MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU---------------------------------------------------------------------1
1.1ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU------------------------------------------------------------1
1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài-------------------------------------------------1
1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn-------------------------------------------------------2
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU---------------------------------------------------------------2
1.2.1Mục tiêu chung------------------------------------------------------------------------2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể-----------------------------------------------------------------------2
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU-----------------------------------------------------------------2
1.3.1 Không gian----------------------------------------------------------------------------2
1.3.2 Thời gian------------------------------------------------------------------------------2
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu---------------------------------------------------------------3
1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO-----------------------------------------------3
CHƯƠNG 2:PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU-----------------------------------------------------------------------------------------------4
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN-------------------------------------------------------------------4
2.1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại---------------------------------------------4
2.1.2 Chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại--------------------6
2.3.1 Mô hình CAMEL --------------------------------------------------------------------8
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU------------------------------------------------------ 14
2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin------------------------------------------------- 14
2.2.2 Phương pháp nghiên cứu---------------------------------------------------------- 14
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA VIB CHI NHÁNH
CẦN THƠ 17
3.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN
THƠ ---------------------------------------------------------------------------------- 17
3.1.1 Vị trí địa lí và Đặc điểm kinh tế - xã hội Thành phố Cần Thơ-------------- 17
3.1.2 Quá trình hình thành và phát triển VIBBank Cần Thơ----------------------- 18
3.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy VIBBank Cần Thơ------------------------------------ 19
3.2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NH QUA
3 NĂM ---------------------------------------------------------------------------------- 22
3.3 PHƯƠNG HƯỚNG HỌAT ĐỘNG CỦA NH TRONG NĂM 2009 VÀ NHỮNG
NĂM TIẾP THEO----------------------------------------------------------------------------- 22
3.3.1 Mụctiêu hoạt động---------------------------------------------------------------- 22
Phân tích khả năng sinh lời của VIBCần Thơ
GVHD: Ths.ĐÀM THỊ PHONG BA
Trang 8
3.3.2 Định hướng hoạt động trong năm 2009 và những năm tiếp theo----------- 23
CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA VIB CT------------------- 24
4.1 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA NGÂN HÀNG THEO MÔ HÌNH
CAMEL 25
4.1.1 Vốn (Capital)----------------------------------------------------------------------- 25
4.1.2 Tài sản (Assets)--------------------------------------------------------------------- 33
4.1.3 Quản trị (Management)----------------------------------------------------------- 51
4.1.4 Phân tích khả năng sinh lợi qua các chỉ tiêu tài chính (Earning)------------ 54
4.1.5 Thanh khoản (Liquidity)---------------------------------------------------------- 59
4.2 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỢI CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ
NĂNG SINH LỢI CỦA NGÂN HÀNG THEO PHƯƠNG PHÁP THAY THẾ LIÊN
HOÀN
4.2.1 Thu nhập---------------------------------------------------------------------------- 62
4.2.2 Chi phí ------------------------------------------------------------------------------ 69
4.2.3 Lợi nhuận---------------------------------------------------------------------------- 76
CHƯƠNG 5:MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH 81
5.1 ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN----------------------------------------- 81
5.2 ĐỐI VÓI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN
DỤNG ---------------------------------------------------------------------------------- 84
5.2.1. Chủ động phân tán rủi ro để ngăn ngừa rủi ro tín dụng---------------------- 84
5.2.2. Thực hiện bảo hiểm tín dụng---------------------------------------------------- 85
5.2.3. Linh hoạt trong công tác thu nợ------------------------------------------------- 85
5.2.4. Thay đổi cơ cấu tín dụng--------------------------------------------------------- 86
5.3 PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ VÀ CÔNG NGHỆ NH-------------- 87
5.4 VỀ CHI PHÍ-------------------------------------------------------------------------------- 87
5.5. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ QUẢN LÍ, NHÂN VIÊN NH NGÂN
HÀNG 88
CHƯƠNG6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ---------------------------------------------- 89
6.1 KẾT LUẬN-------------------------------------------------------------------------------- 89
6.2 KIẾN NGHỊ-------------------------------------------------------------------------------- 91
6.1.2 Đối với Hội Sở--------------------------------------------------------------------- 91
6.2.2 Đối với VIB Cần Thơ------------------------------------------------------------- 92
6.2.3Đối với chính quyền địa phương------------------------------------------------- 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO-------------------------------------------------------------------- 93
106 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3457 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích khả năng sinh lợi của ngân hàng quốc tế Việt Nam chi nhánh Cần Thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tỷ trọng trong cơ cấu tổng tài sản. Cụ
thể, năm 2006, TSSL chiếm 92,26% trong tổng tài sản tương ứng với 165.133
triệu đồng. Sang năm 2007, tăng lên là 306.705 triệu đồng, tức tăng lên 141.572
triệu đồng hay tăng 85,73% so với năm 2006 và chiếm tỉ trọng là 93,42%. Đến
năm 2008 tiếp tục tăng 91.041 triệu đồng hay tăng 29,68% so với năm 2007. Tỷ
lệ này ngày càng tăng cho ta thấy mức độ tận dụng các nguồn vốn của ngân hàng
để tối đa hoá lợi nhuận là tốt. Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nhóm tài sản sinh lời
là khoản mục cho vay, tỷ trọng này luôn chiếm hơn 91%. Vì vậy phân tích khả
năng sinh lời thì phân tích hoạt động tín dụng là cần thiết
PT khả năng sinh lời của VIB_CT GVHD: Ths.ĐÀM THỊ PHONG BA
SVTH:LÊ THỊ DIỄM CHI Trang 48
Bảng 8: TÌNH HÌNH TÀI SẢN CỦA VIB CẦN THƠ
QUA 3 NĂM ( 2006 – 2008 )
ĐVT: Triệu đồng
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch
2007/2006
Chênh lệch
2008/2007
Khoản mục
Số tiền Tỉ
trọng
(%)
Số tiền Tỉ
trọng
(%)
Số tiền Tỉ
trọng
(%)
Tuyệt đối Tương đối(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối(%)
1. TSSL 165.133 92,26 306.705 93,42 397.746 90,61 141.572 85,73 91.041 29,68
- Cho vay 152.286 92,22 289.070 94,25 364.585 91,66 136.784 89,82 75.515 26,12
- Đầu tư vào CK 7.363 4,46 9.125 2,98 25.689 6,46 1.762 23,93 16.564 181,52
- GVLD 5.484 3.32 8.510 2,77 7.472 1,88 3.026 55,18 -1.038 -12,20
2. TS không sinh lời 13.846 7,74 21.608 6,58 41.241 9,39 7.762 56,06 19.633 90,86
- Tiền mặt và Tiền gửi
tại NHNN
11.649 84,13 18.062 83,59 34.170 82,85 6.413 55,05 16.108 89,18
- TSCĐ và thiết bi 2.197 15,87 3.546 16,41 7.071 17,15 1.349 61,40 3.525 99,41
3. Tổng TS 178.979 100,00 328.313 100,00 438.987 100,00 149.334 83,44 110.674 33,71
(Nguồn: phòng tổng hợp)
PT khả năng sinh lời của VIB_CT GVHD: Ths.ĐÀM THỊ PHONG BA
SVTH:LÊ THỊ DIỄM CHI Trang 49
4.1.2.2 Phân tích chất lượng tín dụng
4.1.2.2.1 Doanh số cho vay
Từ bảng cho thấy rằng: Doanh số cho vay tăng qua các năm, đặc biệt
tăng cao vào năm 2007, cụ thể như sau: Doanh số cho vay năm 2006 là 223.778
triệu đồng. Doanh số cho vay năm 2007 là 632.370 triệu đồng, tăng 408.592 triệu
đồng so với năm 2006 tức là tăng 182,6%. Sang năm 2008 thì doanh số cho vay
là 706.650 triệu đồng, tăng 74.280 triệu đồng tức là tăng 11,7% so với năm 2007.
Có được kết quả này là do VIB Cần Thơ đã không ngừng nâng cao và đa dạng
hóa nghiệp vụ cho vay nên thu hút được khách hàng đến vay tiền.
a. Theo thời hạn tín dụng
0
1000000
Tr
iệu
đ
ồn
g
2006 2007 2008 Năm
Doanh số cho vay
Ngắn hạn
Trung - dài hạn
Hình 4 : TÌNH HÌNH CHO VAY THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG CỦA
NGÂN HÀNG QUA CÁC NĂM
- Đối với cho vay ngắn hạn: Doanh số cho vay ngắn hạn tăng dần qua
các năm: năm 2007 so với năm 2006 tăng 257.704 triệu đồng (tăng 163,35%).
Nếu như năm 2007 doanh số cho vay tăng với tốc độ cao thì năm 2008 tốc độ
tăng này sụt giảm đáng kể cụ thể năm 2008 đạt được 587.933 triệu đồng tăng
172.466 triệu đồng (tức tăng 41,51%).Trong 3 năm, DSCV ngắn hạn tăng và
chiếm tỉ trọng lớn hơn 65% trong tổng DSCV. Điều này sẽ giảm thiểu rủi ro cho
PT khả năng sinh lời của VIB_CT GVHD: Ths.ĐÀM THỊ PHONG BA
SVTH:LÊ THỊ DIỄM CHI Trang 50
ngân hàng vì thời gian thu hồi vốn nhanh. Tuy nhiên, lợi nhuận đạt được sẽ hạn
chế.
- Đối với cho vay trung và dài hạn: chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ. Vì cho vay
với thời hạn dài là các khoản cho vay tuy có mang lại lợi nhuận nhiều hơn nhưng
lại chứa đựng rủi ro cao hơn, các ngân hàng hạn chế cho vay nhiều ở loại thời
hạn này. Năm 2006 chỉ giải ngân được 66.015 triệu đồng chiếm khoảng 29,5%
tổng doanh số cho vay. Năm 2007 giải ngân được 216.903 triệu đồng tăng
150.888 triệu đồng hay tăng 228,57% so với doanh số cho vay năm 2006. Tốc độ
tăng cao do phụ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nước ta mới gia nhập
WTO, nhu cầu vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, tài sản cố định tăng cao. Tuy
nhiên, năm 2008 doanh số cho vay trung và dài hạn đã giảm một cách đột ngột,
đạt 118.717 triệu đồng, tức giảm 98.186 triệu đồng tương ứng giảm 45,27% so
với năm 2007. Nguyên nhân là do nền kinh tế thế giới suy giảm, đang phải đối
mặt với những thách thức nhất định như giá dầu, giá lương thực tăng cao; lạm
phát gia tăng ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng của các nước trên thế giới. Ngoài
ra, cuộc khủng hoảng tài chính trầm trọng của Mỹ sẽ kéo theo những cú sốc tài
chính cho nền kinh tế thế giới khiến cho hệ thống NH phải nhìn nhận lại khả
năng của mình một cách thận trọng hơn, trong đó có VIB CT.
b. Theo thành phần kinh tế
0
1000000
Tr
iệu
đ
ồn
g
2006 2007 2008 Năm
Doanh số cho vay
Cá nhân
Doanh nghiệp
Khác
Hình 5: TÌNH HÌNH CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA
NGÂN HÀNG QUA CÁC NĂM
PT khả năng sinh lời của VIB_CT GVHD: Ths.ĐÀM THỊ PHONG BA
SVTH: LÊ THỊ DIỄM CHI Trang 51
Bảng 9: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG TẠI VIB CẦN THƠ QUA 3 NĂM ( 2006- 2008 )
ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: Phòng tổng hợp)
Bảng 10: DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TẠI VIB CẦN THƠ QUA 3 NĂM ( 2006- 2008 )
ĐVT: Triệu đồng
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch
2007/2006
Chênh lệch
2008/2007
Chỉ tiêu
DSCV
Tỷ trọng
(%)
DSCV
Tỷ
trọng
(%)
DSCV
Tỷ
trọng
(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối(%) Tuyệt đối
Tương
đối(%)
1.Cá nhân 77.204 34,50 172.638 27,30 165.356 23,40 95.434 123,61 -7.282 -4,21
2.Doanh nghiệp 141.875 63,40 447.717 70,80 527.161 74,60 305.842 215,57 79.444 17,74
3. Khác 4.699 2,10 12.015 1,90 14.133 2,00 7.316 155,69 2.118 17,63
Tổng cộng 223.778 100,00 632.370 100,00 706.650 100,00 408.592 182,59 74.280 11,75
(Nguồn: Phòng tổng hợp)
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Chênh lệch
2007/2006
Chênh lệch
2008/2007
Chỉ tiêu
DSCV
Tỷ
trọng
(%) DSCV
Tỷ
trọng
(%) DSCV
Tỷ
trọng
(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối(%) Tuyệt đối
Tương
đối(%)
I. Ngắn hạn 157.763 70,50 415.467 65,70 587.933 83,20 257.704 163,35 172.466 41,51
II. Trung và dài hạn 66.015 29,50 216.903 34,30 118.717 16,80 150.888 228,57 -98.186 -45,27
Tổng cộng 223.778 100,00 632.370 100,00 706.650 100,00 408.592 182,59 74.280 11,75
PT khả năng sinh lời của VIB_CT GVHD: Ths.ĐÀM THỊ PHONG BA
SVTH: LÊ THỊ DIỄM CHI Trang 52
- Đối với cho vay Cá nhân: Nhìn chung DSCV qua 3 năm tăng không
ổn định. Doanh số cho vay năm 2006 là 77.204 triệu đồng, chiếm tỷ trọng
34,5% doanh số cho vay năm 2006. Năm 2007 là 172.638 triệu đồng, chiếm tỷ
trọng là 27,3% doanh số cho vay năm 2007, tăng 95.434 triệu đồng (tương
đương 123,61%) so với năm 2006. Năm 2008 là 165.356 triệu đồng, chiếm tỷ
trọng là 23,4% doanh số cho vay năm 2008, giảm 7.282 triệu đồng (tương
đương giảm 4,21%) so với năm 2007. Tỉ trọng DSCV cá nhân luôn giảm trong
tổng DSCV. Điều này cho thấy NH chưa chú trọng đến loại hình cho vay khách
hàng là cá nhân. Tuy nhiên, loại hình này trong tương lai, là một tiềm năng sinh
lời cao mà NH cần chú tâm phát triển.
- Đối với cho vay Doanh nghiệp: DN là thành phần kinh tế được chính
quyền địa phương khuyến khích phát triển vì nó thể hiện một phần khả năng
tăng trưởng kinh tế của thành phố. Vì vậy, doanh số cho vay đối với thành phần
này có tỷ trọng lớn trong doanh số cho vay của Ngân hàng vì đây là đối tượng
hướng đến cho vay của Ngân hàng. Tuy nhiên tốc độ tăng qua các năm có khác
nhau. Năm 2006 doanh số cho vay là 141.875 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 63,4%
doanh số cho vay. Năm 2007 là 447.717 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 70,8%
doanh số cho vay, tăng 305.842 triệu đồng (tương đương 215,57%) so với năm
2006. Năm 2008 là 527.161 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 74,6% doanh số cho
vay, tăng 79.444 triệu đồng (tương đương 17,74%) so với năm 2007. Đạt được
thành quả trên là nhờ vào sự tích cực của đội ngũ cán bộ tín dụng trong việc
tiềm kiếm thêm nhiều khách hàng mới, duy trì được khách hàng truyền thống
của Ngân hàng. Với việc đơn giản hoá các thủ tục cho vay, rút ngắn thời gian để
kịp thời gian cho các dự án sản xuất của khách hàng…
- Đối với cho vay khác: chiếm tỉ trọng rất nhỏ chỉ khoảng 2% tổng
DSCV. Vì vậy không ảnh hưởng đáng kể đến khả năng sinh lợi của NH
4.1.2.2.2 Doanh số thu nợ
Một ngân hàng muốn hoạt động hiệu quả và bền vững bên cạnh việc
mở rộng doanh số cho vay còn phải chú trọng đến công tác thu nợ, nó được thể
hiện bằng năng lực của cán bộ tín dụng đồng thời phản ánh về mặt hiệu quả của
ngân hàng, nhằm đảm bảo vốn hiện có và tăng số vòng quay của đồng vốn mà
ngân hàng bỏ ra đầu tư. Qua bảng 11 trang 41, DSTN đều tăng qua các năm.
PT khả năng sinh lời của VIB_CT GVHD: Ths.ĐÀM THỊ PHONG BA
SVTH: LÊ THỊ DIỄM CHI Trang 53
Năm 2006, DSTN đạt 185.714 triệu đồng. Sang năm 2007, DSTN đạt 495.586
triệu đồng, tăng 309.872 triệu đồng hay tăng 166,85% so với năm 2006. Đến
năm 2008, đạt 631.135 triệu đồng hay tăng 27,35% tương đương 135.594 triệu
đồng so với năm 2007. Điều này cũng dễ hiểu khi DSCV tăng liên tục qua các
năm, đặc biệt là cho vay ngắn hạn nhiều.
a.Theo thời hạn tín dụng
185.714
495.586
631.135
0
1000000
Tr
iệu
đ
ồn
g
2006 2007 2008 Năm
Doanh số thu
nợ
Ngắn hạn
Trung - dài
hạn
Hình 6: TÌNH HÌNH DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI HẠN TÍN
DỤNG CỦA VIB CẦN THƠ QUA CÁC NĂM
- Đối với DSTN ngắn hạn: Chiếm tỉ trọng cao trong tổng DSTN chiếm
trên 65%. Điều này hợp lí khi DSCV ngắn hạn chiếm đa số tỉ lệ cho vay của
NH. Năm 2006, DSTN ngắn hạn chiếm 67,1% trong tổng DSTN tương đương
với 124.614 triệu đồng. Sang năm 2007, đạt 323.618 triệu đồng, tăng 199.004
triệu đồng hay tăng 159,7% và chiếm tỉ trọng 65,3% trong DSTN. Đến năm
2008, tăng 188.864 triệu đồng hay tăng 58,36% so với năm 2007. Đạt được kết
quả khả quan trên là một phần nhờ vào chính sách thắt chặt công tác thu nợ của
Ngân hàng, cán bộ tín dụng năng nỗ, có trách nhiệm trong từng khoản cho vay,
tích cực trong công tác thu hồi và đôn đốc nợ. Như vậy có thể thấy trong 3 năm
doanh số thu nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao, điều này cũng dễ hiểu vì cho
vay ngắn hạn có thời hạn dưới 12 tháng nên việc thu hồi vốn rất nhanh.
PT khả năng sinh lời của VIB_CT GVHD: Ths.ĐÀM THỊ PHONG BA
SVTH: LÊ THỊ DIỄM CHI Trang 54
Bảng 11: DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG TẠI VIBBANK CẦN THƠ QUA 3 NĂM ( 2006- 2008 )
ĐVT:Triệu đồng
(Nguồn: Phòng tổng hợp)
Bảng 12: DOANH SỐ THU NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TẠI VIBBANK CẦN THƠ QUA 3 NĂM ( 2006- 2008 )
ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: Phòng tổng hợp)
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Chênh lệch
2007/2006
Chênh lệch
2008/2007
Chỉ tiêu
DSTN
Tỷ
trọng
(%) DSTN
Tỷ
trọng
(%) DSTN
Tỷ
trọng
(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối(%)
I. Ngắn hạn 124.614 67,10 323.618 65,30 512.482 81,20 199.004 159,70 188.864 58,36
II. Trung và dài hạn 61.100 32,90 171.968 34,70 118.635 18,80 110.868 181,45 -53.333 -31,01
Tổng cộng 185.714 100,00 495.586 100,00 631.135 100,00 309.872 166,85 135.549 27,35
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch
2007/2006
Chênh lệch
2008/2007
Chỉ tiêu
DSTN
Tỷ
trọng
(%)
DSTN
Tỷ
trọng
(%)
DSTN
Tỷ
trọng
(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối(%)
1.Cá nhân 56.271 30,30 137.773 27,80 152.103 24,10 81.502 144,84 14.330 104,01
2.Doanh nghiệp 125.914 67,80 346.415 69,90 465.778 73,80 220.501 175,12 119.363 34,46
3. Khác 3.529 1,90 11.398 2,30 13.254 2,10 7.869 222,98 1.856 16,28
Tổng cộng 185.714 100,00 495.586 100,00 631.135 100,00 309.872 166,85 135.549 27,35
PT khả năng sinh lời của VIB_CT GVHD: Ths.ĐÀM THỊ PHONG BA
SVTH: LÊ THỊ DIỄM CHI Trang 55
Khi đồng vốn được xoay vòng nhanh Ngân hàng có thể tiếp tục cho vay làm
doanh số cho vay tăng, từ đó doanh số thu nợ cũng không ngừng tăng theo.
- Đối với DSTN trung và dài hạn: luôn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng
doanh số thu nợ là do thời hạn cho vay dài, thường là từ 1 đến 5 năm đối với cho
vay trung hạn và trên 5 năm đối với cho vay dài hạn, nên vốn thu hồi rất chậm.
Cụ thể, năm 2006 đạt 61.100 triệu đồng chiếm 32,9% trong tổng DSTN. Sang
năm 2007, đạt 171.968 triệu đồng, tăng 110.868 triệu đồng hay tăng 181,45% so
với năm 2006. Đến năm 2008, đạt 118.635 triệu đồng, giảm 53.333 triệu đồng
hay giảm 31,01% so với năm 2007.
b. Theo thành phần kinh tế
0
1000000
Tr
iệu
đ
ồn
g
2006 2007 2008
Năm
Doanh số thu nợ
Cá nhân
Doanh ngiệp
Khác
Hình 7: TÌNH HÌNH DOANH SỐ THU NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH
TẾ TẠI VIB CẦN THƠ QUA CÁC NĂM
- Đối với DSTN cá nhân: tăng dần qua các năm. Cụ thể, năm 2006,
DSTN cá nhân đạt 56.271 triệu đồng chiếm tỉ trọng 30,3% trong tổng DSTN.
Sang năm 2007, đạt 137.773 triệu đồng, tăng 81.502 triệu đồng hay tăng
144,84% so với năm 2006 và chiếm tỉ trọng là 27,8%. Đến năm 2008, đạt
152.103 triệu đồng, tăng 14.330 triệu đồng tương ứng tăng 104,01% so với năm
2007 và chiếm tỉ trọng 24,1%.Việc giảm doanh số của công tác thu nợ phụ thuộc
rất lớn đến tình hình cho vay của Ngân hàng. Việc cơ cấu cho vay của VIB Cần
PT khả năng sinh lời của VIB_CT GVHD: Ths.ĐÀM THỊ PHONG BA
SVTH: LÊ THỊ DIỄM CHI Trang 56
Thơ chủ yếu là doanh nghiệp nên việc thu nợ đối với thành phần này chiếm tỷ
trọng nhỏ trong tổng doanh số thu nợ là điều đã được dự đoán trước.
- Đối với DSTN Doanh nghiệp: tăng qua 3 năm. Cụ thể, năm 2006,
DSTN DN đạt 125.914 triệu đồng chiếm tỉ trọng 67,8% trong tổng DSTN. Sang
năm 2007, đạt 346.415 triệu đồng, tăng 220.501 triệu đồng hay tăng 175,12% so
với năm 2006 và chiếm tỉ trọng là 69,9%. Đến năm 2008, đạt 465.778 triệu đồng,
tăng 119.363 triệu đồng tương ứng tăng 34,46% so với năm 2007 và chiếm tỉ
trọng 73,8%. Như đã giải thích ở trên, DSTN của doanh nghiệp tăng là do cơ cấu
cho vay của VIB Cần Thơ chủ yếu là cho vay theo loại hình doanh nghiệp. Tuy
nhiên, đến năm 2008, tốc độ DSTN doanh nghiệp tăng chậm lại là do trong năm
2008 tình hình kinh tế biến động, ảnh hưởng của lạm phát đến hoạt động sản xuất
của các doanh nghiệp dẫn đến việc sản xuất không đạt hiệu quả và điều này làm
cho khả năng trả nợ của doanh nghiệp không đúng hạn (gia hạn thêm thời gian
trả nợ).
- Đối với thành phần khác: chiếm tỉ trọng rất nhỏ chỉ khoảng 2% tổng
DSTN. Vì vậy không ảnh hưởng đáng kể đến khả năng sinh lợi của NH
4.1.2.2.3 Dư nợ cho vay và Tỉ lệ dư nợ trên vốn huy động
a. Dư nợ
Chỉ tiêu dư nợ có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả
hoạt động của Ngân hàng. Dư nợ bao gồm số tiền lũy kế của những năm trước
chưa thu hồi được và số dư phát sinh trong năm hiện hành. Nó phản ánh được
thực tế khả năng hoạt động tín dụng của ngân hàng như thế nào. Qua bảng số liệu
trang 45 thấy, nhìn chung tổng dư nợ của VIB_CT từ năm 2006 đến 2008 đều
tăng. Cụ thể, Năm 2006, DN đạt 152.186 triệu đồng. Sang năm 2007, đạt
289.070 triệu đồng, tăng 136.784 triệu đồng hay tăng 89,82% so với năm 2006.
Đến năm 2008, đạt 364.585 triệu đồng, tăng 75.515 triệu đồng hay tăng 26,12%
so với năm 2007. Nguyên nhân là do VIB Cần Thơ đã làm tốt công tác huy động
vốn. Hơn nữa Ngân hàng đã thực hiện nhiều biện pháp hữu hiệu trong quy trình
kiểm soát tín dụng chẳng hạn như: sàng lọc khách hàng, chọn lọc dự án đầu tư,
kiểm soát tín dụng… làm cho công tác thu nợ của Ngân hàng cũng dễ dàng hơn
và góp phần làm cho dư nợ tín dụng trong năm cũng tăng theo. Mặt khác, trong
quá trình đổi mới và hội nhập, nền kinh tế Việt Nam không ngừng phát triển với
PT khả năng sinh lời của VIB_CT GVHD: Ths.ĐÀM THỊ PHONG BA
SVTH: LÊ THỊ DIỄM CHI Trang 57
tốc độ nhanh, nhu cầu vốn đầu tư xã hội cũng không ngừng tăng cao đã tạo điều
kiện thuận lợi trong việc phát triển tín dụng. Ngoài ra, Cần Thơ là thành phố trực
thuộc Trung ương, đây là nơi tập trung nhiều trung tâm thương mại, nhiều khu
công nghiệp… nên nhu cầu vốn để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh là
rất lớn. Vì thế, Ngân hàng đã luôn làm tốt trong công tác tín dụng làm cho dư nợ
tín dụng tăng qua các năm nhằm đáp ứng nhu cầu vốn trong xã hội. Do đó tình
hình dư nợ tín dụng của Ngân hàng tăng trong các năm gần đây là đương nhiên.
- Theo thời hạn tín dụng
0
500000
Tr
iệu
đ
ồn
g
2006 2007 2008 Năm
Dư nợ cho vay
Ngắn hạn
Trung - dài hạn
Hình 8: TÌNH HÌNH DƯ NỢ CHO VAY THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG
CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM
+ Dư nợ ngắn hạn: chiếm phần lớn trong tổng DN. Năm 2006, dư nợ
ngắn hạn đạt 98.072 triệu đồng chiếm tỉ trọng 64,4% trong tổng dư nợ. Sang năm
2007, đạt 189.921 triệu đồng, tăng 91.849 triệu đồng hay tăng 93,65% so với
năm 2006 và chiếm tỉ trọng 65,7% dư nợ năm 2007. Đến năm 2008, đạt 265.372
triệu đồng, tăng 75.451 triệu đồng hay tăng 39,73% so với năm 2007 và chiếm tỉ
trọng 72,8%. Dư nợ ngắn hạn tăng do nhu cầu vốn đáp ứng kịp thời xu hướng
phát triển kinh tế và cũng là phù hợp điều kiện kinh tế xã hội của Cần Thơ. Dư
nợ ngắn hạn chiếm tỉ trọng lớn vì phần lớn các khoảng đầu tư tín dụng là ngắn
hạn.
PT khả năng sinh lời của VIB_CT GVHD: Ths.ĐÀM THỊ PHONG BA
SVTH: LÊ THỊ DIỄM CHI Trang 58
Bảng 13: DƯ NỢ THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG TẠI VIB CẦN THƠ QUA 3 NĂM ( 2006- 2008 )
ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: Phòng tổng hợp)
Bảng 14: DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TẠI VIB CẦN THƠ QUA 3 NĂM ( 2006- 2008 )
ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: Phòng tổng hợp)
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006
Chênh lệch
2008/2007
Chỉ tiêu
Dư nợ
Tỷ
trọng
(%) Dư nợ
Tỷ
trọng
(%) Dư nợ
Tỷ
trọng
(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối(%)
I. Ngắn hạn 98.072 64,40 189.921 65,70 265.372 72,80 91.849 93,65 75.451 39,73
II. Trung và dài hạn 54.214 35,60 99.149 34,30 99.213 27,20 44.935 82,88 64 0,12
Tổng cộng 152.286 100,00 289.070 100,00 364.585 100,00 136.784 89,82 75.515 26,12
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch
2008/2007
Chỉ tiêu
Dư nợ Tỷ trọng
(%)
Dư nợ
Tỷ
trọng
(%)
Dư nợ
Tỷ
trọng
(%)
Tuyệt đối Tương đối(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối(%)
1.Cá nhân 52.672 34,59 87.537 30,28 100.790 27,65 34.865 66,19 13.253 15,14
2.Doanh nghiệp 97.702 64,16 199.004 68,84 260.387 71,42 101.302 103,68 61.383 30,85
3. Khác 1.912 1,25 2.529 0,88 3.408 0,93 617 32,27 879 34,76
Tổng cộng 152.286 100,00 289.070 100,00 364.585 100,00 136.784 89,82 75.515 26,12
PT khả năng sinh lời của VIB_CT GVHD: Ths.ĐÀM THỊ PHONG BA
SVTH: LÊ THỊ DIỄM CHI Trang 59
+ Dư nợ trung và dài hạn: Năm 2006, dư nợ trung và dài hạn đạt 54.214
triệu đồng chiếm tỉ trọng 35,6% trong tổng dư nợ năm 2006. Năm 2007, đạt
99.149 triệu đồng, tăng 44.935 triệu đồng hay tăng 82,88% so với năm 2006 và
chiếm tỉ trọng 34,3% trong tổng dư nợ. Đến năm 2008, đạt 99.213 triệu đồng,
tăng 64 triệu đồng hay tăng 0,12% so với năm 2007. Nguyên nhân là do trong
giai đoạn 2006 – 2007, kinh tế phát trển nên NH đẩy mạnh cho vay trung và dài
hạn để thu được lợi nhuận cao hơn. Nhưng đến gần cuối năm 2007- 2008, nền
kinh tế có nhiều biến động nên NH hạn chế cho vay loại thời gian này.
- Theo thành phần kinh tế
0
500000
Tr
iệu
đ
ồn
g
2006 2007 2008 Năm
Dư nợ cho vay
Cá nhân
Doanh nghiệp
Khác
Hình 9: TÌNH HÌNH DƯ NỢ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
TẠI NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM
+ Dư nợ cá nhân: Năm 2006, đạt 52.672 triệu đồng chiếm tỉ trọng
34,59% trong tổng dư nợ. Sang năm 2007, đạt 87.537 triệu đồng, tăng 34.865
triệu đồng tương đương 66,19% so với năm 2006 và chiếm tỉ trọng là 30,28% dư
nợ năm 2007. Đến năm 2008, đạt 100.790 triệu đồng, tăng 13.253 triệu đồng hay
tăng 15,14%. Nguyên nhân làm cho dư nợ cá nhân ngày càng tăng cao là do đời
sống người dân ngày càng được cải thiện và nâng cao hơn, nhu cầu về nhà cửa
kiên cố, các thiết bị sinh hoạt tiện nghi tăng lên nên cần có nguồn vốn để đáp ứng
những nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng của mình.
PT khả năng sinh lời của VIB_CT GVHD: Ths.ĐÀM THỊ PHONG BA
SVTH: LÊ THỊ DIỄM CHI Trang 60
+ Dư nợ doanh nghiệp: có xu hướng tăng cao qua các năm. Cụ thể là
năm 2007 tăng lên 101.302 triệu đồng tương đương tăng 103,68% so với năm
2006. Sang năm 2008, con số này đạt 260.387 triệu đồng tăng 61.383 triệu đồng
tương đương tăng 30,85% so với năm 2007. Dư nợ ngày càng tăng đối với loại
hình doanh nghiệp là do nhu cầu về xây dựng cơ sở tạo mặt bằng kinh tế cho TP,
một số doanh nghiệp được tổ chức và sắp xếp lại sản xuất thiết bị, công nghệ,
tăng thêm năng lực sản xuất mới, mở rộng sản xuất kinh doanh, đa dạng hóa sản
phẩm, tăng chất lượng hàng hóa, nâng dần sức cạnh tranh trong và ngoài nước
làm cho dư nợ của các đơn vị này tăng lên.
b. Tỉ lệ dư nợ trên vốn huy động
Bảng 15: DƯ NỢ TRÊN VỐN HUY ĐỘNG TẠI VIB CẦN THƠ
QUA 3 NĂM ( 2006- 2008 )
Chỉ tiêu
ĐVT Năm
2006
Năm
2007
Năm 2008
Dư nợ Triệu đồng 152.286 289.070 364.585
Vốn huy động Triệu đồng 118.235 188.755 261.143
Dư nợ/ vốn huy động Lần 1,29 1,53 1,40
(Nguồn: Phòng tổng hợp)
Từ bảng dư nợ trên vốn huy động cho thấy tăng, giảm không ổn định:
năm 2006 là 1,29 lần, năm 2007 là 1,53 lần và năm 2008 là 1,4 lần. Như vậy qua
3 năm bình quân 1,4 đồng dư nợ có 1 đồng vốn huy động tham gia vào. Như vậy,
nguồn vốn huy động của Ngân hàng tuy đã có sự tăng lên nhưng không đủ đáp
ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng, Ngân hàng phải lấy vốn từ hội sở chuyển
về và các nguồn khác. Do đó, Ngân hàng cần phải tăng cường nhiều biện pháp để
huy động được các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội, phục vụ lại các nhu cầu vay
vốn của khách hàng.
PT khả năng sinh lời của VIB_CT GVHD: Ths.ĐÀM THỊ PHONG BA
SVTH: LÊ THỊ DIỄM CHI Trang 61
4.1.2.2.4 Nợ xấu và tỉ lệ nợ xấu
a. Nợ xấu
Nợ xấu của NH tăng qua các năm. Năm 2006 nợ xấu là 1.250 triệu
đồng. Sang năm 2007, Nợ xấu tăng lên là 2.891 triệu đồng, tăng 1.641 triệu đồng
hay tăng 131,28% so với năm 2006. Đến năm 2008, Nợ xấu là 4.375 triệu đồng,
tăng 1.484 triệu đồng hay tăng 51,33% so với năm 2007. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu
của ngân hàng là rất nhỏ .Điều này chứng tỏ ngân hàng hoạt động ngày càng hiệu
quả và bằng chứng là đã kiểm soát và hạn chế được tình hình nợ xấu qua các
năm. Để tìm hiểu nguyên nhân ta cần phân tích kĩ cơ cấu nợ xấu theo 2 tiêu chí:
- Theo thời hạn tín dụng: Do NH mới thành lập. Nợ xấu của 2 năm
(2006- 2007) là do nợ xấu ngắn hạn cấu thành. Nguyên nhân là do giá cả hàng
hóa tăng cao, kèm theo những biến động lớn về giá vàng và giá đôlla, một số
khách hàng thì “ăn nên làm ra”, còn một số thua lỗ, chính những khách hàng hoạt
động không hiệu quả này đã làm phát sinh nợ xấu. Bên cạnh đó, do sử dụng vốn
sai mục đích của khách hàng là nguyên nhân chính gây ra nợ xấu của NH.
- Theo thành phần kinh tế:
+ Nợ xấu đối với khách hàng cá nhân: Tăng qua 3 năm. Tuy nhiên tăng
mạnh vào năm 2007. Cụ thể năm 2007, nợ xấu tăng 537 triệu đồng hay tăng
94,71% so với năm 2006 và chiếm tỉ trọng 38,19% nợ xấu năm 2007. Nhưng đến
năm 2008, Do NH thận trọng trong việc cho vay nên đã hạn chế tốc độ tăng nợ
xấu đối với khách hàng cá nhân. Năm 2008, tăng 1.391 triệu đồng hay tăng 26%
so với năm 2007 và chiếm tỉ trọng 31,79% tổng nợ xấu 2008. Nguyên nhân gây
ra nợ xấu của khách hàng cá nhân là sử dụng vốn không đúng mục đích dẫn đến
mất vốn không trả được gốc và lãi cho ngân hàng. Do đa số khách hàng muốn
vay thêm trong khi nợ gốc và lãi không thanh toán cho ngân hàng, làm cho tiền
lãi ngày càng tăng dẫn đến không trả được nợ. Khách hàng có tư tưởng bao cấp,
ỷ lại, mong chờ xoá nợ của nhà nước. Bên cạnh đó còn do sự trả trễ lương cán bộ
công nhân viên, hoặc do một số người gặp khó khăn riêng nên không trả nợ đúng
hạn được
PT khả năng sinh lời của VIB_CT GVHD: Ths.ĐÀM THỊ PHONG BA
SVTH: LÊ THỊ DIỄM CHI Trang 62
Bảng 16 : NỢ XẤU THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG TẠI VIB CẦN THƠ QUA 3 NĂM ( 2006- 2008 )
ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: Phòng tổng hợp)
Bảng 17: NỢ XẤU THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TẠI VIB CẦN THƠ QUA 3 NĂM ( 2006- 2008 )
ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: Phòng tổng hợp)
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Chênh lệch
2007/2006
Chênh lệch
2008/2007
Chỉ tiêu
Nợ xấu
Tỷ
trọng
(%) Nợ xấu
Tỷ
trọng
(%)
Nợ
xấu
Tỷ
trọng
(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối(%)
I. Ngắn hạn 1.250 100,00 2.891 100,00 3.502 80,05 1.641 131,28 611 21,13
II. Trung và dài hạn 0 0,00 0 0 873 19,95 0 - 873 -
Tổng cộng. 1.250 100,00 2.891 100,00 4.375 100,00 1.641 131,28 1.484 51,33
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch
2007/2006
Chênh lệch
2008/2007
Chỉ tiêu
Nợ xấu
Tỷ
trọng
(%)
Nợ
xấu
Tỷ
trọng
(%)
Nợ xấu
Tỷ
trọng
(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối(%) Tuyệt đối
Tương
đối(%)
1.Cá nhân 567 45,36 1.104 38,19 1.391 31,79 537 94,71 287 26,00
2.Doanh nghiệp 683 54,64 1.787 61,81 2.984 68,21 1.104 161,64 1.197 66,98
3. Khác 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0 0 - 0 -
Tổng cộng 1.250 100,00 2.891 100,00 4.375 100,00 1.641 131,28 1.484 51,33
PT khả năng sinh lời của VIB_CT GVHD: Ths.ĐÀM THỊ PHONG BA
SVTH: LÊ THỊ DIỄM CHI Trang 63
+ Nợ xấu đối với khách hàng là doanh nhiệp: chiếm tỉ trọng cao nhất
trong tổng nợ xấu. Điều này cũng dể hiểu vì cơ cấu cho vay của NH chủ yếu là
doanh nghiệp. Cụ thể năm 2006, là 682 triệu đồng chiếm 54,64%. Sang năm
2007, tăng 1.104 triệu đồng hay tăng 161,64% so với năm 2006. Đến năm 2008,
tăng 67% tương đương với 1.197 triệu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích khả năng sinh lợi của ngân hàng quốc tế việt nam chi nhánh cần thơ.pdf