Luận văn Phân tích kết quả kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn SAĐÉC

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU . 1

1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu . 1

1.1.1 Sự cần thiết của đề tài . 1

1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn . 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu . 4

1.2.1 Mục tiêu chung . 4

1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 4

1.3 Câu hỏi nghiên cứu . 4

1.4 Phạm vi nghiên cứu . 4

1.4.1 Không gian . 4

1.4.2 Thời gian . 5

1.4.3 Đối tượng nghiên cứu . 5

1.5 Lược khảo tài liệu có liên quan . 5

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 8

2.1 Phương pháp luận . 8

2.1.1 Khái niệm về hiệu quả hoạt động kinh doanh . 8

2.1.2 Khái niệm về doanh thu, chi phí, lợi nhuận và các bảng báo cáo tài chính . 9

2.1.3 Phương pháp phân tích số liệu . 13

2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh . 16

2.2 Phương pháp nghiên cứu . 20

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu . 20

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu . 20

CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ KHÁCH SẠN SAĐÉC . 21

3.1 Vài nét về thị xã SaĐéc, Đồng Tháp . 21

3.1.1 Lịch sử hình thành . 21

3.1.2 Vị trí địa lý . 21

3.1.3 Kinh tế . 22

3.2 Lịch sử hình thành và phát triển khách sạn SaĐéc . 22

3.3 Chức năng, nhiệm vụ . 23

3.3.1 Chức năng . 23

3.3.2 Nhiệm vụ . 23

3.3 Công tác quản lý, tổ chức bộ máy của khách sạn . 24

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN SAĐÉC . 27

4.1 Khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn qua 3 năm (2006-2008) . 27

4.2 Phân tích doanh thu khách sạn . 33

4.2.1 Phân tích chung tình hình doanh thu . 33

4.2.2 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu của khách sạn . 38

4.3 Phân tích chi phí . 41

4.3.1 Phân tích chi phí theo các khoản mục . 41

4.3.2 Phân tích mức tiệt kiệm chi phí . 44

4.4 Phân tích lợi nhuận . 48

4.4.1 Phân tích lợi nhuận dựa vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. 48

4.4.2 Phân tích khả năng hoàn thành kế hoạch lợi nhuận của khách sạn. 52

4.4.3 Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh qua các năm . 53

4.5 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh . 55

4.5.1 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình doanh thu . 57

4.5.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí kinh doanh . 56

4.5.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận . 64

4.5.4 Nhân tố khách quan . 77

CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH

DOANH CỦA KHÁCH SẠN SAĐÉC . 80

5.1 Những kết quả đạt được và những hạn chế trong kinh doanh . 80

5.1.1 Những kết quả đạt được . 80

5.1.2 Những hạn chế trong kinh doanh . 81

5.2 Một số giải pháp nâng cao lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh của Khách sạn SaĐéc . 82

5.2.1 Phát triển cơ sở vật chất, kỹ thuật . 82

5.2.2 Về tổ chức hoạt động . 83

5.2.3 Phát triển công nghệ thông tin . 84

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 84

6.1 Kết luận . 84

6.2 Kiến nghị . 85

TÀI LIỆU THAM KHẢO . 87

PHỤ LỤC 1 . 88

PHỤ LỤC 2 . 89

PHỤ LỤC 3 . 90

PHỤ LỤC 4 . 91

pdf98 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6142 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích kết quả kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn SAĐÉC, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơng trường cũng như mở rộng qui mô kinh doanh, khách sạn cần tăng cường thêm vốn kinh doanh cũng như bổ sung thêm các dịch vụ đi kèm nhằm đa dạng hoá lĩnh vực kinh doanh của mình. Nhân lực cũng rất quan trọng đối với doanh nghiệp, vì thế cần có những chiến lược giữ chân nhân viên giỏi. 4.2 PHÂN TÍCH DOANH THU KHÁCH SẠN 4.2.1 Phân tích chung tình hình doanh thu Bảng 4.2: TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG DOANH THU CỦA KHÁCH SẠN TRONG 3 NĂM (2006-2008) ĐVT: 1.000 đồng CHỈ TIÊU NĂM CHÊNH LỆCH 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 Tuyệt đối (%) Tuyệt đối (%) DT bán hàng hoá 270.560 252.235 332.362 (18.325) (6,77) 80.127 31,77 DT hàng tự chế 3.083.451 3.959.996 4.939.998 876.545 28,43 980.002 24,75 DT khách sạn 307.863 376.635 438.962 68.772 22,34 62.327 16,55 DT dịch vụ khác 98.934 103.646 143.819 4.712 4,76 40.172 38,76 DT HĐKD 3.760.808 4.692.512 5.855.141 931.704 24,77 1.162.629 24,78 (Nguồn: Phòng kế toán) Phần này ta phân tích doanh thu hoạt động kinh doanh của khách sạn vì khoản mục này chiếm tỷ trọng cao nhất và cũng là hoạt động chủ yếu của khách sạn. Ta sẽ đi phân tích sâu tình hình biến động doanh thu cũng như thay đổi kết cấu của các thành phần chi tiết trong khoản mục này. www.kinhtehoc.net Phân tích kết quả kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn SaĐéc GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Thị Bích Dung 34 + Doanh thu bán hàng Hoạt động bán hàng của khách sạn là bán rượu, bia, nước giải khát chủ yếu cung cấp cho hoạt động đãi tiệc, nó có quan hệ phụ thuộc vào lĩnh vực kinh doanh hàng tự chế. Doanh thu của hoạt động này có những thay đổi sau, năm 2007 doanh thu đạt 252.235 ngàn đồng, giảm 18.325 ngàn đồng với tỷ lệ giảm là 6,77% so với năm 2006 doanh thu đạt 270.560 ngàn đồng. Nguyên nhân giảm vì khách sạn phải cạnh tranh với nhiều đại lý, nhà phân phối khác. Bên cạnh đó, hoạt động lĩnh vực này đơn vị còn phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Tuy nhiên, năm 2008 doanh thu hoạt động này đạt 332.362 ngàn đồng tăng đáng chú ý, về tuyệt đối tăng 80.127 ngàn đồng tương ứng tăng 31,77%. Điều này chủ yếu là do khi khách hàng tổ chức tiệc cưới tại đây thường sử dụng thức uống của khách sạn cho thuận tiện. Đồng thời, khách sạn tính giá bán của sản phẩm thấp hơn của các đại lý khác nhằm tăng doanh thu. Theo hướng này, đơn vị cần đưa ra các chương trình khuyến mãi nhằm thu hút khách hàng mua hàng hoá nhiều hơn góp phần tăng tổng doanh thu của khách sạn. + Doanh thu hàng tự chế Doanh thu này thu từ nguồn nhận đặt tiệc cưới của khách hàng. Đây là lĩnh vực mang lại nguồn thu lớn nhất và chủ yếu của khách sạn. Tình hình thu nhập của khoản mục này như sau: năm 2006 doanh thu là 3.083.451 ngàn đồng , năm 2007 doanh thu đạt 3.959.996 ngàn đồng tăng 876.545 ngàn đồng với tỷ lệ tăng 28,43% so với năm 2006. Đến năm 2008 doanh thu tăng cao đạt 4.939.998 ngàn đồng tăng 980.002 ngàn đồng so với năm 2007 và tỷ lệ tăng là 24,75%. Doanh thu khoản mục này qua các năm đều tăng cao, điều này cho thấy lợi thế kinh doanh ở lĩnh vực này của đơn vị khá tốt. Một vấn đề quan trọng là trong điều kiện kinh tế, xã hội phát triển ngày càng hiện đại nhu cầu tổ chức ở các địa điểm sang trọng là cần thiết, thêm vào đó cuộc sống ở thành thị không đủ không gian để tổ chức tiệc tại nhà như những năm về trước. Nắm được nhu cầu này cũng như với điều kiện thuận lợi là không gian tổ chức tiệc thoáng mát, sang trọng, khách sạn có 3 nhà hàng để khách hàng có thể chọn tổ chức tiệc tuỳ vào số bàn tiệc mà mình đặt. Bên cạnh đó, nhiều món ăn ngon, hấp dẫn cũng là cách để thu hút khách đãi tiệc tại đây, phong cách phục vụ cũng rất quan trọng vì mỗi www.kinhtehoc.net Phân tích kết quả kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn SaĐéc GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Thị Bích Dung 35 buổi tiệc phải phục vụ trên trăm khách nếu tạo ấn tượng thì đây là cơ hội đơn vị có thêm khách hàng mới trong tương lai. Đây là dấu hiệu khả quan cho việc kinh doanh trong lĩnh vực này, tuy nhiên lĩnh vực này phải cạnh tranh gay gắt vì hiện nay có nhiều dịch vụ nhận tổ chức cưới hỏi cho khách hàng có nhu cầu và linh hoạt hơn so với ở khách sạn. Thêm vào đó, khách sạn có lợi thế trong hoạt động này vì có không gian rộng rãi với 3 nhà hàng mà khách có thể chọn lựa tổ chức tiệc, có kinh nghiệm tổ chức cũng như uy tín hoạt động của mình. Nguyên nhân tăng doanh thu của khoản mục này là do chi phí đầu vào tăng cao buộc đơn vị phải tăng giá bán để bù đắp chi phí, do đó doanh thu tăng nhưng số lượng bàn tiệc được đãi không cao. + Doanh thu khách sạn: Khoản mục này có nguồn thu tương đối ổn định, năm 2006 doanh thu đạt 307.863 ngàn đồng đếm 2007 khoản mục này thu về 376.635 ngàn đồng tăng 68.772 ngàn đồng về tuyệt đối với tỷ lệ tăng 22,34% so năm 2006, năm 2008 doanh thu đạt 438.962 ngàn đồng tăng 62.327 ngàn đồng tăng 16,55% so năm 2007. Khách sạn có lợi thế trong hoạt động này là được xây dựng từ rất sớm nên khi ghé thị xã SaĐéc ai cũng biết đến khách sạn. Tuy vậy, hoạt động trong lĩnh vực này đơn vị gặp nhiều khó khăn về khách quan và chủ quan. Về chủ quan: khách sạn được xây dựng từ rất lâu (năm 1984) nên trang thiết bị cũng đã cũ, diện tích phòng nghỉ nhỏ hơn so với các khách sạn được xây dựng sau này, các dịch vụ đi kèm còn ít và chất lượng chưa cao. Về khách quan, địa điểm khách sạn được đặt tại trung tâm thị xã nhưng không nằm trên tuyến đường giao thông chính nên khó khăn cho việc khách lưu trú tìm chỗ nghỉ, them vào đó địa thế du lịch ở đây cũng không phong phú nên khách tham quan cũng không nhiều. Khách nghỉ tại khách sạn chủ yếu lưu trú qua đêm, hoặc đi công tác xa…. + Doanh thu dịch vụ khác: Dịch vụ khác mà đơn vị cung cấp bao gồm: massage, karaoke, cho thuê phòng hội nghị, họp mặt, giữ xe, giặt ủi…Khoản doanh thu này tuy hằng năm không cao nhưng có chiều hướng phát triển tốt thể hiện là qua 3 năm phân tích doanh thu tăng cao. Năm 2006 doanh thu đạt 98.934 ngàn đồng, năm 2007 doanh www.kinhtehoc.net Phân tích kết quả kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn SaĐéc GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Thị Bích Dung 36 Năm 2006 2,63% 7,19%8,19% 81,99% DT bán hàng hoá DT hàng tự chế DT khách sạn DT dịch vụ khác Năm 2007 5,38% 2,21% 8,03% 84,39% DT bán hàng hoá DT hàng tự chế DT khách sạn DT dịch vụ khác Năm 2008 7.50% 2.46% 5.68% 84,37% DT bán hàng hoá DT hàng tự chế DT khách sạn DT dịch vụ khác thu là 103.646 ngàn đồng tăng 4.712 ngàn đồng với tỷ lệ tăng 4,76%, sang năm 2008 khoản mục này tăng cao là 143.819 ngàn đồng tăng 40.173 ngàn đồng tương ứng tỷ lệ tăng 38,76%. Kết quả này đạt được là do nhu cầu phục vụ các dịch vụ tiện ích khác của khách hàng ngày càng cao. Vì thế khách sạn cần nâng cao chất lượng dịch vụ, này nhằm góp phần tăng tổng doanh thu hoạt động. Biểu đồ thể hiện tình hình thay đổi tỷ trọng của các thành phần cấu thành doanh thu hoạt động kinh doanh của khách sạn trong 3 năm 2006-2008 Hình 4.2: TÌNH HÌNH THAY ĐỔI TỶ TRỌNG CỦA CÁC KHOẢN MỤC DOANH THU 2006-2008 www.kinhtehoc.net Phân tích kết quả kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn SaĐéc GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Thị Bích Dung 37 Dựa vào hình 2 ta thấy có sự thay đổi tỷ trọng giữa các khoản mục và sự thay đổi đó tăng giảm không đồng đều. Trong đó, doanh thu hàng tự chế chiếm tỷ trọng cao nhất và có xu thế tăng qua các năm. Năm 2006 chiếm 81,99%, đến năm 2007 chiếm tỷ trọng là 84,39% tăng 2,4%, khoản mục này đem lại nguồn thu lớn cho đơn vị và nhận thấy lĩnh vực này có thể cạnh tranh với các đơn vị khác và khách sạn đã xác định đây là lĩnh vực cần được đầu tư và ưu tiên phát triển hơn. Đến năm 2008 tỷ trọng chiếm 84,37% chỉ giảm 0,02% so năm 2007, nguyên nhân là năm 2008 nhiều dịch vụ nhận tiệc cưới được mở ra, đa dạng và phong phú về hình thức. Về tỷ trọng doanh thu khách sạn đang có xu thế giảm dần dù doanh thu hằng năm đều tăng, năm 2006 tỷ trọng là 8,19%, năm 2007 là 8,03% giảm 0,16%, năm 2008 chỉ trọng giảm thấp chỉ chiếm 7,50% trong tổng doanh thu hoạt động kinh doanh và giảm 0,53%. Có thể nói kinh doanh dịch vụ khách sạn mang lại lợi nhuận cao vì chi phí bỏ ra rất thấp so với các loại dịch vụ khác tuy nhiên do điều kiện cơ sở vật chất cũng như trang thiết bị còn nhiều hạn chế, thêm vào đó địa điểm đặt khách sạn đặt ở vị trí không thuận tiện về mặt đi lại. Khoản mục doanh thu bán hàng hoá và dịch vụ khác còn nhiều biến đổi. Tỷ trọng doanh thu bán hàng hoá năm 2006 chiếm 7,19% đến năm 2007 còn 5,38% giảm 1,81% so năm 2006, nhưng đến năm 2008 tỷ trọng tăng lên chiếm 5,68% tăng 0,3% so năm 2007. Tình hình kinh doanh hàng hoá phụ thuộc vào nhu cầu của thị trường cũng như vốn mà đơn vị chi ra để kinh doanh loại dịch vụ này. Dù năm 2008 doanh thu tăng cao nhưng trong tình hình cạnh tranh hiện tại để tồn tại và phát triển thì cần đầu tư vào lĩnh vực tiềm năng nhất nên đơn vị xác định hoạt động này là thứ yếu. Trong hoạt động cung cấp các dịch vụ khác, dù chiếm tỷ trọng thấp nhất nhưng có những điều kiện để phát triển và mang lại doanh thu đáng kể cho khách sạn. Năm 2006 chiếm 2,63% đến năm 2007 tỷ trọng còn 2,21% giảm 0,42% so năm 2006. Tỷ trọng giảm này do tỷ trọng của kinh doanh hàng tự chế tăng cao và năm 2008 tỷ trọng là 2,46% tăng 0,25% so năm 2007. www.kinhtehoc.net Phân tích kết quả kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn SaĐéc GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Thị Bích Dung 38 4.2.2 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu của khách sạn Phần phân tích trên ta đã nắm được tình hình biến động của doanh thu cũng như những thay đổi tỷ trọng của các khoản mục, ở phần này sẽ phân tích tình hình thực hiện kế hoạch thực hiện doanh thu. Tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu khách sạn SaĐéc 2006 - 2008 được thể hiện ở bảng sau: Bảng 4.3: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH DOANH THU CỦA KHÁCH SẠN 2006-2008 ĐVT: 1.000 đồng CHỈ TIÊU 2006 Kế hoạch Thực hiện TH/KH % DT bán hàng hóa 300.000 270.560 (29.440) (9,81) DT hàng tự chế 3.000.000 3.083.451 83.451 2,78 DT khách sạn 360.000 307.863 (52.137) (14,48) DT dịch vụ khác 100.000 98.934 (1.066) (1,07) Tổng doanh thu 3.760.000 3.760.808 808 0,02 Tổng chi phí kinh doanh 2.521.000 2.609.032 88.032 3,49 CHỈ TIÊU 2007 Kế hoạch Thực hiện TH/KH % DT bán hàng hóa 250.000 252.345 2.235 0,89 DT hàng tự chế 3.800.000 3.959.996 159.996 4,21 DT khách sạn 360.000 376.635 16.635 4,62 DT dịch vụ khác 100.000 103.646 3.646 3,65 Tổng doanh thu 4.510.000 4.692.512 182.5112 4,05 Tổng chi phí kinh doanh 3.065.600 3.652.935 587.335 19,16 CHỈ TIÊU 2008 Kế hoạch Thực hiện TH/KH % DT bán hàng hóa 280.000 332.362 52.362 18,70 DT hàng tự chế 4.500.000 4.939.998 439.998 9,78 DT khách sạn 400.000 438.962 38.962 9,74 DT dịch vụ khác 120.000 143.819 23.819 19,85 Tổng doanh thu 5.300.000 5.855.141 555.141 10,47 Tổng chi phí kinh doanh 3.532.000 4.527.738 995.738 28,19 Theo chỉ tiêu kế hoạch đề ra thì nhìn khát quát tổng doanh thu đều đạt chỉ tiêu. Cụ thể: năm 2006 doanh thu đạt 3.760.808 ngàn đồng so kế hoạch đề ra là 3.760.000 ngàn đồng vượt chỉ tiêu 808 ngàn đồng với tỷ lệ tăng là 0,02%. Năm 2006 đơn vị mới thật sự ổn định hoạt động và bước đầu hoạt động theo hình thức www.kinhtehoc.net Phân tích kết quả kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn SaĐéc GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Thị Bích Dung 39 cơ quan Nhà nước được cổ phần hoá nhưng đơn vị cố gắng hoàn thành chỉ tiêu đề ra. Năm 2007 kế hoạch kinh doanh đề ra là đạt 4.510.000 ngàn đồng nhưng thực tế đơn vị đạt 4.692.512 ngàn đồng tăng 182.512 ngàn đồng so với kế hoạch và đạt 104,05% tức tăng 4,05% so kế hoạch, khoản tăng này chủ yếu do doanh thu hàng tự chế tăng đáng kể (tăng 159.996 ngàn đồng so kế hoạch). Năm 2007 được xem là năm khó khăn nhất (tình hình lạm phát tăng cao, giá cả các nguyên vật liệu đầu vào đều tăng) ảnh hưởng xấu đối với hầu hết các doanh nghiệp và đơn vị cũng gặp ít khó khăn nhưng khách sạn đã hoàn thành tốt chỉ tiêu đề ra, đây là điều kiện để đơn vị có thể mở rộng qui mô kinh doanh của mình hơn và có động lực kinh doanh tốt hơn. Theo hướng phát triển đó, năm 2008 đơn vị đề ra chỉ tiêu doanh thu là 5.300.000 ngàn đồng và doanh thu thực hiện của đơn vị đạt 5.855.141 ngàn đồng tăng 555.141 ngàn đồng vượt kế hoạch 10,47%. Bên cạnh doanh thu tăng thì tổng chi phí thực hiện trong năm vượt kế hoạch khá cao là 995.738 ngàn đồng tương ứng 28,19%. Mặc dù doanh thu tăng nhưng tốc độ chi phí tăng cao hơn tốc độ tăng doanh thu nên đơn vị cần có những giải pháp sử dụng chi phí hiệu quả nhất. Tổng doanh thu hoạt động kinh doanh đều đạt chỉ tiêu nhưng các khoản mục cấu thành doanh thu có đạt chỉ tiêu không? + Doanh thu bán hàng hoá Năm 2006 chỉ tiêu đề ra là 300.000 ngàn đồng nhưng thực tế khoản mục này chỉ đạt 270.560 ngàn đồng giảm 29.440 ngàn đồng và chỉ đạt 90,19% so kế hoạch. Đến năm 2007 chỉ tiêu giảm còn 250.000 ngàn đồng và nhờ cố gắng của các nhân viên bán hàng cũng như sự kết hợp kinh doanh với các hoạt động khác nên doanh thu đạt 252.235 ngàn đồng vượt chỉ tiêu 2.235 ngàn đồng tương ứng tỷ lệ là 100,89%. Nhờ sự kết hợp đó đã mang lại kết quả rất khả quan, năm 2008 doanh thu đạt 332.362 ngàn đồng tăng 52.362 ngàn đồng so với kế hoạch đề ra là 280.000 ngàn đồng đạt tỷ lệ 118,78%. www.kinhtehoc.net Phân tích kết quả kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn SaĐéc GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Thị Bích Dung 40 + Doanh thu hàng tự chế Khoản mục này mang lại kết quả rất khả quan trong kinh doanh, cả 3 năm phân tích đều đạt chỉ tiêu đề ra. Năm 2006 doanh thu đạt 3.083.451 ngàn đồng tăng 83.451 ngàn đồng so với kế hoạch là 3.000.000 ngàn đồng vượt chỉ tiêu 2,78%. Năm 2007, đơn vị sửa lại nhà hàng 2 nhằm phục vụ khách hàng tốt hơn, nên đơn vị đề ra kế hoạch là 3.800.000 ngàn đồng tăng 800.000 ngàn đồng so kế hoạch năm 2006, doanh thu thực tế thu về là 3.959.996 ngàn đồng tăng 159.996 ngàn đồng với tỷ lệ tăng 4,21% so với kế hoạch. Năm 2008 doanh thu thực hiện đạt 4.939.998 ngàn đồng tăng 439.998 ngàn đồng so kế hoạch là 4.500.000 ngàn đồng với tỷ lệ tăng 9,78%. + Doanh thu khách sạn Năm 2006 khoản thu này chỉ đạt 307.863 ngàn đồng so với chỉ tiêu là 360.000 ngàn đồng, hoàn thành 85,52% so chỉ tiêu, đây thật sự khó khăn trong việc hoạch định cho kế hoạch kinh doanh năm sau vì điều kiện cơ sở vật chất cũng như lượt khách nghỉ giảm. Trước tình hình đó nhằm kích thích khả năng cạnh tranh cũng như nâng cao chất lượng các phòng nghỉ, kế hoạch doanh thu vẫn được giữ nguyên và thực tế đạt 376.635 ngàn đồng tăng 16.635 ngàn đồng so kế hoạch, tỷ lệ đạt kế hoạch là 104,62%. Năm 2008 doanh thu thực tế đạt 438.962 ngàn đồng vượt 38.962 ngàn đồng so với kế hoạch là 400.000 đồng, tỷ lệ hoàn thành 109,74%. + Doanh thu dịch vụ khác Năm 2006 doanh thu chỉ đạt 98.934 ngàn đồng trong khi kế hoạch là 100.000 ngàn đồng , chỉ đạt 98,93% so kế hoạch. Năm 2007 kế hoạch được giữ lại và thực hiện đạt 103.646 ngàn đồng tăng 3.646 ngàn đồng, đến năm 2008 doanh thu thực hiện lên đến 143.819 ngàn đồng tăng 23.819 ngàn đồng so với kế hoạch là 120.000 ngàn đồng. Tóm lại, phân tích tình hình thực hiện doanh thu của khách sạn SaĐéc trong 3 năm 2006-2008 đều đạt chỉ tiêu đề ra nhưng khi phân tích chi tiết các khoản mục cấu thành thì bên cạnh có những khoản mục đạt kế hoạch còn có các khoản mục chưa hoàn thành kế hoạch. Đơn vị cần có những phương hướng cũng như giải pháp ứng xử khéo léo, linh hoạt để tăng doanh thu cũng như tăng khả năng cạnh tranh đối với các doanh nghiệp cùng ngành. www.kinhtehoc.net Phân tích kết quả kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn SaĐéc GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Thị Bích Dung 41 4.3 PHÂN TÍCH CHI PHÍ 4.3.1 Phân tích chi phí theo các khoản mục Trong những năm gần đây, tình hình chi phí càng diễn biến phức tạp nhất là đối với các mặt hàng thực phẩm, nhiên liệu, lao động…từ đó làm chi phí đầu vào tăng đáng kể, để thấy rõ tình hình thay đổi chi phí kinh doanh của đơn vị, ta đi vào phân tích tình hình biến động chi phí của khách sạn SaĐéc qua 3 năm 2006-2008. Nếu trong kinh doanh, doanh thu hoạt động tăng lên là một dấu hiệu khả quan nhưng khi doanh thu tăng thì chi phí tăng bao nhiêu là phù hợp? Dựa vào bảng 4.4: tình hình biến động chi phí của khách sạn qua 3 năm 2006-2008 ta sẽ thấy rõ. www.kinhtehoc.net Phân tích kết quả kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn SaĐéc GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Thị Bích Dung 42 Bảng 4.4: TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ CỦA KHÁCH SẠN TRONG 3 NĂM (2006-2008) ĐVT: 1.000 đồng (Nguồn: Phòng kế toán) CHỈ TIÊU NĂM CHÊNH LỆCH 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 Tuyệt đối % Tuyệt đối % 1.Giá vốn kinh doanh 2.457.232 3.432.018 4.146.231 974.786 39,67 714.213 20,81 Giá vốn bán hàng hoá 221.859 216.922 278.187 (4.938) (2,23) 61.265 28,24 Giá vốn hàng tự chế 2.084.413 3.021.477 3.629.416 937.064 44,96 607.939 20,12 Giá vốn khách sạn 98.525 135.577 139.393 37.052 37,61 3.816 2,81 Giá vốn dịch vụ khác 52.435 58.042 99.235 5.607 10,69 41.193 70,97 2.CP bán hàng 12.064 56.269 165.502 44.205 366,44 109.233 194,13 3. CP quản lý doanh nghiệp 139.737 164.648 216.004 24.911 17,83 51.356 31,19 Tổng chi phí 2.609.033 3.652.935 4.527.738 1.043.902 40,01 874.803 19,32 www.kinhtehoc.net Phân tích kết quả kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn SaĐéc GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Thị Bích Dung 43 Trong năm 2006 tổng chi phí kinh doanh phát sinh là 2.609.033 ngàn đồng thì đến năm 2007 chi phí là 3.652.935 ngàn đồng tăng 1.043.902 ngàn đồng với tỷ lệ tăng tương ứng là 40,01% so năm 2007. Chi phí năm 2007 tăng quá cao đã ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của đơn vị. Năm 2008 chi phí là 4.527.378 ngàn đồng tăng 874.803 ngàn đồng về số tuyệt đối và tăng 19,32% về số tương đối. Nguyên nhân tăng cao là do chi phí chịu tác động trực tiếp của thị trường, và trong tình hình kinh tế hiện nay lạm phát còn cao, giá cả một số mặt hàng luôn tăng và ảnh hưởng của các dịch bệnh: dịch cúm gia cầm, lở mồm long móng ở heo, bò… Để thấy rõ biến động của chi phí kinh doanh ta sẽ phân tích chi tiết hơn. + Khoản mục giá vốn kinh doanh Đây là chi phí chủ yếu tạo ra thành phẩm và chiếm tỷ trọng cao nhất. Năm 2006 chi phí phát sinh ở khoản mục này là 2.457.232 ngàn đồng đến năm 2007 chi phí phát sinh là 3.432.018 ngàn đồng tăng 974.786 ngàn đồng về tuyệt đối và tăng 39,67% về tương đối so với năm 2006. Nguyên nhân tăng: - Chi phí nguyên liệu đầu vào tăng cao và luôn thay đổi, trong khi đó các nguyên liệu sử dụng cho kinh doanh chủ yếu là thực phẩm tươi, sống không thể để tồn kho lâu như các loại nguyên liệu khác nên khi cần là đơn vị mua về dùng ngay nên giá mua tuỳ thuộc vào giá thị trường. - Trong năm đơn vị phải mua thêm một số công cụ, dụng cụ cho việc kinh doanh ở nhà hàng nhằm phục phục khách hàng tốt hơn. Đồng thời mua thêm một số thiết bị cung cấp cho tổ bếp phục vụ cho chế biến các món ăn. Năm 2008 khoản chi này là 4.146.231 ngàn đồng tăng 714.213 ngàn đồng, tỷ lệ tăng 20,81% so năm 2007. Tuy khoản chi phí này tăng nhưng đã giảm hơn so với năm 2007. Năm 2008, đơn vị đã ký một số hợp đồng thương mại mua hàng cố định của các bạn hàng tại chợ SaĐéc nhằm giảm chi phí mua hàng và của các nhà cung cấp về công cụ, dụng cụ: chén, đũa, bàn, ghế…phục vụ cho bộ phận nhà hàng. + Khoản mục Chi phí bán hàng Chi phí này chủ yếu phát sinh ở dịch vụ tiệc cưới (hàng tự chế), do đó chi phí này tăng theo tỷ lệ thuận với doanh thu hàng tự chế. www.kinhtehoc.net Phân tích kết quả kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn SaĐéc GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Thị Bích Dung 44 Năm 2006 chi phí bán hàng là 12.064 ngàn đồng, năm 2007 chi phí phát sinh là 56.269 ngàn đồng tăng 44.205 ngàn đồng với tỷ lệ tăng là 366,44%. Chi phí này chủ yếu là khuyến mãi, tặng quà cho mỗi tiệc cưới, đãi tiệc ngoài (tại nhà khách hàng) nếu khách yêu cầu. Năm 2008 chi phí là 165.502 ngàn đồng tăng 109.233 ngàn đồng với tỷ lệ tăng là 194,13% so năm 2007. Nguyên nhân tăng trong 2 năm 2007 và 2008 nhiều dịch vụ nhận tiệc cưới được thành lập và với nhiều chương trình khuyến mãi, giảm giá hấp dẫn nhằm thu hút khách hàng. Tuy có uy tín cũng như kinh nghiệm trong hoạt động này nhưng để giữ chân khách hàng đơn vị cũng như cạnh tranh với các dịch vụ đó đơn vị phải tăng cường khuyến mãi với các hình thức khuyến mãi mà khách hàng có thể lựa chọn: tặng bánh kem, pháo, kim tuyến; dịch vụ rước dâu từ cổng vào nhà hàng đãi tiệc, hoặc tặng một đêm nghỉ tại khách sạn cho đôi tân hôn… + Khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp Cùng với giá vốn kinh doanh, chi phí bán hàng thì chi phí quản lý doanh nghiệp tăng tương đối cao. Cụ thể, năm 2006 chi phí phát sinh là 139.737 ngàn đồng, năm 2007 chi phí ở khoản mục này là 164.648 ngàn đồng tăng 24.911 ngàn đồng với tỷ lệ tăng là 17,83%. Chi phí này tăng phát sinh ở phần tiếp khách của ban giám đốc trong việc tìm đối tác kinh doanh, khách hàng, năm 2007 để giảm chi phí đầu vào khách sạn phải chủ động đi tìm bạn hàng cung cấp một số thực phẩm ổn định. Đến năm 2008 chi phí sử dụng là 216.004 ngàn đồng tăng 51.356 ngàn đồng, tỷ lệ tăng là 31,19%. Trong năm 2008, đơn vị đã mua thêm một số thiết bị ở bộ phận thị trường và phòng kế toán để quản lý tốt hơn, đồng thời cử một số cán bộ bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn. Khoản chi này hoàn toàn có ý nghĩa vì nó giúp đơn vị nâng cao doanh thu tuy nhiên tốc độ tăng của khoản mục này qua cao không tương ứng với tốc độ tăng doanh thu của đơn vị, vì thế cần xem xét để sử dụng chi phí đúng mục đích hơn. 4.3.2 Phân tích mức tiệt kiệm chi phí Với những biến động khá phức tạp của chi phí thì tình hình thực hiện chi phí cũng khá khó khăn đối với doanh nghiệp, điều này sẽ được thể hiện ở bảng sau: www.kinhtehoc.net Phân tích kết quả kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn SaĐéc GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Thị Bích Dung 45 Bảng 4.5: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHI PHÍ 2006 - 2008 ĐVT: 1.000 đồng CHỈ TIÊU 2006 Kế hoạch Thực hiện TH/KH % 1.Giá vốn kinh doanh 2.401.000 2.457.232 56.232 2,34 Giá vốn hàng hoá 221.000 221.859 859 0,39 Giá vốn hàng tự chế 2.010.000 2.084.413 74.413 3,70 Giá vốn khách sạn 144.000 98.525 (45.475) (31,58) Giá vốn dịch vụ khác 26.000 52.435 26.435 101,67 2.CP bán hàng 25.000 12.064 (12.936) (51,74) 3. CP QLDN 95.000 139.737 44.747 47,09 Tổng chi phí 2.521.000 2.609.033 88.033 3,49 CHỈ TIÊU 2007 Kế hoạch Thực hiện TH/KH % 1.Giá vốn kinh doanh 2.865.600 3.432.018 566.418 19,77 Giá vốn hàng hoá 200.000 216.922 16.922 8,46 Giá vốn hàng tự chế 2.470.000 3.021.477 551.477 22,33 Giá vốn khách sạn 165.600 135.577 30.023 (18,13) Giá vốn dịch vụ khác 30.000 58.042 28.042 93,47 2.CP bán hàng 20.000 56.269 36.269 181,35 3. CP QLDN 180.000 164.648 (15.352) (8,53) Tổng chi phí 3.065.600 3.652.935 587.335 19,16 CHỈ TIÊU 2008 Kế hoạch Thực hiện TH/KH % 1.Giá vốn kinh doanh 3.272.000 4.146.231 874.231 26,72 Giá vốn hàng hoá 224.000 278.187 54.187 24,19 Giá vốn hàng tự chế 2.835.000 3.629.416 794.416 28,02 Giá vốn khách sạn 165.000 139.393 (25.607) (15,52) Giá vốn dịch vụ khác 48.000 99.235 51.235 106,74 2.CP bán hàng 80.000 165.502 85.502 106,88 3. CP QLDN 180.000 216.004 36.004 20,00 Tổng chi phí 3.532.000 4.527.738 995.738 28,19 (Nguồn: Phòng kế toán) Dựa vào bảng trên, ta thấy tổng chi phí thực hiện ở các năm đều vượt kế hoạch, đây là điều không tốt. Năm 2006 chi phí thực hiện là 2.609.033 ngàn đồng trong khi kế hoạch là 2.521.000 ngàn đồng, về tuyệt đối vượt 88.033 ngàn đồng, tỷ lệ là 3,49%. Đơn vị không hoàn thành kế hoạch là do chi phí giá vốn kinh doanh và chi phí quản lý doanh nghiệp thực hiện vượt chỉ tiêu đề ra. Cụ thể, chi phí giá vốn thực hiện là 2.457.232 ngàn đồng so kế hoạch 2.401.000 ngàn đồng, tăng 2,34%, nguyên nhân khoản mục này không hoàn thành kế hoạch do tác động của sự biến www.kinhtehoc.net Phân tích kết quả kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn SaĐéc GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Thị Bích Dung 46 động giá nguyên vật liệu đầu vào tăng, chi phí nhân công trực tiếp tăng…Đối với chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh là 139.737 ngàn đồng tăng 44.747 ngàn đồng so với kế hoạch với tỷ lệ tăng 47,09% tỷ lệ vượt quá cao do trong năm đơn vị phải bổ sung thêm nhân viên trong tổ thị trường để thực hiện tốt hơn công tác thăm dò thị trường cũng như tìm đối tác kinh doanh. Bên cạnh các khoản mục chưa hoàn thàn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPhân tích kết quả kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách san SAĐÉC.pdf
Tài liệu liên quan