MỤC LỤC
Lời nói đầu 1
Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích tài chính Doanh Nghiệp 3
1.1. Những vấn đề chung về tài chính Doanh Nghiệp 3
1.1.1.Khái niệm về tài chính Doanh Nghiệp 3
1.1.2. Bản chất và vai trò của tài chính Doanh Nghiệp 3
1.1.3. Mục đích của việc phân tích tài chính Doanh Nghiệp 4
1.1.4. Ý nghĩa của việc phân tích tài chính Doanh Nghiệp 5
1.2. Nội dung và phương hướng phân tích tài chính Doanh Nghiệp 6
1.2.1. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán 7
1.2.2. Phân tích khả năng luân chuyển vốn 11
1.2.3. Phân tích về hiệu quả họat động kinh doanh 14
1.2.4. Phân tích các khả năng sinh lời 14
1.3. Các tài liệu dùng trong phân tích tài chính 16
1.3.1. Bảng cân đối kế toán 16
1.3.2.Báo cáo kết quả họat động kinh doanh 17
Chương 2: Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH TM – Sx thuốc thú y Gấu Vàng trong giai đọan 2007 đến 2009 18
2.1. Giới tiệu khái quát về công ty TNHH TM – SX thuốc thú y Gấu Vàng 18
2.1.1. Giới thiệu công ty 18
2.1.2.Chức Năng và nhiệm vụ 19
2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý 20
2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức 20
2.1.3.2. Chức năng nhiệm vụ các phòng Ban 21
2.1.4. Tổ chức công tác kế toán 22
2.1.5.Lĩnh vực họat động sản xuất kinh doanh của công ty 23
2.1.6. Tình hình họat động sản xuất kinh doanh của công ty 23
2.1.7. Các thông tin tài chính về công ty TNHH – TM sx thuốc thu y Gấu Vàng
24
2.1.7.1. Chế độ kế toán được áp dụng 24
2.1.7.2. Các thông tin tài chính về công ty TNHH TM – SX thuốc thú y Gấu Vàng 26
2.1.8. Một số thuận lợi và khó khăn của công ty 29
2.1.8.1. Thuận lợi 29
2.1.8.2 Khó khăn 30
2.2. Phân tích tài chính tại công ty TNHH TM – Sx thuốc thú y Gấu Vàng trong giai đọan 2007 đến 2009 31
2.2.1. Phân tích tình hình tài chính qua Bảng cân đối tài sản 31
2.2.1.1. Phân tích kết cấu tài sản 31
2.2.1.2. Phân tích kết cấu nguồn vốn 35
2.2.2. Phân tích các chỉ số tài chính 38
2.2.2.1.Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của doanh nghiệp
38
2.2.2.1.1.Phân tích các khoản phải thu 38
2.2.2.1.2. Phân tích các khoản phải trả 40
2.2.2.1.3.Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp qua các chỉ số tài chính
42
2.2.2.2.Phân tích khả năng luân chuyển vốn 47
2.2.2.2.1.Luân chuyển hàng tồn kho 47
2.2.2.2.2.Luân chuyển khoản phải thu 48
2.2.2.2.3.Luân chuyển toàn bộ vốn 50
2.2.3. Phân tích về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 51
2.2.4. Phân tích các khả năng sinh lợi 52
2.2.4.1.Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu 52
2.2.4.2.Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản ngắn hạn 53
2.2.4.3.Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản dài hạn 54
2.2.4.4. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản 55
Chương 3: Nhận xét – kiến nghị 57
3.1. Về cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty 57
3.2. Về tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 57
3.3. Về tình hình tài chính 58
Kết luận 61
62 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2264 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích tài chính tại công ty TNHH thương mại sản xuất thuốc thú y Gấu Vàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ị trường tiềm năng, đáng để khai thác.
2.1.7. Các thông tin tài chính về công ty TNHH TM – SX thuốc thú y Gấu Vàng.
2.1.7.1. Chế độ kế toán được áp dụng.
Công ty TNHH TM – SX thuốc thú y Gấu Vàng sử dụng chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam, hiện tại công ty đang áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp mới được ban hành theo quyết định số 15/QĐ – BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006, cụ thể như sau:
Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngàu 01 tháng 01 và kết thúc ngày 31 tháng 12 hàng năm.
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán và nguyên tắc, Phương pháp chuyển đối các đồng tiền khác: bằng đồng Việt Nam.
Hình thức kế toán áp dụng: công ty áp dụng Nhật ký - Sổ cái.
Cơ sở lập báo cáo tài chính: Báo cáo tài chính được trình bày theo nguyên tắc giá gốc.
Hình thức sổ kế toán: Hình thức Nhật ký - Sổ cái.
Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế ( Theo tài khoản kế toán) trên cùng một cuốn sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật Ký - Sổ cái.Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký - Sổ cái là các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại.
Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái gồm các loại sổ kế toán như sau:
- Nhật ký - Sổ cái.
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký- Sổ cái.
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Sổ quỷ
Chứng từ kế toán
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
NHẬT KÝ SỔ CÁI
Bảng tổng hợp kế toán chứng từ cùng loại
Bảng tổng hợp chi tiết
Ghi hàng ngày
Ghi chú:
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ 2.2: Ghi sổ kế toán Nhật ký - Sổ Cái.
(1) Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng lọai đã được kiểm tra và được làm căn cứ ghi sổ. Số liệu của mỗi chứng từ (hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại) được ghi trên một dòng ở cả hai phần Nhật ký và Sổ cái.
Chứng từ kế toán và Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng lọai sau khi đã ghi sổ Nhật ký - Sổ Cái, được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
(2) Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong tháng vào sổ Nhật ký - Sổ Cái và các Sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng số liệu của cột số phát sinh ở phần Nhật ký và các cột Nợ, cột Có của từng tài khoản ở phần Sổ Cái để ghi vào dòng cột phát sinh cuối tháng.
Căn cứ vào số phát sinh các tháng trước và số phát sinh tháng này tính ra số phát sinh lũy kế từ đầu quý đến cuối tháng này. Căn Cứ vào số dư đầu tháng và số phát sinh trong tháng kế toán tính ra số dư cuối thàng của từng tài khoản trên Nhật ký - Sổ Cái.
(3) Khi kiểm tra, đối chiếu số cộng cuối tháng trong sổ Nhật ký - Sổ Cái phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Tổng số tiền của cột “Phát sinh” ở phần Nhật ký
=
Tổng số phát sinh Nợ của tất cả các Tài khoản
=
Tổng số phát sinh Có của tất cả các Tài khoản
Tổng số dư Nợ các tài khoản = Tổng số dư có các tài khoản.
(4) Các sổ, thẻ kế toán chi tiết cũng phải được khóa sổ để cộng số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và tính ra số dư cuối tháng của từng đối tượng.
Căn cứ vào số liệu khóa sổ của đối tượng lập “Bảng tổng hợp chi tiết” cho từng tài khoản. Số liệu trên “Bảng tổng hợp chi tiết” được đối chiếu với số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và Số dư cuối tháng của từng tài khoản trên Sổ Nhật ký – Sổ Cái.
Số liệu trên Nhật ký – Sổ Cái và trên “Bảng tổng hợp chi tiết” sau khi khóa sổ được kiểm tra, đối chiếu nếu khớp, đúng sẽ được sử dụng để lập báo cáo tài chính.
2.1.7.2. Các thông tin tài chính về công ty TNHH TM – SX thuốc thú y Gấu Vàng.
Giới thiệu số liệu tài chính của công ty trong 3 năm gần nhất: từ 2007 – 2009 thông qua bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
CÔNG TY TNHH TM – SX THUỐC THÚ Y GẤU VÀNG
Bảng 2.1: Bảng cân đối kế toán
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Đơn vị tính: Đồng
CHỈ TIÊU
Mã số
NĂM 2007
NĂM 2008
NĂM 2009
TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
100
44.129.424.966
55.101.094.374
56.558.326.233
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
110
757.844.250
2.026.964.489
1.825.841.981
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
120
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
130
16.875.850.863
20.625.490.812
16.070.024.404
IV. Hàng tồn kho
140
25.625.828.943
32.285.896.693
33.295.328488
V. Tài sản ngắn hạn khác
150
887.900.910
162.742.380
5.367.131.360
B.TÀI SẢN DÀI HẠN
200
25.368.608.748
26.524.843.166
28.134.688.816
I. Các khoản phải thu dài hạn
210
84,722,523
II. Tài sản cố định
220
25.368.608.748
26.440.120.643
28.009.531.382
III. Bất động sản đầu tư
240
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
250
V. Tài sản dài hạn khác
260
125.157.434
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
270
69.498.033.714
81.625.937.540
84.693.015.049
NGUỒN VỐN
A. NỢ PHẢI TRẢ
300
33.187.587.350
36.805.484.745
29.421.513.594
I. Nợ ngắn hạn
310
24.083.532.715
32.615.164.125
23.439.239.980
II. Nợ dài hạn
330
9.104.054.635
4.235.320.620
5.982.273.610
B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
400
36.310.446.364
44.820.452.795
55.271.501.455
I. Nguồn vốn chủ sở hữu
410
36.305.685.523
44.820.452.795
55.271.501.455
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
430
4.760.841
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
440
69.498.033.714
81.625.937.540
84.693.015.049
Nguồn tin: Phòng tài chính – kế toán công ty TNHH TM – SX thuốc thú y Gấu Vàng.
Bảng 2.2: Báo cáo kết quả họat động kinh doanh
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Đơn vị tính: Đồng
CHỈ TIÊU
Mã số
NĂM 2007
NĂM 2008
NĂM 2009
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
01
74.883.966.169
114.909.952.510
120.357.797.008
2. Các khoản giảm trừ
02
671.570.353
490.493.169
341.252.349
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
10
74.212.395.816
114.419.459.341
120.016.544.659
4. Giá vốn hàng bán
11
42.822.141.370
72.311.786.526
72.428.846.511
5. Lợi nhuận gộp về BH và cung cấp dịch vụ
20
31.390.254.446
42.107.672.815
47.587.698.148
6. Doanh thu tài chính
21
53.808.952
58.771.662
140.800.444
7. Chi phí tài chính
22
3.067.053.079
4.717.162.675
5.473.382.767
Trong đó: chi phí lãi vay
23
2.983.342.425
4.952.638.980
4.463.761.364
8. Chi phí bán hàng
24
4.777.032.563
6.357.896.225
6.339.313.185
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
25
6.882.627.934
9.150.851.483
9.067.907.860
10. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
30
16.717.349.822
21.940.534.094
36.847.891.780
11. Thu nhập khác
31
184.747.489
26.585.435
237.165.608
12. Chi phí khác
32
110.233.058
16.206
129.247.531
13. Lợi nhuận khác
40
74.514.431
26.569.229
107.918.077
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
50
16.791.864.253
21.967.103323
26.955.812.857
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
51
4.197.966.063
5.491.775.830
6.738.953.213
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại
52
117,119,319
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN
60
12.593.898.190
16.475.327.490
20.099.740.325
Nguồn tin: Phòng tài chính – kế toán công ty TNHH TM – SX thuốc thú y Gấu Vàng.
Biểu đồ2.1: Mối quan hệ giữa doanh thu – chi phí – lợi nhuận qua 3 năm.
2.1.8. Một số thuận lợi và khó khăn của công ty.
2.1.8.1. Thuận lợi.
Công ty TNHH TM – SX Thuốc Thú Y Gấu Vàng được sự ưu đãi trong chính sách vay vốn của các ngân hàng trên địa bàn Tp.HCM. Nhờ mối quan hệ làm ăn lâu dài và uy tínvới các công ty khác nên công ty đã có được những ưu đãi trong mua bán và thanh toán. Đây là một lợi thế rất lớn, nó góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty không những ở thị trường trong nước.
Về tình hình nguyên vật liệu: công ty ưu tiên sử dụng nguồn nguyên liệu trong nước trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Thông qua mối quan hệ sẵn có, công ty sẽ tiếp tục mở rộng và củng cố mối quan hệ trực tiếp với các cơ sở sản xuất, tạo điều kiện cho cơ sở đầu tư mở rộng chuyên sâu để ổn định nguồn nguyên liệu và nâng cao chất lượng thành phẩm.
Có đội ngũ cán bộ công nhân viên có nhiều kinh nghiệm trong kỹ thuật chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy hải sản. Họ đã và đang phát huy tốt khả năng của mình vì sự hài lòng của khách hàng về chất lượng sản phẩm. Nhờ đó mà công ty được đánh giá là một trong những công ty có khả năng cạnh tranh cao.
Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của WTO. Đây là mốc đánh dấu thu hút đầu tư hấp dẫn và cũng có cơ hội tốt để có thể quảng bá, khuếch trương thương hiệu sản phẩm của mình.
Tận dụng được những thuận lợi trên, công ty TNHH TM – SX Thuốc Thú Y Gấu Vàng đã và vẫn đang tiếp tục duy trì tốt các mối quan hệ trong mua bán và cung ứng nguyên vật liệu với những đối tác, mở rộng và tìm kiếm thêm những thị trường theo những phân khúc khác.
2.1.8.2. Khó khăn.
Ngày nay trên thị trường xuất hiện nhiều công ty sản xuất thuốc thú y, thủy sản nhiều hơn với giá bán thấp làm cho việc tiêu thụ sản phẩm thuốc thú y, thủy sản giảm xuống rất nhiều.
Sự phát triển của các thương hiệu mạnh (Bio, Anova, Vemedim), sự liên kết của các thương hiệu có thị phần nhỏ (Minh Ngân, Napha, Á châu) để tạo thế kinh doanh phong phú hơn cho mình.
Sản xuất tác nghiệp yếu, không linh hoạt. Không có lợi thế trong sản xuất quy mô lớn.
Không có năng lực đầu tư dự trữ chiến lược tồn kho.
Chưa có phòng marketing để thực hiện công tác marketing.
2.1.9. Phương hướng kế hoạch phát triển của công ty:
Bảng 2.3: Phương hướng kế hoạch phát triển của công ty.
Phương hướng
Kế hoạch phát triển
- Luôn luôn đảm bảo chất lượng sản phẩm theo các tiêu chuẩn đã công bố.
- Đảm bảo > 96% sản phẩm chất lượng ổn định như công bố.
- Sản phẩm không phù hợp < 4%.
- Luôn lắng nghe ý kiến của khách hàng và người tiêu dùng để cải tiến và đa dạng sản phẩm.
- Giảm khiếu nại của khách hàng ở mức 4%.
- Tổ chức 04 hội thảo chuyên đề.
- Luôn đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ nhân viên để đáp ứng ngày càng cao nhu cầu và mong đợi của khách hàng.
- Tổ chức tuyển dụng 14 nhân viên.
- Tổ chức đào tạo 140 nhân viên (14NV đào tạo nội bộ theo QT-6.2, 126 NV đào tạo bên ngoài.
- Phát huy dân chủ cơ sở, nâng cao đời sống và điều kiện làm việc của cán bộ nhân viên để phát triển công ty một cách bền vững.
- Đảm bảo tăng 5 – 10% lương theo trượt giá của thị trường.
- Luôn quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ nhân viên: đi nghỉ mát hàng năm, tăng quà cho phụ nữ ngày 08.03, 20.10,…
- Luôn mở rộng hệ thống phân phối và phấn đấu tăng doanh thu bán hàng.
- Mở rộng thêm 10 đại lý mới.
- Số lượng sản phẩm tiêu thụ tăng 50% so với năm 2009.
- Sử dụng mọi nguồn lực để xây dựng, thực hiện, duy trì và thường xuyên cải tiến hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2008.
- Các đơn vị phấn đấu xây dựng, thực hiện, duy trì và thường xuyên cải tiến hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2008 và kế hoạch thực hiện.
- Luôn quan tâm đến quyền lợi và xây dựng quan hệ hợp tác với nhà cung cấp. Đảm bảo mua hàng của nhà cung cấp đã được duyệt.
- Mua hàng của các nhà cung cấp đã được phê duyệt.
- Theo dõi quá trình mua hàng để đánh giá lại nhà cung cấp.
2.2. Phân tích tài chính tại công ty TNHH TM – SX thuốc thú y Gấu Vàng trong giai đọan từ năm 2007 đến năm 2009.
2.2.1. Phân tích tình hình tài chính qua Bảng cân đối tài sản:
2.2.1.1. Phân tích kết cấu tài sản:
Phân tích khái quát sự biến động của tình hình tài sản và nguồn vốn giúp nhà quản trị thấy được một cách tổng thể sự chuyển dịch của các khoản mục tài sản và nguồn vốn qua các kỳ, các năm.
Để đánh giá sự biến động của tài sản và nguồn vốn, ta tiến hành phân tích như sau:
CÔNG TY TNHH TM SX - THUỐC THÚ Y GẦU VÀNG
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Mã số
Năm
% theo quy
mô chung
Chênh lệch
2008
2009
Đầu năm
Cuối năm
Số tiền
%
TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
100
55.101,09
56.558,32
67,5
66,78
1.457,23
2,64
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
110
2.026,96
1.825,84
2,28
2,16
-201,12
-9,92
II. Các khoản đầu tư tài chínhngắn hạn
120
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
130
20.625,49
16.070,02
39,55
39,31
-4.555,47
-22,09
IV. Hàng tồn kho
140
32.285,89
33.295,32
39,61
39,32
1.009,43
3,13
V. Tài sản ngắn hạn khác
150
162,74
5.367,13
0,20
6,34
5.204,39
3,20
B.TÀI SẢN DÀI HẠN
200
26.524,84
28.134,68
32,50
33,22
1.609,84
6,06
I. Các khoản phải thu dài hạn
210
84,72
0,10
-84,72
-100
II. Tài sản cố định
220
26.440,12
28.009,53
32,39
33,07
1.569,41
5,94
III. Bất động sản đầu tư
240
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
250
V. Tài sản dài hạn khác
260
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
270
81.625,93
84.693,01
100%
100%
3.067,08
3,76
NGUỒN VỐN
A. NỢ PHẢI TRẢ
300
36.805,48
29.421,51
45,09
34,74
-7.383,97
-20,06
I. Nợ ngắn hạn
310
32.615,16
23.439,23
39,96
27,68
9.175,93
24,93
II. Nợ dài hạn
330
4.190,01
5.982,27
5,13
7,06
1.792,26
42,78
B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
400
44.820,45
55.271,50
54,91
65,26
10.451,05
23,32
I. Nguồn vốn chủ sở hữu
410
44.820,45
55.271,50
54,91
65,26
10.451,05
23,32
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
430
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
440
81.625,93
84.693,01
100%
100%
3.067,08
3,76
Bảng 2.4: Phân tích khái quát tình hình tài sản – nguồn vốn trong năm 2008 – 2009
CÔNG TY TNHH TM – SX THUỐC THÚ Y GẤU VÀNG
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Mã số
Năm
% theo quy
mô chung
Chênh lệch
2008
2009
Đầu năm
Cuối năm
Số tiền
%
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
01
114.909,95
120.357,79
100,42
100,28
5.447,84
4,74
2. Các khoản giảm trừ
02
490.49
341.25
0,43
0,28
-149,24
-30,43
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
10
114.419,45
120.016,54
100
100
5.597,09
4,89
4. Giá vốn hàng bán
11
72.311,78
72.428,84
63,20
60,35
117,06
0,16
5. Lợi nhuận gộp về BH và cung cấp dịch vụ
20
42.107,67
47.587,69
36,80
39,65
5.480,02
13,01
6. Doanh thu tài chính
21
58,77
140,80
0,05
0,12
82,03
139,57
7. Chi phí tài chính
22
4.717,16
5.473,38
4,12
4,56
756,22
16,03
Trong đó: chi phí lãi vay
23
4.952,64
4.463,76
4,30
3,72
-488,88
-9,87
8. Chi phí bán hàng
24
6.357,90
6.339,31
5,56
5,28
-18,59
-0,29
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
25
9.150,85
9.067,91
7,98
7,56
-82,94
-0,91
10. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
30
21.940,53
26.847,89
19,18
22,37
4.907,04
22,37
11. Thu nhập khác
31
26,59
237,17
0,02
0,20
210,58
791,95
12. Chi phí khác
32
0,02
129,25
0,00
0,08
129,23
797.428,88
13. Lợi nhuận khác
40
26,57
107,92
0,02
0,09
81,33
306,10
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
50
21.967,10
26.955,81
19,20
22,46
4.988,71
22,71
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
51
5.491,77
6.738,95
4,78
5,62
1.247,18
22,71
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại
52
117,12
0,09
117,12
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN
60
16.475,32
20.099,74
14,40
16,75
3.264,42
21,99
Bảng 2.5: Phân tích khái quát tình hình hoạt động kinh doanh trong năm 2008 – 2009
Qua bảng phân tích số liệu 2.1, ta nhận thấy: tổng tài sản cuối năm 2009 tăng 3,76% so với đầu năm; trong đó tài sản ngắn hạn tăng 2,64%, tài sản dài hạn tăng 6,06%, tuy nhiêu kết cấu tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn trong tổng tài sản thay đổi không đáng kể, nguyên nhân có thể do thay đổi một số chỉ tiêu cụ thể như sau:
Đối với tài sản ngắn hạn: nguyên nhân dẫn đến tổng tài sản ngắn hạn năm 2009 tăng so với năm 2008 là do khoản mục hàng tồn kho tăng 3,13% và tài sản ngắn hạn khác tại doanh nghiệp tăng 3,20%, trong đó tiền và các khoản phải thu lại giảm. Các khoản phải thu tại doanh nghiệp giảm rõ rệt là một tín hiệu đáng mừng, bởi lẽ các khoản phải thu đóng một vai trò quan trọng trong nguồn hình thành tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp, các khoản phải thu giảm chứng tỏ doanh nghiệp đã giảm thiểu được tình trạng bị chiếm dụng vốn cũng như góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng dòng tiền. Ngoài việc tỷ trọng các khoản phải thu giảm thì khoản mục có tính thanh khoản cao nhất trong tài sản lưu động của doanh nghiệp đó là tiền cũng đã giảm một lượng là 201.120.000 VNĐ ( tương đương 9,92%) so với năm 2008, nhưng trong khi đó từ bảng số liệu 2.2 ta lại thấy được rằng doanh thu thuần năm 2009 tăng lên so với năm 2008 là 4,89%. Nguyên nhân của việc lượng tiền lưu động giảm là do có sự chuyển dịch cơ cấu tài sản, từ tài sản lưu động ngắn hạn sang tài sản đầu tư dài hạn và có sự chuyển dịch từ tài sản có tính thanh khoản cao sang tài sản có tính thanh khoản thấp hơn như: hàng tồn kho. Mặt khác, tỷ trọng hàng tồn kho và đầu tư ngắn hạn khác lại có chiều hướng gia tăng so với năm 2008 (3,13% và 3,20%). Sự gia tăng về lượng của hàng tồn kho trong năm 2009 như vậy là hợp lý bởi vì tốc độ tăng của hàng tồn kho tương xứng với tốc độ gia tăng doanh thu. Cơ cấu tài sản ngắn hạn khác đã có sự thay đổi rõ rệt, tăng từ 0,20% lên 6,34% trong tổng tài sản. Hai khoản mục này tăng chứng tỏ doanh nghiệp đã và đang có kế hoạch dự án kinh doanh trong tương lai gần, cụ thể là doanh số tiêu thụ kỳ vọng vào đầu năm sau có thể sẽ tăng một lượng đáng kể; kéo theo việc doanh nghiệp có kế hoạch dự trữ hàng tồn kho.
Đối với tài sản dài hạn: kết cấu tài sản dài hạn có sự thay đổi nhẹ trong tổng tài sản, cụ thể tài sản dài hạn trong năm 2008 chiếm 32,50% trên tổng tài sản, trong năm 2009 tài sản dài hạn chiếm 33,22% trên tổng tài sản. Nếu phân tích theo chiều ngang ta nhận thấy tài sản dài hạn trong năm 2009 tăng 6,05% so với năm 2008 mà nguyên do chủ yếu của việc gia tăng này là do doanh nghiệp đầu tư vào khoản mục tài sản cố định. Như vậy, trong năm 2009 cơ sở vật chất của đơn vị đã được tăng cường, quy mô về năng lực sản xuất đã được mở rộng, tạo tiền đề cho việc gia tăng doanh thu và lợi nhuận trong tương lai hay nói cách khác sự gia tăng này sẽ tạo được nguồn lợi tức dài hạn cho doanh nghiệp.
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu các khoản mục trong tổng tài sản DN năm 2008
Biểu đồ2.3 : Cơ cấu các khoản muc trong tổng tài sản DN năm 2009
2.2.1.2. Phân tích kết cấu nguồn vốn:
Nguồn vốn của Công Ty TNHH TM – SX thuốc thú y Gấu Vàng vào cuối năm 2009 tăng so với năm 2008 một khoản là 3.067.080.000 VNĐ tức tăng 3,76%, trong đó:
Nợ phải trả: nhìn chung nợ phải trả tại doanh nghiệp vào năm 2009 đã có sự chuyển đổi rõ nét và biến chuyển theo chiều hướng tốt, trong năm 2008 cứ 100đ tài sản thì có 45,09đ tài sản được hình thành từ nguồn nợ phải trả, trong năm 2009 thì cứ 100đ tài sản thì có 34,74đ tài sản được hình thành từ nguồn nợ phải trả; tỷ trọng nợ phải trả đã giảm 20,06% ( tương đương 7,383,970.000 VNĐ) so với năm 2008. Kết cấu nợ phải trả trong tổng nguồn vốn giảm 10,35% ( năm 2008 là 45,09%; năm 2009 là 34,74%). Điều này chứng tỏ trong năm 2009 doanh nghiệp đã cố gắng giảm thiểu việc chiếm dụng vốn của các nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ, khả năng thanh toán các khoản nợ nhất là các khoản nợ ngắn hạn đã có sự cải thiện đáng kể. Một trong những nguyên nhân chính tạo nên việc khoản nợ phải trả giảm mà đặc biệt là nợ ngắn hạn là do tình hình thu hồi các khoản phải thu của doanh nghiệp trong năm diễn biến khá tốt, góp phần giúp doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn lưu động một cách hiệu quả. Bên cạnh đó, nợ dài hạn năm 2009 so với năm 2008 tăng 42,78%, tăng 1,93% trong cơ cấu tổng nguồn vốn của doanh nghiệp. Toàn bộ nợ dài hạn tại công ty được hình thành từ nguồn vay dài hạn của ngân hàng. Điều này có thể cho ta thấy doanh nghiệp đang có kế hoạch đầu tư những dự án dài hạn cần nguồn vốn lớn để phát triển trong tương lai.
Nguồn vốn chủ sở hữu: năm 2009 nguồn vốn chủ sở hữu tăng 10,451,050,000 VNĐ ( tức tăng 23,32%) so với năm 2008; xét về cơ cấu thì nguồn vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn cũng đã tăng từ 54,91% lên 65,26%. Đây là tín hiệu đáng mừng; nó thể hiện năng lực, khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp ngày càng cao.
Để có cái nhìn cụ thể hơn trong việc sử dụng nguồn vốn tại doanh nghiệp, ta có thể đánh giá tình hình sử dụng vốn của công ty qua bảng phân tích sau
BẢNG PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN TÍN DỤNG VÀ NGUỒN VỐN ĐI CHIẾM DỤNG
Bảng 2.6: Phân tích nguồn vốn tín dụng và nguồn vốn đi chiếm dụng
ĐVT:Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
% Theo quy mô chung
Chênh lệch
2008
2009
Năm 2008
Năm 2009
Số tiền
%
* NGUỒN VỐN TÍN DỤNG
Vay và nợ ngắn hạn
25.567,46
14.422,24
31,32
17,03
-11.145,22
-43.,59
Vay và nợ dài \hạn
4.190,01
5.982,27
5,13
6,99
1.737,51
41,46
Các khoản phải trả, phải nộp khác
990,65
1.575,26
1,21
1,86
584,61
59,01
Tổng cộng
30.748,42
21.979,77
37,67
25,95
-8.768,65
-28,52
* NGUỒN VỐN ĐI CHIẾM DỤNG
Phải trả người bán
4.031,40
4.503,58
4,94
5,32
47,21
1,17
Người mua trả tiền trước
461,38
683,32
0,56
0,81
221,94
48,10
Thuế và các khoản nộp Nhà nước
1.035,63
1.753,32
1,26
2,07
717,69
69,30
Phải trả người lao động
392,52
438,61
0,48
0,51
46,09
11,74
Các khoản phải trả, phải nộp khác
0,00
10,02
0,00
0.01
10,02
Tổng cộng
5.920,93
7.388,85
7,24
8,68
1.042,95
130,31
Từ bảng phân tích trên, ta nhận thấy rằng nguồn vốn tín dụng của doanh nghiệp trong năm 2009 giảm cả về giá trị và tỷ trọng so với năm 2008; nguồn vốn tín dụng trong năm giảm 8.768.650.000 VNĐ tức 28,52%; kết cấu nguồn vốn tín dụng do đi vay đã giảm một lượng là 11,72% trong tổng cơ cấu nguồn vốn. Điều này nhìn chung cho ta thấy được tín hiệu khả quan, bởi lẽ quy mô và hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng tăng nhưng nguồn nợ vay cũng như nhu cầu vay nợ để bổ sung cho hoạt động kinh doanh lại giảm; điều đó chứng tỏ rằng nguồn vốn tự có hay nguồn nội lực của doanh nghiệp ngày càng đủ trang trải và đáp ứng cho nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mặt khác, ta lại nhận thấy rằng vay ngắn hạn giảm 43,59%., cơ cấu nguồn vốn vay ngắn hạn trong tổng vốn lại giảm rõ rệt, gần ½ so với năm trước (từ 31,32% xuống còn 17,03%), trong khi đó tỷ trọng nguồn vốn vay dài hạn lại tăng lên một lượng tương ứng là 41,46%. Tuy nhiên, sự ảnh hưởng của nó trong kết cấu tổng nguồn vốn của doanh nghiệp trong năm 2009 so với năm 2008 cũng không cao ( chỉ tăng 1,86%). Bên cạnh đó, cũng có sự gia tăng về lượng của khoản mục các khoản phải trả, phải nộp khác ( chủ yếu là các khoản vay mượn của các cá nhân và nhân viên trong công ty). Như vậy, rõ ràng là có sự chuyển dịch trong cơ cấu nguồn vốn tín dụng của doanh nghiệp: giảm tỷ trọng nợ vay ngắn hạn và tăng dần tỷ trọng nợ dài hạn và nợ khác. Sự thay đổi này cho thấy doanh nghiệp đã có sự đầu tư về tài sản dài hạn cũng như đang có những kế hoạch dự án đầu tư dài hạn trong năm 2009 và cả những năm sắp tới.
Mặt khác, nếu kết hợp phân tích bảng 2.1 và bảng 2.2; ta lại nhận thấy được một điều rằng: nợ phải trả giảm 20,06% trong khi đó chi phí lãi vay chỉ giảm 9,87%. Như vậy, trong tổng nợ phải trả của doanh nghiệp nợ không tính lãi giảm nhiều hơn so với nợ vay phải trả lãi.
Nguồn vốn đi chiếm dụng của doanh nghiệp trong năm 2009 có sự gia tăng nhẹ trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp ( tăng 1,44%) so với năm 2008; trong đó thuế và các khoản phải nộp Nhà nước có sự gia tăng mạnh về tỷ trọng trong năm 2009.
Tóm lại, sự phân bố cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp trong năm 2009 như phân tích ở trên đã có sự thay đổi theo chiều hướng tích cực, thể hiện công tác và hiệu quả sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp, đảm bảo tính an toàn cho doanh nghiệp trong việc sử dụng và thanh toán các khoản nợ vay: nguồn vốn chủ sở hữu chiếm trên 50% trên tổng nguồn vốn thể hiện nguồn nội lực của đơn vị khá tốt, nợ phải trả do các khoản vay giảm cả về kết cấu và tỷ trọng, nợ do chiếm dụng vốn tăng một lượng. Trong những năm tới doanh nghiệp cần giữ vững như năm 2009 hoặc phát huy thêm nữa, bởi lẽ sự phân bổ nguồn vốn như vậy là khá an toàn và hợp lý.
2.2.2.Phân tích các tỷ số tài chính:
2.2.2.1.Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán là đánh giá một cách cụ thể về tính hợp lý của sự biến động các khoản phải thu, phải trả giúp người sử dụng thông tin có cái nhìn chính xác hơn về thực trạng tài chính của doanh nghiệp. Từ đó tìm ra những nguyên nhân của mọi sự ngừng trệ, ứ đọng các khoản thanh toán hoặc có thể khai thác được các khả năng tiềm tàng giúp doanh nghiệp làm chủ khả năng tình hình tài chính; nó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
2.2.2.1.1. Phân tích các khoản phải thu.
Ta có bảng tính như sau:
Bảng 2.7: Phân tích các khoản phải thu qua 3 năm 2007 – 2009.
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
Chênh lệch (%)
2007
2008
2009
2007-2008
2008-2009
Tổng các khoản phải thu
16.875,85
21.472,71
16.070,02
27,24
-25,16
Tổng tổng nguồn vốn
69.498,03
81.625,93
84.693,01
17,45
3,76
Tỷ lệ khoản phải thu trên nguồn vốn(%)
24,28
26,31
18,97
2,79
-5,87
Từ bảng tính ở trên cho thấy năm 2008 các khoản phải thu và tỷ lệ khoản phải thu trên tổng nguồn vốn tăng so với năm 2007 ( tăng lên 2,03%). Nhưng đến năm 2009 thì tình hình đã được cải thiện rõ nét, giảm từ 26,31% trong năm 2008 xuống còn 18,97% năm 2009, là biểu hiện tốt. Chứng tỏ tỷ lệ vốn bị chiếm dụng giảm, tỷ lệ vốn thực chất tham gia vào hoạt động gia tăng.
Bảng 2.8: Theo dõi chi tiết số liệu các khoản phải thu qua 3 năm 2007 – 2009
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
C/L tỷ trọng
2007-2008
Năm 2009
C/L tỷ trọng
2008-2009
2007
2008
Số tiền
%
Số tiền
%
Phải thu của khách hàng
13.827,74