Luận văn Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Long Hồ tỉnh Vĩnh Long

MỤC LỤC

Trang

Chương 1: GIỚI THIỆU . .1

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . . .1

1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu . . . 1

1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn . . .2

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . . . 3

1.2.1 Mục tiêu chung . . . 3

1.2.2 Mục tiêu cụ thể . . . 3

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU. . . 3

1.3.1 Không gian nghiên cứu. . . 3

1.3.2 Thời gian nghiên cứu . . . 3

1.3.3 Đối tượng nghiên cứu . . . 3

1.4 LưỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4

Chương 2:PHưƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U

. . .5

2.1 PHưƠNG PHÁP LUẬN . . . 5

2.1.1 Khái niệm về hoạt động tín dụng . . 5

2.1.2 Các khái niệm về hoạt động tín dụng . . 6

2.1.3 Một số quy định trong hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Long Hồ

. . . . 7

2.1.4 Các nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn . . 9

2.1.5 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn . . 11

2.2 PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . . 12

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu . . . 12

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu . . . 12

Chương 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NHNo & PTNT

HUYỆN LONG HỒ . . . 14

3.1 KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN LONG HỒ . . 14

3.2 KHÁI QUÁT CHI NHÁNH NHNo & PTNT HUYỆN LONG HỒ . 14

3.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh NHNo & PTNT huyện Long

Hồ . . . . 14

3.2.2 Cơ cấu tổ chức của ngân hàng . . . 15

3.2.3 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban . . 15

3.2.4 Những quy định chung về tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh NHNo & PTNT

huyện Long Hồ . . . 17

3.2.5 Quy trình cấp tín dụng ngắn hạn của chi nhánh NHNo & PTNT huyện Long

Hồ . . . . 18

3.3 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG

QUA 3 NĂM (2008-2010) . . . 20

3.3.1 Doanh thu . . . 22

3.3.2 Chi phí . . . . 23

3.3.3 Lợi nhuận. . . 24

Chương 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI

CHI NHÁNH NHNo & PTNT HUYỆN LONG HỒ . . 26

4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN QUA 3 NĂM (2008-2010) CỦA

NHNo HUYỆN LONG HỒ . . . 26

4.1.1 Tình hình nguồn vốn của ngân hàng qua 3 năm (2008-2010) . 26

4.1.2 Phân tích vốn huy động của ngân hàng qua 3 năm (2008-2010) . 29

4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN QUA 3 NĂM (2008 -2010) CỦA NHNo HUYỆN LONG HỒ. . 34

4.2.1 Phân tích doanh số cho vay ngắn hạn . . 34

4.2.2 Phân tích doanh số thu nợ ngắn hạn . . 41

4.2.3 Phân tích dư nợ tín dụng ngắn hạn . . 47

4.2.4 Phân tích nợ xấu tín dụng ngắn hạn . . 53

4.3 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN . 58

Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN

DỤNG NGẮN HẠN TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT HUYỆN LONG

HỒ . . 61

5.1 NHỮNG TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN . . 61

5.1.1 Về phía ngân hàng . . . 61

5.1.2 Về phía khách hàng . . . 61

5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN .

. . . . 62

5.2.1 Đối với công tác huy động vốn. . . 62

5.2.2 Đối với hoạt động cho vay . . . 64

5.2.3 Đối với công tác thu hồi nợ . . . 64

5.2.4 Một số giải pháp khác . . . 65

Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . . 66

6.1 KẾT LUẬN . . . 66

6.2 KIẾN NGHỊ. . . 66

6.2.1 Đối với NHNo & PTNT tỉnh Vĩnh Long . . 66

6.2.2 Đối với NHNo & PTNT huyện Long Hồ . . 67

6.2.3 Đối với chính quyền địa phương . . 67

TÀI LIỆU THAM KHẢO . . 68

PHỤ LỤC . . 70

PHỤ LỤC BẢNG SỐ LIỆU THEO THỜI HẠN . . 70

pdf86 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 7581 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Long Hồ tỉnh Vĩnh Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghiệp vụ kinh doanh giống nhƣ trung tâm chi nhánh tại trụ sở của phòng giao dịch, thƣờng xuyên báo cáo mọi hoạt động về trung tâm chi nhánh. 3.2.4 Những quy định chung về tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Long Hồ Quy trình cho vay tại NHNo&PTNT huyện Long Hồ bao gồm các bƣớc nhƣ sau: Sơ đồ 2. Quy trình cấp tín dụng của NHNo & PTNT huyện Long Hồ 3.2.5 Quy trình cấp tín dụng của chi nhánh NHNo & PTNT huyện Long Hồ  Bƣớc 1: Tiếp nhận và hƣớng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn Khi có nhu cầu vay vốn, khách hàng sẽ liên hệ với Ngân hàng và đƣợc hƣớng dẫn về thủ tục vay vốn gồm: - Hồ sơ pháp lý. - Dự án sản xuất kinh doanh. - Hồ sơ bảo đảm tiền vay.  Bƣớc 2: Cán bộ tín dụng thẩm định các chỉ tiêu Cán bộ tín dụng sau khi tiếp nhận hồ sơ vay vốn tiến hành thẩm định tính đầy đủ, đúng đắn và hợp lý của hồ sơ cũng nhƣ khả năng trả nợ của khách hàng. Từ đó, có thể kiểm tra quan sát trực tiếp tại địa bàn nơi đơn vị vay vốn có trụ sở hoạt động. KHÁCH HÀNG CÁN BỘ TÍN DỤNG GIÁM ĐỐC TRƢỞNG PHÒNG TD THU HỒI NỢ GỐC VÀ LÃI KIỂM TRA GIẢI NGÂN TẤT TOÁN HỢP ĐỒNG TỪ CHỐI CHO VAY 1 2 6 5 3 4 8 9 10 7  Bƣớc 3: Trình Trƣởng Phòng Tín Dụng Sau khi thẩm định Cán bộ tín dụng nêu rõ ý kiến của mình cho vay hay không cho vay, trình trƣởng Phòng tín dụng xem xét, kiểm tra, kiểm soát lại toàn bộ hồ sơ, tài liệu điều kiện tín dụng trong quá trình xét duyệt của cán bộ tín dụng. Trƣởng Phòng xem xét hồ sơ xong có thể tái thẩm định nếu cần thiết. Sau đó ghi rõ ý kiến đồng ý hay không đồng ý cho vay. Nếu cho vay thì trình cho Giám Đốc xem xét và ký duyệt.  Bƣớc 4: Trình Giám Đốc Giám Đốc là ngƣời có trách nhiệm cuối cùng quyết định việc cho vay hay không cho vay vốn. Giám Đốc hoặc Phó Giám Đốc sẽ ký duyệt theo quy định của NHNo&PTNT tỉnh Vĩnh Long.  Bƣớc 5: Nếu có vấn đề gì trong khi kiểm tra thì Giám Đốc có thể từ chối cho vay.  Bƣớc 6: Giám Đốc hoặc Phó giám đốc sẽ trả hồ sơ cho Cán bộ tín dụng nếu quyết định đồng ý cho vay.  Bƣớc 7: Giải ngân Căn cứ trên hồ sơ đƣợc xét duyệt Cán bộ tín dụng hƣớng dẫn khách hàng lập hồ sơ xin vay vốn và lý hợp đồng tín dụng, khế ƣớc nhận nợ vay cho phòng kế toán kiểm tra phần xét duyệt theo quy định.  Bƣớc 8: Thu nợ, lãi, phí và xử lý phát sinh Cán bộ tín dụng phải thƣờng xuyên theo dõi hoạt động sử dụng vốn của khách hàng vay vốn để thực hiện tốt công nợ và tác thu lãi đúng hạn. Trƣờng hợp do nguyên nhân khách quan hay chủ quan mà khách hàng không trả đƣợc nợ đúng hạn thì Cán bộ tín dụng phải biết rõ lý do để có biện pháp xử lý. Nếu khách hàng vay vốn gặp khó khăn thực sự thì phải làm đơn xin gia hạn nợ gửi đến Ngân hàng.  Bƣớc 9: Kiểm tra, đánh giá hiệu quả cho vay Khi hợp đồng tín dụng kết thúc, khách hàng vay vốn hoàn thành trách nhiệm với Ngân hàng và Cán bộ tín dụng phải phân tích, đánh giá hiệu quả của việc đầu tƣ tín dụng đối với hoạt động kinh doanh của khách hàng. Từ đó, rút ra kinh nghiệm trong cho vay nhằm quyết định mở rộng hay thu hẹp quan hệ tín dụng.  Bƣớc 10: Tất toán hợp đồng tín dụng. 3.3 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2008-2010) Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng. Nó cũng giống nhƣ những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác luôn có mục tiêu hàng đầu là lợi nhuận. Lợi nhuận là yếu tố then chốt, nói lên kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nó là hiệu số giữa tổng doanh thu và tổng ch i phí. Để gia tăng lợi nhuận ngân hàng cần phải quản lý tốt các khoản mục tài sản có, nhất là khoản mục cho vay và đầu tƣ; giảm thiểu chi phí trong đó quản lý chặt chẽ việc chi tiêu, mua sắm, công tác phí, tinh thần tiết kiệm, chống lãng phí, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Sau đây là bảng số liệu về tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm (2008-2010). Bảng 1: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2008-2010) ĐVT: Triệu đồng (Nguồn:Phòng Kế toán-Ngân quỹ tại NHNo & PTNT huyện Long Hồ) Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch 2009/2008 2010/2009 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền % Số tiền % 1. Tổng doanh thu 49.408 100,00 46.582 100,00 54.799 100,00 -2.827 -5,72 8.217 17,64 Thu từ HĐTD 43.990 89,03 37.824 81,20 53.463 97,56 -6.166 -14,02 15.639 41,35 Thu từ HĐDV 212 0,43 370 0,79 677 1,24 158 74,53 307 82,97 Thu khác 5.206 10,54 8.388 18,01 659 1,20 3.182 61,12 -7.729 -92,14 2. Tổng chi phí 50.706 100,00 41.467 100,00 48.599 100,00 -9.239 -18,22 7.132 17,20 Chi cho HĐTD 39.120 77,15 27.782 67,00 40.001 82,31 -11.338 -28,98 12.219 43,98 Chi cho HĐDV 404 0,80 597 1,44 600 1,23 193 47,77 3 0,50 Chi cho CNV & quản lý 5.110 10,08 4.753 11,46 5.002 10,29 -357 -6,99 249 5,24 Chi phí khác 6.072 11,97 8.335 20,10 2.996 6,16 2.263 37,27 -5.339 -64,06 3. Lợi nhuận -1.298 100,00 5.115 100,00 6.200 100,00 6.413 -494,07 1.085 21,21 3.3.1 Doanh thu Doanh thu trong năm 2009 đạt 46.582 triệu đồng giảm so với năm 2008 với số tiền là 2.827 triệu đồng tƣơng ứng giảm 5,72%. Sang năm 2010 doanh thu tăng trở lại đạt 54.799 triệu đồng với mức tăng là 8.217 triệu đồng tƣơng ứng tăng 17,64% so với năm 2009. Để biết đƣợc nguồn thu của ngân hàng phát sinh từ đâu ta đi vào phân tích những chỉ tiêu chi tiết hơn của doanh thu. Khi đi vào phân tích từng chỉ tiêu cụ thể ta thấy thu từ hoạt động tín dụng là cao nhất. Mặc dù nguồn thu tại NHNo&PTNT huyện Long Hồ chƣa có sự phân tán, còn quá tập trung vào thu lãi tiền vay nhƣng vẫn có sự đóng góp từ các hoạt động khác nhƣ thu từ hoạt động dịch vụ và các khoản thu khác. Dù hiện tại các khoản thu này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh thu nhƣng có tốc độ tăng tƣơng đối nhanh nhất là khoản thu từ hoạt động dịch vụ đánh dấu một mở đầu tốt tạo điều kiện thuận lợi cho sự đa dạng nguồn thu sau này. Đối với hoạt động tín dụng trong năm 2009 đạt 37.824 triệu đồng giảm 6.166 triệu đồng tƣơng ứng giảm 14,02% so với năm 2008, và chiếm tỷ trọng là 81,20% vì vào thời gian quý IV/2008 phòng giao dịch Cầu Đôi tách ra khỏi chi nhánh NHNo huyện Long Hồ làm cho địa bàn hoạt động bị thu hẹp lại làm cho doanh thu ngân hàng giảm, sang năm 2010 doanh thu ngân hàng tăng trở lại đạt 53.463 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 97,56% với mức tăng 15.639 triệu đồng tƣơng ứng tăng 41,35% so với năm 2009. Ngoài nguồn thu chính từ hoạt động tín dụng, ngân hàng còn có các khoản thu từ hoạt động dịch vụ, thu khác. Do ngƣời dân chƣa quen sử dụng các dịch vụ ngân hàng nên tỷ trọng đóng góp vào doanh thu của hoạt động dịch vụ luôn thấp hơn 1% nhƣng nhìn chung doanh thu từ hoạt động này tăng trƣởng rất nhanh từ năm 2008 đến 2010. Năm 2009, thu từ hoạt động dịch vụ đạt 370 triệu đồng, tăng 74,53% tƣơng ứng tăng 158 triệu đồng so với năm 2008. Đến năm 2010 số tiền là 677 triệu đồng tăng 307 triệu đồng tƣơng ứng tăng 82,97% so với năm 2009. Nguồn thu tiếp theo của ngân hàng là các khoản thu khác nhƣ thu từ kinh doanh ngoại tệ và các nguồn thu nhập bất thƣờng. Năm 2009, doanh thu khác đạt 8.388 triệu đồng tăng 3.182 triệu đồng tƣơng ứng tăng 61,12% so với năm 2008. Năm 2010, nguồn thu này đạt 659 triệu đồng giảm 7.729 triệu đồng tƣơng ứng giảm 92,14% so với năm 2009. Nguyên nhân là do trong năm ngân hàng chú trọng công tác tín dụng đƣợc vì tình hình kinh tế ổn định trở lại, hoạt động sản xuất trên địa bàn huyện Long Hồ chuyển biến khả quan hơn.  Tóm lại, qua phân tích ta thấy doanh thu của ngân hàng tăng giảm không đều qua 3 năm. Doanh thu chiếm tỷ trọng lớn nhất là thu từ hoạt động tín dụng do ngân hàng cho vay để thu lãi là chủ yếu, các khoản thu còn lại chiếm tỷ trọng thấp nhƣng góp phần đa dạng nguồn thu của ngân hàng. 3.3.2 Chi phí Thu từ hoạt động tín dụng là nguồn thu lớn nhất và quan trọng nhất của ngân hàng nên chi phí hoạt động tín dụng là một khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí. Nhƣ năm 2009, tổng chi phí hoạt động là 41.467 triệu đồng giảm 9.239 triệu đồng tƣơng ứng giảm 18,22% so với năm 2008. Vào năm 2010 tổng chi phí là 48.599 triệu đồng, tăng so với năm 2009 là 7.132 triệu đồng tƣơng ứng tăng 17,20%. Bao gồm các khoản chi phí phát sinh nhƣ sau: Tín dụng là nghiệp vụ chính của ngân hàng cho nên để có nguồn vốn kinh doanh thì nghiệp vụ huy động vốn là một nghiệp vụ quan trọng song song với nghiệp vụ tín dụng. Do đó, chi phí hoạt động tín dụng là một khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí hoạt động của ngân hàng. Vào năm 2009, chi phí cho hoạt động tín dụng là 27.782 triệu đồng giảm 11.338 triệu đồng tƣơng ứng giảm 28,98% so với năm 2008, và chiếm tỷ trọng là 67% trong tổng chi phí. Năm 2010, chi phí hoạt động tín dụng đạt 40.001 triệu đồng tăng 12.219 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 82,31% tƣơng ứng tăng 43,98% so với năm 2009. Nguyên nhân là do nguồn vốn huy động tăng lên, thêm vào đó chi phí hoạt động tín dụng tăng lên một phần do giá vàng tăng nên một số khách hàng chuyển sang hình thức đầu tƣ gửi tiết kiệm vàng. Chi phí trả cho hình thức gửi tiết kiệm này tăng. Bên cạnh đó, một số khách hàng lại có xu hƣớng rút tiền gửi tiết kiệm ra để mua vàng dự trữ, đầu cơ. Do đó, ngân hàng muốn huy động đƣợc vốn thì phải tăng lãi suất lên dẫn đến chi phí cho huy động vốn tăng lên. Đối với chi phí cho hoạt động dịch vụ, ta thấy tăng qua các năm do ngân hàng tăng cƣờng hoạt động dịch vụ, nâng cao sự cạnh tranh với các ngân hàng khác. Chi từ hoạt động dịch vụ liên tục tăng trong thời gian qua với tốc độ tăng trong năm 2009 là 597 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 193 triệu đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 47,77% so với năm 2008 và năm 2010 so với năm 2009 không đáng kể. Năm 2010, chi phí hoạt động tín dụng đạt 600 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 3 triệu với tỷ lệ tăng so với năm 2009 là 0,50%. Đối với chi phí cho CNV & quản lý: đây là khoản chi tƣơng đối ít biến động. Năm 2009 với số tiền là 4.753 triệu đồng, giảm 6,99% so với năm 2008. Năm 2010, chi phí này tăng 5.002 triệu đồng tƣơng ứng tăng 249 triệu đồng với tỷ lệ tăng tƣơng ứng là 5,24%. Do mức sống ngày càng cao nên chi phí cho CNV và quản lý ngày càng tăng để đảm bảo cho nhu cầu cuộc sống hằng ngày và phục vụ tốt cho công việc. Đối với chi phí khác: có sự biến động mạnh, trong năm 2009 khoản chi này là 8.335 triệu đồng tăng 2.263 triệu đồng tƣơng ứng tăng 37,27% so với năm 2008, sang năm 2010 khoản chi này giảm xuống còn 2.996 triệu đồng với tỷ lệ giảm là 64,06% tƣơng ứng giảm 5.339 triệu đồng so với năm 2009. Nguyên nhân làm cho chi phí khác tăng mạnh là do phát sinh thêm các khoản chi phí tách phòng giao dịch Cầu Đôi và chi nhánh dời trụ sở từ khóm 5 sang khóm 1 Thị Trấn Long Hồ để xây dựng lại trụ sở.  Tóm lại, chi phí của ngân hàng qua 3 năm tăng giảm không đều nhau, chi cho hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng cao nhất. Hàng năm ngân hàng chi cho hoạt động tín dụng là nhiều nhất vì đây là nguồn thu chủ yếu tạo ra thu nhập của ngân hàng. 3.3.3 Lợi nhuận Từ doanh thu và chi phí nhƣ trên làm cho lợi nhuận của ngân hàng qua 3 năm (2008-2010) thay đổi, nguyên nhân là do doanh thu và chi phí tăng giảm không theo xu hƣớng rõ ràng. Vào năm 2009 lợi nhuận đạt 5.115 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 6.413 triệu đồng so với năm 2008. Trong năm 2008, nếu xét về phƣơng pháp kế toán lợi nhuận ngân hàng âm, nhƣng nếu đi sâu phân tích bản chất của những khoản mục chi phí thì ta thấy ngân hàng không phải kinh doanh thua lỗ mà số liệu thể hiện bị âm, mà do khoản chi phí trong năm 2008 quá lớn. Trong năm 2008 có sự thay đổi về cơ cấu tổ chức 1 phòng giao dịch đã tách riêng độc lập với chi nhánh huyện, việc chia cắt vào cuối năm 2008 nên khoản chi phí chung vẫn chƣa đƣợc tách ra chính vì vậy mà chi phí rất cao. Năm 2009, tình hình kinh tế đã ổn định trở lại nhờ vào chính sách kích cầu của chính phủ đƣa ra vào đầu năm 2009 phát huy tác dụng; sang năm 2010, lợi nhuận ngân hàng đạt 6.200 triệu đồng tƣơng ứng tăng 1.085 triệu đồng so với năm 2009. Thêm vào đó, cùng với sự nổ lực của tập thể cán bộ công nhân viên ngân hàng làm cho tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng hiệu quả hơn.  Tóm lại, lợi nhuận của ngân hàng tăng qua các năm. Đây là thành tựu đạt đƣợc thể hiện sự phấn đấu của Ban lãnh đạo ngân hàng và toàn thể cán bộ nhân viên trong ngân hàng. -10.000 0 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 Triệu đồng Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm Tổng doanh thu Tổng chi phí Lợi nhuận Hình 1: Biểu đồ kết quả hoạt động kinh doanh tại NHNo Long Hồ giai đoạn (2008-2010) Chƣơng 4 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN LONG HỒ 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN QUA 3 NĂM (2008-2010) CỦA NHNo HUYỆN LONG HỒ 4.1.1 Tình hình nguồn vốn của ngân hàng qua 3 năm (2008 – 2010) NHNo&PTNT huyện Long Hồ là ngân hàng chuyên phục vụ, đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn huyện. Trong những năm qua hoạt động tín dụng của ngân hàng tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng. Nhƣng để đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng đa dạng của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn đã đặt ra một vấn đề hết sức cấp thiết cho ngân hàng là phải thực hiện tốt công tác huy động vốn. Do nằm trong hệ thống nên việc điều tiết cân đối vốn huy động và cho vay đƣợc dễ dàng hơn, nếu ngân hàng chi nhánh huy động đƣợc vốn cao hơn nhu cầu cho vay thì phần chênh lệch sẽ điều chuyển về ngân hàng cấp trên theo quy định. Ngƣợc lại, nếu ngân hàng chi nhánh huy động vốn không đủ đáp ứng nhu cầu cho vay thì ngân hàng cấp trên sẽ hỗ trợ vốn cho ngân hàng chi nhánh, do đó nguồn vốn để ngân hàng kinh doanh chủ yếu là vốn huy động và vốn điều chuyển của cấp trên. Bảng 2: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2008-2010) ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch 2009/2008 2010/2009 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền % Số tiền % Tổng nguồn vốn 315.683 100,00 364.815 100,00 432.434 100,00 49.132 15,56 67.619 18,54 - Vốn huy động 171.835 54,43 197.811 54,22 246.975 57,11 25.976 15,12 49.164 24,85 - Vốn điều chuyển 143.848 45,57 167.004 45,78 185.459 42,89 23.156 16,10 18.455 11,05 (Nguồn: Phòng Kế toán – Ngân quỹ tại NHNo & PTNT huyện Long Hồ) Trong cơ cấu nguồn vốn thì vốn huy động chiếm tỷ trọng cao nhƣ vốn huy động ở năm 2010 đã tăng lên và vốn điều chuyển giảm xuống.Cụ thể: Năm 2009, vốn huy động đạt 197.811 chiếm tỷ trọng 54,22% triệu đồng tăng 25.976 triệu đồng tăng 15,12% so với năm 2008; vốn điều chuyển năm 2009 là 167.004 triệu đồng chiếm tỷ trọng 45,78% so với năm 2008 tăng 16,10% tƣơng ứng tăng 23.156 triệu đồng. Đến năm 2010, vốn huy động đạt 246.975 triệu đồng chiếm tỷ trọng 57,11% tƣơng ứng tăng 49.164 triệu đồng tăng 24,85% so với năm 2009, tiếp theo là vốn điều chuyển cũng tăng tƣơng ứng là 18.455 triệu đồng đạt 185.459 triệu đồng chiếm tỷ trọng 42,89% tăng 11,05% so với năm trƣớc. Vốn huy động tăng dần qua các năm. Phần lớn thì ngân hàng chi nhánh điều nhận đƣợc vốn điều chuyển khi mà thiếu hụt vốn khi có nghiệp vụ phát sinh, do nguồn vốn huy động không đáp ứng đủ nhu cầu vay của khách hàng, nhƣng khi nhận vốn từ ngân hàng cấp trên thì ngân hàng sẽ bị động và phụ thuộc vào ngân hàng cấp trên nên chủ trƣơng của ngân hàng là cố gắng nâng cao vốn huy động của ngân hàng mình lên và ngân hàng đã làm đƣợc trong năm 2010 vốn huy động đã nhiều hơn vốn điều chuyển. Đó là nhờ sự nhiệt tình và gắng bó với công việc của tập thể cán bộ công nhân viên trong ngân hàng, họ luôn rèn luyện tác phong của mình. Để hiểu rõ hơn về tình hình huy động vốn của ngân hàng trong 3 năm ta đi vào phân tích kỹ hơn từng khoản mục nguồn vốn huy động. 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000 400.000 450.000 Triệu đồng Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm Vốn điều chuyển Vốn huy động Hình 2: Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn của NHNo Long Hồ giai đoạn (2008-2010)  Tóm lại, qua phân tích cho thấy ngân hàng đã nổ lực hết mình trong công tác huy động vốn nhằm tăng tỷ trọng vốn huy động trong tổng nguồn vốn và giảm vốn điều chuyển từ hội sở. 4.1.2 Phân tích vốn huy động của ngân hàng qua 3 năm (2008-2010) Để cho quá trình hoạt động đƣợc lƣu thông thì trƣớc tiên phải đảm bảo nguồn tài chính dồi dào, nguồn tài chính này sẽ giúp cho ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng và sự tự tin về sức mạnh của mình khi đƣợc sự tín nhiệm của khách hàng. Tình hình huy động vốn của ngân hàng qua 3 năm cụ thể nhƣ sau: Bảng 3: VỐN HUY ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2008-2010) ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch 2009/2008 2010/2009 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền % Số tiền % Tổng vốn huy động 171.835 100,00 197.811 100,00 246.975 100,00 25.976 15,12 49.164 24,85 -Tiền gửi kho bạc NN 43.041 25,05 28.982 14,65 19.382 7,85 -14.059 -32,66 -9.600 -33,12 -Tiền gửi khách hàng 6.482 3,77 14.148 7,15 22.844 9,25 7.666 118,27 8.696 61,46 -Tiền gửi tổ chức tín dụng 208 0,12 255 0,13 399 0,16 47 22,60 144 56,47 -Tiền gửi tiết kiệm 118.408 68,91 149.253 75,45 191.123 77,39 30.845 26,05 41.870 28,05 -Phát hành giấy tờ có giá 3.696 2,15 5.173 2,62 13.227 5,36 1.477 39,96 8.054 155,69 (Nguồn: Phòng Kế toán – Ngân quỹ tại NHNo & PTNT huyện Long Hồ)  Tiền gửi kho bạc Nhà nƣớc Tiền gửi Kho bạc là những khoản tiền thuế, phí, lệ phí của dân cƣ, các tổ chức kinh tế, cá nhân nộp vào ngân sách Nhà nƣớc nhƣng còn gửi tại ngân hàng để đảm bảo an toàn và sinh lời. Năm 2009 là 28.982 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 14,65% tƣơng ứng giảm 14.059 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 32,66% so với năm 2008. Sang năm 2010 với số tiền là 19.382 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 7,85% tƣơng ứng giảm 9.600 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 33,12% so với năm 2009. Tiền gửi Kho bạc trong thời gian qua chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn huy động nhƣng tỷ trọng này có xu hƣớng giảm dần. Nguyên nhân tiền gửi Kho bạc giảm là vì lãi suất cho khoản tiền gửi này có mức lãi suất thấp. Vì thế, Ngân hàng cần có mức lãi suất hợp lý nhằm ổn định nguồn vốn huy động này trong những năm tiếp theo.  Tiền gửi khách hàng Bên cạnh nguồn tiền gửi Kho bạc thì tiền gửi khách hàng cũng là nguồn vốn huy động khá lớn tại ngân hàng chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi chuyên dùng chiếm tỷ trọng chỉ từ 3% đến 9% trong tổng vốn huy động của ngân hàng qua 3 năm. Tiền gửi của khách hàng tăng qua các năm nhƣ sau: Năm 2009 số tiền là 14.148 triệu đồng tăng 118,27% so với năm 2008. Số tiền tiếp tục tăng vào năm 2010 là 22.844 triệu đồng tăng 61,46% so với năm 2009. Loại tiền này không vì mục đích sinh lời mà nhằm để thanh toán, chi trả trong kinh doanh.  Tiền gửi tổ chức tín dụng Đây là loại tiền gửi không kỳ hạn của các doanh nghiệp. Nhìn chung, tiền gửi này tăng qua các năm, cụ thể năm 2009 là 255 triệu đồng tăng 22,60% so với năm 2008. Đến năm 2010 là 399 triệu đồng tăng 56,47% so với năm 2009. Nguyên nhân loại tiền gửi này tăng là do ngân hàng mở rộng mạng lƣới thanh toán, chuyển tiền qua mạng vi tính, chuyển tiền điện tử đáp ứng nhanh, kịp thời cho việc chi trả tiền hàng, thuận tiện cho thanh toán không dùng tiền mặt, thu hút nhiều doanh nghiệp mở tài khoản thanh toán.  Tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi tiết kiệm có hai loại là tiết kiệm có kỳ hạn và tiết kiệm không kỳ hạn. Mục đích của loại tiền gửi này của công chúng là nhằm để sinh lời từ tiền nhàn rỗi của mình vừa an toàn, ít rủi ro và mang lại nguồn thu nhập ổn định cho khách hàng. Nhìn chung, tiền gửi tiết kiệm tăng trƣởng qua các năm, năm 2009 số tiền tiết kiệm huy động là 149.253 triệu đồng chiếm tỷ trọng 75,45%, tăng 26,05% tƣơng ứng tăng 30.845 triệu đồng so với năm 2008. Đến năm 2010 là 191.123 triệu đồng chiếm 77,39% tăng 28,05% tƣơng ứng tăng 41.870 triệu đồng so với năm 2009. Tiền gửi tiết kiệm của dân cƣ rất cao qua 3 năm chứng minh đƣợc ngân hàng đã khai thác nguồn vốn từ dân cƣ rất hiệu quả, luôn quan tâm tới khách hàng và tƣ vấn khi họ cần thiết tạo đƣợc niềm tin cho khách hàng, tìm hiểu và theo dõi việc kinh doanh của họ đã tạo thuận lợi cho khách hàng. Hiểu rõ về khách hàng của mình đây cũng là một lợi thế của ngân hàng trong huy động vốn mà còn nắm đƣợc tình hình tài chính của khách hàng để có biện pháp tác động giữ chân khách hàng cho phù hợp. Và công tác này ngân hàng đã làm rất tốt đây là phƣơng châm mục tiêu phấn đấu để tăng nguồn vốn huy động lên, tự chủ về nguồn vốn.  Phát hành giấy tờ có giá Qua bảng trên ta thấy, phát hành giấy tờ có giá nhƣ kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng thì ngƣợc lại với tiền gửi Kho bạc, phát hành giấy tờ có giá tăng qua các năm. Cụ thể là năm 2009 là 5.173 triệu đồng tăng 39,96% so với năm 2008. Sang năm 2010 số tiền này là 13.227 triệu đồng tăng 155,69% so với năm 2009. Nguyên nhân dẫn đến việc tăng lên của giấy tờ có giá do ngân hàng đƣa ra các mức lãi suất phù hợp nên thu hút đƣợc một nguồn vốn huy động tăng đáng kể. Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu cũng là một hình thức huy động vốn có hiệu quả và cũng là một hình thức quảng cáo góp phần nâng cao uy tín của ngân hàng cần tiếp tục hình thức huy động vốn này.  Tóm lại, vốn huy động của ngân hàng đạt hiệu quả qua 3 năm, do đó ngân hàng cần tiếp tục giữ vững và phát huy hơn nữa nguồn vốn huy động nhằm đáp ứng hoạt động ngày càng đa dạng của ngân hàng. Tình hình huy động vốn năm 2008 Năm 2008 0% 2% 69% 25% 4% Tiền gửi kho bạc Nhà nước Tiền gửi khách hàng Tiền gửi tổ chức tín dụng Tiền gửi tiết k iệm Phát hành giấy tờ có giá Tình hình huy động vốn năm 2009 Năm 2009 0% 7% 15%3% 75% Tiền gửi kho bạc Nhà nước Tiền gửi khách hàng Tiền gửi tổ chức tín dụng Tiền gửi tiết k iệm Phát hành giấy tờ có giá Tình hình huy động vốn năm 2010 Năm 2010 0% 9% 8%5% 78% Tiền gửi kho bạc Nhà nước Tiền gửi khách hàng Tiền gửi tổ chức tín dụng Tiền gửi tiết k iệm Phát hành giấy tờ có giá Hình 3: Nguồn vốn huy động của NHNo Long Hồ 3 năm (2008-2010) 4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN QUA 3 NĂM (2008- 2010) CỦA NHNo&PTNT HUYỆN LONG HỒ Hiện nay, hoạt động tín dụng quan trọng nhất của chi nhánh NHNo huyện Long Hồ vẫn là hoạt động tín dụng. Trong đó, đối tƣợng chính là hộ sản xuất do chu kỳ sản xuất kinh doanh của đối tƣợng này ngắn nên thời hạn vay vốn chủ yếu là ngắn hạn. Nhờ vậy, ngân hàng có thể đảm bảo khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích khoản vay làm tăng khả năng thu hồi vốn gốc và lãi. Đây cũng là lý do giải thích tại sao tỷ trọng cho vay đối tƣợng doanh nghiệp và cho vay trung - dài hạn rất thấp. Do đó, để tìm hiểu kỹ hơn về tình hình tín dụng của ngân hàng ta sẽ xem xét theo thành phần kinh tế và theo ngành kinh tế. 4.2.1 Phân tích doanh số cho vay ngắn hạn của NHNo&PTNT huyện Long Hồ 4.2.1.1 Tình hình cho vay của ngân hàng theo thành phần kinh tế qua 3 năm (2008-2010) Nếu xét theo thành phần kinh tế thì đƣợc chia thành hai thành phần đó là hộ sản xuất và doanh nghiệp. Hai thành phần này là hai thành phần không thể thiếu trong hoạt động kinh tế của huyện Long Hồ do đây là huyện vừa có sản xuất nông nghiệp vừa có các hình thức kinh doanh khác. NHNo&PTNT huyện Long Hồ giữ vai trò đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển sản xuất. Nhờ vậy, hai thành phần này gắn chặt với nhau và làm cho kinh tế và cuộc sống của ngƣời dân trong huyện ngày càng phát triển. Ta thấy rõ hơn ở bảng sau: Bảng 4: DOANH SỐ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA 3 NĂM (2008-2010) ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch 2009/2008 2010/2009 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền % Số tiền % TỔNG CỘNG 434.438 100,00 457.649 100,00 558.553 100,00 23.211 5,34 100.904 22,05 - Doanh nghiệp 46.396 10,68 38.128 8,33 86.620 15,51 -8.268 -17,82 48.492 127,18 - Hộ sản xuất 388.042 89,32 419.521 91,67 471.933 84,49 31.479 8,11 52.412 12,49 (Nguồn: Phòng tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Long Hồ) Qua bảng số liệu trên phản ánh thực trạng chung về hoạt động tín dụng của chi nhánh, cho thấy chi nhánh khá thành công trong lĩnh vực cho vay. Do đặc thù của Huyện Long Hồ là một huyện nông thôn nên phần lớn ngƣời dân sống bằng nghề nông gồm có cây lúa, cây ăn trái, chăn nuôi...Trong những năm qua nền kinh tế địa phƣơng ngày càng phát triển nên nhu cầu vốn vay của ngƣời dân để phục vụ cho việc mở rộng sản xuất ngày càng tăng lên, chính vì vậy mà Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Huyện Long Hồ luôn mở rộng các hình thức cho vay để đáp ứng nhu cầu của ngƣời dân. Trong đó, tổng doanh số cho vay của Ngân hàng thì doanh số cho vay ngắn hạn năm 2009 đạt 457.649 triệu đồng chiếm 89,72% tổng doanh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPhân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện long hồ tỉnh vĩnh long.pdf
Tài liệu liên quan