Tại Việt Nam, theo quy định hiện hành, nợcông phải dưới 50 % GDP. Nhưvậy,
mức dưnợChính phủvà nợquốc gia tăng sát mức an toàn cho phép. Vay nợtrong
nước và nước ngoài gặp khó khăn, phải vay với lãi suất cao, dẫn đến việc đảm bảo an
ninh tài chính quốc gia đứng trước những khó khăn cho nhiều năm sau, Ủy ban Tài
chính - Ngân sách nhận định. Theo đó, việc điều hành ngân sách và đảm bảo an ninh
tài chính trong năm nay sẽkhó khăn. Đây chính là một thách thức cho việc thực hiện
nhiệm vụthu, chi và giữvững an ninh tài chính
69 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5039 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích mối quan hệ chính giữa tỷ giá hối đoái và cán cân thương mại của Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a đồng USD
còn quá lớn, cho nên ảnh hưởng thật sự của nó trong rổ tiền sẽ lớn hơn nhiều
so với tỷ trọng thương mại giữa Việt Nam và Mỹ.
Ngoài ra, tỷ giá ngoài việc chịu ảnh hưởng của lạm phát, nó còn phụ thuộc vào
nhiều biến số vĩ mô khác của nền kinh tế như lãi suất, thu nhập, kỳ vọng, can thiệp của
chính phủ, môi trường kinh tế toàn cầu… Các nhân tố này tác động qua lại lẫn nhau vô
cùng phức tạp góp phần tạo ra thêm sự mơ hồ của tỷ giá thựcDo đó, vấn đề tỷ giá cân
bằng là không rõ ràng.
Vì những lý do trên, tỷ giá được điều chỉnh ở một mức nào đó cũng sẽ có ít có ý
nghĩa hơn hay nói cách khác REER là một chỉ số không hoàn hảo của sự cạnh tranh.
2.2.2. Đánh giá kết quả tính REER
Bảng 2.2: Số liệu REER và tỷ trọng xuất khẩu trên nhập khẩu
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
REER 100.00 103.69 106.67 112.59 111.39 101.63 104.15 103.10 92.43 102.18
X/M 104.97 118.59 101.09 94.10 83.61 86.02 87.76 83.54 77.67 81.63
Nguồn: lấy từ bảng 1 và bảng 2 của Phụ lục
Hình 2.1: Đồ thị biểu diễn REER và tỷ trọng xuất khẩu trên nhập khẩu
23
0.00
20.00
40.00
60.00
80.00
100.00
120.00
140.00
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
REER
XK/NK
Nhìn từ Bảng 2.2: Ta thấy REER từ năm 2001 đến 2007 REER luôn lớn hơn
100, năm 2008 REER nhỏ hơn 100 và đến năm 2009 quay trở lại lớn hơn 100. Nhìn
chung đồng tiền Việt Nam được định giá thấp trong suốt khoảng thời gian nghiên cứu,
chỉ riêng năm 2008 là đồng tiền bị định giá cao so với rổ tiền vì lý do lạm phát trong
năm 2008 tăng quá cao (lên đến gần 22.97% so với năm 2007) và cao gấp 3 lần so với
nước tăng cao thứ hai là Singapore gấp 3,5 lần.(22.97% so với 6.5%). Bắt đầu từ năm
2000 tỷ giá thực bắt đầu tăng lên vào đạt đỉnh cao nhất vào năm 2003, sau đó giảm dần
về mốc 100 cho đến năm 2007 (đồng tiền bị định giá thấp suốt 7 năm liên tiếp, tuy
nhiên do tác động của lạm phát đến năm 2008 tỷ giá thực dưới mức 100 (đồng tiền bị
định giá cao) và đến năm 2009 đã quay lại sát trên mức 100.
Có một điều đáng chú ý là giữa tỷ giá thực và tỷ trọng thương mại xuất
khẩu/nhập khẩu từ năm 2005 đang có sự đồng biến nhất định trong giai đoạn này, mặc
dù tốc độ thay đổi hai nhân tố không đồng đều nhau, khoảng cách ngày càng được duy
trì, qua đó ít nhiều ta thấy được nổ lực của Chính phủ trong điều hành chính sách tỷ giá
nhằm cải thiện cán cân thương mại trong những năm gần đây.
24
2.3. Mối quan hệ giữa xuất nhập khẩu và tỷ giá
2.3.1. Tác động của tỷ giá danh nghĩa USD/VND đối với hoạt động xuất nhập
khẩu
Bảng 2.3: Số liệu về tình hình xuất nhập khẩu tỷ giá từ Quý 1-2000 đến Quý 4-2009
Kỳ Xuất khẩu Nhập khẩu tỷ số xuất khẩu/nhập khẩu Tỷ giá VND/USD thâm hụt
Q1 2000 2,944 3,104 0.95 14,053 -160
Q2 2000 3,380 3,720 0.91 14,074 -340
Q3 2000 3,960 2,600 1.52 14,118 1,360
Q4 2000 3,900 4,088 0.95 14,421 -188
Q1 2001 3,532 3,582 0.99 14,548 -50
Q2 2001 4,000 4,280 0.93 14,643 -280
Q3 2001 4,460 2,820 1.58 14,964 1,640
Q4 2001 4,041 2,838 1.42 15,047 1,203
Q1 2002 3,680 3,770 0.98 15,130 -90
Q2 2002 4,140 4,490 0.92 15,237 -350
Q3 2002 4,510 3,200 1.41 15,321 1,310
Q4 2002 4,560 5,248 0.87 15,374 -688
Q1 2003 4,465 4,694 0.95 15,429 -229
Q2 2003 4,880 6,050 0.81 15,467 -1,170
Q3 2003 5,300 3,900 1.36 15,520 1,400
Q4 2003 4,989 6,220 0.80 15,617 -1,231
Q1 2004 5,272 5,890 0.90 15,715 -618
Q2 2004 5,900 7,330 0.80 15,733 -1,430
Q3 2004 6,660 7,780 0.86 15,750 -1,120
Q4 2004 6,750 8,400 0.80 15,763 -1,650
Q1 2005 6,814 7,994 0.85 15,797 -1,180
Q2 2005 7,700 9,600 0.80 15,844 -1,900
Q3 2005 8,350 9,350 0.89 15,875 -1,000
Q4 2005 8,570 9,600 0.89 15,905 -1,030
Q1 2006 8,400 9,150 0.92 15,917 -750
Q2 2006 9,800 11,100 0.88 15,961 -1,300
Q3 2006 10,360 11,950 0.87 16,014 -1,590
Q4 2006 10,360 12,150 0.85 16,071 -1,790
25
Q1 2007 10,100 10,900 0.93 16,020 -800
Q2 2007 11,950 14,150 0.84 16,069 -2,200
Q3 2007 12,750 15,350 0.83 16,182 -2,600
Q4 2007 13,400 17,300 0.77 16,062 -3,900
Q1 2008 13,160 21,510 0.61 16,060 -8,350
Q2 2008 17,470 23,330 0.75 16,107 -5,860
Q3 2008 18,070 19,420 0.93 16,504 -1,350
Q4 2008 13,990 16,450 0.85 16,538 -2,460
Q1 2009 14,140 12,630 1.12 16,974 1,510
Q2 2009 13,460 17,100 0.79 16,942 -3,640
Q3 2009 14,000 18,740 0.75 16,971 -4,740
Q4 2009 15,500 21,480 0.72 17,376 -5,980
Cơ sở dữ liệu được lấy từ Quý 1 năm 2000 đến Quý 4 năm 2009, trị giá xuất
khẩu, nhập khẩu(đơn vị tính là triệu USD), lấy số liệu ở Bảng 2.3
Mô hình hồi quy tổng quát có dạng: y = b + ax
Số quan sát: 40
Phương pháp hồi quy: phương pháp bình phương bé nhất
Chạy dữ liệu trên EVIEW 5.1 chạy dữ liệu từ năm Quý 1/2000 – Quý 4/2009 kết quả
mô hình như sau:
Bảng 2.4: Kết quả hồi quy xuất khẩu theo tỷ giá (USD/VND)
Dependent Variable: XK
Method: Least Squares
Date: 09/14/10 Time: 15:27
Sample: 1 40
Included observations: 40
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C -65340.50 7739.438 -8.442538 0.0000
26
TYGIA 4.693392 0.493050 9.519097 0.0000
R-squared 0.704540 Mean dependent var 8241.675
Adjusted R-squared 0.696765 S.D. dependent var 4399.343
S.E. of regression 2422.576 Akaike info criterion 18.47176
Sum squared resid 2.23E+08 Schwarz criterion 18.55620
Log likelihood -367.4351 F-statistic 90.61321
Durbin-Watson stat 0.243904 Prob(F-statistic) 0.000000
Bảng: 2.5 : Kết quả hồi quy nhập khẩu theo tỷ giá(USD/VND)
Dependent Variable: NK
Method: Least Squares
Date: 09/14/10 Time: 15:28
Sample: 1 40
Included observations: 40
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C -88266.92 11494.24 -7.679233 0.0000
TYGIA 6.241195 0.732254 8.523265 0.0000
R-squared 0.656563 Mean dependent var 9581.450
Adjusted R-squared 0.647525 S.D. dependent var 6060.155
S.E. of regression 3597.892 Akaike info criterion 19.26279
Sum squared resid 4.92E+08 Schwarz criterion 19.34723
Log likelihood -383.2558 F-statistic 72.64605
Durbin-Watson stat 0.401528 Prob(F-statistic) 0.000000
27
Mô hình hồi quy giữa tỷ giá và xuất khẩu:
XK = - 65340.50+ 4.693392* TYGIA
R2 = 0.704540
Mô hình hồi quy giữa tỷ giá và nhập khẩu
NK = -88266.92+ 6.241195* TYGIA
R2 = 0.656563
Đánh giá độ phù hợp của hai mô hình:
Cả hai mô hình đều có mức ý nghĩa 0%, tức cả hai mô hình đều có độ tin cậy
gần 100%.
R2 của mô hình xuất khẩu bằng 0.704540 có nghĩa là 70,4% sự biến thiên của
xuất khẩu được giải thích bởi sự phụ thuộc vào biến số tỷ giá.
R2 của mô hình nhập khẩu bằng 0.656563 có nghĩa là 65,7% sự biến thiên của nhập
khẩu được giải thích bởi sự phụ thuộc vào biến số tỷ giá.
Kiềm định giả thuyết về ý nghĩa của các hệ số hồi quy
Giả thuyết: H0 : hệ số (a) = 0 (x và y không có quan hệ tuyến tính)
H1 : hệ số (a) ≠ 0 (x và y có quan hệ tuyến tính)
Giá trị kiểm định: đối với kiểm định cả 2 phía với mức ý nghĩa α, bác bỏ H0 nếu:
t-stat tn-2, α/2, tức là │t-stat│> tn-2, α/2
nhìn vào kết quả thống kê trên, ta thấy │t-stat│ của 2 mô hình lần lượt là 9.519097 và
8.523265 lớn hơn tn-2, α/2 = 2.024394 (dùng hàm TINV trong Excel với n = 40 và mức ý
nghĩa α = 5%). Như vậy dựa trên mô hình đã xây dựng được, ta bác bỏ giả thuyết H0
(tức là xuất nhập khẩu của Việt Nam có quan hệ tuyến tính với tỷ giá)
2.3.1.1. Đánh giá kết quả của hai mô hình:
- Tỷ giá có mối quan hệ tỷ lệ thuận với xuất nhập khẩu
- Khi tỷ giá tăng 1 đồng(nội tệ mất giá) thì xuất khẩu sẽ tăng 4.693392(triệu
USD) và nhập khẩu tăng 6.241195(triệu USD)
28
Trong nhiều năm qua kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng nhưng cán cân thương
mại vẫn thâm hụt, nguyên nhân là do khi tỷ giá tăng xuất khẩu và nhập khẩu đều
tăng nhưng nhập khẩu lại tăng cao hơn xuất khẩu.
Hình 2.2: Đồ thị biểu diễn tác động của tỷ giá đối với xuất khẩu
29
Hình 2.3: Đồ thị biểu diễn tác động của tỷ giá đối với nhập khẩu
2.3.1.2. Mối quan hệ giữa tỷ giá và thặng dư/thâm hụt mậu dịch
Bảng 2.6: Kết quả hồi quy thặng dư/thâm hụt mậu dịch theo tỷ giá (USD/VND)
Dependent Variable: THAMHUT
Method: Least Squares
Date: 08/27/10 Time: 15:46
Sample: 1 40
Included observations: 40
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 22926.42 5639.647 4.065222 0.0002
TYGIA -1.547804 0.359280 -4.308065 0.0001
R-squared 0.328140 Mean dependent var -1339.775
30
Adjusted R-squared 0.310460 S.D. dependent var 2125.886
S.E. of regression 1765.306 Akaike info criterion 17.83874
Sum squared resid 1.18E+08 Schwarz criterion 17.92319
Log likelihood -354.7748 F-statistic 18.55942
Durbin-Watson stat 1.225533 Prob(F-statistic) 0.000112
Mô hình hồi quy là:
THAMHUT = 22926.42-1.547804*TYGIA
R2 = 0.328140
Đánh giá độ phù hợp của mô hình:
Căn cứ vào mức ý nghĩa thống kê t, ta thấy (Prob. = 0.0001) là rất nhỏ so với
mức ý nghĩa α = 5%, nên ta kết luận mô hình hồi quy tuyến tính được xây dựng phù
hợp với tổng thể
R2 của mô hình bằng 0.328140 thể hiện rằng có 32,8140% sự biến thiên của
thặng dư/thâm hụt của xuất nhập khẩu được giải thích bởi sự phụ thuộc vào biến số
tỷ giá
Kiểm định giả thuyết về ý nghĩa của các hệ số hồi quy:
Giả thuyết: H0 : hệ số (a) = 0 (thặng dư/thâm hụt xuất nhập khẩu không quan hệ
tuyến tính với tỷ giá)
H1 : hệ số (a) ≠ 0 (thặng dư/thâm hụt xuất nhập khẩu có quan hệ tuyến
tính với tỷ giá)
Giá trị kiểm định: đối với kiểm định cả 2 phía với mức ý nghĩa α, bác bỏ H0 nếu:
t-stat tn-2, α/2, tức là │t-stat│> tn-2, α/2
│t-stat│ của mô hình là 4.308065 lớn hơn tn-2, α/2 = 2.024394 (dùng hàm TINV trong
Excel với n = 40 và mức ý nghĩa α = 5%). Dựa trên mô hình đã xây dựng được, ta bác
bỏ giả thuyết H0 (thặng dư/thâm hụt xuất nhập khẩu có quan hệ tuyến tính với tỷ giá)
Hình 2.4: Đồ thị biểu diễn tác động của tỷ giá đối với thâm hụt mậu dịch
31
2.3.2. Mô hình hồi quy tác động của tỷ giá thực đa phương đối với xuất nhập
khẩu:
Mô hình hồi quy của Mohsen Bahmani-Oskooee and Tatchawan Kantipong có
dạng:
Ln(EXM)t = a + b Ln(GDPvn)t + c Ln(GDPw)t + d Ln(REER)t + Ɛ t
Trong đó:
Ln là Logarit tự nhiên
EXM là tỷ trọng xuất nhập khẩu (tỷ số xuất khẩu trên nhập khẩu)
GDPw, GDPvn lần lượt là chỉ số GDP trung bình của các quốc gia tham gia rổ tiền
và chỉ số GDP của Việt Nam thời điểm từ Quý 1 năm 2000 đến Quý 4 năm 2009.
REER: chỉ số tỷ giá thực đa phương
a, b, c, d: là các hệ số hồi quy
Ɛ: sai số
Hồi quy chuỗi dữ liệu từ năm 2000 đến năm 2009 theo Quý(40 quan sát) trên
Eview, ta có kết quả như sau:
32
Bảng 2.7: Kết quả hồi quy tỷ số xuất khẩu trên nhập khẩu theo chỉ số GDP và
REER
Dependent Variable: LNEXM
Method: Least Squares
Date: 09/13/10 Time: 16:32
Sample: 1 40
Included observations: 40
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 13.75975 11.77639 1.168419 0.2503
LNGDPVN 0.969146 3.699633 0.261957 0.7948
LNGDPW -5.31598 2.223018 -2.39133 0.0221
LNREER 1.376128 0.362916 3.791864 0.0006
R-squared 0.325447 Mean dependent var -0.08482
Adjusted R-squared 0.269235 S.D. dependent var 0.204516
S.E. of regression 0.174831 Akaike info criterion -0.55536
Sum squared resid 1.100366 Schwarz criterion -0.38647
Log likelihood 15.1072 F-statistic 5.789565
Durbin-Watson stat 2.180344 Prob(F-statistic) 0.002452
Mô hình hồi quy có dạng:
Ln(EXM)t = 13.75975+ 0.969146Ln(GDPvn)t - 5.31598Ln(GDPw)t +
1.376128Ln(REER)t
R2 = 0.325447
33
Căn cứ vào mức ý nghĩa thống kê t, ta loại bỏ biến GDPvn (Prob. = 0.7948) do không
có ý nghĩa (lớn hơn mức ý nghĩa 5%) ra khỏi mô hình. Mô hình hồi quy tiếp theo được
xem xét sẽ là:
Ln(EXM)t = a + c Ln(GDPw)t + d Ln(REER)t + Ɛ t
Tiếp tục chạy số liệu hồi quy trên phần mềm eview, kết quả như sau:
Bảng 2.8: Kết quả mô hình hồi quy giới hạn
Dependent Variable: LNEXM
Method: Least Squares
Date: 09/13/10 Time: 16:34
Sample: 1 40
Included observations: 40
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 16.31972 6.488096 2.515333 0.0164
LNGDPW -4.89568 1.519198 -3.22254 0.0027
LNREER 1.380992 0.35785 3.859136 0.0004
R-squared 0.324161 Mean dependent var -0.08482
Adjusted R-squared 0.28763 S.D. dependent var 0.204516
S.E. of regression 0.172616 Akaike info criterion -0.60346
Sum squared resid 1.102463 Schwarz criterion -0.47679
Log likelihood 15.06911 F-statistic 8.873401
Durbin-Watson stat 2.173935 Prob(F-statistic) 0.000711
Mô hình hồi quy có dạng:
Ln(EXM)t = 16.31972- 4.89568Ln(GDPw)t + 1.380992Ln(REER)t
34
R2 = 0.324161
Sử dụng kiểm định Wald để kiểm tra khả năng giải thích của mô hình:
Giả thiết:
H0 : c = d = 0
H1: ít nhất c hoặc d ≠ 0
Ta có F = 8.873401> F(0.05, 3, 39) = 2.845068 (dùng hàm FINV trong excel) vì vậy ta
bác bỏ giả thiết H0, tức mô hình có biến giải thích hay mô hình được chấp nhận.
Giải thích mô hình:
Mô hình giải thích được 32,4161% sự phụ thuộc của tỷ số xuất khẩu trên nhập
khẩu vào sự biến động của tỷ giá thực đa phương và tỷ lệ tăng trưởng thu nhập quốc
dân trung bình của các đối tác tham gia rổ tiền.
Tỷ số xuất khẩu trên nhập khẩu nghịch biến với GDP trung bình và đồng biến
với tỷ giá thực đa phương
Khi REER tăng 1% thì tỷ số xuất khẩu trên nhập khẩu tăng 1.380992%
Khi chỉ số GDP trung bình tăng 1% thì tỷ số xuất khẩu trên nhập khẩu giảm
4.89568% (chỉ số GDP trung bình của các đối tác tăng lên đã làm nhập khẩu của Việt
Nam tăng lên).
Theo nhận định chủ quan của bản thân, GDP trung bình của các đối tác thương
mại tham gia rổ tiền với Việt Nam tăng, có thể đã làm tăng đầu tư nói chung vào Việt
Nam. Đây cũng là những đối tác thương mại lớn có mức đầu tư và Việt Nam rất mạnh,
cho nên việc tăng GDP của các đối tác có thể đã làm tăng nguồn vốn đầu tư vào Việt
Nam, kéo theo nhu cầu nhập khẩu máy móc, trang thiết bị tăng lên và làm thâm hụt cán
cân thương mại của Việt Nam.
Kết luận chương 2:
Kết quả phân tích cho thấy hoàn toàn có sự tác động của tỷ giá lên xuất nhập
khẩu ở Việt Nam bao gồm cả tỷ giá danh nghĩa và tỷ giá thực đa phương.
35
Kết quả trên đã tuy đã chứng minh được vai trò của tỷ giá trong hoạt động xuất
nhập khẩu hàng hóa trong nước cũng như cán cân thương mại. Tuy nhiên, không vì thế
mà chúng ta vội vàng ra quyết định phá giá ngay tiền đồng để gia tăng lợi thế hàng hóa
xuất khẩu trong nước. Nhất thiết phải cân nhắc đến điều kiện cho phép hiện tại của nền
kinh tế trong nước, những mục tiêu vĩ mô khác chứ không đơn thuần xây dựng chính
sách tỷ giá chỉ phục vụ duy nhất cho mục tiêu gia tăng xuất khẩu nhằm cải thiện cán
cân thương mại.
Chương tiếp theo sẽ phân tích kỹ hơn tình hình thực tế của quốc gia và đề xuất
có nên sử dụng tỷ giá để tạo lợi thế cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu hay không?
36
CHƯƠNG 3: KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CÁC CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ NHẰM
CẢI THIỆN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM:
3.1. Các điều kiện cụ thể của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay:
3.1.1. Tình hình về xuất nhập khẩu:
Hình 3.1: Biểu đồ biểu diễn cán cân thương mại từ Quý 1/2000 đến Quý 2/2010
-15,000
-10,000
-5,000
0
5,000
10,000
15,000
20,000
25,000
30,000
Q1
20
00
Q3
20
00
Q1
20
01
Q3
20
01
Q1
20
02
Q3
20
02
Q1
20
03
Q3
20
03
Q1
20
04
Q3
20
04
Q1
20
05
Q3
20
05
Q1
20
06
Q3
20
06
Q1
20
07
Q3
20
07
Q1
20
08
Q3
20
08
Q1
20
09
Q3
20
09
Q1
20
10
Q3
20
10
(tri
ệ
u
U
SD
)
Xuất khẩu
Nhập khẩu
Thâm hụt
37
Nguồn số liệu: trích từ bảng 2 của phụ lục
3.1.2. Tình hình xuất nhập khẩu của một số mặt hàng chủ yếu trong thời gian
qua:
Bảng 3.1: Số liệu hàng xuất khẩu năm 2009:
Xuất khẩu năm 2009 Trị giá (triệu USD) Tỷ trọng
Hạt điều 847.00 1.48%
Cao su 1,230.00 2.15%
Than đá 1,320.00 2.31%
Cà phê 1,730.00 3.03%
Máy móc thiết bị & dụng cụ & phụ tùng 2,060.00 3.61%
Gạo 2,660.00 4.66%
Máy vi tính & linh kiện điện tử 2,760.00 4.83%
Giầy dép 4,070.00 7.13%
Hàng thủy sản 4,251.00 7.44%
Dầu thô 6,190.00 10.84%
Hàng dệt may 9,060.00 15.87%
Khác 20,922.00 36.64%
Tổng 57,100.00 100.00%
Nguồn: Tổng cục Hải Quan Việt Nam
38
Hình 3.2: Biểu đồ biểu diễn hàng xuất khẩu năm 2009
Hạt điều
Cao su
Than đá
Cà phê
Máy móc thiết bị & dụng cụ &
phụ tùng
Gạo
Máy vi tính & linh kiện điện tử
Giầy dép
Hàng thủy sản
Dầu thô
Hàng dệt may
Khác
Bảng 3.2: số liệu hàng nhập khẩu chính năm 2009
Nhập khẩu năm 2009 Trị giá (triệu USD) Tỷ trọng
Phân bón 417.00 0.60%
Sắt thép các loại 1,000.00 1.43%
Thức ăn gia súc và nguyên liệu 1,030.00 1.47%
Dược phẩm 1,100.00 1.57%
Kim loại thường 1,620.00 2.32%
Ô tô và linh kiện, phụ tùng ô tô 1,800.00 2.57%
Chất dẻo nguyên liệu 2,800.00 4.00%
Máy vi tính & linh kiện điện tử 3,950.00 5.65%
Xăng dầu 6,300.00 9.01%
Nguyên liệu dệt may, da giày 7,360.00 10.52%
Máy móc thiết bị & dụng cụ & phụ tùng 12,670.00 18.11%
Khác 29,903.00 42.75%
Tổng 69,950.00 100.00%
Nguồn: Tổng cục Hải Quan Việt Nam
39
Hình 3.3: Biểu đồ biểu diễn hàng nhập khẩu năm 2009
Phân bón
Sắt thép các loại
Thức ăn gia súc và nguyên liệu
Dược phẩm
Kim loại thường
Ô tô và linh kiện, phụ tùng ô tô
Chất dẻo nguyên liệu
Máy vi tính & linh kiện điện tử
Xăng dầu
Nguyên liệu dệt may, da giày
Máy móc thiết bị & dụng cụ &
phụ tùng
Khác
Hình 3.4 : Lượng cao su xuất khẩu theo
tháng các năm 2006- 2009
Hình 3.5: Lượng gạo xuất khẩu theo
tháng các năm 2006- 2009
Nguồn: Tổng cục Hải Quan Việt Nam
40
Hình 3.6: Lượng và đơn giá dầu thô xuất khẩu từ năm 1999- 2009
Nguồn: Tổng Cục Hải Quan Việt Nam
Hình 3.7: Kim ngạch xuất khẩu hàng đệt may theo tháng từ năm 2005 đến tháng
5/2010
41
Hình 3.8: Thống kê kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam giai đoạn 2005-6
tháng/2010
Hình 3.9: Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam kể từ năm 2005 (triệu
USD)
Nguồn: GSO
42
Hình 3.10: Các mặt hàng nhập khẩu chính của Việt Nam (triệu USD, Số liệu
hàng
tháng)
Nguồn: GSO
Hình 3.11: Lượng nhập khẩu ô tô từ tháng 1 đến tháng 12 năm 2009
Chúng ta thấy rằng sự phụ thuộc vào các hàng hóa nhập khẩu vẫn tăng đều theo
thời gian cho dù tỷ giá có thay đổi theo chiều hướng có lợi cho xuất khẩu. Sự phụ
thuộc này chủ yếu vào các mặt hàng mà trong nước không thể đáp ứng nổi nên bắt buột
43
phải nhập từ bên ngoài như máy móc thiết bị, dụng cụ chế tạo, phụ tùng, xăng dầu,
phân bón, vải nguyên liệu, sắt thép, kim loại, ô tô,…
3.2. Tình hình nợ quốc gia:
Hình 3.12: Tỷ lệ dư nợ của Chính phủ qua các năm:
Nguồn số liệu:Ủy ban Tài chính và Ngân sách Quốc hội
Tỷ lệ dư nợ của Chính phủ đang tăng ngày càng nhanh: 33,8% GDP năm 2007,
năm 2008 tăng lên 36,2% và 2009 là 41,9%.
Như cảnh báo của Ủy ban Tài chính - Ngân sách, dự kiến dư nợ Chính phủ năm
nay có thể lên tới 44,6%. Có hai nguyên nhân dẫn đến nguy cơ này, đó là việc tăng
phát hành trái phiếu Chính phủ và điều chỉnh mức tăng bội chi ngân sách đột biến lên
trên 5% GDP. Theo thông tin của Bộ tài chính công bố, tính đến ngày 31/12/2009, tổng
dư nợ nước ngoài quốc gia (bao gồm nợ nước ngoài Chính phủ và nợ nước ngoài được
Chính phủ bảo lãnh) là 27,929 tỷ USD, áp dụng tỷ giá quy đổi tại thời điểm cuối kỳ.
44
Hình 3.13: Cơ cấu dư nợ nước ngoài của Chính phủ
Nguồn số liệu:Ủy ban Tài chính và Ngân sách Quốc hội
Các khoản vay nước ngoài của Việt Nam đa số đều có lãi suất thấp, trong đó vay ODA
chiếm tỷ trọng 74,67%; vay ưu đãi chiếm 5,41%; vay thương mại 19,92%.
Không kể nợ được Chính phủ bảo lãnh, trong tổng số dư nợ nước ngoài Chính phủ gần
23,943 tỷ USD, có đến 19,325 tỷ USD lãi suất từ 1-2,99%; trên 1,5 tỷ USD lãi suất từ
3-5,99%; 281,7 triệu USD lãi suất 0-99% và 919 triệu USD ở mức lãi suất 6-10%.
Ngoài ra, hơn 1,9 tỷ USD dư nợ còn lại được áp lãi suất thả nổi theo LIBOR 6 tháng và
LIBOR Euro 6 tháng. Cơ cấu đồng tiền vay trong tổng dư nợ nước ngoài Chính phủ
cũng khá đa dạng, được cho là có thể hạn chế rủi ro về tỷ giá, giảm áp lực lên nghĩa vụ
trả nợ nước ngoài của Chính phủ.
Cụ thể, lớn nhất là các khoản vay bằng đồng Yên, chiếm 41,96%; quyền vay đặc
biệt SDR chiếm 27,39%; vay theo đồng USD chiếm 16,61%; vay bằng đồng Euro
chiếm 10,68%; còn lại là các đồng tiền khác chiếm 3,37% tổng dư nợ nước ngoài
Chính phủ.
45
Hình 3.14: Cơ cấu dư nợ nước ngoài của Chính phủ phân theo loại tiền:
Nguồn số liệu:Ủy ban Tài chính và Ngân sách Quốc hội
Hình 3.15: Cơ cấu dư nợ Chính phủ và được Chính phủ bảo lãnh phân theo điều kiện tín dụng:
Nguồn số liệu:Ủy ban Tài chính và Ngân sách Quốc hội
Theo Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại (Bộ Tài chính): giới hạn an toàn nợ
quốc gia ở mỗi nước khác nhau, chẳng hạn với Nhật Bản trên 100% GDP vẫn có thể ở
mức an toàn, các nước khác có thể 60% là rơi vào tình trạng khủng hoảng nợ công.
Tại Việt Nam, theo quy định hiện hành, nợ công phải dưới 50 % GDP. Như vậy,
mức dư nợ Chính phủ và nợ quốc gia tăng sát mức an toàn cho phép. Vay nợ trong
nước và nước ngoài gặp khó khăn, phải vay với lãi suất cao, dẫn đến việc đảm bảo an
46
ninh tài chính quốc gia đứng trước những khó khăn cho nhiều năm sau, Ủy ban Tài
chính - Ngân sách nhận định. Theo đó, việc điều hành ngân sách và đảm bảo an ninh
tài chính trong năm nay sẽ khó khăn. Đây chính là một thách thức cho việc thực hiện
nhiệm vụ thu, chi và giữ vững an ninh tài chính
3.3. Tình hình bội chi ngân sách và dự trữ quốc gia
3.3.1. Tình hình bội chi ngân sách:
Hình 3.16: Bội chi ngân sách 2005-2009
3.3.2. Dự trữ quốc gia:
Hình 3.17: Tình hình dự trữ Quốc gia:
Nguồn số liệu:IMF
47
Hãng thông tấn Reuters dẫn nguồn Thời báo Kinh tế Việt Nam đưa ra con số này
Thực ra, ngay tại Đại hội Đảng XI họp hồi tháng 1/2011, Bộ trưởng Phúc đã đưa ra
cảnh báo về mức dự trữ ngoại hối.
Lúc đó, ông Võ Hồng Phúc, Ủy viên Trung ương Đảng, nói: “Năm 2010, tăng tưởng
của nước ta đạt 6,8%, nhưng lạm phát cao, dự trữ ngoại hối chỉ khoảng 10 tỷ đôla”.
“Chất lượng tăng trưởng, năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế còn
thấp, chậm được cải thiện; cân đối vĩ mô chưa thực sự vững chắc.”
Như vậy, dự trữ ngoại hối của Việt Nam đã sụt dần trong mấy năm trở lại đây, gây
quan ngại lớn.
Kinh tế gia kỳ cựu Lê Đăng Doanh nhận xét: “Dự trữ ngoại tệ thấp như vậy sẽ vô cùng
nguy hiểm vì chỉ còn tương đương khoảng 5-6 tuần nhập khẩu, trong khi mức tối thiểu
phải có là 12 tuần theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF”.
Dự dữ ngoại tệ của Việt Nam tính đến cuối năm 2009 đạt 15,2 tỷ đôla tương đương với
9 tuần nhập khẩu. Theo đánh giá của IMF thì mức dự dữ của Việt Nam hiện tại chỉ vừa
đủ chứ không cao.
3.4. Cơ chế điều hành tỷ giá:
3.4.1. Diễn biến tỷ giá:
Vai trò của đồng USD trên thị trường ngoại hối của Việt Nam là rất lớn, hầu hết
các giao dịch liên quan đến ngoại tệ tại Việt Nam đều sử dụng đồng USD và được xem
là một loại ngoại tệ có thể đại diện nhằm để theo dõi sự biến động của các ngoại tệ
khác. Bảng theo dõi diễn biến tỷ giá trong giai đoạn 2000 – 2009:
Bảng 3.3: Bảng số liệu tỷ giá bình quân liên Ngân hàng và Tỷ giá Ngân hàng Thương
mại:
TỶ GIÁ BÌNH QUÂN LIÊN NGÂN HÀNG VÀ TỶ GIÁ BÁN CỦA NHTM
Thời kỳ Tỷ giá bình quân LNH Tỷ giá NHTM Chênh lệch
Q1 2000 14,049 14,062 13
Q2 2000 14,071 14,085 14
Q3 2000 14,202 14,215 13
48
Q4 2000 14,501 14,514 13
Q1 2001 14,531 14,545 14
Q2 2001 14,831 14,845 14
Q3 2001 14,990 15,003 13
Q4 2001 15,070 15,084 14
Q1 2002 15,176 15,250 74
Q2 2002 15,260 15,321 61
Q3 2002 15,310 15,347 37
Q4 2002 15,368 15,403 35
Q1 2003 15,418 15,443 25
Q2 2003 15,463 15,499 36
Q3 2003 15,520 15,557 37
Q4 2003 15,608 15,646 38
Q1 2004 15,686 15,724 38
Q2 2004 15,685 15,723 38
Q3 2004 15,717 15,755 38
Q4 2004 15,736 15,777 41
Q1 2005 15,785 15,823 38
Q2 2005 15,816 15,857 41
Q3 2005 15,854 15,895 41
Q4 2005 15,875 15,910 35
Q1 2006 15,910 15,932 22
Q2 2006 15,957 15,997 40
Q3 2006 16,016 16,009 -7
Q4 2006 16,101 16,051 -50
Q1 2007 16,100 16,025 -75
Q2 2007 16,132 16,136 4
Q3 2007 16,163 16,100 -63
Q4 2007 16,114 16,030 -84
Q1 2008 15,960 16,120 160
Q2 2008 16,514 16,844 330
Q3 2008 16,517 16,610 93
Q4 2008 16,977 17,486 509
Q1 2009 16,954 17,802 848
Q2 2009 16,953 17,801 848
Q3 2009 16,991 17,841 850
Q4 2009 17,941 18,479 538
Q1 2010 18,544 19,100 556
Q2 2010 18,544 19,095 551
Q3 2010 18,932 19,500 568
Q4 2010 18,932 19,500 568
Nguồn: NHNN Việt Nam, Ngân hàng VietcomBank
49
Hình 3.18: Đồ thị biểu diễn biến động tỷ giá
Diễn biến tỷ giá giai đoạn 2000 - 2010
-5,000
0
5,000
10,000
15,000
20,000
25,000
Q1
20
00
Q4
20
00
Q3
20
01
Q2
20
02
Q1
20
03
Q4
20
03
Q3
20
04
Q2
20
05
Q1
20
06
Q4
20
06
Q3
20
07
Q2
20
08
Q1
20
09
Q4
20
09
Q3
20
10
Tỷ giá bình quân LNH
Tỷ giá NHTM
Chênh lệch
Nguồn: lấy từ bảng 3.3
Từ số liệu trên ta có thể thấy được rằng:
Thứ nhất, giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2007 tỷ giá liên ngân hàng và tỷ giá
do NHTM niêm yết luôn gần sát nhau và chênh lệch rất ít (chênh lệch lớn nhất là 84đ)
thể hiện dãi băng tỷ giá là quá hẹp, điều này được lý giải là do biên độ tỷ giá trong
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ty_gia_hoi_doai_va_can_can_thuong_mai_cua_viet_nam.pdf