MỤC LỤC Trang
Chương 1. GIỚI THIỆU. 1
1.1. SỰCẦN THIẾT CỦA ĐỀTÀI. 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. 2
1.2.1. Mục tiêu chung. . 2
1.2.2. Mục tiêu cụthể. . 2
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU. 2
1.3.1. Vềkhông gian. . 2
1.3.2. Vềthời gian. 2
1.3.3. Đối tượng nghiên cứu. . 3
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 4
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN. 4
2.1.1. Khái quát ngân hàng thương mại. 4
2.1.1.1. Định nghĩa ngân hàng thương mại. . 4
2.1.1.2. Chức năng của ngân hàng thương mại. . 4
2.1.1.3. Vai trò của Ngân hàng thương mại. 4
2.1.2. Những vấn đềcăn bản vềtín dụng ngân hàng. 5
2.1.2.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng. 5
2.1.2.2. Phân loại tín dụng ngân hàng:. 5
2.1.2.3. Phân loại các nghiệp vụtín dụng của ngân hàng thương mại. . 6
2.1.3. Rủi ro tín dụng. . 8
2.1.3.1. Khái niệm. 8
2.1.3.2. Nguyên nhân phát sinh. . 8
2.1.4. Bảo đảm tín dụng. . 8
2.1.4.1. Giới thiệu chung. . 8
2.1.4.2. Các hình thức bảo đảm tín dụng. . 9
2.1.5. Một sốchỉtiêu dùng phântích chung hoạt động tín dụng. 10
2.1.5.1. Doanh sốcho vay. 10
2.1.5.2. Doanh sốthu nợ. . 10
2.1.5.3. Dưnợ. . 11
2.1.5.4. Nợxấu. 11
2.1.6. Các chỉtiêu đánh giá kết quảhoạt động tín dụng. .11
2.1.6.1. Chỉtiêu vốn huy động trên tổng nguồn vốn. . 11
2.1.6.2. Dưnợtrên tổng vốn huy động. . 12
2.1.6.3. Hệsốthu nợ. . 12
2.1.6.4. Nợxấu trên tổng dưnợ. . 12
2.1.6.5. Vòng quay vốn tín dụng. 12
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 13
2.2.1. Phương pháp thu thập sốliệu. 13
2.2.2. Phương pháp phân tích sốliệu. 13
Chương 3. GIỚI THIỆU VỀNGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TÂN HIỆP- KIÊN
GIANG. 14
3.1.GIỚI THIỆU SƠLƯỢC VỀ ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN HIỆP. 14
3.1.1.Vềvịtrí địa lý và điều kiện tựnhiên. . 14
3.1.2. Đặc điểm kinh tếxã hội. . 14
3.2. GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN TÂN HIỆP. 15
3.2.1. Sơlược vềNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. 15
3.2.2. Quá trình hìnhthành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn chi nhánh huyện Tân Hiệp . 15
3.2.3. Quy trình tín dụng căn bản. . 16
3.2.3. Cơcấu tổchứcvà trình độnghiệp vụnhân viên NHNo&PTNT Chi
nhánh Huyện Tân Hiệp . 20
3.2.4. Chức năng, nhịêm vụcủa các phòng ban. . 21
3.2.4.1. Giám đốc. 21
3.2.4.2. Phó giám đốc . 21
3.2.4.3. Giám đốc phòng giao dịch ( Thạnh Đông A, Kinh B). 21
3.2.4.4. Phòng kếhoạch kinh doanh. . 21
3.2.4.5. Phòng kếtoán ngân quỹ. 22
3.2.4.6. Hai phòng giao dịch (Kinh B và Thạnh Đông A). 22
3.2.4.7. Tổkiểm tra kiểm soát và thẩm định. . 22
3.2.5. Những nghiệp vụchính mà Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển
Nông thôn Chi nhánh Tân Hiệp thực hiện . 22
3.3. KHÁI QUÁT KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN
HÀNG QUA 03 NĂM ( 2006- 2007- 2008). 23
3.3.1. Khái quát kết quảhoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Chi nhánh
huyện Tân Hiệp. . 23
3.3.1.2. Vềdoanh thu. . 24
3.3.1.3. Vềchi phí. 25
3.3.1.4. Vềlợi nhuận. 25
Chương 4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI
NHÁNH TÂN HIỆP- KIÊN GIANG. 27
4.1. TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA 03 NĂM 2006-
2007- 2008. 27
4.1.1. Phân tích tổng quát cơcấu nguồn vốn của chi nhánh. 27
4.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG HOẠT
ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN TÂN HIỆP. 30
4.2.1. Thực trạng hoạt động tín dụng của ngân hàng qua 03 năm. 30
4.2.1.1. Doanh sốcho vay. 30
4.2.1.2. Doanh sốthu nợ. 36
4.2.1.3. Tình hình dưnợ. 42
4.2.1.4. Vốn huy động trên tổng nguồn vốn . 49
4.2.1.5. Dưnợtrên tổng vốn huy động. 50
4.2.1.6. Hệsốthu nợ. . 51
4.2.1.7. Vòng quay vốn tín dụng. 52
4.3. PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG. 52
4.3.1. Nợxấu. 53
4.3.1.1. Nợxấu theo thành phần kinh tế. 53
4.3.1.2. Nợxấu theo thời hạn. 55
4.3.2. Nợxấu trên tổng dưnợ. 58
Chương 5. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN
DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN CHI NHÁNH TÂN HIỆP- KIÊN GIANG. 60
5.1. NHỮNG MẶT TỒN TẠI CỦA CHI NHÁNH VÀ NGUYÊN NHÂN . 60
5.1.1. Thuận lợi . 60
5.1.2. Khó khăn- hạn chế. 61
5.1.3. Nguyên nhân. . 62
5.2. MỘT SỐGIẢI PHÁP. 63
Chương 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 67
6.1. KẾT LUẬN. 67
6.2. KIẾN NGHỊ. 68
6.2.1. Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh
huyện Tân Hiệp- Kiên Giang. . 68
6.2.1. Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Kiên Giang. . 69
6.2.2. Đối với Nhà Nước và các cơquan chức năng địa phương. . 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO. 70
PHỤLỤC. 71
GVHD: Trần Ái Kết SVTH:
87 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2647 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Tân Hiệp – Kiên Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhánh huyện
Tân Hiệp.
3.2.4.7. Tổ kiểm tra kiểm soát và thẩm định.
- Tổ kiểm tra kiểm soát:
Tuân thủ theo sự chỉ đạo nghiệp vụ kiểm tra, kiểm toán, tổ chức thực hiện
kiểm tra, kiểm toán theo đề cương, chương trình kiểm tra kiểm toán của
NHNo&PTNT Việt Nam và kế hoạch của đơn vị để phù hợp với đơn vị mình,
kiểm toán nhằm bảo đảm an toàn trong hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh.
- Tổ thẩm định:
Chịu trách nhiệm quản lý, thu thập, cung cấp thông tin nhằm phục vụ cho
công tác thẩm định và phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng.
Thẩm định những món vay vượt quá quyền phán quyết của Giám đốc Chi nhánh.
3.2.5. Những nghiệp vụ chính mà Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển
Nông thôn Chi nhánh Tân Hiệp thực hiện:
- Huy động vốn nhàn rỗi trong địa bàn huyện, sử dụng vốn tự có, vốn huy
động và vốn vay của ngân hàng cấp trên cung cấp tín dụng phục vụ cho nhu cầu
vốn cho cá nhân và doanh nghiệp.
- Nhận ủy thác tiền gửi thanh toán , tiền gửi tiết kiệm, phát hành kỳ phiếu
bằng VNĐ và ngoại tệ đối với khách hàng trong và ngoài nước.
- Mở tài khoản ngoại tệ tại các ngân hàng đại lý ở nước ngoài. Mua bán
ngay và trao đổi các ngoại tệ mạnh, thực hiện các nghiệp vụ hối đoái.
- Tham gia hệ thống thanh toán toàn cầu qua hệ thống chuyển tiền nhanh
qua Western Union, thực hiện dịch vụ kiều hối tại Việt Nam phục vụ kiều bào
nước ngoài gửi tiền cho người thân tại Việt Nam.
GVHD:Th.s Trần Ái Kết Trang 22 SVTH: Đinh Thị Mỹ Á
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp- Kiên Giang
- Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh thanh toán quốc tế, thanh toán xuất nhập
khẩu giúp cho doanh nghiệp xuất khẩu thu hộ số tiền bán hàng ra nước ngoài
hoặc chi hộ số tiền nhập khẩu hàng đối với doanh nghiệp nhập khẩu.
3.3. KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
NHNo&PTNT CHI NHÁNH TÂN HIỆP QUA 03 NĂM ( 2006- 2007- 2008).
3.3.1. Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Chi
nhánh huyện Tân Hiệp.
Trong thời gian qua tình hình kinh tế trong nước cũng như ngoài nước có
những chuyển biến khá phức tạp: dịch cúm gia cầm ở các địa phương, lạm phát
trong nước,.…đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của các ngân
hàng trên cả nước.
Bên cạnh đó, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của các tổ chức tín dụng
trên địa bàn cũng là mối quan tâm của Ban lãnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Tân Hiệp- Kiên Giang. Tuy nhiên hoạt
động kinh doanh của Chi nhánh vẫn tiếp tục duy trì ổn định. Khái quát tình hình
hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua ba năm: 2006, 2007, 2008 được thể
hiện qua bảng 2 dưới đây:
Bảng 2 : Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Chi nhánh Tân
Hiệp qua 03 năm 2006, 2007, 2008
ĐVT: Triệu đồng
So sánh
Năm 2007/2006 2008/2007
Chỉ
tiêu 2006 2007 2008
Số
tiền % Số tiền %
Tốc độ
tăng
bình
quân
(%)
Doanh
thu 35.288 48.788 81.956 13.500 38,26 33.168 67,98 53,12
Chi
phí 24.052 32.109 68.106 8.057 33,50 35.997 112,11 72,81
Lợi
nhuận 11.236 16.679 13.850 5.443 48,44 -2.829 -16,96 15,74
(Nguồn: Số liệu thống kê Phòng Kế hoạch kinh doanh NHNo& PTNT huyện Tân Hiệp)
GVHD:Th.s Trần Ái Kết Trang 23 SVTH: Đinh Thị Mỹ Á
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp- Kiên Giang
0
10000
20000
30000
40000
50000
60000
70000
80000
90000
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
ĐVT: Triệu đồng
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
NHNo&PTNT CHI NHÁNH HUYỆN TÂN HIỆP
Doanh thu
Chi phí
Lợi nhuận
Hình 1. Biểu đồ kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT
Chi nhánh huyện Tân Hiệp qua 03 năm: 2006, 2007, 2008.
3.3.1.2. Về doanh thu.
Dựa vào bảng số liệu ở bảng 2 và hình 1 thể hiện tình hình doanh thu của
ngân hàng qua 03 năm ta thấy:
Nhân tố doanh thu qua 02 năm (2006 và 2007) không ngừng tăng lên và
đến năm 2008 thì doanh thu tăng lên vượt bậc. Ta sẽ xem xét tổng thu nhập năm
2006 đạt được là 35.288 triệu đồng. Trong năm 2007, trong năm chi nhánh đã cố
gắng sử dụng nhiều biện pháp tích cực như thu hút nhiều khách hàng mới, tăng
dư nợ tín dụng, tăng doanh số kinh doanh ngoại tệ và dịch vụ thanh toán Ngân
hàng…nhằm khởi tăng nguồn thu, tạo thu nhập tăng tích lũy ngày càng nhiều
nên tổng thu nhập năm 2007 là 48.788 triệu đồng tăng lên so với doanh thu năm
2006 là 13.500 triệu đồng (tức tăng 38,26%).
Qua đến năm 2008, tình hình thu nhập của ngân hàng là 81.956 triệu
đồng, so với năm 2007 thì tổng thu nhập tăng lên là 33.168 triệu đồng nếu tính
theo tỉ lệ phần trăm thì tăng lên 67,98%. Nguyên nhân là do lạm phát toàn cầu và
GVHD:Th.s Trần Ái Kết Trang 24 SVTH: Đinh Thị Mỹ Á
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp- Kiên Giang
giá cả thị trường leo thang dẫn đến lãi suất cho vay tăng lên nhanh chóng. Từ đó,
làm cho tổng thu (chủ yếu là thu lãi) năm 2008 tăng cao hơn các năm trước rất
nhiều. Và tốc độ tăng bình quân của tổng doanh thu qua các năm là 53,12%.
3.3.1.3. Về chi phí.
Song song với thu nhập tăng thì tình hình chi phí qua các năm của ngân
hàng cũng tăng lên. Trong năm 2006, tổng chi phí của ngân hàng là 24.052 triệu
đồng, chủ yếu là chi tiền lương, tiền thưởng và mở rộng quy mô hoạt động.
Đến năm 2007, tổng chi phí trong hoạt động kinh doanh là 32.109 triệu
đồng so với chi phí năm 2006 tăng 8.057 triệu đồng với tỉ lệ tăng tương ứng là
33,50 %, nguyên nhân là do ngoài việc phải trả những khoản chi phí ở trên, ngân
hàng còn phải trả lãi nhiều hơn năm truớc do vốn huy động và vốn điều chuyển
tăng lên.
Tổng chi phí năm 2008 là 68.106 triệu đồng. Nếu so với năm 2007 thì chi
phí năm 2008 tăng lên đến 112,11%, tương đương với số tiền 35.997 triệu đồng
Nguyên nhân là do Chi nhánh còn trang bị thêm máy móc, thiệt bị phương tiện
phục vụ cho nhu cầu hoạt động, nhu cầu vốn vay ngày một tăng dẫn đến chi phí
trả lãi cho ngân hàng cấp trên cũng tăng theo. Mặt khác, chi lương cũng tăng
thêm do thực hiện chương trình mới và bổ sung nhân sự cho các phòng, đáp ứng
đủ nhân sự cho quá trình hoạt động.
Ngoài ra, lạm phát trong năm 2008 bùng phát mạnh mẽ nên tiền lãi huy
động vốn cũng tăng lên. Do chính sách chống lạm phát của Chính phủ trong năm
này là giảm bớt lượng tiền trong lưu thông nên đã dùng Ngân hàng làm công cụ
giảm bớt lạm phát bằng cách tăng lãi suất tiền gửi vào ngân hàng. Dẫn đến tình
hình chi phí trong năm 2008 vừa qua của ngân hàng mới tăng lên đáng kể như
vậy. Tổng kết lại, ta thấy tốc độ tăng của khoản mục chi phí qua 03 năm là
72.81%. Ngân hàng cần có các biện pháp để làm giảm khoản mục chi phí này.
3.3.1.4. Về lợi nhuận.
Từ phân tích tổng thu nhập và chi phí ở trên, ta thấy mặc dù chi phí có
tăng lên qua các năm nhưng năm 2006 lợi nhuận đạt được của Chi nhánh là
11.236 triệu đồng. Năm 2007, tổng lợi nhuận đạt được là 16.679 triệu đồng,
tương ứng 48,44 % so với năm 2006, với số tiền tăng cụ thể là 5.443 triệu đồng,
đây là một cố gắng thật đáng ghi nhận của toàn thể ngân hàng với sự phấn đấu
GVHD:Th.s Trần Ái Kết Trang 25 SVTH: Đinh Thị Mỹ Á
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp- Kiên Giang
và nỗ lực hết mình. Nguyên nhân là do hệ thông ngân hàng NHNo&PTNT Việt
Nam nói chung và Chi nhánh NHNo&PTNT chi nhánh Tân Hiệp nói riêng đã
từng bước hiện đại hóa, thực hiện giao dịch một cửa nhanh chóng và thuận tiện
đã thu hút lượng khách hàng đến giao dịch nhiều hơn.
Năm 2008, tình hình lợi nhuận của ngân hàng giảm xuống, cụ thể lợi
nhuận ngân hàng đạt được là 13.850 triệu đồng, so với năm 2007 thì giảm xuống
2.829 triệu đồng, ước tính giảm khoảng 16,96%. Nguyên nhân của việc giảm lợi
nhuận năm này là do lãi suất bình quân đầu vào và đầu ra thấp hơn các năm
trước, đây là chính sách giảm bớt lượng tiền trong lưu thông của Ngân hàng cấp
trên. Tuy lợi nhuận của ngân hàng vào năm này có giảm so với năm 2007, nhưng
xét về mặt điều kiện kinh doanh thời kỳ này cũng như các chính sách của Nhà
Nước đối với tiền tệ thì tình hình lợi nhuận này đã rất khả quan. Đây là kết quả
phấn đấu của tập thể cán bộ thuộc NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp.
Từ những phân tích trên, ta thấy tốc độ tăng của chỉ tiêu lợi nhuận trong
03 năm của Ngân hàng đạt được 15,74%. Do đó, mặc dù lợi nhuận là khả quan
nhưng ngân hàng cần có các chính sách cũng như biện pháp phù hợp để duy trì
hoạt động cũng như tăng lợi nhuận cho ngân hàng, để ngân hàng hoạt động ngày
càng tốt hơn nữa.
GVHD:Th.s Trần Ái Kết Trang 26 SVTH: Đinh Thị Mỹ Á
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp- Kiên Giang
Chương 4
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH
TÂN HIỆP- KIÊN GIANG
4.1. TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA 03 NĂM 2006-
2007- 2008.
4.1.1. Phân tích tổng quát cơ cấu nguồn vốn của chi nhánh.
Vốn là một yếu tố quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
vì Ngân hàng là một tổ chức kinh tế hoạt động với phương thức đi vay để cho
vay, nếu không có vốn thì không thể duy trì hoạt động của ngân hàng. Vì thế,
công tác huy động vốn có vai trò rất quan trọng trong quá trình hoạt động, quyết
định hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Nguồn vốn của ngân hàng
có nhiều từ nguồn: vốn tự huy động, vốn hội sở, vay từ các tổ chức tín dụng
khác,....và nguồn vốn cho vay của Ngân hàng chủ yếu từ hai nguồn đó là: vốn
huy động và nguồn vốn vay từ Ngân hàng cấp trên. Tuy nhiên, trong cơ cấu
nguồn vốn của Ngân hàng để cho vay còn có vốn cho vay ủy thác chiếm tỷ lệ
không lớn vì nguồn vốn này chỉ mang tính chất cấp phát theo các chương trình,
các dự án đầu tư phát triển kinh tế. Vì nguồn vốn này không mang tính chất
thường xuyên, ổn định và hơn nữa việc phát vay lại dựa trên chỉ tiêu kế hoạch,
cho nên khi xét đến cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng thì ta chỉ xem xét hai
nguồn vốn đó là vốn huy động và vốn vay từ Ngân hàng cấp trên.
Qua đó, ta có thể xem xét nguồn vốn của NHNo&PTNT Huyện Tân Hiệp
dựa vào số liệu qua ba năm( 2006- 2007- 2008) như được trình bày ở bảng 3
dưới đây:
GVHD:Th.s Trần Ái Kết Trang 27 SVTH: Đinh Thị Mỹ Á
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp- Kiên Giang
Bảng 3: Nguồn vốn của NHNo&PTNT Chi nhánh Tân Hiệp qua 03 năm
2006, 2007, 2008
ĐVT: Triệu đồng
Năm So sánh
2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007
Khoản
mục Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền %
Số
tiền %
Vốn
huy
động
56.356 25,69 70.576 27,27 123.032 28,24 14.220 25,23 52.456 74,33
Vốn
vay
NH
Cấp
trên
163.000 74,31 188.214 72,73 312.670 71,76 25.214 15,47 124.456 66,12
Tổng
cộng 219.356 100 258.790 100 435.702 100 39.434 17,98 176.912 68,36
(Nguồn: Số liệu thống kê Phòng Kế hoạch kinh doanh NHNo& PTNT huyện Tân Hiệp)
Qua bảng số liệu (bảng 3) ta thấy, tổng nguồn vốn hoạt động của ngân
hàng qua 03 năm đều tăng, sự biểu hiện này cho thấy khả năng đảm bảo cho hoạt
động cho vay của ngân hàng được tốt hơn đáp ứng nhu cầu cấp thiết về vốn cho
dân cư trên địa bàn huyện Tân Hiệp.
Tính đến năm 2006, tổng nguồn vốn hoạt động của ngân hàng là 219.356
triệu đồng. Đến năm 2007, tổng nguồn vốn hoạt động của ngân hàng đã là
258.790 triệu đồng so với tổng nguồn vốn năm 2006 tăng được 39.434 triệu
đồng, tương ứng tăng với tỉ lệ 17,98%. Năm 2008, tổng nguồn vốn hoạt động
của ngân hàng tăng vượt bậc, cụ thể tổng nguồn vốn là 435.702 triệu đồng, so
với năm 2007 tăng với tỷ lệ 68,36%, tương ứng với số tiền 176.912 triệu đồng
Ta thấy, qua ba năm từ 2006 đến 2008, nguồn vốn của ngân hàng luôn
tăng. Trong đó vốn huy động của ngân hàng luôn tăng đều đặn theo các năm, cụ
thể trong năm 2006 là 56.356 triệu đồng, chỉ chiếm khoảng 25,69% trong tổng
cơ cầu nguồn vốn năm 2006. Nhưng đến năm 2007, nguồn vốn huy động đã là
70.576 triệu đồng, tăng so với năm 2006 là 14.220 triệu đồng với tỷ lệ tăng là
GVHD:Th.s Trần Ái Kết Trang 28 SVTH: Đinh Thị Mỹ Á
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp- Kiên Giang
25,23 %. Đến năm 2008, nguồn vốn huy động đạt 123.032 triệu đồng, chiếm
28,24 % trong tổng nguồn vốn hoat động trong năm 2008 của ngân hàng , tăng
khoảng 52.456 triệu đồng so với năm 2007 tương ứng với tỷ lệ 74,33 %. Vốn
huy động tăng đều qua các năm, cho thấy hoạt động huy động vốn và thu hút
khách hàng đã được ngân hàng làm rất tốt, ý thức tiết kiệm của người dân ngày
càng được phát huy hơn. Bên cạnh đó từ cuối năm 2007 đến năm 2008 tình hình
lạm phát luôn tăng. Để thực hiện theo chỉ thị của chính phủ phải thắt chặt tiền tệ
nên các ngân hàng đều tiến hàng tăng lãi suất, thu hút lượng tiền trong dân cư.
Vì vậy NHNo&PTNT chi nhánh huyện Tân Hiệp cũng đã tăng mức lãi suất rất
hấp dẫn, thu hút tiền gửi tiết kiệm, khiến nguồn vốn huy động tăng rất khả quan.
Nếu so sánh với năm 2007, thì năm 2008, nguồn vốn huy động của ngân hàng đã
tăng hơn 70%.
Bên cạnh nguồn vốn huy động thì nguồn vốn vay từ ngân hàng cấp trên
chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng cơ cấu nguồn vốn và tăng qua các năm nhưng
về tỷ trọng trong tổng cơ cấu nguồn vốn thì có phần giảm dần. Trong năm 2006,
vốn vay từ ngân hàng cấp trên là 163.000 triệu đồng, chiếm 74,31% trong tổng
nguồn vốn hoạt động. Năm 2007, nguồn vốn này là 188.214 triệu đồng, nếu so
với năm 2006 thì tăng lên 25.214 triệu đồng, với tỷ lệ tăng là 15,47%, nhưng về
tỷ trọng trong tổng cơ cấu nguồn vốn thì đạt 72,73%, giảm so với tỷ trọng năm
2006 là 1,58%. Đến năm 2008, nguồn vốn vay từ ngân hàng cấp trên là 312.675
triệu đồng, tăng 66,12 % so với năm 2007 tương ứng số tiền 124.456 triệu đồng,
nhưng về tỷ trọng thì chiếm khoảng 71,76 % trong tổng cơ cầu nguồn vốn, giảm
khoảng 0,97% so với trọng năm 2007.
Nhìn chung, cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng có những chuyển biến để
phù hợp với tình hình nội bộ cũng như tình hình thực tế của xã hội và nhu cầu về
vốn trên địa bàn. Chi nhánh nên có sự quan tâm, chú trọng mở rộng đối tượng
khách hàng bằng việc tăng cường tiếp thị các tổ chức, cá nhân gửi tiền với chính
sách khuyến mãi hấp dẫn hơn để thu hút ngày càng nhiều hơn nữa các thành
phần kinh tế tham gia gửi tiền. Điều này cũng đồng nghĩa với việc tăng tính tự
chủ của ngân hàng, nhằm đảm bảo được nguồn vốn để giảm chi phí tín dụng
trong việc vay vốn từ ngân hàng cấp trên, nâng cao năng lực cạnh tranh cũng
GVHD:Th.s Trần Ái Kết Trang 29 SVTH: Đinh Thị Mỹ Á
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp- Kiên Giang
GVHD:Th.s Trần Ái Kết Trang 30 SVTH: Đinh Thị Mỹ Á
0
50000
100000
150000
200000
250000
300000
350000
400000
450000
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
ĐVT: Triệu đồng
NGUỒN VỐN CỦA NHNo&PTNT CHI NHÁNH
HUYỆN TÂN HIỆP QUA 03 NĂM
Vốn huy động
Vốn vay NH C
trên
ấp
Tổng cộng
như uy tín của ngân hàng trong quá trình hoạt động. Nhìn lại tình hình nguồn
vốn của ngân hàng qua 03 năm bằng biểu đồ ở hình 2 sau đây:
Hình 2: Tình hình nguồn vốn của NHNo&PTNT Chi nhánh Tân
Hiệp qua 03 năm.
4.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG HOẠT
ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN TÂN HIỆP.
4.2.1. Thực trạng hoạt động tín dụng của ngân hàng qua 03 năm.
4.2.1.1. Doanh số cho vay.
Cho vay là một trong những hoạt động tín dụng chủ yếu của các Ngân
hàng nói chung và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh
huyện Tân Hiệp nói riêng. Cùng góp phần vào sự phát triển kinh tế- xã hội của
huyện nhà, Ngân hàng đã cung cấp một lượng vốn lớn cho các thành phần kinh
tế, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho dân cư trên địa bàn
huyện. Ngoài ra còn góp phần tạo nguồn thu nhập cho Ngân hàng, giúp Ngân
hàng tồn tại và phát triển vững mạnh hơn. Ta xem xét tình hình cho vay của
Ngân hàng qua 03 năm được phản ánh ở bảng 4 dưới đây:
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp- Kiên Giang
Bảng 4: Doanh số cho vay qua 03 năm 2006- 2007- 2008.
(ĐVT: Triệu đồng)
So sánh
2007/2006 So sánh 2008/2007 Chỉ
tiêu
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008 Số
tiền % Số tiền %
Doanh
số cho
vay
319.248 619.951 795.464 300.703 94,19 175.513 28,31
(Nguồn: Số liệu thống kê Phòng Kế hoạch kinh doanh NHNo& PTNT huyện Tân Hiệp)
Nhìn vào tình hình doanh số cho vay được phản ánh ở bảng 4, ta thấy,
doanh số cho vay qua ba năm đều tăng. Cụ thể, năm 2007 tăng 300.703 triệu
đồng so với năm 2006( Doanh số cho vay năm 2006 là 319.248 triệu đồng ) với tỉ
lệ tăng 94,19%. Đến ngày 31/12/2008 doanh số cho vay là 795.464 triệu đồng,
tăng 175.513 triệu đồng tương đương với tỉ lệ 28,31% so với năm 2007.
DOANH SỐ CHO VAY QUA 03 NĂM CỦA
NHNo&PTNT CHI NHÁNH HUYỆN TÂN HIỆP
319248
619951
795464
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
ĐVT: Triệu đồng
Hình 3: Doanh số cho vay qua 03 năm của NHNo&PTNT Chi nhánh Tân
Hiệp.
Để hiểu rõ hơn về tình hình cho vay của Ngân hàng, ta phân chia doanh số
cho vay theo thời hạn cho vay và theo thành phần kinh tế:
* Doanh số cho vay theo thời hạn cho vay:
Theo thời hạn cho vay thì doanh số cho vay được phân thành cho vay
ngắn hạn và cho vay trung hạn. Ngân hàng không cho vay dài hạn. Ta xem xét
bảng số liệu (bảng 5) sau đây:
GVHD:Th.s Trần Ái Kết Trang 31 SVTH: Đinh Thị Mỹ Á
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp- Kiên Giang
Bảng 5. Doanh số cho vay theo thời hạn của NHNo&PTNT Chi nhánh
huyện Tân Hiệp qua 03 năm.
(ĐVT: Triệu đồng)
Năm So sánh
2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 Khoản
mục Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền %
Số
tiền %
Ngắn
hạn
278.959 87,38 538.482 86,86 721.290 90,68 259.523 93,03 182.808 33,95
Trung
hạn
40.289 12,62 81.469 13,14 74.174 9,32 41.180 102,21 -7.295 -8,95
Tổng
cộng
319.248 100 619.951 100 795.464 100 300.703 94,19 175.513 28,31
(Nguồn: Phòng Kế hoạch Kinh doanh NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp)
Ta thấy, trong doanh số cho vay thì doanh số cho vay ngắn hạn năm 2006
đạt được là 278.959 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 87,38% trong tổng cơ cấu doanh
số cho vay năm 2006. Năm 2007 doanh số cho vay ngắn hạn là 538.482 triệu
đồng; tăng 93,03% so với năm 2006 với số tuyệt đối là 259.523 triệu đồng. Về tỷ
trọng trong tổng doanh số cho vay thì trong 2007, con số này tuy có giảm nhưng
vẫn không có gì biến đổi nhiều, chiếm khoảng 86,86%. Sang năm 2008, doanh
số cho vay ngắn hạn là 721.290 triệu đồng; tăng 33,95% so với năm 2007 với số
tuyệt đối là 182.808 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 90,68% trong tổng doanh số cho
vay năm 2008.
Xét về mặt trung hạn thì doanh số cho vay trung hạn năm 2006 đạt được
là 40.289 triệu đồng, chiếm tỷ trọng thấp chỉ khoảng 12,62% trong tổng cơ cấu
doanh số cho vay trong năm 2006. Đến năm 2007 doanh số cho vay trung hạn
này là 81.469 triệu đồng; tăng 41.180 triệu đồng so với năm 2006 với tỉ lệ tăng
là 102,21%, thay đổi theo hướng tăng về tỷ trọng trong tổng cơ cấu doanh số cho
vay, chiếm được 13,14%. Năm 2008 doanh số cho vay trung hạn là 74.174 triệu
đồng, giảm 7.295 triệu đồng so với năm 2007 tương đương giảm với tỉ lệ
28,31%, tỷ trọng trong tổng doanh số cho vay năm 2008 chỉ còn 9,32%, giảm
khoảng 3,82% so với tỷ trọng năm 2007.
Nhìn chung doanh số cho vay ngắn hạn tại chi nhánh luôn chiếm tỷ trọng
cao và tăng ổn định qua các năm. Điều này cho thấy chi nhánh tập trung đầu tư
GVHD:Th.s Trần Ái Kết Trang 32 SVTH: Đinh Thị Mỹ Á
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp- Kiên Giang
GVHD:Th.s Trần Ái Kết Trang 33 SVTH: Đinh Thị Mỹ Á
0
000
000
000
000
000
000
000
000
100
200
300
400
500
600
700
800
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN QUA 03 NĂM
CỦA NHNo&PTNT CHI NHÁNH HUYỆN TÂN HIỆP
Ngắn hạn
Trung hạn
Tổng cộng
ĐVT: Triệu đồng
cao trong lĩnh vực tín dụng ngắn hạn, chủ yếu là cho vay bổ sung vốn lưu động
cho các thành phần kinh tế. Còn doanh số cho vay trung hạn tuy chiếm một tỉ lệ
nhỏ trong tổng doanh số cho vay nhưng cũng đã góp phần làm tăng doanh số cho
vay, nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng.
Hình 4. Doanh số cho vay theo thời hạn qua 03 năm của
NHNo&PTNT Chi nhánh Huyện Tân Hiệp.
Riêng năm 2008, doanh số cho vay trung hạn giảm so với năm 2007
Nguyên nhân một phần là do biến động kinh tế của địa phương trong bối cảnh
tình trạng lạm phát cao, ngân hàng phải tăng lãi suất huy động vốn kéo theo lãi
suất cho vay tăng cao. Nguyên nhân khác: huyện Tân Hiệp là vùng kinh tế thuần
nông do đó nguồn vốn huy động từ loại hình tiền gửi có kỳ hạn thấp do đó Ngân
hàng hạn chế cho vay trung và dài hạn, bên cạnh đó NHNo&PTNT Chi nhánh
huyện Tân Hiệp phải vay vốn của ngân hàng cấp trên nhằm đáp ứng nhu vầu về
vốn cho nông dân nên ngân hàng chưa chủ động được các loại hình cho vay vì
vốn vay từ Ngân hàng cấp trên là vốn điều hòa trong toàn hệ thống và chỉ tiêu
cho vay từng loại được Ngân hàng cấp trên thông báo về từng quí. Đặc biệt hơn
nữa là cho vay trung hạn do chứa đựng yếu tố rủi ro do khoản vay trung hạn có
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp- Kiên Giang
đặc điểm thu hồi vốn trong nhiều năm nên lãi suất yêu cầu càng cao. Do đó, chi
nhánh luôn cẩn trọng khi cho vay trung hạn.
Tuy nhiên, chi nhánh cũng nên xem xét đầu tư mở rộng việc cho vay
trung và dài hạn, vì tuy có rủi ro lớn nhưng đem lại lợi nhuận cao. Đối tượng cần
hướng tới là các khách hàng làm ăn có hiệu quả, có uy tín, có vòng quay vốn
nhanh nhằm đưa ngân hàng ngày càng phát triển.
* Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế.
Để có thể hiểu rõ hơn về tình hình cho vay của ngân hàng, ta xem xét
doanh số cho vay ở một góc độ khác là loại hình cho vay phân loại theo thành
phần kinh tế theo bảng tổng hợp (bảng 6) dưới đây:
Bảng 6. Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế qua 03 năm tại
NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp.
(ĐVT: Triệu đồng)
Năm So sánh
2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 Khoản
mục Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền %
Số
tiền %
Doanh
nghiệp 5.327 1,67 42.235 6,81 147.962 18,60 36.908 692,85 105.727 250,33
Hộ gia
đình,
cá thể
313.921 98,33 577.716 93,19 647.502 81,40 263.795 84,03 69.786 12,08
Tổng
cộng 319.248 100 619.951 100 795.464 100 300.703 94,19 175.513 28,31
(Nguồn: Phòng Kế hoạch kinh doanh NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp)
Nhìn chung về doanh số cho vay cho khối doanh nghiệp, ta thấy trong 03
năm 2006- 2007- 2008, doanh số cho vay theo thành phần doanh nghiệp tăng
qua các năm nhưng vẫn chiếm một tỷ lệ khá nhỏ trong tổng doanh số cho vay.
Cụ thể năm 2006, doanh số cho vay cho khối doanh nghiệp là 5.327 triệu đồng,
chiếm tỷ trọng thấp trong tổng cơ cấu doanh số cho vay năm 2006 chỉ vào
khoảng 1,67%. Sang năm 2007 doanh số này là 42.235 triệu đồng; tăng 36.908
triệu đồng so với năm 2006 tương đương với tỉ lệ tăng lên đến 692,85%, tỷ trọng
trong tổng cơ cấu doanh số cho vay đã đạt được 6,81%. Đến năm 2008 doanh số
cho vay thành phần doanh nghiệp là 147.962 triệu đồng; tăng 105.727 triệu
đồng, với tỉ lệ tăng là 250,33% so với năm 2007, tỷ trọng tăng lên chiếm được
18,60% trong tổng doanh số năm 2008.
GVHD:Th.s Trần Ái Kết Trang 34 SVTH: Đinh Thị Mỹ Á
www.kinhtehoc.net
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp- Kiên Giang
Bên cạnh đó, Doanh số cho vay đối với hộ gia đình- cá thể chiếm tỉ trọng
khá cao, trung bình là 90,97% trong tổng doanh số cho vay trong 03 năm.
Theo tình hình cho vay ở bảng 6 trên cho ta thấy doanh số cho vay đối
với hộ gia đình- cá thể đều tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2007, doanh số cho
vay này là 577.716 triệu đồng, tăng so với năm 2006 (trong năm 2006 doanh số
cho vay theo hộ gia đình- cá thể là 313.921 triệu đồng) là 263.795 triệu đồng với
tỉ lệ tăng là 84,03%, về doanh số là như vậy nhưng về tỷ trọng trong tổng doanh
số cho vay thì giảm so với năm 2006 (tỷ trọng năm 2006 là 98,33%) là 5,14%,
chỉ đạt 93,19% trong tổng cơ cấu doanh số cho vay. Đến năm 2008, doanh số
cho vay là 647.502 triệu đồng; tăng 69.786 triệu đồng so với năm 2007 với tỉ lệ
tăng là 12,08%, nhưng tỷ trọng vẫn giảm trong năm này - chỉ chiếm 81,40%,
giảm 11,79% so với năm 2007. Nguyên nhân tăng của doanh số cho vay theo hộ
gia đình- cá nhân là do trong các năm vừa qua đối tượng này có tình hình tài
chính lành mạnh cũng như thu nhập trong những năm qua tăng cao, có tài sản
thế chấp bảo đảm do đất nông nghiệp vì đã được chính quyền địa phương cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,…đã tạo điều kiện cho việc cấp tín dụng
phát triển mạnh mẽ hơn. Bên cạnh đó theo định hướng chung của NHNo&PTNT
Việt N
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Tân Hiệp – Kiên Giang.pdf