LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ 2
CHI PHÍ - SẢN LƯỢNG - LỢI NHUẬN 2
I. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, VÀ NỘI DUNG PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ - SẢN LƯỢNG - LỢI NHUẬN 2
I.1 Khái niệm 2
I.2 Vai trò 2
I.3 Nội dung phân tích mối quan hệ Chi phí - Sản lượng - Lợi nhuận 3
II. Ý nghĩa của việc phân tích Chi phí - Sản lượng - Lơị nhuận 3
III. Giả thuyết của việc phân tích chi phí sản lượng lợi nhuận 4
IV. CVP trong việc đưa ra các quyết định và lựa chọn phương án kinh doanh 4
IV.1 Lựa chọn phương án kinh doanh khi biến phí, sản lượng tiêu thụ thay đổi trong khi các nhân tố khác không đổi. 4
IV.2 Lựa chọn phương án kinh doanh khi định phí, sản lượng thay đổi trong khi các nhân tố khác không đổi. 5
IV.3 Lựa chọn phương án kinh doanh khi biến phí, định phí, sản lượng thay đổi còn các nhân tố khác không đổi. 5
IV.4 Lựa chọn phương án kinh doanh khi định phí, sản lượng, giá bán thay đổi trong khi các nhân tố khác không đổi. 6
IV.5 Lựa chọn phương án kinh doanh khi biến phí, định phí, sản lượng, giá bán thay đổi trong khi các nhân tố khác không đổi. 7
IV.4.6 Thay đổi kết cấu mặt hàng. 7
CHƯƠNG II. 8
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ - SẢN LƯỢNG 8
LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG 8
A.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG 8
B. TỔ CHỨC CÁC CÔNG VIỆC ĐỂ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – SẢN LƯỢNG – LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG 10
PHẦN III. 19
ÖÙNG DUÏNG PHAÂN TÍCH MOÁI QUAN HEÄ CHI PHÍ 19
SAÛN LÖÔÏNG - LÔÏI NHUAÄN TRONG QUAÙ TRÌNH RA QUYEÁT 19
ÑÒNH NHAÈM NAÂNG CAO HIEÄU QUAÛ SAÛN XUAÁT KINH DOANH 19
TAÏI COÂNG TY COÅ PHAÀN NHÖÏA ÑAØ NAÜNG 19
LỜI KẾT 31
33 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2122 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích mối quan hệ Chi phí - Sản lượng - Lợi nhuận tại công ty Nhựa Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cả (X1) cũ lượng mới
Số dư đảm phí phương án cũ là X0. Tổng tăng (giảm) ĐP là D TFC. Nếu :
- [ (X1 - X0) - D TFC] > 0 nên tiến hành vì phương án mới sẽ làm gia tăng LN cho DN.
- [ (X1 - X0) - D TFC] < 0 không nên tiến hành vì phương án mới không làm LN tăng mà còn làm giảm một lượng (X1 - X0 - D TFC).
IV.4.6 Thay đổi kết cấu mặt hàng.
Kết cấu mặt hàng là mối quan hệ tỷ trọng về doanh thu của từng mặt hàng chiếm trong tổng doanh thu. Đa số các doanh nghiệp có nhiều sản phẩm khác nhau và những sản phẩm này không mang lại lợi nhuận như nhau. Như vậy lợi nhuận trong chừng mực nào dó phụ thuộc vào kết cấu hàng bán mà người quản lý có khả năng đạt được. Khi kết cấu hàng bán thay đổi sẽ làm cho số dư đảm phí bình quân và tỷ lệ số dư đảm phí bình quân thay đổi theo, làm ảnh hưởng đến sản lượng hòa vốn và doanh thu hòa vốn…Nếu trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp tăng tỷ trọng doanh thu của những mặt hàng có tỷ lệ số dư đảm phí lớn, giảm tỷ trọng của những mặt hàng có tỷ lệ số dư đảm phí nhỏ thì tỷ lệ số dư đảm phí bình quân sẽ tăng lên. Như vậy doanh thu hòa vốn của doanh nghiệp sẽ giảm, doanh thu an toàn tăng, rủi ro trong kinh doanh của doanh nghiệp thấp và ngựơc lại.
Những thay đổi trong kết cấu hàng bán có thể gây ra những thay đổi tốt hoặc xấu cho doanh nghiệp. Kết cấu hàng bán là thước đo hiệu quả bộ phận thương mại của doanh nghiệp, bộ phận này đinh ra kết cấu đó và chỉ có kết cấu hàng bán hợp lý mới đem lại lợi nhuận cao nhất. Trong việc phân tích điểm hòa vốn có rất nhiều giả thiết đặt ra có liên quan đến kết cấu hàng bán mà thường gặp nhất là giả thiết kết cấu sản phẩm sẽ thay đổi. Nếu người quản lý biết thay đổi trong các nhân tố khác nhau như sự biến động của thị trường, thị hiếu của người tiêu dùng… đã làm thay đổi kết cấu sản phẩm thì những nhân tố này phải đựoc qua tâm trong khi tính toán mối quan hệ Chi phí - Sản lượng - Lợi nhuân. Nếu không nhà quản lý có thể đưa ra những quyết định sai lệch ảnh hưởng tới lợi nhuận chung của doanh nghiệp.
CHƯƠNG II.
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ - SẢN LƯỢNG
LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG
A.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
I.1 Quá trình hình thành
I.2 Quá trình phát triển
II. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢN XUẤT :
II.1 Chức năng
II.2 Nhiệm vụ
II.3 Thị trường tiêu thụ
II.4 Đặc điểm tổ chức sản xuất tại Công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng
III. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY
III.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy
III.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
IV. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
IV.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán :
Kế toán trưởng
Kế toán tiền lương, NVL, nợ phải trả
Kế toán tiêu thụ, nợ phải thu
Kế toán tiền mặt
Thủ quỹ
Kế toán TSCĐ, chứng khoán, ngoại tệ
Phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp
Quan hệ điều hành
Quan hệ nghiệp vụ
IV.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng nhân viên
IV.3 Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty
B. TỔ CHỨC CÁC CÔNG VIỆC ĐỂ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – SẢN LƯỢNG – LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG
I. SỰ CẦN THIẾT ĐỂ TIẾN HÀNH CÔNG TÁC PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ- SẢN LƯỢNG – LỢI NHUẬN TẠI CTY CP NHỰA ĐÀ NẴNG
II. NHẬN DIỆN VÀ PHÂN TÍCH CHI PHÍ THEO CÁCH ỨNG XỬ TẠI CÔNG TY CP NHỰA ĐÀ NẮNG.
II.1. Chi phí khả biến
II.1.1Chi phí nguyên vật liệu
Tại Công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng, Chi phí Nguyên vật liệu đuợc theo dõi chi tiết với từng loại sản phẩm trên bảng kê vật tư xuất dùng cho sản xuất. Công ty sử dụng hình thức xuất kho theo định mức, nên khi xuất NVL sẽ căn cứ vào số lượng sản phẩm cần sản xuất để lập bảng này.
Bảng 1: Bảng kê vật tư xuất dùng cho sản xuất tháng 12 năm 2006
Đơn vị tính: đồng
STT
Danh mục vật tư
ĐVT
Tống số vật tư xuất ra
Xuất cho tổ
1
Nhựa PP
Kg
3.000
Dệt ống
2
Nhựa callpet
Kg
600
Dệt ống
3
Nhựa HDPE
Kg
500
Dệt ống
4
Nhựa LDPE
Kg
100
Dệt ống
…
II.1.1.1 Chi phí nguyên vật liệu chính
Nguyên vật liệu chính là những nguyên liệu được sử dụng chủ yếu cho việc sản xuất ra sản phẩm ở công ty. Khối lượng nguyên vật liệu đưa vào sản xuất tỷ lệ thuận với khối lượng thành phẩm sản xuất ra.
Công thức tính chi phí nguyên vật liệu chính tiêu hao mỗi sản phẩm.
Tổng CP NVLC = ∑Qi x Mi x Pi
Trong đó: Qi: Khối lượng thành phẩm i nhập kho (Kg)
Mi: Định mức NVLCi để sản xuất sản phẩm
Pi : Đơn giá NVLCi.
Căn cứ vào bảng tính giá thành của từng quý ta có thể xác định được CP NVL chính tiêu hao cho một kg thành phẩm theo công thức sau:
CP NVLCj tính cho 1 kg thành phẩm
=
CP NVLCi sử dụng để sản xuất thành phẩmi
Khối lượng thành phẩmi
Bảng 2: Bảng tính CP NVLC cho 1 kg thành phẩm năm 2006
Đơn vị tính:đồng
Tên thành phẩm
Khối lượng (Kg)
CP NVLC
CP NVLC cho 1 kg TP
(1)
(2)
(3)
(4)= (3) : (2)
Bao bì xi măng
175.201,67
2.236.673.717,00
12.766,28
Cuộn KP
7.499,00
110.171.372,00
14.691,48
Manh bao dệt PP
711.970,70
11.748.625.299,00
16.501,56
Manh bao dệt PP, HD tráng PP
146.601,60
2.416.185.644,00
16.481,30
Túi LDPE
5.709,50
97.671.951,00
17.106,92
Túi HDPE
100.559,80
1.740.958.246,00
17.312,67
Ống nước HDPE
653.540,23
12.173.014.011,00
18.626,27
Ống nước PVC
368.955,42
4.641.730.649,00
12.580,74
Dép, ủng
91.909,17
802.426.000,00
8.730,64
Tấm ốp trần
180.833,02
1.585.485.118,00
8.767,67
Sản phẩm khác
14.499,24
305.306.752,00
21.056,74
Tổng cộng
2.457.279,35
37.858.248.759,00
II.1.2. Chi phí tiền lương và kinh phí công đoàn :
II.1.3 Chi phí dịch vụ mua ngoài
II. 1.4 Chi phí vận chuyển, bốc vác
II.2 Chi phí bất biến
II.2.1 Chi phí nhân công trực tiếp
- Căn cứ vào bảng tổng hợp thanh toán tiền lương và phụ cấp năm 2006 ta tính được phần lương theo chế độ nghỉ lễ, phép, phụ cấp ca 3, kiêm nhiệm, trách nhiệm. Hoặc ta có thể dựa vào sổ tổng hợp TK 334 đối ứng với TK 622 trừ đi số lương trả theo sản phẩm của công nhân trực tiếp sản xuất. Và theo đó phần kinh phí công đoàn sẽ được tính theo 2% khoản lương này.
- Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế lấy trên sổ tổng hợp TK 622 đối ứng TK 334, 3383, 3384.
- Tiền ăn giữa ca: dựa vào bảng phân bổ tiền ăn giữa ca từng quý của năm ta tính được tổng tiền ăn giữa ca ở các bộ phận như sau.
Bảng 6: Bảng tổng hợp phân bổ tiền cơm ăn ca năm 2006
Đơn vị tính: đồng
TK 622
TK 627
TK 641
TK 642
Quý 1
57.117.000
12.116.880
1.315.200
10.487.920
Quý 2
78.855.000
15.638.760
708.000
9.183.240
Quý 3
65.334.000
16.148.580
792.000
9.711.420
Quý 4
53.205.000
16.430.760
738.000
10.263.240
Tổng
254.511.000
60.334.980
3.553.200
39.645.820
II.2.2 Khấu hao tài sản cố định
II.2.3 Chi phí quảng cáo tiếp thị, tiếp khách hội họp và các khoản chi phí khác
II.3 Chi phí hỗn hợp.
Chi phí hỗn hợp tại công ty bao gồm: Chi phí điện, nước. Tại công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng chi phí điện, nước không được tách riêng cho từng sản phẩm mà tính chung cho tất cả. Hàng tháng công ty phải chi một khoản tiền điện, nước để phục vụ cho bộ phận hoạt động sản xuất. Khoản chi phí này vừa phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm, vừa phục vụ cho hoạt động quản lý và cả phục vụ cho sản xuất nên nó được xem là chi phí hỗn hợp, vì vậy cần tách ra thành biến phí và định phí. Phần định phí như điện thắp sáng văn phòng, phân xưởng, chi phí điện để chạy các laọi máy sấy, máy đùn,… Biến phí là các khoản chi phí phát sinh thực tế vượt quá mức hoạt động cơ bản.
Để tách biến phí và định phí từ chi phí hỗn hợp có rất nhiều phương pháp nhưng đẻ chính xác và dễ dàng hơn trong việc phân tích, dự đoán, ta sử dụng phương pháp bình phương bé nhất. Theo phương pháp này, chi phí hỗn hợp điện, nước được biễu diễn dưới dạng phương trình sau:
Yd,n = Ad,n + bd,n x qi
Trong đó: A d,n: là định phí điện nước.
bd,n: là biến phí điện nước.
qi: số lượng sản xuất trong tháng i
Yd,n: là chi phí điện nước tong tháng i.
Ta có thể xác định chi phí điện nước trong từng tháng căn cứ vào “sổ tổng hợp TK331 ĐL” và ta có bảng( xem ở phần phụ lục).
Từ đó, ta có phương trình chi phí điện nước hàng tháng được viết như sau:
Yd,n = 17.984.281,38 + 1.088,079x.
Vậy biến phí điện nước cả năm 2006 là: 17.984.281,38 x 12= 215.811.376,6.
Như vậy ta đã xác định dược biến phí và định phí phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm tại công ty.
Bảng 12: Bảng tổng hợp định phí năm 2006
Đơn vị tính: đồng
Nội dung
Số tiền
Tỷ lệ (%)
1. Những chi phí liên qua đến lao động
1.614.876.856
27,42
2. Những chi phí liên qua đến tài sản
3.172.302.001
53,87
Khấu hao tài sản cố định
2.662.915.304
45,22
Chi phí sữa chữa máy
78.103.233
1,33
Chi phí công cụ dụng cụ sản xuất
431.283.464
7,32
3. Những chi phí khác
1.101.613.068
18,71
Chi phí quảng cáo, tiếp thị
Chi phí tiếp khách hội họp
75.477.198
1,28
Chi phí điện thoại
100.915.814
1,71
Văn phòng phẩm
7.471.475
0,13
Hành chính phí
183.258.040
3,11
Chi phí độc hại
42.238.522
0,72
Chi phí trả lãi vay ngân hàng
240.470.151
4,08
Chênh lệch tỷ giá hối đoái
134.642.854
2,29
Thuế môn bài
101.327.638
1,72
Chi phí điện nước
215.811.376
3,66
Tổng cộng
5.888.791.845
100
III. PHÂN TÍCH ĐIỂM HOÀ VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG
Phân tích điểm hoà vốn là một nội dung quan trọng trong phân tích mối quan hệ Chi phí- sản lượng – lợi nhuận. nó giúp nhà quản lý xác định được sản lượng, doanh thu hoà vốn, từ đó xác định được vùng lãi lỗ của doanh nghiệp. Theo đó, doanh nghiệp đề ra các phương án kinh doanh thích hợp và có những quyết định kinh doanh đúng đắn, kịp thời.
III.1 Xác định tỷ lệ số dư đảm phí.
Ở công ty, với đặc điểm sản xuất và kinh doanh nhiều mặt hàng thì việc phân tích mối quan hệ chi phí – sản lượng – lợi nhuận nên dựa vào các chỉ tiêu tỷ lệ số dư đảm phí(SDĐP) bình quân như sau:
Tỷ lệ SDĐPbq = (tỷ lệ SDĐP mặt hàngi X kết cấu theo doanh thu mặt hàngi)
Trong đó:
(X)100%
Tỷ lệ SDĐP mặt hàng i = Giá bán sản phẩmi – biến phí đơn vị sản phẩmi
Giá bán sản phẩm i
(X)100%
= SDĐPi
Pi
(X)100%
Kết cấu theo doanh thu mặt hàng i= Doanh thu i
(X)100%
∑ doanh thu
Doanh thu hoà vốn chung(DTh) = Tổng định phí
Tỷ lệ SDĐPbq
Doanh thu hoà vốn từng mặt hàngi = Doanh thu hoà vốn X Kết cấu mặt hàng i
Doanh thu an toàn = Doanh thu thực hiện – Doanh thu hoà vốn
Tỷ lệ doanh thu an toàn = (Doanh thu an toàn : doanh thu thực hiện) x 100%
III.2 Xác định doanh thu hoà vốn chung và thời gian hoà vốn của công ty
Bất kỳ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng đòi hỏi phải xác định mức doanh thu tối thiểu, hoặc mức thu nhập nhất định đủ bù đắp chi phí của quá trình hoạt động đó. Việc xác định hoà vốn cho phép xác định mức doanh thu với khối lượng sản phẩm và thời gian cần đạt được để vừa đủ bù đắp hết chi phí đã bỏ ra, tức là đạt mức hoà vốn.
Doanh thu hoà vốn =
= 41.630.594.401,46
Doanh thu an toàn = Tổng doanh thu – doanh thu hoà vốn
= 52.640.727.305,02 – 41.630.594.401,46
= 11.010.132.903,86
Tỷ lệ doanh thu an toàn =x 100 = 20,92%
Ta thấy rằng mức doanh thu an toàn của công ty khá cao (20,92%). Điều này thể hiện tính an toàn cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh hay tính rủi ro trong kinh doanh của công ty thấp. Nếu hoạt động kinh doanh không thành công hoặc thị trường biến đọng khiến doanh thu giảm thì mức lỗ sẽ cao. Tuy nhiên ta thấy mức doanh thu của công ty ngày càng tăng, do đó với tỷ lệ doanh thu an toàn như hiện nay thì trong thời gian tới đây kết quả kinh doanh của công ty sẽ tăng rất nhanh. Mặc dù vậy, hiện nay giá nguyên liệu nhựa trên thị trừơng đang tăng mạnh nên công ty phải có kế hoạch thu mua để đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của mình.
Thời gian hoà vốn = Doanh thu hòa vốn
DT bình quân 1 ngày
Doanh thu bình quân 1 ngày = Doanh thu trong kỳ
360 ngày
=
= 146.224.242,5.
Û Thời gian hòa vốn =
= 285 ngày
Kết quả cho thấy thời gian hoà vốn của công ty là 285 ngày, do đặc điểm kinh doanh của công ty là các mặt hàng lâu thu hồi vốn nên thời gian hoà vốn dài.
III.3 Phân tích hoà vốn cho các mặt hàng
Để có những quyết định đúng đắn và kịp thời thì ngoài việc xác định doanh thu hoà vốn chúng ta phải xác định doanh thu hoà vốn cho từng nhóm sản phẩm, từng mặt hàng chủ yếu. Bởi vì sự thay đổi của kết cấu mặt hàng sẽ ảnh hưởng rất lớn đến doanh thu hoà vốn và lợi nhuận của toàn công ty. Việc phân tích hoà vốn cho từng mặt hàng sẽ định hướng cho nhà quản trị trong chiến lược kinh doanh chẳng hạn như công ty có nên sản xuất tiếp tục mặt hàng này hay không, sản xuất với số lượng bao nhiêu và đơn giá bán như thế nào.
Thật vậy, DThv mặt hàng i = Doanh thu hoà vốn x Kết cấu mặt hàng i
Từ đó ta có bảng tính hoà vốn cho các mặt hàng năm 2006.
Nhìn vào bảng tổng hợp điểm hoà vốn của các mặt hàng ta thấy được rằng doanh thu an toàn của các sản phẩm hay tỷ lệ doanh thu an toàn của các mặt hàng là khá cao 20,92%, điều này có nghĩa là mức độ an toàn của công ty tương đối cao và cho dù doanh thu giảm nhanh thì lợi nhuận cũng chỉ biến động ở mức thấp. Mặc dù tỷ lệ định phí trong tổng chi phí thấp nhưng % SDĐP của các mặt hàng còn thấp. Do đó, công ty cần coi trọng việc gia tăng tỷ trọng doanh thu của các mặt hàng có số dư đảm phí cao; theo đó chuyển dịch kết cấu sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường và theo hướng có lợi cho công ty. Nhưng nhìn chung công ty đã đạt được kết quả cao trong kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình.
III.4 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến điểm hoà vốn của công ty
IV. ĐÒN BẨY KINH DOANH VÀ ỨNG DỤNG CỦA NÓ TRONG VIỆC PHÂN TÍCH RỦI RO KINH DOANH TẠI CÔNG TY NHỰA ĐÀ NẴNG
Việc phân loại chi phí thành chi phí khả biến và chi phí bất biến có ý nghĩa rất quan trọng trong các doanh nghiệp có quy mô lớn nhằm phục vụ cho quá trình ra quyết định. Để đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố đó đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ta nên xem xét hệ số đoàn bẩy kinh doanh, công thức tính như sau:
DOL = ∑SDĐP
∑SDĐP -∑ĐP
= ∑SDĐP
LN
Trong đó: ∑SDĐP: Tổng số dư đảm phí
∑ĐP : Tổng định phí
LN : Lợi nhuận
DOL : Độ lớn đòn bẩy kinh doanh
Từ đó, DOL =
Với DOL= 4,78 ta thấy rằng khi doanh thu của công ty tăng(hoặc giảm) 1% thì lợi nhuận sẽ tăng (hoặc giảm) 4,78%. Như vậy công ty ít gặp rủi ro trong kinh doanh nhưng hiệu quả hoạt động của công ty không cao, vì khi doanh thu tăng lợi nhuận tanưg một lượng rất nhỏ.
Ở đây, hệ số đòn bẩy kinh doanh thấp là do định phí chiếm tỷ trọng rất nhỏ (11,53%) trong tổng chi phí của toàn bộ công ty. Đối với các công ty có qui mô lớn như Công ty Nhựa Đà Nẵng thì kết cấu chi phí này không phù hợp, bởi vì công ty phải thường xuyên đầu tư máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ hiện đại… Điều này sẽ làm cho định phí tăng dẫn đến hệ số đòn bẩy kinh doanh sẽ cao, hệ số này cao có thể sẽ gặp rủi ro nhưng trong giới hạn năng lực của mình thì công ty vẫn nên mạnh dạn chấp nhận. Với quy mô và năng lực kinh doanh như hiện nay Công ty Nhựa nên đầu tư vào tài sản cố định để định phí tăng lên một cách đáng kể trong tổng chi phí. Khi đó đòn bẩy kinh doanh cũng sẽ tăng lên, bởi vì công ty đang có xu hướng gia tăng doanh thu lớn, cho nên độ lớn đòn bẩy kinh doanh cao sẽ làm gia tăng lợi nhuận cho công ty lên đáng kể.
PHẦN III.
ÖÙNG DUÏNG PHAÂN TÍCH MOÁI QUAN HEÄ CHI PHÍ
SAÛN LÖÔÏNG - LÔÏI NHUAÄN TRONG QUAÙ TRÌNH RA QUYEÁT
ÑÒNH NHAÈM NAÂNG CAO HIEÄU QUAÛ SAÛN XUAÁT KINH DOANH
TAÏI COÂNG TY COÅ PHAÀN NHÖÏA ÑAØ NAÜNG
I. NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH SXKD VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN PHỤC VỤ CÔNG TÁC PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CVP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG.
I.1. Nhận xét về tình hình sản xuất kinh doanh :
I.2. Nhận xét về hệ thống thông tin phục vụ công tác phân tích mối quan hệ CVP tại Công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng.
II. TỔ CHỨC ÁP DỤNG KTQT VỀ PHÂN TÍCH CVP TẠI CÔNG TY NHỰA.
II.1. Xây dựng bộ máy kế toán quản trị tại Công ty Công ty Nhựa.
II.2. Xử lý thông tin nhằm phục vụ quá trình phân tích CVP
III. BIỆN PHÁP NHẰM CẮT GIẢM CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA.
Hiện nay, các nguyên liệu đầu vào đang ngày càng gia tăng khiến các Công ty sản xuất gặp rất nhiều khó khăn từ khâu đầu tiên cho đến khâu cuối cùng của quá trình sản xuất. Họ đang suy nghĩ phải làm sao để chất lượng sản phẩm tốt, giá sản phẩm bán ra không cao khi mà giá nguyên liệu đầu vào ngày càng cao, đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều. Các Công ty muốn giữ được khách hàng, thị phần và để tồn tại, phải tìm mọi biện pháp tiết kiệm, giảm chi phí tiêu hao như tỷ lệ thất thoát trong quá trình sản xuất, kinh doanh nhằm bình ổn và giảm giá thành nhưng vẫn đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Công ty Nhựa cũng vậy, ban lãnh đạo Công ty cùng toàn thể công nhân đang nổ lực đưa ra và thực hiện các giải pháp nhằm hạn chế, cắt giảm các khoản chi phí trong quá trình sản xuất. Qua thời gian thực tập tại Công ty, em xin đưa ra một số biện pháp như sau :
III.1. Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
III.2. Các biện pháp giảm chi phí khác
IV. CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO DOANH THU, LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY.
V. ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CVP TRONG CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH NGẮN HẠN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG.
V.1. Áp dụng phân tích ĐHV trong mối quan hệ với giá bán
V.I.1 Trường hợp giá nguyên liệu tăng.
Trong trường hợp này, ta sẽ nghiên cứu về manh bao dệt PP với nguyên liệu chính là hạt nhựa PP. Công ty mua nhựa PP với giá là 16.354,6 đ/kg đến 22.500 đ/kg, thì Công ty phải bán bao nhiêu kg mới đạt hoà vốn ?.
Khi giá nhựa PP tăng từ 16.354,6 đ/kg đến 22.500 đ/kg BP đơn vị sản phẩm tăng từ 19.663,32 đ/kg đến 20.317.32 đ/kg, dựa vào giá sản phẩm cùng loại trên thị trường và mức lãi mong muốn Công ty dự kiến mức giá sản phẩm bán ra tăng từ 21.049 đ/kg đến 23.000 đ/kg. Ta có bảng sau :
Tổng định phí
Biến phí đơn vị
Giá bán
SLhv
5,888,791,845,66
19,663.32
21,049
4,249,748.75
5,888,791,845,66
20,000.32
22,000
2,944,867.10
5,888,791,845,66
20,200.32
22,500
2,560,701.86
5,888,791,845,66
20,317.32
23,000
2,195,115.27
Ta thấy rằng, nếu định phí không đổi trong phạm vi cho phép, khi giá hạt nhựa PP tăng từ 16.354,6 đ/kg đến 22.500 đ/kg, với mức giá bán dự kiến, khối lượng bán, biến động giảm từ 2.195.115,27kg đến 4.249.748,75kg, Công ty vẫn đảm bảo hoà vốn. Mặc dù biến phí đơn vị tăng lên nhưng tổng biến phí giảm, do đó khi tăng giá bán Công ty vẫn đảm bảo được hoà vốn.
V.I.2 Trường hợp giá bản sản phẩm tăng :
Chúng ta sẽ lấy điển hình mặt hàng ống nước HDPE để phân tích điểm hoà vốn trong mối quan hệ với giá bán như sau : Hiện tại ống nước HDPE được bán với đơn giá là 26.301 đồng/kg, sản lượng hoà vốn là : 1.607.967,08 kg, khối lượng tiêu thụ là 653.540,23kg, tổng định phí là 5.888.791.845,66 đồng. Giả sử rằng xuất phát từ mức lãi mong muốn và giá sản phẩm trên thị trường, nếu đơn giá biến động từ 26.301 đ/kg đến 30.000 đ/kg thì phải bán bao nhiêu kg mới đạt hoà vốn ? Vấn đề này được trình bày qua bảng sau :
Khối lượng bán
Tổng
Định phí
Tổng
biến phí
Tổng
chi phí
Giá bán hoà vốn 1SP
Cộng
ĐP
BP
1.067.970.95
5.888.791.845
22.199.912.238.31
28.088.704.083.31
26.301
5.514
20.787
1.030.770.50
5.888.791.845
21.426.626.305.27
27.315.418.150.27
26.500
5.713
20.787
816.413.68
5.888.791.845
16.970.791083.05
22.859.582.928
28.000
7.213
20.787
639.182.88
5.888.791.845
23.286.694.462.39
19.175.486.307.39
30.000
9.213
20.787
Qua bảng phân tích trên ta thấy :
- Nếu định phí không đổi trong phạm vi cho phép, khi Công ty bán với giá tănh từ 26.301đ/kg đến 30.000 đ/kg, khối lượng bán biến động giảm từ 1.067.970 kg đến 639.182kg, Công ty vẫn đảm bảo hoà vốn. Vì khi khối lượng bán giảm, biến phí đơn vị không thay đổi nhưng tổng biến phí giảm, do đó Công ty có thể tăng giá bán mà vẫn có thể đảm bảo hoà vốn.
V.2. Phân tích ảnh hưởng của sự thay đổi về chi phí - sản lượng đối với lợi nhuận của Công ty :
- Phương án 1 : Thay đổi giá bán và doanh thu :
Hiện nay, giá hạt nhựa tăng cao dẫn đến chi phí đầu vào tăng, biến phí đơn vị cũng tăng. Lúc này để bù đắp chi phí và mang lại lợi nhuận mong muốn, Công ty dự kiến sẽ tăng giá bán sản phẩm. Căn cứ vào giá của sản phẩm cùng loại trên thị trường, phòng kinh doanh dự tính tăng giá 10%, với mức giá mới thì số lượng sẽ giảm 30%. Trong trường hợp này Công ty có nên tăng giá bán hay không ?.
Chỉ tiêu
Số tiền
1. Doanh thu
38.690.934.569,19
2. Biến phí
31.636.159.803,74
3. Số dư đảm phí
7.054.774.765,45
4. Định phí
5.888.791.845,66
5. Lợi nhuận
1.165.982.919,79
- Phương án 2 : Thay đổi biến phí và doanh thu.
- Như chúng ta đã biết, hiện nay giá hạt nhựa tăng cao cho nên Công ty gặp khó khăn trong công tác thu mua nguyên vật liệu. Trước tình hình đó, phòng kỹ thuật đưa ra ý kiến sử dụng vật liệu ngoại kết hợp vật liệu nội. Mặc dù chất lượng sản phẩm có giảm đi một ít nhưng biến phí đơn vị giảm 10%. Do chất lượng giảm nên phòng kinh doanh dự báo số lượng tiêu thụ cũng sẽ giảm, khoảng 20%. Công ty có nên thực hiện dự định này không ?.
Chỉ tiêu
Số tiền
1. Doanh thu
36.848.509.113,51
2. Biến phí
28.472.543.823,37
3. Số dư đảm phí
8.375.965.290,15
4. Định phí
5.888.791.845,66
5. Lợi nhuận
2.487.173.444,49
- Phương án 3 : Thay đổi biến phí, định phí và doanh thu
Ban giám đốc Công ty dự kiến rằng, kết hợp vật liệu nội và ngoại để giảm 10% biến phí đơn vị đồng thời sẽ đầu tư thêm máy móc, dây chuyền mới với chi phí khoảng 4 tỷ đồng, thì doanh thu sẽ tăng 5%.
Chỉ tiêu
Số tiền
1. Doanh thu
54.279.973.216,31
2. Biến phí
41.946.470.399,17
3. Số dư đảm phí
12.333.502.817,14
4. Định phí
9.888.791.845,66
5. Lợi nhuận
2.444.710.971,48
- Phương án 4 : Thay đổi định phí và doanh thu :
Ban giám đốc Công ty dự kiến trong thời gian tới đây sẽ đầu tư mới một số máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ sản xuất, đầu tư khuôn mẫu mới để phát triển sản phẩm ép phục vụ cho ngành công nghiệp ô tô, cơ điện,… Với việc đầu tư này, sản phẩm làm ra sẽ đẹp hơn, chất lượng tốt hơn và đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Công ty cũng dự kiến rằng số lượng tiêu thụ sẽ tăng 20%, chi phí cho đợt đầu tư này ước tính 4 tỷ đồng.
Chỉ tiêu
Số tiền
1. Doanh thu
57.904.800.035,52
2. Biến phí
45.194.514.005,34
3. Số dư đảm phí
12.710.286.030,18
4. Định phí
9.888.791.845,66
5. Lợi nhuận
2.821.494.184,52
- Phương án 5 : Thay đổi giá bán, định phí và doanh thu :
Phòng kinh doanh đưa ra ý kiến lên Ban Giám đốc Công ty rằng cùng với việc tăng chi phí đầu tư máy móc thiết bị, dây chuyền mới, nếu Công ty tăng giá bán 5% thì số lượng tiêu thụ tăng 5%. Công ty có nên thực hiện không ?.
Chỉ tiêu
Số tiền
1. Doanh thu
59.694.584.763,89
2. Biến phí
47.454.239.705,61
3. Số dư đảm phí
12.240.345.058,28
4. Định phí
9.888.791.845,66
5. Lợi nhuận
2.315.553.212,62
Để xem xét và quyết định lựa chọn một trong số các phương án đã được Công ty dự kiến thực hiện, Công ty còn cần lựa chọn dựa trên cơ sở phù hợp với điều kiện của mình và có hiệu quả kinh tế nhất.
Ta sẽ nghiên cứu bảng tổng hợp các phương án đã được Công ty dự kiến ở trên được trình bày dưới đây :
P. án
Doanh thu
Biến phí
SDĐP
Định phí
Lợi nhuận
2006
52.640.727.305
45.1943514.005
7.446.213.299
5.888.791.845
1.557.421.454
1
38.690.934.569
31.636.159.803
7.054.774.765
5.888.791.845
1.165.982.919
2
36.848.509.113
28.472.543.823
8.375.965.290
5.888.791.845
2.487.173.444
3
54.279.973.216
41.946.470.399
12.333.502.817
5.888.791.845
2.444.710.971
4
57.904.800.035
45.194.514.005
12.710.286.030
5.888.791.845
2.821.494.184
5
59.694.584.763
47.454.239.705
12.240.345.058
5.888.791.845
2.351.553.212
Bảng trên tổng hợp 5 phương án có xem xét mối quan hệ CVP. Nếu các điều kiện dự kiến đều có thể thực hiện được thì doanh nghiệp nên chọn phương án nào.
Đồ thị biểu thị biểu diễn lợi nhuận qua các phương án
+ Nếu xét về lợi nhuận thì phương án 4 có lợi nhuận cao nhất là : 2.821.494.184,52 đ
+ Nếu xét về chi phí đầu tư ta chọn phương án 2 vì có chi phí đầu tư cho 1 đồng lợi nhuận thấp nhất :
14,82 =
Trong khi đó, chi phí đầu tư cho 1 đồng lợi nhuậncủa phương án 4 là :
20,52 =
Nói chung, trong điều kiện Công ty chỉ có số vốn hạn hẹp thì nên chọn phương án 2 - là phương án có tỷ suất lợi nhuận thấp hơn, tức là để thu được cùng một đồng lợi nhuận nhưng chi phí bỏ ra để có được lợi nhuận đó là thấp hơn. Nhưng nếu Công ty có nhiều khả năng về vốn mà chưa sử dụng vào việc khác có thể đem lại lợi nhuận cao hơn thì nên chọn phương án 4. Tuy nhiên, việc lựa chọn phương án nào còn tuỳ thuộc vào điều kiện Công ty và tình hình thị trường. Khi ra quyết định Công ty còn phải quan tâm đến mặt chiến lược để lựa chọn, trong ngắn hạn, trong dài hạn, vấn đề tiền lương…
V.3. Lập báo cáo lãi lỗ theo số dư đảm phí :
Hiện nay, ở Công ty chỉ mới lập báo cáo kết quả kinh doanh thông thường, cách lập này thường được dùng để báo cáo cho người ngoài biết theo nguyên tắc kế toán được thừa nhận. Để phục vụ cho mục đích của các nhà quản trị doanh nghiệp, Công ty nên lập báo cáo kết quả kinh doanh theo số dư đảm phí. Với hình thức báo cáo này, chi phí được ghi nhận trên báo cáo theo mô hình ứng xử của chúng. Điều này có nghĩa là chi phí được thể hiện qua dòng biến phí và định phí. Chính sự thể hiện này giúp cho nhà quản trị dễ dàng nhận biết mối quan hệ CVP. Từ đó tạo điều kiện tốt hơn trong việc
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 18063.doc