Luận văn Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận tại hợp tác xã Quanh Minh

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU . 1

1.1 Sựcần thiết của đềtài . 1

2. 2 Muc tiêu nghiên cứu . 2

2.2.1 Mục tiêu tổng quát. 2

2.2. 2Mục tiệu cụthể. 2

1.3 Phương pháp nghiên cứu . 2

1.4 Phạm vi nghiên cứu . 2

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 3

2.1 Khái niệm phân tích mối quan hệchi phí – khối lượng – lợi nhuận (Cost –

Volume – Profit) . 3

2.2 Mục tiêu phân tích mối quan hệC.V.P . 3

2.3 Báo cáo thu nhập theo sốdư đảm phí . 3

2.3.1 So sánh Báo cáo thu nhập theo sốdư đảm phí (Kếtoán quản trị) và Báo cáo

thu nhập theo chức năng chi phí (Kếtoán tài chính). 4

2.4 Các khái niệm cơbản sửdụng trong phân tích C.V.P . 5

2.4.1 Sốdư đảm phí – Phần đóng góp. 5

2.4.2 TỷlệSDĐP. 6

2.4.3 Cơcấu chi phí. 7

2.4.4 Đòn by kinh doanh. 8

2.5 Phân tích điểm hòa vốn . 10

2.5.1 Khái niệm điểm hòa vốn. 10

2.5.2 Các thước đo tiêu chun hòa vốn. 11

2.5.2.1 Thời gian hòa vốn. 12

2.5.2.2 Tỷlệhòa vốn. 12

2.5.2.3 Doanh thu an toàn. 13

2.5.3.1 Sản lượng hòa vốn. 13

2.5.3.2 Doanh thu hòa vốn. 14

2.5.4 Đồthị điểm hòa vốn. 14

2.5.4.1 Đồthị điểm hòa vốn:. 14

2.5.4.2 Đồthịlợi nhuận Phương trình lợi nhuận. 16

2.5.4.3 Phương trình lợi nhuận:. 16

2.6 Phân tích điểm hòa vốn với giá bán . 17

2.7 Phân tích điểm hoà vốn trong mối quan hệvới kết cấu hàng . 17

CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU SƠLƯỢC VỀHỢP TÁC XÃ . 19

3.1 Quá trình hình thành và phát triển của hợp tác xã . 19

3.2 Chức năng, nhiệm vụvà mục tiêu hoạt động . 20

3.2.1 Chức năng. 20

3.2.2 Nhiệm vụ. 20

3.2.3 Mục tiêu hoạt động. 21

3.3 Ban tổchức hợp tác xã . 22

3.2.1 Tổchức bộmáy quản lý. 22

3.2.2 Chức năng và nhiệm vụ. 22

3.2.2.1 Ban Quản Trị. 22

3.2.2.2 Ban kiểm soát. 23

3.2.2.3 Chủnhiệm HTX. 23

3.3 Khái quát kết quảhoạt động kinh doanh trong những năm gần đây . 23

3.3.1 Tình hình chếbiến các sản phm thủcông mỹnghệtại hợp tác xã. 23

3.3.1.1 Các sản phm chủyếu. 23

3.3.1.2 Lượng sản phm. 23

3.3.2 Tình hình tiêu thụcủa hợp tác xã. 24

3.4 Thuận lợi – Khó khăn – Phương hướng hoạt động trong những năm tới . 24

3.4.1 Thuận lợi. 24

3.4.2 Khó khăn. 25

3.4.3 Phương hướng hoạt động trong những năm tới. 27

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆCVP . 28

4.1 Phân tích chi phí của HTX theo cách ứng xửcủa chi phí . 28

Ta biết rằng HTX sản xuất rất nhiều mặt hàng vềthủcông mỹnghệtừmột loại

nguyên liệu có thểtạo ra rất nhiều loại sản phNm có kích cỡkhác nhau ở đây ta chủ

yếu phân tích theo dòng sản phNm mà loại nguyên liệu đó tạo ra những sản phNm

đểxuất khNu: . 28

4.1.1 Chi phí khảbiến. 28

4.1.1.1 Chi phí nguyên vật liệu. 29

41.1.2 Biến phí sản xuất chung. 31

4.1.1.3 Biến phí bán hàng. 34

4.1.1.4 Chi phí nhân công trực tiếp. 35

4.1.2 Chi phí bất biến. 35

4.1.2.2 Định phí sản xuất chung. 35

4.1.3 Tổng hợp chi phí năm 2008. 38

4.2 Báo cáo thu nhập theo sốdư đảm phí của HTX . 40

4.2.1 Sốdư đảm phí. 40

4.2.2 Tỷlệsốdư đảm phí. 44

4.2.4 Đòn by kinh doanh. 52

4.3 Phân tích điểm hoà vốn . 53

4.3.1 Xác định điểm hòa vốn của hợp tác xã. 53

4.3.1.1 Sản lượng hòa vốn. 53

4.3.1.2 Doanh thu hòa vốn. 54

4.3.1.3 Thời gian hòa vốn. 54

4.3.1.4 Tỷlệhòa vốn. 55

4.3.2 Đồthịhòa vốn, đồthịlợi nhuận. 56

4.3.3 Doanh thu an toàn. 60

4.4 Phân tích mối quan hệC.V.P . 61

4.4.1 Phân tích chỉtiêu lợi nuận. 61

4.4.1.1 Phương án 1: Biến phí SXC, bán hàng, NCTT và định phí không đổi. 62

4.4.1.2 Phương án 2: Khi biến phí SXC, bán hàng tăng 10% ,định phí không đổi. 63

4.4.1.3 Phương án 3: Khi biến phí SXC, bán hàng, định phí đều tăng 10%. 64

4.4.1.5 Phương án 4: Thay đổi kết cấu hàng bán. 66

4.4.2 Phân tích độnhạy cảm đến điểm hòa vốn của hợp tác xã. 68

4.4.2.1 Trường hợp 1: Biến phí đơn vịgiảm 1000đ. 69

4.4.3 Mối quan hệgiữa điểm hòa vốn và giá bán. 70

4.5 Các giải pháp nâng cao hiệu quảsản xuất. 71

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHN. 75

5.1 Kết luận . 75

5.2 Kiến nghị. 75

 

pdf83 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2240 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận tại hợp tác xã Quanh Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m việc tăng dẫn đến mất nhiều công cho việc làm ra một sản phNm nên chi phí NCTT đơn vị tăng và sản phNm làm ra cũng ít dẫn đến việc chi phí cao trên môt sản phNm là lẽ đương nhiên. Ngược lại thì sản phNm lục bình thì ta thấy có giá nhân công trên 1 sản phNm thấp nhất nguyên nhân thứ nhất là sản phNm này dễ là và rất thông dụng nên không mất nhiều thời gian. Thứ hai, như ta biết thì HTX được phân chia theo tổ nhóm lẻ, chi phí nhân công ở tổ cao hơn ở nhóm lẻ nên sản phNm làm từ tổ có chi phí cao hơn ở nhóm lẻ vì tay nghề các công nhân ở tổ cao hơn các nhóm lẻ 4.1.2 Chi phí bất biến 4.1.2.2 Định phí sản xuất chung Định phí SXC bao gồm lương quản lý phân xưởng, chi phí mua thiết bị sữa chữa, chi phí khấu hao, chi phí điện nước, chi phí thuê kho.... Định phí SXC của HTX được phân bổ theo tiêu thức doanh thu đóng góp của từng dòng sản phNm được thể hiện qua bảng sau: Bảng 10: Định phí SXC của HTX Đơn vị tính: đồng SP Lục bình SP Cói SP Lá buông Đinh phí SXC 677.945.713 242.123.469 290.548.163 Lượng sản xuất (SP) 650.256 90.939 75.560 Đơn vị (đ/sp) 1.043 2.662 3.845 www.kinhtehoc.net Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.V.P) GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt Trang SVTT: Nguyễn Minh Hùng 36 Giống như chi phí NCTT, sản phNm có định phí SXC đơn vị cao nhất vẫn là lá buông và sản phNm có định phí thấp nhất vẫn là lục bình ta biết sản phNm sản xuất càng nhiều thì định phí trên một sản phNm sẽ giảm xuống theo khối lượng sản xuất ra. Bảng 11: Chi tiết định phí SXC trên lượng sản xuất Đơn vị tính: đồng/SP SP Lục bình SP Cói SP Lá buông Lương + khoản trích 285 727 1050 Khấu hao 210 536 775 CP sữa chưa TS và mua sắm thiết bị 32 82 118 Điện + nước + Điện thoại 109 278 401 Chi phí thuê nhà 140 357 516 Chi phí CDDC 81 208 300 CP cơm 140 358 516 Chi phí phụ cấp, bồi dưỡng 19 48 69 CP khác 27 69 100 Tổng 1.043 2.662 3.845 Từ bảng chi tiết trên, chúng ta thấy hầu hết các chi phí của sản phNm lá buông là khá cao, điển hình là lương quản lý phân xưởng và chi phí trích khấu hao. Trong mỗi sản phNm làm ra thì tổng hai chi phí này của sản phNm lá buông là 1.825đ nguyên nhân là cho chi phí sản phNm đơn vị cao chủ yếu như sau: Chi phí phân bổ dựa trên những phần nào không xác định được sẽ theo tỷ lệ doanh thu của từng loại sản phNm và theo chi phí sinh ra do làm ra chính sản phNm đó, một phần là do sản phNm khó làm nên tỷ lệ hao hụt và phụ phNm cao, do đó cần nhiều công đoạn để hoàn thành, do đó chi phí trên 1 sản phNm cao như sau: Lượng sản phNm thu hồi ở lá buông thấp: mặc dù tỷ lệ mua vào và lượng sản xuất khá cao nhưng tỷ lệ thu hồi sản phNm không cao nguyên nhân do sản phNm làm khó dẫn đến phải hủy bỏ nhiều không đạt được tiêu chuNn www.kinhtehoc.net Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.V.P) GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt Trang SVTT: Nguyễn Minh Hùng 37 4.1.2.3 Định phí bán hàng Định phí bán hàng bao gồm: chi phí thuê nhà, chi phí tiếp khách, chi phí quảng cáo, chi phí lương, chi phí bán hàng khác.... Cũng giống như định phí SXC thì HTX cũng phân bổ định phí bán hàng theo tỷ lệ đóng góp của từng dòng sản phNm vào doanh thu chung của HTX Bảng 12: Định phí bán hàng Đơn vị tính: đồng SP Lục bình SP Cói SP Lá buông Định phí bán hàng 357.898.296 127.820.820 153.384.984 4.1.2.4 Chi phí quản lí Chi phí quản lí đối với HTX được xem là định phí gián tiếp (tức là những định phí cố định, không gắn với bất kỳ một bộ phận riêng biệt nào và chúng phát sinh do sự tồn tại của nhiều bộ phận). Chi phí quản lí gồm chi phí phát sinh ở văn phòng HTX và các phòng ban khác. Chi phí quản lí phân bổ cho các dòng sản phNm được phân bổ theo doanh thu sản phNm. Ta có công thức như sau: CPQL phân bổ cho dòng SP = CPQL HTX x Doanh thu từng dòng SP Trong đó: CPQL đơn vị = Tổng CPQL / Tổng lượng tiêu thụ từng SP Sau đây là bảng phân bổ chi phí quản lý cho các sản phNm: Bảng 13: Phân bổ chi phí quản lý HTX Đơn vị tính: đồng SP Lục bình SP Cói SP Lá buông CP QL 974.151.481 167.270.359 161.989.778 Lương SP tiêu thụ (SP) 650.256 90.939 75.560 CP QL phân bổ (đ/sp 1.498 1.839 2.144 www.kinhtehoc.net Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.V.P) GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt Trang SVTT: Nguyễn Minh Hùng 38 4.1.3 Tổng hợp chi phí năm 2008 Ở phần này chi phí sẽ được trình bày theo 2 dạng: Theo lượng sản xuất: mục đích là tập hợp chi phí phát sinh năm 2008 Theo lượng tiêu thụ: nhằm tập hợp chi phí để tính hiệu quả kinh doanh Bảng 14: Tổng hợp chi phí theo lượng sản xuất Đơn vị tính: đồng Loại chi phí SP Lục bình SP Cói SP Lá buông Biến phí CP NVL 19.402.432.738 3.131.526.242 2.949.251.368 Đơn vị (đ/sp) 29.838 34.435 39.032 CP NCTT 6.083.853.774 1.044.651.090 1.011.672.355 Đơn vị (đ/sp) 9.356 11.487 13.389 CP SXC 162.409.428 27.887.124 27.006.752 Đơn vị (đ/sp) 250 307 357 CP BH 1.506.379.923 258.658.654 250.493.023 Đơn vị (đ/sp) 2.317 2.844 3.315 Tổng đơn vị (đ/sp) 41.761 49.074 56.093 Định phí CP SXC 677.945.713 242.123.469 290.548.163 CP BH 357.898.296 127.820.820 153.384.984 CP QL 974.151.481 167.270.359 161.989.778 Tổng định phí 2.009.995.491 537.214.648 605.922.925 Bảng 15: Tổng hợp chi phí theo lượng tiêu thụ Đơn vị tính: đồng LOẠI CHI PHÍ SP Lục bình SP Cói SP Lá buông BIẾN PHÍ BP NVL 19.402.432.738 3.131.526.242 2.949.251.368 BPNCTT 6.083.853.774 1.044.651.090 1.011.672.355 BP SXC 162.409.428 27.887.124 27.006.752 BP BH 1.506.379.923 258.658.654 250.493.023 Tổng biến phí 27.155.075.863 4.462.723.110 4.238.423.498 ĐNNH PHÍ ĐP SXC 677.945.713 242.123.469 290.548.163 ĐP BH 357.898.296 127.820.820 153.384.984 ĐP QL 974.151.481 167.270.359 161.989.778 Tổng đinh phí 2.009.995.491 537.214.648 605.922.925 www.kinhtehoc.net Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.V.P) GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt Trang SVTT: Nguyễn Minh Hùng 39 Nhìn vào bảng 14 ta thấy rằng đây là bảng cho ta biết được giá thành của từng loại sản phNm của HTX, đặc biệt là có thể nhìn thấy mốt cách đầy đủ từng khỏan mục chí phí cấu thành giá thành của sản phNm từng đó có thể giúp nhà quản trị đưa ra các biện pháp hạ giá thành ở từng khâu. Ta thấy rằng giá thành của từng khỏan mục trong đó sản phNm lục bình là thấp nhất tiếp theo đó là cói và lá buông. Tại sao có điều này thì như chúng ta đã biết sản phNm lục bình thì làm ra dễ vùng nguyên liệu dồi dào Bảng 15 ta thấy rằng nó không khác lắm với bảng 14 vì ở HTX sản xuất bao nhiêu bán bấy nhiêu chủ yếu là sản xuất theo đơn đặt hàng từ nước ngoài. Vì vậy, nhìn vào bảng này ta không thấy được gì như nếu sản xuất và bán ra khác số lượng thì ta sẽ thấy rõ. Trong trường hợp nếu tổng chi phí sản xuất ra cao mà tổng chi phí của sản phNm bán ra thấy thì rõ ràng là sản phNm này kinh doanh không có hiệu quả ở đây do không có sự khác biệt nên chúng ta không thấy như nếu có sự khác biệt thì bảng này quả là có sự đóng góp tích cực cho nhà quản trị trong quá trình ra quyết định www.kinhtehoc.net Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.VP.) GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt Trang SVTT: Nguyễn Minh Hùng 40 4.2 Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí của HTX 4.2.1 Số dư đảm phí Bảng 16: Báo cáo thu nhập theo SDĐP của từng loại sản phNm trong năm 2008 Đơn vị tính: đồng SP Lục bình SP Cói SP Lá buông Tổng Đơn vị (đ/sp) % Tổng Đơn vị (đ/sp) % Tổng Đơn vị(đ/sp) % DT 30.145.312.867 46.359,1 100,0% 5.176.214.800 56.919,6 100,0% 5.012.806.158 66.342,1 100,0% CPKB 27.155.075.863 41.760,6 90,1% 4.462.723.110 49.073,8 86,2% 4.238.423.498 56.093,5 84,6% SDĐP 2.990.237.004 4.598,6 9,9% 713.491.690 7.845,8 13,8% 774.382.660 10.248,6 15,4% CPBB 2.009.995.491 3.091,1 6,7% 537.214.648 5.907,4 10,4% 605.922.925 8.019,1 12,1% LN 980.241.513 1.507,5 3,3% 176.277.041 1.938,4 3,4% 168.459.735 2.229,5 3,4% Qua bảng báo cáo thu nhập trên ta thấy sản phNm lục bình có doanh thu lớn nhất, chi phí khả biến, chi phí bất biến lớn nhất đồng thời cũng là dòng sản phNm có lợi nhuận biểu hiện bằng số tuyệt đối lớn nhất. Nhưng, liệu sản phNm này có phải là sản phNm hoạt động có hiệu quả nhất không, và các sản phNm có phải là những sản phNm kém hiệu quả đóng góp thấp cho HTX không? Và tại sao sản phNm lá buông có doanh thu thấp hơn Cói nhưng lại có lợi nhuận cao hơn? Và những chi phí khả biến, bất biến, SDĐP đóng vai trò như thế nào trong kết quả hoạt động của các dòng sản phNm? Để trả lời cho những câu hỏi đó ta tiến hành phân tích như sau.... www.kinhtehoc.net Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.VP.) Thông qua bảng tài liêu doanh thu mới nhất của 3 dòng sản phNm đạt được trong năm ta có thể thấy được rằng mối quan hệ trung bình trọng trong số dư đảm phí của toàn phNm để nhiều một cách tổng quát hơn Để xem chi tiết phần đóng góp ta có 2 bảng sau Để nhìn rõ hơn mối quan hệ tỷ lệ số dư đảm phí trung bình trong toàn bộ sản phNm của HTX ta có bảng sau Bảng 19: Bảng tính số dư đảm phí từng sản phNm Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu SP Lục bình SP Cói SP Lá buông Giá bán 46.359,1 56.919,6 66.342,1 Biến phí 41.760,6 49.073,8 56.093,5 Số dư đảm phí 4.598,6 7.845,8 10.248,6 Tỷ lệ số dư đảm phí 9,9% 13,8% 15,4% Tỷ lệ % chiếm trong tổng doanh thu 75% 13% 12% Qua bảng này ta thấy rõ tỷ lệ phần trăm của từng sản phNm trong tổng doanh thu của HTX đó chính là doanh thu từng sản phNm chiếm trong tổng doanh thu, phản ánh kết cấu cá biệt của từng sản phNm Bảng 17: Báo cáo KQKD theo từng sản phNm Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Tổng cộng Doanh thu theo từng loại sản phNm Số tiền Tỷ trọng (%) SP Lục bình SP Cói SP Lá buông Doanh thu 40.334.333.825 100% 30.145.312.867 5.176.214.800 5.012.806.158 Biến phí 35.856.222.471 89% 27.155.075.863 4.462.723.110 4.238.423.498 Số dư đảm phí 4.478.111.354 11% 2.990.237.004 713.491.690 774.382.660 Tổng định phí 3.153.133.064 Lợi nhuận 1.324.978.290 Bảng 18: Chi tiết báo cáo thu nhập của từng sản phNm Đơn vị tính: đồng SP Lục bình SP Cói SP Lá buông Doanh thu 46.359,1 56.919,6 66.342,1 Chi phí khả biến 41.760,6 49.073,8 56.093,5 Số dư đảm phí 4.598,6 7.845,8 10.248,6 Chi phí bất biến 3.091,1 5.907,4 8.019,1 Lợi nhuận 1.507,5 1.938,4 2.229,5 www.kinhtehoc.net Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.VP.) 4.598,6 7.845,8 10.248,6 0 2.000 4.000 6.000 8.000 10.000 12.000 SP Lục bình SP Cói SP Lá buông Đồ thị 6: Số dư đảm phí đơn vị Qua bảng báo cáo chi tiết trên ta thấy được rằng các sản phNm đều có SDĐP khác nhau, trong đó sản phNm lá buông là có SDĐP lớn nhất. Để thấy rõ hơn ta nhìn vào đồ thị sau: Đồ thị 6: Số dư đảm phí đơn vị Như phần lý thuyết đã trình bày, SDĐP đơn vị là chênh lệch giữa giá bán và chi phí khả biến, SDĐP được dùng trước hết là bù đắp định phí và sau đó còn lại là lợi nhuận. Đồ thị cho ta thấy rằng sản phNm lá buông là sản phNm có SDĐP đơn vị lớn nhất: 10.248,6đ bao gồm 5.186,3đ bù đắp định phí và 5.062,3đ lợi nhuận. Khi vượt qua điểm hòa vốn (tức đã bù đắp hết định phí),cứ 1 sản phNm lá buông bán thêm sẽ được lợi nhuận là 10.248,6đ tức bằng toàn bộ SDĐP đơn vị. Trong khi đó nếu vượt qua điểm hòa vốn thì lợi nhuận trên sản phNm lục bình là 4.598,6đ và cói là 7.845,8đ Với cách tính như vậy, chúng ta có thể tính nhanh lợi nhuận tăng thêm bằng cách lấy SDĐP đơn vị nhân với lượng tiêu thụ vượt qua điểm hòa vốn. Công thức này thể hiện rõ mối quan hệ giữa SDĐP và lợi nhuận. Có thể nói SDĐP tỷ lệ thuận với lợi nhuận, do đó sản phNm nào có SDĐP càng lớn thì khi vượt qua hòa vốn lợi nhuận tăng thêm càng nhiều www.kinhtehoc.net Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.VP.) Bảng 20: Quan hệ giữa SDĐP và lượng tiêu thụ Đơn vị tính: đồng LỢI NHUẬN TĂNG THÊM Lục bình Cói Lá buông SDĐP 4.599 7.846 10.249 Lượng vượt hòa vốn 1 SP 4.599 7.846 10.249 1000 SP 4.599.000 7.846.000 10.249.000 10000 SP 45.990.000 78.460.000 102.490.000 100000 SP 459.900.000 784.600.000 1.024.900.000 1000000 SP 4.599.000.000 7.846.000.000 10.249.000.000 Qua ví dụ trên chúng ta thấy rõ được mối quan hệ giữa sản lượng tiêu thụ và lợi nhuận, nếu tiêu thụ vượt qua điểm hòa vốn càng nhiều sản phNm thì sản phNm nào có SDĐP càng lớn thì lợi nhuận tăng thêm càng nhiều. Cùng một lượng vượt hòa vốn như nhau thì lợi nhuận của sản phNm lá buông tăng thêm nhiều nhất do SDĐP lớn nhất và lợi nhuận của sản phNm lục bình là thấp nhất do SDĐP thấp nhất Và qua khái niệm SDĐP, chúng ta cũng có thể tính được độ chênh lệch lợi nhuận của các sản phNm khi đã vượt qua điểm hòa vốn bằng cách lấy cùng một lượng tiêu thụ tăng thêm của các xí nghiệp nhân với độ lệch của SDĐP Ví dụ: Khi tăng cùng 1 lượng tiêu thụ của lá buông và cói thêm 10.000 sp thì lợi nhuận của lá buông lớn hơn Cói là (10.249-7.846) x 10.000= 24.030.000đ Điều này cũng có ý nghĩa đối với các nhà quản trị trong việc quyết định sẽ xuất bán thành phNm của sản phNm nào với số lượng lớn để được nhiều lợi nhuận hơn. Tuy nhiên quyết địn này chỉ đúng khi các yếu tố khác không thay đổi như giá bán ra sao, chi phi bán hàng như thế nào, địa điểm giao hàng có thuận lợi không ... nên nó chỉ có ý nghĩa tham khảo. Và một điểm nữa, chỉ qua khái niêm SDĐP mà kết luận nghỉ sản xuất sản phNm nào đó do lợi nhuận thấp là hơi vội vàng. Do đó, để có quyết đinh đúng đắn thì ngoài khái niệm này các nhà quản trị luôn kết hợp sử dụng với các khái niệm khác mà chúng ta sẽ gặp ở các phần sau. www.kinhtehoc.net Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.VP.) 4.2.2 Tỷ lệ số dư đảm phí Bảng 21: Tỷ lệ SDĐP của từng loại sản phNm Đơn vị tính: đồng SP Lục bình SP Cói SP Lá buông Tổng % Tổng % Tổng % Doanh thu 30.145.312.867 100,0% 5.176.214.800 100,0% 5.012.806.158 100,0% Chi phí khả biến 27.155.075.863 90,1% 4.462.723.110 86,2% 4.238.423.498 84,6% Số dư đảm bí 2.990.237.004 9,9% 713.491.690 13,8% 774.382.660 15,4% Chi phí bất biến 2.009.995.491 537.214.648 605.922.925 Lợi nhuận 980.241.513 176.277.041 168.459.735 Đồ thị 7: Tỷ lệ số dư đảm phí Qua đồ thị trên ta thấy vẫn không có gì thay đổi, vẫn là lá buông là sản phNm có tỷ lệ SDĐP lớn nhất nguyên nhân là do chi phí khả biến và chi phí bất biến của sản phNm này thấp nhất. Ngược lại, do chi phí khả biến và bất biến của lục bình khá cao nên nhỏ nhất. Ý nghĩa của tỷ lệ SDĐP, cụ thể như của sản phNm lá buông là cứ 100% doanh thu thì có 15,4% là SDĐP (tức là định phí và lợi nhuận) hoặc cứ 100đ doanh thu thì có 15,4đ lợi nhuận và định phí. Nếu vượt qua điểm hòa vốn thì lợi nhuận của sản phNm lá buông là 15,4đ trong khi đó lợi nhuận của các sản phNm thấp hơn khá nhiều và thấp nhất là lục bình với 9,9%. Và khi doanh thu sau hòa vốn tăng 9,9% 13,8% 15,4% 0% 5% 10% 15% 20% SP Lục bình SP Cói SP Lá buông Đồ thị 7: Tỷ lệ số dư đảm phí www.kinhtehoc.net Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.VP.) 1000đ thì lợi nhuận của sản phNm lá buông là 154đ (=1.000đ x 15,4%). Với cách tính tương tự như vậy chúng ta có thể tính nhanh lợi nhuận của các sản phNm khác bằng cách lấy lượng doanh thu tăng thêm nhân với tỷ lệ SDĐP Qua bảng 15 tính toán cho ta tỷ lệ số dư đảm phí trung bình là 11% biểu hiện bình quân trong 1000đ doanh thu đem về cả 3 sản phNm, thì số dư đảm phí chí 110đ còn biến phí chiếm 890đ Một cách trực tiếp để tìm tỷ lệ số dư đảm phí trung bình trọng là nhân tỷ lệ số dư đảm phí của mỗi sản phNm với tỷ lệ kết cấu của mỗi sản phNm rồi cộng lại kết: Bảng 22: Bảng tính trực tiếp số dư đảm phí trung bình Chi tiêu Cộng SP Lục bình SP Cói SP Lá buông Tỷ lệ số dư đảm phí 100% 9,9% 13,8% 15,4% Tỷ trọng doanh thu sản phNm 75% 13% 12% Tỷ lệ trung bình 11,1% 7,4% 1,8% 1,9% Chúng ta xem xét tính hợp lý của quá trình tính toán này. Với các tỷ trọng 75%, 13%, 12% là tỷ trọng của doanh thu sản phNm lục bình, cói, lá buông chiếm tổng số doanh thu mà HTX bán ra, một đồng doanh thu trung bình trong đó 0,75đ, 0,13đ, 0,12đ của lần lượt lục bình, cói, lá buông. Từ doanh thu 0,75đ của lục bình cung cấp 0,074đ; từ doanh thu 0,13đ của cói cung cấp 0,018đ; từ doanh thu 0,12đ của lá buông cung cấp 0,019đ cho số dư đảm phí chung cả HTX. Bảng kê dưới đây cho thấy quá trình tính toán bằng tiền Bảng 23: Bảng tính số dư đảm phí bằng tiền Chỉ tiêu Cộng SP Lục bình SP Cói SP Lá buông Một đồng doanh thu bình quân (đ) 1 0,75 0,13 0,12 Tỷ lệ số dư đảm phí 9,9% 13,8% 15,4% Số dư đảm phí (d) 0,11 0,07 0,02 0,02 Đa số thì hầu hết các công ty có thể tính tỷ lệ SDĐP trung bình trọng, nhưng họ thường thấy rằng nên tính số dư đảm phí theo đơn vị thì có ích hơn. Hãy xem xét các số liệu dưới đây của HTX www.kinhtehoc.net Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.VP.) Bảng 24: Số dư đảm phí trung bình của đơn vị Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu SP Lục bình SP Cói SP Lá buông Giá bán 46.359,1 56.919,6 66.342,1 Biến phí đơn vị 41.760,6 49.073,8 56.093,5 Số dư đảm phí đơn vị 4.598,6 7.845,8 10.248,6 % tỷ trọng về đơn vị bán 80% 11% 9% Sdđp trung bình cho 1 đơn vị 5.482,8 = 3.661,1 + 873,6 + 948,1 Chỉ tiêu % tỷ trọng về đơn vị bán phản ánh số lượng của từng loại chiếm trong tổng số. Chỉ tiêu SDĐP từng loại được tính bằng cách lấy số dư đảm phí đơn vị nhân với % tỷ trọng Để chứng mình cho quá trình tính toán trên ta biết số lượng sản phNm HTX tiêu thụ như sau: Lục bình 650.256, cói 90.939, lá buông 75.560 sản phNm Bảng 25: Báo cáo kết quả kinh doanh theo số dư đảm phí Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Cộng SP Lục bình SP Cói SP Lá buông Doanh thu 40.334.333.825 30.145.312.867 5.176.214.800 5.012.806.158 Biến phí 35.856.222.471 27.155.075.863 4.462.723.110 4.238.423.498 Số dư đảm phí 4.478.111.354 2.990.237.004 713.491.690 774.382.660 Tổng số dư đảm phí là 4.478.111.354 bằng 5.482,8 x 816.755 sản phNm chúng ta cũng có thể tính tỷ lệ SDĐP trung bình vào khoảng 11% (4.478.111.354/40.334.333.825) Để thấy rõ mối quan hệ giữa doanh thu và lợi nhuận qua khái niệm tỷ lệ SDĐP, chúng ta giả sử trường hợp năm 2009 HTX có kế hoạch tăng thêm doanh thu của sản phNm lục bình lên 1.000.000.000đ. Khi đó nhà quản trị sẽ dự đoán được SDĐP tăng thêm là: 1.000.000.000đ x 9,9% = 99.000.000đ và lợi nhuận cũng sẽ tăng thêm 99.000.000đ (giả sử các chi phí khác không đổi). Chúng ta kiểm tra lợi nhuận này với báo cáo thu nhập sau: www.kinhtehoc.net Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.VP.) 99.194 137.840 154.481 0 50.000 100.000 150.000 200.000 SP Lục bình SP Cói SP Lá buông Đồ thị 8: Lợi nhuận tăng thêm khi tăng doanh thu 1 tỷ Bảng 26: Báo cáo thu nhập theo SDĐP của sản phNm lục bình Đơn vị tính: ngàn đồng Năm 2008 Năm 2009 Tổng số % Tổng số % Doanh thu 30.145.313 100% 31.145.313 1.000.000 Chi phí khả biến 27.155.076 90,1% 28.055.882 900.806 Số dư đảm phí 2.990.237 9,9% 3.089.431 99.194 Chi phí bất biến 2.009.995 2.009.995 0 Lợi nhuận 980.242 1.079.436 99.194 Lần lượt tăng doanh thu các sản phNm khác 1.000.000.000đ ta được kết quả sau: Bảng 27: Báo cáo thu nhập SDĐP của 2 sản phNm cói và lá buông Đơn vị tính: ngàn đồng Năm 2008 Năm 2009 SPCói SPLBuông SPCói SPLBuông SPCói SPLBuông SPCói SPLBuông Tổng số % Tổng số Chênh lệch Doanh thu 5.176.215 5.012.806 100,0% 100,0% 6.176.215 6.012.806 1.000.000 1.000.000 Chi phí khả biến 4.462.723 4.238.423 86,2% 84,6% 5.324.883 5.083.943 862.160 845.519 Số dư đảm phí 713.492 774.383 13,8% 15,4% 851.332 928.864 137.840 154.481 Chi phí bất biến 537.215 605.923 537.215 605.923 0 0 Lợi nhuận 176.277 168.460 314.117 322.941 137.840 154.481 Đồ thị 8: Lợi nhuận tăng thêm khi tăng doanh thu 1 tỷ Giống như SDĐP, việc sử dụng khái niệm tỷ lệ SDĐP để dự kiến lợi nhuận khi có biến động doanh thu cũng rất dễ dàng, bằng những con số tương đối chúng www.kinhtehoc.net Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.VP.) ta dễ thấy được đơn vị sản phNm nào có tỷ lệ SDĐP cao nhất. Điều này rất có ý nghĩa đối với HTX trong việc chú trọng đến những bộ phận có SDĐP sinh ra cao nhất để bù đắp chi phí bất biến và để thu nhiều lợi nhuận, tuy nhiên để quyết định đúng đắn nhà quản trị còn nên xem xét các yếu tố khác như năng lực sản xuất có thể sử dụng ngay được, mức bảo hòa của thị trường.... Nếu các yếu tố này đều thay đổi thì HTX nên tập trung vào những bộ phận sản phNm có tỷ lệ SDĐP cao nhất. 4.2.3 Cơ cấu chi phí Bảng 28: Cơ cấu chi phí SP Lục bình SP Cói SP Lá buông Tổng số (đ) % Tổng số (đ) % Tổng số (đ) % Tổng chi phí 29.165.071.354 100% 4.999.937.758 100% 4.844.346.423 100% Chi phí khả biến 27.155.075.863 93% 4.462.723.110 89,3% 4.238.423.498 87,5% Chi phí bất biến 2.009.995.491 7% 537.214.648 10,7% 605.922.925 12,5% Đồ thị 9: Cơ cấu chi phí trong tổng chi phí Nhìn vào đồ thị trên ta thấy rằng chi phí khả biến của tất cả các sản phNm đều chiếm tỷ trọng lớn và lớn hơn 93 %. Điều này xuất phát từ loại hình kinh doanh của HTX là thủ công nên chi phí bất biến như đầu tư vào máy móc thiết bị, nhà xưởng không lớn. Trong các đơn vị sản phNm thì sản phNm có chi phí khả biến chiếm tỷ trọng cao nhất là lục bình 93%, nguyên nhân chủ yếu là do chi phí nguyên vật liệu của 93% 7% 89,3% 10,7% 87,5% 12,5% 0% 20% 40% 60% 80% 100% SP Lục bình SP Cói SP Lá buông Đồ thị 9: Cơ cấu chi phí trong tổng chi phí Định phí Biến phí www.kinhtehoc.net Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.VP.) dòng sản phNm này cao. Điều đó làm tỷ lệ SDĐP của sản phNm lục bình nhỏ hơn các sản phNm khác. Do đó khi tăng giảm doanh thu thì lợi nhuận của sản phNm này tăng giảm cũng ít hơn. Nhìn chung ta có thể kết luận sản phNm lá buông có kết cấu chi phí tốt hơn vì chi phí bất biến chiếm tỷ trọng lớn (12,5%) nên khi doan thu tăng lợi nhuận sẽ tăng nhanh hơn các sản phNm khác. Giả sử tăng, giảm 10%, 20% doanh số ở các sản phNm. Để thấy ảnh hưởng của kết cấu chi phí đối với lợi nhuận, chúng ta nên xem xét qua lợi nhuận bình quân trên 1 sản phNm thay vì lợi nhuận tăng thêm trên 1 sản phNm. Vì qua đó chúng ta sẽ thấy rõ ảnh hưởng của định phí của từng sản phNm đối với lợi nhuận của dòng sản phNm như thế nào. Lợi nhuận đơn vị thay đổi khi tăng doanh thu: Đồ thị 10: Lợi nhuận đơn vị khi tăng doanh thu 1,51 1,79 2,02 1,94 2,48 2,92 2,23 2,96 3,57 0,00 1,00 2,00 3,00 4,00 Lục bình Cói Lá buông Đồ thị 10: Lợi nhuận đơn vị khi tăng doanh thu Khi doanh thu không thay đổi Tăng 10% doanh thu Tăng 20% đoanh thu www.kinhtehoc.net Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.VP.) Lợi nhuận đơn vị thay đổi khi giảm doanh thu Đồ thị 11: Lợi nhuận đơn vị khi tăng doanh thu Do định phí của các sản phNm chiếm tỷ trọng khác nhau nên khi có biến động doanh thu thì mức độ tăng giảm lợi nhuận của các sản phNm sẽ khác nhau. Thông thường, dòng sản phNm nào có định phí chiếm tỷ trọng lớn thì khi có biến động lợi nhuận tăng giảm nhiều hơn  Đối với sản phNm lục bình Ta thấy rằng tỷ lệ SDĐP chiếm tỷ trọng thấp dẫn đến có lợi nhuận trên 1 sản phNm thấp 1.057đ và khi tăng doanh thu thì lợi nhuận của sản phNm này cũng thấp theo. Nguyên nhân là do định phí của sản phNm chiếm tỷ trọng rất thấp. Tuy tỷ lệ SDĐP của sản phNm khá nhỏ nhưng tổng chi phí bất biến khá lớn và đồng thời giá bán cũng thấp nên phần bù đắp cho định phí nhỏ do đó lợi nhuận sẽ chiếm tỷ trọng nhỏ là lẽ đương nhiên.  Đối với sản phNm lá buông: Sản phNm có tỷ lệ định phí cao nhất nên khi có biến động giảm thì doanh thu có tốc độ nhanh nhất nên độ giảm lợi nhuận là nhiều nhất (cụ thể như doanh thu giảm 10% lợi nhuận của sản phNm này sẽ giảm 2,23 – 1,34 = 0,89 ngàn/sp. Nguyên nhân là do SDĐP rất lớn, mặc dù tỷ trọng định phí của sản phNm lá buông cao nhất so với các sản phNm nhưng do SDĐP của sản phNm này cao nhất Đồ thị 11: Lợi nhuận đơn vị khi giảm doanh thu 1,51 1,94 1,16 1,28 1,34 0,73 0,46 0,22 2,23 0 1 1 2 2 3 Lục bình Cói Lá buông Khi doanh thu không thay đổi Giảm 10% doanh thu Giảm 20% đoanh thu www.kinhtehoc.net Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.VP.) nên sau khi bù đắp định phí thì phần còn lại là lợi nhuận của sản phNm này sẽ dư ra nhiều. Bảng 29: Báo cáo thu nhập theo tỷ lệ % của các sản phNm SP Lục bình SP Cói SP Lá buông Giá bán 100,0% 100,0% 100,0% Chi phí khả biến 90,1% 86,2% 84,6% Số dư đảm phí 9,9% 13,8% 15,4% Chi phí bất biến 6,7% 10,4% 12,1% Lợi nhuận 3,3% 3,4% 3,4% Qua bảng trên ta thấy được điểm hạn chế của sản phNm lục bình: cả chi phí khả biến và bất biến nhìn chung cũng khá cao. Sản phNm có kết cấu chi phí như vậy thường hoạt động không hiệu quả cho lắm và có kết quả xấu trong trường hợp doanh thu có chiều hướng tăng. Do tỷ lệ SDĐP nhỏ nên khi tăng doanh thu thì lợi nhuận tăng không nhiều và khi giảm doanh thu thì trong thơi kỳ khủng hoảng thì lợi nhuận giảm không nhiều do đó lỗ không diễn ra

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPhân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận tại hợp tác xã Quanh Minh.pdf
Tài liệu liên quan