Luận văn Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng công thương Việt Nam - Chi nhánh Bến Tre

MỤC LỤC

      

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

1.1. ðẶT VẤN ðỀNGHIÊN CỨU 1

1.1.1. Sựcần thiết nghiên cứu . 1

1.1.2. Căn cứthực tiễn . 1

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . 2

1.2.1. Mục tiêu chung 2

1.2.2. Mục tiêu cụthể 2

1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 3

1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3

1.4.1. Không gian . 3

1.4.2. Thời gian . 3

1.4.3. ðối tượng nghiên cứu . 3

1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ðẾN ðỀTÀI NGHIÊN CỨU. 3

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 5

2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN . 5

2.1.1. Khái niệm vềkết quảhoạt ñộng kinh doanh . 5

2.1.2. Khái niệm và phân loại tín dụng 5

2.1.3. Các loại rủi ro thường gặp . 6

2.1.4. Một sốchỉtiêu ñánh giá hiệu quảhoạt ñộng kinh doanh 7

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8

2.2.1. Phương pháp thu thập sốliệu . 8

2.2.2. Phương pháp phân tích sốliệu . 8

CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀNGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG TỈNH BẾN

TRE . 9

3.1. VỊTRÍ ðỊA LÝ, TÌNH HÌNH KINH TẾXÃ HỘI CỦA TỈNH BẾN TRE 9

3.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG CÔNG

THƯƠNG TỈNH BẾN TRE . 9

3.3. CÁC HOẠT ðỘNG CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG BẾN

TRE . 10

3.4. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG TỈNH BẾN

TRE . 12

3.4.1 Sơ ñồcơcấu tổchức . 12

3.4.2 Quyền hạn và trách nhiệm của các phòng ban 12

3.5. QUY TRÌNH XÉT DUYỆT CHO VAY VỐN CỦA NGÂN HÀNG CÔNG

THƯƠNG TỈNH BẾN TRE 14

3.6 KHÁI QUÁT KẾT QUẢHOẠT ðỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG

CÔNG THƯƠNG TỈNH BẾN TRE QUA 3 NĂM 2006, 2007 VÀ 2008 . 15

3.7. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ðỘNG CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG

TỈNH BẾN TRE NĂM 2009 . 17

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ðỘNG KINH DOANH CỦA

NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG TỈNH BẾN TRE . 19

4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ðỘNG VỐN . 19

4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬDỤNG VỐN . 22

4.2.1. Phân tích doanh sốcho vay 23

4.2.2. Phân tích doanh sốthu nợ . 31

4.2.3. Phân tích tình hình dưnợ . 38

4.2.4. Phân tích tình hình nợquá hạn . 44

4.3. PHÂN TÍCH DOANH THU, CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN CỦA NGÂN

HÀNG . 45

4.3.1. Doanh thu của ngân hàng . 45

4.3.2. Chi phí hoạt ñộng của ngân hàng . 48

4.3.3. Lợi nhuận của ngân hàng . 51

4.4. ðÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ðỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN

HÀNG CÔNG THƯƠNG TỈNH BẾN TRE . 53

4.4.1. ðánh giá hiệu quảtín dụng 53

4.4.2. ðánh giá tình hình lợi nhuận của ngân hàng . 57

CHƯƠNG 5: MỘT SỐGIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢHOẠT

ðỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG TỈNH BẾN

TRE . 59

5.1. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG TỈNH

BẾN TRE . 59

5.1.1. Thuận lợi 59

5.1.2. Khó khăn 60

5.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢHOẠT ðỘNG KINH DOANH CỦA

NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG TỈNH BẾN TRE . 61

5.2.1. Nâng cao hiệu quảcông tác huy ñộng vốn và cho vay; nâng cao năng lực

cạnh tranh . 61

5.2.2. Mởrộng tín dụng gắn liền với nâng cao chất lượng tín dụng 62

5.2.3. Tăng hiệu quảquản lý nguồn vốn . 62

5.2.4. Tăng cường ứng dụng marketing ngân hàng . . 65

5.2.5. Chăm lo nguồn nhân lực . 65

5.2.6. ðẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệthông tin, hiện ñại hóa công

nghệngân hàng 65

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 67

6.1. KẾT LUẬN 67

6.2. KIẾN NGHỊ 68

TÀI LIỆU THAM KHẢO 70

pdf83 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3717 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng công thương Việt Nam - Chi nhánh Bến Tre, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, 94 83 . 41 1 29 , 60 33 . 26 5 9, 11 2. N gà n h th ươ n g n gh iệ p 20 5. 49 9 25 , 41 23 0. 72 0 25 , 64 27 4. 76 2 28 , 23 25 . 22 1 12 , 27 44 . 04 2 19 , 09 3. N gà n h cô n g n gh iệ p 18 9. 33 4 23 , 41 19 1. 68 3 21 , 30 15 6. 10 0 16 , 04 2. 34 9 1, 24 - 35 . 58 3 - 18 , 56 4. Ch o v ay tiê u dù n g 69 . 29 0 8, 57 69 . 55 6 7, 73 77 . 14 4 7, 92 26 6 0, 38 7. 58 8 10 , 91 5. Cá c n gà n h ki n h tế kh ác 62 . 79 0 7, 76 42 . 83 0 4, 75 66 . 95 8 6, 87 - 19 . 96 0 - 31 , 79 24 . 12 8 56 , 33 TỔ N G C Ộ N G 80 8. 72 9 10 0, 00 90 0. 01 6 10 0, 00 97 3. 45 6 10 0, 00 91 . 28 7 11 ,2 9 73 . 44 0 8, 16 (N gu ồn : Ph òn g kế to án - Ch i n há n h n gâ n hà n g Cô n g Th ư ơ n g tỉn h Bế n Tr e) SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hạnh GVHD:Th.S La Nguyễn Thùy Dung 29  Doanh số cho vay ngành nông nghiệp Ngân hàng cho vay chủ yếu là cá nhân, hộ gia ñình ñể phục vụ sản xuất nông nghiệp. Nguồn vốn của Ngân hàng ñược ñưa xuống cho bà con nông dân gần xa có nhu cầu vay vốn trên ñịa bàn tỉnh. Bà con nông dân vay vốn chủ yếu là ñầu tư cho trồng trọt và chăn nuôi. Bến Tre hiện vẫn là vùng có ñiều kiện thời tiết cũng như ñất ñai canh tác phù hợp cho nông nghiệp, một trong số những nông sản giá trị cao là dừa. Chẳng những nông phẩm này ñáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước mà còn ñược xuất khẩu ra nước ngoài. Dừa có thể ñược sử dụng triệt ñể từ thân, lá, trái… ðặc biệt là gáo dừa có thể ñược chế biến thành hàng thủ công mỹ nghệ vô cùng tinh xảo, thu hút nhiều sự yêu thích và quan tâm của du khách trong và ngoài nước khi ñến xứ dừa-quê hương ðồng Khởi. ðiều này không chỉ lợi cho nông nghiệp, mà còn lợi cho các ngành công nghiệp nhẹ về chế biến, xuất khẩu; bên cạnh ñó sẽ tạo ñiều kiện thuận lợi cho du lịch sinh thái ñồng bằng sông Cửu Long thêm ñặc sắc, ñậm nét văn hóa Việt Nam. Từ ñó cho thấy nông nghiệp vẫn giữ vai trò vô cùng quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế ñịa phương. Nếu Ngân hàng tiếp tục tạo ñiều kiện vay vốn cho hoạt ñộng nông nghiệp mà cụ thể là trồng dừa thì chắc chắn Bến Tre sẽ có những bước phát triển vượt bậc hơn trong thời gian không xa. Tuy nhiên, nếu Ngân hàng tập trung cho vay vào một ngành nghề kinh tế nào ñó thì rủi ro sẽ rất cao nếu ngành này gặp khó khăn không ñoán trước ñược như thiên tai, dịch bệnh, người dân không sử dụng ñúng mục ñích... Do ñó, Ngân hàng nên mở rộng quy mô, cho vay nhiều khách hàng và chú ý ñến diễn biến của thị trường. Thực tế cho thấy doanh số cho vay ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu doanh số cho vay của Chi nhánh và tăng qua các năm với tốc ñộ cao. Cụ thể là doanh số cho vay ngành nông nghiệp năm 2006 ñạt 281.816 triệu ñồng, năm 2007 là 365.227 triệu ñồng tăng 29,6% so với năm 2006; năm 2008 là 398.492 triệu ñồng tăng 9,11% so với năm 2007. Một nguyên nhân nữa làm cho doanh số cho vay ngành nông nghiệp tăng qua 3 năm là do chi nhánh tăng cường cho nông dân vay vốn cải tạo vuờn tạp, chuyển ñổi cây trồng vật nuôi, mua sắm máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp,..Bên cạnh ñó, do chính sách của các cấp chính quyền lãnh ñạo ñã tạo ñiều kiện khuyến khích người dân trồng cây giống có hiệu quả kinh tế cao ngoài dừa, như: bưởi năm roi, cam, ca cao…và ñược sự hướng dẫn tận tình của cán bộ Phòng Nông Nghiệp nên người dân ñã áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hạnh GVHD:Th.S La Nguyễn Thùy Dung 30 trồng trọt và ñiều ñó làm cho thu nhập hằng năm của bà con ñạt ñược rất cao, cải thiện ñược ñời sống của người dân, từ ñó người dân tích cực trồng trọt và ñòi hỏi phải có vốn, do ñó bà con tìm ñến Ngân hàng ñể vay vốn. Với sự ñầu tư này, Ngân hàng ñã giúp cho nhiều gia ñình nông dân thoát nghèo, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo chủ trương của Nhà nước, ñồng thời hạn chế ñược tình trạng cho vay nặng lãi thường xuyên xảy ra ở nông thôn.  Doanh số cho vay ngành thương nghiệp: Doanh số này chiếm tỷ trọng cao thứ hai sau ngành nông nghiệp và tăng qua các năm. Cụ thể năm 2006 là 205.499 triệu ñồng, năm 2007 là 230.720 triệu ñồng tăng 12,27% so với năm 2006 và tăng cao nhất là năm 2008 ñạt ñược 274.762 triệu ñồng tăng 19,09% so với năm 2007. Doanh số cho vay tăng nhanh qua các năm như vậy là do trong năm qua, kinh tế Bến Tre ñang trên ñà phát triển với tốc ñộ ổn ñịnh, hàng hóa nông sản ngày càng ña dạng và chất lượng, nhiều thương nhân muốn mở rộng thị phần mua bán trong và ngoài nước nên nhu cầu vay vốn của họ tăng lên, các công ty thương nghiệp Bến Tre kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ làm từ dừa, ñồ gốm…mọc lên và ngày càng kinh doanh có hiệu quả. Mặt khác, Ngân hàng hoạt ñộng luôn bám sát ñường lối, chủ trương của Nhà nước về việc thực hiện công nghiệp hóa, hiện ñại hóa, hướng việc ñầu tư vào hoạt ñộng thương mại.  Doanh số cho vay ngành công nghiệp: Mặc dù kinh tế Bến Tre chủ yếu là nông nghiệp, nhưng ngành công nghiệp cũng ñang có những bước phát triển khá mạnh, ñặc biệt là các ngành công nghiệp chế biến. Các cơ sở công nghiệp tăng cường sản xuất, chế biến sản phẩm nên ñòi hỏi phải tốn nhiều chi phí nhưng bản thân chủ cơ sở không thể trang trải hết ngoài nguồn vốn tự có mà cần có nguồn vốn hỗ trợ từ phía Ngân hàng. Doanh số cho vay của ngành này cũng chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng doanh số. Tuy nhiên do ảnh hưởng từ yếu tố khách quan và chủ quan nên doanh số này qua 3 năm có sự tăng giảm không ñều. Năm 2006 ñạt ñược 189.334 triệu ñồng, năm 2007 là 191.683 triệu ñồng tăng 2.349 triệu ñồng (ứng với 1,24%) so với năm 2006 nhưng ñến năm 2008 con số này ñã giảm chỉ còn 156.100 triệu ñồng giảm 35,583 triệu ñồng (ứng với 18,56%) so với năm 2007. Nguyên nhân doanh số cho vay năm 2008 giảm là do trên ñịa bàn có nhiều ngân hàng cạnh tranh làm cho thị phần của Ngân hàng Công Thương bị chia sẻ, các doanh nghiệp có sự chọn lựa ngân hàng ñể vay dẫn ñến SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hạnh GVHD:Th.S La Nguyễn Thùy Dung 31 doanh số cho vay có giảm nhẹ. Tuy nhiên ta thấy doanh số này vẫn còn cao vì trong thời gian qua Ngân hàng vẫn ñang tiếp tục hỗ trợ vốn mở rộng cơ sở hoạt ñộng cho các cơ sở sản xuất trong tỉnh như cơ sở sản xuất kẹo dừa Thanh Long và công nghiệp chế biến thuốc lá, lâm sản…Sản phẩm của các cơ sở này rất chất lượng và mang tính xuất khẩu cao nên nhu cầu vốn vẫn lớn. Với việc mạnh dạn ñầu tư vào các ngành công nghiệp nhẹ tiềm năng có sẵn uy tín và thị trường tiêu thụ như vậy, Ngân hàng sẽ có sự tăng trưởng tốt về lượng vốn cho vay, mà lợi nhuận thu về lại ñược ñảm bảo.  Doanh số cho vay tiêu dùng Năm 2006, Chi nhánh ñã mở rộng ñối tượng ñầu tư ñể nâng cao mức sống và tạo ñiều kiện thuận lợi cho nhu cầu sinh hoạt cũng như ñể phát triển sản xuất, doanh số cho vay năm 2006 ñạt là 69.290 triệu ñồng, năm 2007 là 69.556 triệu ñồng tăng 266 triệu ñồng so với năm 2006 và bước sang năm 2008 là 77.144 triệu ñồng tăng 7.588 triệu ñồng, tăng với tốc ñộ gấp 3 lần so với năm 2007. Khách hàng vay cho mục ñích tiêu dùng ngày càng tăng chứng tỏ người dân ñã quan tâm hơn ñến chất lượng cuộc sống. Bởi lẽ, thời ñại ngày nay không chỉ là ăn no mặc ấm, mà ñã nâng lên thành ăn ngon mặc ñẹp, nên doanh số cho vay nhu cầu cầu tiêu dùng tăng cao là tất yếu. Tuy nhiên, chúng ta ñều biết cho vay tiêu dùng là rất rủi ro, vì người vay sẽ không có nguồn trả nợ do vốn ñi vay ñã chi hết cho tiêu dùng. Vì thế Ngân hàng cần có chiến lược khoa học trong quá trình cho vay. Hoạt ñộng thẩm ñịnh về khách hàng, cũng như kiểm tra ñánh giá tài sản thế chấp, cầm cố phải thật chính xác nhằm hạn chế ñến mức thấp nhất khả năng khách hàng không ñủ năng lực tài chính trả nợ ngân hàng khi ñến hạn.  Doanh số cho vay các ngành kinh tế khác Doanh số cho vay các ngành khác như: ngành tiểu thủ công nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản quy mô nhỏ, dịch vụ cầm ñồ, du học..., ngày càng nâng lên. Tuy nhiên, tỷ trọng cho vay của các ngành này chiếm tỷ trọng nhỏ trong doanh số cho vay. Năm 2006 doanh số cho vay ngành này ñạt 62.790 triệu ñồng, năm 2007 ñạt 42.830 triệu ñồng, giảm 19.960 triệu ñồng ứng với 31,79% so với năm 2006. Nguyên nhân là do năm 2007 Ngân hàng chú trọng cho vay các ngành kinh tế mũi nhọn ñem lại hiệu quả kinh tế cao nhưng ñến năm 2008 doanh số này lại tăng lên với tốc ñộ cao là 66.958 triệu ñồng, tăng 24.128 triệu ñồng ứng với 56,33% so với năm 2007. Do SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hạnh GVHD:Th.S La Nguyễn Thùy Dung 32 tỉnh nhà ngày càng có nhiều chính sách hỗ trợ, các ngành nghề sản xuất kinh doanh ñược quan tâm, tạo công ăn việc làm cho nhân dân ñể ñời sống nhân dân ñược cải thiện. Tóm lại trong tổng doanh số cho vay thì ngành nông nghiệp luôn chiếm tỷ trọng cao nhất vì nông nghiệp vốn là ngành chủ chốt của tỉnh nhà. Tuy nhiên, ngành nông nghiệp là ngành chứa nhiều rủi ro, phụ thuộc nhiều vào ñiều kiện tự nhiên như dịch bệnh, thời tiết thay ñổi,…Do ñó, Ngân hàng nên có kế hoạch cho vay phù hợp ñể hạn chế ñến mức thấp nhất rủi ro có thể xảy ra. Doanh số cho vay chỉ có thể phản ánh số lượng và quy mô tín dụng, mức ñộ tập trung vốn vay của một loại tín dụng nhất ñịnh, nó chưa thể hiện ñược kết quả sử dụng vốn của Ngân hàng. Do ñó, ñể ñánh giá hiệu quả sử dụng vốn ta ñi vào phân tích doanh số thu nợ. 4.2.2. Phân tích doanh số thu nợ Trong hoạt ñộng ñể Ngân hàng có thể duy trì, bảo tồn và mở rộng nguồn vốn cho vay thì ñi ñôi với công tác cho vay, Ngân hàng cũng cần quan tâm chú ý ñến công tác thu hồi nợ. Ngân hàng phải thu hồi số nợ vay của khách hàng ñể tiếp tục tái ñầu tư vốn cho nền kinh tế. Nếu Ngân hàng không thu hồi ñược nợ thì nguồn vốn của Ngân hàng sẽ bị ñóng băng, hoạt ñộng kinh doanh sẽ không hiệu quả. Do ñó Ban lãnh ñạo Ngân hàng phải có kế hoạch thu hồi nợ hợp lý và kịp thời. Nhìn chung, tình hình thu nợ trong 3 năm qua ñều tăng. Năm 2006 doanh số thu nợ là 796.102 triệu ñồng; năm 2007 ñạt ñược 814.809 triệu ñồng tăng với tốc ñộ tương ñối thấp 2,35% và ñến năm 2008 doanh số này tăng lên 857.682 triệu ñồng tăng gấp 2 lần năm 2007 (5,26%). Nguyên nhân là do trong năm 2007 việc sản xuất kinh doanh của người dân tỉnh nhà gặp nhiều khó khăn như dịch bệnh, thời tiết xấu, ñặc biệt cơn bão số 9 xảy ra trong năm này ñã gây ảnh hưởng rất lớn ñến ñời sống người dân ở nơi ñây. ðến năm 2008, mặc dù ñầu năm này lạm phát tăng cao và giá xăng dầu tăng vọt làm cho nền kinh tế biến ñộng mạnh, mãi cho ñến cuối năm tình hình kinh tế mới ổn ñịnh trở lại. Trước tình hình như vậy nhưng ngân hàng vẫn ñảm bảo ñược doanh số thu nợ ñúng mục tiêu ñề ra. ðạt ñược như vậy là nhờ vào sự nhiệt tình, năng nổ của cán bộ tín dụng Ngân hàng trong công tác tư vấn kinh doanh và ñôn ñốc khách hàng trả nợ ñúng hạn.  Doanh số thu nợ theo thời hạn SV TH : N gu yễ n Th ị N gọ c H ạn h G VH D :T h. S La N gu yễ n Th ùy D u n g 33 Bả n g 5: D O A N H SỐ TH U N Ợ TH EO TH Ờ I H Ạ N C Ủ A C H I N H ÁN H N G ÂN H ÀN G C ÔN G TH Ư Ơ N G TỈ N H BẾ N TR E QU A 3 N Ă M (20 06 - 20 08 ) ð V T: Tr iệ u ñ ồn g N ăm 20 06 N ăm 20 07 N ăm 20 08 So sá n h n ăm 20 07 /2 00 6 So sá n h n ăm 20 08 /2 00 7 C H Ỉ TI ÊU Số tiề n TT (% ) Số tiề n TT (% ) Số tiề n TT (% ) Số tiề n % Số tiề n % Th u n ợ n gắ n hạ n 65 2. 02 1 81 , 90 65 7. 87 0 80 , 74 68 8. 25 7 80 , 24 5. 84 9 0, 90 30 . 38 7 4, 62 Th u n ợ tr u n g – dà i h ạn 14 4. 08 1 18 , 10 15 6. 93 9 19 , 26 16 9. 42 5 19 , 76 12 . 85 8 8, 92 12 . 48 6 7, 96 TỔ N G C Ộ N G 79 6. 10 2 10 0, 00 81 4. 80 9 10 0, 00 85 7. 68 2 10 0, 00 18 . 70 7 2, 35 42 . 87 3 5, 26 (N gu ồn : Ph òn g kế to án - Ch i n há n h n gâ n hà n g Cô n g Th ư ơ n g tỉn h Bế n Tr e) SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hạnh GVHD:Th.S La Nguyễn Thùy Dung 34 Biểu ñồ 3: DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI HẠN CỦA CHI NHÁNH NHCT TỈNH BẾN TRE QUA 3 NĂM (2006-2008) 0 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 700,000 800,000 900,000 2006 2007 2008 Thu nợ ngắn hạn Thu nợ trung-dài hạn Tổng thu nợ Qua biểu ñồ và bảng số liệu trên, ta thấy doanh số thu nợ ngắn hạn ñều tăng và chiếm tỷ lệ cao hơn tỷ trọng doanh số thu nợ trung-dài hạn qua 3 năm. Do ñặc ñiểm của cho vay ngắn hạn là có vòng quay vốn nhanh, khoản vay phát sinh sẽ nhanh chóng ñược thu hồi ngay trong năm, một mặt là do các khoản vay ngắn hạn thường có số tiền vay nhỏ mà phương thức trả nợ lại rất thuận lợi cho khách hàng (thường kéo dài theo chu kỳ kinh doanh, chu kỳ sản xuất tạo ñiều kiện cho khách hàng trả nợ tốt) nên công tác thu hồi nợ của loại hình cho vay ngắn có nhiều thuận lợi. Tuy nhiên, năm 2007 doanh số thu nợ ngắn hạn ñạt ñược 657.870 triệu ñồng tăng so với năm 2006 (năm 2006 là 652.021 triệu ñồng) nhưng rất ít chỉ có 0,9%, song tổng doanh số thu nợ năm này vẫn tăng là do trong năm này doanh số thu nợ trung-dài hạn lại cao lên ñến 156.939 triệu ñồng, tăng 8,92% so với doanh số thu nợ trung-dài hạn năm 2006. Năm 2008 có nhiều thuận lợi hơn, doanh số thu nợ ngắn hạn, trung- dài hạn ñều tăng với tốc ñộ khả quan, thu nợ ngắn hạn ñạt 688.257 triệu ñồng tăng 4,62% tăng gấp 5 lần so với năm 2007 và thu nợ trung-dài hạn ñạt ñược 169.425 triệu ñồng tăng 7,96% so với năm 2007 vì trong năm này việc kinh doanh của người dân ñược ổn ñịnh hơn. Tuy nhiên, tốc ñộ tăng của thu nợ trung-dài hạn năm 2008 lại thấp hơn năm 2007 là do trong năm này Ngân hàng ñã hạn chế cho vay trung-dài hạn nên doanh số thu nợ cũng giảm. Năm Triệu ñồng SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hạnh GVHD:Th.S La Nguyễn Thùy Dung 35 Chính sự khác nhau trong tốc ñộ tăng giảm nêu trên làm cho tỷ trọng của doanh số thu nợ ngắn hạn và trung hạn cũng có sự biến ñộng qua 3 năm nhưng xu hướng chung vẫn là doanh số thu nợ ngắn hạn cao hơn vì ñối với tín dụng ngắn hạn, ña số khách hàng vay dùng vốn vay ñể trang trải cho các chi phí sản xuất trong ngắn hạn, bù ñắp thiếu hụt tạm thời, mang tính mùa vụ cao. Nên sau khi bán các sản phẩm hay thu hoạch, hết vụ mùa thì khách hàng ñến ngân hàng trả nợ, ñể có thể tiếp tục vay vốn cho các vụ mùa tới, và cũng dễ dàng có ñược sự ủng hộ từ Ngân hàng khi có biến cố không mong muốn xảy ra trong chăn nuôi, sản xuất. ðể có thể ñánh giá chính xác hơn tình hình doanh số thu nợ của Chi nhánh ta ñi vào phân tích, ñánh giá tỷ lệ giữa doanh số thu nợ và doanh số cho vay. Bảng 6: DOANH SỐ THU NỢ VÀ DOANH SỐ CHO VAY ðVT: Triệu ñồng So sánh năm 2007/2006 So sánh năm 2008/2007 CHỈ TIÊU 2006 2007 2008 Số tiền % Số tiền % Doanh số thu nợ 796.102 814.809 857.682 18.707 2,35 42.873 5,26 Doanh số cho vay 808.729 900.016 973.456 91.287 11,29 73.440 8,16 DSTN/DSCV(%) 98,44 90,53 88,11 x x x x (Nguồn: Phòng kế toán-Chi nhánh ngân hàng Công Thương tỉnh Bến Tre) Nhìn vào bảng ta thấy tỷ lệ giữa doanh số thu nợ và doanh số cho vay trong thời gian qua có chiều hướng giảm, tốc ñộ tăng của doanh số thu nợ thấp hơn nhiều so với tốc ñộ tăng của doanh số cho vay. ðiều này sẽ làm giảm tính an toàn tín dụng và tăng nguy cơ rủi ro nợ quá hạn gây ảnh hưởng xấu ñến hoạt ñộng kinh doanh của Chi nhánh. Do ñó trong thời gian sắp tới Ngân hàng cần có những giải pháp tích cực ñể tăng doanh số thu nợ, nâng cao chất lượng tín dụng. Cán bộ tín dụng Ngân hàng cần phát huy hơn nữa năng lực của mình ñể tiếp cận, giám sát quá trình sản xuất kinh doanh và ñôn ñốc khách hàng trả nợ ñúng hạn.  Doanh số thu nợ ngành kinh tế Nhìn vào bảng 7, ta thấy doanh số thu nợ của các ngành có sự tăng giảm không ñều nhau. Trong ñó, doanh số thu nợ của nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất. SV TH : N gu yễ n Th ị N gọ c H ạn h G VH D :T h. S La N gu yễ n Th ùy D u n g 36 Bả n g 7: D O A N H SỐ TH U N Ợ TH EO N G ÀN H K IN H TẾ C Ủ A C H I N H ÁN H N G ÂN H ÀN G C ÔN G TH Ư Ơ N G TỈ N H BẾ N TR E QU A 3 N Ă M (20 06 - 20 08 ) ð V T: Tr iệ u ñ ồn g N ăm 20 06 N ăm 20 07 N ăm 20 08 So sá n h n ăm 20 07 /2 00 6 So sá n h n ăm 20 08 /2 00 7 C H Ỉ TI ÊU Số tiề n TT (% ) Số tiề n TT (% ) Số tiề n TT (% ) Số tiề n % Số tiề n % 1. N gà n h n ôn g n gh iệ p 30 5. 06 2 38 , 32 29 7. 62 1 36 , 53 31 8. 81 7 37 , 17 - 7. 44 1 - 2, 44 21 . 19 6 7, 12 2. N gà n h th ươ n g n gh iệ p 19 5. 14 1 24 , 51 20 5. 87 9 25 , 27 24 7. 53 6 28 , 86 10 . 73 8 5, 50 41 . 65 7 20 , 23 3. N gà n h cô n g n gh iệ p 17 6. 92 2 22 , 22 18 7. 94 3 23 , 07 19 5. 08 4 22 , 75 11 . 02 1 6, 23 7. 14 1 3, 80 4. Ch o v ay tiê u dù n g 87 . 31 2 10 , 97 76 . 02 3 9, 33 66 . 31 6 7, 73 - 11 . 28 9 - 12 , 93 - 9. 70 7 - 12 , 77 5. Cá c n gà n h ki n h tế kh ác 31 . 66 5 3, 98 47 . 34 3 5, 80 29 . 92 9 3, 49 15 . 67 8 49 , 51 - 17 . 41 4 - 36 , 78 TỔ N G C Ộ N G 79 6. 10 2 10 0, 00 81 4. 80 9 10 0, 00 85 7. 68 2 10 0, 00 18 . 70 7 2, 35 42 . 87 3 5, 26 (N gu ồn : Ph òn g kế to án - Ch i n há n h n gâ n hà n g Cô n g Th ư ơ n g tỉn h Bế n Tr e) SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hạnh GVHD:Th.S La Nguyễn Thùy Dung 37  Doanh số thu nợ ngành nông nghiệp: Doanh số thu nợ ngành nông nghiệp năm 2006 là 305.062 triệu ñồng, năm 2007 là 297.621 triệu ñồng, giảm 7.441 triệu ñồng so với năm 2006, do ngành nông nghiệp vốn là một lĩnh vực chứa nhiều rủi ro, phụ thuộc nhiều vào ñiều kiện tự nhiên như ảnh hưởng của thời tiết, sâu bệnh, dịch bệnh, giá cả nông sản không ổn ñịnh...nên người dân không có khả năng trả nợ cho Ngân hàng. Nhưng ñến cuối năm 2008 tình hình khả quan hơn, doanh số thu nợ ñạt ñược 318.817 triệu ñồng tăng 21.196 triệu ñồng, ứng với 7,12% so với năm 2007. Bởi vì cuối năm 2008 tình trạng lạm phát cũng như chỉ số giá tiêu dùng ñã có dấu hiệu bình ổn lại. Giá các mặt hàng thiết yếu như gạo, xăng dầu ñã bớt tình trạng leo thang. Bên cạnh ñó thì tình hình dịch bệnh trên gia súc, gia cầm ñã ổn ñịnh hơn, tuy có thiệt hại, nhưng người dân ñã ñược Chính phủ hỗ trợ vốn ñể có thể nhanh chóng khôi phục sản xuất. ðồng thời, các cấp lãnh ñạo tỉnh cũng ñã hỗ trợ, hướng dẫn người dân áp dụng các biện pháp kĩ thuật làm tăng năng suất thu hoạch của cây trồng và ngành chăn nuôi cũng ñược chú trọng tiêm phòng dịch bệnh kịp thời. Thời gian qua Ngân hàng ñã có những chính sách; cơ cấu lại thời hạn nợ cho nông dân khắc phục hậu quả của dịch cúm gia cầm, heo tai xanh… Bên cạnh ñó, Ngân hàng còn thực hiện chỉ thị của Chính phủ về việc khoanh nợ, dãn nợ, xóa nợ cho những hộ quá khó khăn tạo ñiều kiện ñể người dân an tâm sản xuất, ổn ñịnh cuộc sống.  Doanh số thu nợ ngành thương nghiệp: Doanh số thu nợ ngành thương nghiệp tăng qua các năm chiếm tỷ trọng cao chỉ sau ngành nông nghiệp. Cụ thể năm 2006 là 195.141 triệu ñồng, năm 2007 là 205.879 triệu ñồng tăng 5,5% so với năm 2006; ñặc biệt năm 2008 tăng với tốc ñộ 20,23% gấp 4 lần năm 2007. Nguyên nhân là do nhiều sản phẩm kinh doanh trong lĩnh vực này ngày càng chất lượng và phong phú, doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả và trả nợ ñúng hạn. Việc trao ñổi, mua bán với khách hàng nước ngoài cũng ngày càng thuận lợi và ñược mở rộng về các hàng mỹ nghệ, ñồ gốm…Các ñầu mối giao thông quan trọng thuận lợi cho việc giao lưu, buôn bán các sản phẩm, nông sản hàng hóa…, mặt khác các doanh nghiệp sử dụng vốn ñúng mục ñích nên trả nợ ñúng hạn cho Ngân hàng. SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hạnh GVHD:Th.S La Nguyễn Thùy Dung 38  Doanh số thu nợ ngành công nghiệp: ðây cũng là ngành mũi nhọn ñược Ngân hàng chú trọng cho vay, doanh số thu nợ của ngành này cũng tăng qua các năm. Năm 2006 thu ñược 176.922 triệu ñồng, năm 2007 thu ñược 187.943 triệu ñồng tăng 11.021 triệu ñồng (ứng với 6,23%) so với năm 2006, năm 2008 ñạt ñược 195.084 triệu ñồng tăng 7.141 triệu ñồng (ứng với 3,8%). Trong thời gian qua, các ngành công nghiệp ứng dụng khoa học kỹ thuật ngày càng hiệu quả tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa. Bên cạnh ñó nhận ñược nhiều sự ñầu tư của nước ngoài cả về vốn và kỹ thuật. Ngành công nghiệp ở Bến Tre ñang dần dần phát triển và thu ñược nhiều lợi nhuận. Tuy nhiên, năm 2008 số lượng ngân hàng trên ñịa bàn xuất hiện ngày càng nhiều cùng với nhiều chính sách ưu ñãi làm cho thị phần cho vay của Ngân hàng ñối với ngành này giảm kéo theo tốc ñộ tăng của doanh số thu nợ trong năm này cũng giảm rõ rệt chỉ bằng một nửa năm 2007.  Doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng: Chi nhánh không những ñẩy mạnh công tác ñầu tư cho vay ñể ñáp ứng nhu cầu vốn cần thiết cho nhân dân phát triển, nâng cấp ñời sống cán bộ công nhân viên...cũng như ñể có hiệu quả trong mọi hoạt ñộng kinh doanh thì công tác thu nợ ñối với lĩnh vực tiêu dùng phát triển kinh tế hạ tầng nông thôn cũng ñược Chi nhánh quan tâm. Mặc dù vậy nhưng công tác thu nợ ñối với khoản vay này cũng khó khăn do ý thức trả nợ của người dân và ñối với cán bộ công nhân viên thì thường là các khoản vay dài hạn, họ vay ñể mua phương tiện ñi lại, mua nhà ở...nên thông thường khoản thu này ñược chi trả qua nhiều năm. Cụ thể năm 2006 thu ñược 87.312 triệu ñồng, năm 2007 là 76.023 triệu ñồng giảm 11.289 triệu ñồng ứng với 12,93% so với năm 2006 và năm 2008 giảm chỉ còn 66.316 triệu ñồng giảm 9.707 triệu ñồng ứng với 12,77% so với năm 2007.  Doanh số thu nợ các ngành kinh tế khác: Doanh số thu nợ ngành khác như: ngành tiểu thủ công nghiệp, nuôi trồng thủy sản quy mô nhỏ,...trong những năm qua có chiều hướng tăng giảm không ñều nhau. Cụ thể năm 2006 thu ñược từ ngành này là 31.665 triệu ñồng, năm 2007 thu ñược 47.343 triệu ñồng tăng 49,51% so với năm 2006 do trong thời gian này các sản phẩm từ các ngành này ñược tiêu thụ mạnh nhưng ñến năm 2008 có sự giảm mạnh chỉ thu ñược 29.929 triệu ñồng giảm 36,78% so với năm 2007. Nguyên nhân là do người dân không sử dụng vốn ñúng mục ñích, kinh doanh không hiệu quả gây ảnh SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hạnh GVHD:Th.S La Nguyễn Thùy Dung 39 hưởng ñến công tác thu hồi nợ của Ngân hàng. Mặt khác, ñây là những ngành kinh doanh với quy mô nhỏ, kỹ thuật sản xuất lạc hậu, không có doanh thu cố ñịnh và kinh doanh không ổn ñịnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố như môi trường, khí hậu… Tóm lại, tình hình thu nợ của Ngân hàng tương ñối tốt, trong ñó doanh số thu nợ của ngành nông nghiệp chiếm tỷ trong cao nhất trong tổng doanh số thu nợ. ðây là ñiều rất tốt, tuy nhiên Ngân hàng cần phát huy hơn nữa, cần có những giải pháp thiết thực hơn ñể tăng doanh số thu nợ làm giảm nguy cơ nợ xấu tăng cao. 4.2.3. Phân tích tình hình dư nợ Dư nợ thể hiện lượng tín dụng mà Ngân hàng ñã cung cấp chưa ñến hạn thu hồi. Nó là chỉ tiêu phản ánh thực trạng tín dụng tại một thời ñiểm nhất ñịnh, thường là tại thời ñiểm cuối năm.  Dư nợ cho vay theo thời hạn Biểu ñồ 4: DƯ NỢ THEO THỜI HẠN CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG TỈNH BẾN TRE QUA 3 NĂM (2006-2008) 0 200,000 400,000 600,000 800,000 1,000,000 2006 2007 2008 Dư nợ ngắn hạn Dư nợ trung-dài Tổng dư nợ Triệu ñồng Năm SV TH : N gu yễ n Th ị N gọ c H ạn h G VH D :T h. S La N gu yễ n Th ùy D u n g 40 Bả n g 8: D Ư N Ợ TH EO TH Ờ I H Ạ N C Ủ A C H I N H ÁN H N G ÂN H ÀN G C ÔN G TH Ư Ơ N G TỈ N H BẾ N TR E QU A 3 N Ă M (20 06 - 20 08 ) ð V T: Tr iệ u ñ ồn g N ăm 20 06 N ăm 20 07 N ăm 20 08 So sá n h n ăm 20 07 /2 00 6 So sá n h n ăm 20 08 /2 00 7 C H Ỉ TI ÊU Số tiề n TT (% ) Số tiề n TT (% ) Số tiề n TT (% ) Số tiề n % Số tiề n % D ư n ợ n gắ n hạ n 65 6. 63 6 77 , 99 72 1. 67 1 81 , 98 77 5. 06 1 83 , 44 65 . 03 5 9, 90 53 . 39 0 7, 40 D ư n ợ tr u n g – dà i h ạn 18 5. 34 7 22 , 01 15 8. 66 4 18 , 02 15 3. 75 9 16 , 56 - 26 . 68 3 - 14 , 40 - 4. 90 5 - 3, 09 TỔ N G C Ộ N G 84 1. 98 3 10 0, 00 88 0. 33 5 10 0, 00 92 8. 85 6 10 0, 00 38 . 35 2 4, 56 48 . 52 1 5, 51 (N gu ồn : Ph òn g kế to án - Ch i n há n h n gâ n hà n g Cô n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPhân tích kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng công thương việt nam - chi nhánh bến tre.pdf
Tài liệu liên quan