MỤC LỤC
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KINH DOANH 1
I. Vai trò của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 1
1. Tổng quan về kinh tế thị trường 1
2. Vai trò của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 5
3. Các giai đoạn hoạt động kinh doanh của Công ty 7
II. Chiến lược và chính sách kinh doanh 9
1. Chiến lược là gì? 9
2. Chính sách kinh doanh 10
3. Các nguồn phát sinh chiến lược và chính sách kinh doanh 11
III. Nhiệm vụ chiến lược và hệ thống mục tiêu của Công ty 13
1. Nhiệm vụ chiến lược và hệ thống mục tiêu là nền tảng cho công tác hạch định chiến lược 13
2. Xác định nhiệm vụ chiến lược của Công ty 15
3. Xác định ngànnh kinh doanh 16
4. Mục tiêu của Công ty 18
IV. Phân tích môi trường của doanh nghiệp 20
1. Môi trường bên ngoài doanh nghiệp 20
2. Môi trường bên trong doanh nghiệp 30
V. Các chiến lược kinh doanh 31
1. Chiến lược tổng thể 31
2. Chiến lược cạnh tranh cấp kinh doanh 37
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP 40
A. Môi trường bên trong Công ty 40
I. Tình hình chung của Công ty 40
1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Công ty 40
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty 43
II. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây 49
1. Các hoạt động đầu vào 49
2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 53
3. Phân tích tình hình tiêu thụ một số máy công cụ 62
4. Marketing và các hoạt động bán hàng 63
III. Phân tích các hoạt động bổ trợ bên trong doanh nghiệp 67
1. Phân tích nguồn nhân lực 67
2. Nghiên cứu và phát triển 74
3. Tài chính kế toán 75
4. Nền nếp văn hoá tổ chức của Công ty 78
5. Hệ thống thông tin 78
B. Phân tích môi trường ngoài Công ty 79
I. Môi trường vĩ mô 79
1. Môi trường kinh tế 79
2. Môi trường chính trị pháp luật 81
3. Môi trường dân số và văn hoá địa lý 83
4. Môi trường công nghệ 84
II. Môi trờng vi mô 84
1. Các đối thủ tiềm năng và các đối thủ đang hoạt động 84
2. Nhà cung cấp 86
3. Phân tích nhu cầu thị trường (khách hàng) 86
Chương III: Xây dựng chiến lược phát triển của Công ty cơ khí hà nội đến năm 2010 89
I. Chiến lược tổng thể 89
II. Chiến lược cấp kinh doanh 95
1. Chiến lược sản phẩm 95
2. Chiến lược đầu tư 95
3. Chiến lược nghiên cứu và phát triển ( R&D) 96
4. Chiến lược Marketing 96
5. Chiến lược thông tin 98
6. Chiến lược nhân sự 98
110 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3923 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích môi trường của Công ty cơ khí Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, đào tạo và đào tạo lại, tuyển dụng lao động. Quyết định các dự án đầu tư, kế toán thống kê tài chính.
* Phó giám đốc sản xuất kiêm giám đốc xưởng máy công cụ: trực tiếp điều hành và kiểm tra công việc sản xuất của xưởng máy công cụ và các sản phẩm máy công cụ trong toàn Công ty. Là người chịu trách nhiệm trước giám đốc Công ty về các mặt quản lý, tổ chức, điều hành, sử dụng các tiềm năng lao động, thiết bị và các nguồn lực khác được giao thực hiện các nhiệm vụ sản xuất do Công ty phân công và thực sản xuất máy công cụ trong từng kỳ, cả năm. Xây dựng phương án tổ chức sản xuất và giải quyết các vấn đề phát sinh trong sản xuất. Được quyền ký các hợp đồng kinh tế có giá trị đến 100 triệu đồng.
* Phó giám đốc kỹ thuật: giúp giám đốc trong lĩnh vự khoa học, kỹ thuật, công nghệ và môi trường, bảo hộ lao động, quản lý chất lượng sản phẩm. Đề ra các giải pháp kỹ thuật và xử lý các hiện tượng phát sinh gây ách tắc trong quá trình sản xuất và phục vụ sản xuất đặc biệt là các sản phẩm mới. Được quyền ký kết các hợp đồng kinh tế có giá trị đến 100 triệu đồng.
* Phó giám đốc kinh doanh: được giám đốc Công ty uỷ quyền phụ trách kế hoạch hoạt động kinh doanh thương mại và quan hệ quốc tế. Chỉ đạo xây dựng các hồ sơ đấu thầu, thủ tục xuất nhập khẩu và thay mặt giám đốc ký kết các hợp đồng kinh tế có giá trị đến 100 triệu đồng.
* Phó giám đố nội chính kiêm chánh văn phòng Công ty: phụ trách công tác nội chính, đời sống, xây dựng cơ bản và quan hệ với địa phương, phụ trách công tác thanh niên, an ninh quốc phòng.
* Trợ lý giám đốc: là người chịu trách nhiệm trước giám đốc Công ty về công tác quản lý điều hành sản xuất trong toàn Công ty, tiến độ giao hàng của từng hợp đồng, sản phẩm. Ký lệnh sản xuất và các văn bản, quy chế, quy định liên quan đến điều hành sản xuất, xây dựng phương án tổ chức sắp xếp lao động hợp lý, hiệu quả. Đề ra những giải pháp kỹ thuật và xử lý những hiện tượng gây lãng phí nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất.
c) Chức năng các phòng ban.
Để thực hiện tốt chức năng quản lý ban giám đốc Công ty cơ khí Hà Nội đã xây dựng các phòng ban với các chức năng và nhiệm vụ riêng để giúp giám đốc quản lý và điều hành từng mảng công việc. Hiện nay trong Công ty đã xây dựng một số phòng ban và quy định chức năng nhiệm vụ cho các bộ quản lý như sau:
* Văn phòng Công ty: tập hợp thông tin các văn bản pháp lý hành chính trong và ngoài Công ty, phân loại và báo cáo giám đốc, phó giám đốc. Được uỷ quyền giải quyết, truyền đạt ý kiến của giám đốc, phó giám đốc về việc xử lý thông tin và các văn bản pháp lý hành chính đến các đơn vị hoặc các nhân. Tổ chức quản lý, lưu trữ, chu chuyển các loại văn bản quản lý, lập chương trình làm việc của ban giám đốc, chuẩn bị chương trình hội nghị.
* Phòng tổ chức nhân sự: giúp giám đốc ra quyết định nội quy, quy chế về lao động tiền lương, tổ chức nhân sự và giải quyết những vấn đề về chính sách xã hội theo quyết định của giám đốc. Dự thảo các văn bản về tổ chức nhân sự, bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, tuyển dụng, đào tạo, quy chế tiền lương và liên hệ các cơ quan bảo hiểm làm các thủ tục giải quyết các chế độ chính sách theo các quy định đã ban hành.
* Phòng kế toán thống kê tài chính: tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác thống kê, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế trong doanh nghiệp theo cơ chế quản lý mà Nhà nước đã ban hành. Chịu trách nhiệm tổ chức bộ máy kế toán, thống kê, phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, đầy đủ toàn bộ tài sản và phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Xác định và phản ánh chính xác kịp thời việc kiểm kê tài sản hàng kỳ, đề xuất các biện pháp xử lý, tổ chức kiểm tra xét duyệt các báo cáo kế toán thống kê của các đơn vị cấp dưới gửi lên, tổ chức bảo quản lưu trữ các tài liệu kế toán thống kê. Trích nộp đúng, đủ, kịp thời các khoản nộp ngân sách, thanh toán đúng hạn tiền vay, các khoản công nợ phải thu, phải trả.
* Văn phòng giao dịch thương mại: Giao dịch với các đối tác trong và ngoài nước, tiến hành các hoạt động Marketing gắn liền với chiến lược sản xuất kinh doanh cuẩ Công ty. Thiết lập và theo dõi việc thực hiện các hợp đồng kinh tế của Công ty đã ký kết với khách hàng và nhà cung ứng đảm bảo ổn định sản xuất kinh doanh, làm đầu mối giải quyết những vướng mắc với khách hàng trong quá trình thực hiện hợp đồng, giải quyết các thủ tục giấy phép. Thực hiện các hợp đồng xuất nhập khẩu trực tiếp hoặc uỷ thác của Công ty theo chỉ đạo của giám đốc, quản lý các thành phẩm nhập kho và xuất nhập hàng.
* Phòng kỹ thuật: có nhiệm vụ tổ chức điều tra, nghiên cứu áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào công tác thiết kế xây dựng quy trình công nghệ chế tạo các sản phẩm theo kế hoạch và các hợp đồng kinh tế của Công ty. Đưa công tác quản lý khoa học kỹ thuật của Công ty vào nề nếp, xây dựng phương hướng, nội dung và các mục tiêu cụ thể của các vấn đề khoa học kỹ thuật trong Công ty nhằm đưa sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất.
* Trung tâm điều hành sản xuất: giúp giám đốc trong lĩnh vực phân công sản xuất, xây dựng kế hoạch tác nghiệp, đề xuất các giải pháp quản lý và tổ chức sản xuất nhằm thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty. Được quyền giải quyết thay thế vật tư và xử lý hàng sai hỏng theo quy định hiện hành, xuất nhập, kiểm kê và báo cáo định kỳ về vật tư, bán thành phẩm, thực hiện công việc đặt hàng bên ngoài Công ty theo nhu cầu. Định mức kinh tế kỹ thuật của các sản phẩm theo kế hoạch và các hợp đồng kinh tế làm cơ sở cho các đơn vị chức năng chuẩn bị vật tư, thiết bị, lao động.
* Phòng quản lý chất lượng sản phẩm và môi trường: thực hiện chức năng kiển tra, giám sát, theo giõi chất lượng sản phẩm hàng hoá trong hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời đánh giá quá trình tác động của việc sản xuất đến môi trường để có biện pháp xử lý.
* Phòng y tế: có nhiệm vụ khám chữa bệnh và tổ chức an dưỡng, điều dưỡng cho toàn thể các cán bộ công nhân viên làm việc trong Công ty.
* Xưởng đúc:
+ Phân xưởng mộc: tạo mẫu đúc cho phân xưởng đúc thép và đúc gang, chịu trách nhiệm đóng mới, sửa chữa các thiết bị mộc trong Công ty. Ngoài ra còn tham gia đóng các thùng đựng máy, thiết bị theo đơn đặt hàng.
+ Phân xưởng đúc thép và đúc gang: đây là bộ phận sản xuất chính có nhiệm vụ đúc các chi tiết, các bộ phận của máy công cụ, đúc theo đơn đặt hàng bên ngoài và theo từng hợp đồng cụ thể của Công ty.
* Xí nghiệp sản xuất vật tư và kinh doanh chế tạo máy: có nhiệm vụ mua sắm vật tư, thiết bị theo yêu cầu của trung tâm điều hành sản xuất đảm bảo đúng tiêu chuẩn và định mức kỹ thuật. Đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về số lượng chủng loại, chất lượng vật tư và thời gian để cung ứng cho sản xuất kinh doanh được liên tục nhịp nhàng đúng kế hoạch.
* Xưởng gia công áp lực và nhiệt luyện: nhiệm vụ chính là gia công nóng các phôi thép để phục cho các phân xưởng cơ khí nhằm giảm chi phí gia công đồng thời chịu trách nhiệm nhiệt luyện các chi tiết, bộ phận sau khi gia công cơ khi để đảm bảo độ cứng, chịu mài mòn hoặc chịu uốn cao.
* Xưởng kết cấu thép: chịu trách nhiệm gò, hàn, uốn, cắt để chế tạo các thiết bị có kết cấu lớn của các nhà máy đường, nhà máy giấy, nhà máy xi măng...
* Xưởng bánh răng: chịu trách nhiệm sản xuất các loại bánh răng lắp ráp cho các máy công cụ, đồng thời cũng chế tạo các loại bánh răng phục vụ cho nhu cầu ngoài thị trường.
* Xưởng cơ khí lớn: chịu trách nhiệm gia công các chi tiết, thiết bị có kích thước lớn mà các máy công cụ thông thường không gia công được ( ví dụ: trục của lô ép mía có kích thước f 1500 x 8500) bên cạnh đó còn sản xuất các mặt hàng quy chế như bulông, ốc vít...
* Xưởng máy công cụ:
+ Ngành cơ khí chế tạo: có nhiệm vụ gia công các phụ tùng cơ khí và các chi tiết máy công cụ.
+ Ngành dụng cụ: chịu trách nhiệm gia công các bộ phận, chi tiết để gá dụng cụ gia công cơ khí.
+ Bộ phận thuỷ lực: làm nhiệm vụ gia công mới, sửa chữa các thiết bị thuỷ lực của các máy công cụ, máy công nghiệp.
+ Ngành lắp ráp: sau khi các chi tiết được gia công chế tạo sẽ được chuyển về bộ phận này để lắp ráp hoàn chỉnh, sơn và sau đó chuyển đến kho thành phẩm.
* Xí nghiệp lắp đặt đại tu và bảo dưỡng thiết bị công nghiệp:
+ Bộ phận cơ điện: chịu trách nhiệm quản lý phần sửa chữa hệ thống cung cấp điện, đồng thời có trách nhiệm lên kế hoạch tổ chức bảo dưỡng, sửa chữa toàn bộ máy móc thiết bị trong toàn Công ty.
+ Bộ phận lắp đặt thiết bị công nghiệp: khi các kết cấu thép và các thiết bị được gia công chế tạo hoàn thiện tại xưởng kết cấu thép, xưởng gia công cơ khí thì bộ phận này có trách nhiệm lắp đặt số thiết bị đó theo yêu cầu của khách hàng.
* Phòng KCS: kiểm tra chất lượng của từng chi tiết, sản phẩm tại mỗi công đoạn của quá trình sản xuất nhằm đưa ra thị trường các sản phẩm có chất lượng cao đủ khả năng cạnh tranh.
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY.
1. Các hoạt động đầu vào
Đặc điểm về trang thiết bị sản xuất trong Công ty.
Nhà xưởng của công ty rộng, máy móc đa dạng về quy mô và chủng loại với số lượng máy công cụ lên tới hơn 600 máy. Tuy nhiên, có một thực tế là hầu như toàn bộ nhà xưởng đều đã được xây dựng lâu ngày, máy móc đều đã cũ kỹ, công nghệ từ thời Liên Xô và Tiệp Khắc cũ.
Tình hình máy móc thiết bị của Công ty thể hiện qua bảng sau:
Tên máy móc
Số lượng
Công suất (kw)
Giá trị 1 máy ($)
Công suất sản xuất thực tế so với kế hoạch
Chi phí bảo dưỡng 1 năm
Thời gian sản xuất sản phẩm
Năm chế tạo
1.Máy tiện các loại
147
4-60
7.000
65
85
70
1956
2.Máy phay các loại
92
4-16
5.400
60
80
450
-
3.Máy bào các loại
24
2-40
4.000
55
80
410
-
4.Máy mài -
137
2-40
4.100
55
80
410
-
5.Máy khoan -
64
4-10
2.000
60
80
200
-
6.Máy doa -
15
4-10
5.500
60
80
550
-
7.Máy cưa -
16
2-10
1.500
70
85
150
-
8.Máy chuốt ép
8
2-8
5.000
60
70
500
-
9.Máy búa các loại
5
4.500
60
85
450
-
10.Máy cắt cột
11
2-8
4.000
60
80
400
-
11.Máy lốc tôn
3
10-40
150.000
40
70
1500
-
12.Máy hàn tiện
26
5-10
800
55
85
80
-
13.Máy hàn hơi
9
400
55
85
40
-
14.Máy nén khí
14
10-75
6.000
60
65
40
-
15.Cần trục các loại
65
8.000
55
70
800
-
16.Lò luyện thép
4
700-1000
110.000
55
70
110.000
1956
17.Lò luyện gang
2
20
50.000
65
70
300
-
Xét tổng thể thì hầu hết máy móc thiết bị của Công ty đã cũ nên qua từng năm hoạt động Công ty đều chú trọng đến công tác đầu tư và sửa chữa bảo dưỡng nhằm hạn chế mức độ hao mòn của máy. Hiện nay Công ty đã thực hiện giai đoạn I của dự án đầu tư chiều sâu nâng cao năng lực sản xuất với tổng kinh phí đầu tư là 159 tỷ đồng, bao gồm các hạ mục quan trọng như: hiện đại hoá xưởng đúc với công suất 12.000 tấn/năm, đưa vào sử dụng công nghệ đúc hỗn hợp cát Fural, cát tươi với giây chuyền này, Công ty có thể đúc được chi tiết Gang nặng tới 20 tấn, chi tiết thép nặng tới 15 tấn. Công ty cũng đã thực hiện dự án nâng cấp tự động hoá các máy và thiết bị hiện có bao gồm một số máy: máy tiện SUT160 CNC, máy phay doa 2B460 CNC có khả năng gia công chính xác các hệ lỗ trong không gian và phay theo lập trình, máy tiện đứng SKJ, máy doa W250. Hệ thống nhiệt luyện cũng được đưa về điều khiển tập trung với sự trợ giúp của máy vi tính. Công ty đang tiến hành giai đoạn II của dự án đầu tư chiều sâu với tổng vốn đầu tư gần 80 tỷ đồng, Công ty sẽ tiếp tục đầu tư thiết bị vào lĩnh vực cơ khí chính xác và tự động hoá để nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh và tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.
Đặc điểm nguyên vật liệu sản xuất
Nguyên vật liệu là yếu tố quan trọng cấu thành nên thực thể của sản phẩm và nó chiếm tỷ trọng lớn trong gía thành sản phẩm.
Với đặc điểm là một ngành sản xuất máy công cụ nên nguyên vật liệu chính của Công ty là thép hợp kim, gồm 60% phải nhập từ nước ngoài theo tiêu chuẩn Anh, Úc, Nga, Nhật, Ấn. Để sản xuất máy công cụ, thì các loại thép trong nước không đáp ứng đủ các yêu cầu về kỹ thuật, do vậy công ty phải nhập nguyên vật liệu của nước ngoài để đáp ứng nhu cầu sản xuất.
Dưới đây là một số loại nguyên vật liệu mà Công ty thường sử dụng.
Chủng loại
Số lượng
Giá (đ/kg)
Thị trường cung ứng
Gang
520
8.000
Tự cung
Thép 145
100
4.500
Tự cung
Thép 135
100
4.500
Tự cung
Thép
1
8.000
Nga
Thép tròn
600
5.000
Nga, Ấn Độ
Thép tấm
300
4.500
Nga, Việt Nam
Thép P18
1
4.600
Nga, Triều Tiên
Thép >7, > 8
2
7.000
Nga
Thép địa hình
200
5.000
Nga, Việt Nam
Tôn CT3
12
5.000
Việt Nam, SND
Que hàn
74
5.000
Nga, Trung Quốc
Đặc điểm về quy trình sản xuất.
Quy trình sản xuất sản phẩm chính của Công ty là quy trình sản xuất phức tạp kiểu song song, tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt với khối lượng vừa và nhỏ theo lệnh sản xuất hoặc đơn đặt hàng.
Hiện nay Công ty chia ra làm hai luồng sản phẩm. Đối với sản phẩm trong kế hoạch của Công ty đó là các loại máy công cụ được phòng kế hoạch kinh doanh lên dự kiến hàng năm, sản xuất những loại máy nào, cần những trang thiết bị nào, phụ tùng nào đi kèm...
Đối với các đơn đặt hàng, sau khi ký hợp đồng với khách hàng bộ phận ký kết hợp đồng chuyển toàn bộ các bản vẽ của khách hàng cho phòng kỹ thuật xử lý. Nếu đòi hỏi phải thiết kế kỹ thuật phòng sẽ cho thiết kế theo yêu cầu của khách hàng. Căn cứ vào bản vẽ, phòng kỹ thuật tính toán toàn bộ kích thước, trọng lượng, chủng loại và quy cách vật tư để lập dự trù cho từng hợp đồng chủng loại sản phẩm. Đồng thời phòng kỹ thuật cũng hướng dẫn công nghệ từ tạo phôi đến gia công chi tiết, nhịêt luyện, lắp ráp, tính toán định mức cho từng công việc. Sau đó phòng điều động sản xuất phát lệnh sản xuất cho các phân xưởng tạo phôi và gia công. Phôi đúc do phân xưởng đúc thực hiện, phôi rèn do phân xưởng rèn chế tạo, gia công cơ khí do phòng điều độ phân công cho các phân xưởng thực hiện. Phòng điều độ cử điều độ viên theo dõi và đôn đốc giải quyết các vướng mắc trong quá trình sản xuất nhằm đảm bảo đúng tiến độ của hợp đồng.
Sản phẩm của Công ty có nhiều loại mỗi loại có quy trình công nghệ sản xuất riêng
Quy trình sản xuất thép cán
Phôi thép mua ngoài
Phôi thép đúc
Tiêu thụ
Cắt phôi theo yêu cầu
Nhập kho
Nung trong lò nung liên tục
Cán nóng
Phôi mẫu
Mẫu gỗ
Làm khuôn
Nấu thép
Rót thép
Làm sạch
Nguyên vật liệu
Cắt gọt
Gia công cơ khí
Nhiệt luyện
Lắp ráp
Gia công áp lực
KCS
Nhập kho thành phẩm
Quy trình sản xuất máy công cụ và phụ tùng thay thế
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh một số sản phẩm
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu thực hiện
2000
2001
2002
Giá trị tổng sản lượng
( theo giá cố định năm 1994)
38,824
Kế hoạch
Thực hiện
Kế hoạch
Thực hiện
46,494
47,423
63,755
51,003
Tổng doanh thu:
- Doanh thu sản xuất CN.
+Máy công cụ
+ phụ tùng các ngành
+ Thép cán
- Doanh thu thương mại
48,048
43,405
6,000
23,099
14,306
3,365
55,600
52,600
5,500
33,100
14,000
3,000
63,413
57,587
7,354
32,168
18,065
5,825
76,250
72,500
9,870
41,380
14,000
3,750
74,625
65,597
8,940
45,721
10,936
9,027
Giá trị hợp đồng ký trong năm
+ Hợp đồng gối đầu năm sau
42,956
15,000
50,972
21,125
51,427
28,841
Kết quả của Công ty đạt được là do Công ty ký kết được các hợp đồng có giá trị kinh tế lớn. Trong năm 2001 Công ty đã thắng thầu quốc tế đợt I cung ứng gần hết 500 tấn thiết bị cho nhà máy đường Nghệ An – Tate & Lyle công suất 600 tấn mía cây/ngày, giá trị 1,7 Tr.USD, Công ty cũng đã ký kết được hợp đồng chế tạo đợt I hơn 2.500 tấn thiết bị trị giá 4,5 Tr.USD cho nhà máy đường Tây Ninh. Trong năm này Công ty thực hiện việc xuất khẩu18 máy công cụ sang thị trường Mỹ, điều này mở ra một cơ hội mới cho việc sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Theo chỉ tiêu xây dựng Trường THCN chế tạo máy đã hoạt động có hiệu quả là năm đầu tiên đóng góp cho doanh thu Công ty đến 1,519 tỷ đồng, triển khai đào tạo năm ngành: cơ khí, tin học, điện điện tử, kinh tế.
- Đối với liên doạnh Vina Shiroki: kế hoạch doanh thu là17.020 Tr.VNĐ. Thực hiện cả năm là 17,035 tỷ đồng, vượt 0,01% so với kế hoạch tăng 17% so với năm 2000 nộp ngân sách 1.270 Tr.VNĐ, trả nợ gốc khi đầu tư theo quy định và sản xuất kinh doanh cả năm lãi 500 Tr.VNĐ.
Trong năm 2002 Công ty cũng ký được một số hợp đồng lớn như: chế tạo phụ tùng phục vụ nhiệt điện, nghiên cứu chế tạo thiết bị thuỷ điện, bơm tiêu và sản phẩm phục vụ sở giao thông công chính Hà Nội. Trong năm này Công ty cũng đã sản xuất và tiêu thụ một số máy công cụ mới: máy xấn tôn, máy cắt ôxi – gas – plasma CNC, máy phay M200 CNC, máy tiện băng nghiêng L200 CNC. Một số máy xuất khẩu đi Mĩ với giá trị xuất khẩu tăng 3 lần so với năm 2001.
- Trường THCN chế tạo máy đóng góp cho doanh thu Công ty đến 2,089 tỷ đồng, với số học sinh theo học hiện nay là 1.167 học sinh ( năm 2001 là 950 học sinh).
Hoạt động của Công ty liên doanh Vina- shiroki: kế hoạch doanh thu năm 2002 là 22,8 tỷ đồng thực hiện cả năm đạt 26,670 tỷ đồng, tăng 14,5% so với kế hoạch và tăng 36,1% so với năm 2001. Nộp ngân sách 1,481 tỷ đồng. Dự kiến năm 2003 sau khi trừ hết lỗ luỹ kế hai Công ty sẽ được chia lãi.
Đánh giá kết quả tiêu thụ bằng giá trị.
Theo bảng kết quả họat động sản xuất kinh doanh ta có các số liệu sau:
Trong năm 2001
+ % hoàn thành kế hoạch tiêu thụ mặt hàng máy công cụ là 133,71%
+ % hoàn thành kế hoạch tiêu thụ mặt hàng phụ tùng các ngành là 97,18%
+ % hoàn thành kế hoạch tiêu thụ mặt hàng thép cán là 129,04%
Như vậy tình hình tiêu thụ mặt hàng máy công cụ và thép cán là thực hiện vượt mức kế hoạch đề ra, còn mặt hàng phụ tùng đã không hoàn thành đúng kế hoạch.
Trong năm 2002
+ % hoàn thành kế hoạch tiêu thụ mặt hàng máy công cụ là 90,58%
+ % hoàn thành kế hoạch tiêu thụ mặt hàng phụ tùng các ngành là 110,5%
+ % hoàn thành kế hoạch tiêu thụ mặt hàng thép cán là 78,11%.
Như vậy chỉ có mặt hàng phụ tùng là vượt mức kế hoạch còn mặt hàng máy công cụ và thép cán không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ. Tuy nhiên khối lượng tiêu thụ các sản phẩm của năm 2002 vẫn cao hơn năm 2001 ở các mặt hàng máy công cụ đạt 121,57%, phụ tùng các ngành là 142,13%, chỉ riêng các mặt hàng thép cán là thấp hơn so với năm 2001.
Để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của Công ty về mặt quy mô cần xem xét chỉ tiêu giá trị tổng sản lượng. Đây là một chỉ tiêu tổng hợp được biểu hiện bằng tiền, nó phán ánh toàn bộ kết quả cuối cùng về các hoạt động sản xuất của Công ty.
Mức biến động tuyệt đối hG = (G1) – (G0)
Theo công thức trên giá trị tổng sản lượng năm 2001 là: 109,7%.
hG = 51.004.000 – 46.494.000 = 4.506.000 (đồng).
Năm 2002 giá trị tổng sản lượng là: 80,00%.
hG = 51.003.000 – 67.755.000 = -12.752.000 (đồng).
Qua việc phân tích trên ta thấy tuy giá trị tổng sản lượng của năm 2002 giảm so với năm 2001 nhưng những mức độ đạt được của giá trị tổng sản lượng hàng hoá vẫn tăng đều theo các năm làm cho tỷ suất sản xuất hàng hoá cũng vượt kế hoạch, làm giảm lượng sản phẩm dở dang tránh tình trạng gây ứ đọng vốn cho Công ty.
Trong năm 2001 công tác tiết kiệm đã được ban lãnh đạo Công ty và toàn thể CBCNV quan tâm. Trong tổng chi phí sản xuất, các tiêu hao vật tư, năng lượng giảm tương đối so với năm 2000 cụ thể: chi phí nguyên vật liệu chính, phụ giảm 0,3%, điện giảm 13,5%, nước giảm 21%.
Bảng cần đối kế toán ngày 31/12/2001
Đơn vị tính: Tr.VNĐ
Tài sản
Đầu năm
Cuối năm
Nguồn vốn
Đầu năm
Cuối năm
A. TSLĐ & ĐTNH
20.300,835
18.000,000
A. Nợ phải trả
36.172,015
37.493,320
Tiền:
Tiền mặt.
Tiền gửi ngân hàng
Tiền đang chuyển.
Các khoản phải thu:
1. Phải thu khách hàng.
ứng trước cho người bán
Thuế GTGT được KT.
Hàng tồn kho:
NVL tồn kho.
Công cụ dụng cụ.
Chi phí SXKD dở dang.
Thành phẩm tồn kho.
TSLD khác:
5.860,810
2.337,675
3.469,135
0
2.577,500
1.277,500
1.000,000
300,000
11.500,000
90,000
234,250
3.474,750
7.701,000
446,525
1.405,628
760,382
645,245
0
400,000
3.562,199
0
437,802
12.500,000
0
322,603
3.561,625
8.615,872
94,372
Nợ ngắn hạn:
Vay ngắn hạn.
Phải trả người bán.
Thuế & các khoản nộp khác.
Phải trả CNV.
Phải trả, phải nộp khác
Nợ dài hạn:
Vay dài hạn.
Nợ dài hạn khác.
7.353,655
3.120,000
2.469,542
661,525
0
1.102,588
28.818,450
28.818,450
0
6.441,605
4.900,000
974,520
567,085
0
0
31.051,715
28.750,000
2.301,715
B. TSCĐ & ĐTDH
36.319,165
40.001,215
B. Nguồn vốn CSH
20.477,895
20.477,895
TSCĐ:
Nguyên giá TSCĐ.
Hao mòn TSCĐ
36.319,165
57.219,320
20.900,155
40.001,215
62.972,085
22.970,870
1. Vốn kinh doanh
20.477,895
20.477,895
Tổng tài sản
56.650,000
58.001,215
Tổng nguồn vốn
56.650,000
58.001,215
Bảng cần đối kế toán ngày 31/12/2002
Đơn vị tính: Tr.VNĐ
Tài sản
Đầu năm
Cuối năm
Nguồn vốn
Đầu năm
Cuối năm
A. TSLĐ & ĐTNH
18.000,000
20.401,200
A. Nợ phải trả
37.493,320
40.879,694
Tiền:
Tiền mặt.
Tiền gửi ngân hàng
Tiền đang chuyển.
Các khoản phải thu:
1. Phải thu khách hàng.
ứng trước cho người bán
Thuế GTGT được KT.
Hàng tồn kho:
NVL tồn kho.
Công cụ dụng cụ.
Chi phí SXKD dở dang.
Thành phẩm tồn kho.
TSLD khác:
1.405,628
760,382
645,245
0
400,000
3.562,199
0
437,802
12.500,0
0
0
322,603
3.561,625
8.615,872
94,372
1.922,188
1.142,630
748,325
31,233
5.167,881
2.910,536
1.800,000
457,345
13.004,721
270,000
374,560
3.697,621
8.662,540
360,410
Nợ ngắn hạn:
Vay ngắn hạn.
Phải trả người bán.
Thuế & các khoản nộp khác.
Phải trả CNV.
Phải trả, phải nộp khác
Nợ dài hạn:
Vay dài hạn.
Nợ dài hạn khác.
6.441,605
4.900,000
974,520
567,085
0
0
31.051,715
28.750,000
2.301,715
7.654,173
4.874,450
1.141,320
650,430
0
987,973
33.225,521
28.642,370
4.583,151
B. TSCĐ & ĐTDH
40.001,215
41.173,622
B. Nguồn vốn CSH
20.477,895
20.695,128
TSCĐ:
Nguyên giá TSCĐ.
Hao mòn TSCĐ
40.001,215
62.972,085
22.970,870
41.173,622
64.894,043
23.675,421
1. Vốn kinh doanh
20.477,895
20.695,128
T Tổng tài sản
58.001,215
61.574,822
Tổng nguồn vốn
58.001,215
61.547,822
Tổng số vốn hiện nay của công ty là 140 tỷ đồng, trong đó vốn cố định là 51 tỷ đồng chiếm 36,4%, vốn lưu động là 89 tỷ đồng, chiếm 63,6%. Số vốn trên được lưu động từ nguồn. Nguồn vốn cấp phát vốn tự có, vốn đi vay trong đó, nguồn vốn tự có và vốn đi vay chưa chiếm tỷ trọng lớn, vào khoảng 30%. Điều này cũng xuất phát từ đặc điểm của công ty là một doanh nghiệp sản xuất công nghiệp với sản phẩm có thời gian sản xuất dài, có giá trị lớn, chủ yếu để làm tài sản cố định, cho nên nguồn vốn của công ty phải có tính lâu dài.
Tình hình về vốn của công ty thể hiện qua bảng sau :
TT
Chỉ tiêu
Đ.vị
2000
2001
2002
1
Giá trị TSL
Tr.đ
38.825
47.423
51.003
2
Tổng doanh thu
Tr.đ
48.048
63.413
74.625
3
- Vốn đầu tư XDCB
-
12.892
4
Trong đó – xây lắp
-
1.600
1.888
22.736
5
-Thiết bị
-
10.491
12.366
26.352
6
a. Ngân sách
-
10.491
12.366
26.352
7
b.Tín dụng thuê KH NN
Tr.đ
12.518
14.483
29.665
8
c.Vay thương mại
-
374
550
950
9
-Vốn khấu hao
-
2.022
2.022
10
-Góp vốn liên doanh
-
100
11
-Vốn tự có của doanh nghiệp
-
4.310
4.449
12
Trong đó, trả lãi ngân hàng
-
3.368
3.125
3.700
13
Lợi nhuận
-
7
156
14
Nộp ngân sách
-
2.174
2.280
4.667
15
Trong đó thuế VAT
-
1.341,0
293
1.521
16
Thuế tiêu thụ đặc biệt
-
-
-
-
17
Thuế thu nhập doanh nghiệp
18
Thu sử dụng vốn
80
256
19
Thuế đất
631,5
20
Thuế thu nhập cá nhân
21
Tổng nguyên giá TSCĐ
56.324
57.759
142.419
22
Tổng giá trị còn lại TSCĐ
Tr.đ
25.477
23.477
106.272
23
Vốn cố định
-
29.336
24.711
34.006
24
Vốn lưu động
-
10.053
10.753
11.253
25
Dư nợ cuối năm vay trung hạn ngân hàng
-
3.757,6
0
10.000
26
-Nợ quá hạn
0
27
-Vay khác
-
3.757,6
0
28
Tổng nợ phải thu
-
23.044
28.714
20.000
29
Tổng nợ phải trả
-
45.214
9.458
45.000
a)
b)
Cuối năm 2001 là: 18.000 / 6.441,605 = 2,794
Cuối năm 2002 là: 20.401,2 / 7.654,173 = 2,665.
c)
Cuối năm 2001 là: 18.000 - 12.500 / 6.441,605 = 0,854.
Cuối năm 2002 là: 20.401,2 - 13.004,7 / 7.654,173 = 0,966
d)
Cuối năm 2001 là: 15.500 / 18.000 - 6.441,605 = 1,081.
Cuối năm 2002 là: 13.004,721 / 20.401,2 - 7.654,173 = 1,020.
e)
Cuối năm 2001 là: 37.493,32 / 58.001,215 = 0,646.
Cuối năm 2002 là: 40.879,694 / 61.574,822 = 0,663.
f)
cuối năm 2000 là: 40.048 / 11.500 = 4,18.
Cuối năm 2001 là: 63.413 / 12.500 = 5,07.
Cuối năm 2002 là: 74.625 / 13.004,721 = 5,73.
g)
Cuối năm 2000 là: 48.048 / 36.319,165 = 1,32
Cuối năm 2001 là: 63.413 / 40.001,215 = 1,58
Cuối năm 2002 là: 74.625 / 41.173,622 = 1,81.
h)
Cuối năm 2000 là: 48.048 / 56.650 = 0,85
Cuối năm 2001 là: 63.413 / 58.001,215 = 1,09
Cuối năm 2002 là: 74.625 / 61.574,822 = 1,21.
i)
Trung bình năm 2000 là: 19,58 ngày
Trung bình năm 2001 là: 23 ngày
Trung bình năm 2002 là: 25,38 ngày.
j)
k)
l)
Cuối năm 2000 là: 48.048 / 2.337,675 = 20,55
Cuối năm 2001 là: 64.413 / 760,381 = 84,71
Cuối năm 2002 là: 74.625 / 1.142,63 = 65,30.
m)
Cuối năm 2000 là: 20.330,835 - 7.353,655 = 12.977,18
Cuối năm 2001 là: 18.000 - 6.441,605 = 11.558,39
Cuối năm 2002 là: 20.401,2 - 7.654,173 = 12.747,03
Phân tích tình hình tiêu thụ một số máy công cụ.
Việ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BC1185.doc