệu các sản phẩm, tìm hiểu về khách hàng để
phục vụ cho công tác tín dụng cũng nhƣ các dịch vụ khác. Bên cạnh đó ngân
hàng cũng không có trang Web của riêng mình để khách hàng đẽ dàng tìm kiếm
thông tin
Các hoạt động dịch vụ ( thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ,...)của ngân
hàng phát triển không mạnh nhƣ các ngân hàng khác trên địa bàn. Thu nhập của
ngân hàng phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động tín dụng, điều này làm cho hoạt
động ngân hàng tìm ẩn nhiều rủi ro.
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng ĐT PT Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 33 SVTH: TRẦN TÚY HỶ
CHƢƠNG4
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA
NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRỂN VIỆT NAM
TỈNH VĨNH LONG
4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ
VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH LONG
4.1.1. Tình hình nguồn vốn của ngân hàng.
Các NHTM với chức năng chính là kinh doanh tiền tệ thì nguồn vốn là điều
kiện tối cần thiết trong quá trình hoạt động. Nhận thức đƣợc điều này, BIDV
Vĩnh Long không ngừng tăng cƣờng nguồn vốn cho quá trình hoạt động của
mình. Bên cạnh nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn điều chuyển từ BIDV thì
ngân hàng không ngừng huy động vốn trong nề kinh tế với nhiều hình thức khác
nhau để đảm bảo tăng trƣởng ổn định, góp phần tích cực vào việc đầu tƣ mở rộng
tín dụng, thúc đẩy hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngày càng đạt hiệu quả
cao.
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng ĐT PT Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 34 SVTH: TRẦN TÚY HỶ
Bảng 7: Cơ cấu nguồn vốn tại BIDV Vĩnh Long từ 2007 – 2009
Đơn vị tính: triệu đồng
(Nguồn: Phòng Quản trị tín dụng)
Hình 5: Cơ cấu nguồn vốn của BIDV Vĩnh Long từ 2007- tháng 9 2010
Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch
2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008
Số tiền
TT
(%)
Số tiền
TT
(%)
Số tiền
TT
(%)
Tuyệt đối
Tƣơng đối
(%)
Tuyệt
đối
Tƣơng đối
(%)
Vốn huy động 337.149 26,78 404.960 23,84 589.615 31,04 67.811 5,39 184.655 10,87
Nguồn vốn hoạt động và các
quỹ 608.340 48,32 947494 55,77 986.269 51,92 339.154 26,94 38.775 2,28
Vốn khác (vay, phải trả) 313.493 24,90 346.532 20,40 323.805 17,05 33.039 2,62 -22.727 -1,34
Tổng nguồn vốn 1.258.982 100 1.698.986 100 1.899.689 100 440.004 34,95 200.703 11,81
9T 2010
38.64
53.99
7.37
2009
31.04
51.92
17.05
Vốn huy động Vốn chủ sở hữu Vốn khác
2008
23.84
55.77
20.4
2007
26.78
48.32
24.9
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng ĐT PT Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 35 SVTH: TRẦN TÚY HỶ
Bảng 8: Cơ cấu nguồn vốn BIDV Vĩnh Long 9 tháng đầu năm 2010
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
9T 2009 9 T 2010 9T 2010 so với 9T 2009
Số tiền
TT
(%)
Số tiền
TT
(%)
Tuyệt đối
Tƣơng đối
(%)
Vốn huy động 498.572 32,07 836.343 38,64 337.771 67,75
Nguồn vốn hoạt
động và các quỹ
780.201 50,19 1.168.598 53,99 388.397 49,78
Vốn khác (vay,
điều chuyển)
275.866 17,74 159.624 7,37 -116.242 -42,14
Tổng nguồn vốn 1.554.639 100 2.164.565 100 609.926 39,23
(Nguồn: Phòng quản trị tín dụng)
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, tổng nguồn vốn của ngân hàng tăng trƣởng khá ổn
định. Năm 2007 tổng nguồn vốn là 1.258.982 triệu đồng, năm 2008 thì tổng
nguồn vốn ngân hàng là 1.698.986 triệu đồng tăng 440.004 triệu đồng so với
năm 2007( tăng 34,95%). Năm 2009 nguồn vốn của ngân hàng tiếp tục tăng với
tốc độ tăng trƣởng là 11.81% và ở mức 1.899.689 triệu đồng. Năm 2010 do nhu
cầu mở rộng qui mô hoạt động ngân hàng vì thế nguồn vốn hoạt động của ngân
hàng tiếp tục tăng. Cụ thể tổng nguồn vốn của ngân hàng tính đến hết quí 3 năm
2010 ( tức 9 tháng đầu năm) là 2.164.565 triệu đồng và đã tăng hơn so với cùng
kì năm 2009 là 609.926 triệu đồng, bằng 39,23%. Nguồn vốn hoạt đông của ngân
hàng bao gồm nguồn vốn từ công tác huy động , vốn điều chuyển từ hội sở
BIDV, các quỹ của chi nhánh và các nguồn vốn khác.
Vốn huy động: Đây là nguồn vốn quan trọng trong quá trình hoạt động
của ngân hàng, huy động vốn nhằm tạo vốn đầu tƣ và phát triển kinh tế, tạo
nguồn thu cho ngân hàng và đồng thời có ý nghĩa to lớn đối với sự nghiệp phát
triển đất nƣớc. Cơ cấu vốn huy động thể hiện năng lực huy đông vốn của ngân
hàng. Theo số liệu thống kê của ngân hàng thì vốn huy động của ngân hàng
không ngừng tăng về số lƣợng cũng nhƣ trong tổng cơ cấu nguồn vốn. Năm
2007,tổng nguồn vốn huy động đƣợc là 337.149 triệu đồng chiếm tỉ lệ 26,78%
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng ĐT PT Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 36 SVTH: TRẦN TÚY HỶ
trong tổng nguồn vốn của ngân hàng. Năm 2008 nguồn vốn huy động của ngân
hàng là 404960 triệu đồng tăng 5,39% so với năm 2007 và chiếm 23,84% trong
tổng nguồn vốn hoạt động của ngân hàng. Đến năm 2009, công tác huy động vốn
cũng đạt nhiều hiệu quả, nguồn vốn huy động đƣợc 589.615 triệu đồng tăng
184.655 triệu đồng tƣơng đƣơng 10,87%, chiếm tỉ lệ khá cao trong tổng nguồn
vốn 31,04 % trong tổng nguồn vốn. Năm 2010 công tác huy động vốn cũng đang
thuận lợi, nguồn vốn huy động không ngừng tăng cao và chiểm tỉ trọng ngày
càng cao trong cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng. Theo thống kê 9 tháng đầu năm
2010 của ngân hàng thì nguồn vốn huy động đã tăng so với cùng kì năm 2009 tới
67,75% và chiếm tỉ lệ 38,64% trong tổng nguồn vốn và công tác huy động vốn
cuối năm cũng đang gặp thuận lợi. Nguyên nhân của việc huy động vốn năm
2010 gặp nhiều thuận lợi là do ngân hàng đẩy mạnh công tác huy động vốn nhằm
đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế trong giai đoạn mới với nhiều chính sách
khuyến mãi hấp dẫn, lãi suất huy động không ngừng tăng cao, trong đó đáng kể
nhất là chƣơng rình khuyến nãi chào mừng đại lễ 1000 năm Thăng Long Hà Nội
khá hấp dẫn đã thu hút một lƣợng lớn vốn nhàng rỗi từ dân.
Vốn hoạt động và các quỹ khác: Là nguồn vốn chiếm tỉ trọng cao trong
tổng nguồn vốn hoạt động của ngân hàng. Nguồn vốn này hình thành từ vốn chủ
sở hữu của ngân hàng và đƣợc bổ sung bằng lợi nhuận hàng năm của ngân hàng.
Đây là nguồn vốn chính đảm bảo cho hoạt động của ngân hàng đƣợc liên tục.
Qua thống kê nguồn vốn của ngân hàng ta thấy vốn này tăng qua các năm và
chiếm tỉ lệ lớn trong tổng nguồn vốn khoảng 50%. Năm 2007, nguồn vốn này là
608.340 triệu đồng. Năm 2008 nguồn vốn này đƣợc bổ sung và tăng lên 947.494
triệu đồng tăng 26,94% triệu đồng so với năm 2007 chiếm 55,17% trong tổng
nguồn vốn. Năm 2009 nguồn vốn hoạt động và các quỹ khác tăng nhẹ so với năm
2008, cụ thể tăng 3,28 % tƣơng ứng với số tiền là 38.775 triệu đồng, nguồn vốn
này vào năm 2009 là 986.269 triệu đồng. Theo số liệu mới nhất của ngân hàng
thì 9 tháng đầu năm 2010 nguồn vốn hoạt động của ngân hàng là 1.168.598 triệu
đồng tăng 49,78 so với cùng kì 2009 và chiếm tỉ trọng cao trong tổng nguồn vốn
53,99% trong tổng nguồn vốn của ngân hàng.
Vốn khác: Ngoài những nguồn vốn nhƣ trên thì tổng nguồn vốn của ngân
hàng còn đƣợc bổ sung từ các nguồn khác nhƣ nguồn vốn vay, vốn điều
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng ĐT PT Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 37 SVTH: TRẦN TÚY HỶ
chuyển,.... nguồn vốn này cũng chiếm tỷ lệ khá quan trọng trong nguồn vốn của
ngân hàng. Năm 2007 vốn từ các hoạt động này là 313.493 triệu đồng, chiếm tỉ lệ
khá cao 24,9%. Tuy nhiên cơ cấu nguồn vốn này giảm qua các năm, năm 2008 tỉ
lệ này còn 20,09% tuy về số tiền thì biến động không đáng kể và ở mức 346.532
triệu đồng. Năm 2009, nguồn vốn này giảm 1,34% so với năm 2008 chỉ còn
323.805 triệu đồng chỉ còn chiếm 17,05% trong tổng nguồn vốn.Việc sử dụng
nguồn vốn vay từ các tổ chức tín dụng khác với chi phí cao là điều nên hạn chế vì
thế ta thấy cơ cấu nguồn vốn này giảm liên tục qua các năm là tín hiệu mừng đối
với ngân hàng. Chín tháng đầu năm 2010 nguồn vốn này trong hoạt động của
ngân hàng chiếm tỉ lệ khá nhỏ chỉ 7,37% trong tổng nguồn vốn với số tiền cụ thể
là 159.624 triệu đồng, con số giảm 42,14%so với cùng thời điểm năm 2009.
Trong quá trình hoạt động đôi khi nguồn vốn tại chổ không đủ đáp ứng
nhu cầu cho vay của khách hàng thì ngân hàng sẽ nhận đƣợc nguồn vốn điều
chuyển từ BIDV hội sở. Tuy nhiên việc sử dụng nhiều vốn điều chuyển từ tuyến
trên sẽ không tốt cho ngân hàng vì chi phí cho việc sử dụng vốn này cao hơn vốn
huy động tại chổ và phụ thuộc nhiều vào ngân hàng hội sở. Tính linh hoạt trong
hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng không có. Vì vậy để hoạt động kinh doanh
của ngân hàng ngày càng có hiệu quả hơn thì ngân hàng càng hạn chế việc nhận
vốn điều chuyển mà cần nâng cao công tác huy động vốn tại chổ.
4.1.2. Tình hình huy động vốn của ngân hàng
Đối với việc huy động vốn thì yếu tố lãi suất rất quan trọng để khách
hàng lựa chọn kỳ hạn gửi tiền. Kỳ hạn càng lâu thì lãi suất càng cao và ngƣợc lại.
Vì với kỳ hạn dài thì ngân hàng có thể tận dụng tiền gửi này để sử dụng cho mục
đích hoạt động kinh doanh của mình. Hơn nữa, chi nhánh đã áp dụng các hình
thức trả lãi hàng tháng, trả lãi trƣớc và trả lãi sau nên đã góp phần thu hút đông
đảo khách hàng đến gửi tiền.
Để có thể tồn tại và ngày càng phát triển, các NHTM không ngừng mở
rộng thị phần bằng mọi biện pháp. Do đó, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng cũng
diễn ra quyết liệt và gay gắt. Trong đó, lãi suất là công cụ cạnh tranh chủ yếu
giữa các ngân hàng trong việc huy động vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế. Vì vậy,
BIDV Vĩnh Long cũng có nhiều lần thay đổi lãi suất cho phù hợp nhằm tăng sức
cạnh tranh với các NHTM khác.
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng ĐT PT Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 38 SVTH: TRẦN TÚY HỶ
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, BIDV Vĩnh Long luôn có mức
lãi suất huy động tƣơng đối đa dạng với nhiều kỳ hạn, mỗi kỳ hạn có một mức lãi
suất khác nhau. Qua mỗi kỳ hạn huy động, ta thấy chi nhánh đã có sự phân tuyến
khách hàng nhằm đa dạng hóa đối tƣợng phục vụ, đồng thời cũng xác định khách
hàng mục tiêu, khách hàng tiềm năng của chi nhánh trong từng thời kỳ. Từ đó,
chi nhánh sẽ có chiến lƣợc phục vụ tốt từng loại khách hàng nhằm đạt mức huy
động vốn tối ƣu đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế.
Bảng 9: Tình hình lãi suất huy động VNĐ tại BIDV Vĩnh Long
Đơn vị tính: %/tháng
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 9T2010
Tiền gửi không kỳ hạn 0,25 0,30 0,30 0,30
Tiền gửi tiết kiêm có kỳ hạn
01 tháng 0,50 0,67 0,54 0,86
02 tháng 0,52 0,68 0,58 0,88
03 tháng 0,63 0,75 0,70 0,92
06 tháng 0,70 0,80 0,74 0,93
12 tháng 0,75 1,04 0,79 0,93
24 tháng 0,80 1,21 0,85 0,93
Chứng chỉ tiền gửi
> 12 tháng 0,82 1,25 1,62 0,93
( Nguồn: Phòng Quản trị tín dụng)
Nhìn vào bảng lãi suất huy động trên, ta thấy lãi suất huy động vốn của
ngân hàng qua các năm có nhiều biến động. Cụ thể là lãi suất có chiều hƣớng
tăng lên vào năm 2008 nhƣng lại có xu hƣớng giảm xuống vào năm 2009 và 9
tháng đầu năm 2010. Tuy nhiên sự thay đổi, dao động này không lớn lắm. Một
nguyên nhân quan trọng làm lãi suất năm 2008 tăng lên đó là lạm phát, làm mất
giá đồng nội tệ, hầu hết ngƣời dân hoang mang, rút tiền gửi về. Do đó, để tránh
tình trạng này, đảm bảo khả năng thanh khoản nên chi nhánh đã tăng lãi suất huy
động lên để thu hút lƣợng tiền nhàn rỗi từ nền kinh tế. Ngoài ra, nhằm kiềm chế
lạm phát, Chính phủ đã đƣa ra chính sách thắt chặt tiền tệ, yêu cầu các NHTM
mua 20.300 tỷ đồng tín phiếu bắt buộc. Với động thái này của NHNN đã làm cho
các NHTM nói chung và BIDV Vĩnh Long nói riêng rơi vào tình trạng khó khăn
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng ĐT PT Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 39 SVTH: TRẦN TÚY HỶ
về vốn. Đây cũng là một trong những nguyên nhân đẩy lãi suất huy động tăng lên
vào năm 2008. Sang năm 2009 và 9 tháng đầu năm 2010, tình hình chung của
nền kinh tế có phần ổn định lại, nền kinh tế đang trên đà phục hồi, tâm lý ngƣời
gửi tiền cũng lạc quan hơn, họ an tâm gửi tiền trở lại vào ngân hàng nên lãi suất
có xu hƣớng giảm xuống.
Nhìn chung trong cơ cấu huy động vốn của ngân hàng thì nguồn vốn trung
và dài hạn chiếm tỉ lệ khá cao trong so với vốn không kì hạn và ngắn hạn. Điều
này tạo cho ngân hàng nhiều thuận lợi trong việc sử dụng nguồn vốn huy động
của mình vì so với ngắn hạn và không kì hạn thì nguồn vốn huy động trung dài
hạn linh hoạt hơn nhiều, ngân hàng có thể cân đối nguồn vốn này cho mục đích
lâu dài, hoạch định kế hoạch sử dụng vốn mà không sợ thiếu vốn khi khách hàng
rút vốn nhƣ vốn không kì hạn.
Bảng 10: Phân loại vốn huy động theo kỳ hạn
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ
tiêu
Năm Chênh lệch
2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008
Số tiền
TT
(%)
Số tiền
TT
(%)
Số tiền
TT
(%)
Tuyệt
đối
Tƣơng
đối(%)
Tuyệt
đối (%)
Tƣơng
đối(%)
Không
kỳ hạn 84.443 25,05 107.603 26,57 220.949 37,47 23.160 27,43 113.346 105,34
Ngắn
hạn 52.363 15,53 97.132 23,99 115.462 19,58 44.769 85,50 18.330 18,87
Trung-
dài
hạn 200.343 59,42 216.314 49,44 253.204 42,95 15.971 7,97 36.890 17,05
Tổng 337.149 100 404.960 100 589.615 100 67.811 20,11 184.655 45,60
(Nguồn: Phòng quản trị tín dụng)
Bảng11 : Nguồn vốn huy động của BIDV Vĩnh long trong 9 tháng năm 2010
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
9T 2009 9T 2010 9T 2010 so với 9T 2009
Số tiền
TT
(%)
Số tiền
TT
(%)
Tuyệt đối
Tƣơng đối
(%)
Không kỳ hạn 170.932 34,28 257.731 30,82 86.799 50,78
Ngắn hạn 117.565 23,58 166.025 28,69 48.460 41,22
Trung-dài hạn 210.075 42,14 412.587 71,31 202.512 96,40
Tổng 498.572 100 836.343 100 337.771 67,75
(Nguồn: Phòng quản trị tín dụng)
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng ĐT PT Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 40 SVTH: TRẦN TÚY HỶ
2007
KKH
25%
NH
16%
T-D H
59%
2008
KKH
27%
NH
24%
T-D H
49%
2009
KKH
37%
NH
20%
T-D H
43%
9T 2010
KKH
24%
NH
22%
T-D H
54%
KKH: Không kỳ hạn NH: ngắn hạn T-D H: Trung - dài hạn
Hình 6: Cơ cấu nguồn vốn huy của BIDV Vĩnh Long theo thời hạn
Không kỳ hạn: Tiền gửi không kỳ hạn là loại tiền gửi mà khi gửi vào
khách hàng gửi tiền có thể rút ra bất cứ lúc nào mà không cần phải báo trƣớc cho
ngân hàng và ngân hàng phải thỏa mãn nhu cầu đó của khách hàng. Do đó nguồn
vốn này thƣờng không ổn định. Phần lớn đây là tiền gửi của các TCKT gửi vào
ngân hàng nhằm thuận tiện cho việc giao dịch, thanh toán chứ không phải để
hƣởng lãi suất. Tiền gửi không kỳ hạn tăng dần qua các năm và tốc độ tăng của
tiền gửi không kỳ hạn khá cao. Năm 2008 tăng 27,43%, sang năm 2009 tăng đến
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng ĐT PT Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long
GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 41 SVTH: TRẦN TÚY HỶ
105,34% và trong 9 tháng đầu năm 2010 tăng 50,78% so với cùng kì năm 2009.
Nguyên nhân là do mục đích thanh toán của các TCKT, TCTD ngày càng tăng,
hoạt động kinh doanh sản xuất của các doanh nghiệp tai địa phƣơng ngày càng
phát triển. Một nguyên nhân quan trọng góp phần đáng kể trong sự tăng trƣởng
vào năm 2009 và 9 tháng đầu năm 2010 đó là chính
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tỉnh vĩnh long.pdf