Cạnh tranh là đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường, vì thế khi đất
nước thực hiện công cuộc đổi mới phát triển nền kinh tế thị trường theo định
hướng xã hội chủ nghĩa. Đến nay thì mức độ cạnh tranh trong hoạt động ngân
hàng ngày càng gia tăng một cách mạnh mẽ. Việc cạnhtranh của các ngân hàng
thương mại để giành khách vay vốn ngân hàng ngày càng trở nên quyết liệt, gay
gắt. Đứng trước tình hình đó Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
Châu Phú đã đưa ra các chính sách phù hợp trong hoạt động cho vay đầu tư, nâng
cao chất lượng dịch vụ, đáp ứng nhu cầu của khách hàng từng bước khẳng định
vị thế của mình tại địa phương.
Doanh số cho vay chỉ phản ánh số lượng và quy mô cho vay, mức độ tập
trung lớn vay của một tín dụng nhất định của ngân hàng mà chưa thể hiện rõ
được hiệu quả sử dụng vốn vào hoạt động cho vay củangân hàng và cả khách
hàng vay vốn. Vì vậy đi đôi với công tác cho vay, ngân hàng còn phải quan tâm
đến công tác thu hồi nợ, nếu việc thu hồi nợ tốt sẽgiúp cho ngân hàng mở rộng
nguồn vốn cho vay
86 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1623 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ất, đa dạng hóa ngành nghề, phần lớn là những
ngành có thời gian hoàn vốn khá dài nên nhu cầu vay vốn trung và dài hạn cũng
tăng theo.
– Nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã mạnh dạn đầu tư theo chiều sâu,
cải tiến đổi mới thiết bị, công nghệ hiện đại nhằm tăng năng lực sản xuất, khả
năng cạnh tranh để có thể chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
P
hâ
n
tíc
h
ho
ạt
đ
ộn
g
tín
d
ụn
g
tạ
i N
H
N
o
&
P
TN
T
hu
yệ
n
C
hâ
u
P
hú
, t
ỉn
h
A
n
G
ia
ng
G
V
H
D
: T
h.
s
Tr
ần
B
á
Tr
í
3
4
S
V
TH
: N
gu
yễ
n
Th
ị T
rú
c
Ly
B
Ả
N
G
6
: T
ÌN
H
H
ÌN
H
D
Ư
N
Ợ
T
H
E
O
T
H
Ờ
I
H
Ạ
N
C
Ủ
A
N
G
Â
N
H
À
N
G
Q
U
A
B
A
N
Ă
M
2
00
6
–
20
08
C
hỉ
ti
êu
N
ăm
2
00
6
N
ăm
2
00
7
N
ăm
2
00
8
20
07
-2
00
6
20
08
-2
00
7
Số
ti
ền
T
ỷ
tr
ọn
g
Số
ti
ền
T
ỷ
tr
ọn
g
Số
ti
ền
T
ỷ
tr
ọn
g
T
uy
ệt
đố
i
T
ư
ơn
g
đố
i
T
uy
ệt
đ
ối
T
ư
ơn
g
đố
i
N
gắ
n
hạ
n
20
2.
47
2
74
.,7
%
26
7.
69
2
74
,1
%
29
8.
10
1
74
,2
%
65
.2
20
32
,2
%
30
.4
09
11
,4
%
T
ru
ng
-
dà
i h
ạn
68
.7
17
25
,3
%
93
.4
22
25
,9
%
10
3.
38
6
25
,8
%
24
.7
05
36
,0
%
9.
96
4
10
,7
%
T
ổn
g
27
1.
18
9
10
0,
0%
36
1.
11
4
10
0,
0%
40
1.
48
7
10
0,
0%
89
.9
25
33
,2
%
40
.3
73
11
,2
%
Đ
V
T
: T
ri
ệu
đ
ồn
g
(N
gu
ồn
: N
H
N
o
&
P
TN
T
hu
yệ
n
C
hâ
u
P
hú
q
ua
b
a
nă
m
2
00
6
- 2
00
8
)
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
GVHD: Th.s Trần Bá Trí 35 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ly
HÌNH 6: TÌNH HÌNH DƯ NỢ THEO THỜI HẠN CỦA NGÂN HÀNG
QUA BA NĂM 2006 – 2008
– Và đến năm 2008 thì dư nợ trung - dài hạn tăng nhẹ là do thời kỳ này các
doanh nghiệp, hộ kinh doanh, hộ gia đình có nhu cầu về vốn lưu động để sản
xuất kinh doanh khi mà đã mạnh dạn đầu tư theo chiều sâu vào năm 2007.
4.2.1.4. Phân tích tình hình nợ xấu theo thời hạn
Trong đầu tư vốn dù ở bất cứ ngành nào thì bao giờ cũng có rủi ro nhưng
mức rủi ro như thế nào là hợp lý, việc phân tích nợ quá hạn có ý nghĩa rất quan
trọng trong hoạt động ngân hàng nói chung và tại Ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn huyện Châu Phú riêng. Tình hình nợ xấu là một trong những
nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Nhìn chung, nợ xấu ngắn hạn của ngân hàng có nhiều biến động cụ thể nợ
xấu năm 2006 là 4.244 triệu đồng và sang năm 2007 nợ xấu ngắn hạn giảm mạnh
chỉ còn 828 triệu đồng, giảm tương 80,5% so với năm 2006 và đến năm 2008 nợ
xấu ngắn hạn lại tăng mạnh lên 3.881 triệu đồng, tăng 3.053 triệu đồng tương
đương 368,7% so với năm 2007. Nguyên nhân tăng giảm không ổn định của nợ
xấu ngắn hạn là do:
– Do sự biến động của giá cả thị trường biến động thất thường dẫn đến
nhiều hộ vay vốn kinh doanh, sản xuất gặp nhiều khó khăn, còn người nông dân
sản xuất không bán được giá nên tỷ lệ nợ xấu vẫn còn ở mức cao. Mặt khác, do
0
50,000
100,000
150,000
200,000
250,000
300,000
350,000
400,000
450,000
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Triệu đồng
Ngắn hạn Trung - dài hạn Tổng
P
hâ
n
tíc
h
ho
ạt
đ
ộn
g
tín
d
ụn
g
tạ
i N
H
N
o
&
P
TN
T
hu
yệ
n
C
hâ
u
P
hú
, t
ỉn
h
A
n
G
ia
ng
G
V
H
D
: T
h.
s
Tr
ần
B
á
Tr
í
3
6
S
V
TH
: N
gu
yễ
n
Th
ị T
rú
c
Ly
B
Ả
N
G
7
: T
ÌN
H
H
ÌN
H
N
Ợ
X
Ấ
U
T
H
E
O
T
H
Ờ
I
H
Ạ
N
C
Ủ
A
N
G
Â
N
H
À
N
G
Q
U
A
B
A
N
Ă
M
2
00
6
–
20
08
C
hỉ
ti
êu
N
ăm
2
00
6
N
ăm
2
00
7
N
ăm
2
00
8
20
07
-2
00
6
20
08
-2
00
7
Số
ti
ền
T
ỷ
tr
ọn
g
Số
ti
ền
T
ỷ
tr
ọn
g
Số
ti
ền
T
ỷ
tr
ọn
g
T
uy
ệt
đố
i
T
ư
ơn
g
đố
i
T
uy
ệt
đ
ối
T
ư
ơn
g
đố
i
N
gắ
n
hạ
n
4.
24
4
61
,3
%
82
8
35
,4
%
3.
88
1
61
,1
%
-3
.4
16
-8
0,
5%
3.
05
3
36
8,
7%
T
ru
ng
-
dà
i h
ạn
2.
68
0
38
,7
%
1.
51
4
64
,6
%
2.
47
6
38
,9
%
-1
.1
66
-4
3,
5%
96
2
63
,5
%
T
ổn
g
6.
92
4
10
0,
0%
2.
34
2
10
0,
0%
6.
35
7
10
0,
0%
-4
.5
82
-6
6,
2%
4.
01
5
17
1,
4%
Đ
V
T
: T
ri
ệu
đ
ồn
g
(N
gu
ồn
: N
H
N
o
&
P
TN
T
hu
yệ
n
C
hâ
u
P
hú
q
ua
b
a
nă
m
2
00
6
- 2
00
8
)
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
GVHD: Th.s Trần Bá Trí 37 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ly
HÌNH 7: TÌNH HÌNH NỢ XẤU THEO THỜI HẠN CỦA NGÂN HÀNG
QUA BA NĂM 2006 – 2008
tư tưởng của một số khách hàng không muốn trả nợ đúng hạn, kéo dài nợ để
nhằm sử dụng vào mục đích khác dẫn đến ngân hàng phải chuyển nợ quá hạn, vì
thực tế lãi suất nợ quá hạn vẫn còn thấp hơn lãi suất vay ngoài nên họ vẫn chấp
nhận.
– Mặt khác, do cán bộ tín dụng chưa kịp thời xử lý khi nợ xấu mới phát
sinh, đồng thời những khoản nợ đến hạn chưa kịp thời xử lý dẫn đến nợ xấu phát
sinh tăng vào cuối năm 2008.
– Bên cạnh đó, nhóm nợ xấu phát sinh chủ yếu là do khách hàng xin thôi
việc đang chờ nhận bảo hiểm xã hội, trợ cấp thôi việc hoặc đang đi học nghiệp
vụ ở xa nên ngân hàng chưa tiếp xúc với khách hàng để thu nợ. Ngoài ra có một
số trường hợp ngân hàng đang thu dần do thuyết phục người thân khách hàng trả
nợ thay.
Nợ xấu ngắn hạn của ngân hàng biến động thì nợ xấu trung – dài hạn cũng
tăng giảm không kém. Cụ thể như: nợ quá hạn trung – dài hạn của năm 2006 là
2.680 triệu đồng. Đến năm 2007 nợ xấu trung – dài hạn giảm xuống còn 1.514
triệu đồng, giảm 1.166 triệu đồng tương đương 43,5% so với năm 2006. và sang
năm 2008 nợ xấu trung – dài hạn lại tăng mạnh lên đến 2.476 triệu đồng, tăng
63,5% so với năm 2007. Nguyên nhân của sự tăng giảm của nợ xấu trung – dài
hạn là do: khách hàng gặp nhiều khó khăn trong thời buổi kinh tế cạnh tranh, giá
0
1,000
2,000
3,000
4,000
5,000
6,000
7,000
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Triệu đồng
Ngắn hạn Trung - dài hạn Tổng
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
GVHD: Th.s Trần Bá Trí 38 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ly
cả các loại hàng hóa đều tăng cao làm cho các chi phí sinh hoạt cũng tăng theo,
nên khi đến kỳ hạn không thể chuẩn bị kịp tiền để trả cho ngân hàng. Ngoài ra,
trong năm 2008 do tình hình kinh tế không ổn định, nên một số doanh nghiệp
kinh doanh không hiệu quả nên cũng không thể trả nợ cho ngân hàng đúng hạn.
4.2.2. Phân tích hoạt động tín dụng theo thành phần kinh tế
4.2.2.1. Phân tích tình hình doanh số cho vay theo thành phần kinh tế
Qua bảng số liệu và đồ thị ta thấy doanh số cho vay của Ngân hàng tăng
liên tục qua ba năm. Năm 2007 so với năm 2006 tăng 179.988 triệu đồng (tăng
54,4%). Đến năm 2008 tăng hơn năm 2007 là 47.339 triệu đồng tức tăng 9,3%.
Điều này cho thấy, hoạt động tín dụng của Ngân hàng ít hay nhiều đã được mở
rộng và được thể hiện cụ thể qua các thành phần kinh tế sau:
Đối với hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác:
Đây là khách hàng chủ yếu của ngân hàng. Bởi đây là địa bàn nông thôn
nên ngân hàng chủ yếu đầu tư cho sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, xây dựng cơ
sở hạ tầng,… Do vậy, thị phần đầu tư của ngân hàng dành cho thành phần kinh tế
này là rất lớn và chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng dư nợ cho vay. Như ta thấy
doanh số cho vay hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác tăng lên. Cụ thể, năm 2006
doanh số cho vay đạt 298.374 triệu đồng thì sang năm 2007 là 465.388 triệu
đồng tương ứng tăng 167.014 triệu đồng (tăng 56,0%) so với năm 2006. Đến
năm 2008 doanh số cho vay của thành phần này tăng hơn năm 2007 với số tiền
29.358 triệu đồng tương ứng 6,3%. Nguyên nhân tăng lên là do:
– Đời sống của người dân được cải thiện, họ có nhu cầu xây nhà, mua xe
càng nhiều. Cho nên họ tìm đến ngân hàng để bổ sung nguồn vốn bị thiếu hụt.
– Mặt khác, do đa dạng hóa cây trồng, giảm diện tích trồng lúa, tăng mạnh
diện tích cây hoa màu, cây công nghiệp. Tiềm năng thủy sản được phát huy
mạnh mẽ, đặc biệt là diện tích nuôi cá không ngừng tăng lên, Chính vì vậy mà
các hộ gia đình cũng tìm đến ngân hàng để được hỗ trợ vốn.
Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh:
Mặc dù doanh số cho vay của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng đều
qua các năm như năm 2006 đạt 32.415 triệu đồng thì sang năm 2007 là 45.279
triệu đồng tương ứng tăng 12.864 triệu đồng (tăng 39,7%) so với năm 2006. Đến
năm 2008 doanh số cho vay của thành phần kinh tế này tăng hơn năm 2007 với
P
hâ
n
tíc
h
ho
ạt
đ
ộn
g
tín
d
ụn
g
tạ
i N
H
N
o
&
P
TN
T
hu
yệ
n
C
hâ
u
P
hú
, t
ỉn
h
A
n
G
ia
ng
G
V
H
D
: T
h.
s
Tr
ần
B
á
Tr
í
39
S
V
TH
: N
gu
yễ
n
Th
ị T
rú
c
Ly
B
Ả
N
G
8
: T
ÌN
H
H
ÌN
H
D
O
A
N
H
S
Ố
C
H
O
V
A
Y
T
H
E
O
T
H
À
N
H
P
H
Ầ
N
K
IN
H
T
Ế
C
Ủ
A
N
G
Â
N
H
À
N
G
Q
U
A
B
A
N
Ă
M
2
00
6
–
20
08
C
hỉ
ti
êu
N
ăm
2
00
6
N
ăm
2
00
7
N
ăm
2
00
8
20
07
-2
00
6
20
08
-2
00
7
Số
ti
ền
T
ỷ
tr
ọn
g
Số
ti
ền
T
ỷ
tr
ọn
g
Số
ti
ền
T
ỷ
tr
ọn
g
T
uy
ệt
đố
i
T
ư
ơn
g
đố
i
T
uy
ệt
đố
i
T
ư
ơn
g
đố
i
H
ộ
gi
a
đì
nh
, c
á
nh
ân
, t
ổ
hợ
p
tá
c
29
8.
37
4
90
,2
%
46
5.
38
8
91
,1
%
49
4.
74
6
88
,6
%
16
7.
01
4
56
,0
%
29
.3
58
6,
3%
D
oa
nh
n
gh
iệ
p
ng
oà
i q
uố
c
do
an
h
32
.4
15
9,
8%
45
.2
79
8,
9%
62
.5
60
11
,2
%
12
.8
64
39
,7
%
17
.2
81
38
,2
%
H
ợp
tá
c
xã
20
0,
01
%
13
0
0,
03
%
83
0
0,
1%
11
0
55
0,
0%
70
0
53
8,
5%
T
ổn
g
33
0.
80
9
10
0,
0%
51
0.
79
7
10
0,
0%
55
8.
13
6
10
0,
0%
17
9.
98
8
54
,4
%
47
.3
39
9,
3%
Đ
V
T
: T
ri
ệu
đ
ồn
g
(N
gu
ồn
: N
H
N
o
&
P
TN
T
hu
yệ
n
C
hâ
u
P
hú
q
ua
b
a
nă
m
2
00
6
- 2
00
8
)
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
GVHD: Th.s Trần Bá Trí 40 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ly
HÌNH 8: TÌNH HÌNH DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN
KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2006 - 2008
số tiền là 17.281 triệu đồng tương ứng 38,2% nhưng tỉ trọng của thành phần kinh
tế này vẫn còn thấp trong tổng doanh số cho vay theo thành phần kinh tế.
Nguyên nhân của việc tăng cho vay đối với loại hình này là do: trên địa bàn
ngày càng xuất hiện nhiều doanh nghiệp tư nhân buôn bán nhiều mặt hàng đa
dạng và phong phú như: trang trí nội thất, bán vật liệu xây dựng, phụ tùng xe các
loại, các hãng xe gắn máy… Chính vì vậy, mà nhu cầu về vốn đối với các doanh
nghiệp này là rất lớn. Và để đáp ứng nhu cầu đó ngân hàng đã tăng cường cho
vay đối với loại hình này. Vốn vay đối với các doanh nghiệp này một phần là để
duy trì việc sản xuất kinh doanh, một phần là để mở rộng quy mô hoạt động.
Chính vì điều này đã góp phần làm tăng thu nhập của ngân hàng. Tuy nhiên,
doanh số cho vay của loại hình này tăng nhưng không cao lắm còn do:
– Ngân hàng Châu Phú có ít khách hàng là đối tượng này, số doanh nghiệp
tư nhân trên địa bàn huyện chưa nhiều. Tính đến cuối năm 2008 số doanh nghiệp
tư nhân trên địa bàn huyện chỉ là 256 doanh nghiệp trong đó Ngân hàng chỉ tiếp
cận được 63 doanh nghiệp và trong số đó chỉ có 25 doanh nghiệp vay vốn của
ngân hàng.
– Mặt khác, công tác tiếp thị có quan tâm nhưng chưa có chiến lược cụ thể
nhất là khâu tiếp cận các doanh nghiệp, các hộ kinh doanh lớn để tìm khách hàng
vay vốn. Trong thời gian tới ngân hàng cần tăng cường hơn nữa công tác tiếp cận
0
100,000
200,000
300,000
400,000
500,000
600,000
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Triệu đồng
Hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Hợp tác xã Tổng
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
GVHD: Th.s Trần Bá Trí 41 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ly
các doanh nghiệp nhằm nâng cao tỷ trọng cho vay đối tượng này để góp phần
phát triển nền kinh tế huyện.
– Bên cạnh đó, trong những năm vừa qua, nguồn vốn huy động của ngân
hàng vẫn chưa đủ đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn của khách hàng nhất là các
doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn cao. Mặc dù ngân hàng đã tranh thủ giải ngân
ngay khi có nguồn vốn nhưng thời gian là khá lâu. Điều này cũng phần nào ảnh
hưởng đến doanh số cho vay đối với doanh nghiệp không tăng cao trong thời
gian qua.
Đối với hợp tác xã:
Doanh số cho vay của hợp tác xã tăng qua các năm. Năm 2006 đạt 20 triệu
đồng thì sang năm 2007 là 130 triệu đồng tương ứng tăng 110 triệu đồng tăng
(tăng 550,0%) so với năm 2006. Và đến năm 2008 doanh số cho vay của thành
phần này rất cao tăng hơn năm 2007 với số tiền là 700 triệu đồng tương ứng tăng
538,5%. Mặc dù tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay của hợp tác xã tăng cao
nhất nhưng nếu so về tỉ trọng thì nó chiếm tỷ lệ rất ít trong tổng doanh số cho
vay là do: Kinh doanh các loại hình dịch vụ ít và thu nhập từ những dịch vụ thì
thấp; năng lực tài chính yếu kém, vốn điều lệ thấp, tài sản của hợp tác xã không
đáng kể (máy móc, thiết bị cũ kỹ lạc hậu, đất đai và tài sản gắn liền với đất
chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng;…), bản thân cán bộ hợp tác xã
không đủ khả năng để lập phương án, dự án khả thi để vay vốn. Với lại trên địa
bàn chỉ tồn tại một số ít hợp tác xã nên việc cho vay đối với loại hình này còn thấp.
Mặt khác, với tâm lý lo sợ mất vốn của ngân hàng do năng lực của bộ máy quản
lý hợp tác xã vừa yếu kém lại thường xuyên thay đổi, không đủ vốn tự có để tham
gia vào phương án, dự án, không có tài sản thế chấp, chưa đủ điều kiện để vay
vốn. Chính vì những nguyên nhân trên đã làm cho doanh số cho vay đối với hợp
tác xã chiếm tỷ trọng thấp trong tổng doanh số cho vay.
Tóm lại, qua bảng phân tích ta nhận thấy cho vay hộ gia đình, cá nhân, tổ
hợp tác chiếm tỷ trọng rất lớn (hơn 90% doanh số cho vay). Đó là do An Giang
là tỉnh phát triển nông nghiệp, công nghiệp chậm phát triển, chỉ có một số khu
công nghiệp mới đi vào hoạt động nên lượng khách hàng vay vốn của ngân hàng
chủ yếu là những hộ kinh doanh nhỏ lẻ vay để mở rộng sản xuất kinh doanh và
cán bộ công nhân viên vay cho mục đích tiêu dùng. Các doanh nghiệp ngoài
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
GVHD: Th.s Trần Bá Trí 42 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ly
quốc doanh cũng tăng đều qua các năm. Bởi vì tiềm năng của các thành phần
kinh tế này là rất lớn, các doanh nghiệp tư nhân, các công ty cổ phần, công ty
trách nhiệm hữu hạn ngày càng nhiều. Gần đây, các công ty, xí nghiệp của các
thành phần kinh tế này mới thành lập nên nhu cầu vay vốn đầu tư cho máy móc
thiết bị, nhà xưởng và nhu cầu vay vốn để sản xuất kinh doanh là rất cao.
4.2.2.2. Phân tích tình hình doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế
Cạnh tranh là đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường, vì thế khi đất
nước thực hiện công cuộc đổi mới phát triển nền kinh tế thị trường theo định
hướng xã hội chủ nghĩa. Đến nay thì mức độ cạnh tranh trong hoạt động ngân
hàng ngày càng gia tăng một cách mạnh mẽ. Việc cạnh tranh của các ngân hàng
thương mại để giành khách vay vốn ngân hàng ngày càng trở nên quyết liệt, gay
gắt. Đứng trước tình hình đó Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
Châu Phú đã đưa ra các chính sách phù hợp trong hoạt động cho vay đầu tư, nâng
cao chất lượng dịch vụ, đáp ứng nhu cầu của khách hàng từng bước khẳng định
vị thế của mình tại địa phương.
Doanh số cho vay chỉ phản ánh số lượng và quy mô cho vay, mức độ tập
trung lớn vay của một tín dụng nhất định của ngân hàng mà chưa thể hiện rõ
được hiệu quả sử dụng vốn vào hoạt động cho vay của ngân hàng và cả khách
hàng vay vốn. Vì vậy đi đôi với công tác cho vay, ngân hàng còn phải quan tâm
đến công tác thu hồi nợ, nếu việc thu hồi nợ tốt sẽ giúp cho ngân hàng mở rộng
nguồn vốn cho vay.
Do sự nỗ lực thu hồi nợ của các cán bộ tín dụng, năng lực của Ngân hàng
cùng với sự nỗ lực trả nợ của khách hàng nên doanh số thu nợ của ngân hàng mỗi
năm mỗi tăng. Năm 2007 tăng hơn năm 2006 với số tiền là 127.220 triệu đồng
(tăng 43,3%). Sang năm 2008 tăng hơn năm 2007 là 96.890 triệu đồng tương ứng
tăng 23,0%. Khi nói về hiệu quả của việc thu hồi nợ, chúng ta có thể thấy doanh
số thu nợ của các thành phần kinh tế qua các năm rất khả quan được thể hiện cụ
thể như sau:
P
hâ
n
tíc
h
ho
ạt
đ
ộn
g
tín
d
ụn
g
tạ
i N
H
N
o
&
P
TN
T
hu
yệ
n
C
hâ
u
P
hú
, t
ỉn
h
A
n
G
ia
ng
G
V
H
D
: T
h.
s
Tr
ần
B
á
Tr
í
43
S
V
TH
: N
gu
yễ
n
Th
ị T
rú
c
Ly
B
Ả
N
G
9
: T
ÌN
H
H
ÌN
H
D
O
A
N
H
S
Ố
T
H
U
N
Ợ
T
H
E
O
T
H
À
N
H
P
H
Ầ
N
K
IN
H
T
Ế
C
Ủ
A
N
G
Â
N
H
À
N
G
Q
U
A
B
A
N
Ă
M
2
00
6
–
20
08
C
hỉ
ti
êu
N
ăm
2
00
6
N
ăm
2
00
7
N
ăm
2
00
8
20
07
-2
00
6
20
08
-2
00
7
Số
ti
ền
T
ỷ
tr
ọn
g
Số
ti
ền
T
ỷ
tr
ọn
g
Số
ti
ền
T
ỷ
tr
ọn
g
T
uy
ệt
đố
i
T
ư
ơn
g
đố
i
T
uy
ệt
đ
ối
T
ư
ơn
g
đố
i
H
ộ
gi
a
đì
nh
, c
á
nh
ân
, t
ổ
hợ
p
tá
c
26
1.
09
9
88
,9
%
38
0.
70
9
90
,5
%
46
4.
59
7
89
,7
%
11
9.
61
0
45
,8
%
83
.8
88
22
,0
%
D
oa
nh
n
gh
iệ
p
ng
oà
i q
uố
c
do
an
h
32
.2
44
11
,0
%
39
.7
32
9,
4%
53
.1
21
10
,3
%
7.
48
8
23
,2
%
13
.3
89
33
,7
%
H
ợp
tá
c
xã
31
0
0,
11
%
43
2
0,
10
%
45
0,
01
%
12
2
39
,4
%
-3
87
-8
9,
6%
T
ổn
g
29
3.
65
3
10
0%
42
0.
87
3
10
0%
51
7.
76
3
10
0%
12
7.
22
0
43
,3
%
96
.8
90
23
,0
%
Đ
V
T
: T
ri
ệu
đ
ồn
g
(N
gu
ồn
: N
H
N
o
&
P
TN
T
hu
yệ
n
C
hâ
u
P
hú
q
ua
b
a
nă
m
2
00
6
- 2
00
8
)
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
GVHD: Th.s Trần Bá Trí 44 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ly
HÌNH 9: TÌNH HÌNH DOANH SỐ THU NỢ THEO THÀNH PHẦN
KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2006 – 2008
Đối với hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác:
Năm 2007 tăng hơn năm 2006 là 119.610 triệu đồng tăng tương đương
45,8%. Đến năm 2008 doanh số thu nợ của thành phần kinh tế này tăng 83.888
triệu đồng tức tăng 22,0% so với năm 2007. Mặc dù, điều kiện tự nhiên gây
nhiều bất lợi, giá cả biến động do tình hình kinh tế bị khủng hoảng cũng góp
phần làm cho hoạt động sản xuất của đa số hộ nông dân gặp nhiều khó khăn
nhưng được sự chỉ đạo giúp đỡ kịp thời của địa phương nên đa số hộ thu được
kết quả cao trong sản xuất: trúng mùa, trúng giá nên khi đến hạn trả nợ là người
dân đem tiền đến trả cho ngân hàng. Góp phần làm tăng thêm nguồn thu nhập
cho ngân hàng.
Đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh:
Cũng giống như doanh số thu nợ của hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác thì
doanh số thu nợ của doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng tiếp tục tăng qua các
năm như năm 2007 tăng hơn năm 2006 là 7.488 triệu đồng (tăng 23,2%), năm
2008 lại tăng hơn năm 2007 là 13.389 triệu đồng (tăng 33,7%). Sở dĩ doanh số
thu nợ tăng cao như vậy là nhờ vào sự tăng trưởng ngoạn mục của các ngành sản
xuất công nghiệp ngoài quốc doanh, các doanh nghiệp đã mở rộng quy mô kinh
doanh và đã làm ăn có hiệu quả. Bên cạnh đó, do chủ động đặt mối quan hệ với
khách hàng nên ngân hàng đã có sự chọn lọc khách hàng. Vì thế, mà việc thu hồi
0
100,000
200,000
300,000
400,000
500,000
600,000
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Triệu đồng
Hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Hợp tác xã Tổng
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
GVHD: Th.s Trần Bá Trí 45 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ly
nợ sẽ nhanh chóng và tiện lợi hơn. Từ đó, làm cho doanh số thu nợ đối với thành
phần kinh tế này tăng cao.
Đối với hợp tác xã:
Nhìn chung doanh số thu nợ của hợp tác xã tăng giảm không ổn định. Năm
2007 tăng so với năm 2006 là 122 triệu đồng tương ứng 39,4%, nhưng đến năm
2008 lại giảm 387 triệu đồng (giảm 89,6%) so với năm 2007. Nguyên nhân làm
cho doanh số thu nợ năm 2007 tăng là do hợp tác xã đã hoạt động kinh doanh đạt
hiệu quả nên có lợi nhuận vì thế hợp tác xã trả nợ cho ngân hàng đúng hạn nên
doanh số thu nợ tăng lên. Còn sang năm 2008 doanh số thu nợ giảm là do năm
2008 tình hình kinh tế khó khăn ảnh hưởng đến kinh tế của Tỉnh nên hầu hết các
hợp tác xã trên địa bàn sản xuất kinh doanh bị thua lỗ nên không thể trả nợ đúng
hạn cho ngân hàng nên doanh số thu nợ của thành phần kinh tế này giảm xuống.
Như vậy, tất cả những kết quả trên đã phản ánh sự tín nhiệm, uy tín và sự
tin cậy của khách hàng khi lý hợp đồng với ngân hàng ngày càng cao. Thực chất
ngân hàng cũng giống như các doanh nghiệp khác, chỉ khác sản phẩm được tạo
ra từ dịch vụ kinh doanh tiền tệ. Do đó, công việc thu nợ được xem là công việc
quan trọng trong nghiệp vụ tín dụng. Ở đây, ngân hàng có doanh số cho vay cao
thì chưa hẳn là một điều tốt mà đòi hỏi phải đảm bảo thu hồi nợ đã cho vay.
Vốn tín dụng có thời hạn càng lâu thì nguồn vốn đó có nhiều rủi ro phát
sinh. Chúng ta có thể thấy điều đó khi lãi suất thị trường thay đổi, yếu tố lạm
phát cũng ảnh hưởng không kém cùng với công việc làm ăn của khách khi họ đã
đưa nguồn vốn vay của ngân hàng đầu tư trong khoảng thời gian dài có thể
không thu hồi được khi đến thời hạn trả nợ thì bị thua lỗ…doanh số thu nợ của
ngân hàng phản ánh hiệu quả hoạt động của tín dụng tại ngân hàng bởi vì thu nợ
tốt sẽ làm cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng tốt hơn.
4.2.2.3. Phân tích tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế
Với phương châm của ngân hàng là “đi vay để cho vay”, trong thời gian qua
ngoài việc tăng cường công tác huy động vốn, ngân hàng cũng rất chú tâm đến
hoạt động tín dụng của ngân hàng, đặc biệt là dư nợ và nợ quá hạn tại ngân hàng.
Bởi vì nó thể hiện rõ nét nhất hiệu quả tín dụng của ngân hàng. Bên cạnh đó, dư
nợ luôn là phần tài sản “Có” sinh lời lớn và quan trọng nhất của ngân hàng. Như
chúng ta đã biết dư nợ là chỉ tiêu phản ánh số nợ mà ngân hàng đã cho vay và
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
GVHD: Th.s Trần Bá Trí 46 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ly
chưa thu hồi được trong một thời điểm nhất định. Hay dư nợ là kết quả của sự
diễn biến tình hình cho vay và thu nợ. Nó thể hiện số vốn ngân hàng vẫn còn
đang cho khách hàng vay tại thời điểm báo cáo.
Cùng với sự tăng lên của dư nợ theo thời hạn tín dụng thì qua bảng 10 dư nợ
theo thành phần kinh tế cũng tăng qua các năm. Cụ thể như: Vào năm 2007 tổng
dư nợ theo thành phần kinh tế tăng lên là 89.925 triệu đồng tương ứng 33,2% so
với năm 2006, đến năm 2008 dư nợ theo thành phần kinh tế tiếp tục tăng so với
năm 2007 là 40.373 triệu đồng (tăng 11,2%). Trong đó:
Đối với hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác:
Tình hình dư nợ của thành phần kinh tế này qua các năm dều tăng liên tục.
Năm 2007 tăng 84.679 triệu đồng tưong ứng 33,7% so với năm 2006. Sang năm
2008 dư nợ của thành phần kinh tế này vẫn tăng tiếp tục lên 30.203 triệu đồng
hay tăng 9,0% so với năm 2007. Nguyên nhân dư nợ đối với hộ gia đình, cá
nhân, tổ hợp tác tăng mạnh là do thành phần kinh tế này vẫn là khách hàng chính
của ngân hàng. Nền kinh tế ngày càng phát triển nên hầu hết các hộ gia đình, cá
nhân, tổ hợp tác đều mở rộng sản xuất kinh doanh để theo kịp với thị trường nên
họ đã vay vốn của ngân hàng. Điều này cho thấy quy mô hoạt động tín dụng của
ngân hàng ngày càng được mở rộng. Qua đó ta thấy xu hướng hiện nay của ngân
hàng là tiến tới cho vay tiêu dùng.
Đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh:
Cùng với sự tăng lên của hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác thì dư nợ của
doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng tăng đáng kể như năm 2007 so với năm
2006 dư nợ tăng 5.547 triệu đồng tương ứng 28,5%. Sang năm 2008 dư nợ này
tăng lên 9.385 triệu đồng (tăng 37,5%) so với năm 2007. Trong những năm gần
đây nhờ sự hỗ trợ của Ban lãnh đạo Tỉnh đã không ngừng cải thiện môi trường
đầu tư, hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo điều kiện cho đầu tư và kinh doanh của
doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế tham gia. Vì vậy, các doanh nghiệp
đã mạnh dạng đầu tư, đổi mới công nghệ, trang thiết bị. Nên đòi hỏi phải cần
nguồn vốn lớn để đầu tư. Cho nên họ đến ngân hàng vay vốn, chính điều này đã
làm cho dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế này tăng mạnh qua các năm.
P
hâ
n
tíc
h
ho
ạt
đ
ộn
g
tín
d
ụn
g
tạ
i N
H
N
o
&
P
TN
T
hu
yệ
n
C
hâ
u
P
hú
, t
ỉn
h
A
n
G
ia
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.pdf