Quy mô hoạt động của Ngân hàng ngày càng mởrộng thểhiện qua tình hình
dưnợtại Ngân hàng không ngừng tăng qua các năm. Năm 2005 tổng dưnợNgân hàng
593.268,2 triệu đồng, đến năm 2006 tổng dưnợ645.341,2 triệu đồng, năm 2007 tổng
dưnợlà 762.843,2 triệu đồng. Điều này thểhiện quy mô hoạt động của Ngân hàng lớn,
nguồn vốn trong Ngân hàng mạnh. Năm 2005 dưnợngắn hạn 302.309 triệu đồng chiếm
50,96% trong tổng dưnợ, dưnợtrung và dài hạn 290.959,2 triệu đồng chiếm 49,14%
trong tổng dưnợ, dưnợtrung và dài hạn giảm dần qua các năm, cụthểnăm 2006 dưnợ
trung và dài hạn giảm còn 242.509,4 triệu đồng chiếm 37,58% trong tổng dưnợ, đến
năm 2007 còn 31,4% trong tổng dưnợtương đương 239.534,4 triệu đồng. Nguyên nhân
khi vay trung và dài hạn thì sốnợgốc phải trảlà hàng năm, khi đến hạn khách hàng
không trả được thì toàn bộsốnợgốc còn lại điều chuyển sang nợquá hạn gây tâm lý lo
ngại cho khách hàng nhất là đối với khách hàng vay với mục đích tiêu dùng hay vay để
bổsung cho việc xây nhà, sửa nhà, bên cạnh đó thì Ngân hàng hạn chếcho vay đối vời
khách hàng có tài sản đảm bảo ởcác huyện mà những khách hàng này thường vay trung
và dài hạn.
49 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1771 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích rủi ro tín dụng và những biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Cà Mau, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g ban trong
MHB Bank – Chi nhánh Cà Mau
3.1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức:
Ban Giám Đốc
Phòng
Tín Dụng
Phòng
Hành Chính
Phòng
Kế Toán
Ngân Quỹ
Phòng
Nguồn Vốn
Phòng
Kiểm Tra
Nội Bộ
Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của MHB Bank – Chi nhánh Cà Mau
3.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng, ban:
a) Ban Giám Đốc:
Giám Đốc
- Đại diện pháp nhân của MHB Bank - Chi Nhánh Cà Mau. Chịu trách
nhiệm về kết quả kinh doanh của chi nhánh và việc chi tiêu tài chính, trích lập quỹ theo
quy định của Nhà nước, của Hội Đồng Quản Trị và Tổng Giám Đốc.
- Tổ chức chỉ đạo thực hiện các chính sách, chế độ nhiệm vụ và kế hoạch
kinh doanh.
GVHD: Phan Thái Bình Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê Hoàng Vũ Trang 16
- Chịu trách nhiệm toàn diện về tài sản, nguồn vốn, tổ chức và điều hành
cán bộ của Chi nhánh.
- Quyết định chương trình, kế hoạch hoạt động công tác của Chi nhánh.
- Quyết định đầu tư cho vay, bão lãnh trong giới hạn được Hội Đồng Quản
Trị MHB Bank ủy quyền.
- Ký kết các văn bản tín dụng, tiền tệ, thanh toán trong phạm vi hoạt động
của Chi nhánh.
- Xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh cho Chi nhánh.
- Tổ chức nghiên cứu, học tập và hướng dẫn thi hành các chế độ, thể lệ
nhiệm vụ theo quy định của Hội Đồng Quản Trị MHB Bank.
Phó Giám Đốc
- Giúp Giám đốc chỉ đạo và điều hành một số lĩnh vực công tác.
- Tham gia với Giám đốc trong việc chuẩn bị, xây dựng và quyết định về
chương trình công tác, kế hoạch kinh doanh và các phương hướng hoạt động.
- Thay mặt Giám đốc giải quyết và ký các văn bản thuộc lĩnh vực được
phân công.
- Điều hành mọi mặt công tác của Chi nhánh lúc Giám Đốc vắng mặt và
được sự ủy nhiệm chính thức của Giám Đốc.
b) Phòng Tín Dụng:
- Có nhiệm vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng, lập hồ sơ vay vốn,
kiểm soát hồ sơ vay, trình Giám Đốc ký hợp đồng tín dụng.
- Trực tiếp kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn của đơn vị vay vốn,
kiểm tra tài sản đảm bảo nợ, đôn đốc khách hàng trả lãi và gốc đúng hạn.
- Thường xuyên phân loại dư nợ, nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề
xuất hướng khắc phục.
- Nghiên cứu đề xuất chiến lược huy động vốn tại địa phương.
- Tổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm, dự thảo các báo
cáo sơ kết, tổng kết của Chi nhánh.
- Tổng hợp báo cáo và kiểm tra chuyên đề theo quy định.
c) Phòng Kế Toán - Ngân Quỹ:
- Trực tếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo
quy định của MHB Bank – Chi nhánh Cà Mau.
GVHD: Phan Thái Bình Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê Hoàng Vũ Trang 17
- Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu, chi tài
chính, quỹ tiền lương.
- Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán và các
báo cáo theo quy định.
- Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của MHB Bank –
Chi nhánh Cà Mau.
- Hướng dẫn khách hàng, các đơn vị nội bộ sử dụng chứng từ, biểu mẫu
đúng theo quy định của Ngân hàng.
- Tiếp nhận tiền gửi của mọi khách hàng, trả nợ vay Ngân hàng bằng tiền
mặt VND và ngoại tệ theo chứng từ nhờ thu đã được phòng nghiệp vụ kiểm tra, tiếp
nhận các khoản tiền mặt VNĐ và ngoại tệ khách hàng gửi tiết kiệm, mở tài khoản, mở
thẻ ATM…
- Trả tiền cho khách hàng, thanh toán séc, ngân phiếu theo chứng từ đã được
phòng nghiệp vụ kiểm tra và Giám Đốc duyệt.
- Thực hiện các khoản nộp Ngân sách nhà nước theo luật định.
d) Phòng Hành Chính:
- Xây dựng quy định lề lối làm việc trong đơn vị và mối quan hệ với tổ chức
Đảng, công đoàn, chi nhánh trực thuộc trên địa bàn.
- Đề xuất mở rộng mạng lưới kinh doanh trên địa bàn.
- Công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ, nhân viên đi học tập.
- Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh, thực hiện công tác hành chính,
văn thư, lễ tân, phương tiện giao thông, bảo vệ, y tế của chi nhánh.
- Thực thi công tác thi đua khen thưởng của chi nhánh.
- Đầu mối trong việc chăm lo đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần và thăm
hỏi khi cán bộ nhân viên bị đau bệnh, hỷ sự hay gia đình có tang chế.
- Đầu mối giao tiếp với khách đến làm việc, công tác tại chi nhánh.
- Thực hiện báo cáo chuyên đề theo quy định.
Phòng Kiểm Tra Nội Bộ: e)
- Kiểm tra việc chấp hành qui trình hoạt động kinh doanh theo quy định
của pháp luật về hoạt động của Ngân hàng và các đơn vị trực thuộc.
- Giám sát việc chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của Ngân hàng Nhà
nước về đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
GVHD: Phan Thái Bình Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê Hoàng Vũ Trang 18
- Thực hiện các chức năng kiểm toán nội bộ.
- Rà soát hệ thống các quy định an toàn trong kinh doanh, phát hiện các sơ
hở, bất hợp lý để kiến nghị bổ sung, sửa đổi.
f) Phòng Nguồn Vốn:
- Trực tiếp quản lý cân đối nguồn vốn và quản lý các hệ số an toàn theo quy
định; tham mưu, giúp việc cho Giám Đốc chi nhánh điều hành nguồn vốn.
- Chịu trách nhiệm về việc đề xuất chính sách biện pháp, giải pháp phát triển
nguồn vốn để đáp ứng yêu cầu phát triển tín dụng của chi nhánh và các biện pháp giảm
chi phí vốn để góp phần nâng cao lợi nhuận; đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu suất
sử dụng nguồn vốn.
- Tham mưu, giúp việc Giám Đốc chi nhánh tổng hợp, xây dựng kế hoạch
kinh doanh, kế hoạch phát triển của chi nhánh hàng năm; xây dựng chương trình tháng,
quý; xây dựng chính sách Marketing, chính sách phát triển khách hàng, chính sách huy
động vốn và lãi suất…
- Theo dõi, kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạch kinh doanh, chương trình
hoạt động của các đơn vị trong chi nhánh.
- Chịu trách nhiệm hoàn toàn về quản lý rủi ro trong lĩnh vực nguồn vốn, cân
đối vốn và kinh doanh tiền tệ theo quy chế, quy trình quản lý rủi ro, quản lý tài sản nợ,
quản lý các hệ số an toàn trong hoạt động kinh doanh, đảm bảo khả năng thanh toán,
trạng thái ngoại hối của chi nhánh.
3.2 Nhận xét chung về tình hình hoạt động của Ngân hàng trong thời gian
qua
3.2.1 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của MHB Bank – Chi
nhánh Cà Mau
Bảng 1: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUA 3 NĂM
ĐVT: Triệu đồng
2006 so với 2005 2007 so với 2006
Năm
Chỉ tiêu
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007 Số
tiền (%)
Số
tiền (%)
GVHD: Phan Thái Bình Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê Hoàng Vũ Trang 19
Doanh thu 78.470,0 87.628,8 105.575,4 9.158,8 11,67 17.946,6 20,48
Chi phí 68.468,4 75.944,4 90.967,8 7.476,0 10,92 15.023,4 19,78
Lợi nhuận 10.001,6 11.684,4 14.607,6 1.682,8 16,83 2.923,2 25,02
(Nguồn: MHB Bank – Chi nhánh Cà Mau)
Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh thu của Ngân hàng tăng lên hàng năm, chi phí
hàng năm cũng tăng nhưng chậm hơn tốc độ tăng của doanh thu, điều này làm cho lợi
nhuận hàng năm của Ngân hàng tăng lên. Để thấy rõ hơn ta xem đồ thị dưới đây:
Hình 2: Kết quả
hoạt động kinh doanh
0.0
20000.0
40000.0
60000.0
80000.0
100000.0
120000.0
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
Triệu đồng
Doanh thu
Chi phí
Năm 2006 đạt 87.628,8 triệu đồng tăng 11,67% tương đương 9.158,8 triệu đồng
so với năm 2005 và sang năm 2007 doanh thu tăng 20,48% so với năm 2006 đạt mức
105.575,4 triệu đồng. Song song với việc tăng doanh thu thì chi phí cũng tăng đáng kể
nhưng sự gia tăng của chi phí luôn nhỏ hơn doanh thu, năm 2006 chi phí 75.944,4 triệu
đồng tăng 10,92%, đến năm 2007 chi phí của Ngân hàng là 90.967,8 triệu đồng tăng
15.023,4 triệu đồng tương đương 19,78%. Chính tốc độ tăng của doanh thu luôn lớn
hơn tốc độ tăng của chi phí làm lợi nhuận hàng năm của Ngân hàng tăng lên tương đối
cao, năm 2005 mức lợi nhuận đạt được là 10.001,6 triệu đồng thì sang năm 2006 đạt
11.684,4 triệu đồng tăng 16,83% và đến năm 2007 mức lợi nhuận là 14.607,9 triệu đồng
tăng 25,02% so với năm 2006 tương đương 2.923,2 triệu đồng. Đạt được kết quả này do
Ngân hàng có kế hoạch sử dụng vốn phù hợp, trước khi cho vay thì Ngân hàng sàn lọc,
phân tích, đánh giá khả năng tài chính cũng như khả năng trả nợ của khách hàng, sau
khi cho vay công tác kiểm tra, theo dõi mục đích sử dụng vốn vẫn được Ngân hàng thực
hiện. Ngoài hoạt động tín dụng thì Ngân hàng còn đầu tư vào nhiều lĩnh vực khác như:
đầu tư chứng khoán, chiết khấu thương phiếu, giấy tờ có giá, thực hiện các nghiệp vụ
GVHD: Phan Thái Bình Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê Hoàng Vũ Trang 20
3.2.2 Phân tích doanh số cho vay tại MHB Bank – Chi nhánh Cà Mau
3.2.2.1 Phân tích doanh số cho vay theo thời gian
Bảng 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY QUA 3 NĂM
ĐVT: Triệu đồng
2006 so với
2005
2007 so với
2006Năm
Chỉ tiêu
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007 Số
tiền
Số
tiền(%) (%)
940.487,8 1.117.057,2 1.190.880,6 176.569,4 18,77 73.823,4 6,61Ngắn hạn
Trung và
dài hạn 410.621,4 484.912,4 456.992,2 74.291,0 18,09 -27.920,2 -5,76
Tổng
cộng 1.351.109,2 1.601.969,6 1.647.872,8 250.860,4 18,57 45.903,2 2,87
(Nguồn: MHB Bank – Chi nhánh Cà Mau)
Để đạt được hiệu quả kinh doanh thì nguồn vốn sau khi huy động được Ngân
hàng tiến hành cho vay. Trong thời gian qua tình hình cho vay của Ngân hàng luôn đạt
được các mục tiêu đề ra.
0.0
200000.0
400000.0
600000.0
800000.0
1000000.0
1200000.0
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
Triệu đồng
Cho vay ngắn hạn
Cho vay trung và dài
hạn
Hình 3: Tình
hình cho vay tại Ngân hàng theo thời gian
GVHD: Phan Thái Bình Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê Hoàng Vũ Trang 21
Trong năm 2005 doanh số cho vay ngắn hạn 940.487,8 triệu đồng chiếm
69,61% trong tổng doanh số cho vay của Ngân hàng, đến năm 2006 doanh số cho vay
ngắn hạn 1.117.057,2 triệu đồng tăng 176.569,4 triệu đồng tương đương 18,77% so với
năm 2005. Đạt được kết quả này do trong năm 2006 nhu cầu tiêu dùng, xây nhà, sữa
nhà của người dân tăng cao, địa bàn cho vay của Ngân hàng rộng, bên cạnh đó thì các
cá nhân, hộ gia đình trong tỉnh cần vốn kinh doanh cũng tăng cao. Năm 2006 doanh số
cho vay trung và dài hạn 484.912,4 triệu đồng tăng 18,09% so với năm 2005. Do trong
năm 2006 các doanh nghiệp cần vốn mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, đầu tư trang
thiết bị công nghệ, đa dạng hóa các ngành nghề, bên cạnh đó tỉnh có chính sách đầu tư,
khai thác tiềm năng, thế mạnh của tỉnh để phát triển tỉnh nhà, từ nhu cầu thực tế đó nên
nhu cầu vay vốn của các tổ chức, cá nhân trong địa bàn đối với Ngân hàng tăng lên.
Chính vì vậy tổng doanh số cho vay của Ngân hàng trong năm 2006 tăng cao và vượt
chỉ tiêu đề ra.
Năm 2007 tổng doanh số cho vay 1.647.872,8 triệu đồng tăng 2,87% so với
năm 2006, trong đó cho vay ngắn hạn là 1.190.880,6 triệu đồng tăng 6,61% và chiếm
72,27% trong tổng doanh số cho vay. Nguyên nhân do trong năm 2007 các công ty
nước ngoài tràn vào nước ta, để có thể tồn tại và phát triển thì các doanh nghiệp, công ty
phải tiếp tục đầu tư cả chiều rộng lẫn chiều sâu nhằm nâng cao tính cạnh tranh trên thị
trường, bên cạnh đó nhu cầu vốn kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình ngày càng tăng.
Doanh số cho vay dài hạn năm 2007 giảm 27.920,2 triệu đồng tương đương 5,76% so
với năm 2006. Nguyên nhân do các Ngân hàng khác trên địa bàn đưa ra mức lãi suất
cho vay trung và dài hạn hấp dẫn thu hút khách hàng đến vay tại các Ngân hàng khác
trên địa bàn, tình hình cạnh tranh giữa các Ngân hàng trên địa bàn ngày càng cao.
Nhìn chung doanh số cho vay của Ngân hàng đều tăng qua các năm do Ngân
hàng có chính sách cho vay hợp lý, đơn giản hóa các thủ tục xin vay vốn tạo điều kiện
thuận lợi cho khách hàng khi đến vay vốn tại Ngân hàng, cùng với sự nổ lực của đội
ngũ cán bộ tín dụng Ngân hàng trong việc tìm kiếm khách hàng, mở rộng địa bàn hoạt
động. Bên cạnh đó Ngân hàng còn áp dụng lãi suất ưu đãi đối với khách hàng truyền
thống nhằm giữ chân khách hàng. Khi tình hình kinh tế biến động hay có sự thay đổi lãi
suất của NHNN thì Ban Giám Đốc Ngân hàng luôn có những kế hoạch, xây dựng các
chương trình mục tiêu phát triển Ngân hàng phù hợp với sự thay đổi đó nhằm nâng cao
doanh số cho vay, đem lại hiệu quả tối ưu trong việc sử dụng vốn của Ngân hàng.
3.2.2.2 Phân tích doanh số cho vay theo thành phần kinh tế
GVHD: Phan Thái Bình Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê Hoàng Vũ Trang 22
Bảng 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH
TẾ
ĐVT: Triệu đồng
2006 so với
2005
2007 so với
2006Năm
Chỉ tiêu
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007 Số
tiền
Số
tiền(%)
(%)
Cá nhân và 837.687,7 1.025.260,5 1.071.117,3 187.572,8 22,39 45.856,8 4,47hộ gia đình
Doanh
nghiệp -35.665,2391.821,7 480.590,9 444.925,7 88.769,2 22,66vừa và nhỏ
-7,42
Doanh
nghiệp lớn 121.599,8 96.118,2 131.829,8 -25481,7 35.711,6 37,15-20,96
1.351.109,2 1.601.969,6 1.647.872,8 250.860,4 18,57 45.903,2 2,87Tổng cộng
(Nguồn: MHB Bank – Chi nhánh Cà Mau)
Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh số cho vay đối với cá nhân và hộ gia đình
luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay và tăng qua các năm.
Hình 4: Tình
hình cho vay tại Ngân hàng theo thành phần kinh tế
0.0
200000.0
400000.0
600000.0
800000.0
1000000.0
1200000.0
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
Triệu đồng
Cá nhân và hộ
gia đình
Doanh nghiệp
vừa và nhỏ
Doanh nghiệp lớn
Cụ thể năm 2006 doanh số cho vay là 1.025.206,5 triệu đồng tăng 187.572,8
triệu đồng, tương đương 22,39% so với năm 2005, đến năm 2007 tăng 4,47% tương
đương 45.856,8 triệu đồng so với năm 2006. Nguyên nhân do khách hàng chủ yếu của
Ngân hàng là cá nhân và hộ gia đình trên địa bàn, vay vốn với mục đích xây nhà, sửa
nhà, tiêu dùng, kinh doanh, … thời hạn vay chủ yếu đối với các khách hàng này là ngắn
hạn. Bên cạnh đó thì doanh số cho vay cao do cán bộ tín dụng tích cực nổ lực tìm kiếm
khách hàng, Ngân hàng thực hiện các chương trình quản cáo trên các phương tiện thông
GVHD: Phan Thái Bình Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê Hoàng Vũ Trang 23
Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ thì vay vốn với mục đích bổ sung nguồn vốn
kinh doanh, các khoản vay có thời hạn trung và dài hạn là chủ yếu. Năm 2006 doanh số
cho vay 480.590,9 triệu đồng tăng 22,66% tương đương 88.792 triệu đồng so với năm
2005, đến năm 2007 doanh số cho vay giảm 7,42% tương đương 35.665,2 triệu đồng.
Nguyên nhân do các doanh nghiệp phải đầu tư thêm vốn cũng như cải tiến công nghệ,
đa dạng hóa loại hình kinh doanh nên nhu cầu vay vốn tại Ngân hàng tăng lên, đến năm
2007 doanh số cho vay giảm do Ngân hàng hạn chế cho vay đối với các khách hàng có
tài sản thể chấp ở các huyện.
Đối với các doanh nghiệp có quy mô lớn, chủ yếu hoạt động kinh doanh xuất
nhập khẩu thì Ngân hàng cho vay trung và dài hạn, đây cũng là những khách hàng
truyền thống của Ngân hàng. Tuy doanh số cho vay đối với các doanh nghiệp có quy
mô lớn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh số cho vay của Ngân hàng nhưng rủi ro
đem lại từ các khoản vay này tương đối lớn do số tiền vay trên từng doanh nghiệp lớn.
Năm 2005 doanh số cho vay 12.599,8 triệu đồng, sang năm 2006 giảm còn 96.118,2
triệu đồng, đến năm 2007 doanh số cho vay tăng lên 131.829,8 triệu đồng. Nguyên nhân
do Ngân hàng mở rộng thêm quy mô trên địa bàn, áp dụng lãi suất ưu đãi đối với các
khách hàng truyền thống. Bên cạnh đó thì Ngân hàng còn đa dạng hóa ngành nghề cho
vay, danh mục đầu tư, mở rộng quy mô hoạt động, cùng với sự nổ lực của đội ngũ cán
bộ tín dụng trong Ngân hàng. Ban Giám Đốc xây dựng các chương trình phát triển
Ngân hàng phù hợp với tình hình kinh tế địa phương nên kết quả đạt được rất khả quan,
doanh số cho vay không ngừng tăng lên và huy mô hoạt động của Ngân hàng ngày càng
lớn mạnh.
3.2.3 Phân tích doanh số thu nợ tại MHB Bank – Chi nhánh Cà Mau
3.2.3.1 Phân tích doanh số thu nợ theo thời gian
Bảng 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU NỢ QUA 3 NĂM
ĐVT: Triệu đồng
2006 so với
2005
2007 so với
2006Năm
Chỉ tiêu
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007 Số
tiền (%)
Số
tiền (%)
Ngắn hạn 875.629,8 1.016.534,41.070.403,6 140.904,6 16,09 53.869,2 5,30
Trung và dài
hạn 396.485,2 533.362,2 459.967,2 136.877,0 34,52 -73.395,0 -13,76
Tổng cộng 1.272.115,0 1.549.896,61.530.370,8 277.781,6 21,84 -19.525,8 -1,26
GVHD: Phan Thái Bình Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê Hoàng Vũ Trang 24
(Nguồn: MHB Bank – Chi nhánh Cà Mau)
Công tác thu nợ của Ngân hàng trong thời gian qua rất có hiệu quả được thể
hiện qua doanh số thu nợ hàng năm của Ngân hàng điều tăng. Việc thu hồi nợ tốt càng
khẳng định hoạt động tín dụng mang lại thu nhập cao trong tổng thu nhập của Ngân
hàng.
0.0
200000.0
400000.0
600000.0
800000.0
1000000.0
1200000.0
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
Triệu đồng
Thu nợ ngắn hạn
Thu nợ t rung và dài
hạn
Hình 5: Tình hình thu nợ tại MHB Bank trong thời gian qua
Năm 2005 doanh số thu nợ ngắn hạn đạt 875.629,8 triệu đồng chiếm 68,8%
tổng doanh số thu nợ trong Ngân hàng, sang năm 2006 doanh số thu nợ ngắn hạn tăng
140.904,6 triệu đồng tương đương 16,09%, trong khi đó doanh số thu nợ trung và dài
hạn đạt 553.362,2 triệu đồng tăng 136.877 triệu đồng tương đương 34,52% so với năm
2005. Đạt được kết quả này do trong năm 2006 Ngân hàng khuyến khích khách hàng trả
nợ cũ, làm lại hồ sơ mới lãi suất thấp hơn lãi suất nợ quá hạn, cùng với sự nổ lực của
cán bộ tín dụng đã nhắc nhở và yêu cầu khách hàng trả nợ đúng hạn. Điều này một mặt
làm giảm tỷ lệ nợ quá hạn trong Ngân hàng, tăng vòng quay vốn tín dụng, nâng cao hiệu
quả kinh doanh trong Ngân hàng. Mặt khác đối với khách hàng thì tiền lãi phải trả thấp
hơn do mức lãi suất thấp hơn, tăng uy tín đối với Ngân hàng, tạo được sự tin tưởng
trong quan hệ kinh doanh với Ngân hàng, thời hạn tín dụng lâu hơn. Bên cạnh đó còn
nhờ sự nổ lực của cán bộ tín dụng nhắc nhở, yêu cầu khách hàng trả nợ đúng hạn. Năm
2007 tổng doanh số thu nợ 1.530.370,8 triệu đồng, giảm 1,26%, doanh số thu nợ trung
và dài hạn giảm đến 13,76% tương đương 73.395 triệu đồng, thu nợ ngắn hạn tăng 5,3%
so với năm 2006. Doanh số thu nợ năm 2007 giảm do một phần các khoản vay trung và
dài hạn chưa đến hạn, mặt khác do tình hình kinh tế - xã hội trong nước biến động ảnh
GVHD: Phan Thái Bình Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê Hoàng Vũ Trang 25
3.2.3.2 Phân tích doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế
Bảng 5: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
ĐVT: Triệu đồng
2006 so với
2005
2007 so với
2006Năm
Chỉ tiêu
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007 Số
tiền
Số
tiền(%) (%)
Cá nhân và 788.711,3 1.007.432,8 1.025.348,4 218.721,5 27,73 17.915,6 1,78hộ gia đình
Doanh nghiệp 368.913,4 433.971,0 397.896,4 65.057,6 17,63 -36.074,6 -8,31vừa và nhỏ
Doanh nghiệp 114.490,4 108.492,8 107.126,0 -5.997,6 -5,24 -1.366,8 -1,26lớn
1.272.115,0 1.549.896,6 1.530.370,8 277.781,6 21,84 -19.525,8 -1,26Tổng cộng
(Nguồn: MHB Bank – Chi nhánh Cà Mau)
Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh số thu nợ đối với các thành phần kinh tế
qua các năm luôn đạt kết quả cao.
Hình 6: Tình
hình thu nợ tại MHB Bank theo thành phần kinh tế
0.0
200000.0
400000.0
600000.0
800000.0
1000000.0
1200000.0
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
Triệu đồng
Cá nhân và hộ gia đình
Doanh nghiệp vừa và
nhỏ
Doanh nghiệp lớn
Cụ thể đối với cá nhân và hộ gia đình doanh số thu nợ năm 2006 tăng 27,73%
tương đương 218.721,5 triệu đồng, đến năm 2007 doanh số thu nợ đạt 1.025.589,6 triệu
đồng tăng 1,78% tương đương 17.925,6 triệu đồng. Nguyên nhân do đối tượng chủ yếu
GVHD: Phan Thái Bình Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê Hoàng Vũ Trang 26
Đối với công tác thu nợ ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ năm 2006 có sự gia
tăng. Cụ thể doanh số thu nợ năm 2006 đạt 433.971 triệu đồng tăng 65.057,6 triệu đồng
tương đương 17,63% nhưng đến năm 2007 giảm 8,3% tương đương 36.074,6 triệu
đồng. Nguyên nhân do năm 2006 các doanh nghiệp vừa và nhỏ trả nợ cũ và làm lại hồ
sơ mới vay vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh, đến năm 2007 thì có một số doanh
nghiệp kinh doanh không hiệu quả nên không trả được nợ cho Ngân hàng làm cho tình
hình nợ quá hạn tại Ngân hàng tăng lên do không thu hồi được nợ đúng hạn. Về các
doanh nghiệp lớn công tác thu nợ giảm dần qua các năm, cụ thể doanh số thu nợ năm
2006 là 108.482,8 triệu đồng giảm 5,24% tương đương 5.997 triệu đồng so với năm
2005, đến năm 2007 doanh số thu nợ giảm 1,48 % tương đương 1.608 triệu đồng so với
năm 2006. Nguyên nhân do số lượng cán bộ tín dụng trong Ngân hàng còn thiếu nên
công tác kiểm tra, đôn đốc khách hàng trả nợ không thực hiện đồng đều, bên cạnh đó thì
có một số cán bộ tín dụng không hoàn thành tốt công việc của mình, không kiểm tra
định kỳ, không theo dõi khách hàng sử dụng vốn vay như thế nào có đúng với mục đích
thỏa thuận trên hợp đồng hay không. Mặt khác do các doanh nghiệp kinh doanh chưa
đạt hiệu quả cao và tình hình xuất nhập khẩu ở địa phương lúc này gặp nhiều khó khăn
do thiếu nguyên vật liệu đầu vào, do vậy kết quả kinh doanh của Ngân hàng không được
khả quan.
3.2.4 Phân tích hệ số thu nợ tại MHB Bank – Chi nhánh Cà Mau
Bảng 6: PHÂN TÍCH HỆ SỐ THU NỢ QUA 3 NĂM
ĐVT: Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
Doanh số thu nợ 1.261.447,8 1.549.896,6 1.530.370,8
Doanh số cho vay 1.351.109,2 1.601.969,6 1.647.872,8
Hệ số thu nợ 0,93 0,97 0,93
(Nguồn: MHB Bank – Chi nhánh Cà Mau)
Qua bảng số liệu ta thấy công tác thu nợ so với doanh số cho vay của Ngân
hàng rất khả quan. Năm 2005 hệ số thu nợ đạt 0.93, điều này thể hiện sự nổ lực của cán
bộ tín dụng, sau quá trình giải ngân thì công tác kiểm tra, giám sát, theo dõi khách hàng
luôn được thực hiện, nhắc nhở đôn đốc khách hàng trả nợ khi đến hạn. Chính vì vậy
GVHD: Phan Thái Bình Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê Hoàng Vũ Trang 27
3.2.5 Phân tích tình hình dư nợ tại MHB Bank
3.2.5.1 Phân tích tình hình dư nợ theo thời gian
Bảng 7: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DƯ NỢ QUA 3 NĂM
ĐVT: Triệu đồng
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
Năm
Chỉ tiêu
Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%)
Ngắn hạn 302.309,0 50,96 402.831,8 62,42 523.308,8 68,60
Trung và dài hạn 290.959,2 49,04 242.509,4 37,58 239.534,4 31,40
Tổng dư nợ 593.268,2 100,00 645.341,2 100,00 762.843,2 100,00
(Nguồn: MHB Bank – Chi nhánh Cà Mau)
Quy mô hoạt động của Ngân hàng ngày càng mở rộng thể hiện qua tình hình
dư nợ tại Ngân hàng không ngừng tăng qua các năm. Năm 2005 tổng dư nợ Ngân hàng
593.268,2 triệu đồng, đến năm 2006 tổng dư nợ 645.341,2 triệu đồng, năm 2007 tổng
dư nợ là 762.843,2 triệu đồng. Điều này thể hiện quy mô hoạt động của Ngân hàng lớn,
nguồn vốn trong Ngân hàng mạnh. Năm 2005 dư nợ ngắn hạn 302.309 triệu đồng chiếm
50,96% trong tổng dư nợ, dư nợ trung và dài hạn 290.959,2 triệu đồng chiếm 49,14%
trong tổng dư nợ, dư nợ trung và dài hạn giảm dần qua các năm, cụ thể năm 2006 dư nợ
trung và dài hạn giảm còn 242.509,4 triệu đồng chiếm 37,58% trong tổng dư nợ, đến
năm 2007 còn 31,4% trong tổng dư nợ tương đương 239.534,4 triệu đồng. Nguyên nhân
khi vay trung và dài hạn thì số nợ gốc phải trả là hàng năm, khi đến hạn khách hàng
không trả được thì toàn bộ số nợ gốc còn lại điều chuyển sang nợ quá hạn gây tâm lý lo
ngại cho khách hàng nhất là đối với khách hàng vay với mục đích tiêu dùng hay vay để
bổ sung cho việc xây nhà, sửa nhà, bên cạnh đó thì Ngân hàng hạn chế cho vay đối vời
khách hàng có tài sản đảm bảo ở các huyện mà những khách hàng này thường vay trung
và dài hạn. Tình hình dư nợ ngắn hạn tăng dần qua các năm, năm 2006 tăng 100.522,8
GVHD: Phan Thái Bình Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê Hoàng Vũ Trang 28
3.2.5.2 Phân tích tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế
Bảng 8: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
ĐVT: Triệu đồng
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
Năm
Chỉ tiêu Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%)
Cá nhân và
hộ gia đình 373.759,0 63,00 419.478,3 65,00 488.219,6 64,00
Doanh nghiệp
vừa và nhỏ 160.182,4 27,00 180.698,3 28,00 213.596,1 28,00
Doanh nghiệp lớn 59.326,8 10,00 45.174,6 7,00 61.027,5 8,00
Tổng dư nợ 593.268,2 100,00 645.351,2 100,00 762.843,2
100,0
0
(Nguồn: MHB Bank – Chi nhánh Cà Mau)
Nhìn chung tình hình dư nợ đối với các thành phần kinh tế chiếm trong tổng
dư nợ của Ngân hàng qua các năm biến động không đáng kể. Năm 2005 dư nợ đối với
cá nhân và hộ gia đình đạt 373.759 triệu đồng chiếm 63% trong tổng dư nợ, doanh
nghiệp vừ và nhỏ chiếm 27% tương đương 160.182.4 triệu đồng trong tổng dư nợ và dư
nợ của doanh nghiệp lớn chiếm 10% trong tổng dư nợ tương đương 59.326,8 triệu đồng.
Sang năm 2006 tổng dư nợ tại Ngân hàng 645.351,2 triệu đồng, trong đó cá nhân và hộ
gia đình chiếm 65%, doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 28%, doanh nghiệp lớn chiếm 7%.
Đến năm 2007 tổng dư nợ tại Ngân hàng là 762.843,2 triệu đồng, dư nợ đối với cá nhân
và hộ gia đình chiếm 64% tương đương 488.219,6 triệu đồng, doanh nghiệp vừa và nhỏ
chiếm 28% tương đương 213.596,1 triệu đồng, doanh nghiệp lớn chiếm 8% tương
đương 61.027,5 triệu đồng. Ta thấy quy mô của Ngân hàng qua các năm ngày càng mở
GVHD: Phan Thái Bình Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê Hoàng Vũ Trang 29
GVHD: Phan Thái Bình Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lê Hoàng Vũ Trang 30
3.2.6 Phân tích vòng quay vốn tín dụng
Bảng 9: PHÂN TÍCH VÒNG QUAY VỐN TÍN DỤNG QUA 3 NĂM
ĐVT: Triệu đồng
Năm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân Tích Rủi Ro Tín Dụng Và Những Biện Pháp Nhằm Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long - Chi Nhánh Cà Mau.PDF