MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU. 1
1.1. Lý do chọn đềtài . 1
1.2.Mục tiêu nghiên cứu . 2
1.2.1. Mục tiêu chung. 2
1.2.2. Mục tiêu cụthể . 2
1.3.Câu hỏi nghiên cứu . 2
1.4.Phạm vi nghiên cứu . 3
1.4.1. Không gian nghiên cứu. 3
1.4.2. Thời gian nghiên cứu . 3
1.4.3. đối tượng nghiên cứu . 3
1.5.Lược khảo tài liệu . 3
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 5
2.1. Phương pháp luận . 5
2.1.1. Khái niệm rủi ro lãi suất . 5
2.1.2. Tính chất của rủi ro lãi suất. 7
2.1.3. Phân loại rủi ro lãi suất. . 9
2.1.4. Những nguyên nhân gây rủi ro lãi suất . 10
2.1.5. Phương pháp lượng hóa rủi ro lãi suất . 11
2.1.6. Một sốchỉtiêu đánh giá rủi ro lãi suất . 13
2.1.7. Dựbáo lãi suất thịtrường trong ngắn hạn . 15
2.1.8. Quản lý khe hởnhạy cảm lãi suất . 15
2.2. Phương pháp nghiên cứu. 16
2.2.1. Phương pháp thu thập sốliệu. 16
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu sốliệu. 16
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀNGÂN HÀNG đẦU TƯVÀ PHÁT TRIỂN
CHI NHÁNH TỈNH HẬU GIANG . 18
3.1. Lịch sửhình thành và phát triển . 18
3.1.1. Ngân hàng đầu tư& Phát triển Việt Nam. 18
3.1.2. Ngân hàng đầu tư& Phát triển chi nhánh Hậu Giang. 19
3.2. Cơcấu tổchức và chức năng các phòng ban . 20
3.2.1. Cơcấu tổchức của Ngân hàng. 20
3.2.2. Chức năng các phòng ban . 21
3.2.3. Nghiệp vụkinh doanh và lĩnh vực đầu tưchủyếu của Ngân hàng . 24
3.3. đánh giá chung vềhoạt động kinh doanh Ngân hàng (2006 – 2008) . 25
3.3.1. Thu nhập . 26
3.3.2. Chi phí. 27
3.3.3. Lợi nhuận . 27
3.4. định hướng phát triển của Ngân hàng năm 2009 . 28
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG đẦU
TƯ& PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH HẬU GIANG . 30
4.1.Khái quát cơcấu tài sản và nguồn vốn của Ngân hàng (2006 – 2008) . 30
4.1.1. Phân tích cơcấu nguồn vốn của Ngân hàng . 30
4.1.2. Phân tích cơcấu tài sản của Ngân hàng . 36
4.2.Phân tích tình hình biến động của tài sản và nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất
qua bảng cân đối tài sản của Ngân hàng. 40
4.2.1. Tình hình biến động của tài sản nhạy cảm với lãi suất . 41
4.2.2. Tình hình biến động của nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất . 43
4.3.Phân tích thực trạng rủi ro lãi suất của Ngân hàng theo mô hình định giá lại. 48
4.4.Phân tích sựthay đổi lãi suất đến thu nhập ròng của Ngân hàng . 56
CHƯƠNG 5: MỘT SỐGIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI
NGÂN HÀNG đẦU TƯ& PHÁT TRIỂN HẬU GIANG . 70
5.1.Những thuận lợi và khó khăn của Ngân hàng . 70
5.1.1. Thuận lợi . 70
5.1.2. Khó khăn . 71
5.2.Một sốgiải pháp nhằm quản lý rủi ro lãi suất tại Ngân hàng . 72
5.2.1. Mục tiêu quản lý rủi ro lãi suất . 73
5.2.2. Quản lý khe hởnhạy cảm lãi suất . 74
5.2.3. Quản lý khe hởkỳhạn. 77
5.2.4. Áp dụng công cụquản trịrủi ro tài chính hiện đại . 78
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 77
6.1.Kết luận . 81
6.2. Kiến nghị . 82
6.2.1. đối với Ngân hàng đầu tư& Phát triển chi nhánh Hậu Giang . 82
6.2.2. đối với Ngân hàng đầu tư& Phát triển Việt Nam. 83
6.2.3. đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam . 83
6.2.4. đối với chính quyền địa phương. 84
Tài liệu tham khảo . 85
96 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6162 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích rủi ro lãi suất và giải pháp quản lý rủi ro lãi suất tại ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh Hậu Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hư khung lãi suất cho khách hàng chọn lựa. Công tác tiếp cận, chăm sóc
khách hàng cũng ñược thực hiện tốt hơn, thường xuyên thông tin và khuyến
khích các cá nhân, các tổ chức, doanh nghiệp mở tài khoản tiền gửi và thanh toán
qua Ngân hàng. Từ ñó nhằm tập trung và thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ nền kinh
tế ñể ñầu tư cho vay phát triển kinh tế ñịa phương.
Tóm lại, khoản vốn huy ñộng của chi nhánh là rất quan trọng ñối với hoạt
ñộng tín dụng của Ngân hàng. Tuỳ vào mức vốn huy ñộng ñược mà Ngân hàng
cân ñối ñể cho vay hợp lý. Cơ cấu vốn huy ñộng theo thời hạn phần nào xác ñịnh
ñược cơ cấu vốn cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn. Có thể nói rằng
hoạt ñộng huy ñộng vốn quyết ñịnh ñến sự hiệu quả của hoạt ñộng tín dụng. Nếu
hoạt ñộng huy ñộng vốn ñạt ñược càng nhiều, lãi suất hợp lý thì lợi nhuận do
hoạt ñộng tín dụng mang lại càng lớn.
*ðối với vốn ñiều chuyển:
Nếu chỉ dựa vào nguồn vốn huy ñộng thì sẽ không ñủ ñể ñảm bảo hoạt
ñộng kinh doanh của Ngân hàng, do vậy Ngân hàng cấp trên sẽ kịp thời ñiều
chuyển vốn ñến khi chi nhánh có nhu cầu và chi nhánh phải trả phần chi phí cao
hơn chi phí huy ñộng vốn.
ðây là nguồn vốn chính và chiếm tỷ trọng khá trong tổng nguồn vốn của
Ngân hàng (hơn 60%), là một Ngân hàng thương mại quốc doanh thực hiện song
song hai chức năng “vừa phục vụ, vừa kinh doanh” do ñó sự hỗ trợ nguồn vốn
cấp trên là không thể thiếu, Ngân hàng cấp trên hỗ trợ vốn càng nhiều thì càng có
lợi cho chi nhánh mở rộng hoạt ñộng tín dụng. Cụ thể, vốn ñiều chuyển năm
2007 tăng trưởng với tốc ñộ 48,94% (tăng 222.038 triệu ñồng) so với năm 2006,
sang năm 2008 nguồn vốn này ñã tiếp tục tăng trưởng tương ứng 79,22% so năm
2007 (tăng 535.366 triệu ñồng). Có sự gia tăng này xuất phát từ nhu cầu về vốn
của các ñơn vị kinh tế ngày càng tăng, Ngân hàng ngày càng mở rộng phạm vi
cho vay. Sự hỗ trợ và quan tâm của BIDV Trung ương giúp cho nguồn tiền mặt
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
GVHD: ðOÀN THỊ CẨM VÂN 46 SVTH: ðẶNG LÂM TRƯỜNG SƠN
luôn ñược giải ngân; làm ñòn bẩy cho sự tăng trưởng của chi nhánh. Tuy nhiên,
khi vay từ BIDV Trung ương thì chi phí nguồn vốn trở nên cao hơn so với huy
ñộng từ khách hàng và chi nhánh chưa thể chủ ñộng trong việc thực hiện các mục
tiêu kinh doanh của mình. Do ñó việc hạn chế vay vốn BIDV Trung ương và
nâng cao nguồn vốn huy ñộng là một trong những mục tiêu trong công tác nguồn
vốn của Ngân hàng.
*Vốn & các quỹ:
Thành phần cuối cùng trong cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng là vốn và
quỹ. Nguồn vốn và quỹ của Ngân hàng ñược hình thành từ phần chênh lệch giữa
thu nhập - chi phí và quỹ khen thưởng hàng năm của Ngân hàng. Nguồn vốn và
quỹ của Ngân hàng chiếm khoảng nhỏ trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng (1%
- 3%) và có sự tăng giảm khác nhau qua từng năm. Cụ thể, năm 2007 tăng
16.521 triệu ñồng so với năm 2006, sang năm 2008 tăng thêm 1.399 triệu ñồng
so năm 2007. Do thành phần vốn này chịu sự ảnh hưởng của kết quả kinh doanh
trong năm của Ngân hàng, nên có sự biến ñộng theo sự biến ñộng của lợi nhuận
mà Ngân hàng ñạt ñược qua các năm.
Nhìn chung: Ngân hàng ñóng vai trò rất quan trọng trong việc thu hút
vốn từ nơi thừa chuyển ñến nơi thiếu. Việc tăng trưởng nguồn vốn nó sẽ quyết
ñịnh ñến khả năng hoạt ñộng mở rộng kinh doanh cũng như hiệu quả hoạt ñộng
kinh doanh của Ngân hàng. Trong thời gian qua tuy có sự cạnh tranh của các
Ngân hàng khác trên ñịa bàn, cùng với các nguyên nhân khách quan khác ñã làm
cho công tác huy ñộng vốn của Ngân hàng khó khăn hơn nhưng chi nhánh luôn
duy trì khách hàng cũ, ña dạng hoá nghiệp vụ huy ñộng vốn, luôn ñổi mới phong
cách phục vụ lịch sự tạo sự thoải mái cho khách hàng ñến giao dịch. Nhân viên
phòng dịch vụ khách hàng luôn tranh thủ tìm kiếm khách hàng mới nhằm huy
ñộng ñược nhiều vốn nhàn rỗi phục vụ cho hoạt ñộng của Ngân hàng có hiệu quả
hơn, sự tăng lên của tổng nguồn vốn ñã chứng tỏ ñược sự phát triển của Ngân
hàng luôn ñáp ứng tốt nhất nhu cầu vay vốn của khách hàng, cho sự phát triển
chung của nền kinh tế. ðạt ñược ñiều này là do Ngân hàng ñã có chiến lược phù
hợp; Các công tác quản trị nguồn vốn của chi nhánh ñược quản lý tốt và có ñịnh
hướng sẵn.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
GVHD: ðOÀN THỊ CẨM VÂN 47 SVTH: ðẶNG LÂM TRƯỜNG SƠN
Cấu trúc tài chính của Ngân hàng phản ảnh cấu trúc tài sản, cấu trúc
nguồn vốn và cả mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn của Ngân hàng. Phân
tích cấu trúc tài chính của Ngân hàng chính là phân tích khái quát cơ cấu tài sản
có, tài sản nợ của Ngân hàng; tình hình huy ñộng vốn, cho vay vốn; tình hình cân
ñối giữa nguồn vốn huy ñộng và dư nợ cho vay. Bên cạnh nhằm ñánh giá những
ñặc trưng trong cơ cấu tài sản có của Ngân hàng, tính hợp lí khi ñầu tư vốn cho
hoạt ñộng kinh doanh; cấu trúc nguồn vốn của Ngân hàng không những thể hiện
chính sách tài trợ của Ngân hàng như các doanh nghiệp phi tài chính khác mà
còn thể hiện những lợi thế khác nhau trong kinh doanh vốn như lãi suất, tính ổn
ñịnh, khả năng chủ ñộng. Trong ñiều kiện kinh tế thị trường, khi chênh lệch lãi
suất ñang ngày càng thu hẹp các Ngân hàng còn phân tích mối tương quan giữa
tài sản và nguồn vốn ñể thấy sự phù hợp, hiệu quả của việc sử dụng vốn, từ ñó cơ
cấu, xây dựng danh mục tài sản vừa cho hiệu quả cao, vừa ñể hạn chế rủi ro.
4.1.1. Phân tích cơ cấu tài sản của Ngân hàng
Phân tích tình hình tài sản là ñánh giá sự biến ñộng các bộ phận cấu thành
tổng số vốn của Ngân hàng nhằm mục ñích xem xét tính chất hợp lý của việc sử
dụng vốn của ngân hàng. Việc phân bổ vốn cho từng loại tài sản của Ngân hàng
nhằm thấy ñược khả năng sử dụng vốn của Ngân hàng như tiền mặt tại quỹ, cho
vay, các tài sản cố ñịnh và tài sản có khác. Xem xét việc phân bổ giữa các loại
vốn trong các giai ñoạn của quá trình hoạt ñộng kinh doanh có hợp lý hay không
ñể từ ñó ñề ra các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Tài sản có của Ngân hàng là kết quả của sử dụng vốn của Ngân hàng ñó.
Qua việc phân tích kết cấu các khoản mục trong phần tài sản có nhà quản trị có
thể biết ñược ñiểm mạnh, ñiểm yếu của mình. Bởi vì mỗi khoản mục ñầu tư khác
nhau sẽ có mức sinh lời khác nhau và mức ñộ rủi ro khác nhau. Thông qua việc
phân tích các khoản mục này sẽ giúp Ngân hàng có những quyết ñịnh chính xác
các chiến lược ñầu tư của Ngân hàng trong từng thời kỳ nhất ñịnh.
Bảng tổng kết tài sản của Ngân hàng ñược kết hợp từ ba khoản mục chính:
tiền mặt tại quỹ, cho vay, tài sản cố ñịnh và tài sản có khác. Ngân hàng BIDV
Hậu Giang có cơ cấu tài sản như sau:
LU
Ậ
N
V
Ă
N
TỐ
T
N
G
H
IỆ
P
G
V
H
D
:
ð
O
ÀN
TH
Ị
CẨ
M
V
ÂN
48
SV
TH
:
ð
Ặ
N
G
LÂ
M
TR
Ư
Ờ
N
G
SƠ
N
Bả
n
g
5:
Tổ
n
g
kế
t t
ài
sả
n
củ
a
N
gâ
n
hà
n
g
ð
T&
PT
H
ậu
G
ia
n
g
qu
a
3
n
ăm
(20
06
–
20
08
)
ð
v
t:
tr
iệ
u
ñ
ồn
g
(N
gu
ồn
:
Ph
òn
g
K
ế
ho
ạc
h
–
N
gu
ồn
vố
n
N
H
ð
T&
PT
H
ậu
G
ia
n
g)
N
ăm
C
hê
n
h
lệ
ch
20
07
/2
00
6
20
08
/2
00
7
C
hỉ
tiê
u
20
06
20
07
20
08
Tu
yệ
t ñ
ối
%
Tu
yệ
t ñ
ối
%
Ti
ền
m
ặt
tạ
i q
u
ỹ
7.
45
1
17
.
60
3
20
.
39
9
10
.
15
2
13
6,
25
2.
79
6
15
,
88
C
ho
v
a
y
66
7.
63
5
1.
07
6.
21
4
1.
53
4.
38
3
40
8.
57
9
61
,
20
45
8.
16
9
42
,
57
a
.
N
gắ
n
hạ
n
49
4.
39
3
90
7.
19
7
1.
21
6.
19
6
41
2.
80
4
83
,
50
30
8.
99
9
34
,
06
b.
Tr
u
n
g
&
dà
i h
ạn
17
3.
24
2
16
9.
01
7
31
8.
18
7
(4.
22
5)
(2,
43
)
14
9.
17
0
88
,
26
TS
cố
ñ
ịn
h
&
TS
có
kh
ác
17
.
72
1
16
.
09
3
29
.
56
5
(1.
62
8)
(9,
18
)
13
.
47
2
83
,
43
Tổ
n
g
tà
i s
ản
69
2.
80
7
1.
10
9.
91
0
1.
58
4.
34
7
41
7.
10
3
60
,2
0
47
4.
43
7
42
,7
5
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
GVHD: ðOÀN THỊ CẨM VÂN 49 SVTH: ðẶNG LÂM TRƯỜNG SƠN
0.000
200.000
400.000
600.000
800.000
1000.000
1200.000
1400.000
1600.000
Tr
iệ
u
ñ
ồ
n
g
2006 2007 2008
Năm
Tiền mặt tại quỹ TS cố ñịnh & TS có khác Cho vay Tổng tài sản
Hình 4: Cơ cấu tài sản của NH ðT&PT Hậu Giang 3 năm (2006 – 2008)
Qua bảng 5 ta thấy tổng tài sản của chi nhánh ñều tăng qua các năm. Tổng
tài sản tăng lên do sự ñóng góp của tất cả những thành phần cấu thành nên tài sản
ñều ñồng loạt tăng.
*Khoản mục cho vay:
Hoạt ñộng cho vay là hoạt ñộng chính yếu và quan trọng nhất của bất kỳ
một Ngân hàng nào góp phần thúc ñẩy sản xuất phát triển. Sự chuyển hóa từ vốn
tiền gửi sang vốn tín dụng ñể bổ sung cho nhu cầu sản xuất kinh doanh trong nền
kinh tế không chỉ có ý nghĩa ñối với nền kinh tế mà cả ñối với bản thân Ngân
hàng. Bởi vì, hoạt ñộng cấp tín dụng ñã tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu cho Ngân
hàng, ñể từ ñó bồi hoàn lại tiền gửi của khách hàng, bù ñắp các chi phí kinh
doanh và tạo ra lợi nhuận cho Ngân hàng.
Qua phân tích ta thấy tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng cũng ñạt ñược
một số kết quả khả quan, biểu hiện qua sự tăng trưởng của khoản mục cho vay
qua 3 năm. Với nguồn vốn huy ñộng ñược, Ngân hàng ñã ñẩy mạnh công tác ñầu
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
GVHD: ðOÀN THỊ CẨM VÂN 50 SVTH: ðẶNG LÂM TRƯỜNG SƠN
tư cho vay ñến các thành phần kinh tế trong ngoài tỉnh, chủ ñộng tìm kiếm khách
hàng ñể ñầu tư cho vay, cho vay các dự án mang tính khả thi mang lại hiệu quả
kinh tế cao và không ngừng mở rộng các ñối tượng khách hàng tiềm năng. Cùng
với sự phát triển của nền kinh tế tỉnh nhà nhu cầu vay vốn của khách hàng ngày
càng tăng lên. Bên cạnh việc áp dụng mức lãi suất hợp lý ñối với mỗi thành phần
kinh tế ñã thu hút một lượng lớn khách hàng ñến vay vốn tại Ngân hàng nhằm
phục vụ sản xuất kinh doanh. Khoản mục cho vay năm 2006 ñạt 667.635 triệu
ñồng, qua năm 2007 là 1.076.214 triệu ñồng (về số tương ñối tăng 61,20%) sang
năm 2008 ñạt 1.534.383 triệu ñồng (tăng 42,57%). Khoản mục cho vay là một
trong những khoản sử dụng vốn mang lại thu nhập chủ yếu cho Ngân hàng trong
tổng tài sản. Ngân hàng cũng ñã nắm bắt ñược sự thay ñổi trong chủ trương
chính sách của Chính phủ mà có ñịnh hướng cho vay phù hợp với tình hình ñổi
mới nên ñã duy trì ñược mức cho vay hợp lý với nguyên tắc “An toàn - hiệu quả
- tăng trưởng”.
Cho vay ngắn hạn là hình thức ñầu tư chủ yếu của chi nhánh Ngân hàng
BIDV Hậu Giang (Cho vay bổ sung thiếu vốn lưu ñộng, bảo lãnh, cho vay chiết
khấu chứng từ có giá, nghiệp vụ thấu chi). Nó luôn chiếm tỷ lệ cao hơn so với
cho vay trung và dài hạn và chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng khoản mục cho
vay của Ngân hàng. Thật vậy, mặc dù là một Ngân hàng chuyên phục vụ cho lĩnh
vực ñầu tư trung và dài hạn, nhưng nhìn vào cơ cấu cho vay của Ngân hàng
BIDV Hậu Giang thì cho vay ngắn hạn vẫn là chủ yếu. Nguyên nhân do Ngân
hàng tập trung mở rộng cho vay ngắn hạn nhằm giảm mức ñộ rủi ro ñồng thời có
thể nhanh chóng thu nợ và tái ñầu tư tín dụng.
Cho vay là hoạt ñộng sinh lợi chủ yếu của Ngân hàng nhưng cũng chứa
nhiều rủi ro. Mặc dù các Ngân hàng ñang có hướng chuyển dịch cơ cấu hoạt
ñộng tín dụng ñể cho hoạt ñộng thanh toán, dịch vụ phát triển, hướng tới một
Ngân hàng ña năng hiện ñại. Tuy nhiên, hoạt ñộng tín dụng vẫn là sản phẩm
truyền thống cho hầu hết các Ngân hàng hiện nay.
Công tác tín dụng tại chi nhánh ñược ñánh giá là nhiệm vụ hàng ñầu, ñược
Ban giám ñốc ñặc biệt quan tâm và chú trọng nhằm bảo ñảm việc sử dụng vốn an
toàn, hiệu quả, ñúng mục ñích và hạn chế rủi ro ñến mức thấp nhất. Cho vay là
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
GVHD: ðOÀN THỊ CẨM VÂN 51 SVTH: ðẶNG LÂM TRƯỜNG SƠN
một mặt hoạt ñộng cơ bản tạo ra lợi nhuận cho Ngân hàng. Tốc ñộ tăng cho vay
chủ yếu phụ thuộc vào tốc ñộ tăng trưởng của nền kinh tế. Nền kinh tế có tốc ñộ
tăng trưởng càng cao thì nhu cầu vốn càng lớn, ñặc biệt các doanh nghiệp và các
hộ sản xuất kinh doanh có ñặc ñiểm hoạt ñộng dựa vào nguồn vốn vay từ Ngân
hàng là chủ yếu. Công tác huy ñộng vốn ñã khó khăn, sử dụng làm sao cho hiệu
quả lại càng khó hơn. Hiểu ñược ñiều ñó, cán bộ tín dụng của Ngân hàng luôn cải
thiện, phát huy trình ñộ năng lực chuyên môn trong công tác, tìm kiếm khách
hàng ñể cho vay, thẩm ñịnh các phương án cho vay, nên chi nhánh ñã ñáp ứng
khá sâu rộng nhu cầu vốn cho các thành phần kinh tế và dân cư.
*Tiền mặt tại quỹ; tài sản cố ñịnh và tài sản có khác:
Tiền mặt tại quỹ, tài sản cố ñịnh và các tài sản có khác của Ngân hàng ñây
ñược xem là những tài sản không sinh lời. Nhìn chung tổng tài sản không sinh lời
từ năm 2006 ñến năm 2008 của Ngân hàng không có sự biến ñộng lớn (tổng
khoảng mục này năm 2006 là 25.172 triệu ñồng chiếm 3,63% trong tổng tài sản,
ñến năm 2008 tổng khoản mục này ñạt 49.964 triệu ñồng chiếm 3,15% tổng tài
sản. Tài sản cố ñịnh và tài sản có khác tăng là do Ngân hàng ñầu tư nhiều hơn
vào trang thiết bị ñể phục vụ hoạt ñộng và từng bước xây dựng nên một Ngân
hàng hiện ñại. Tiền mặt tại quỹ của Ngân hàng liên tục tăng là do tình hình kinh
tế trên ñịa bàn ngày càng sôi ñộng nên hoạt ñộng thanh toán qua Ngân hàng phát
triển, xuất phát từ nhu cầu giao dịch của khách hàng với Ngân hàng ngày càng
cao nên Ngân hàng cần có lượng tiền mặt tại quỹ cao ñể ñáp ứng yêu cầu thanh
toán của khách hàng.
4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ðỘNG CỦA TÀI SẢN VÀ NGUỒN
VỐN NHẠY CẢM VỚI LÃI SUẤT QUA BẢNG CÂN ðỐI TÀI SẢN CỦA
NGÂN HÀNG
Khi lãi suất thị trường thay ñổi, thì những tài sản có và tài sản nợ nào sẽ
chịu ảnh hưởng của thay ñổi lãi suất? Những tài sản (nguồn vốn) chịu ảnh hưởng
của thay ñổi lãi suất thì ñược gọi là tài sản (nguồn vốn) nhạy cảm với lãi suất [có
thể hiểu tài sản nhạy cảm lãi suất là những tài sản mà có thể ñược ñịnh giá lại khi
lãi suất thay ñổi và những khoản vốn mà lãi suất ñược ñiều chỉnh theo ñiều kiện
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
GVHD: ðOÀN THỊ CẨM VÂN 52 SVTH: ðẶNG LÂM TRƯỜNG SƠN
thị trường là nguồn vốn nhạy cảm lãi suất], những tài sản (nguồn vốn) không
chịu ảnh hưởng của thay ñổi lãi suất gọi là tài sản (nguồn vốn) không nhạy cảm
lãi suất. Ở ñây ta xét những khoản mục tài sản hay nguồn vốn nhạy cảm lãi suất
là những khoản mục có thời gian ñáo hạn từ một năm trở xuống.
Ngân hàng vừa là người ñi vay, vừa là người cho vay. Vì thế, khi lãi suất
thay ñổi Ngân hàng phải chịu rủi ro ở cả hai phía: bên nguồn vốn (tài sản nợ) và
bên sử dụng vốn (tài sản có).
Tất cả các loại tài sản có và tài sản nợ ñều khác nhau về thời gian ñáo hạn.
ðây là ñộ dài về giờ, ngày, tháng, năm của khoản nợ từ ngày nhận cho ñến khi
nó ñược trả. Chính từ sự khác nhau về thời gian của khoản vay (hoặc cho vay)
nên lãi suất cho mỗi loại cũng khác nhau. ðó cũng là nguyên nhân cho sự phân
biệt về lãi suất ngắn hạn và lãi suất dài hạn. Lãi suất ngắn hạn thường thấp hơn
lãi suất dài hạn, vì là những khoản ñầu tư ngắn như thế sẽ có lợi tức không ổn
ñịnh. Hơn nữa, chính lợi tức không ổn ñịnh của nó là nguyên nhân làm cho loại
lãi suất này biến ñộng khá thường xuyên.
4.2.1. Tình hình biến ñộng của tài sản nhạy cảm với lãi suất
Bên tài sản có: những tài sản có nhạy cảm lãi suất là những tài sản khi lãi
suất thay ñổi sẽ làm cho thu nhập thay ñổi. ðó là các khoản cho vay ngắn hạn,
các khoản ñầu tư càng ngắn hạn càng nhạy cảm với lãi suất, có nghĩa là khi lãi
suất thay ñổi thì thu nhập từ các khoản ñầu tư này sẽ thay ñổi.
0.000
200.000
400.000
600.000
800.000
1000.000
1200.000
1400.000
2006 2007 2008
Năm
Tr
iệ
u
ñ
ồ
n
g
CV ngắn hạn
Hình 5: Tài sản nhạy cảm lãi suất của Ngân hàng qua 3 năm (2006 – 2008)
(Nguồn: Ngân hàng ðT&PT Hậu Giang)
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
GVHD: ðOÀN THỊ CẨM VÂN 53 SVTH: ðẶNG LÂM TRƯỜNG SƠN
Quản lý tài sản nhạy cảm lãi suất của Ngân hàng là việc chuyển hoá
nguồn vốn tín dụng thành tiền mặt và tài sản sinh lời, tức là việc phân chia vốn
giữa tiền mặt, tín dụng, ñầu tư và các tài sản khác. Trong bảng tổng kết tài sản
của Ngân hàng thì khoản mục cho vay ngắn hạn là khoản mục có ñộ nhạy cảm
với lãi suất cao. Khoản mục này sẽ là nhân tố quan trọng ñể một Ngân hàng có
thể ñánh giá và hạn chế rủi ro lãi suất của mình khi lãi suất biến ñổi.
Cho vay ngắn hạn là loại cho vay có thời hạn ñến 12 tháng, là sản phẩm
tín dụng hỗ trợ nguồn vốn cho khách hàng ñang có nhu cầu bổ sung vốn lưu
ñộng trong quá trình sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ, thanh toán tiền mua
nguyên vật liệu hay thanh toán tiền hàng hóa, các nhu cầu chỉ tiêu ngắn hạn của
cá nhân, ñặc biệt cho vay ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu. Hoạt ñộng cho vay trong
Ngân hàng hay bất kỳ một nơi nào khác thì vay ngắn hạn lãi xuất nhỏ hơn vay
dài hạn vì vay ngắn hạn thời gian quay vòng vốn ngắn. Thông thường các khoản
tín dụng ngắn hạn này sẽ ñược tái ñầu tư trong năm tiếp theo. Nên ta ñặt chúng
vào loại tài sản nhạy cảm với lãi suất.
Qua bảng 6 ta thấy tình hình cho vay ngắn hạn của Ngân hàng liên tục
tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2007, khoản ñầu tư này chiếm 81,73% trong tổng
tài sản Ngân hàng, tăng lên về số tuyệt ñối 412.804 triệu ñồng so với năm 2006
(tương ứng với tỷ lệ là 83,50%). Lãi suất cao trong thời gian này khiến nhiều nhà
ñầu tư cân nhắc và chuyển quyết ñịnh vay vốn từ trung và dài hạn sang ngắn hạn.
Mặt khác, ñể ñảm bảo thanh khoản cũng như giảm bớt ñộ nóng của tín dụng,
Ngân hàng cũng hạn chế cho vay trung và dài hạn. Sang năm 2008 khoản mục
này ñạt 1.216.196 triệu ñồng (tăng trưởng 34,06%) so năm 2007 [ta thấy tốc ñộ
tăng trưởng năm 2008 (34,06%) giảm so năm 2007 (83,50%) là do: rào cản lãi
suất cao hạn chế khả năng tiếp cận vốn của người dân; Ngân hàng Nhà nước ñặt
mục tiêu tăng trưởng tín dụng cả năm 2008 ở mức 30%. Do ñó có thể giải thích
tốc ñộ tăng trưởng ñã giảm năm qua]. Nguyên nhân cho vay kinh doanh ngày
càng tăng là do số doanh nghiệp trên ñịa bàn ñược thành lập ngày càng nhiều nên
cần nhiều vốn ñể hoạt ñộng, mặc khác do việc làm ăn có hiệu quả của các doanh
nghiệp cũ nên họ muốn mở rộng quy mô làm cho nhu cầu vốn tăng cao. Năm
2008, tình hình lãi suất liên tục biến ñộng, nhằm phòng tránh rủi ro lãi suất Ngân
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
GVHD: ðOÀN THỊ CẨM VÂN 54 SVTH: ðẶNG LÂM TRƯỜNG SƠN
hàng hạn chế cho vay trung dài hạn nên phần lớn khách hàng ñược Ngân hàng
cho vay thì ñều là các khoản cho vay ngắn hạn. Ngân hàng thực hiện theo hướng
ñề ra là tiếp tục ñổi mới, hoà nhập nhanh với cơ chế thị trường không ngừng mở
rộng và tăng trưởng tín dụng trên mọi lĩnh vực ngành nghề và thành phần kinh tế
(trong hoạt ñộng cho vay ngắn hạn của Ngân hàng thì bao gồm các thành phần
kinh tế sau: Doanh nghiệp Nhà nước, Công ty TNHH, Doanh nghiệp tư nhân và
thành phần khác). Ngân hàng ñã giải quyết phần nào nhu cầu vốn cho người
thiếu vốn nhằm thực hiện chính sách phát triển nền kinh tế, góp phần thực hiện
công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ðất nước. Thực tế hoạt ñộng của Ngân hàng trong
những năm qua ñã giải quyết ñược phần nào nhu cầu vốn trong sản xuất, kinh
doanh của nền kinh tế, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người lao ñộng.
Nhờ những nỗ lực của toàn thể nhân viên chi nhánh không những trong công tác
tìm kiếm và duy trì mối quan hệ với khách hàng và cấp tín dụng cho những
người có nhu cầu vốn cho mục ñích chính ñáng, mà còn trong công tác kiểm tra,
giám sát, thu hồi nợ cũng như công tác thực hiện các biện pháp xử lý nợ quá hạn,
do ñó cùng với sự tăng lên của doanh số cho vay thì doanh số thu nợ và dư nợ
cũng tăng lên, nợ quá hạn cũng tăng nhưng ở mức tương ñối thấp.
4.2.2. Tình hình biến ñộng của nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất
Nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất là các khoản nợ mà trong ñó chi phí trả
lãi sẽ thay ñổi trong thời gian nhất ñịnh khi lãi suất thị trường thay ñổi. Trong cơ
cấu nguồn vốn của Ngân hàng BIDV Hậu Giang thì các khoản vốn nhạy cảm với
lãi suất là các loại vốn huy ñộng ngắn hạn: ñó là các khoản tiền gửi không kỳ
hạn, tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng. Ngoài ra, còn có vốn ñiều chuyển là nguồn
vốn từ Hội Sở, từ các Ngân hàng liên minh. Vốn ñiều chuyển cũng ñược xem là
nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất. Hội sở chính BIDV khi cho các chi nhánh trực
thuộc của mình vay thì khoản vay này cũng sẽ phụ thuộc và biến ñộng theo mức
thay ñổi của lãi suất thị trường. Qua bảng 7, ta sẽ xem xét rõ hơn cơ cấu cũng
như tình hình nguồn vốn nhạy cảm của Ngân hàng BIDV Hậu Giang (bao gồm 2
khoản mục chính là vốn huy ñộng nhạy cảm lãi suất và nguồn vốn ñiều chuyển).
LU
Ậ
N
V
Ă
N
TỐ
T
N
G
H
IỆ
P
G
V
H
D
:
ð
O
ÀN
TH
Ị
CẨ
M
V
ÂN
55
SV
TH
:
ð
Ặ
N
G
LÂ
M
TR
Ư
Ờ
N
G
SƠ
N
Bả
n
g
6:
Tì
n
h
hì
n
h
n
gu
ồn
v
ốn
n
hạ
y
cả
m
lã
i s
u
ất
củ
a
N
gâ
n
hà
n
g
qu
a
3
n
ăm
(20
06
–
20
08
)
ð
v
t:
tr
iệ
u
ñ
ồn
g
(N
gu
ồn
:
Ph
òn
g
K
ế
ho
ạc
h
–
N
gu
ồn
vố
n
N
H
ð
T&
PT
H
ậu
G
ia
n
g)
N
ăm
C
hê
n
h
lệ
ch
20
07
/2
00
6
20
08
/2
00
7
C
hỉ
tiê
u
20
06
20
07
20
08
Tu
yệ
t ñ
ối
%
Tu
yệ
t ñ
ối
%
1.
TG
K
K
H
10
1.
12
0
75
.
57
3
11
6.
13
4
(25
.
54
7)
(25
,
26
)
40
.
56
1
53
,
67
2.
TG
có
K
H
dư
ới
12
T
13
.
06
8
18
5.
73
2
75
.
05
3
17
2.
66
4
1.
32
1,
27
(11
0.
67
9)
(59
,
59
)
V
ốn
hu
y
ñ
ộn
g
N
C
LS
11
4.
18
8
26
1.
30
5
19
1.
18
7
14
7.
11
7
12
8,
83
(70
.
11
8)
(26
,
83
)
V
ốn
ñ
iề
u
ch
u
yể
n
45
3.
70
5
67
5.
74
3
1.
21
1.
10
9
22
2.
03
8
48
,
94
53
5.
36
6
79
,
22
Tổ
n
g
vố
n
N
CL
S
56
7.
89
3
93
7.
04
8
1.
40
2.
29
6
39
6.
15
5
69
,7
6
46
5.
24
8
49
,6
5
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
GVHD: ðOÀN THỊ CẨM VÂN 56 SVTH: ðẶNG LÂM TRƯỜNG SƠN
0.000
200.000
400.000
600.000
800.000
1000.000
1200.000
1400.000
1600.000
2006 2007 2008
Năm
Tr
iệ
u
ñ
ồ
n
g
Tổng vốn NCLS
Hình 6: Tình hình tổng nguồn vốn nhạy cảm lãi suất NH ðT&PT Hậu Giang
(Nguồn: Phòng Kế hoạch – Nguồn vốn NH ðT&PT Hậu Giang)
Nhìn vào ñồ thị ta thấy nguồn vốn nhạy cảm lãi suất của Ngân hàng liên
tục tăng qua 3 năm (2006 – 2008), xét từng khoản mục ta có:
* Vốn huy ñộng nhạy cảm lãi suất: nguồn vốn này bao gồm tiền gửi
không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng của tiền gửi tiết kiệm và tiền
gửi thanh toán.
Tiền gửi tiết kiệm là hình thức gửi tiền cho các cá nhân với thủ tục ñơn
giản, thuận tiện, nhanh, lãi suất hấp dẫn với các kỳ hạn phong phú, không thu phí
khi khách hàng gửi và rút tiền, ñược mua bảo hiểm với tổ chức bảo hiểm tiền
gửi. Nếu khách hàng cần tiền khi sổ tiết kiệm chưa ñến hạn thanh toán khách
hàng có thể dễ dàng dùng sổ tiết kiệm ñể vay thế chấp, cầm cố vay vốn tại bất cứ
tổ chức tín dụng nào, ñặc biệt vay vốn tại BIDV ñược ưu tiên về lãi suất cho vay
hoặc rút tiết kiệm trước hạn. Lãi suất tiền gửi tiết kiệm ñược sử dụng linh hoạt,
không thấp hơn so với các Ngân hàng thương mại Nhà nước khác trên ñịa bàn.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
GVHD: ðOÀN THỊ CẨM VÂN 57 SVTH: ðẶNG LÂM TRƯỜNG SƠN
ðây là lượng tiền nhàn rỗi của dân chúng, các ñơn vị kinh tế nhằm mục ñích
chính là hưởng phần lãi suất mà Ngân hàng khi khách hàng gửi tiền.
Tiền gửi thanh toán tổ chức là hình thức gửi tiền không kỳ hạn, doanh
nghiệp hoàn toàn chủ ñộng trong việc quản lý, theo dõi số dư và thuận tiện thực
hiện các giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt như chuyển khoản, phát hành
Séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu. Giúp khách hàng nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn nhàn rỗi ngắn hạn, ñồng thời vẫn ñảm bảo tính linh hoạt. Tiền gởi tiết kiệm
có kì hạn và dài hạn bao giờ khách hàng cũng có ñược lãi suất cao hơn nếu gởi
ngắn hạn và không ñịnh kì hạn. Tiền gởi ñược Ngân hàng dùng ñầu tư một số
vấn ñề nào ñó, Ngân hàng biết khi nào khách hàng cần rút lại tiền thì sẽ có kế
hoạt dễ dàng hơn và không bị ñộng. Nếu chỉ trong thời gian ngắn thì Ngân hàng
khó hoat ñộng, ñầu tư vào bất kì một loại hình nào, vì bất cứ một hoạt ñộng nào
dù lớn hay nhỏ cũng cần có thời gian ñể tiến hành.
Nguồn vốn huy ñộng nhạy cảm lãi suất Ngân hàng có những biến ñộng
liên tục trong 3 năm. Cụ thể, năm 2007 là 261.375 triệu ñồng tăng 147.117 triệu
ñồng so năm 2006 (ñạt mức tăng trưởng khả quan là 128,83%), do trong năm
2007 lạm phát biến ñộng mạnh và có xu hướng tăng cao, ñồng thời giá vàng biến
ñộng thất thường làm cho chi phí cơ hội và rủi ro của việc kinh doanh trở nên cao
hơn. Nên các cá nhân và tổ chức kinh tế lựa chọn gửi tiền vào Ngân hàng nhằm
hưởng lãi suất góp phần làm tăng nguồn vốn nhạy cảm của Ngân hàng. Năm
2008, nguồn vốn này giảm 70.118 triệu ñồng so năm 2007 ñạt mức 191.187 triệu
ñồng. Lý do, tình hình kinh tế vĩ mô tiếp tục có những chuyển biến nhanh và
phức tạp, lãi suất thị trường biến ñổi không ngừng, người gửi tiền có xu hướng
gửi tiết kiệm có kỳ hạn hơn vì nhận ñược lãi suất cao hơn nhưng tập trung vào kỳ
hạn dưới 12 tháng do có thể dễ dàng tái ñầu tư và tránh thiệt hại khi lãi suất th
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích rủi ro lãi suất và giải pháp quản lý rủi ro lãi suất tại ngân hàng đầu tư & phát triển tỉnh hậu giang.pdf