MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU. .1
1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI. 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. 2
1.2.1. Mục tiêu chung. 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể. 2
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU. .2
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU. 3
1.4.1. Không gian . .3
1.4.2.Thời gian . 3
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu. 3
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.4
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN . 4
2.1.1. Những vấn đề cơ bản về tín dụng. 4
2.1.1.1. Khái niệm về tín dụng. 4
2.1.1.2. Phân loại tín dụng. . 4
2.1.2. Vai trò của tín dụng.5
2.1.3. Một số quy định của NHN0&PTNT Việt Nam về nghiệp vụ cho vay. . 6
2.1.3.1. Nguyên tắc cho vay. 6
2.1.3.2. Điều kiện cho vay . . 7
2.1.3.3. Đối tượng cho vay. 8
2.1.3.4. Thời hạn cho vay . 8
2.1.3.5. Lãi suất cho vay . 8
2.1.3.6. Mức cho vay . 9
2.1.3.7. Phương thức cho vay. . 9
2.1.3.8. Phân loại nợ quá hạn, nợ xấu. 10
2.1.3.9. Quy trình cho vay. 12
2.1.4. Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng của ngân h àng.13
2.1.4.1 Doanh số cho vay . 13
2.1.4.2 Doanh số thu nợ . .13
2.1.4.3. Hệ số thu nợ. 14
2.1.4.4. Dư nợ tín dụng. 14
2.1.4.5. Nợ quá hạn trên tổng dư nợ, Nợ xấu trên tổng dư nợ.14
2.1.4.6. Vòng quay vốn tín dụng . 14
2.1.4.7. Vốn huy động trên dư nợ . 14
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 15
2.2.1. Phương pháp chọn mẫu. 15
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu. . 15
2.2.3. Phương pháp phân tích s ố liệu. 16
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN TRÀ ÔN.17
3.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN TRÀ ÔN. 17
3.1.1 Sự hình thành và phát triển. 17
3.1.2 Các sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách hàng . 18
3.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý chi nhánh . 18
3.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUA 3 NĂM CỦA
NHN0&PTNT HUYỆN TRÀ ÔN. . 21
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI
NHÁNH HUYỆN TRÀ ÔN. 27
4.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN QUA 3 NĂM TẠI
NHN0&PTNT HUYỆN TRÀ ÔN. 27
4.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG. 31
4.2.1. Doanh số cho vay . . 31
4.2.1.1. Doanh số cho vay theo thời hạn . 32
4.2.1.2. Doanh số cho vay theo ngành kinh tế. 34
4.2.2. Doanh số thu nợ.37
4.2.2.1. Doanh số thu nợ theo thời hạn . 38
4.2.2.2. Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế. . 41
4.2.3. Doanh số dư nợ. 4
4.2.3.1. Doanh số dư nợ theo thời hạn. 44
4.2.3.2. Doanh số dư nợ theo ngành kinh tế. 47
4.2.4. Doanh số nợ xấu.50
4.2.4.1. Nợ xấu theo thời hạn. .51
4.2.4.2. Nợ xấu theo ngành kinh tế.53
4.3. MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG.56
CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI
VỚI NHN0&PTNT HUYỆN TRÀ ÔN.59
5.1. TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA KHÁCH HÀNG VAY VỐN TẠI
NHN0&PTNT HUYỆN TRÀ ÔN.59
5.1.1. Nhu cầu vốn vay tại Ngân hàng.59
5.1.2. Tỷ lệ vốn vay trong tổng nhu cầu vốn của khách hàng.60
5.1.3. Nguồn thông tin để tiếp cận với Ngân hàng.60
5.2. ĐÁNH GIÁ CHUNG CỦA KHÁCH HÀNG.61
5.2.1. Những tiêu chí mà khách hàng lựa chọn vay tại Ngân hàng.61
5.2.2. Đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng.63
5.2.3. Khó khăn của khách hàng khi giao dich với Ngân hàng.69
CHƯƠNG 6: MỘT SỐ GIẢI PHÁP.70
6.1. ĐỐI VỚI CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN.70
6.2. ĐỐI VỚI CÔNG TÁC CHO VAY.72
6.3. ĐỐI VỚI CÔNG TÁC THU HỒI NỢ.73
6.4. ĐỐI VỚI THỦ TỤC CHO VAY.76
6.5. ĐỐI VỚI THỜI GIAN THỰC HIỆN GIAO DỊCH.77
6.6. NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA KHÁCH HÀNG.77
CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.79
7.1. KẾT LUẬN.79
7.2. KIẾN NGHỊ. 80
7.2.1. Đối với NHNo&PTNT chi nhánh huyện Trà Ôn.80
7.2.2. Đối với NHNo&PTNT tỉnh Vĩnh Long.82
7.2.3. Đối với Chính Quyền địa phương .82
105 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1802 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Trà Ôn – Vĩnh Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngân hàng liên tục giảm mạnh qua các năm. Cụ thể,
năm 2006 vốn điều chuyển là 97.208 triệu đồng năm 2007 là 80.159 triệu đồng
giảm 17.049 triệu đồng tương đương tỷ lệ giảm 17,54% đến năm 2008 tiếp tục
giảm xuống còn 24.807 triệu đồng tương đương giảm 55.352 triệu đồng (tỷ lệ là
69,06%) so với năm 2007. Đây là dấu hiệu tốt trong hoạt động của Ngân hàng.
Vốn điều chuyển ngày càng giảm đồng nghĩa với việc vốn huy động ngày càng
tăng và cung ứng được phần lớn nhu cầu vốn vay của khách hàng.
Tóm lại, mặc dù công tác huy động vốn của Ngân hàng không đáp ứng đủ nhu
cầu vốn vay của khách hàng, phải nhận vốn điều chuyển từ cấp trên. Tuy nhiên,
lượng vốn điều chuyển ngày càng giảm, vốn huy động thì ngày càng tăng, vốn
huy động chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng nguồn vốn. Điều này chứng tỏ
công tác huy động vốn của Ngân hàng ngày càng tốt hơn và tạo niềm tin vững
chắc cho khách hàng đến giao dịch.
4.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
4.2.1. Doanh số cho vay
Doanh số cho vay là tổng số tiền mà Ngân hàng đã giải ngân dưới hình thức
tiền mặt hoặc chuyển khoản trong một khoảng thời gian nhất định. Sự tăng trưởng
của doanh số cho vay thể hiện qui mô tăng trưởng của công tác tín dụng. Nếu
Ngân hàng có nguồn vốn mạnh thì doanh số cho vay có thể cao hơn nhiều lần so
với các Ngân hàng có nguồn vốn nhỏ. Do bản chất của hoạt động tín dụng là “đi
vay để cho vay”, vì thế với nguồn vốn huy động được trong mỗi năm Ngân hàng
cần có những biện pháp hữu hiệu để sử dụng nguồn vốn đó thật hiệu quả nhằm
tránh tình trạng ứ đọng vốn. Trong những năm qua hoạt động cho vay của
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ôn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 32 -
NHNo&PTNT huyện Trà Ôn đã có những bước chuyển tích cực.
4.2.1.1. Doanh số cho vay theo thời hạn
Bảng 3: DOANH SỐ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THEO THỜI GIAN
Đơn vị tính: Triệu đồng
(Nguồn: Phòng Tín dụng NHN0&PTNT huyện Trà Ôn)
Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy doanh số cho vay của Ngân hàng tăng giảm
không ổn định. Cụ thể, năm 2006 doanh số cho vay là 401.280 triệu đồng đến
năm 2007 là 418.635 triệu đồng tăng 17.355 triệu đồng tương đương tăng 4,32%,
nhưng đến năm 2008 doanh số cho vay này giảm xuống còn 336.586 triệu đồng
tương đương giảm 82.049 triệu đồng về tỷ lệ là 19,6%. Nguyên nhân dẫn đến biến
động trên là do: Năm 2006, 2007 Ngân hàng thực hiện theo đúng chủ trương của
Đảng và Nhà nước là hỗ trợ tối đa nhu cầu vốn của người dân, tuy nhiên đến năm
2008 tình hình kinh tế sụt giảm, giá cả biến động liên tục ảnh hưởng đến khả năng
trả nợ của khách hàng, vì thế Ngân hàng đã hạn chế cho vay đối với nhóm khách
hàng hoạt động kinh doanh có độ rủi ro cao, kém hiệu quả. Vì thế, doanh số cho
vay năm 2008 giảm mạnh.
CHỈ
TIÊU
2006
2007
2008
Chênh lệch
2007/2006
Chênh lệch
2008/2007
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số
tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền
Tỷ lệ
%
Ngắn
hạn 303.110 75,54 324.958 77,62 269.268 80,00 21.848 7,21 (55.690) (17,14)
Trung,
dài hạn 98.170 24,46 93.677 22,38 67.318 20,00 (4.493) (4,58) (26.359) (28,14)
Tổng 401.280 100 418.635 100 336.586 100 17.355 4,32 (82.049) (19,60)
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ôn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 33 -
0
100.000
200.000
300.000
400.000
500.000
Triệu đồng
2006 2007 2008 Năm
Ngắn hạn
Trung hạn
Tổng
Hình 3: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN
Xét về cơ cấu doanh số cho vay, doanh số cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ
trọng cao trong tổng doanh số cho vay (trên 75%) là do khách hàng chính của
Ngân hàng là hộ nông dân với mục đích sử dụng như: Chăm sóc vườn, kinh tế
tổng hợp, chăn nuôi.... Đây là những đối tượng vay vốn ngắn hạn để phục vụ nhu
cầu sản xuất của mình. Ngân hàng tập trung cho vay ngắn hạn là bởi vì ít rủi ro,
thời gian quay vòng vốn nhanh, đảm bảo tính thanh khoản cao cho Ngân hàng,
khả năng thu nợ là rất lớn. Tuy nhiên, khoản mục này tăng giảm không ổn định
qua các năm, tăng vào năm 2007 (7,21% so với năm 2006) đến năm 2008 giảm
xuống 17,14% so với năm 2007. Đối với doanh số cho vay trung và dài hạn giảm
liên tục qua các năm, chủ yếu là cho vay mua máy nông nghiệp, sửa chửa nhà,
phát triển điện nông thôn, xây dựng,... các khoản này vay nhiều vào những năm
trước về sau những đối tượng này vay ít lại, bên cạnh đó giá cả biến động liên tục
nên nhu cầu sửa chửa nhà, xây dựng bị giảm sút.
Để tìm hiểu chi tiết hơn ta đi phân tích doanh số cho vay theo ngành kinh tế.
www.kinhtehoc.net
- 34 -
4.2.1.2. Doanh số cho vay theo ngành kinh tế
Bảng 4: DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ
Đơn vị tính: Triệu đồng
CHỈ TIÊU
2006 2007 2008
Chênh lệch
2007/2006
Chênh lệch
2008/2007
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền
Tỷ lệ
%
Nông nghiệp 358.022 89,22 363.584 86,85 278.087 82,62 5.562 1,55 (85.497) (23,52)
Trồng trọt 326.481 91,19 326.159 89,71 247.088 88,85 (323) (0,10) (79.071) (24,24)
Chăn nuôi 21.268 5,94 24.281 6,68 20.195 7,26 3.013 14,17 (4.086) (16,83)
Thủy, hải sản 10.273 2,87 13.145 3,62 10.804 3,89 2.872 27,96 (2.341) (17,81)
Thương nghiệp, dịch vụ 10.835 2,70 18.001 4,30 19.421 5,77 7.167 66,15 1.420 7,89
Tiêu dùng 14.647 3,65 15.699 3,75 19.219 5,71 1.052 7,18 3.520 22,42
Khác 17.777 4,43 21.350 5,10 19.859 5,90 3.574 20,10 (1.492) (6,99)
TỔNG 401.280 100 418.635 100 336.586 100 17.355 4,32 (82.049) (19,60)
(Nguồn: Phòng Tín dụng NHN0&PTNT huyện Trà Ôn)
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ôn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 35 -
Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Trà Ôn đầu tư tín
dụng ngắn hạn, trung và dài hạn cho tất cả các ngành kinh tế. Mặc dù Ngân hàng
mở rộng quan hệ cho vay đối với mọi ngành kinh tế, nhưng nhìn vào bảng 4 ta
thấy trong 3 năm qua doanh số cho vay đối với ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng doanh số cho vay trên 80%. Do đây là lĩnh vực cho vay chủ
yếu của Ngân hàng, phù hợp với định hướng chung của Ngân hàng nông nghiệp
Việt Nam là tăng dần tỷ trọng trong cho vay nông nghiệp. Trong đó đặc biệt là
cho vay trồng trọt luôn chiếm tỷ trọng cao trong cho vay đối với ngành nông
nghiệp (trên 70%), kế đến là ngành chăn nuôi, thủy hải sản.
0
50.000
100.000
150.000
200.000
250.000
300.000
350.000
400.000
Triệu đồng
2006 2007 2008 Năm
Nông nghiệp
Thương nghiệp, dịch
vụ
Tiêu dùng
Khác
Hình 4: DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ
Ngành nông nghiệp:
Trong lĩnh vực này, NHNo&PTNT huyện Trà Ôn đầu tư cho vay bao gồm các
loại chi phí: Trồng trọt, chăn nuôi, cải tạo vườn, mua sắm công cụ, vật tư nông
nghiệp,…Năm 2006 doanh số cho vay đạt 358.022 triệu đồng chiếm tỷ trọng
89%. Năm 2007 là 363.584 triệu đồng chiếm tỷ trọng 87%, tăng 5.562 triệu đồng
so với năm 2006, hay tăng 1,55% và 278.087 triệu đồng cho năm 2008 chiếm tỷ
trọng là 83%, giảm 85.497 triệu đồng so với năm 2006, tương ứng giảm 23,52%.
Doanh số cho vay ngành nông nghiệp trong năm 2007 tăng là do số hộ nông dân
đến giao dịch với Ngân hàng ngày càng nhiều. Đa số nông dân trên địa bàn chăn
nuôi gà, heo, bò, cá...và trồng cây ăn quả. Các hộ nông dân vay để đầu tư thêm
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ôn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 36 -
vào chuồng trại chăn nuôi, trang bị thêm máy móc phục vụ cho nông nghiệp. Nắm
bắt kịp thời nhu cầu đó Ngân hàng đẩy mạnh cho vay đối với các hộ nông dân nên
doanh số cho vay ngành nông nghiệp tăng qua các năm. Chính nhờ sự gia tăng đó
đã góp một phần rất quan trọng trong việc thúc đẩy sản xuất nông nghiệp được
phát triển, phát triển nhanh lượng lương thực đảm bảo cho nhu cầu lương thực
trong nước và dành một phần cho xuất khẩu. Đồng thời còn giúp cho các hộ sản
xuất nông nghiệp trên địa bàn phát triển chăn nuôi đặc biệt là chăn nuôi cá và
nuôi heo. Tuy nhiên, trong năm 2007 dịch cúm gia cầm, bệnh lỡ mồm long móng
xảy ra thường xuyên, giá cả một số hàng nông sản sụt giảm ảnh hưởng đến thu
nhập của các hộ nông dân, bà con không có nguồn thu khác để bù đắp, dẫn đến
nguồn thu để trả nợ cho Ngân hàng bị gián đoạn vì thế năm 2008 Ngân hàng hạn
chế cho vay đối với các đối tượng này.
Thương nghiệp, dịch vụ:
Nền kinh tế ngày càng phát triển nhu cầu đầu tư, mở rộng sản xuất cũng ngày
càng tăng đặc biệt là ngành công nghiệp, thương nghiệp dịch vụ. Nắm bắt kịp thời
nhu cầu đó Ngân hàng đẩy mạnh cho vay đối với các ngành này nên doanh số cho
vay các ngành chiếm tỷ trọng tương đối cao trong tổng doanh số cho vay tại chi
nhánh qua các năm chiếm từ 2%-5% và tăng liên tục trong 03 năm. Qua bảng 4 ta
thấy doanh số cho vay đối với ngành Thương nghiệp, dịch vụ qua 3 năm như sau:
Năm 2006 đạt 10.835 triệu đồng chiếm tỷ trọng 2,7%, sang năm 2007 đạt 18.001
triệu đồng chiếm tỷ trọng 4,3%, tăng 7.167 triệu đồng so với năm 2006, tương
đương tăng 66,15%, năm 2008 đạt 19.421 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 5,77%,
tăng 1.420 triệu đồng so với năm 2007, tương đương tăng 7,89%. Nguyên nhân
tăng là do sự tham gia của các thành phần kinh tế đã làm cho ngành thương
nghiệp, dịch vụ mang tính đa dạng cả về quy mô sản xuất chủng loại và chất
lượng sản phẩm, đây là ngành nghề mang lại lợi nhuận tương đối cao đang thu hút
nhiều đối tượng tham gia, đặc biệt là ngành kinh doanh thương nghiệp và buôn
bán.
Tiêu dùng:
Bên cạnh cho vay sản xuất Nông nghiệp, Thương nghiệp, dịch vụ thì doanh số
cho vay tiêu dùng của Ngân hàng cũng chiếm tỷ trọng khá cao (từ 3-5%) và tăng
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ôn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 37 -
mạnh qua các năm. Cụ thể, năm 2006 là 14.674 triệu đồng, năm 2007 tăng 15.699
triệu đồng tương đương tăng lên 1.052 triệu đồng đạt tỷ lệ 7,18% đến năm 2008
tiếp tục tăng 19.219 triệu đồng tương đương tăng 3.520 triệu đồng đạt tỷ lệ
22,42%. Nguyên nhân là do đời sống người dân ngày càng được nâng cao nên
nhu cầu tiêu dùng của họ ngày càng lớn như: phục vụ nhu cầu đời sống cá nhân,
cán bộ công nhân viên chức cải thiện đời sống như cho vay mua sắm thiết bị, đồ
dùng trong gia đình, sữa chữa nhà….
Ngành khác:
Mấy năm gần đây Ngân hàng còn cho vay các đối tượng khác chủ yếu như là
cho vay xuất khẩu lao động nước ngoài, mua xà lan, mua sắm thêm máy móc thiết
bị phục vụ sản xuất,... trong đó chi phí mua xà lan là rất lớn nên khoản mục nay
cũng chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng doanh số cho vay. Năm 2006 là 17.777
triệu đồng, năm 2007 là 21.350 triệu đồng tăng 3.574 triệu đồng so với năm 2006,
đến năm 2008 giảm còn 19.859 triệu đồng tương đương giảm 1.492 triệu đồng
với tỷ lệ 6,99% so với năm 2007. Nguyên nhân là do các đối tượng vay vốn chủ
yếu là vay vốn trung và dài hạn nên các năm trước họ đã đầu tư và trả dần vào các
năm tiếp theo nên nhu cầu vốn bị giảm vào năm 2008.
Nhìn chung, tổng doanh số cho vay của Ngân hàng đều tăng qua các năm cho
thấy sự cố gắng rất lớn của cán bộ tín dụng Ngân hàng trong việc đảy mạnh công
tác cho vay, cải thiện bớt các thủ tục rườm rà gây phiền phức và mệt mỏi cho
khách hàng. Trong quá trình cho vay Ngân hàng có nhiều thuận lợi như: Nằm
ngay trung tâm huyện, không có Ngân hàng cạnh tranh nào khác trong địa bàn thị
trấn, mạng lưới giao dịch rộng, có các phòng giao dịch ở tuyến xã thuận tiện
đường đi cho khách hàng đến giao dịch....Vì thế mà doanh số cho vay của Ngân
hàng tăng liên tục qua các năm.
4.2.2. Doanh số thu nợ
Cùng với vấn đề doanh số cho vay thì công tác thu nợ là một vấn đề rất quan
trọng đòi hỏi chi nhánh phải quan tâm. Nó thể hiện rõ hơn khả năng thẩm định,
đánh giá khách hàng của cán bộ tín dụng, nó phản ánh mức độ rủi ro trong hoạt
động của Ngân hàng thể hiện qua sự biến động của doanh số thu nợ, khoản mục
này nói lên hiệu quả hoạt động của Ngân hàng. Cụ thể:
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ôn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 38 -
4.2.2.1. Doanh số thu nợ theo thời hạn
Bảng 5: DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI HẠN
Đơn vị tính: Triệu đồng
CHỈ
TIÊU
2006
2007
2008
Chênh lệch
2007/2006
Chênh lệch
2008/2007
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số
tiền
Tỷ
lệ
%
Số tiền
Tỷ lệ
%
Ngắn
hạn 279.612 75,05 287.069 74,47 264.051 81,08 7.457 2,67 (23.018) (8,02)
Trung,
dài hạn 92.951 24,95 98.438 25,53 61.599 18,92 5.487 5,90 (36.839) (37,42)
Tổng 372.563 100 385.507 100 325.650 100 12.944 3,47 (59.857) (15,53)
(Nguồn: Phòng Tín dụng NHN0&PTNT huyện Trà Ôn)
Căn cứ vào bảng số liệu trên ta thấy, doanh số thu nợ qua 03 năm của
Ngân hàng tăng giảm không ổn định. Cụ thể, năm 2006 doanh số thu nợ đạt
372.563 triệu đồng đến năm 2007 tăng lên 385.507 triệu đồng tương đương tăng
12.944 triệu đồng tương ứng tỷ lệ 3,47% so với năm 2006, đến năm 2008 doanh
số thu nợ chỉ đạt 325.650 triệu đồng giảm so với năm 2007 là 59.857 triệu đồng
tương đương giảm với tỷ lệ 15,53%. Nguyên nhân một phần là do năm 2008
Ngân hàng hạn chế cho vay nên doanh số cho vay giảm kéo theo doanh số thu nợ
của năm này giảm hơn so với năm 2007. Mặc khác, cũng do nguyên nhân giá cả
thị trường biến động liên tục làm ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng.
Theo phân tích ở doanh số cho vay thì cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ
trọng cao trong tổng doanh số cho vay nên doanh số thu nợ ngắn hạn cũng chiếm
tỷ trọng cao trong doanh số thu nợ, điều này là hợp lý. Doanh số thu nợ ngắn hạn
luôn chiếm tỷ trọng cao khoản trên 75% doanh số thu nợ, đây là khoản mục chủ
yếu tạo nên sự gia tăng của doanh số thu nợ của Ngân hàng trong những năm qua.
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ôn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 39 -
0
50.000
100.000
150.000
200.000
250.000
300.000
350.000
400.000
Triệu đồng
2006 2007 2008 Năm
Ngắn hạn
Trung hạn
Tổng
Hình 5: DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI HẠN
Nhìn vào hình trên ta thấy doanh số thu nợ ngắn hạn tăng vào năm 2007
nhưng đến năm 2008 lại bị giảm sút. Cụ thể, năm 2006 thu nợ ngắn hạn được
279.612 triệu đồng chiếm tỷ trọng trên 75% đến năm 2007 thu được 287.069 triệu
đồng chiếm tỷ trọng 74% tăng 7.457 triệu đồng tương đương tỷ lệ 2,67% so với
năm 2006, năm 2008 chỉ còn 264.051 triệu đồng tương đương giảm 23.018 triệu
đồng tương ứng tỷ lệ giảm 8,02% so với năm 2007. Nhìn chung nếu xét theo cơ
cấu doanh số thu nợ thì thu nợ ngắn hạn năm 2008 tăng lên nhưng xét theo tốc độ
tăng trưởng qua các năm thì năm 2008 lại bị sụt giảm, nguyên nhân chính là do
năm 2008 Ngân hàng cho vay ít đi, hạn chế cho vay đối với khách hàng không có
uy tín, thường xuyên để nợ quá hạn. Nhìn chung công tác thu nợ của Ngân hàng
là rất tốt và có hiệu quả.
Xét về doanh số thu nợ trung và dài hạn thì cũng tăng giảm không ổn định,
khoản mục này cũng chiếm tỷ trọng tương đối vì vậy cũng gây biến động đến tổng
doanh số thu nợ, năm 2006 thu được 92.951 triệu đồng đến năm 2007 thu được
98.438 triệu đồng tăng 5.487 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 5,9% so với năm
2006, đến năm 2008 chỉ thu được 61.599 triệu đồng giảm 36.839 triệu đồng so với
năm 2007 tương ứng tỷ lệ 37,42%. Doanh số thu nợ trung và dài hạn giảm trong
năm 2008 một phần là do doanh số cho vay trung và dài hạn có giảm trong năm
2008 và những món vay trung và dài hạn chủ yếu là xây dựng cơ sở hạ tầng như
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ôn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 40 -
xây dựng, sửa chữa nhà, làm đường dây điện… không có đầu tư sản xuất thu hồi
vốn nên việc thu nợ đến hạn gặp rất nhiều khó khăn. Vì vậy có khách hàng không
trả nợ hay chỉ đóng lãi, nợ gốc xin gia hạn dẫn đến không thu được nợ.
4.2.2.2. Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế
Để xét rõ hơn về tình hình biến động doanh số thu nợ ta đi phân tích doanh số
cho vay theo ngành kinh tế.
www.kinhtehoc.net
- 41 -
Bảng 6: DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ
Đơn vị tính: Triệu đồng
CHỈ TIÊU
2006 2007 2008
Chênh lệch
2007/2006
Chênh lệch
2008/2007
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền
Tỷ lệ
%
Nông nghiệp 334.562 89,8 340.788 88,4 269.052 82,6 6.227 1,86 (71.736) (21,05)
Trồng trọt 299.168 89,4 301.081 88,3 239.060 88,9 1.913 0,64 (62.021) (20,60)
Chăn nuôi 20.118 6,0 21.588 6,3 19.539 7,3 1.470 7,31 (2.049) (9,49)
Thủy, hải sản 15.275 4,6 18.119 5,3 10.453 3,9 2.844 18,62 (7.665) (42,31)
Thương nghiệp, dịch vụ 9.687 2,6 9.252 2,4 18.790 5,8 (434) (4,49) 9.538 103,09
Tiêu dùng 12.667 3,4 13.878 3,6 18.595 5,7 1.211 9,56 4.716 33,98
Khác 15.648 4,2 21.588 5,6 19.213 5,9 5.941 37,97 (2.375) (11,0)
Tổng 372.563 100 385.507 100 325.650 100 12.944 3,47 (59.857) (15,53)
(Nguồn: Phòng Tín dụng NHN0&PTNT huyện Trà Ôn)
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ôn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 42 -
0
50.000
100.000
150.000
200.000
250.000
300.000
350.000
Triệu đồng
2006 2007 2008 Năm
Nông nghiệp
Thương nghiệp
Tiêu dùng
Khác
Hình 6: DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ
Nông nghiệp:
Doanh số thu nợ của ngành nông nghiệp cũng tăng trưởng không ổn định, còn
về mặt cơ cấu thì giảm liên tục qua 03 năm. Cụ thể, năm 2006 thu được 334.562
triệu đồng chiếm tỷ lệ 89,8% trong tổng doanh số, năm 2007 thu được 340.788
triệu đồng giảm còn 88,4% và tăng nhẹ so với năm 2006 là 6.227 triệu đồng
tương đương tăng 1,86%, năm 2008 chỉ thu được 269.052 triệu đồng giảm 71.736
triệu đồng tương ứng tỷ lệ giảm 21,05% so với năm 2007. Nguyên nhân là do
trong năm 2008 doanh số cho vay ngành nông nghiệp giảm dẫn đến doanh số thu
nợ cũng giảm theo, mặc khác do biến động kinh tế thế giới nông sản, thủy sản của
việt Nam không xuất khẩu được, người dân bị ép giá nên không bán được hoặc
bán được với giá rẻ không đủ tiền để trả nợ cho Ngân hàng.
Thương nghiệp, dịch vụ
Năm 2007 cơ cấu thu nợ của Ngành thương nghiệp, dịch vụ giảm 0,2% đến
năm 2008 tăng lên 3,4% so với năm 2007. Còn xét về tốc độ tăng qua các năm thì
biến động không ổn định. Năm 2006 thu được 9.687 triệu đồng, năm 2007 thu
được 9.252 triệu đồng giảm 434 triệu đồng tương ứng tỷ lệ giảm 4,49% so với
năm 2006, năm 2008 thu nợ tăng mạnh được 18.790 triệu đồng tăng 9.538 triệu
đồng về tỷ lệ tăng 103,09% so với năm 2007. Doanh số tăng nhanh như vậy là do
Huyện đầu tư nâng cấp và phát triển chợ, mở rộng thị trường hàng hóa đến các
khu lân cận, có các chính sách ưu đãi về thuế, kêu gọi đầu tư và Ngân hàng đã
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ôn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 43 -
chấp hành theo chủ trương của Huyện là tăng doanh số cho vay đối với các ngành
thương mại, dịch vụ trong năm 2007 nên đến năm 2008 Ngân hàng bắt đầu thu nợ
đối với các đối tượng này dẫn đến doanh số thu nợ tăng mạnh vào năm 2008. Mặc
khác, hiện nay trong huyện các ngành thương mại dịch vụ là những ngành hoạt
động thu hút nhiều sự đầu tư hơn so với các ngành khác, nhất là trong điều kiện
kinh tế khó khăn như hiện nay, mặc dù lợi nhuận có giảm nhưng vẫn đảm bảo
được khả năng trả nợ Ngân hàng, các khu du lịch sinh thái vườn ngày càng thu
hút được nhiều khách du lịch đặc biệt là khách du lịch nước ngoài.
Tiêu dùng
Doanh số thu nợ lĩnh vực tiêu dùng cũng rất khả quan tăng liên tục trong 03
năm cả về tỷ trọng lẫn tốc độ phát triển. Cụ thể, năm 2006 thu được 12.667 triệu
đồng chiếm tỷ trọng 3,4% năm 2007 thu được 13.878 triệu đồng tăng tỷ trọng lên
3.6% tăng so với năm 2006 là 1.211 triệu đồng tương đương tỷ lệ 9,56%, năm
2008 đạt 18.595 triệu đồng tăng tỷ trọng 5.7% tăng 4.716 triệu đồng tương đương
tăng tỷ lệ 33.98%. Nguyên nhân tăng là do trong 02 năm 2007, 2008 doanh số cho
vay của Ngân hàng trong lĩnh vực tiêu dùng tăng liên tục, như vay xây nhà, sửa
chửa nhà, mua sắm phương tiện đi lại....
Ngành khác
Ngân hàng cho vay các đối tượng như xuất khẩu lao động sang nước ngoài,
mua xà lan, cà cuốc.... tăng mạnh trong năm 2007, đến kì thu nợ các đối tượng
này trả nợ khá tốt trong năm nhưng đến năm 2008 doanh số thu nợ bị sụt giảm.
Cụ thể, năm 2006 thu được 15.648 triệu đồng chiếm tỷ lệ 4,2%, năm 2007 thu
được 21.588 triệu đồng tăng 5.941 triệu đồng tương ứng tỷ lệ 37,97% chiếm tỷ
trọng 5,6%, đến năm 2008 chỉ thu được 19.213 triệu đồng giảm so với năm 2007
là 2.375 triệu đồng tương đương tỷ lệ giảm 11% nhưng xét về tỷ trọng thì tăng lên
5,9%. Ta thấy năm 2007 doanh số thu nợ tăng mạnh hơn doanh số cho vay
(73%/35%) nhưng năm 2008 doanh số thu nợ lại giảm mạnh hơn doanh số cho
vay (27%/12%). Nguyên nhân là do trong năm 2007 các đối tượng này đã vay
vốn trước đó nên trả nợ và những năm tiếp theo, đến năm 2008 do nền kinh tế thế
giới biến động liên tục các đối tượng xuất khẩu sang nước ngoài một số lao động
bị trả về nước một số khác không tìm được việc làm giống như hợp đồng nên khả
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ôn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 44 -
năng thu nợ của Ngân hàng bị giảm sút, mặc dù đã giới hạn doanh số cho vay đối
với các đối tượng này.
4.2.3. Doanh số dư nợ
4.2.3.1. Doanh số dư nợ theo thời hạn
Bảng 7: DOANH SỐ DƯ NỢ THEO THỜI HẠN
Đơn vị tính: Triệu đồng
CHỈ
TIÊU
2006 2007 2008
Chênh lệch
2007/2006
Chênh lệch
2008/2007
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số
tiền
Tỷ
lệ
%
Ngắn
hạn 161.817 63,87 199.706 69,71 204.923 68,90 37.889 23,41 5.217 2,61
Trung,
dài hạn 91.538 36,13 86.777 30,29 92.496 31,10 (4.761) (5,20) 5.719 6,59
Tổng 253.355 100 286.483 100 297.419 100 33.128 13,08 10.936 3,82
(Nguồn: Phòng Tín dụng NHN0&PTNT huyện Trà Ôn)
Dư nợ là khoản vay của khách hàng qua các năm mà chưa đến thời điểm
thanh toán, hoặc đến thời điểm thanh toán mà khách hàng không có khả năng trả
do nguyên nhân khách quan hoặc nguyên nhân chủ quan, dư nợ bao gồm nợ quá
hạn, nợ chưa đến hạn, nợ được gia hạn điều chỉnh và nợ khó đòi. Dư nợ có ý
nghĩa rất lớn trong việc đánh giá hiệu quả và qui mô hoạt động của Ngân hàng,
do đó chi nhánh NHN0&PTNT Huyện Trà Ôn luôn phấn đấu tăng dư nợ qua các
năm. Dư nợ cho biết tình hình cho vay, thu nợ đạt hiệu quả như thế nào đến thời
điểm báo cáo và đồng thời nó cho biết số nợ mà Ngân hàng còn phải thu từ
khách hàng.
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ôn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 45 -
0
50.000
100.000
150.000
200.000
250.000
300.000
Triệu đồng
2006 2007 2008 Năm
Ngắn hạn
Trung và dài hạn
Tổng
Hình 7: DOANH SỐ DƯ NỢ THEO THỜI HẠN
Xét về tổng doanh số dư nợ qua 03 năm của Ngân hàng đều tăng tuy nhiên
vào năm 2008 tăng với tốc độ ít hơn so với năm 2007/2006. Cụ thể, năm 2006 dư
nợ là 253.355 triệu đồng, năm 2007 được 286.483 triệu đồng tăng 33.128 triệu
đồng so với năm 2006 tương ứng tỷ lệ 13,08%, năm 2008 dư nợ là 297.419 triệu
đồng tăng 10.936 triệu đồng tương đương tỷ lệ 3,82% so với năm 2007. Nhìn
chung doanh số dư nợ của Ngân hàng qua 03 năm đều tăng. Cho thấy quy mô
hoạt động của Ngân hàng ngày càng được mở rộng. Mặc khác, do năm 2007
doanh số cho vay và doanh số thu nợ tuy có tăng nhưng tốc độ tăng của doanh số
thu nợ chậm hơn làm cho dư nợ của năm 2007 tăng lên và đến năm 2008 tốc độ
tăng của doanh số thu nợ cũng chậm hơn. Trong đó doanh số dư nợ ngắn hạn
chiếm tỷ trọng trên 60% và tăng liên tục qua các năm, năm 2006 dư nợ là 161.817
triệu đồng chiếm tỷ trọng 63,87%, năm 2007 dư nợ tăng lên 199.706 triệu đồng
chiếm tỷ trọng 69,71% tương đương tăng 37.889 triệu đồng về tỷ lệ là tăng
23,41% so với năm 2006, năm 2008 dư nợ là 204.923 triệu đồng giảm về tỷ trọng
(68,9%) nhưng tăng so với năm 2007 là 5.217 triệu đồng tương ứng tỷ lệ 2,61%.
Nguyên nhân là do doanh số cho vay và doanh số thu nợ của cả năm 2007 giảm
dẫn đến dư nợ năm 2007 tăng lên, đến năm 2008 doanh số dư nợ tăng nhưng tăng
ít do năm 2008 doanh số thu nợ giảm ít hơn doanh số cho vay mặc dù cộng dồn
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ôn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 46 -
thêm doanh số dư nợ cuối năm 2007 chuyển sang. Xét về dư nợ trung và dài hạn
thì năm 2007 giảm so với năm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Trà Ôn – Vĩnh Long.pdf