Công ty tiến hành thu gom (tôm nguyên liệu) từ các xí nghiệp của công ty,
ngoài ra còn thu mua ngoài nông dân và các đại lí trên địa bàn tỉnh và các tỉnh
lân cận như: Bạc Liêu, Cà Mau, Trà Vinh , Vì vậy giá vốn hàng hoá của công
ty bao gồm giá thành sản xuất của các xí nghiệp trực thuộc về giá thu mua và các
đơn vị cung ứng.
Qua bảng 1 (trang19), ta thấy gí vốn hàng hoá chiếm tỷ trọng cao nhất trong
tổng chi phí hàng năm của công ty. Năm 2007, giá vốn hàng bán của công ty là
802.975.619 ngàn đồng giảm hơn năm 2006 một khoản là 67.202.553 ngàn đồng
tương đương 77% so với năm 2008 công ty có giá vốn hàng bán là 723.096.516
ngàn đồng cũng giảm xuống so với năm 2007 là 79.879.103 ngàn đồng 9,95%.
Nguyên nhân giá vốn giảm là do sản lượng tiêu thụ giảm, ngoài ra giá vốn hàng
bán là nhân tố mà công ty khó có thể chủ động, vì nhiều lí do như là đơn đặt hàng
nhiều hay ít, nguyên liệu đầu vào mà công ty mua được nó còn phụ thuộc vào sự
biến động của thị trường tôm lại là sản phẩm có tính mùa vụ. Do đó, công ty cần
phải tính toán thật kỹ về thời điểm sản lượng đặt hàng, lượng hàng tồn kho, chi
phí vận chuyển như thế nào cho hợp lý để không làm chi phí này tăng cao làm
ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty.
45 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 16888 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần chế biến thủy sản ÚT XI, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oán
tài vụ
Phòng
kinh
doanh
xuất
khẩu
Phòng
đãm
bảo
chất
lượng
Phòng
kỹ thật
Phòng
IT
Xí
nghiệp
khánh
lợi
Hội Đồng Quản Trị
Ban Tổng Giám Đốc
Ban Kiểm Soát
Xí
nghiệp
Hoàng
Phương
Xí
nghiệp
Hoàng
Phong
Xí
nghiệp
nuôi
trồng
Xí
nghiệp
Hoàng
Nhã
www.kinhtehoc.net
16
Tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh theo yêu cầu của cấp trên.
Thực hiện đúng chế độ nộp ngân sách theo qui định của Nhà nước
c. Phòng kinh doanh
Trên cơ sở ký kết hợp đồng giao dịch với khách hàng, chịu sự chỉ đạo trực
tiếp của công ty, chức năng của phòng là xây dựng và thực hiện lập kế hoạch
mua bán hàng hoá, thống kê phân tích của hoạt động kinh tế, tiếp thị và điều
hành kinh doanh. Cụ thể là, việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh tiến
hành hoạt động thường xuyên báo cáo giám đốc để có những quyết định kịp thời.
Đồng thời, phòng kinh doanh còn đi đầu trong chiến lược giá để thu hút khối
lượng hàng hoá mua vào hay đẩy mạnh khối lượng hàng hoá bán ra.
d. Phòng tổ chức - hành chính
Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc công ty có chức năng làm công tác
tổ chức lao dộng tiền lương, bảo vệ hành chính, quản lý nhân sự, văn thư, bảo
hiểm y tế và trọng tâm hơn hết là sự tuyển mộ nhân viên, điều động cán bộ nhân
viên trong nội bộ, thi hành kỹ luật khen thưởng và các định mức về tiền lương
cũng như đề bạt cán bộ.
e. Phòng kỹ thuật – Phòng IT ( công nghệ thông tin )
Quản lý và kiểm soát điều hành toàn bộ máy móc, thiết bị, dây chuyền sản
xuất của Công ty. Ngoài ra, còn xây dựng và giám sát các định mức, sử dụng
nguyên vật liệu, các thông số thiết bị trong quá trình sản xuất và đầu tư để đổi
mới công nghệ.
3.2.3. Lĩnh vực hoạt động và năng lực sản xuất
Công ty hoạt động ở lĩnh vực lao động là sản xuất kinh doanh hàng thủy
hải sản xuất khẩu. Hiện nay tổng sản lượng của công ty khoảng hơn 10.000 tấn
sản phẩm mỗi năm. Trang thiết bị được đầu tư mới và luôn luôn được cách tân để
đáp ứng nhu cầu chế biến từ các sản phẩm sơ chế đến các sản phẩm cao cấp cho
tất cả các thị trường và khách hàng.
Các sản phẩm chính của công ty
Các sản phẩm sơ chế bao gồm các mặt hàng chính là: Tôm sơ chế, Tôm đông
block, Tôm lột vỏ để đuôi (PTO), Tôm đông rời (IQF),…
www.kinhtehoc.net
17
Các sản phẩm giá trị gia tăng bao gồm các mặt hàng chính là: Tôm Nobashi,
Tôm tẩm bột, Tôm sushi,….
3.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH
3.3.1. Cơ cấu tổ chức sản xuất
Hình 2: Cơ cấu tổ chức sản xuất
3.3.2. Loại hình và phương thức tổ chức sản xuất kinh doanh
Loại hình sản xuất của công ty là sản xuất hàng loạt theo từng lô hàng lớn.
Sau đó, tùy theo yêu cầu của từng đơn hàng công ty mới tiến hành đóng gói theo
từng kích cỡ đã yêu cầu. Theo phương pháp này đôi khi cũng gặp vài khó khăn
nếu như lượng hàng không ổn định. Như vậy khối lượng sản xuất phải lưu kho
lâu. Thủy hải sản là một mặt hàng đòi hỏi phải cất trữ trong điều kiện đặc biệt và
trong một thời gian nhất định, vì vậy nếu thời gian lưu kho lâu sẽ làm tăng chi
phí. Tuy nhiên, do uy tín đã tạo dựng được và sự nổ lực của bộ phận bán hàng,
bộ phận marketing nên từ trứơc đến nay hầu hết các hàng hoá mà công ty sản
xuất ra đều tiêu thụ hết.
Tổ
trưởng
Ban giám đốc phụ trách sản xuất
Ban quản đốc
Ban điều hành
Đội
trưởng
Công
nhân
www.kinhtehoc.net
18
Dây chuyền sản xuất của công ty hiện nay tương đối đồng bộ và nhịp
nhàng trên từng công đoạn. Sự bố trí giữa các khâu hợp lí, tiết kiệm, nguyên liệu
và lao động. Công nhân được bố trí theo từng khâu và mang tính thủ công trừ
khâu cấp đông.
3.3.3. Chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng
Xí nghiệp của chúng ta đang đưa ra chính sách nâng cao chất lượng sản
phẩm lên mức cao nhất.
Xí nghiệp quản lý chất lượng sản phẩm một cách nghiêm khắc theo tiêu
chuẩn của GMP - SSOP - HACCP, chế biến và tiêu thụ sản phẩm.
3.3.4. Thuận lợi và khó khăn
3.3.4.1. Thuận lợi
Công ty hoạt động nhiều năm trong lĩnh vực xuất khẩu nên có nhiều kinh
nghiệm trong mua bán quốc tế, tạo được uy tín và có thị trường xuất khẩu tương
đối ổn định.
Công ty có sự đoàn kết nhất trí giữa Ban Giám Đốc với tập thể cán bộ công
nhân viên.
3.3.4.2 Khó khăn
Hiện tại nền kinh tế phải đương đầu với khủng hoảng đặc biệt là tình hình các
nước cắt giảm nhập khẩu các mặt hàng thủy hải sản gây không ít khó khăn cho
các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này nói chung và bản thân công ty nói
riêng phải đối mặt với những khó khăn này
Sự tăng giá của các loại vật liệu bao bì, nhiên liệu làm cho chi phí công ty
tăng.
Tại các thị trường xuất khẩu, các nước đòi hỏi sự kiểm soát chặt chẽ hàm
lượng kháng sinh, hóa chất trong sản phẩm nhưng trước yêu cầu kĩ thuật khá cao
này công ty chưa thật sự khác phục được để có thể thâm nhập và mở rộng thị
phần.
3.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH THU
3.4.1. Phân tích chung về tình hình doanh thu
www.kinhtehoc.net
19
Bảng 1: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUA 3 NĂM 2006 – 2008
ĐVT: Ngàn đồng
Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch (2007/2006) Chênh lệch (2008/2007)
2006 2007 2008 Tuyệt đối Tương đối
(%)
Tuyệt đối Tương đối
(%)
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 974.838.953 927.717.435 873.996.802 -47.121.518 -4,8 -53.720.633 -5,8
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 1.138.637 1.748.820 598.414 610.183 53,6 -1.150.407 -65,8
3. Doanh thu thuần về bán hàngg và cung cấp dịch vụ 973.700.316 925.968.615 873.398.389 -47.731.701 -4,9 -52.570.226 -5,7
4. Giá vốn hàng bán 870.178.172 802.975.619 723.096.516 -67.202.553 -7,7 -779.879.103 -9,95
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vu 104.452.429 122.992.996 150.302.584 19.470.852 17,75 27.308.877 22,2
6. Doanh thu hoạt động tài chính 2.201.804 3.698.335 12.013.421 566.245 67,97 8.315.799 224,9
7. Chi phí tài chính 43.771.896 66051.143 104.367.027 22.279.247 50,9 38.315.884 58
Trong đó: chi phí lãi vay 37.893.973 45.154.718 87.171.587 -37.893.973 -100 87.171.587 193
8. Chi phí bán hàng 31.847.896 34.877.751 37.199.908 3.029.855 9,5 2.322.157 6,7
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 14.327.046 12.227.476 17055962 -2.099.570 -14,7 4.828.486 39,5
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 16.707.395 13.534.961 3.693.110 -3.172.434 -19 -9.841.851 -72,7
11. Thu nhập khác 3.490.949 25.598.890 3.109.114 22.107.941 633,3 -22.489.776 -87,9
12. Chi phí khác 4.175.526 23.043117 962.160 18.867.591 451,9 -22.080.957 -95,8
13. Lợi nhuận khác (684.577) 2.555.773 2.146.954 3.240.350 -473,3 -408.819 -16
14. Tổng lợi nhuận trước thuế 16.022.818 16.090.734 5.840.064 67.916 0,4 -10.250.671 -63,7
15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 1.602.282 1.609.073 581.204 6.791 0,4 -1.027.869 -63,9
16. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 14.420,536 14.481.661 5.258.860 61.125 0,4 -9.222.801 -63,7
17. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 1.109,27 1.113,97 309 5 0,4 -805 -72,3
(nguồn: phòng kế toán của công ty)
www.kinhtehoc.net
20
Qua kết quả hoạt động kinh doanh trong ba năm hoạt động gần nhất của
công ty có thể thấy: những năm qua báo cáo cuối năm về doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ của công ty có xu hướng giảm dần. Năm 2008 doanh thu toàn
công ty chỉ đạt 873.996.802 ngàn đồng tức giảm hơn 53 tỷ đồng so với năm
2007. Năm 2007 doanh thu đạt được thấp hơn năm 2006 khoảng 4.8%.
Nguyên nhân khách quan do ảnh hưởng suy thoái nền kinh tế toàn cầu đã
ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, vì lĩnh vực hoạt động
của công ty là chế biến và xuất khẩu là chủ yếu. Nhưng trong quá trình xuất khẩu
công ty có gặp một số trường hợp rủi ro về giao nhận hàng hoá, chẳng hạn như
về quy cách đóng gói, chế biến hay một số sản phẩm còn lẫn tạp chất nên bị
khách hàng từ chối không nhận hàng, những lô sản phẩm trên khi bị trả lại sẽ
được công ty phản ánh trong khoản mục giảm trừ doanh thu. Có thể thấy năm
2008 là một năm có nhiều nổ lực của công ty khi giá trị hàng hoá bị trả lại chỉ
còn 598.413 ngàn đồng tức giảm đến 65,8% so với năm 2007. Điều này có thể
kết luận công ty đã từng bước làm tốt khâu quản lý chất lượng sản xuất, bởi vì
hàng hoá bị trả lại đã giảm xúc rất nhiều so với năm 2007. Tuy những khoản
giảm trừ này chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong tổng doanh thu bán hàng của công
ty nhưng đây cũng là một đe doạ tiềm tàng, ảnh hưởng đến hình ảnh và uy tín của
doanh nghiệp.
Đóng góp vào tổng doanh thu của đơn vị là doanh thu hoạt động tài
chính. Xu hướng biến động chung của doanh thu hoạt động tài chính là tăng dần
qua các năm. Năm 2006 đạt 2.201.804 ngàn đồng. Năm 2007 khoảng doanh thu
này đạt 3.698.335 ngàn đồng. Và năm 2008 tăng gần gấp 3 lần so với năm 2007
đạt mức 12.013.421 ngàn đồng. Về hình thức có thể xét thấy đây là khoản thu
nhập làm tăng doanh thu, nhưng bản chất đây là các khoản lãi tiền gửi của công
ty nằm trong các ngân hàng . Việc điều chỉnh tăng mạnh cho thấy doanh nghiệp
đã sử dụng không hiệu quả dòng tiền của mình tao ra để tái mở rộng đầu tư cho
sản xuất kinh doanh.
Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm cũng phản
ánh được là lợi nhuận gộp về hàng hoá dịch vụ tăng đều qua các năm. Năm 2007
so với năm 2006 tăng 17,75% với số tiền là 18.540.567 ngàn đồng, đến năm
www.kinhtehoc.net
21
2008 lại tăng nhanh hơn năm 2007 với tốc độ là 22,2% với số tiền 27.308.876
ngàn đồng.
3.4.2. Phân tích doanh thu theo thị trường
Bảng 2: DOANH THU THEO CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG
ĐVT: Ngàn Đồng
Chỉ tiêu
Năm
2006 2007 2008
Doanh thu TT (%) Doanh thu TT (%) Doanh thu TT (%)
Nhật 560.597.350 57,57 413.913.453 44,70 418.747.092 47,94
Châu Âu 233.443.995 23,97 164.494.356 17,76 199.846.850 22,88
Mỹ 58.901.628 6,05 173.678.820 18,76 67.002.603 7,67
Hàn Quốc 37.192.877 3,82 62.655.246 6,77 61.197.920 7,01
Úc 32.321.792 3,32 30.136.362 3,25 49.290.640 5,64
Hồng Kông 24.844.672 2,55 29.387.132 3,17 26.556.811 3,04
Khác 25.675.668 2,64 50.746.237 5,48 47.208.395 5,41
Uỷ thác xuất khẩu 722.334 0,08 957.009 0,11 3.548.078 0,41
Cộng 973.700.316 100 925.968.615 100 873.398.389 100
(Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty năm 2008 )
Sản phẩm của công ty hiện đang có mặt tại các thị trường như Nhật Bản, Các
nước châu Âu, Mỹ ,…. Trong đó thị trường Nhật chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
doanh thu của công ty. Cụ thể tình hình doanh thu tại các thị trường qua bảng
phân tích dưới đây.
3.4.2.1 Thị trường Nhật Bản
Có thể thấy rằng thị trường Nhật Bản luôn là thị trường đem lại cho công ty
nhiều doanh thu nhất. Tuy nhiên mức độ đóng góp giảm dần qua các năm. Năm
2006 doanh thu ở thị trường này đạt 57,57%. Năm 2007 giảm xuống chỉ còn
44,7% nhưng trong năm 2008 tỷ lệ này có tăng trở lại đạt 47,94% nhưng vẩn thấp
hơn so với năm 2006. Tuy nhiên đây cũng là dấu hiệu đáng mừng cho công ty.
Vì Nhật Bản vốn là thị trường xuất khẩu chủ yếu của các công ty chế biến thủy
sản nhưng đây lại là thị trường khó tính với các yêu cầu cao cho chất lượng sản
phẩm khi nhập khẩu vào đất nước của họ.
3.4.2.2. Thị trường Châu Âu
Đứng thứ hai sau thị trường Nhật Bản là thị trường Châu Âu đóng góp
khoảng 23,97% trong tổng doanh thhu của công ty nhưng cũng như ở thi trường
Nhật thị trường này củng giảm tỷ lệ đóng góp cho doanh thu còn 17,76% và đến
năm 2008 con số này tăng trở lại đạt 22,88%. Mặc dù tỷ lệ đóng góp này vẩn còn
www.kinhtehoc.net
22
thấp so với năm 2006 nhưng cho ta thấy một xu hướng chung trong sự định
hướng phát triển của công ty là dịch chuyển thị trường tức là hướng đến mở rộng
cho xuất khẩu cho các thi trường khác dần phá vở thế bị động phụ thuộc quá
nhiều vào một thị trường sẽ rất rủi ro nếu như thị trường đó có những biến động
gây bất lợi cho đơn vị
3.4.2.3. Các thị trường khác
Trong các thị trường còn lại đáng kể nhất là thị trường Mỹ, Hàn Quốc và
Úc. Các thị trường này đều có xu hướng ngày càng tăng tỷ lệ đóng góp trong
tổng doanh thu so với năm 2006. Năm 2008 các thị trường này đóng góp cho
công ty trên 20% trong tổng doanh số bán thu được. Nếu công ty có chính sách
mở rộng thị trường thì đây là những thị trường tiềm năng có thể phát triển tốt
trong tương lai. Cần lưu ý một điều là Mỹ vốn thị trường là xuất khẩu truyền
thống của khá nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thủy sản của Việt
Nam do đó phải rất thận trọng trong việc phát triển thị trường này sau cho việc
mở rộng thị trường không phải vấp phải sự cạnh tranh vốn thuộc về quy luật của
sự phát triển.
N h ậ t
C h â u  u
M ỹ
H à n Q u ố c
Ú c
H ồ n g K ô n g
K h á c
U ỷ th á c x u ấ t k h ẩ u
Hình 3: Cơ cấu thị trường xuất khẩu 2008
3.5. PHÂN TÍCH CHI PHÍ
Chi phí là một trong những yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của
công ty. Mỗi một sự tăng, giảm của chi phí sẽ dẫn đến sự tăng, giảm của lợi
nhuận. Do đó, chúng ta cần xem xét tình hình thực hiện chi phí một cách hết sức
cẩn thận để hạn chế sự gia tăng và có thể giảm các loại chi phí đến mức thấp
Nhật
47,94%
Châu Âu
22,88%
Mỹ
7,67%
Hàn Quốc
7,01%
Úc 5,64 %
Hồng Kông 3,04% Khác
5,41%
Ủy thác
XK 0,41%
www.kinhtehoc.net
23
nhất. Điều này đồng nghĩa với việc làm tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả hoạt
động của công ty.
3.5.1. Giá vốn hàng bán
Công ty tiến hành thu gom (tôm nguyên liệu) từ các xí nghiệp của công ty,
ngoài ra còn thu mua ngoài nông dân và các đại lí trên địa bàn tỉnh và các tỉnh
lân cận như: Bạc Liêu, Cà Mau, Trà Vinh ,… Vì vậy giá vốn hàng hoá của công
ty bao gồm giá thành sản xuất của các xí nghiệp trực thuộc về giá thu mua và các
đơn vị cung ứng.
Qua bảng 1 (trang19), ta thấy gí vốn hàng hoá chiếm tỷ trọng cao nhất trong
tổng chi phí hàng năm của công ty. Năm 2007, giá vốn hàng bán của công ty là
802.975.619 ngàn đồng giảm hơn năm 2006 một khoản là 67.202.553 ngàn đồng
tương đương 77% so với năm 2008 công ty có giá vốn hàng bán là 723.096.516
ngàn đồng cũng giảm xuống so với năm 2007 là 79.879.103 ngàn đồng 9,95%.
Nguyên nhân giá vốn giảm là do sản lượng tiêu thụ giảm, ngoài ra giá vốn hàng
bán là nhân tố mà công ty khó có thể chủ động, vì nhiều lí do như là đơn đặt hàng
nhiều hay ít, nguyên liệu đầu vào mà công ty mua được nó còn phụ thuộc vào sự
biến động của thị trường tôm lại là sản phẩm có tính mùa vụ. Do đó, công ty cần
phải tính toán thật kỹ về thời điểm sản lượng đặt hàng, lượng hàng tồn kho, chi
phí vận chuyển như thế nào cho hợp lý để không làm chi phí này tăng cao làm
ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty.
3.5.2 Chi phí bán hàng
Qua bảng 3 (xem bảng 3 trang 24) ta thấy chi phí bán hàng tăng qua các
năm. Năm 2007 so với năm 2006, chi phí bán hàng tăng 3.029.855 ngàn đồng
tương đương 9,51% và năm 2008 chi phí bán hàng tăng 6,66% với mức tuyệt đối
là 2.322.157 ngàn đồng.
Trong đó, chi phí chiếm tỷ trọng cao nhất là chi phí vận chuyển. Năm 2007,
chi phí vận chuyển tăng 3.103.911 ngàn đồng với tỷ lệ 14,68% so với năm 2006
và năm 2008 chi phí này tăng 3.526.127 ngàn đồng với tỷ lệ 14,54% sở dĩ chi phí
này tăng cao là do chi phí vận chuyển tăng, vì giá các loại xăng dầu dùng cho
phương tiện vận chuyển luôn tăng giá, do đó đã làm tăng chi phí bán hàng đóng
góp phần làm giảm lợi nhuận.
www.kinhtehoc.net
24
Bảng 3: CHI TIẾT TỪNG KHOẢN MỤC CHI PHÍ BÁN HÀNG
ĐVT: Ngàn đồng
Năm Chênh lệch
2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007
Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Mức Tỷ lệ
(%)
Mức Tỷ lệ
(%)
1. Chi phí nhân công 0.00 0,00 1.767.891 4,75 0 0,00 1.767.891 0,00
2. Chi phí hoa hồng 2.979.301 9.35 2.309.829 6,62 1.482.246 3,98 -669.471 -22,47 -827.583 -35,83
3. Chi phí thanh toán (chi phí ngân
hàng) 2.558.343 8,03 1.635.879 4,69 1.966.552 5,29 -922.463 -36,06 330.673 20,21
4. Chi phí vận chuyển 21.140.667 66,38 24.244.578 69,51 27.770.706 74,65 3.103.911 14,68 3.526.128 14,54
5. Chi phí khấu hao, sửa chữa 0,00 1.360.181 3,90 2.765.964 7,44 1.360.181 100 1.405.783 103,35
6. Chi phí xuất hàng 2.539.893 7,98 1.977.911 5,67 231.252 0,62 -561.983 -22,13 -1.746.659 -88,31
7. Chi phí kiểm hàng xuất khẩu 1.915.494 6,02 1.056.420 3,03 588.682 1,58 -859.074 -44,85 -467.738 -44,28
8. Chi phí dịch vụ khác 714.198 2,24 2.292.952 6,58 626.614 1,69 1.578.754 221,05 -1.666.338 -72,67
Cộng 31.847.896 100 34.877.750 100 37.199.907 100 3.029.854 9,51 2.322.157 6,66
(Nguồn: Phòng kế toán của công ty)
Chỉ tiêu
www.kinhtehoc.net
25
Chi phí khấu hao, sữa chữa năm 2007 so với năm 2006 tăng 1.360.180 ngàn
đồng với tỷ lệ 100%, năm 2006 không phát sinh chi phí này là do công ty đã trích
khấu hao hết vào năm trước và cũng không phát sinh chi phí sữa chữa nhưng
máy móc thiếc bị vẫn còn sử dụng được, cho nên chi phí bán hàng năm 2006 ít
hơn năm 2007 và năm 2008 lại tăng lên so với năm 2007 là 1.405.783 ngàn đồng
tương đương 103,35%.
Chi phí kiểm hàng xuất khẩu ta thấy năm 2006 chiếm tỷ trọng là 6,02% đến
năm 2007 giảm còn 3,03% và đến năm 2008 chỉ còn 1,58% đây là đều đáng
mừng, vì thủ tục xuất khẩu đã giảm giúp cho công ty xuất hàng nhanh chống hơn
và cũng góp phần làm giảm chi phí bán hàng.
Năm 2008 ta thấy có phát sinh chi phí công nhân là 1.767.891 ngàn đồng
năm 2006 và năm 2007 thì không có, đây cũng là nguyên nhân làm tăng chi phhí
bán hàng năm 2008. Vì năm 2008 là năm kinh doanh gặp nhiều khó khăn về thị
trường do ảnh hưởng suy thoái nền kinh tế toàn cầu cho nên công ty đã mạnh
dạng đưa công nhân ra nguyên cứu thị trường tìm kiếm thị trường xuất khẩu
hàng.
3.5.3. Chi phí quản lý doanh nghiệp
Qua bảng 4 (xem trang 26) năm 2007 chi phí quản lý doanh nghiệp giảm
2.099.570 ngàn đồng tương đương 14,65% so với năm 2006. Khoản mục này
giảm xuống cho thấy doanh nghiệp đã quản lý có hiệu quả, nhưng năm 2008 lại
tăng lên 39,49% so với năm 2007 cụ thể là:
Chi phí nhân viên quản lý chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí quản lý doanh
nghiệp. Công ty sử dụng công nghệ thông tin vào quản lý dẫn đến sự thay đổi về
số lượng cán bộ công nhân viên nên chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp đã
giảm qua các năm. Năm 2008 tiền lương trừ cho cán bộ công nhân viên giảm
1.912.971 ngàn đồng với tỷ lệ 28,62% so với năm 2006 và năm 2008 chi phí này
lại giảm 577.241 ngàn đồng tương đương 12,1% so với năm 2008. Sự phát triển
về công nghệ thông tin đã giúp cho doanh nghiệp giảm một lượng chi phí nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.
Chi phí đồ dùng văn phòng cũng giảm qua các năm, năm 2007 chi phí này
giảm 116.793 ngàn đồng tương đương 14,13% so với năm 2006 và năm 2008 chi
www.kinhtehoc.net
26
Bảng 4: CHI TIẾT TỪNG KHOẢN MỤC CHI PHÍ
QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
ĐVT: Ngàn đồng
Năm Chênh lệch
2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007
Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Mức
Tỷ lệ
(%) Mức
Tỷ lệ
(%)
CP nhân viên quản lý DN 6.683.157 46,65 4.770.186 39,01 4.192.945 24.58 -1.912.971 -28,62 -577.241 -12,10
CP đồ dùng văn phòng 826.578 5,77 709.785 5,81 627.956 3,68 -116.793 -14,13 -81.829 -11,53
CP khấu hao TSCĐ, CCDC 4.018.363 28,04 3.359.438 27,47 3.300.268 19,35 -658.925 -16,40 -59.171 -1,76
CP điện thoại 558.631 3,90 603.819 4,94 452.710 2,65 45.188 8,09 -151.109 -25,03
CP công tác phí + Tiếp khách 631.702 4,41 1.058.531 8,66 734.353 4,31 426.830 67,57 -324.178 -30,63
CP dự phòng 0 0 0 0 5.160.362 30,26 0 0,00 5.160.362 0,00
CP dịch vụ mua ngoài 1.608.614 11,23 1.725.717 14,11 2.587.369 15,17 117.103 7,28 861.652 49,93
CỘNG 14.327.046 100 12.227.47 100 17.055.962 100 -2.099.570 -14,65 4.828.486 39,49
(Nguồn: Phòng kế toán của công ty)
Chỉ tiêu
www.kinhtehoc.net
27
phí này lại giảm 81.829 ngàn đồng với tỷ lệ 11,53% so với năm 2007, đều này
thể hiện công ty đã sử dụng tiết kiệm đồ dùng văn phòng phẩm.
Chi phí khấu hao tài sản cố định, công cụ dụng cụ giảm dần qua các năm.
Năm 2007 chi phí khấu hao giảm 658.925 ngàn đồng tương đương 16,4% so với
năm 2006 và năm 2008 chi phí này giảm 59.170 ngàn đồng với tỷ lệ 1,76% so
với năm 2007 là do công ty trang bị máy móc, thiết bị vào năm trước và trích
khấu hao giảm dần qua các năm.
Chi phí tiếp khách, công tác phí điện thoại tăng giảm không ổn định. Năm
2007 tăng so với năm 2006 và năm 2008 lại giảm so với năm 2007chi phí này
tăng là do công ty giao tiếp để tìm và mở rộng thị trường kinh doanh. Năm 2008
có phát sinh chi phí dự phòng nguyên nhân do ảnh hưởng suy thoái nền kinh tế
toàn cầu, công ty cũng ảnh hưởng gặp không ít khó khăn trong kinh doanh cho
nên công ty đã dự phòng rủi ro để đảm bảo cho công ty hoạt đông bình thường.
Chi phí quản lý doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc làm tăng lợi
nhuận công ty. Vì vậy, công ty cần phải quan tâm điều chỉnh sử dụng các khoản
mục chi phí trong công tác quản lý doanh nghiệp một cách hợp lý nhằm góp phần
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh công ty. Muốn thực hiện điều này một
cách tốt nhất, công ty phải xem xét việc sử dụng chi phí ở từng bộ phận và có kế
hoạch những chiến lược và giải pháp hợp lý hơn.
3.6. PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN
Lợi nhuận là một chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh
doanh của công ty. Lợi nhuận có thể hữu hình như: tiền, tài sản… và vô hình
như uy tín của công ty đối với khách hàng và phần trăm thị trường mà công ty
chiếm được.
3.6.1. Phân tích chung lợi nhuận của công ty
Phân tích chung tình hình lợi nhuận là đánh giá sự biến động của toàn công
ty, của từng bộ phận lợi nhuận trong kỳ này so với kỳ trước, nhằm khái quát tình
hình lợi nhuận và những nguyên nhân ban đầu ảnh hưởng đến tình hình trên.
Tổng thu nhập sau thuế = Tổng thu nhập trước thuế - Thuế và được hình
thành từ 3 khoản lợi nhuận sau: lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận
hoạt động tài chính, lợi nhuận khác.
www.kinhtehoc.net
28
Qua bảng 1 (trang 19) dùng phương pháp so sánh để phân tích, ta thấy tổng
lợi nhuận của công ty tăng không đều qua các năm. Năm 2007 so với năm 2006,
lợi nhuận tăng 61.125 ngàn đồng, tương đương 0,42% và năm 2008 tổng lợi
nhuận giảm xuống 9.222.801 ngàn đồng, tương đương giảm 63,7% so với năm
2007, tức kết quả trên cho thấy doanh nghiệp đã sử dụng không hiệu quả trong
nguồn vốn vay chi phí tài chính tăng cao và khó khăn trong việc tìm kiếm thị
trường tiệu thụ xuất khẩu vì thế đã làm cho công ty giảm lợi nhuận trong năm
2008.
3.6.2. Phân tích lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
Qua bảng 1 (trang 19) ta thấy doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
dịch vụ năm 2007 giảm so với năm 2006 4,9% với mức tuyệt đối 47.731.701
ngàn đồng và năm 2008 doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tiếp
tục giảm 52.570.226 ngàn đồng tương đương với 5,7%. Điều này cho thấy quy
mô kinh doanh của công ty chưa đáp ứng mức độ tiêu thụ của thị trường xuất
khẩu.
Tốc độ giảm doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ lại thấp hơn
tốc độ giảm của giá vốn hàng bán (năm 2007 so với năm 2006 : 4,9% so với
7,7%). Đây là điều không tốt về sự gia tăng không cân đối này dẫn đến sự sụt
giảm lợi nhuận của công ty. Đến năm 2008 so với năm 2007 tốc độ giảm doanh
thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ lại chậm hơn tốc độ giảm của giá vốn
hàng bán (5,7% so với 9,95%). Do thị trường xuất khẩu giảm mạnh ảnh hưởng
suy thoái kinh tế cầu, nguồn cung bị hạn chế do thất mùa, giá bị ứ động không
xuất khẩu ra thị trường nên đã làm cho giá nguyên liệu giảm mạnh làm giảm giá
vốn hàng bán.
3.6.3. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
Hoạt động tài chính của công ty chủ yếu là đầu tư tài chính dài hạn và thu
tiền lãi, tiền gửi ngân hàng. Dựa vào bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
cho thấy qua 3 năm hoạt động thì doanh thu từ hoạt động tài chính đều tăng
mạnh qua các năm.
Năm 2007 so với năm 2006 tăng 1.496.531 ngàn đồng tương đương 67,97%
và năm 2008 so với năm 2007 tăng 8.315.799 ngàn đồng với tỷ lệ 58%. Nguyên
nhân chi phí tài chính cao là do công ty sử dụng vốn vay để mua hàng và mở
www.kinhtehoc.net
29
rộng quy mô sản xuất do đó chi phí trả lãi vay tăng. Vì vậy đã dẫn đến tổnglợi
nhuận công ty giảm.
3.6.4. Lợi nhuận từ hoạt động khác
Lợi nhuận là khoản chênh lệch từ thu nhập hoạt động khác với chi phí hoạt
động khác. Thu nhập từ hoạt động khác của công ty chủ yếu là thu nhập từ thanh
lý tài sản.
Lợi nhuận từ hoạt động này của công ty không ổn định. Năm 2007 lợi
nhuận từ hoạt động này thu được rất ca. Năm 2007 so với năm 2006, thu nhập
này tăng 22.107.941 ngàn đồng tương đương 633,3%, tốc độ này là rất cao, do đó
tuy tốc độ chi phí năm 2007 so với năm 2006 cũng rất cao là 415,9% tương
đương 18.867.591 ngàn đồng nhưng tốc độ tăng chi phí chậm hơn tốc độ tăng thu
nhập nên đã làm cho lợi nhuận từ hoạt động khác năm 2007 tăng 3.240.350 ngàn
đồng tương đương 473,3% so với năm 2006. Năm 2008 so với năm 2007 thu
nhập từ hoạt động khác giảm 22.080.957 ngàn đồng tương đương 95,8% lợi
nhuận mang lại từ hoạt động này vẫn tăng do chi phí thấp hơn doanh thu rất
nhiều.
3.6. NHÓM CÁC CHỈ SỐ VỀ KHẢ NĂ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần chế biến thủy sản ÚT XI.pdf