MỤC LỤC
Đề mục Trang
Nhiệm vụ luận văn tốt nghiệp
Lời cảm ơn i
Tóm tắt đề tài ii
Mục lục iii
Danh sách các hình iv
Danh sách các bảng v
Danh sách các từ viết tắt vi
Danh sách phụ lục vii
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
I. Lý do hình thành đề tài 1
II. Mục tiêu đề tài 1
III. Ý nghĩa thực hiện đề tài 2
IV. Phạm vi thực hiện đề tài 2
V. Phương pháp nghiên cứu 2
V.1 Mô hình nghiên cứu 3
V.2 Khung nghiên cứu 4
V.3 Thu thập dữ liệu 5
V.4 Xử lý dữ liệu 5
V.5 Cơ sở phân tích và diễn dịch dữ liệu 5
V.6 Tóm tắt bố cục của luận văn 6
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I. Vai trò chiến lược nhân sự trong hoạt động doanh nghiệp 7
II. Các chức năng chính của quản trị nguồn nhân lực 8
III. Khái niệm và mục đích lợi ích của công tác đào tạo 9
III.1 Khái niệm 9
III.2 Mục đích và lợi ích 9
IV. Các bước cơ bản của một chu trình đào tạo 10
IV.1 Vai trò phân tích và đánh giá nhu cầu đào tạo 11
IV.2 Phân tích và đánh giá nhu cầu đào tạo 11
V. Phân loại các hình thức đào tạo 13
V.1 Theo đối tượng học viên 13
V.2 Theo định hướng của nội dung đào tạo 13
V.3 Theo mục đích của nội dung đào tạo 14
V.4 Theo cách thức tổ chức 14
V.5 Theo địa điểm học 14
V.6 Theo người hướng dẫn hay giảng viên 15
VI. Các tài liệu liên quan khác đã được thực hiện 15
CHƯƠNG III: HOẠT ĐỘNG NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY LIÊN DOANH DAEDONG – MIỀN ĐÔNG
I. Quá trình hình thành, các hoạt động chính và định hướng phát triển 17
I.1 Quá trình hình thành và các hoạt động chính 17
I.2 Định hướng hoạt động kinh doanh 2005 – 2010 17
I.2.1 Dự báo tình hình thị trường 17
I.2.2 Kế hoạch hoạt động và biện pháp thực hiện 18
II. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 19
II.1 Phòng Hành chính – Nhân sự 19
II.2 Phòng Kế toán – Tài chính 20
II.3 Phòng Kinh doanh – Dịch vụ khách hàng 20 181818
II.4 Trung tâm Bowling 20
III. Thực trạng công tác quản lý nguồn nhân lực 19
III.1 Tình hình lao động tại công ty 21
III.2 Công tác tuyển dụng 21
III.3 Đào tạo và phát triển 22
III.4 Lương và thưởng 23
III.4.1 Lương 23
III.4.2 Thưởng 24
IV. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh công ty từ năm 1998 –2000 25
CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ NHU CẦU ĐÀO TẠO
I. Mô tả mẫu 27
I.1 Lao động gián tiếp 27
I.2 Lao động trực tiếp 28
II. Phân tích các nhu cầu đào tạo 30
II.1 Phân tích doanh nghiệp 30
II.2 Phân tích tác nghiệp 32
II.3 Phân tích nhân viên 37
II.3.1 Lao động gián tiếp 37
II.3.2 Lao động trực tiếp 49
III. Đánh giá mức độ ưu tiên đào tạo của các kỹ năng 55
III.1 Lao động gián tiếp 55
III.1.1 Theo bộ phận 55
III.1.2 Theo thâm niên 58
III.1.3 Theo vị trí 60
III.2 Lao động trực tiếp 61
III.2.1 Theo bộ phận 61
III.2.2 Theo thâm niên 63
IV. Khảo sát các chương trình đào tạo đã và đang thực hiện 63
IV.1 Lao động gián tiếp 65
IV.2 Lao động trực tiếp 66
CHƯƠNG V: KHẢO SÁT CÁC KHÓA ĐÀO TẠO TRÊN THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC HÌNH THỨC ĐÀO TẠO
I. Khảo sát các khóa đào tạo có liên quan trên thị trường 68
II. Phân tích và chọn lựa hình thức đào tạo phù hợp với từng nhóm đối tượng 75
II.1 Lao động gián tiếp 75
II.2 Lao động trực tiếp 77
III. Các đề xuất liên quan đến hình thức đào tạo 79
III.1 Lao động gián tiếp 79
III.2 Lao động trực tiếp 81
CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I Kết luận 82
II. Kiến nghị 83
III. Thuận lợi và khó khăn 85
86 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1736 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích nhu cầu đào tạo và đề xuất hình thức đào tạo tại công ty liên doanh Daedong – miền đông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộ phận Hành chính – Quản trị
STT
Kỹ năng/ kiến thức
Mean quan trọng
Mean thành thạo
Chênh lệch
1
Quản lý chất lượng dịch vụ
4.50
3.25
1.25
2
Ngoại ngữ Anh văn
4.33
3.00
1.33
3
Hoạch định chiến lược, chính sách kinh doanh
4.25
2.50
1.75
4
Kiến thức an toàn lao động
4.20
3.20
1.00
5
Kỹ năng động viên khích lệ nhân viên
4.00
2.75
1.25
6
Kỹ năng quản lý kết quả công việc nhân viên
4.00
3.00
1.00
7
Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc cá nhân có hiệu quả
3.80
3.00
0.80
8
Kỹ năng xử lý các mâu thuẫn trong công việc cũng như mối quan hệ
3.75
2.75
1.00
9
Kỹ năng ra quyết định
3.75
3.00
0.75
10
Phương pháp và kỹ năng giải quyết vấn đề
3.75
3.00
0.75
11
Viết báo cáo và soạn thảo hợp đồng
3.40
2.80
0.60
12
Kỹ năng giao tiếp, truyền thông, thuyết phục
3.40
2.80
0.60
13
Nghiên cứu thị trường và tiếp thị
3.25
2.25
1.00
14
Kỹ năng truyền đạt, huấn luyện chuyên môn cho nhân viên cấp thấp
3.25
3.00
0.25
15
Kỹ năng phân tích và xử lý thông tin kinh doanh
3.25
2.75
0.50
16
Kiến thức quản trị hành chính, văn phòng
3.00
3.33
-0.33
17
Kiến thức sử dụng các kỹ thuật định lượng, phần mềm quản lý
2.33
2.33
0.00
Đối với bộ phận hành chính quản trị, kiến thức về quản lý chất lượng dịch vụ rất quan trọng nhất (mean quan trọng 4.50) so với các kiến thức kỹ năng khác. Nhân viên thuộc bộ phận Hành chính sẽ là người giám sát hoạt động của nhân viên, họ sẽ nắm bắt được những kiến thức/ kỹ năng nhân viên cần được đào tạo nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, vì vậy nhân viên phòng ban này cần nắm rõ những yêu cầu về chất lượng dịch vụ công ty đề ra, bên cạnh đó sẽ phối hợp với phòng KD & DVKH quản lý chất lượng dịch vụ công ty. Nhân viên phòng ban này sẽ là người truyền đạt, nhắc nhở nhân viên làm đúng những yêu cầu về chất lượng công ty đề ra. Các kiến thức, kỹ năng như anh văn, hoạch định chiến lược, chính sách kinh doanh, kiến thức an toàn lao động, kỹ năng động viên khích lệ nhân viên và kỹ năng quản lý kết quả công việc nhân viên rất quan trọng trong công tác của quản lý và nhân viên thuộc bộ phận này. Đối với kiến thức hoạch định chiến lược, chính sách kinh doanh và kỹ năng động viên khích lệ nhân viên thì nhân viên công ty chỉ thực hiện ở mức độ ít thành thạo, mà kiến thức và kỹ năng này rất quan trọng trong việcï hỗ trợ những chiến lược, chính sách kinh doanh chung cho công ty bằng chiến lược nhân sự và chính sách nhân sự tốt. Kỹ năng động viên khích lệ nhân viên nhằm tăng sự thỏa mái trong công tác, lòng nhiệt huyết và năng suất làm việc của nhân viên.
Kiến thức sử dụng các kỹ thuật định lượng và phần mềm quản lý ít quan trọng và nhân viên trong công ty cũng ít thành thạo trong việc vận dụng những kiến thức này.
a.2 Bộ phận kế toán
Bảng 4.7 Mức độ quan trọng, thành thạo, ưu tiên đào tạo theo bộ phận Kế toán
STT
Kỹ năng/ kiến thức
Mean quan trọng
Mean thành thạo
Chênh lệch
1
Phương pháp và kỹ năng giải quyết vấn đề
4.00
3.33
0.67
2
Kỹ năng giao tiếp, truyền thông, thuyết phục
3.75
3.67
0.08
3
Quản lý chất lượng dịch vụ
3.50
2.00
1.50
4
Kỹ năng phân tích và xử lý thông tin kinh doanh
3.50
3.00
0.50
5
Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc cá nhân có hiệu quả
3.50
3.00
0.50
6
Kiến thức an toàn lao động
3.25
3.33
-0.08
7
Kỹ năng ra quyết định
3.00
3.00
0.00
8
Kiến thức quản trị hành chính, văn phòng
3.00
3.00
0.00
9
Kiến thức sử dụng các kỹ thuật định lượng, phần mềm quản lý
2.75
2.50
0.25
10
Nghiên cứu thị trường và tiếp thị
2.50
2.00
0.50
11
Kỹ năng xử lý các mâu thuẫn trong công việc, cũng như mối quan hệ
2.50
2.33
0.17
12
Ngoại ngữ Anh văn
2.50
3.00
-0.50
13
Viết báo cáo và soạn thảo hợp đồng
2.25
2.00
0.25
14
Hoạch định chiến lược, chính sách kinh doanh
2.25
2.00
0.25
15
Kỹ năng truyền đạt, huấn luyện chuyên môn cho nhân viên cấp thấp
2.25
1.00
1.25
16
Kỹ năng quản lý kết quả công việc nhân viên
1.75
1.50
0.25
17
Kỹ năng động viên khích lệ nhân viên
1.50
1.50
0.00
Phương pháp và kỹ năng giải quyết vấn đề rất quan trọng trong công tác đối với bộ phận kế toán. Vì hằng ngày nhân viên thuộc bộ phận này phải đối mặt với những con số, các khoản chi tiêu, nợ của công ty. Chính vì vậy đòi hỏi nhân viên phải có những phương pháp và kỹ năng giải quyết vấn đề về kế toán một cách nhanh chóng. Ví dụ nhân viên cần có những phương pháp về khai báo thuế, lập báo cáo thống kê nợ, sử dụng những kỹ thuật máy tính hỗ trợ công việc nhanh hơn trong tính toán và tra cứu thông tin tài chính.
Kỹ năng giao tiếp, truyền thông, thuyết phục, kỹ năng phân tích và xử lý thông tin kinh doanh, quản lý chất lượng dịch vụ, kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc cá nhân có hiệu quả quan trọng nhiều. Đối với bộ phận kế toán kỹ năng phân tích và xử lý thông tin kinh doanh nhằm dễ dàng trong việc xây dựng kế hoạch tài chính cho công ty, kịp thời báo cáo khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh hay báo cáo theo định kỳ. Bên cạnh đó công ty kiểm soát các khoản nợ một cách nhanh chóng hơn. Kỹ năng quản lý chất lượng dịch vụ quan trọng nhiều nhưng nhân viên thuộc phòng ban kế toán không thành thạo về kiến thức này.
Kỹ năng động viên khích lệ nhân viên không quan trọng nhất trong các kiến thức kỹ năng trên trong công tác của nhân viên thuộc bộ phận kế toán. Và nhân viên thuộc bộ phận này cũng không thành thạo trong việc động viên khích lệ nhân viên. Phần lớn các nhân viên thuộc phòng ban này tập trung vào việc thực hiện và hoàn tất nhiệm vụ của họ.
a.3 Bộ phận KD & DVKH
Bảng 4.8 Mức độ quan trọng, thành thạo, ưu tiên đào tạo theo bộ phận KD & DVKH
STT
Kỹ năng/ kiến thức
Mean quan trọng
Mean thành thạo
Chênh lệch
1
Phương pháp và kỹ năng giải quyết vấn đề
4.25
3.29
0.96
2
Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc cá nhân có hiệu quả
4.22
3.00
1.22
3
Quản lý chất lượng dịch vụ
4.13
3.57
0.56
4
Kỹ năng giao tiếp, truyền thông, thuyết phục
3.88
3.14
0.74
5
Nghiên cứu thị trường và tiếp thị
3.88
2.85
1.03
6
Ngoại ngữ Anh văn
3.80
3.00
0.08
7
Kỹ năng ra quyết định
3.75
2.71
1.04
8
Kiến thức an toàn lao động
3.67
3.13
0.54
9
Kỹ năng truyền đạt, huấn luyện chuyên môn cho nhân viên cấp thấp
3.63
3.38
0.25
10
Kỹ năng động viên khích lệ nhân viên
3.63
3.00
0.63
11
Kỹ năng xử lý các mâu thuẫn trong công việc, cũng như mối quan hệ
3.38
2.75
0.63
12
Hoạch định chiến lược, chính sách kinh doanh
3.17
2.00
1.17
13
Kỹ năng phân tích và xử lý thông tin kinh doanh
3.14
2.67
0.47
14
Kiến thức sử dụng các kỹ thuật định lượng, phần mềm quản lý
3.13
2.43
0.07
15
Kiến thức quản trị hành chính, văn phòng
2.88
2.71
0.17
16
Kỹ năng quản lý kết quả công việc nhân viên
2.70
1.11
0.59
17
Viết báo cáo và soạn thảo hợp đồng
2.63
2.29
0.34
Phương pháp và kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc cá nhân có hiệu quả, quản lý chất lượng dịch vụ rất quan trọng đối với nhân viên thuộc bộ phận KD & DVKH. Nhân viên thuộc phòng ban này sẽ thường xuyên tiếp xúc khách hàng, giờ giấc đôi khi không ổn định có thể linh hoạt theo công việc chính vì vậy việc lập kế hoạch tổ chức công việc cá nhân rất quan trọng, nhân viên phải sắp xếp công việc hợp lý để hoàn thành. Việc quản lý chất lượng dịch vụ rất quan trọng vì nhân viên thuộc phòng ban này sẽ nắm tất cả hoạt động dịch vụ của nhân viên cũng như hiểu rõ những nhu cầu của khách hàng, và họ sẽ lên kế hoạch về tiêu chuẩn phục vụ hoặc chỉnh sửa việc phục vụ khách hàng hiện tại tốt hơn. Để có thể đề ra một tiêu chuẩn quản lý tốt đòi hỏi nhân viên thuộc phòng ban này phải nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ cũng như những mong đợi của khách hàng. Chính vì vậy kiến thức nghiên cứu thị trường và tiếp thị quan trọng nhiều đối với nhân viên thuộc phòng ban này. Nhưng nhân viên thuộc phòng ban này lại ít thành thạo trong việc nghiên cứu tiếp thị, thường những cảm nhận của họ về sự hài lòng hay mong đợi của khách hàng mang tính định tính, cảm quan, chưa có một sự định lượng chính thuyết phục hơn.
Kỹ năng quản lý kết quả công việc nhân viên không thành thạo, không có sự phận biệt rõ ràng giữa nhân viên làm viên tốt, nỗ lực và không tốt, không có sự cố gắng. Thường việc đánh giá đó chỉ đánh giá trên công việc của đội nhóm, nhóm làm tốt là nhân viên thuộc nhóm đó làm tốt, nhưng chưa chắc mọi cá nhân trong nhóm đều thực hiện tốt. Những công việc được đánh giá dựa trên số lượng công việc làm thì còn dễ dàng trong việc quản lý kết quả, còn những việc theo thời lượng như tiếp tân, hồ bơi, kỹ thuật, lái xe thì việc quản lý càng trở nên phức tạp,và thường sự đánh giá mang tính chủ quan nhiều. Chính việc quản lý kết quả công việc nhân viên không hợp lý đó, thường dẫn đến tình trạng thưởng không hợp lý và không nhằm mục tiêu động viên khích lệ nhân viên làm việc.
Viết báo cáo và soạn thảo hợp đồng ít quan trọng đối với nhân viên thuộc phòng ban này.
a.4 Trung tâm Bowling
Bảng 4.9 Mức độ quan trọng, thành thạo, ưu tiên đào tạo theo trung tâm Bowling
STT
Kỹ năng/ kiến thức
Mean quan trọng
Mean thành thạo
Chênh lệch
1
Kỹ năng ra quyết định
5.00
3.00
2.00
2
Kỹ năng phân tích và xử lý thông tin kinh doanh
5.00
2.50
2.50
3
Hoạch định chiến lược, chính sách kinh doanh
5.00
2.00
3.00
4
Nghiên cứu thị trường và tiếp thị
5.00
2.00
3.00
5
Kiến thức an toàn lao động
5.00
4.00
1.00
6
Kỹ năng quản lý kết quả công việc nhân viên
5.00
2.50
2.50
7
Kỹ năng truyền đạt, huấn luyện chuyên môn cho nhân viên cấp thấp
5.00
3.00
2.00
8
Kiến thức quản trị hành chính, văn phòng
4.50
2.00
2.50
9
Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc cá nhân có hiệu quả
4.50
2.50
2.00
10
Phương pháp và kỹ năng giải quyết vấn đề
4.50
2.50
2.00
11
Kỹ năng giao tiếp, truyền thông, thuyết phục
4.50
3.00
1.50
12
Viết báo cáo và soạn thảo hợp đồng
4.50
2.50
2.00
13
Kỹ năng động viên khích lệ nhân viên
4.50
3.00
1.50
14
Kỹ năng xử lý các mâu thuẫn trong công việc cũng như mối quan hệ
4.50
3.00
1.50
15
Kiến thức sử dụng các kỹ thuật định lượng, phần mềm quản lý
4.00
1.50
2.50
16
Ngoại ngữ Anh văn
4.00
2.00
2.00
17
Quản lý chất lượng dịch vụ
3.00
2.50
0.50
Kỹ năng ra quyết định, kỹ năng phân tích và xử lý thông tin kinh doanh, hoạch định chiến lược, chính sách kinh doanh, nghiên cứu thị trường và tiếp thị, kiến thức an toàn lao động, kỹ năng quản lý kết quả công việc nhân viên, kỹ năng truyền đạt huấn luyện chuyên môn cho nhân viên cấp thấp rất quan trọng trong công tác thuộc trung tâm bowling. Riêng kỹ năng phân tích và xử lý thông tin kinh doanh, hoạch định chiến lược, chính sách kinh doanh, nghiên cứu thị trường và tiếp thị, kỹ năng quản lý kết quả công việc nhân viên thì nhân viên ít thành thạo do nhân viên chưa quen với việc thực hiện các công việc trên vì đa số nhân viên bên bowling thuộc chuyên ngành kỹ thuật ngay cả quản lý trung tâm bowling cũng thuộc chuyên ngành kỹ thuậc nên việc thực hiện những công việc trên còn nhiều khó khăn. Chính vì vậy kiến thức an toàn lao động rất thành thạo và kỹ năng truyền đạt huấn luyện chuyên môn cho nhân viên cấp thấp, kỹ năng ra quyết định về chuyên môn kỹ thuật thành thạo.
Kiến thức sử dụng các kỹ thuật định lượng, phần mềm quản lý rất quan trọng nhưng nhân viên thì không biết về kiến thức này, đối với họ kiến thức này còn mới.
Từ bảng Test of Homogenity of variances (phụ lục 6) cho biết kết quả kiểm định phương sai. Với mức ý nghĩa 0.125 và 0.49 lớn hơn 0.05 có thể nói phương sai của mức độ quan trọng về kỹ năng quản lý kết quả công việc nhân viên, kỹ năng quản lý khích lệ nhân viên của 4 bộ phận không khác nhau có ý nghĩa, vậy kết quả phân tích anova sử dụng tốt.
Từ bảng phân tích anova (phụ lục 6) với mức ý nghĩa 0.029 và 0.028 (nhỏ hơn 0.05) có sự khác biệt mức độ quan trọng về kỹ năng quản lý kết quả công việc nhân viên, kỹ năng động viên khích lệ nhân viên giải quyết vấn đề giữa 4 nhóm Kế toán – Tài chính, KD & DVKH, Hành chính – Quản trị, trung tâm bowling.
Phân tích mức độ quan trọng, thành thạo theo thâm niên
b.1 Từ 1 –4 năm
Bảng 4.10 Mức độ quan trọng, thành thạo, ưu tiên đào tạo theo thâm niên từ 1 – 4 năm
STT
Kỹ năng/ kiến thức
Mean quan trọng
Mean thành thạo
Chênh lệch
1
Hoạch định chiến lược, chính sách kinh doanh
4.75
2.25
2.50
2
Phương pháp và kỹ năng giải quyết vấn đề
4.20
2.50
1.70
3
Kỹ năng ra quyết định
4.20
2.75
1.45
4
Nghiên cứu thị trường và tiếp thị
4.00
2.00
2.00
5
Kỹ năng phân tích và xử lý thông tin kinh doanh
4.00
3.00
1.00
6
Kỹ năng giao tiếp, truyền thông, thuyết phục
4.00
3.25
0.75
7
Kỹ năng truyền đạt, huấn luyện chuyên môn cho nhân viên cấp thấp
4.00
2.60
1.40
8
Ngoại ngữ Anh văn
3.67
2.33
1.34
9
Kỹ năng xử lý các mâu thuẫn trong công việc, cũng như mối quan hệ
3.60
2.60
1.00
10
Kỹ năng động viên khích lệ nhân viên
3.60
2.25
1.35
11
Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc cá nhân có hiệu quả
3.60
2.25
1.35
12
Kỹ năng quản lý kết quả công việc nhân viên
3.40
2.25
1.15
13
Quản lý chất lượng dịch vụ
3.40
2.40
1.00
14
Viết báo cáo và soạn thảo hợp đồng
3.20
2.75
0.45
15
Kiến thức an toàn lao động
3.00
2.80
0.20
16
Kiến thức sử dụng các kỹ thuật định lượng, phần mềm quản lý
3.00
1.75
1.25
17
Kiến thức quản trị hành chính, văn phòng
3.00
2.50
0.50
Hoạch định chiến lược chính sách kinh doanh rất quan trọng nhất đối với nhân viên thâm niên từ 1 – 4 năm, tuy nhiên những nhân viên có thời gian thâm niên nhỏ hơn 4 năm thường có ít kinh nghiệm trong việc hoạch định chính sách chiến lược và chính sách kinh doanh. Phương pháp và kỹ năng giải quyết vấn đề rất quan trọng nhưng nhân viên lại ít thành thạo. Còn kiến thức sử dụng các kỹ thuật định lượng, phần mềm quản lý trong công việc quan trọng nhưng nhân viên thì không thành thạo trong việc sử dụng những kiến thức này vì vậy công tác quản lý công việc còn mang tính chủ quan của người làm việc. Các phân tích công việc thường mang tính định tính, cảm nghĩ của người thực hiện, chưa có một sự định lượng công việc.
Nhìn chung những kiến thức/ kỹ năng trên đều rất quan trọng , quan trọng nhiều, quan trọng nhưng chỉ có kỹ năng giao tiếp, truyền thông thuyế phục và kỹ năng phân tích và xử lý thông tin thành thạo, các kiến thức/ kỹ năng còn lại đều ít thành thạo.
b.2 Từ 5 năm trở lên
Bảng 4.11 Mức độ quan trọng, thành thạo, ưu tiên đào tạo theo thâm niên từ 5 năm trở lên
STT
Kỹ năng/ kiến thức
Mean quan trọng
Mean thành thạo
Chênh lệch
1
Quản lý chất lượng dịch vụ
4.25
3.50
0.75
2
Kiến thức an toàn lao động
4.07
3.46
0.61
3
Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc cá nhân có hiệu quả
4.07
3.17
0.90
4
Phương pháp và kỹ năng giải quyết vấn đề
4.00
3.36
0.64
5
Ngoại ngữ Anh văn
3.78
3.00
0.78
6
Kỹ năng giao tiếp, truyền thông, thuyết phục
3.62
3.00
0.62
7
Kỹ năng quản lý kết quả công việc nhân viên
3.50
3.10
0.40
8
Kỹ năng ra quyết định
3.42
2.90
0.52
9
Kỹ năng phân tích và xử lý thông tin kinh doanh
3.18
2.50
0.68
10
Kỹ năng xử lý các mâu thuẫn trong công việc, cũng như mối quan hệ
3.17
2.64
0.53
11
Kiến thức quản trị hành chính, văn phòng
3.09
2.89
0.20
12
Hoạch định chiến lược, chính sách kinh doanh
3.09
2.13
0.96
13
Kỹ năng động viên khích lệ nhân viên
3.08
2.80
0.28
14
Kỹ năng truyền đạt, huấn luyện chuyên môn cho nhân viên cấp thấp
3.08
3.10
-0.02
15
Kiến thức sử dụng các kỹ thuật định lượng, phần mềm quản lý
2.91
2.44
0.47
16
Nghiên cứu thị trường và tiếp thị
2.82
2.00
0.82
17
Viết báo cáo và soạn thảo hợp đồng
2.77
2.27
0.50
Nhân viên có thời gian thâm niên từ 5 năm trở lên thì mức độ thành thạo cao hơn như quản lý chất lượng dịch vụ, kiến thức an toàn lao động, phương pháp và kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc cá nhân có hiệu quả, kỹ năng truyền đạt và huấn luyện chuyên môn cho nhân viên cấp thấp, kỹ năng quản lý kết quả công việc nhân viên thành thạo nhiều. Còn kiến thức về Anh văn, kỹ năng giao tiếp, truyền thông thuyết phục thì nhân viên thành thạo.
Từ bảng Test of Homogenity of variances (phụ lục 7) cho biết kết quả kiểm định phương sai. Với mức ý nghĩa 0.787 lớn hơn 0.05 có thể nói phương sai của mức độ thành thạo về phương pháp và kỹ năng giải quyết vấn đề của 2 nhóm thâm niên không khác nhau có ý nghĩa, vậy kết quả phân tích anova sử dụng tốt.
Từ bảng phân tích anova (phụ lục 7) với mức ý nghĩa 0.044 (nhỏ hơn 0.05) có sự khác biệt về mức độ thành thạo về phương pháp và kỹ năng giải quyết vấn đề giữa nhân viên có thời gian thâm niên từ 1 – 4 năm và nhân viên có thời gian thâm niên từ 5 năm trở lên. Nhân viên có thời gian làm việc từ 5 năm trở lên, họ có thời gian tích luỹ kinh nghiệm làm việc, cũng như cách thức và thao tác làm việc nhanh nhạy hơn. Trong quá trình làm việc và tích lũy kinh nghiệm họ sẽ có sự chọn lựa thay đổi phương pháp và kỹ năng làm việc nhằm tăng năng suất làm việc tốt hơn. Còn đối với nhân viên mới họ có những phương pháp và kỹ năng mới mà họ học hỏi từ trường, môi trường bên ngoài, cách giải quyết vấn đề sẽ khác.
Phân tích mức độ quan trọng, thành thạo theo ý kiến đánh giá của cấp quản lý/ nhân viên
c.1 Theo ý kiến đánh giá của cấp quản lý
Cấp quản lý là những người trực tiếp quản lý nhân viên, họ sẽ nhìn thấy ở nhân viên của mình có những kiến thức/ kỹ năng quan trọng trong công việc theo một khía cạnh khác có lợi cho công ty. Những kiến thức/ kỹ năng quan trọng trong công tác của nhân viên theo đánh giá của cấp quản lý được thể hiện qua bảng 4.12
Bảng 4.12 Mức độ quan trọng, thành thạo, ưu tiên đào tạo theo ý kiến đánh giá của cấp quản lý
STT
Kỹ năng/ kiến thức
Mean quan trọng
Mean thành thạo
Chênh lệch
1
Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc cá nhân có hiệu quả
4.36
3.10
1.26
2
Kỹ năng quản lý kết quả công việc nhân viên
4.36
3.30
1.06
3
Phương pháp và kỹ năng giải quyết vấn đề
4.27
3.20
1.07
4
Kiến thức an toàn lao động
4.27
3.60
0.67
5
Ngoại ngữ Anh văn
4.20
2.83
1.37
6
Quản lý chất lượng dịch vụ
4.09
3.40
0.69
7
Kỹ năng động viên khích lệ nhân viên
4.09
3.20
0.89
8
Kỹ năng truyền đạt, huấn luyện chuyên môn cho nhân viên cấp thấp
4.09
3.45
0.64
9
Kỹ năng giao tiếp, truyền thông, thuyết phục
4.00
3.00
1.00
10
Kỹ năng ra quyết định
3.91
2.90
1.01
11
Kỹ năng xử lý mâu thuẫn trong công việc, cũng như mối quan hệ
3.82
3.00
0.82
12
Kỹ năng phân tích và xử lý thông tin kinh doanh
3.50
2.44
1.06
13
Hoạch định chiến lược, chính sách kinh doanh
3.14
1.88
1.26
14
Nghiên cứu thị trường và tiếp thị
3.40
1.89
1.51
15
Kiến thức quản trị hành chính, văn phòng
3.30
2.33
0.97
16
Kiến thức sử dụng các kỹ thuật định lượng, phần mềm quản lý
3.22
2.38
0.84
17
Viết báo cáo và soạn thảo hợp đồng
3.09
2.40
0.69
Theo ý kiến đánh giá của cấp quản lý ta thấy các kiến thức kỹ năng đều quan trọng nhiều và rất quan trọng trong công tác của nhân viên. Việc sử dụng anh văn lưu loát và thành thạo rất quan trọng vì đây là công ty liên doanh với nước ngoài, bên cạnh đó 95% khách hàng của công ty có quốc tịch nước ngoài, chỉ có 5% là trong nước. Chính vì vậy việc giao tiếp bằng tiếng Anh là rất quan trọng, nó hỗ trợ cho công việc thuận lợi và nhanh chóng hơn. Nhưng theo ý kiến đánh giá của cấp quản lý thì trình độ anh ngữ của nhân viên thì ít thành thạo, vì vậy đòi hỏi cần phải được đào tạo, ôn luyện kiến thức này hơn nữa. Riêng kiến thức hoạch định chiến lược, chính sách kinh doanh và nghiên cứu tiếp thị quan trọng nhiều nhưng nhân viên lao động gián tiếp trong công ty thì không thành thạo về kiến thức này. Chính vì vậy việc nghiên cứu thị trường, khách hàng chưa đạt hiệu quả cao, chuyên nghiệp còn mang tính cảm quan. Và việc hoạch định chiến lược, chính sách kinh doanh chủ yếu do ban lãnh đạo cấp cao thực hiện, chưa có sự đóng góp tích cực cho vấn đề này từ phía nhân viên.
c.2 Theo ý kiến đánh giá của cấp nhân viên
Bảng 4.13 Mức độ quan trọng, thành thạo, ưu tiên đào tạo theo ý kiến đánh giá của nhân viên
STT
Kỹ năng/ kiến thức
Mean quan trọng
Mean thành thạo
Chênh lệch
1
Phương pháp và kỹ năng giải quyết vấn đề
3.86
3.00
0.86
2
Quản lý chất lượng dịch vụ
3.71
2.60
1.11
3
Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc cá nhân có hiệu quả
3.56
2.71
0.85
4
Kỹ năng giao tiếp, truyền thông, thuyết phục
3.50
3.29
0.21
5
Hoạch định chiến lược, chính sách kinh doanh
3.43
2.75
0.68
6
Kỹ năng phân tích và xử lý thông tin kinh doanh
3.43
3.25
0.18
7
Kỹ năng ra quyết định
3.43
2.80
0.63
8
Ngoại ngữ Anh văn
3.43
2.83
0.60
9
Kiến thức an toàn lao động
3.33
2.88
0.45
10
Kiến thức quản trị hành chính, văn phòng
2.86
3.60
-0.74
11
Kiến thức sử dụng các kỹ thuật định lượng, phần mềm quản lý
2.75
2.17
0.58
12
Viết báo cáo và soạn thảo hợp đồng
2.75
2.50
0.25
13
Kỹ năng xử lý mâu thuẫn trong công việc, cũng như mối quan hệ
2.71
2.17
0.54
14
Nghiên cứu thị trường và tiếp thị
2.71
2.20
0.51
15
Kỹ năng quản lý kết quả công việc nhân viên
2.29
2.00
0.29
16
Kỹ năng truyền đạt, huấn luyện chuyên môn cho nhân viên cấp thấp
2.29
1.80
0.49
17
Kỹ năng động viên khích lệ nhân viên
2.14
1.80
0.34
Từ kết quả tổng kết từ bảng trả lời của nhân viên ta thấy có sự khác biệt với ý kiến đánh giá từ cấp quản lý. Những kiến thức/ kỹ năng nhân viên đánh giá thường quan trọng nhiều và ít quan trọng. Đối với kiến thức về quản lý chất lượng dịch vụ, kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc cá nhân có hiệu quả, hoạch định chiến lược, chính sách kinh doanh, kỹ năng ra quyết định, Anh văn, kiến thức an toàn lao động quan trọng nhiều trong công tác của nhân viên nhưng họ thì ít thành thạo về những kiến thức/ kỹ năng này. Còn kỹ năng truyền đạt, huấn luyện, chuyên môn cho nhân viên cấp thấp và kỹ năng động viên khích lệ nhân viên thì nhân viên không thành thạo, họ giỏi về kiến thức chuyên môn và một vài kỹ