Luận văn Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng Việt Á - Cần Thơ

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU . 1

1.1. Lý do chọn ñềtài. 1

1.2.Mục tiêu nghiên cứu . 2

1.2.1. Mục tiêu chung. 2

1.2.2. Mục tiêu cụthể . 2

1.3.Phạm vi nghiên cứu . 2

1.3.1. Không gian nghiên cứu. 2

1.3.2. Thời gian nghiên cứu. 2

1.3.3. ðối tượng nghiên cứu . 2

1.4.Lược khảo tài liệu. 2

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU . 4

2.1. Phương pháp luận . 4

2.1.1 Tín dụng Ngân hàng . 4

2.1.2. Rủi ro tín dụng. 6

2.1.3. Những nguyên nhân ñẫn ñến rủi ro tín dụng . 10

2.1.4. Một sốchỉtiêu ñánh giá hoạt ñộng tín dụng trong ngân hàng . 15

2.2. Phương pháp nghiên cứu. 20

2.2.1 Phương pháp thu thập sốliệu. 20

2.2.2. Phương pháp phân tích. 20

CHƯƠNG 3:KHÁI QUÁT VỀNGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á CẦN THƠ . 22

3.1. Giới thiệu vềngân hàng Việt Á chi nhánh Cần Thơ . .22

3.1.1 Lịch sửhình thành và quá trình phát triển. .22

3.1.2Cơcấu tổchức, chức năng phòng ban. .24

3.2 Kết quảhoạt ñộng kinh doanh 2006-2008. 27

3.3.Phương hướng hoạt ñộng từnăm 2006- 2010. .30

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: TRẦN QUẾANH SVTH: LƯU MINH HIỂN

7

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN

DỤNG TẠI NH TMCP VIỆT Á CẦN THƠ. 31

4.1.Phân tích thực trạng tín dụng của Ngân hàng (2006 – 2008) . .31

4.1.1 Phân tích tình hình huy ñộng vốn của Ngân hàng . 31

4.1.2 Thực trạng tín dung tại NH TMCP Việt Á Cần Thơ . 32

4.1.2.1 Phân tích doanh sốcho vay từnăm 2006-2008 . .34

4.1.2.2 Phân tích doanh sốthu nợnăm 2006- 2008. .41

4.1.2.3 Phân tích doanh sốdưnợnăm 2006- 2008. .46

4.1.3 Tình hình nợquá hạn. 52

4.1.4 ðánh giá hoạt ñộng tín dụng của ngân hàng. 56

4.1.4.1 Chỉsốdưnợtrên vốn huy ñộng. .56

4.1.4.2 Hệsốthu nợ . .57

4.1.4.3 Chỉsốrủi ro tín dụng. .57

4.1.4.4 Chỉsốvòng quay vốn tín dụng . .59

4.2.Phân tích rủi ro tín dụng của NH giai ñoạn 2006-2008. .60

4.2.1 Phân tích rủi ro tín dụng qua nợxấu. . 60

4.2.1.1 Tình hình nợxấu theo thời hạn. .61

4.2.1.2 Tình hình nợxấu theo ngành kinh tế . 62

4.2.1.3 Tình hình nợxấu theo thành phần kinh tế . 69

4.2.2 Nguyên nhân dẫn ñến rủi ro tín dụng qua thực tếphân tích. .71

4.2.2.1 Nguyên nhân khách quan . .71

4.2.2.2 Nguyên nhân chủquan . .72

CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ðỘNG TÍN

DỤNG TẠI NH TMCP VIỆT Á CẦN THƠ. 73

5.1.Những thuận lợi và thách thức của NH trong giai ñoạn hiện nay . .73

5.1.1 Thuận lợi. 73

5.1.2 Khó khăn . 75

5.2 Một sốbiện pháp nâng cao hiệu quảtín dụng. . 77

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: TRẦN QUẾANH SVTH: LƯU MINH HIỂN

8

5.2.1. Giải pháp vềhuy ñộng vốn . .77

5.2.2. Giải pháp vềsửdụng vốn . .79

5.2.3 Một sốgiải pháp vềdoanh sốthu nợ. .80

5.2.4 Một sốgiải pháp vềdoanh sốdưnợ. .81

5.2.5 Một sốgiải pháp vềnợquá hạn . .81

5.3 Một sốbiện pháp hạn chếrủi ro. .82

5.3.1 ðánh giá khách hàng . .82

5.3.2 Phân tán rủi ro . .83

5.3.3 Công tác theo dõi, giám sát trong khi cho vay. .84

5.3.4 Nâng cao chất lượng trình ñộcán bộtín dụng. .85

5.3.5 Một sốgiải pháp phòng ngừa rủi ro khác. .86

CHƯƠNG 6:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 87

6.1.Kết luận . .87

6.2.Kiến nghị . 88

6.2.1. ðối với hội sởchính . 88

6.2.2. ðối với Ngân hàng . 89

Tài liệu tham khảo .90

pdf101 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2872 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng Việt Á - Cần Thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiện tại và trong tương lai, hoạt ñộng tín dụng của chi nhánh sẽ có những tiến triển tốt hơn về thị phần cũng như quy mô. ðể thấy rõ hơn tình hình tín dụng của NH trong 3 năm qua, ta sẽ ñi vào phân tích cụ thể: LU Ậ N V Ă N TỐ T N G H IỆ P G V H D : TR Ầ N QU Ế A N H SV TH : LƯ U M IN H H IỂ N 44 Bả n g 3: H oạ t ñ ộn g tín dụ n g củ a N H qu a 3 n ăm (20 06 – 20 08 ) ð V T: Tr iệ u ñồ n g (N gu ồn : Ph òn g tín dụ n g N H Vi ệt Á C ần Th ơ ) N ăm C hê n h lệ ch 20 07 /2 00 6 20 08 /2 00 7 C hỉ tiê u 20 06 20 07 20 08 Tu yệ t ñ ối % Tu yệ t ñ ối % D o a n h số ch o v a y 55 4. 65 7 70 2. 57 8 45 8. 47 3 14 7. 92 1 22 , 66 (24 4. 10 5) (34 , 74 ) D o a n h số th u n ợ 39 9. 00 0 32 8. 54 5 39 2. 07 6 (70 . 45 5) (17 , 66 ) 63 . 53 1 19 , 34 D ư n ợ 21 9. 22 7 59 3. 26 0 65 9. 65 7 37 4. 03 3 17 0, 61 66 . 39 7 11 , 19 N ợ qu á hạ n 2. 40 7 5. 69 6 56 . 05 5 3. 28 9 13 6. 64 50 . 35 9 88 4, 11 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN QUẾ ANH SVTH: LƯU MINH HIỂN 45 0 100.000 200.000 300.000 400.000 500.000 600.000 700.000 800.000 2006 2007 2008 Năm Tr iệ u ñ ồ n g Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Dư nợ Nợ quá hạn Hình 2: Hoạt ñộng tín dụng của NH Việt Á Cần Thơ (2006 – 2008) Qua bảng số liệu trên ta thấy các chỉ tiêu tăng giảm không ổn ñinh trong 3 năm, không theo một chiều hướng nào cụ thể: 4.1.2.1. Doanh số cho vay Qua bảng số liệu ta thấy tình hình doanh số cho vay có nhiều biến ñộng qua 3 năm, nếu như từ năm 2006 ñến 2007 tăng 147.921 triệu ñồng tương ứng với 22,66% thì từ năm 2007 ñến năm 2008 lại giảm 244.105 triệu ñồng tương ứng 34,74%, sở dĩ có sự tăng giảm này là do trong năm 2007 thì tình hình kinh tế thuận lợi làm cho người dân có nhu cầu về vốn nhiều ñể có thể mở rộng việc sản xuất kinh doanh của mình, tình hình ổn ñịnh của thị trường bất ñộng sản, chứng khoán cũng ñã góp phần không nhỏ cho sự gia tăng này, sang năm 2008 là năm lại có nhiều biến ñộng cho ngành kinh tế nói chung và cho ngành ngân hàng nói riêng, ñây cũng là thời kỳ khủng hoảng toàn cầu, tình hình lạm phát tăng cao, nền kinh tế suy thoái trầm trọng, những chính sách thắt chặt tiền tệ của ngân hàng NN ñã làm cho doanh số cho vay của ngân hàng sụt giảm mạnh, cuộc khủng hoảng của thị trường bất ñộng sản, chứng khoán cũng làm giảm doanh số cho vay của ngân hàng. Doanh số cho vay ñược thể hiện cụ thể sau: LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN QUẾ ANH SVTH: LƯU MINH HIỂN 46 a. Theo thời hạn Trong hoạt ñộng cho vay, cho vay ngắn hạn thì luôn thu hồi vốn nhanh và ít xảy ra rủi ro hơn cho vay trung và dài hạn. Bảng số liệu sau giúp ta thấy rõ cơ cấu cho vay của Ngân hàng. Bảng 4: Doanh số cho vay theo thời hạn (2006 – 2008) ðVT: Triệu ñồng NĂM CHÊNH LỆCH 2007/2006 2008/2007 THỜI HẠN TÍN DỤNG 2006 2007 2008 Tuyệt ñối Tương ñối % Tuyệt ñối Tương ñối % Ngắn hạn 504.325 515.431 424.160 11.106 2,20 (91.271) (17,70) Trung-dài hạn 50.332 187.147 34.313 136.815 271,82 (152.834) (81,66) Tổng DSCV 554.657 702.578 458.473 147.921 22,66 (244.105) (34,74) (Nguồn: Phòng tín dụng ngân hàng Việt Á)  Tín dụng ngắn hạn Trong hoạt ñộng cấp tín dụng, nếu xét về thời hạn thì VAB-CT chủ yếu cho vay ngắn hạn, chiếm hơn 84% DSCV. Bởi mục ñích của tín dụng ngắn hạn: bổ sung vốn lưu ñộng cho các ñơn vị vay vốn ñể sản xuất kinh doanh, tài trợ xuất nhập khẩu và ñáp ứng tiêu dùng cá nhân nên vòng quay vốn rất nhanh, NH có thể cho vay tiếp tục nữa nhưng vẫn ñảm bảo khả năng sinh lời an toàn từ ñồng vốn của mình. Nhìn bảng số liệu trên ta thấy tình hình cho vay ngắn hạn qua các năm biến ñộng nhưng sự biến ñộng này là không nhiêu, cụ thể như sau: năm 2007 tình hình cho vay này tăng 2,20% so với năm 2006, sự gia tăng này phần nào cũng phản ánh ñược tình hình kinh tế lúc bấy giờ là ổn ñịnh, sản xuất nông nghiệp thu ñược kết quả cao, các mặt hàng nông sản trúng mùa, trúng giá, sản lượng xuất khẩu và tiêu thụ tăng lên; từ ñó kích thích các hộ nông dân ñầu tư vốn phát triển sản xuất ñể tăng thu nhập, làm tăng sức mua của xã hội; ñồng thời góp phần kích LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN QUẾ ANH SVTH: LƯU MINH HIỂN 47 thích các thành phần kinh tế khác phát triển. ðến năm 2008 thì doanh số này lại giảm 17,7% so với 2007 nguyên nhân giảm này một phần là do nền kinh tế suy thoái, các mặt hàng nông nghiệp rớt giá, thời tiết khắc nghiệt dễ mất mùa nên người dân không còn tích cực vay vốn ñể sản xuất kinh doanh nữa, mặt khác là trong giai ñoạn này lãi suất cho vay của các ngân hàng lại tăng cao, càng làm cho việc cho vay gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên nhờ những nổ lực của mình ngân hàng ñã hạn chế sự sụt giảm này nên doanh số cho vay ñã không giảm quá mạnh.  Tín dụng trung và dài hạn Dù không chiếm tỷ trọng cao như cho vay ngắn hạn nhưng cho vay trung và dài hạn cũng ñã góp phần làm tăng doanh số cho vay. Qua bảng số liệu trên ta thấy ñươc cho vay trung hạn và dài hạn có sự biến ñộng mạnh trong 3 năm gần ñây, từ năm 2006 ñến năm 2007 tăng 136.815 triệu ñồng tương ứng 271,82%. Nguyên nhân là do Cần Thơ ñang trong giai ñoạn phát triển, cần ñầu tư nâng cấp và mở rộng các công trình mới nhằm ñáp ứng sự phát triển lâu dài của thành phố. ðây là những dự án lâu dài và trọng ñiểm, ñòi hỏi Lãnh ñạo các cấp phải quan tâm chỉ ñạo sâu sát, theo dõi tiến ñộ thi công chặt chẽ, lựa chọn các nhà ñầu tư nhiều kinh nghiệm ñể hoàn thành tốt nhiệm vụ và ñúng tiến ñộ cấp trên giao. ðể có ñược ñiều ñó, thành phố phải huy ñộng nguồn vốn rất lớn ñể kịp thời kế hoạch, không ñể bất kỳ hoạt ñộng nào bị trì hoãn. Và một trong những ñơn vị có sự ñóng góp lâu dài và ổn ñịnh cho việc xây dựng tái thiết thành phố ñó là VAB – CT. ðặc trưng của nguồn vốn này là thời gian hoàn vốn dài, thể hiện bằng con số cụ thể trong bảng cân ñối của NH là khoản mục Tín dụng trung dài hạn. Mục ñích của tài khoản này nhằm giúp khách hàng mở rộng SXKD, phát triển cơ sở hạ tầng...ñến năm 2008 thì lại có sự giảm mạnh, giảm ñến 152.834 triệu ñồng tương ứng 81,66% so với năm 2007. Sở dĩ có sự giảm mạnh này một phần là do nền kinh tế suy thoái, mặt khác do chính sách thắt chặt tiền tệ của ngân hàng trung ương ñể hạn chế lạm phát, ngoài ra còn do việc ngân hàng hạn chế cho vay dài hạn một phần vì sợ nguồn vốn bị giam, một phần ñể hạn chế rủi ro. LU Ậ N V Ă N TỐ T N G H IỆ P G V H D : TR Ầ N QU Ế A N H SV TH : LƯ U M IN H H IỂ N 48 Bả n g 5: D o a n h số ch o v a y th eo n gà n h ki n h tế (20 06 – 20 08 ) ð V T: Tr iệ u ñồ n g (N gu ồn : Ph òn g tín dụ n g n gâ n hà n g Vi ệt Á) 20 06 20 07 20 08 20 07 /2 00 6 20 08 /2 00 7 Ti êu ch í Số tiề n % Số tiề n % Số tiề n % Số tiề n % Số tiề n % 1. N ôn g N gh iệ p 2. 90 0 0, 53 34 . 11 8 4, 86 22 . 84 4 4, 98 31 . 21 8 1. 07 6, 5 (11 . 27 4) ( 3 3, 04 ) 2. Th ủy sả n 72 . 77 8 13 , 12 77 . 59 9 11 , 04 16 2. 36 4 35 , 41 4. 82 1 6, 62 84 . 76 5 10 9, 23 3. CN 64 . 02 9 11 , 54 35 . 79 8 5, 10 43 . 67 4 9, 53 (28 . 23 1) ( 4 4, 1) 7. 87 6 22 , 00 4. TM & D V 19 3. 35 3 34 , 86 72 . 15 3 10 , 27 3. 58 9 0, 78 (12 1. 20 0) (62 , 7) (68 . 56 4) ( 9 5, 03 ) 5. N gà n h K há c 22 1. 59 7 39 , 95 48 2. 91 0 68 , 73 22 6. 00 2 49 , 29 26 1. 31 3 11 7, 92 (25 6. 90 8) ( 5 3, 20 ) Tổ n g C ộn g 55 4. 65 7 10 0, 00 70 2. 57 8 10 0, 00 45 8. 47 3 10 0, 00 14 7. 92 1 26 ,6 7 (24 4. 10 5) ( 3 4, 74 ) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN QUẾ ANH SVTH: LƯU MINH HIỂN 49 2006 1. Nông Nghiệp 1% 2.Thủy sản 13% 3. CN 12% 4.TM&DV 35% 5. Ngành Khác 39% 1. Nông Nghiệp 2.Thủy sản 3. CN 4.TM&DV 5. Ngành Khác 2007 1. Nông Nghiệp 5% 2.Thủy sản 11% 3. CN 5% 4.TM&DV 10% 5. Ngành Khác 69% 1. Nông Nghiệp 2.Thủy sản 3. CN 4.TM&DV 5. Ngành Khác 2008 1. Nông Nghiệp 5% 2.Thủy sản 35% 3. CN 10% 4.TM&DV 1% 5. Ngành Khác 49% 1. Nông Nghiệp 2.Thủy sản 3. CN 4.TM&DV 5. Ngành Khác Hình 3: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế (2006-2008) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN QUẾ ANH SVTH: LƯU MINH HIỂN 50 Qua bảng số liệu thì doanh số cho vay của các ngành có sự biến ñộng tăng giảm không ổn ñịnh, ñể hiểu rõ hơn ta sẽ ñi vào phân tích từng ngành cụ thể: Ngành nông nghiệp: Doanh số cho vay ñối với ngành này chiếm tỷ trọng không cao lắm. Năm 2007 tăng cao so với năm 2006 ñạt 34.118 triệu ñồng chiếm tỷ trọng là 4,86 %, tăng 31.218 triệu ñồng so với năm 2006, tương ñương 1.076,5 %, nguyên nhân của sự tăng này là do thành phố Cần Thơ thuộc ñồng bằng sông Cửu Long nên sản xuất nông nghiệp cũng ñóng vay trò quan trọng góp phần làm phát triển kinh tế Cần Thơ và do trong năm 2007 tình hình thời tiết ổn ñịnh, các mặt hàng nông sản có giá, việc áp dụng khoa hoc kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp ñã làm gia tăng năng suất của cây trồng và chất lượng sản phẩm cao hơn. Từ những thuận lợi ñó làm cho người dân có nhu cầu vay nhiều tiền ñể ñầu tư vào việc sản xuất nông nghiệp. ðến năm 2008 do hàng nông sản mất giá, sự thay ñổi liên tục của lãi suất ñã có lúc lãi suất lên rất cao làm cho nông dân không dám vay vốn ñể sản xuất, mặt khác do việc quy hoạch ñất ñể xây dựng nhà ở, khu dân cư ñã làm giảm diện tích ñất nông nghiệp từ ñó làm cho doanh số này giảm xuống còn 22.844 triệu ñồng, chiếm 4,98% trong tổng doanh số cho vay, giảm 11.274 triệu ñồng so với năm 2007, tương ứng 33,04%. Ngành thủy sản: Mặc dù chiếm tỷ trọng không cao bằng các ngành khác nhưng nó lại là ngành có sự tăng tương ñối ñều qua các năm, cụ thể như sau: 2007 ñạt 77.599 triệu ñồng tăng 4.821 triệu ñồng so với năm 2006 (72.778 triệu ñồng) tương ñương 6,62%; năm 2008 ñạt 162.364 triệu ñồng tăng 84.765 triệu ñồng so với năm 2007 tương ñương 109,23%. Nguyên nhân tăng của ngành này là do người dân ñã nhận thấy ñược lợi nhuận khá cao của ngành nên ñã mạnh dạn ñầu tư sản xuất, không còn tập trung chủ yếu vào ngành nông nghiệp vốn là ngành chủ yếu của thành phố. Công nghiệp: doanh số cho vay của ngành này liên tục giảm trong ba năm, năm 2007 giảm 28.231 triệu ñồng so với năm 2006, tương ñương 44,1%. ðến năm 2008 thì tăng lên 7.876 triệu ñồng so với năm 2007, tương ñương 22% nhưng vẫn giảm so với năm 2006. Như chúng ta ñã biết công nghiệp không phải là ngành thế mạnh của khu vực ñồng bằng sông Cửu Long nói chung và của Cần LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN QUẾ ANH SVTH: LƯU MINH HIỂN 51 Thơ nói riêng nên ngành này cũng không phát triển lắm do ñó doanh số cho vay của ngành luôn giảm. TN&DV:ñây là ngành mà doanh số cho vay có sự giảm mạnh qua 3 năm. ðây là lĩnh vực hoạt ñộng luôn ñược Cần Thơ quan tâm ñầu tư phát triển, nhằm tăng cường cơ sở vật chất, ña dạng hàng hóa sản phẩm, ñáp ứng nhu cầu sinh hoạt và ñời sống nhân dân nên sau một năm thành lập là năm 2006 doanh số cho vay ngành này tăng nhanh ñạt tới 193.353 triệu ñồng và chiếm tỷ trọng khá cao trong doanh số cho vay. Tuy nhiên ñến năm 2 năm sau thì do chính sách và mục tiêu của ngân hàng, cộng với số lượng xe môtô lưu thông ñã bảo hoà, không có còn tăng ồ ạt như trước nữa, mặt khác tình hình lạm phát ñã làm cho người dân hạn chế tiêu dùng từ ñó làm DSCV của ngành này giảm xuống rất nhanh năm 2007 giảm 62,7% so với năm 2006, còn năm 2008 giảm 95,03% so với năm 2007. Ngành khác: ngoài những ngành trên thì Ngân hàng còn cho vay các ngành khác, ngành này chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh số cho vay. Cho vay như hoạt ñộng dịch vụ tại hộ gia ñình, y tế và hoạt ñộng cứu trợ, giáo dục và ñào tạo…Nhìn chung ngành này tăng giảm không ổn ñịnh năm 2007 tăng 117,92% so với năm 2006 nguyên nhân tăng là cho vay hoạt ñộng hộ gia ñình, hoạt ñộng phục vụ cá nhân và cộng ñồng tăng cao. ðến năm 2008 thì doanh số này giảm xuống còn 53,2% so với năm 2007 vì ñây là năm có ít thiên tai,lũ lụt,…cho nên việc cho vay vốn ñể ñáp ứng cho nhu cầu cứu trợ bị giảm. Bên cạnh ñó việc vay vốn ñể kinh doanh các dịch vụ tại hộ gia ñình giảm vì việc hạn chế tiêu dùng của người dân làm cho việc kinh doanh không hiệu quả, từ những lý do ñó ñã kéo doanh số cho vay theo ngành giảm nhanh. 4.1.2.2. Doanh số thu nợ Thu nợ là một trong những vấn ñề rất quan trọng ñối với tất cả mọi NH. Doanh số thu nợ phản ánh khả năng ñánh giá khách hàng của cán bộ tín dụng, ñồng thời phản ánh hiệu quả hoạt ñộng của NH. Vì vậy công tác thu hồi nợ ñúng hạn và ñầy ñủ ñược NH ñặt lên hàng ñầu. Không chỉ nâng cao DSCV nhiều là tốt, mà NH muốn hoạt ñộng hiệu quả vừa phải chú trọng ñến chất lượng món LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN QUẾ ANH SVTH: LƯU MINH HIỂN 52 vay, vừa phải quan tâm ñến công tác thu nợ,…làm sao ñể ñảm bảo ñồng vốn bỏ ra và thu hồi lại nhanh chóng, tránh thất thoát và có hiệu quả cao. a. Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng Bảng 6: Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng (2006 – 2008) ðVT: Triệu ñồng Năm Chênh lệch 2007/2006 2008/2007 Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Tuyệt ñối % Tuyệt ñối % a. Ngắn hạn 397.095 270.695 290.555 (126.400) (31,83) 19.860 7,33 b. Trung - dài hạn 1.905 57.850 101.522 55.945 2.936,75 43.672 75,49 Doanh số thu nợ 399.000 328.545 392.076 (70.455) (17,66) 63.531 19,34 (Nguồn: Phòng tín dụng Ngân hàng Việt Á) 0.000 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000 400.000 450.000 2006 2007 2008 Năm Tr iệ u ñ ồ n g Ngắn hạn Trung - dài hạn Doanh số thu nợ Hình 4: Doanh số thu nợ của NH Việt Á Cần Thơ (2006 – 2008) Do việc cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trong doanh số cho vay nên rủi ro cho việc không thu hồi ñươc nợ là khá cao, qua bảng số liệu trên ta cũng thấy ñược tình hình thu nợ qua 2 năm 2007, 2008 ñều giảm khá nhiều so với 2006, cụ thể là năm 2007 giảm 126.400 (31,83%) so với 2006 do người dân không sử dụng vốn vay một cách có hiệu quả, tình hình sản xuất kinh doanh của họ gặp nhiều khó khăn dẫn ñến không có khả năng thanh toán nợ cho ngân hàng, LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN QUẾ ANH SVTH: LƯU MINH HIỂN 53 làm cho ngân hàng khó khăn trong việc thu nợ, ñến năm 2008 thì tình hình thu nợ có khả quan hơn do việc gia tăng của doanh số thu nợ từ 270.695 triệu ñồng của năm 2007 lên 290.555 triệu ñồng của năm 2008 tương ứng tăng 19.860 (7,33%) sự gia tăng này ñánh dấu nỗ lực của cán bộ tín dụng trong việc hối thúc trả nợ, cũng có một phần sự sử dụng nguồn vốn vay có hiệu quả hơn và ý thức trả nợ của người vay ñược nâng lên. Mặc dù không chiếm tỷ trong cao nhưng việc thu nợ cho vay trung và dài hạn rất dễ dàng, cụ thể tình hình thu nợ tăng nhanh qua các năm, năm 2007 tăng 55.945 triệu ñồng (2936,75%) so với 2006, năm 2008 tăng 43.672 triệu ñồng (75,49%), nguyên nhân của sự gia tăng này là do ña số khách hàng vay của chi nhánh là khách hàng truyền thống, có uy tín và hoạt ñộng có hiệu quả nên ñảm bảo chi trả ñúng thời hạn. Hơn thế nữa, chi nhánh luôn thực hiện nguyên tắc cho vay có tài sản ñảm bảo nhằm ñảm bảo khả năng thu hồi nợ. Mặt khác ñể có ñược kết quả ñó là nhờ vào sự quan tâm sâu sát của lãnh ñạo ngân hàng, năng lực ngày càng cao của cán bộ tín dụng, ñã không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng, lựa chọn ngành nghề ñầu tư nhằm mang lại hiệu quả cao nhất. b.Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế LU Ậ N V Ă N TỐ T N G H IỆ P G V H D : TR Ầ N QU Ế A N H SV TH : LƯ U M IN H H IỂ N 54 Bả n g 7: D o a n h số th u n ợ th eo n gà n h ki n h tế (20 06 - 20 08 ) ð V T: Tr iệ u ñồ n g 20 06 20 07 20 08 20 07 /2 00 6 20 08 /2 00 7 Ti êu ch í Số tiề n Tỷ tr ọn g Số tiề n Tỷ tr ọn g Số tiề n Tỷ tr ọn g Số tiề n % Số tiề n % 1. N ôn g N gh iệ p 1. 18 6 0, 30 6. 47 7 1, 97 37 . 47 5 9, 56 5. 29 1 44 6, 12 30 . 99 8 47 8, 59 2. Th ủy sả n 45 . 25 4 11 , 34 47 . 49 3 14 , 46 80 . 26 4 20 , 47 2. 23 9 4, 95 32 . 77 1 69 3. CN 61 . 29 6 15 , 36 9. 23 9 2, 81 0 0 (52 . 05 7) (84 , 93 ) (9. 23 9) 0 4. TN & D V 14 9. 26 1 37 , 41 54 . 70 3 16 , 65 52 . 29 6 13 , 34 (94 . 55 8) (63 , 35 ) (2. 40 7) (4, 4) 5. N gà n h K há c 14 2. 00 3 35 , 59 21 0. 63 3 64 , 11 22 2. 04 1 56 , 63 68 . 63 0 48 , 33 11 . 40 8 5, 42 Tổ n g C ộn g 39 9. 00 0 10 0, 00 32 8. 54 5 10 0, 00 39 2. 07 6 10 0, 00 (70 . 44 5) (17 ,6 6) 63 . 53 1 19 ,3 4 (N gu ồn : Ph òn g tín dụ n g n gâ n hà n g Vi ệt Á) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN QUẾ ANH SVTH: LƯU MINH HIỂN 55 2006 0,3; 0% 11,34; 11% 15,36; 15% 37,41; 38% 35,59; 36% 1. Nông Nghiệp 2.Thủy sản 3. CN 4.TN&DV 5. Ngành Khác 2007 1,97; 2% 14,46; 14% 2,81; 3% 16,65; 17% 64,11; 64% 1. Nông Nghiệp 2.Thủy sản 3. CN 4.TN&DV 5. Ngành Khác 2008 9,56; 10% 20,47; 20% 0,00; 0% 13,34; 13% 56,63; 57% 1. Nông Nghiệp 2.Thủy sản 3. CN 4.TN&DV 5. Ngành Khác Hình 5: Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN QUẾ ANH SVTH: LƯU MINH HIỂN 56 Nhìn chung doanh số thu nợ của các ngành có xu hướng tăng qua các năm chỉ có ngành công nghiệp và TN&DV là giảm xuống. Ngành nông nghiệp: ðối với ngành này thì doanh số thu nợ tăng ñều qua các năm cụ thể năm 2007 tăng 446,12% so với năm 2006, năm 2008 tăng 478,59% so với năm 2007. Nguyên nhân của sự tăng lên này là do doanh số cho vay của ngành tăng, vòng vay vốn ngắn, bên cạnh ñó do người dân làm trúng mùa, giá cả ổn ñịnh nên có nhiều lợi nhuận do ñó thanh toán các khoản vay ñúng hạn cho Ngân hàng . Thủy sản: Vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, ngành nông nghiệp nói chung, NTTS nói riêng ñã tiếp tục phát triển toàn diện theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả gắn với thị trường tiêu thụ, góp phần chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp. ðó chính là nguyên nhân dẫn ñến doanh số thu nợ của NH về lĩnh vực nuôi trồng thủy sản tăng ñều qua 3 năm, năm 2007 tăng 4,95% so với năm 2006, năm 2008 tăng 69% so với năm 2007. Công nghiệp: ñây là ngành có doanh số thu nợ giảm nhiều nhất qua các năm, vì ngân hàng chủ yếu cho ngành công nghiệp chế biến và ngành xây dựng vay nên sự sa sút của ngành chế biến cộng với tình hình lên giá rất cao của các mặt hàng như sắt, thép, xi măng,…ñã làm cho ngành xây dựng phải ñóng băng, làm cho các ngành này thua lỗ liên tục, kéo theo sự khó khăn của các ngân hàng trong việc thu nợ ñối với các ngành này nên tình hình thu nợ giảm nhanh từ 2006 – 2007 giam ñến 84,93%, thậm chí là ñến năm 2008 không thể thu ñược nợ. TN&DV: Do tình hình cho vay của ngành này liên tục giảm nên doanh số thu nợ của ngành giảm theo, cụ thể năm 2007 giảm 63,35% so với năm 2006, còn năm 2008 giảm 4,4% so với năm 2007. Sự sụt giảm này phần lớn là do người vay sử dụng nguồn vốn vay không ñược hiệu quả trong khi ñây là lĩnh vực có vòng quay vốn rất ngắn, từ ñó ñã làm cho ngân hàng không thể thu ñược nợ. Ngành khác: ñây là ngành chiếm tỷ trọng cao trong doanh số thu nợ và tình hình thu nợ của các ngành này rất khả quan cụ thể là nó tăng ñều qua 3 năm, năm 2007 tăng 68.630 triệu ñồng ( 48,33%) so với 2006, năm 2008 tiếp tuc tăng lên 11.408 triệu dồng (5,42%). Góp phần ñáng kể trong công tác thu nợ của VAB – CT không thể không nói ñến vai trò quan trọng của cán bộ tín dụng như thường LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN QUẾ ANH SVTH: LƯU MINH HIỂN 57 xuyên ñôn ñốc khách hàng trả nợ – ñối với những khách hàng có quan hệ nợ tốt truớc ñây nhưng do khó khăn trong khoản thời gian ngắn; phát huy ñược uy tín của mình tạo lòng tin cho khách hàng ñến vay và trả nợ vay khi ñến thời hạn chấm dứt hợp ñồng. Mặt khác Ngân hàng luôn thực hiện nguyên tắc cho vay có tài sản ñảm bảo, nhằm ñảm bảo khả năng thu hồi nợ. 4.1.2.3. Tình hình dư nợ cho vay Một Ngân hàng muốn hoạt ñộng tốt không chỉ phải nâng cao doanh số cho vay mà còn phải quan tâm ñến dư nợ. Nếu doanh số cho vay phản ánh kết quả hoạt ñộng tín dụng thì dư nợ phản ánh thực trạng hoạt ñộng tín dụng. Dư nợ thể hiện số vốn mà Ngân hàng ñã cho khách hàng vay nhưng chưa thu hồi tại thời ñiểm báo cáo và có ý nghĩa rất lớn trong việc ñánh giá hiệu quả, quy mô hoạt ñộng của Ngân hàng. Nhìn vào bảng phân tích tình hình tín dụng ta thấy tổng dư nợ của VAB – CT từ năm 2006 ñến 2008 ñều tăng. ðể hiểu rõ hơn về tình hình dư nợ của Ngân hàng ta sẽ ñi sâu phân tích tình hình dư nợ theo thời hạn và theo ngành. - Theo thời hạn tín dụng Bảng 8: Doanh số dư nợ của ngân hàng Việt Á (2006 – 2008) ðvt:Triệu ñồng Năm Chênh lệch 2007/2006 2008/2007 Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Tuyệt ñối % Tuyệt ñối % a. Ngắn hạn 154.575 399.311 532.916 244.736 158,33 133.605 33,46 b. Trung - dài hạn 64.652 193.949 126.740 129.297 199,99 (67.209) (34,65) Doanh số dư nợ 219.227 593.260 659.657 374.033 170,61 66.397 11,19 (Nguồn: Phòng tín dụng Ngân hàng Việt Á) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN QUẾ ANH SVTH: LƯU MINH HIỂN 58 0.000 100.000 200.000 300.000 400.000 500.000 600.000 700.000 2006 2007 2008 Năm Tr iệ u ñ ồ n g a. Ngắn hạn b. Trung - dài hạn Doanh số dư nợ Hình 6: Doanh số dư nợ của NH Việt Á Cần Thơ (2006 – 2008) Qua bảng số liệu ta thấy tình hình dư nợ của ngân hàng qua 3 năm có sự biến ñộng. Năm 2006 tổng dư nợ là 219.227 triệu ñồng, trong ñó dư nợ ngắn hạn là 154.575 triệu ñồng, trung hạn là 64.652 triệu ñồng. Sang năm 2007 tổng dư nợ là 593.260 triệu ñồng tăng 374.033 triệu ñồng so với 2007, tốc ñộ tăng 170,61%. Trong ñó dư nợ ngắn hạn là 399.311 triệu ñồng, tăng 244.736 triệu ñồng so với 2006, tốc ñộ tăng 158,33%, dư nợ trung-dài hạn là 193.949 triệu ñồng tăng 129.297 triệu ñồng so với 2006, tốc ñộ tăng 199,99%. ðến năm 2008 tổng dư nợ là 659.657 triệu ñồng tăng 66.397triệu ñồng so với 2007, tốc ñộ tăng 11,19%. Trong ñó dư nợ ngắn hạn là 532.916 triệu ñồng tăng 133.605 triệu ñồng so với 2007, tốc ñộ tăng 33,46%, dư nợ trung-dài hạn là 126.740 triệu ñồng giảm 67.209 triệu ñồng so với 2007, tốc ñộ giảm 34,65%. Trong năm 2007 cả dư nợ ngắn hạn và trung-dài hạn ñều tăng là do trong năm này tình hình sản xuất kinh doanh của người dân trong thành phố diễn ra sôi ñộng, nhu cầu vay vốn của khách hàng ngày càng tăng và có ñủ ñiều kiện ñể vay vốn ngân hàng nên ñã ñược ngân hàng ñáp ứng. Bên cạnh ñó sự gia tăng dư nợ trung hạn của ngân hàng còn cho thấy bên cạnh việc chú trọng cho vay ngắn hạn, ngân hàng bắt ñầu quan tâm ñến những khoản ñầu tư dài hạn mặc dù nó chứa ñựng nhiều rủi ro hơn so với các khoản cho vay ngắn hạn nhưng nó mang lại nguồn thu cao cho ngân hàng ñồng thời tạo ñiều kiện gắn kết lâu dài hơn giữa ngân hàng và khách hàng. ðây LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN QUẾ ANH SVTH: LƯU MINH HIỂN 59 là ñiều mà bất kỳ ngân hàng nào cũng mong muốn có ñược. Tuy nhiên ñến năm 2008 trong khi tình hình dư nợ ngắn hạn tăng mạnh thì tình hình dư nợ trung và dài hạn lại có phần giảm nhẹ, do lãi suất không ổn ñịnh nên khách hàng chỉ có nhu cầu vay ngắn hạn ñể hạn chế những rủi ro do lãi suất gây ra. Trong 3 năm qua dư nợ ngắn hạn luôn cao hơn dư nợ trung hạn trong tổng dư nợ của ngân hàng là do người dân tập trung ñầu tư ngắn hạn ñể vừa rút ngắn chu kỳ kinh doanh, thu tiền nhanh vừa hạn chế ñược rủi ro ñồng thời cũng giảm bớt chi phí trả lãi cho ngân hàng. ðồng thời ngân hàng cũng yên tâm hơn khi cho vay các khoản vay này vì rủi ro ít. Tuy nhiên ñiểm này làm cho ngân hàng mất ñi khoản chênh lệch lãi suất thu về nhưng mặt khác giúp ngân hàng quay vòng vốn một cách nhanh chóng, giảm thiểu rủi ro. - Theo ngành kinh tế Nhằm thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế thành phố, ñẩy mạnh tốc ñộ tăng trưởng kinh tế của thành phố ñể theo kịp sự phát triển của cả nước và hoàn thành mục tiêu dân giàu nước mạnh, Ngân hàng luôn mở rộng ñầu tư tín dụng ñến tất cả các ngành kinh tế, giải quyết kịp thời nhu cầu vốn hợp lý cho các ngành nông nghiệp, thủy sản, công nghiệp, thương mại và các ngành khác ñể góp phần thúc ñẩy sự phát triển của các ngành kinh tế cũng như sự phát triển của thành phố và làm ña dạng hóa các ngành kinh tế trên ñịa bàn,ñiều ñó ñã làm cho dư nợ của ngân hàng ñối với các ngành kinh tế tăng ñều qua các năm. ðể có thể hiểu rõ hơn ta ñi vào phân tích cụ thể sau: LU Ậ N V Ă N TỐ T N G

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPhân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng việt á - Cần Thơ.pdf
Tài liệu liên quan