MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan. i
Lời cảm ơn .ii
Tóm lược luận văn . iii
Danh mục các chữ viết tắt .iv
Danh mục các biểu đồ .v
Danh mục các bảng .vi
Mục lục. viii
MỞ ĐẦU .1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU .4
1.1 NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TRONG
DOANH NGHIỆP .4
1.1.1 Bản chất của tài chính doanh nghiệp .4
1.1.2. Ý nghĩa và mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp .6
1.2 TỔ CHỨC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP .10
1.2.1 Tổ chức phân tích tài chính trong doanh nghiệp.10
1.2.2 Hệ thống thông tin và phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp .11
1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANHNGHIỆP.16
1.3.1. Nhân tố thuộc về bản thân doanh nghiệp.16
1.3.2. Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp .17
1.4 NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP .18
1.4.1. Khái quát về nội dung phân tích .18
1.4.2. Đánh giá khái quát tình hình tài chính.20
1.4.3 Phân tích cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn và mối quan hệ giữa tài sản với nguồnvốn .24
1.4.4 Phân tích tình hình bảo đảm vốn cho hoạt động kinh doanh.27
1.4.5 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán .30
1.4.6 Phân tích hiệu quả kinh doanh.34
1.4.7 Phân tích tình hình luân chuyển hàng hoá tồn kho.37
1.4.8 Phân tích tỷ suất sinh lời (ROS) .38
1.4.9 Phân tích khả năng suất sinh lời của tài sản (ROA) .38
1.4.10 Phân tích tình hình và khả năng sinh lợi của VCSH (ROE).39
1.4.11 Phân tích đòn bẩy tài chính.41
1.4.12 Phân tích tỷ suất cổ phiếu thường.41
1.4.13 Phân tích và dự báo rủi ro tài chính .42
1.4.14 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn .44
1.4.15 Dự báo nhu cầu tài chính .46
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN LƯƠNG THỰC BÌNH TRỊ THIÊN .48
A- ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NHIÊN CỨU.48
2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU.48
2.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC BÌNH TRỊ THIÊN.52
2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.53
2.2.2 Chức năng nhiệm vụ của Công ty.55
2.2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty .55
2.2.4 Đặc điểm về sản phẩm và tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty.58
2.2.5 Đặc điểm về lao động .60
2.2.6 Nguyên tắc hoạt động tài chính và tổ chức phân tích tài chính tại Công ty .62
2.2.7 Đặc điểm về trang bị cơ sở vật chất kỷ thuật và công nghệ .63
2.3 THỊ TRƯỜNG LƯƠNG THỰC THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC .64
2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN .65
2.4.1 Phương pháp luận .65
2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu.65
2.4.3 Phương pháp phân tích .66
B. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
LƯƠNG THỰC BÌNH TRỊ THIÊN.68
2.1 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH.68
2.1.1 Phân tích một số chỉ tiêu tài chính tổng quát.68
2.1.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn của Công ty.70
2.1.3 Phân tích cơ cấu tài sản của Công ty .73
2.2 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN.75
2.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO NGUỒN VỐN CHO HOẠT ĐỘNG KINHDOANH .76
2.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN.79
2.4.1. Phân tích biến động của các khoản phải thu, phải trả.79
2.4.2 Phân tích khả năng thanh toán .83
2.5 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LUÂN CHUYỂN HÀNG HOÁ TỒN KHO.84
2.6 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH.85
2.7 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỢI.95
2.7.1 Phân tích hệ số lãi ròng (ROS) và đòn bẩy tài chính.95
2.7.2 Phân tích suất sinh lời của tài sản (ROA) .98
2.7.3 Phân tích tình hình và khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE) .98
2.7.4. Phân tích tỷ suất cổ phiếu thường.100
2.8 PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SỬ DỤNG VỐN KINH
DOANH CỦA CÔNG TY.100
2.8.1 Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố sử dụng vốn kinh doanh đến sự biến động của
doanh thu.101
2.8.2 Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố sử dụng vốn kinh doanh đến sự biến động của
lợi nhuận .102
2.8.3 Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu .103
2.9 DỰ BÁO TÀI CHÍNH VÀ RỦI RO .105
2.9.1 Dự báo nhu cầu vốn lưu động.105
2.9.2 Dự báo rủi ro thanh toán .106
2.9.3 Dự báo khả năng bảo toàn và phát triển vốn chủ sở hữu.107
2.10 ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY.108
2.10.1 Những ưu điểm .108
2.10.2 Những hạn chế và nguyên nhân chủ yếu .108
CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC
TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC BÌNH TRỊ THIÊN.111
3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY
TRONG NHỮNG NĂM TỚI.111
3.1.1 Định hướng và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Bình đến năm2010 .111
3.1.2 Phương hướng và mục tiêu phát triển của Công ty .112
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN
TÍCH VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY .112
3.2.1 Những yêu cầu cơ bản khi xây dựng giải pháp.112
3.2.2 Những giải pháp cụ thể.113
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .124
1. Kết luận.124
2. Kiến nghị.126
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO .128
PHỤ LỤC
161 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 522 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích tài chính tại Công ty Cổ phần Lương thực Bình Trị Thiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
liên tiếp.
2.4.3.2 Phương pháp số chênh lệnh
Phương pháp này dùng để lượng hoá sự ảnh hưởng của các nhân tố đến
chỉ tiêu phân tích. Để thực hiện phương pháp này tác giả thực hiện các nội
dung sau:
- Xác định số lượng các nhân tố ảnh hưởng, mối quan hệ giữa các nhân
tố đến chỉ tiêu phân tích từ đó xác định công thức để lượng hoá mức độ ảnh
hưởng của các nhân tố đó.
- Tình tự xác định sự ảnh hưởng của từng nhân tố theo quy luật lượng
biến dẫn đến chất biến. Nghĩa là nhân tố lượng sắp xếp trước, nhân tố chất sắp
xếp sau. Trong trường hợp có nhiều nhân tố lượng và nhiều nhân tố chất thì
nhân tố chủ yếu sắp xếp trước, nhân tố thứ yếu sắp xếp sau.
Trư
ờng
ạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
67
2.4.3.3 Phương pháp thay thế liên hoàn
Là phương pháp dùng để xác định xu hướng và mức độ ảnh hưởng của
từng nhân tố đến chỉ tiêu phản ánh đối tượng phân tích. Để tiến hành phương pháp
này ta tiến hành thay thế lần lượt từng nhân tố theo một trình tự nhất định. Nhân tố
nào được thay thế nó sẽ xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố đó đến chỉ tiêu
phân tích. Còn các nhân tố khác sẽ được cố định ở kỳ kế hoạch, hoặc kỳ trước.
2.3.3.4 Phương pháp kết hợp
Là phương pháp khi sử dụng, các nhà phân tích phải sử dụng kết hợp
một số phương pháp phân tích với nhau: kết hợp so sánh với phưong pháp đồ
thị, kết hợp loại trừ với liên hệ cân đối , kết hợp so sánh với loại trừ... Việc
kết hợp nhiều phương pháp phân tích với nhau sẽ làm nỗi bật đặc trưng của
đối tượng phân tích.
Ngoài ra, còn sử dụng các phương pháp khác.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
68
B. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
LƯƠNG THỰC BÌNH TRỊ THIÊN
2.1 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
Để có cái nhìn khái quát nhất về tình hình tài chính của doanh nghiệp,
chúng ta xem xét đánh giá một số chỉ tiêu cơ bản; sự biến động về quy mô tài
sản và nguồn vốn của doanh nghiệp; biến động về cơ cấu tài sản và nguồn
vốn của doanh nghiệp.
2.1.1 Phân tích một số chỉ tiêu tài chính tổng quát
Từ số liệu thu thập của các báo cáo tài chính và kết quả tính toán ở
Bảng 2.4 cho thấy nguồn vốn kinh doanh của Công ty cuối năm 2008 là
53.767 triệu đồng, tăng 12.179 triệu đồng so với năm 2007; hệ số tự tài trợ là
0,48 lần, giảm so với năm 2007 là 0,11 lần và giảm 0,13 lần so với năm 2006;
hệ số khả năng tự tài cuối năm 2008 là 2,29 lần, tăng 0,11 lần so với năm
2007 và 0,26 lần so với năm 2006. Điều này chứng tỏ nguồn vốn chủ sở hữu
được đầu tư vào tài sản dài hạn tăng lên và khả năng độc lập về tài chính của
Công ty giảm dần, nguyên nhân tốc độ tăng của nợ phải trả qua các năm đều
lớn hơn tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu.
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành có xu hướng giảm dần, cụ thể:
năm 2006 là 2,58 lần; năm 2007 là 2,47 lần và năm 2008 là 1,93 lần. Điều này
cho thấy năm 2006 một đồng nợ phải trả được đảm bảo bởi 2,58 đồng tài sản,
nhưng đến năm 2008 một đồng nợ phải trả chỉ được đảm bảo bởi 1,98 đồng
tài sản của Công ty. Tuy nhiên trị số này vẫn lớn hơn 1 chứng tỏ khả năng
thanh toán hiện hành của Công ty vẫn được đảm bảo để thanh toán với tổng
số tài sản hiện có.
Tr
ờng
Đạ
i họ
c K
i h
tế H
uế
69
Bảng 2.4 Phân tích khái quát tình hình tài chính của Công ty qua các năm
CHỈ TIÊU Đơn vị
tính
NĂM
2006
NĂM
2007
NĂM
2008
So sánh (+/-)
2008 / 2007 2008/2006
Tổng nguồn vốn tr.đồng 39.815 41.588 53.767 12.179 13.952
Hệ số tài trợ lần 0,61 0,59 0,48 -0,11 -0,13
Hệ số tự tài trợ lần 2,03 2,18 2,29 0,11 0,26
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành lần 2,58 2,47 1,93 -0,54 -0,65
Hệ số khả năng TTNNH lần 1,80 1,76 1,52 -0,24 -0,28
Hệ số khả năng thanh toán nhanh lần 0,16 0,19 0,19 0,00 0,03
Hệ số khả năng thanh toán của TSNH lần 0,09 0,11 0,13 0,02 0,04
Tỷ suất đầu tư lần 0,30 0,29 0,21 -0,08 -0,09
Nguồn: Số liệu báo cáo tài chính của Công ty
69 Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
70
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty cũng có xu hướng
giảm xuống so với những năm trước đây, năm 2008 là 1,52 lần so với năm
2007 giảm 0,25 lần và so với năm 2006 giảm 0,28 lần, điều này báo hiệu một
diễn biến không tốt. Nhưng theo tính toán ở trên thì hệ số này vẫn lớn hơn 1,
có nghĩa là với tổng tài sản thuần của của công ty vẫn có thể trang trãi được
các khoản nợ ngắn hạn của đơn vị.
Đối với chỉ tiêu khả năng thanh toán nhanh năm 2008 so với năm 2006
và năm 2007 nhìn chung không có biến động lớn, theo kết quả tính toán từ năm
2006 đến cuối năm 2008 hệ số này ở mức độ dao động từ 0,16 đến 0,19
lần(<0,5), điều này chứng tỏ công ty gặp khó khăn trong việc thanh toán nhanh.
Như vậy, với lượng tiền và tương đương tiền hiện có của Công ty khó có thể
đảm bảo trang trãi được các khoản nợ ngắn hạn của mình đến cuối năm 2008.
Khả năng thanh toán của tài sản ngắn hạn ở cuối năm 2008 là 0,13 lần,
tăng 0,02 lần so với năm 2006 và 0,04 lần so với năm 2006. Nguyên nhân do
trong năm công ty đã tích cực thu hồi công nợ, nên các khoản phải thu đã
giảm rất đáng kể và chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng số tài sản ngắn hạn.
Song hàng tồn kho lại có xu hướng tăng. Tỷ suất đầu tư của Công ty có chiều
hướng giảm từ 0,3 năm 2006 xuống còn 0,21 ở năm 2008, kết quả này cho
thấy trong một đồng tài sản của Công ty năm 2006 thì có 0,3 đồng đầu tư cho
tài sản dài hạn, đến năm 2008 con số này chỉ là 0,21 đồng, điều này cũng phù
hợp với ngành nghề kinh doanh của đơn vị, theo báo cáo tài chính của Công
ty qua các năm cho thấy không có đầu tư các tài sản dài hạn.
2.1.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn của Công ty
Bảng 2.5 cho ta thấy tổng nguồn vốn của Công ty năm 2008 là 53.767
triệu đồng, trong đó nợ phải trả là 27.884 triệu đồng chiếm 51,86%; nguồn
vốn chủ sở hữu là 25.883 triệu đồng chiếm 48,14% trong tổng nguồn vốn.
Nếu so với năm 2007 tăng 12.179 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng là
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
71
29,28% và so với 2006 tăng lên một lượng là 13.952 triệu đồng, với tốc độ
tăng là 35,04%. Điều này thể hiện quy mô vốn của Công ty được tăng lên
cách rõ rệt, trong những năm qua công ty đã cố gắng trong việc mở rộng quy
mô sản xuất kinh doanh.
Mặc dù nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty năm 2008 tăng so với năm
2007 là 1.140 triệu đồng và so với năm 2006 là 1.150 triệu đồng, tuy nhiên so
với tổng nguồn vốn thì tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu đến cuối năm 2008 chỉ
chiếm là 48,14% trên tổng nguồn vốn của Công ty, điều này chứng tỏ nguồn
vốn chủ sở hữu không đủ tài trợ cho việc gia tăng tài sản, nên công ty phải
huy động nguồn từ vốn vay từ bên ngoài. Điều này cũng được thể hiện ở chỉ
tiêu nợ ngắn hạn của đơn vị vào thời điểm cuối năm 2008: nợ ngắn hạn là
27.882 triệu đồng chiếm 51,86% trong tổng nguồn vốn kinh doanh của đơn
vị, tăng so với năm 2007 là 11.039 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 64,54% và tăng
12.447 triệu đồng so với năm 2006, với tỷ lệ là 80,64%. Trong khi đó nợ dài
hạn và nguồn kinh phí khác không có biến động, thậm chí nợ dài hạn còn
giảm, điều này thể hiện trong những năm qua Công ty không có đầu tư xây
dựng mới các công trình để nâng cao năng lực của tài sản cố định.
Biểu đồ 2.2: Sự biến động nguồn vốn của Công ty qua các năm
BIỂU ĐỒ CƠ CẤU VỐN CỦA CÔNG TY QUA CÁC NĂM
34,112
39,814 41,588
53,766
32,922
24,372 24,743 25,882
96.51
61.21 59.50
48.14
0
10,000
20,000
30,000
40,000
50,000
60,000
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Triệu đồng
0
20
40
60
80
100
120
Tổng nguồn vốn Vốn chủ sở hữu Tỷ trọng VCSH/TNV
, 7
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
72
Bảng 2.5: Phân tích cơ cấu nguồn vốn của công ty qua các năm
TT TÀI SẢN
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Năm 2007 so với
năm 2006
Năm 2008 so với
năm 2007
Năm 2008 so với
năm 2006
Số tiền
(tr.đồng)
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
(tr.đồng)
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
(tr.đồng)
Tỷ trọng
(%)
(+ / - )
(tr.đồng)
Tốc độ
tăng giảm
(%)
(+ / - )
(tr.đồng)
Tốc độ
tăng giảm
(%)
(+ / - )
(tr.đồng)
Tốc độ
tăng giảm
(%)
A NỢ PHẢI TRẢ 15.442 38,78 16.845 40,50 27.884 51,86 1.403 9,09 11.039 65,53 12.442 80,57
1 Nợ ngắn hạn 15.435 38,77 16.843 40,50 27.882 51,86 1.408 9,12 11.039 65,54 12.447 80,64
2 Nợ dài hạn 7 0,02 2 0,01 2 0,00 -5 -67,99 0 0,00 -5 -67,99
B VỐN CHỦ SỞ HỮU 24.373 61,22 24.743 59,50 25.883 48,14 371 1,52 1.140 4,61 1.510 6,20
1 Vốn chủ sở hữu 24.373 61,22 24.366 58,59 24.366 45,32 -6 -0,03 0 0,00 -6 -0,03
2 Nguồn KP và quỹ khác 0 0,00 39 0,09 9 0,02 39 0,00 -30 -77,54 9 0,00
Tổng cộng NV 39.815 100,00 41.588 100,00 53.767 100,00 1.774 4,45 12.179 29,28 13.952 35,04
Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của Công ty và tính toán của tác giả
72 Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
73
2.1.3 Phân tích cơ cấu tài sản của Công ty
Từ số liệu ở Bảng 2.6 cho ta thấy quy mô về tài sản của Công ty năm
2008 là 53.767 triệu đồng. Trong đó, tài sản ngắn hạn là 42.487 triệu đồng
chiếm 79,02%; tài sản dài hạn là 1.280 triệu đồng chiếm 28,98% trong tổng
số tài sản của Công ty. Nếu so với năm 2006 tăng 13.952 triệu đồng, với tỷ lệ
tăng 35,04% và so với năm 2007 tăng 12.179 triệu đồng, với tỷ lệ tăng là
22,65%. Nguyên nhân chủ yếu là do tài sản ngắn hạn trong năm 2008 đã tăng
lên, cụ thể:
- Khoản phải thu năm 2008 đã giảm một cách đáng kể từ 23.372 triệu
đồng từ đầu năm xuống còn 895 triệu đồng vào cuối năm và chỉ chiếm 1,66%
trong tổng tài sản, kết quả này cho thấy khoản vốn của doanh nghiệp bị chiếm
dụng đã giảm đi một cách nhanh chóng; tiền và các khoản tương đương tiền
năm 2008 là 5.522 triệu đồng, tăng so với năm 2007 là 2.199 triệu đồng,
tương ứng 39,84%.
- Hàng tồn kho cuối năm 2008 so với đầu năm tăng từ 2.744 triệu đồng
lên 35.737 triệu đồng chiếm 66,47% trong tổng tài sản và tương ứng với tốc
độ tăng là 92,32%. Điều này thể hiện hệ số luân chuyển hàng tồn kho của
doanh nghiệp bị giảm xuống, làm ứ động vốn và đồng nghĩa với việc tăng chi
phí bảo quản, đặc biệt với ngành nghề kinh doanh là nông sản thì việc hàng
tồn kho lớn sẽ là một rủi ro rất cao.
- Tài sản dài hạn cuối năm 2008 là 11.280 triệu đồng, chiếm 20,98%
trong tổng tài sản. So với đầu năm giảm xuống một lượng là 656 triệu đồng,
tương ứng với -5,82%. Nguyên nhân chủ yếu là do khấu hao trong năm là 545
triệu đồng; khoản trả trước cho người bán giảm năm 2008 so với năm 2007 đã
giảm một lượng là 111 triệu đồng, với tỷ lệ là -22,71%. Điều này chứng tỏ
trong những năm qua Công ty không có đầu tư tài sản, đây là một dấu hiệu
không tốt trong bối cảnh hội nhập dẫn đến có thể bị tụt hậu.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Bảng 2.6 Phân tích cơ cấu tài sản của công ty qua các năm
STT TÀI SẢN
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Năm 2007 so với năm
2006
Năm 2008 so với
năm 2007
Năm 2008 so với
năm 2006
Số
tiền
(tr.đồng)
Tỷ
trọng
( %)
Số
tiền
(tr.đồng)
Tỷ
trọng
( %)
Số
tiền
(tr.đồng)
Tỷ
trọng
( %)
+ / -
(tr.đồng)
Tốc độ
tăng giảm
(%)
+ / -
(tr.đồng)
Tốc độ
tăng giảm
(%)
+ / -
(tr.đồng)
Tốc độ
tăng giảm
(%)
A TÀI SẢN NGẮN HẠN 27.827 69,89 29.653 71,30 42.487 79,02 1.825 6,56 12.835 43,28 14.660 52,68
1 Tiền 245 0,61 3.322 7,99 5.522 10,27 3.078 1.257,96 2.200 66,21 5.278 2.157,12
2 Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn
21 0,05 - - -21 -100,00 - -21 -100,00
3 Các khoản phải thu 1.191 2,99 23.372 56,20 895 1,66 22.181 1.862,28 -22.477 -96,17 -296 -24,86
4 Hàng tồn kho 1.935 4,86 2.744 6,60 35.737 66,47 808 41,75 32.994 1.202,60 33.802 1.746,48
5 Tài sản ngắn hạn khác 1.256 3,15 214 0,52 333 0,62 -1.042 -82,94 119 55,42 -923 -73,49
B TÀI SẢN DÀI HẠN 11.988 30,11 11.936 28,70 11.280 20,98 -52 -0,43 -656 -5,50 -708 -5,91
1 Phải thu dài hạn 2 0,01 - - - - -2 -100,00 - -2 -100,00
2 Tài sản cố định 11.978 30,08 11.335 27,25 10.790 20,07 -644 -5,37 -545 -4,81 -1.189 -9,92
3 Chi phí trả trước dài hạn 7 0,02 601 1,45 490 0,91 594 8.343,53 -111 -18,51 483 6.780,76
Tổng cộng tài sản 39.815 100,00 41.588 100,00 53.767 100,00 1.773 4,45 12.179 29,28 13.952 35,04
Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của Công ty
74 Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
75
Từ kết quả phân tích ở trên cho thấy quy mô tài sản của Công ty đã
tăng lên trong thời gian qua, đây là một dấu hiệu cho thấy Công ty đã chú
trọng vào việc mở rộng kinh doanh, song hàng tồn kho cuối kỳ chiếm tỷ trọng
lớn trong tổng tài sản, điều này dẫn đến ứ đọng vốn kinh doanh và làm tăng
rủi ro, Công ty cần có giải pháp hữu hiệu để khắc phục nhược điểm này.
2.2 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN
Bảng 2.7 cho ta thấy hệ số nợ trên tổng tài sản tăng từ 0,39 lần ở năm
2006 lên 0,52 lần vào cuối năm 2008, điều này có nghĩa là năm 2006 cứ 1
đồng đầu tư cho tài sản thì có 0,39 đồng nợ, thì đến năm 2008 cứ 1 đồng đầu
tư cho tài sản có 0,52 đồng nợ.
Kết hợp với kết quả tính toán và phân tích ở Bảng 2.5 cho ta thấy tốc
độ tăng của vốn chủ sở hữu của Công ty là không đáng kể, năm 2008 so với
năm 2007 tăng 4,61%, trong khi đó tốc độ tăng của nợ vay là 65,54%, dẫn
đến hệ số nợ vốn chủ sở hữu của Công ty cũng tăng từ 0,68 lần năm 2007 lên
1,08 lần vào cuối năm 2008.
Từ việc phân tích ở trên chứng tỏ mức độ phụ thuộc vào vốn tài trợ từ
bên ngoài của Công ty có chiều hướng gia tăng. Nếu công ty sử dụng có hiệu
quả nguồn vốn từ nợ vay, thì đây được coi như là một đòn bẩy tài chính để gia
tăng lợi nhuận. Ngược lại, nếu sử dụng không có hiệu quả sẽ dẫn đến nguy cơ
phá sản doanh nghiệp là rất cao.
Bảng 2.7 Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn của
Công ty qua các năm
STT Chỉ tiêu
Đơn
vị tính
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
1 Hệ số nợ TTS lần 0,39 0,41 0,52
2 Hệ số nợ VCSH lần 0,63 0,68 1,08
Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của Công ty và tính toán của tác giả
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
76
2.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO NGUỒN VỐN CHO HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH
Để phân tích nguồn tài trợ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh,
chúng ta so sánh tổng nhu cầu tài sản với vốn tài tợ thường xuyên để xem
công ty đang bị chiếm dụng vốn hay đang đi chiếm dụng vốn.
Số liệu tính toán ở Bảng 2.8 cho thấy tổng nhu cầu về tài sản của Công
ty cuối năm 2008 là 53.767 triệu đồng, trong khi đó nguồn tài trợ thường
xuyên của Công ty chỉ là 25.885 triệu đồng chiếm 48,14%. Điều này chứng tỏ
Công ty sử dụng nguồn vốn tài trợ từ bên ngoài của Công ty chiếm 51,86%,
nguồn này chủ yếu được tài trợ bằng vốn vay ngắn hạn. Xem xét thêm nguồn
tài trợ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh ở Bảng 2.9 cho thấy vốn hoạt
động thuần của Công ty năm 2006 đến năm 2008 đều dương, đây là một tín
hiệu tích cực thể hiện sự đảm bảo về nhu cầu tài chính, cân đối giữa tài sản
ngắn hạn và nguồn vốn ngắn hạn, cân đối giữa tài sản dài hạn và nguồn vốn
dài hạn.
Hệ số nguồn tài trợ thường xuyên năm 2008 là 0,48 lần, giảm so với
năm 2007 là 0,11 lần và so với năm 2006 là 0,13 lần. Đây là một dấu hiệu
không được tốt và có thể dẫn đến nguy cơ mất ổn định về mặt tài chính. Tuy
nhiên, so với tổng nguồn vốn thì nguồn tài trợ thường xuyên cuối năm 2008
vẫn chiếm một tỷ trọng đáng kể là 48,14%. Trong những năm từ 2006 đến
2008 tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn đều lớn hơn nợ ngắn hạn và dài hạn,
phần chênh lệnh này được bù đắp bởi nguồn vốn chủ sở hữu của công ty.
Hệ số nguồn tài trợ tạm thời năm 2006 là 0,39 lần; năm 2007 là 0,40 và
năm 2008 là 0,52 lần, có nghĩa là nguồn tài trợ tạm thời ngày càng chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng nguồn vốn của Công ty, điều này dẫn đến tính ổn định về
mặt tài chính của đơn vị ngày càng thấp. Công ty cần xem xét lại việc huy
động các nguồn tài trợ để gia tăng tính ổn định về mặt tài chính.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Bảng 2.8 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn của Công ty
Tài sản Năm 2006
(tr.đồng)
Năm 2007
(tr.đồng)
Năm 2008
(tr.đồng)
Nguồn tài trợ Năm 2006
(tr.đồng)
Năm 2007
(tr.đồng)
Năm 2008
(tr.đồng)
1. Tài sản dài hạn 11.988 11.936 11.280 1. Nguồn tài trợ TX 24.380 24.746 25.885
- Tài sản cố định 11.978 11.335 10.790 - Vốn chủ sở hữu 24.373 24.743 25.883
- Tài sản dài hạn khác 2 601 490 - Nợ dài hạn 7 2 2
2. Tài sản ngắn hạn 27.827 29.653 42.487 2. Nguồn tài trợ TT 15.435 16.843 27.882
- Tiền và các khoản tương 2.445 3.332 5.522 - Nợ ngắn hạn 15.43 16.843 27.882
đương tiền - -
- Các khoản đầu tư tài chính 21.000 - -
- Các khoản phải thu 1.191 23.372 895 - -
- Hàng tồn kho 1.935 2.744 35.737 - -
- Tài sản ngắn hạn khác 1.256 214 333 - -
Tổng số 39.815 41.588 53.767 Tổng số 39.815 41.588 53.767
Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của Công ty
77 Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Bảng 2.9 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn của Công ty qua các năm
STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Năm 2007 so với
năm 2006
Năm 2008 so với
năm 2007
Năm 2008 so với
năm 2006
+ -
(tr.đồng)
Tốc độ
+/-(%)
+ -
(tr.đồng)
Tốc độ
+/-(%)
+ -
(tr.đồng)
Tốc độ
+/-(%)
1 Vốn hoạt động thuần tr.đồng 12.392 12.810 14.606 418 3.37 1.796 14.02 2.213 17.86
2 Tài sản ngắn hạn tr.đồng 27.827 29.653 42.487 1.825 6.56 12.835 43.28 14.660 52.68
3 Nguồn vốn tạm thời tr.đồng 15.435 16.843 27.882 1.408 9.12 11.039 65.54 12.447 80.64
4 Tài sản dài hạn tr.đồng 11.988 11.936 11.280 -52 -0.43 -656 -5.50 -708 -5.91
5 Nguồn vốn tài trợ thường xuyên tr.đồng 24.380 24.746 25.885 366 1.50 1.140 4,61 1.505 6.17
6 Hệ số nguồn tài trợ thường xuyên lần 0,61 0,60 0,48 -0,02 -2.83 -0,11 -19,09 -0,13 -21,38
7 Hệ số nguồn tài trợ tạm thời lần 0,39 0,40 0,52 0,02 4,47 0,11 28,05 0,13 33,76
8 Hệ số VCSH so với tổng nguồn vốn
thường xuyên
lần 1,00 1,00 1,00 0,00 0,02 0,00 0,00 0,00 0,02
9 Hệ số nguồn tài trợ thường xuyên
so với tài sản dài hạn
lần 2,03 2,07 2,29 0,04 1,94 0,22 10,69 0,26 12,84
10 Hệ số tài sản ngắn hạn so với nợ
ngắn hạn
lần 1,80 1,76 1,52 -0,04 -2,35 -0,24 -13,45 -0,28 -15,48
Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của Công ty và tính toán của tác giả
78 Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
79
2.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN
2.4.1. Phân tích biến động của các khoản phải thu, phải trả
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty luôn luôn
phát sinh những khoản thanh toán với các khách hàng, đặc biệt hiện nay khi
mà nhu cầu vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh ngày càng tăng đối với các
doanh nghiệp, thì việc chiếm dụng vốn của khách hàng và khách hàng chiếm
dụng vốn của doanh nghiệp diễn ra rất phổ biến. Vì vậy, tổ chức thu hồi, phân
tích và kiểm soát công nợ của Công ty một cách chặt chẻ là một điều rất quan
trọng, nhằm để đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn nhằm giảm thiểu chi phí sử
dụng vốn trong quá trinh kinh doanh.
Để tiến hành phân tích tình hình thanh toán các khoản phải thu, phải trả
của Công ty, chúng ta tiến hành tính toán so sánh tổng số các khoản phải thu,
phải trả cũng như chi tiết các khoản phải thu, phải trả giữa kỳ này với kỳ trước.
Theo bảng 2.10 cho ta thấy khoản phải thu của Công ty cuối năm 2008
đã giảm đi một lượng là 22.477 triệu đồng, tương ứng với 96,17%. Điều này
chứng tỏ trong kỳ Công ty đã tích cực trong việc thu hồi công nợ, trong đó
khoản phải thu của khách hàng giảm 1.218.triệu đồng, với mức giảm tương
đối là 58,17%; các khoản phải thu khác giảm 13,226 triệu đồng, tương ứng
43,36%.
Đặc biệt đối với khoản trả trước cho người bán đã giảm một lượng
đáng kể là 21.246 triệu đồng, tương ứng với tốc độ giảm 99,99%, điều này thể
hiện Công ty đã giảm thiểu được sự chiếm dụng vốn của khách hàng trong
trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Đối với khoản phải trả cuối năm 2008 đã tăng lên một lượng là 11.039
triệu đồng, với tốc độ tăng là 65,53%. Theo tính toán ở bảng 2.10 thì mức
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
80
tăng này có tính đột biến chủ yếu là từ khoản vay ngắn hạn ngân hàng tăng
17.149 triệu đồng, tương ứng với 439,47%; khoản phải trả cho người bán tăng
1.479 triệu đồng, với tốc độ tăng là 1.048,23%; thuế và các khoản phải nộp
ngân sách tăng 100 triệu đồng, tương ứng với 57,98%. Trong khi đó, khoản
phải trả cho cán bộ công nhân viên chức giảm 412 triệu đồng, tốc độ giảm là
92,21%; chi phí phải trả giảm 64 triệu đồng, tương ứng với 30,52%; đặc biệt
các khoản phải trả phải nộp khác lại giảm đi một lượng rất đáng kể là 7.186
triệu đồng, tương ứng với 60,05%.
Qua phân tích diễn biến của các khoản phải trả ở trên cho ta thấy Công
ty có tỷ lệ gia tăng các khoản phải trả tương đối lớn, chứng tỏ Công ty đang
sử dụng một phần lượng vốn bên ngoài để kinh doanh. Công ty cần xem xét
và có kế hoạch để thanh toán các khoản nợ đã đến hạn nhằm giữ uy tín đối
với các tổ chức tín dụng và nhà cung cấp.
Biểu đồ 2.3: Biến động của các khoản phải thu, phải trả qua các năm
1,191
23,372
895
15,442
16,845
27,884
0
5,000
10,000
15,000
20,000
25,000
30,000
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Tr.đồng
Các khoản phải thu Các khoản phải trả
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Bảng 2.10 Phân tích các khoản phải thu, phải trả của Công ty qua các năm
STT Chỉ tiêu
Năm 2006
( tr.đồng)
Năm 2007
( tr.đồng)
Năm 2008
( tr.đồng)
Năm 2008 so với năm
2006
Năm 2008 so với năm
2007
+ / -
(tr.đồng) +/- (% )
+ / -
(tr.đồng) +- (% )
I Các khoản phải thu 1.191 23.372 895 -296 -24,86 -22.477 -96,17
1 Phải thu khách hàng 917 2.094 876 -41 -4,48 -1.218 -58,17
2 Trả trước cho người bán - 21.248 2 2 -21.246 -99,99
3 Các khoản phải thu khác 384 31 17 -367 -95,50 -13 -43,36
4 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi -110 - - 110 -100,00 -
II Các khoản phải trả 15.442 16.845 27.884 12.442 80,57 11.039 65,53
1 Vay và nợ ngắn hạn - 3.900 21.050 21.050 17.150 439,74
2 Phải trả người bán 54 141 1.621 1.566 2.898,40 1.479 1.048,23
3 Người mua trả tiền trước - - - - -
4 Thuế các khoản phải nộp Nhà nước 41 174 275 234 577,11 101 57,98
5 Phải trả công nhân viên 148 447 35 -113 -76,44 -412 -92,21
6 Chi phí phải trả 93 213 148 55 59,58 -65 -30,52
7 Các khoản phải trả, phải nộp khác 15.100 11.968 4.781 -10.319 -68,34 -7.187 -60,05
8 Phải trả dài hạn khác 5 - - -5 -100,00 -
9 Dự phòng trợ cấp mất việc làm 2 2 2 - - - 0,00
Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của Công ty81 Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
82
Từ Bảng 2.11 cho ta thấy tỷ trọng các khoản phải thu trên tổng tài sản
của Công ty cuối năm 2008 đã giảm đi một lượng rất đáng kể, từ 100 đồng tài
sản ở năm 2007 có 56,2 đồng nợ phải thu thì đến năm 2008 chỉ còn lại 1,66
đồng. Ngược lại nợ phải trả của Công ty trên tổng tài sản lại có chiều hướng
gia tăng từ 38,79 đồng trên 100 đồng tài sản năm 2006 lên đến 51,86 đồng
cuối năm 2008. Điều này chứng tỏ Công ty đã giảm thiểu được sự chiếm dụng
vốn của khách hàng và chiếm dụng được vốn bên ngoài để hoạt động sản xuất
kinh doanh. Song bên cạnh đó, tỷ trọng các khoản nợ ngắn hạn trong tổng số
các khoản phải trả có tỷ trọng rất cao qua các năm, Công ty cần phải có biện
pháp để có biện pháp để thanh toán đúng hạn, đặc biệt là các khoản vay ngắn
hạn, nếu không sẽ dẫn đến làm tăng chi phí sử dụng vốn và mất lòng tin đối
với các nhà tài trợ làm ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh.
Bảng 2.11 Phân tích tỷ trọng các khoản thanh toán của Công ty
qua các năm
STT Chỉ tiêu
Năm
2006
(%)
Năm
2007
(%)
Năm
2008
(%)
1 Tỷ lệ các khoản phải thu trên tổng tài sản 2,99 56,20 1,66
2 Tỷ lệ các khoản phải trả trên tổng tài sản 38,79 40,50 51,86
3
Tỷ lệ các khoản phải thu trên tổng số các
khoản phải thu, phải trả
7,16 58,12 3,11
4
Tỷ lệ các khoản nợ ngắn hạn trên tổng số tài
sản ngắn hạn
55,47 56,80 65,62
5
Tỷ trọng các khoản nợ ngắn hạn so với tổng
số các khoản phải trả
99,95 99,99 99,99
Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của Công ty và tính toán của tác giã
Trư
ờng
Đạ
i họ
Kin
h tế
Hu
ế
83
2.4.2 Phân tích khả năng thanh toán
Về khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty cuối năm 2008 cho ta
thấy cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo 1,52 đồng giá trị thuần của tài sản
ngắn hạn, hệ số này lớn hơn 1, điều này thể hiện Công ty có khả năng thanh
toán tương đối tốt, nhưng xem xét với năm 2006 và năm 2007 thì hệ số này có
xu hướng giảm, nên đã phần nào tiềm ẩn rủi ro trong thanh toán.
Đối với khả năng thanh toán nhanh mặc dù năm 2007 và năm 2008 có
xu hướng tăng so với năm 2006 nhưng mức độ không đáng kể, mặt khác hệ số
này nhỏ hơn 0,5 nên không đảm bảo khả năng thanh toán được ngay các
khoản nợ ngắn hạn. Hệ số khả năng thanh toán hiện hành tuy có hệ số lớn hơn
1, nhưng lại có xu hướng giảm dần qua các năm, cụ thể: năm 2006 là 2,58
lần; năm 2007 là 2,47 lần và năm 2008 là 1,93 lần. Kết quả này cho thấy nguy
cơ gặp khó khăn trong việc thanh toán ngày càng cao, vốn bị ứ đọng rất lớn,
Công ty cần xem xét lại và có biện pháp xử lý kịp thời, đặc biệt là đẩy nhanh
việc tiêu thụ hàng hoá tồn kho cuối năm 2008 để thanh toán các khoản nợ vay
ngắn hạn.
Bảng 2.12 Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán của công ty
qua các năm
ST
T
Chỉ tiêu
Đơn
vị
tính
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
1 Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn lần 1,80 1,76 1,52
2 HÖ sè thanh to¸n nhanh lần 0,16 0,19 0,19
4 Hệ số khả năng thanh toán hiện hành lần 2,58 2,47 1,93
5 Hệ số khả năng thanh toán của TSNH lần 0,09 0,11 0,13
Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của Công ty và tính toán của tác giả
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
84
2.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phan_tich_tai_chinh_tai_cong_ty_co_phan_luong_thuc_binh_tri_thien_9091_1912281.pdf