Luận văn Phân tích rủi ro tín dụng và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đbscl chi nhánh Sóc Trăng

Chương 1: GIỚI THIỆU

1.1. Đặt vấn đề nghi ên cứu . . . 1

1.1.1. Lý do ch ọn đề tài . . . 1

1.1.2. Căn c ứ khoa học v à thực tiển. . . 2

1.2. Mục tiêu nghiên cứu . . . 3

1.2.1. Mục tiêu chung . . . 3

1.2.2. Mục tiêu cụ thể . . . 3

1.3. Phạm vi nghi ên cứu . . . 3

1.3.1. Không gian . . . 3

1.3.2. Thời gian . . . 3

1.3.3. Đối tượng nghiên cứu . . . 4

1.4. Lược khảo tài liệu . . . 4

Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LU ẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU

2.1. Phương pháp lu ận . . . 5

2.1.1. Khái quát v ề tín dụng . . . 5

2.1.2. Những vấn đề chung về rủi ro tín dụng . . 8

2.1.3.Phân loại nơ, trích lập dự phòng và xử lý rủi ro tín dụng . 10

2.1.4. Các ch ỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng v à mức độ rủi

ro của Ngân hàng. . . . 13

2.2. Phương pháp nghiên c ứu . . . 14

2.2.1. Phương pháp thu th ập số liệu . . 14

2.2.2. Phương pháp phân tích s ố liệu . . 14

Chương3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT V Ề NGÂN HÀNG PHÁT TRI ỂN

NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH SÓC TRĂNG

3.1. Giới thiệu khái quát về tỉnhSóc Trăng . . 15

3.1.1. Vị trí địa lí . . . 15

3.1.2. Tình hình kinh t ế xã hội của tỉnh . . 16

3.2. Khái quát về Ngân hàng Phát tri ển Nhà Đồng bằng Sông Cửu Long . 17

3.2.1. Giới thiệu sơ lược về Ngân h àng phát triển nhà Đồng bằng sông

Phân tích rủi ro tín dụng và một số biện pháp ph òng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB

GVHD: Lê Phước Hương Trang v SVTH: Thái Ng ọc Nương

Cửu Long . . . . 17

3.2.2. Lịch sử h ình thành và phát tri ển của MHB chi nhánh Sóc Trăng . 17

3.3. Cơ cấu tổ chức v à chức năng của các ph òng ban . . 18

3.3.1. Cơ cấu tổ chức . . . 18

3.3.2. Chức năngcủa các phòng ban . . 19

3.3.3. Chức năng hoạt động v à vai tròcủa MHB chi nhánh Sóc Trăng . 20

3.4. Một số quy chế cho vay tại MHB chi nhánh Sóc Trăng . 21

3.4.1.Đối tượng cho vay . . . 21

3.4.2.Điều kiện vay vốn . . . 21

3.4.3.Nguyên tắc vay vốn . . . 22

3.4.4.Lãi suất cho vay . . . 22

3.4.5.Mức cho vay . . . 22

3.4.6.Loại cho vay v à thời hạn cho vay . . 22

3.5.Quy trình cho vay . . . 23

3.6.Tình hình hoạt động kinh doanh trong 03 năm qua của MHB chi nhánh

Sóc trăng . . . . 24

3.6.1.Tình hình huy động vốn . . . 24

3.6.2.Tình hình cơ cấu tài sản . . . 28

3.6.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của MHB chi nhánh Sóc trăng trong 3

năm (2006 –2008) . . . 30

3.7.Những thuận lợi v à khó khăn c ủa MHB chi nhánh Sóc Trăng . 33

3.7.1.Thuận lợi . . . 33

3.7.2.Khó khăn . . . 34

3.8.Phương hướng hoạt động sắp tới của MHB chi nhánh Sóc Trăng . 35

Chương 4: PHÂN TÍCH TH ỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN

HÀNG PHÁT TRI ỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI

NHÁNH SÓC TRĂNG

4.1.Tình hình tín d ụng của MHB chi nhánh Sóc Trăng qua 03

năm 2006 –2008 . . . 36

4.1.1.Thực trạng tín dụng của Ngân h àng theo th ời hạn. 36

4.1.2.Thực trạng tín dụng theo đối t ượng . . 41

4.1.2.1 Doanh s ố cho vay theo đối t ượng . . 41

Phân tích rủi ro tín dụng và một số biện pháp ph òng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB

GVHD: Lê Phước Hương Trang v SVTH: Thái Ng ọc Nương

4.1.2.2 Doanh s ố thu nợ theo đối t ượng . . 43

4.1.2.3 Dư n ợ theo đối tượng . . . 45

4.1.3 Một số chỉ tiêu đánh giá k ết quả hoạt động tín dụng tại Ngân hang . 47

4.1.3.1 Hệ số thu nợ . . . 48

4.1.3.2 Vòng quay v ốn tín dụng . . 51

4.1.3.3 Dư n ợ trên tổng vốn huy động . . 51

4.1.3.4 Nợ quá hạn trên tổng dư nợ . . 52

4.2 Phân tích th ực trạng rủi ro tín dụng của MHB chi nhánh Sóc Trăng qua 03

năm (2006 –2008) . . . 52

4.2.1 Phân tích n ợ quá hạn theo thời hạn . . 53

4.2.2 Tình hình nợ quá hạn qua ba năm (2006 –2008) . . 54

4.2.2.1 Rủi ro nợ quá hạn theo đối t ượng . . 54

4.2.2.2 Rủi ro nợ quá hạn theo th ành phần kinh tế . . 56

4.2.2.3 Rủi ro nợ quá hạn theo thời gian . . 56

4.2.3. So sánh m ột số chỉ ti êu đánh giá hi ệu quả hoạt động tín d ụng giữa MHB

chi nhánh Sóc Trăng và MHB chi nhánh C ần Thơ –Phòng giao d ịch

Ninh Kiều. . . . 59

Chương 5:MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HẠN CHẾ V À PHÒNG

NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG . . . 64

5.1.Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng tại

Ngân hàng . . . . 61

5.1.1Nguyên nhân từ khách hàng vay vốn . . 61

5.1.2 Nguyên nhân t ừ phía Ngân h àng . . 62

5.1.3 Liên quan đ ến tài sản thế chấp, cầm cố . . 62

5.1.4 Những nguyên nhân liên quan đ ến yếu tố pháp lý . 63

5.1.5 Môi trư ờng kinh doanh . . . 63

5.2 Biện pháp ph òng ngừa rủi rotín dụng tại Ngân h àng MHB chi nhánh Sóc

Trăng. . . . 65

5.2.1 Nâng cao ch ất lượng công tác quản trị hoạt động tín dụng . 65

5.2.1.1 Vai trò qu ản trị điều h ành đối với ban lãnh đạo . 66

5.2.1.2 Vai trò c ủa cán bộ tín dụng . . 66

4.1.2.1 Doanh s ố cho vay theo đối t ượng . . 41

Phân tích rủi ro tín dụng và một số biện pháp ph òng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB

GVHD: Lê Phước Hương Trang v SVTH: Thái Ng ọc Nương

4.1.2.2 Doanh s ố thu nợ theo đối t ượng . . 43

4.1.2.3 Dư n ợ theo đối tượng . . . 45

4.1.3 Một số chỉ tiêu đánh giá k ết quả hoạt động tín dụng tại Ngân hang . 47

4.1.3.1 Hệ số thu nợ . . . 48

4.1.3.2 Vòng quay v ốn tín dụng . . 51

4.1.3.3 Dư n ợ trên tổng vốn huy động . . 51

4.1.3.4 Nợ quá hạn trên tổng dư nợ . . 52

4.2 Phân tích th ực trạng rủi ro tín dụng của MHB chi nhánh Sóc Trăng qua 03

năm (2006 –2008) . . . 52

4.2.1 Phân tích n ợ quá hạn theo thời hạn . . 53

4.2.2 Tình hình nợ quá hạn qua ba năm (2006 –2008) . . 54

4.2.2.1 Rủi ro nợ quá hạn theo đối t ượng . . 54

4.2.2.2 Rủi ro nợ quá hạn theo th ành phần kinh tế . . 56

4.2.2.3 Rủi ro nợ quá hạn theo thời gian . . 56

4.2.3. So sánh m ột số chỉ ti êu đánh giá hi ệu quả hoạt động tín d ụng giữa MHB

chi nhánh Sóc Trăng và MHB chi nhánh C ần Thơ –Phòng giao d ịch

Ninh Kiều. . . . 59

Chương 5:MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HẠN CHẾ V À PHÒNG

NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG . . . 64

5.1.Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng tại

Ngân hàng . . . . 61

5.1.1Nguyên nhân từ khách hàng vay vốn . . 61

5.1.2 Nguyên nhân t ừ phía Ngân h àng . . 62

5.1.3 Liên quan đ ến tài sản thế chấp, cầm cố . . 62

5.1.4 Những nguyên nhân liên quan đ ến yếu tố pháp lý . 63

5.1.5 Môi trư ờng kinh doanh . . . 63

5.2 Biện pháp ph òng ngừa rủi rotín dụng tại Ngân h àng MHB chi nhánh Sóc

Trăng. . . . 65

5.2.1 Nâng cao ch ất lượng công tác quản trị hoạt động tín dụng . 65

5.2.1.1 Vai trò qu ản trị điều h ành đối với ban lãnh đạo . 66

5.2.1.2 Vai trò c ủa cán bộ tín dụng . . 66

pdf82 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1651 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích rủi ro tín dụng và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đbscl chi nhánh Sóc Trăng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 2008) ĐVT: Triệu đồng SO SÁNH 2007/2006 2008/2007CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền % Số tiền % 1) Tổng thu nhập 45.244 70.155 129.921 24.911 55,06 59766 85,19 Thu lãi 44.654 68.558 128.584 23.904 53,53 60.026 87,56 Thu dịch vụ 103 134 292 31 30,10 158 117,91 Thu bất thường 12 7 22 (5) (41,67) 15 214,29 Thu khác 475 1.456 1.023 981 206,53 (433) (29,74) 2) Tổng chi phí 39.746 60.822 126.662 21.076 53,03 65.840 108,25 Chi phí trả lãi 32.803 51.616 117.004 18.813 57,35 65.388 126,68 Chi phí dịch vụ 112 188 213 76 67,86 25 13,30 Chi lương 2.690 2.578 3.523 (112) (4,16) 945 36,66 Chi hoạt động 1.459 1.601 106 142 9,73 (1.495) (93,38) Chi tài sản 994 619 1.079 (375) (37,73) 460 74,31 Chi DPRR 1.589 2.789 2.191 1.200 75,52 (598) (21,44) Chi khác 99 1.431 2.546 1.332 1345,45 1.115 77,92 3) Lợi nhuận 5.498 9.333 3.259 3.835 69,75 (6.074) (65,08) (Nguồn: Phòng kế toán ) Phân tích rủi ro tín dụng và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB GVHD:Lê Phước Hương Trang 31 SVTH: Thái Ngọc Nương a) Tổng thu nhập Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đều tăng lên. Cụ thể năm 2006 tổng thu nhập của Ngân h àng đạt 45.244 thì đến năm 2007 tổng thu nhập của Ngân hàng là 70.155 triệu đồng tăng 24.911 triệu đồng (tăng 5,6%). Đến năm 2008 tổng thu nhập tiếp tục tăng l ên đạt 129.921 triệu đồng tăng lên 59.766 với tốc độ tăng 85,19%. Nh ìn chung thu nhập chủ yếu của Ngân hàng là là thu từ hoạt động cho vay, việc mở ra các dịch vụ khác vẫn còn hạn chế. Thu từ lãi năm 2007 tăng 23.904 triệu đồng (tức khoản 53,53%) so với năm 2006. Và thu từ lãi năm 2008 lại tiếp tục tăng lên 60.026 triệu đồng (tức tăng 87,56%). Thu từ lãi cho vay ngày càng tăng lên chứng tỏa hoạt động cho vay vốn của Ngân hàng ngày càng được mở rộng, tạo được lòng tin đối với khách hàng nên ngày càng nhiều người đến vay vốn và lãi suất của Ngân hàng cũng tương đối mềm, so với các Ngân hàng khác trên cùng địa bàn. Ngoài việc tăng thu nhập do lãi suất cho vay thì các khoản thu khác của Ngân hàng cũng tăng qua các năm. Thu dịch vu năm 2007 tăng 31 triệu đồng (tức tăng 30,1%) so với năm 2006 v à sang năm 2008 thu dịch vụ tiếp tục tăng 158 triệu đồng (tức tăng 117,91%) so với năm 2007. Thu dịch vụ tăng chủ yếu là thu phí chuyển tiền, do Ngân hàng đã cố gắng phục vụ khách hàng trong việc chuyển tiền nhánh chóng, chính xác, để tạo l òng tin với khách hàng. Đồng thời hướng dẫn thu hút khách hàng chuyển tiền thanh toán kinh doanh n ên lượng tiền chuyển đi ngày càng tăng đáng kể. Thu khác tăng qua các năm là do thu h ồi nợ đã xử lý rủi ro. Năm 2007 tăng lên 981 triệu đồng (tăng 206,53%) so với năm 2006. V à năm 2008 thu khác giảm xuống 433 triệu đồng (giảm 29,74%) so với năm 2007, chứng tỏa Ngân hàng có những biện pháp để làm tăng thu nhập cho Ngân hàng. b) Tổng chi phí Bên cạnh việc tăng thu nhập thì nhìn chung chi phí cũng tăng qua các năm, đây chính là nhân tố làm giảm lợi nhuận. Trong các loại chi phí th ì chi trả lãi (trả lãi tiền gửi, trả lãi tiền vay và trả lãi phát hành kỳ phiếu) chiếm tỷ trọng cao nhất. Năm 2007 chi trả lãi 51.616 triệu đồng tăng 16.813 triệu đồng (tăng 57,35%) so với năm 2006. Và đến năm 2008 lại tiếp tục tăng 65.388 triệu đồng Phân tích rủi ro tín dụng và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB GVHD:Lê Phước Hương Trang 32 SVTH: Thái Ngọc Nương (tăng 126,68%) so với năm 2007. Chi trả tiền gửi tăng qua c ác năm là do nguồn vốn huy động và lãi suất huy động trong mỗi năm tăng l ên. Chi dịch vụ tăng qua các năm, năm 2007 tăng 76 triệu đồng (tăng 67,86%) so với năm 2006 và năm 2008 tăng 25 triệu đồng (tăng 13,3%). Chi lương cho cán bộ công nhân viên tăng chủ yếu là mức lương tối thiểu tăng, chi các khoản đóng góp theo lương. Chi năm 2007 giảm là do cán bộ tín dụng chuyển công tác, sang năm 2008 th ì cán bộ thiếu được bổ sung thêm nên việc chi lương cung tăng lên. Ngoài ra chi lương tăng là do b ậc lương cũng tăng theo quy định. Chi hoạt động chủ yếu là chi tuyên truyền khuyến mãi trong huy động vốn, các khoản chi điện nước theo khung giá kinh doanh, vệ sinh c ơ quan, chi lễ tân, khánh tiết. Chi tài sản năm 2007 giảm là tài sản giảm nên việc trích lập dự phòng cũng giảm. Đến năm 2008 chi tài sản lại tăng lên 460 triệu so với năm 2007 là do tài sản cố định tăng lên nên việc trích lập khấu hao cũng tằng l ên, đồng thời chi sữa chữa, quét vôi cho Ngân hàng, sữa chữa xe đi công tác cùng tăng lên. Các khoản chi ngoài lãi suất kể đến là chi dự phòng rủi ro . Chi dự phòng rủi ro năm 2007 tăng 1.332 triệu đồng so với năm 2006. Nhưng sang năm 2008 lại giảm 598 triệu đồng (giảm 21,44%). Đây l à khoản chi phí nhiều nhất trong năm do chi nhánh đã thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo hướng dẫn của MHB Trung ương. c) Lợi nhuận Mặc dù chí phí tăng qua các năm nhưng Ngân hàng thu đư ợc lợi nhuận đáng kể, giúp Ngân hàng hoạt động tốt hơn. Năm 2006 lợi nhuận thu được là 5.498 triệu đồng, sang năm 2007 là 9.333 triệu đồng tăng 3.835 triệu đồng tương tăng 69,75% so với năm 2006. Nhưng đến năm 2008 lại giảm xuống chỉ còn 3.259 triệu đồng, giảm 6.074 triệu đồng t ương đương giảm 65,08%. Lợi nhuận giảm là do tốc độ tăng của chi phí nhanh h ơn tốc tăng của thu nhập. Qua kết quả hoạt động kinh doanh ba năm 2006 – 2008 của Ngân hàng ta thấy mặc dù nền kinh tế gặp nhiều khó khăn nhưng bằng sự nổ lực, Ngân hàng vẫn vượt qua và đạt được kết quả khả quan. Phân tích rủi ro tín dụng và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB GVHD:Lê Phước Hương Trang 33 SVTH: Thái Ngọc Nương - 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tổng thu nhập Tổng chi phí Lợi nhuận Có được kết quả như trên là do sự cố gắng, nổ lực không ngừng của đội ngủ cán bộ công nhân viên Ngân hàng Phát Tri ển Nhà Đồng Băng Sông Cửu Long chi nhánh Sóc Trăng mà trên hết là sự điều hành có hiệu quả của ban lãnh đạo trong việc mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh với nhiều giải pháp thích hợp. Bên cạnh đó, trong những năm qua Ngân hàng Phát tri ển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Lông chi nhánh Sóc Trăng có nhiều chủ trương đúng đắn, tạo điều kiện thông thoáng trong hoạt động cho vay đối với khách h àng cũng như công tác huy động vốn. Về phía khách hàng cơ bản thực hiên đúng quy định trong hợp đồng cho vay đã ký kết, sử dụng tiền vay đúng mục đích, có hiệu quả n ên đã thực hiện nghĩa vụ trả nợ tương đối tốt. Góp phần đưa hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng ngày càng cao. Hình 3.5: Kết quả hoạt động kinh doanh trong ba năm (2006- 2008) 3.7. Những thuận lợi và khó khăn của MHB chi nhánh Sóc Trăng 3.7.1. Thuận lợi  Tình hình phát triển kinh tế đất nước nói chung và của tỉnh nói riêng khởi sắc mạnh mẽ, việc chuyển dịch c ơ cấu kinh tế đã mạng lại hiệu quả đáng khích lệ đặc biệt là trong lỉnh vực nuôi trồng thủy sản, gầ n đây là phong trao nuôi cá tra, cá Basa đạt hiệu quả cao, đã góp phần cải thiện và nâng cao thu nhập của nông dân. Từ đó nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ cũng không ngừng tăng ĐVT: Triệu đồng Phân tích rủi ro tín dụng và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB GVHD:Lê Phước Hương Trang 34 SVTH: Thái Ngọc Nương lên. Đây là điều kiện rất thuận lợi để chi nhánh mở rộng tín dụng đa dạng đối tượng đầu tư góp phần tăng trưởng của tỉnh.  Chi nhánh đã tranh thu được sự quan tâm chỉ đạo của Hội đồng Quản trị, Ban Tổng Giám đốc, sự hổ trợ của các ph òng ban, ban tại Hội sở MHB.  Được sự ủng hộ của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, NHNN tỉnh v à của các cơ quan Ban ngành, chính quyền các cấp trong tỉnh.  Ban lãnh đạo chi nhánh đã bám sát theo định hướng hoạt động kinh doanh, chủ trương chi đạo của HĐQT và Ban Tôn giao, có những giải pháp kịp thời trong điều hành hoạt động kinh doanh, xác định đúng đắn thị trường mục tiêu và khách hàng tiềm năng để đầu tư tăng trưởng dư nợ tín dụng và huy động vốn.  Thực hiện theo đúng hướng của HĐQT chi nhánh tập trung cho vay các doanh nghiệp nhỏ và vừa và các hộ kinh doanh cá thể hoạt động kinh doanh có hiệu quả, có uy tín và mức xin vay cao nhằm hạn chế số món quản lý nhưng tăng dư nơ.  CBCNV trong toàn chi nhánh th ể hiện tình thần trách nhiệm cao, đoàn kết thống nhất, tự rèn luyện nâng cao đạo đức, không ngừn g nghiên cứu học hỏi để nâng thêm trình độ về chuyên môn nghiệp vụ nhằm hoàn thành nhiệm vụ được giao.  Các doanh nghiệp và hộ kinh doanh cá thể hoạt động kinh doanh dịch vụ đa dạng và mở rộng quy mô phát triển sản xuất do đó nhu cầu về vốn để phục vụ cho sản xuất kinh doanh dịch vụ, mua đất để mở rộng sản xuất ng ày càng cao. 3.7.2. Khó khăn  Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế to àn cầu và suy giảm kinh tế thế giới, các biện pháp chống lạm phát thắt chặt tiền tệ của NHNN thô ng qua do điểu chỉnh lãi suất liên tục, giá một số mặt hàng từ đầu năm tăng cao như: Xăng dầu, phân bón (vật tư nông nghiệp), sắt thép,…Bên cạnh những thuận lợi cơ bản thì hoạt động tiền tệ tín dụng trên địa bàn ngày càng khó khăn do ngu ồnn vốn huy động nhàn rỗi trong dân cư bị phân tán, nhiều tổ chức tín dụng ra đời chia sẽ thị phần huy động vốn trong khi đó môi trường kinh doanh ở tỉnh nông nghiệp rủi ro cao kể cả thị trường giá cả và điều kiện tự nhiên. Phân tích rủi ro tín dụng và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB GVHD:Lê Phước Hương Trang 35 SVTH: Thái Ngọc Nương  Huy động vốn còn tập trung chủ yếu ở các tổ chức kinh tế, ch ưa huy động được nguồn tiền gửi của dân cư nông thôn do địa bàn xa và rộng bên cạnh do thu nhập của người dân chưa có tích lũy nhiều để gửi tiền tiết kiệm, nguồn thu nhập có được dung để trang trãi chi phí cá nhân và tái sản xuất.  Các hộ giàu còn e ngại rủi ro vì vậy khách hàng không gửi tập trung vào một Ngân hàng mà gửi phân tán ở nhiều Ngân hàng. 3.8. Phương hướng hoạt động sắp tới của MHB chi nhánh Sóc Trăng Nâng cao kỷ cương kỷ luật trong điều hành, tiếp tục tăng cường hơn nữa công tác huy đông vốn, tăng cường tín dụng trên cơ sở chọc lọc khách hàng, đối tượng đầu tư phải có hiệu quả, chủ động tìm kiếm khách hàng cho vay là doanh nghiệp ngoài quốc doanh, hộ kinh doanh, kiểm tra chặt chẽ việc chấp h ành quy định, cấp, quản lý tín dụng từ đó cũng cố chất l ượng tín dụng theo hướng tích cực hơn; tập trung xử lý thu hồi các khoản nợ đến hạn, nợ quá hạ n, nợ xấu và nợ đã xử lý rủi ro, triển khai có hiệu quả các sản phẩm d ịch vụ mới do Ngân hàng chỉ đạo, tăng cường nguồn thu ngoài tín dụng, có quỹ thu nhập đảm bảo đủ chi l ương theo quy định và có tích lũy. Trên cơ sở những nhiệm vụ chủ yếu này, Ngân hàng đã đề ra các chi tiêu cụ thể cho năm 2009 như sau:  Tổng nguồn vốn huy động là 350 tỷ triệu động, so với năm 2008 tăng 855 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 0,24% (350.000tr/349.145tr). Tổng nguồn vốn huy động chiếm tỷ lệ 50%/ tổng dư nợ (350tỷ/700tỷ).  Tổng dư nợ là 700 tỷ đồng, so với năm 2008 tăng 111.373 triệu đồng, tăng 18,92% (700.000tr/588.627tr). Trong đó:  Dự nợ ngắn hạn là: 490 tỷ đông, chiếm 70%/ tổng dư nợ (490tỷ/700tỷ).  Dự nợ trung và dài hạn là: 210 tỷ đồng, chiếm 30%/ tổng dư nợ.  Tỷ lệ nợ qua hạn: < 2 %  Tỷ lệ nợ nhóm 2: < 5 %  Tỷ lệ nợ xấu ( nhóm 3-5) : <2 % Phân tích rủi ro tín dụng và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB GVHD:Lê Phước Hương Trang 36 SVTH: Thái Ngọc Nương CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 4.1 Tình hình tín dụng của MHB chi nhánh Sóc Trăng qua 03 năm 2006 – 2008 4.1.1. Thực trạng tín dụng của Ngân hàng theo thời hạn 4.1.1.1 Doanh số cho vay theo thời hạn Doanh số cho vay là tổng số tiền mà Ngân hàng đã giải ngân bằng hình thức tiền mặt hay chuyển khoản trong một thời gian nhất định. Sự tăng tr ưởng của doanh số cho vay thể hiệ sự lớn mạnh về quy mô của hoạt động tín dụng. Do bản chất của hoạt động tín dụng Ngân h àng là đi vay để cho vay. Vì thế với nguồn vốn huy động được trong mỗi năm, Ngân hàng cần có những phương thức hữu hiệu để sử dụng nguồn vốn đó một cách thật hiệu quả nhằm tránh t ình trạng ứ động nguồn vốn không sinh lời. Trong những năm qua doanh số cho vay của Ngân hàng đã đạt được những kết quả tương đối khả qua. Nhìn chung, qua ba năm doanh số cho vay của Ngân hàng đều tăng lên sau mỗi năm nhưng tốc độ không đều. Cụ thể, năm 2006 doanh số cho vay của Ngân hàng là 553.460 triệu đồng trong đó cho vay ngắn hạn chiểm tỷ trọng tương đối cao, cho vay ngắn hạn chiếm 465.792 triệu đồng t ức khoảng 84,16%. Trong khi cho vay trung và dài h ạn chỉ chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ vơi doanh số cho vay là 87.668 triệu đồng (15,84%). Đến năm 2007 Ngân h àng đã thực hiện việc đa dạng hóa đầu tư với việc mở rộng cho vay nên đã đưa tổng doanh số cho vay lên 783.091 triệu đồng, trong đo doanh số cho vay ngắn hạn là 631.731 triệu đông, so với năm 2006 doanh số cho vay ngắn hạn tăng l ên 229.631 triệu đồng tức tăng 41,49%. Trong khi đó doanh số cho vay trung v à dài hạn vẫn chiếm tỷ lệ tương đối nhỏ so với doanh số cho vay, chỉ khoảng 19,33%, nhưng nhìn chung thì tốc độ cho vay trung và dài hạn vẫn tăng lên với tốc độ tương đối nhanh, tăng 63.692 triệu đồng (72.65%) so với năm 2006. Năm 2007 thực hiện chủ trương của tỉnh và việc mợ rộng tín dụng nhằm phục vụ ch o việc phát triển kinh tế xã hội địa phương. Phân tích rủi ro tín dụng và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB GVHD:Lê Phước Hương Trang 37 SVTH: Thái Ngọc Nương Cùng với nhu cầu vốn của xã hội ngày càng tăng cùng với sự phấn đấu không ngừng của Ngân hàng, năm 2008 doanh số cho vay tiếp tục tăng lên đạt 983.176 triệu đồng so với năm 2007 tăng 200.085 triệu đồng với tỷ l ệ tăng 25,55%. Trong cơ cấu doanh số cho vay vủa Ngân h àng năm 2008 thì cho vay ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng tương đối cao 88,68% với số tiền là 871.867 triệu đồng, trong khi doanh số cho vay trung v à dài hạn chỉ chiếm 11,32% là 111.309 triệu đồng giảm 40.051 triệu đồng tương đương giảm 26,46% so với năm 2007. Tóm lại doanh số cho vay của Ngân hàng tăng lên liên tục qua ba năm thể hiện được bước đột phá quan trọng trong công việc tìm kiếm khách hàng, mở rộng tín dụng đem lại lợi nhuận ngày càng cao cho Ngân hàng, vị thế của Ngân hàng ngày càng vững mạnh tạo được lòng tin đối với khách hàng, thu hút ngày càng đông khách hàng đến giao dịch với Ngân hàng. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn đối với Ngân h àng vì cho vay thu lãi về sẽ mạng lại lợi nhuận cho Ngân hàng, cho vay càng nhiều thi lợi nhuận càng tăng. Nhưng các khoản cho vay này Ngân hàng có thể thu về hết hay không? Đây là vấn đề đau đầu cho Ngân hàng vì vậy để trả lời cho câu hỏi này ta phải phân tích hình hình thu nợ của Ngân hàng. 4.1.1.2 Doanh số thu nợ theo thời hạn Doanh số cho vay chỉ phản ánh được về số lương, quy mô của hoạt động tín dụng chứ chưa phản ánh được hiệu quả sử dụng vốn tố t hay xấu thể hiện việc khách hàng trả nợ vay nhanh hay chậm. Nếu khách h àng luôn trả nợ vay cho Ngân hàng đúng hạn thì chứng tỏ khách hàng đã sử dụng vốn vay đúng mục đích và Ngân hàng có thể luân chuyển được nguồn vốn một cách dễ dàng. Như vây, đi đôi với công tác cho vay thi thu nợ cũng là công tác hết sức khó khăn vô cùng quan trọng nó thể hiện phần nào hiệu quả công tác tín dụng và hiệu quả sử dụng vốn của khách hàng. Doanh số thu nợ là một trong những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác tín dụng trong từng thời kỳ. Qua bảng số liệu trên có thể thấy được, công tác thu nợ trong thời gian quan đã được sự quan tâm tích cực của đội ngủ c án bộ công nhân viên của Ngân hàng. Ngân hàng đã có mối quan hệ tốt với chính quyền địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hồi khi đến hạn, từ đó làm cho doanh số thu nợ tăng liên tục, năm sau luôn cao hơn năm trước. Tuy nhiên công tác thu hồi nợ còn phụ Phân tích rủi ro tín dụng và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB GVHD:Lê Phước Hương Trang 38 SVTH: Thái Ngọc Nương thuộc vào thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng giữa Ngân h àng với khách hàng về thời hạn trả nợ. Đối với các khoản cho vay ngắn hạn th ì kỳ hạn trả nợ thường là sau một chu kỳ sản xuất kinh doanh. T uy nhiên có nhiều trường hợp do Ngân hàng đầu tư vốn có hiệu quả nên khách hàng làm ăn đạt lợi nhuận cao và hoàn trả trước kỳ hạn cho vay của Ngân hàng. Như vạy doanh số thu nợ hàng năm tăng liên tục cho thấy rằng người vay đã sư dụng vốn vay để đầu tư, sản xuất kinh doanh mạng lại hiệu quả khả quan, có sự nổ lực hết mình của đội ngủ cá bộ tín dụng trong công tác thu hồi n ơ. Doanh số thu nợ năm 2006 đạt 501.64 triệu đồng, trong đó doanh số thu nợ ngắn hạn là 413.894 triệu đồng chiếm 82,51% trong doanh số t hu nợ, trong khi đó doanh số thu nợ trung và dài hạn chiểm là 87.752 triệu đồng (17,49%). Cùng với việc tăng lên của doanh số cho vay th ì doanh số thu nợ cũng liên tục tăng lên trong năm 2007 và năm 2008. Năm 2007 doanh s ố thu nợ đạt 650.015 triệu đồng tăng 148.369 triệu đồng (29,58%) so với năm 2007, trong đó thu nợ ngắn hạn chiếm 541.418 triệu đồng (83,29%) tăng 127.524 triệu đồng (30,81%), thu nợ trung và dài hạn chiếm 108.597 triệu đồng (16,71%) tăng 20.845 triệu đồng (23,75%). Năm 2008 doanh số thu nợ đạt 913.439 triệu đồng, trong đó doanh số thu nợ đối với cho vay ngắn hạn là 803.497 triệu đồng chiếm khoảng 87,96% , trong khi đó doanh s ố thu nợ trung và dài hạn chỉ chiếm 109.942 triệu đồng (12,04) trong tổng doanh số thu nợ. So với năm 2007 doanh số t hu nợ tiếp tục tăng lên 263.424 triệu đồng (40,53%). Trong đó doanh số thu nợ ngắn hạn tăng 262.079 triệu đồng (48,41%), thu nợ trung v à dài hạn tăng 1.345 triệu đồng hay tăng 1,24% về số tương đối so với năm 2007. Nhìn chung, doanh số thu nợ của Ngân hàng qua ba năm đều tăng, tốc độ tăng năm sau cao hơn năm trư ớc thể hiện được hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hang. Tóm lại doanh số thu nợ đều tăng qua các năm tăng theo tốc độ của doanh số cho vay. Thu nợ ngắn hạn thu theo chu kỳ, thu theo m ùa vụ sản xuất, còn thu nợ trung và dài hạn là thu theo phân kỳ trả nợ và thời hạn trả nợ. Điều này nói lên rằng Ngân hàng đã thực hiện việc định kỳ hạn trả nợ đối với nợ ngắn hạn và phân kỳ đối với nợ trung và dài hạn hoàn toàn phù hợp. Phân tích rủi ro tín dụng và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB GVHD:Lê Phước Hương Trang 39 SVTH: Thái Ngọc Nương 4.1.1.3 Dư nợ theo thời hạn Quy mô hoạt động tín dụng của Ngân hàng được thể hiện qua tổng dư nợ qua hàng năm, nó là chỉ tiêu liên quan trực tiếp đến việc tạo ra lợi nhuận cho Ngân hàng. Dựa vào bảng số liệu ta thấy dư nợ của Ngân hàng tăng lên liên tục qua các năm điều đó cho thấy quy mô hoạt động tín dụng của Ngân hàng ngày càng được mở rộng trong nhưng năm qua. Sóc Trăng là tỉnh giàu tiềm năng đang có những bước phát triển vượt bâc, nhu cầu vốn ngắn hạn phục vụ cho sản xuất kinh doanh và trung hạn dài hạn phát triển cở hạ tầng như cầu, đường,..để thu hút đầu tư là rất lớn. Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế x ã hội của vùng, đồng thời mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng, Ngân hàng cho vay ngắn hạn và trung, dài hạn tăng làm chỉ tiêu tăng dư nợ liên tục tăng. Năm 2006 dư nợ đạt 385.814 triệu đồng, trong đó dư nợ ngắn hạn chiếm 261.528 triệu đồng (67,79%), trong khi đó dư nợ trung và dài hạn chiếm (32,21%) hay 124.286 triệu đồng. Năm 2007 tăng 133.076 triệu đồng (34,49%) so với năm 2006, đ ưa dư nợ của năm 2007 đạt 518.890 triệu đồng, trong đó dư nợ ngắn hạn là 351.841 triệu đồng (67,81%), dư nợ trung và dài hạn là 167.049 triệu đồng (32,19%). Đến năm 2008 dự nợ tiếp tục đạt 588.627 triệu đồng, tăng 69.737 triệu đồng (13,44%), trong đó dư nợ ngắn hạn là 420.210 triệu đồng tăng 68.369 triệu đồng (19,43%), dư nợ trung và dài hạn 42.763 triệu đồng chỉ tăng nhẹ 1.368 triệu đồng (0,82%). Qua đó ta thấy quy mô hoạt động tín dụng củ a Ngân hàng ngày càng được mở rộng hiệu quả đạt được ngày càng cao. Phân tích rủi ro tín dụng và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB GVHD:Lê Phước Hương Trang 40 SVTH: Thái Ngọc Nương Bảng 4.1: TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THEO THỜI HẠN CỦA MHB CHI NHÁNH SÓC TRĂNG QUA 03 NĂM (2006-2008) ĐVT: Triệu đồng NĂM SO SÁNH 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007CHỈ TIÊU Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Doanh số cho vay 553.460 100 783.091 100 983.176 100 229.631 41,49 200.085 25,55 Ngắn hạn 465.792 84,16 631.731 80,67 871.867 88,68 165.939 35,63 240.136 38,01 Trung và dài hạn 87.668 15,84 151.360 19,33 111.309 11,32 63.692 72,65 (40.051) (26,46) Doanh số thu nợ 501.646 100 650.015 100 913.439 100 148.369 29,58 263.424 40,53 Ngắn hạn 413.894 82,51 541.418 83,29 803.497 87,96 127.524 30,81 262.079 48,41 Trung và dài hạn 87.752 17,49 108.597 16,71 109.942 12,04 20.845 23,75 1.345 1,24 Dự nợ 385.814 100 518.890 100 588.627 100 133.076 34,49 69.737 13,44 Ngắn hạn 261.528 67,79 351.841 67,81 420.210 71,39 90.313 34,53 68.369 19,43 Trung và dài hạn 124.286 32,21 167.049 32,19 168.417 28,61 42.763 34,41 1.368 0,82 ( Nguồn: Phòng tín dụng) Phân tích rủi ro tín dụng và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB GVHD:Lê Phước Hương Trang 41 SVTH: Thái Ngọc Nương 4.1.2. Thực trạng tín dụng theo đối tượng 4.1.2.1 Doanh số cho vay theo đối tượng Để đánh giá việc đầu tư của Ngân hàng có đáp ứng nhu cầu vốn của người dân không. Chúng ta đi phân tích t ình hình cho vay theo mục đích sử dụng để thấy được sự phân bổ nguồn vốn đạt hiệu quả chưa. Bảng 4.2: DOANH SỐ CHO VAY THEO ĐỐI TƯỢNG CỦA MHB CHI NHÁNH SÓC TRĂNG QUA 03 NĂM (2006 -2008) ĐVT: Triệu đồng SO SÁNH 2007/2006 2008/2007CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền % Số tiền % 1.Phục vụ nhà ở 14.131 26.978 45.064 12.847 90,91 18.086 67,04 2. Tiêu dùng 7.224 3.024 11.479 (4.200) (58,14) 8.455 279,60 3. Xây dựng 54.622 133.599 56.124 78.977 144,59 (77.475) (57,99) 4.Phục vụ sản xuất nông lâm ngư nghiệp 65.121 59.070 65.404 (6.051) (9,29) 6.334 10,72 5. Khác 412.362 560.420 805.105 148.058 35,90 244.685 43,66 Tổng 553.460 783.091 983.176 229.631 41,49 200.085 25,55 ( Nguồn Phòng tín dụng)  Phục vụ nhà ở Doanh số cho vay phục vụ nhà ở tăng liên tục qua ba năm. Cụ thể năm 2006 doanh số cho vay phục vụ nhà ở là 14.131 triệu đồng. Năm 2007 là 26.978 tăng gần gấp đôi tăng 12.847 triệu đồng(90,91%) so với năm 2006. Đến năm 2008 tiếp tục tăng mạnh tăng 18.086 triệu đồng hay tăng 67,04% về số t ương đối so với năm 2007. Tốc độ tăng doanh số cho vay phục vụ l à do Ngân hàng đẩy mạnh việc đa dạng hóa các h ình thức cho vay, bên cạnh đó người dân ngày càng chú trọng đến đời sống vật chất nhất là cơ sở vật chất phục vụ trong nhà nên doanh số cho vay ngày càng tăng.  Tiêu dùng Cho vay tiêu dùng mang tính rủi ro rất cao cho nên Ngân hàng hạn chế cho vay khoản mục này. Cho vay tiêu dùng năm 2006 là 7.224 triệu đồng, sang Phân tích rủi ro tín dụng và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB GVHD:Lê Phước Hương Trang 42 SVTH: Thái Ngọc Nương năm 2007 giảm chỉ còn 3.024 triệu đồng giảm 4.200 triệu đồng (58,14%) so với năm 2006. Nhưng đến năm 2008 khoản mục này lại tăng lên 11.479 triệu đồng tăng 8.455 triệu đồng (279,60%) so với năm 2007. Sở dỉ có sự thay đổi liên tục, không ổn định như thế là do tình hình thu nhập và nhu cầu tiều dùng của người dân thay đổi theo giai đoạn.  Xây dựng Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long là Ngân hàng chuyên về lĩnh vực đầu tư phát triển nhà ở, xây dựng cơ bản. Năm 2006 doanh số cho vay xây dựng là 54.622 triệu đồng, sang năm 2007 cho vay đối t ương này tăng mạnh đạt 133.599 triệu đồng tăng 78.977 triệu đồng hay tăng 144,59% về số tương đối so với năm 2006. Doanh số cho vay năm 2007 tăng cao một phần l à do chủ trương của tỉnh Sóc Trăng đầu tư cơ sở hạ tầng nên các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng có nhu cầu vay vốn để kinh doanh xây dựng v à do nhu cầu sữa chữa, xây mới của người dân tăng lên nên doanh số cho vay năm 2007 cũng tăng lên đáng kể. Đến năm 2008 cho vay khoản mục này giảm đáng kể chỉ còn 56.124 triệu đồng giảm 77.475 triệu đồng tương 57,99%. Do ảnh hưởng chung của tình hình kinh tế thế giới, giá cả các mặt hàng tăng cao, thị trường nhà đất có nhiều biến động nên nhiều doanh nghiệp hạn chế xây d ựng thêm công trình.  Phục vụ sản xuất nông lâm ngư nghiệp Nhìn chung cho vay phục vụ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp qua ba năm thay đổi không đáng kể và chiếm tỷ trong cung tương đối cao trong cho vay của Ngân hàng. Đây là một xu hướng phát triển hợp lý của Ngân hàng. Vì vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long là vung trọng yếu của cả nước về phát triển nông, lâm, ngư nghiệp. Từ lâu nông nghiệp là thế mạnh của vùng và được xem là dựa lúa của nước. Còn ngư nghiệp thì trong những năm trở lại đây phát triển rất cao, với thế mạnh là tôm sú và cá da trơn.  Đối tượng khác Đối tượng khác bao gồm: khách sạn, nhà hàng, vận tải, kho bãi, thông tin liên lạc, thương mại dịch vụ,…Là đối tượng khác tăng mạnh liên tục qua ba năm và chiếm trên 70% trong cơ cấu cho vay. Đây là những đối tượng cho vay góp phần đem lại doanh số cho vay đáng kể

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPhân tích rủi ro tín dụng và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đbscl chi nhánh sóc trăng.pdf
Tài liệu liên quan