Luận văn Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh trước khi niêm yết và những định hướng phát triển sau khi niêm yết trên thị trường chứng khoán của Công ty cổ phần Sản Xuất và Kinh Doanh vật liệu xây dựng

Nội Dung

TRANG PHỤ BÌA

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ SỬ DỤNG

DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ SỬ DỤNG

DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU SỬ DỤNG

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

SẢN XUẤT KINH DOANH

1.1 – Doanh nghiệp thương mại

1.1.1 – Đặc điểm nền kinh tế thị trường Việt Nam

1.1.2 – Đặc điểm của hoạt động kinh doanh thương mại

1.1.3 – Tiêu thụ hàng hóa trong DNTM

1.2 – Lý luận chung về phân tích hiệu quả kinh doanh của DNTM

1.2.1 – Khái niệm về kết quả kinh doanh của DNTM

1.2.2 – Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của DN

1.2.2.1 – Các nhân tố thuộc môi trường vi mô (nội tại của DN)

1.2.2.2 – Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô (bên ngoài DN)

1.3 – Hệ thống các chỉ tiêu phân tích HQKD của DNTM

1.3.1 – Các chỉ tiêu tổng hợp của DNTM

1.3.2 – Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của DN

1.4 – Phân tích các chỉ số tài chính của DNTM

1.4.1 – Tỷ số thanh toán

1.4.2 – Tỷ số hoạt động

1.4.3 – Tỷ số đòn bẩy tài chính

CHƯƠNG 2

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CTCP SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH VLXD

2.1 – Lịch sử hình thành và phát triển của CTCP Sản Xuất và Kinh Doanh VLXD

2.2 – Khái quát đặc điểm và tình hình chung của CTCP Sản Xuất và Kinh Doanh VLXD

2.2.1 – Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của CTCP Sản Xuất và Kinh Doanh VLXD

2.2.2 – Chức năng và nhiệm vụ kinh doanh của CTCP Sản Xuất và Kinh Doanh VLXD

2.3 – Phân tích thực trạng các nguồn lực của CTCP Sản Xuất và Kinh Doanh VLXD

2.3.1 – Tình hình lao động

2.3.1.1 – Khái quát về lực lượng lao động của Công ty (2007 – 2009)

2.3.1.2 – Hiệu quả sử dụng lao động của Công ty

2.3.2 – Tình hình tài sản

2.3.2.1 – Khái quát về tình hình tài sản của Công ty

2.3.2.2 – Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty

2.3.3 – Tình hình nguồn vốn

2.3.3.1 – Khái quát về tình hình nguồn vốn của Công ty

2.3.3.2 – Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn của Công ty

2.4 – Thực trạng hoạt động kinh doanh của CTCP Sản Xuất và Kinh Doanh VLXD (2007 – 2009)

2.5 – Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của CTCP Sản Xuất và Kinh Doanh VLXD (2007 – 2009)

2.5.1 – Đánh giá tình hình doanh thu trong kỳ của Công ty

2.5.2 – Đánh giá tình hình chi phí trong kỳ của Công ty

CHƯƠNG 3

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CTCP SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH VLXD SAU KHI NIÊM YẾT TRÊN TTCK

3.1 – Định hướng phát triển của CTCP Sản Xuất và Kinh Doanh VLXD (Giai đoạn 2010 – 2015)

3.2 – Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của CTCP Sản Xuất và Kinh Doanh VLXD (Giai đoạn 2010 – 2015)

3.2.1 – Đánh giá những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của Công ty

3.2.2 – Những mặt thuận lợi và khó khăn trong quá trình kinh doanh của Công ty

3.2.3 – Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty

3.2.3.1 – Giải pháp về nguồn nhân lực

3.2.3.2 – Giải pháp về vốn

3.2.3.3 – Giải pháp về chi phí

3.2.3.4 – Giải pháp về thị trường

3.2.3.5 – Giải pháp về giá cả

3.2.3.6 – Giải pháp về công tác tiêu thụ hang hóa

3.3 – Định hướng và giải pháp phát triển sau khi niêm yết trên Thị trường chứng khoán của CTCP Sản Xuất và Kinh Doanh VLXD

3.3.1 – Tổng quan về TTCK Việt Nam 6 tháng cuối năm 2010

3.3.2 – Lợi ích và bất lợi khi niêm yết trên TTCK

3.3.2.1 – Lợi ích

3.3.2.2 – Bất lợi

3.4 – Chiến lược phát triển của CTCP Sản Xuất và Kinh doanh VLXD sau khi niêm yết

 

3.5 – Giải pháp hoạt động của CTCP Sản Xuất và Kinh Doanh VLXD sau khi niêm yết

KẾT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang

 

 

doc56 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1795 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh trước khi niêm yết và những định hướng phát triển sau khi niêm yết trên thị trường chứng khoán của Công ty cổ phần Sản Xuất và Kinh Doanh vật liệu xây dựng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sét; trát vữa, trang trí trần nhà. Sản xuất VLXD: gạch ngói, đá sẻ… Mua bán đồ điện gia dụng: nồi đun điện, lò vi sóng, lò sưởi, ấm điện, bàn là, tủ lạnh…; mua bán dụng cụ bếp ga, tivi, máy VCD, DVD… Mua bán tủ, giường, bàn ghế. Mua bán VLXD các loại. – Phân tích thực trạng các nguồn lực của CTCP Sản Xuất và Kinh Doanh VLXD (2007 – 2009) 2.3.1 – Tình hình lao động 2.3.1.1 – Khái quát về lực lượng lao động của Công ty (2007 – 2009) Trong bất kỳ lĩnh vực kinh doanh nào dù là sản xuất hay dịch vụ thì lao động cũng là một nhân tố không thể thiếu để tiến hành các hoạt động của DN. Lao động là nhân tố chính để tạo ra của cải vật chất nhằm thỏa mãn nhu cầu cần thiết của con người, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được diễn ra một cách liên tục. Do vậy muốn đạt được hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh thì đòi hỏi DN phải biết kết hợp và sử dụng nguồn lực một cách hợp lý và có hiệu quả. Tình hình lao động của Công ty trong 3 năm nghiên cứu (2007 –2009) được thể hiện rõ qua Bảng 2.1. Bảng 2.1 : Tình hình lao động của CTCP Sản Xuất và Kinh Doanh VLXD (2007 – 2009) Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Tốc độ tăng (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) 08/07 09/08 BQ Tổng số lao động 25 100.00 29 100.00 35 100.00 16 20.69 18.35 I. Theo giới tính 25 100.00 29 100.00 35 100,00 16 20.69 18.35 1. Lao động Nam 19 76 21 72.41 25 71.43 10.53 19.05 14.79 2. Lao động Nữ 6 24 8 27.59 10 28.57 33.33 25 29.17 II. Theo tính chất 25 100.00 29 100.00 35 10.,00 16 20.69 18.35 1. LĐ trực tiếp 16 64 18 62.07 22 62.86 12.50 22.22 17.36 2. LĐ gián tiếp 9 36 11 37.93 13 37.14 22.22 18.18 20.20 III. Theo trình độ 25 100.00 29 100.00 35 100.00 16 20.69 18.35 1. Đại học 4 16 4 13.79 5 14.29 0 25 12.50 2. Cao đẳng 3 12 5 17.24 7 20 66.67 40 53.33 3. Trung cấp 2 8 2 6.90 3 8.57 0 50 25 4. LĐ phổ thông 16 64 18 62.07 20 57.14 12.50 11.11 11.81 Lao động trong Công ty có thể phân theo rất nhiều đặc tính khác nhau như phân theo giới tính, theo trình độ, theo tính chất công việc. Qua Bảng 2.1 ta thấy lao động trong Công ty thay đổi trong các các năm. Năm 2007 tổng số lao động trong Công ty là 25 người đến năm 2008 số lượng này tăng lên là 29 người tức tăng 16% so với năm 2007 (do Công ty mở thêm phân xưởng bê tông), đến năm 2009 tổng số lao động trong Công ty so với năm 2008 tăng lên 20.69%, từ 29 lên 35 lao động (do trong năm này Công ty tiến hành mở rộng quy mô kinh doanh). Như vậy tốc độ tăng lao động trung bình mỗi năm của Công ty là 18.35%. Khi phân công lao động của Công ty theo giới tính ta thấy số lao động nam trong Công ty qua 3 năm nghiên cứu đều chiếm tỷ lệ cao hơn số lao động nữ (do đặc thù của Công ty là kinh doanh bên lĩnh vữc VLXD). Trong năm 2007 số lao động nam trong Công ty là 19 người chiếm 76% và số lao động nữ là 6 người chiếm 24%. Đến năm 2008 số lao động nam tăng lên là 21 người chiếm 72.41% và số lao động nữ là 8 người chiếm 27.59%, đến năm 2009 nam tăng lên 25 người chiếm 60% và nữ cũng tăng lên 10 người chiếm 40% tổng số lao động. Bình quân trong 3 năm số lao động nam tăng 14.79% và số lao động nữ tăng 29.17%. Nguyên nhân của việc thay đổi này là do đặc điểm kinh doanh chính của Công ty là sản xuất và kinh doanh trong lĩnh vực VLXD, mà công việc này phù hợp với nam hơn nữ vì thế Công ty cần nhiều lao động nam. Khi phân công lao động theo tính chất công việc thì lao động trực tiếp bình quân tăng 17.36%, còn lao động gián tiếp tăng 20.2% . Điều này là hoàn toàn hợp lý do quy mô kinh doanh của Công ty ngày càng mở rộng cả về lĩnh vực sản xuất lẫn thương mại, nên có sự cùng tăng lên của lao động trực tiếp và gián tiếp Trình độ lao động là chỉ tiêu vô cùng quan trọng khi phân công lao động trong DN. CTCP Sản Xuất và Kinh Doanh VLXD là một DN có quy mô tương đối, số lượng hàng hóa đa chủng loại, do vậy đòi hỏi lao động có trình độ để hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Phần lớn lao động trong Công ty hiện nay là lao động phổ thông nhưng chủ yếu hoạt động tại các xưởng sản xuất của Công ty, trong khi đó tại các bộ phận lao động gián tiếp của Công ty như: phòng kinh doanh, phòng kế toán, và show room, trình độ của nhân viên đều đạt từ trung cấp trở lên. Cụ thể: năm 2007 số nhân viên đạt trình độ đại học là 4 người, cao đẳng 3 và trung cấp 2, đến năm 2008 cao đẳng tăng lên 5 người, tăng 66.67% so với năm 2007 , đến năm 2009 đại học tăng lên 5 người, cao đẳng tăng lên 7 và trung cấp tăng lên 3. Điều này chứng tỏ Công ty đã tuyển chọn được một đội ngũ nhân viên có trình độ học vấn ngày càng cao vào làm việc, giúp Công ty ngày càng phát triển. 2.3.1.2 – Hiệu quả sử dụng lao động của Công ty Qua Bảng 2.2 phía dưới ta có thể thấy : số lượng lao động của Công ty tăng qua các năm, tiền lương trung bình của nhân viên cũng tăng qua các năm, năm 2008 tăng 199.64% so với năm 2007, trong đó chỉ riêng chi phí tiền lương đã tăng 247.57% (tăng cao như vậy là do trong năm 2007 Công ty chỉ hoạt động vào 6 tháng cuối năm). Năm 2009 tiền lương bình quân tăng 3.15% so với năm 2008, (tỉ lệ tăng ít nhưng vậy là do trong năm 2009 Công ty tiến hành mở rộng kinh doanh số lượng nhân viên tăng lên nên dẫn đến lương bình quân chỉ tăng 3.15%). Hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương trung bình trong kỳ giảm là do trong năm 2007 Công ty chỉ hoạt động 6 tháng cuối năm, nên chỉ tiêu này chỉ phản ánh được chính xác trong 2 năm 2008, 2009 ( năm 2009 tăng 8.00% so với năm 2008). Năng suất lao động bình quân của người lao động năm 2008 tăng 138.88% so với năm 2007 (tức tăng 899,919,730 đồng/người). Năm 2009 tăng 12.26% so với năm 2008 (tức tăng 189,705,434 đồng/người). Năng sức lao động bình quân qua các năm đều tăng , Lợi nhuận bình quân do một lao động tạo ra cũng tăng, cho thấy Công ty đã khai thác tốt nguồn lực này. Bảng 2.2 : Tình hình tiền lương của CTCP Sản Xuất và Kinh Doanh VLXD (2007 – 2009) Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Tốc độ tăng (%) 08/07 09/08 BQ 1. Doanh thu thuần (đồng) 16,199,219,014 44,888,766,200 60,815,787,344 177.10 35.48 106.29 2. Lợi nhuận thuần 1,115,552,812 3,693,662,581 4,738,236,469 231.11 28.28 129.70 3. Tổng số lao động (người) 25 29 35 16.00 20.70 18.35 4. CP tiền lương (đồng) 520,298,805 1,808,393,129 2,251,311,388 247.57 24.90 136.24 5. Tiền Lương BQ (đồng/người) 20,811,952 62,358,384 64,323,183 199.64 3.15 101.40 6. NSLĐ bình quân (đồng/người) 647,968,760 1,547,888,490 1,737,593,924 138.88 12.26 75.57 7. Hiệu quả sử dụng CP tiền lương 31 25 27 -19.35 8.00 -5.68 8. Lợi nhuận BQ (đồng/ người) 44,622,112 127,367,675 135,378,185 185.44 6.29 9.87 Như vậy qua việc phân tích trên ta có thể thấy được thu nhập của người lao động trong Công ty tăng lên qua các năm. Điều này chứng tỏ đời sống của nhân viên đang ngày càng được cải thiện và quan tâm hơn. 2.3.2 - Tình hình tài sản 2.3.2.1 – Khái quát về tình hình tài sản của Công ty Tài sản là một trong những yếu tố không thể thiếu được đối với bất kỳ DN nào dù lớn hay nhỏ. Đấy là tiền đề cơ sở vật chất cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi DN. Tài sản tồn tại dưới mọi hình thức nhưng được phân làm hai loại: TSCĐ và tài sản lưu động. TSCĐ là những tài sản tồn tại trong DN trong thời gian dài, bao gồm TSCĐ hữu hình (hoặc vô hình) và các khoản đầu tư dài hạn. TSLĐ là những tài sản thuộc quyền sở hữu của DN, có thời gian sử dụng, thu hồi luôn chuyển dưới một năm, hoặc một chu kỳ kinh doanh. TSLĐ bao gồm vốn bằng tiền, đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu và hàng tồn kho. Tình hình biến động tài sản của CTCP Sản Xuất và Kinh Doanh VLXD từ năm 2007 đến năm 2009, được thể hiện rõ qua Bảng 2.3 và Đồ thị 2.1. Đồ thị 2.1 : Tình hình biến động tài sản của CTCP Sản Xuất và Kinh Doanh VLXD (2007 – 2009) Bảng 2.3 : Tình hình tài sản của CTCP Sản Xuất và Kinh Doanh VLXD (2007 – 2009) Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Tốc độ tăng (%) Giá trị (đồng) Cơ Cấu (%) Giá trị (đồng) Cơ Cấu (%) Giá trị (đồng) Cơ Cấu (%) 08/07 09/08 BQ I. TSLĐ và đầu tư ngắn hạn 17,793,235,217 71.77 30,522,893,964 82.69 28,350,347,946 81.81 71.54 -7.12 32.21 1. Tiền 539,004,911 3.03 123,618,529 0.41 535,662,300 1.89 -77.07 333.32 128.13 2. Đầu tư tài chính ngắn hạn 0 0.00 0 0.00 15,000,000 0.05 - - - 3. Các Khoản phải thu 10,053,064,019 56.50 12,212,154,172 40.01 16,668,629,823 58.80 21.48 36.49 28.99 4. Hàng tồn kho 6,912,201,005 38.85 16,198,654,344 53.07 9,466,522,037 33.39 134.35 -41.56 46.40 5. TSLĐ Khác 288,965,282 1.62 1,988,466,919 6.51 1,664,533,786 5.87 58.13 -16.29 20.92 II. TSCĐ và đầu tư dài hạn khác 6,998,347,943 28.23 6,388,783,050 17.31 6,303,699,427 18.19 -8.71 -1.33 -5.02 1. TSCĐ hữu hình 6,131,071,679 87.61 5,704,328,951 89.29 6,015,781,902 95.43 -6.96 5.46 -0.75 Nguyên giá 6,762,370,795 - 6,957,370,795 - 7,953,961,471 - 2.88 14.32 5.72 Giá trị hao mòn - 631,299,116 - -1,253,041,844 - -1,938,179,569 - - - - 2. TSCĐ vô hình 52,525,696 0.75 35,997, 088 0.56 19,468,480 0.31 -31.47 -45.92 -38.70 Nguyên giá 72,840,000 - 72,840,000 - 72,840,000 - - - - Hao mòn - 20,314,304 - - 36,842,912 - - 53,371,520 - - - - 3. CP xây dựng cơ bản dở dang 329,634,858 4.71 269,367,856 4.22 0 0.00 -18.28 - - 4. Tài sản dài hạn khác 485,115,710 6.93 379,089,155 5.93 268,449,045 4.26 -21.86 -29.19 -25.53 Tổng tài sản 24,791,583,160 100 36,911,677,014 100 34,654,047,373 100,00 48.89 -6.12 21.39 Qua Bảng 2.3 ta thấy: TSLĐ (và đầu tư ngắn hạn) của Công ty chiếm tỷ trọng lớn. Năm 207 chiếm 71.77%, năm 2008 chiếm 82.69%, đến năm 2009 chiếm 81.81%; trong đó các khoản phải thu và hàng tồn kho chiếm phần lớn. Điều này chứng tỏ Công ty đang bị chiếm dụng vốn. Hàng hóa tồn kho nhiều dẫn đến thiếu vốn kinh doanh. Xong tỷ lệ này là hợp lý đối với DN hoạt động trong lĩnh vực thương mại vì tỷ lệ VLĐ trong trong các DNTM tỷ lệ vốn lưu động chiếm từ 70% trở lên. Tổng tài sản của CTCP Sản Xuất và Kinh Doanh VLXD tăng trong năm đầu 2008 tăng 19.64% so với năm 2007 (tức tăng 12.120.093.854 đ), trong đó tăng chủ yếu là do hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác tăng. Đến năm 2009 tổng tài sản của Công ty giảm 6.12% tức (2.257.629.641 đ) so với năm 2008 do hàng tồn kho giảm là chủ yếu. Điều này chứng tỏ công tác tìm kiếm thị trường tiêu thụ và hiệu quả tiêu thụ của Công ty trong năm 2009 bị ảnh hưởng bởi tình hình suy thoái chung của nền kinh tế. Về TSCĐ hữu hình nguyên giá của TSCĐ hữu hình năm 2008 tăng so với năm 2007 là 2.88% tức 195,000,000 (đ) (do Công ty tiến hành mua sắm thêm trang thiết bị cho xưởng bê tông) tuy nhiên giá trị thực của TSCĐ năm 2008 lại giảm 426,742,728 (đ) so với năm 2007 do hao mòn cao. Năm 2009 nguyên giá TSCĐ hữu hình tiếp tục tăng so với năm 2008 là 14.32% tức là 996,590,676 (đ) là do Công ty tiếp tục mua thêm trang thiết bị cho các phân xưởng sản xuất phục vụ cho quá trình hoạt động kinh doanh và tài sản bị hao mòn trong quá trình sử dụng. Từ năm 2007 đến tháng 2009 TSCĐ của Công ty liên tục tăng cho thấy tình hình kinh doanh của Công ty đang hiệu quả và ngày càng mở rộng. 2.3.2.2 – Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty Qua Bảng 2.4 phía dưới ta có thể thấy: hầu hết các chỉ số phân tích bình quân của Công ty trong giai đoạn 2007 – 2009 đều tăng. Trong đó tỷ số thanh toán hiện hành luôn đạt từ 1.36 đến 1.39 lần, cho thấy Công ty luôn chủ động trong việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn từ giá trị của tài sản lưu động . Tuy nhiên đối với tỷ số thanh toán nhanh Công ty đã không duy trì được mức phù hợp, điều này cũng có thể lý giải là do đặc thù của ngành hàng VLXD nên lượng hàng tồn kho phải luôn duy trì ở mức cao để có thể đáp ứng kịp thời nhu cầu phát sinh của khách hàng. Bảng 2.4 : Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng tài sản của CTCP Sản Xuất và Kinh Doanh VLXD (2007 – 2009) Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Tốc độ tăng (%) 08/07 09/08 BQ 1. Doanh thu thuần (đ) 16,199,219,014 44,888,766,200 60,815,787,344 177.10 35.48 106.29 2. Lợi nhuận thuần (đ) 1,115,552 812 3,176,549,820 4,229,191,565 184.75 33.14 108.95 3. Nợ ngắn hạn (đ) 12,830,727,780 22,366,567,579 19,001,042,426 74.32 15.05 89.37 4. Tài sản lưu động (đ) 17,793,235,217 30,522,893,964 28,350,347,946 71.54 -7.12 32.21 5. Hàng tồn kho (đ) 6,912,201,005 16,198,654,344 9,466,522,037 134.35 -41.56 46.40 6. Các khoản phải thu (đ) 10,053,064,019 12,212,154,172 16,668,629,823 21.48 36.49 28.99 7. Tỷ số thanh toán hiện hành 1.39 1.36 1.49 -2.16 9.56 3.75 8. Tỷ số thanh toán nhanh 0.85 0.64 0.99 -24.71 54.69 14.99 9. Kỳ thu tiền bình quân (ngày) 226.52 99.30 100.04 -56.16 0.75 -28.08 10. Số vòng quay các khoản phải thu 1.61 3.68 3.65 128.57 -0.82 63.88 11. Số vòng quay hàng tồn kho 2.34 2.77 6.42 18.38 131.77 75.08 12. Hiệu suất sử dụng TSCĐ 2.31 7.03 9.65 204.33 37.27 120.80 13. Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản 0.65 1.22 1.75 87.69 43.44 65.57 14. Chỉ tiêu lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA) (%) 4.50 8.61 12.20 91.33 41.70 66.52 Số vòng quay các khoản phải thu trong năm 2007 thấp là do Công ty chỉ hoạt động vào 6 tháng cuối năm. Đến năm 2008 và 2009 ta có thể thấy chỉ số này đã tăng lên lần lượt là 3.68 và 3.65 lần, đối với tỷ số trung bình của ngành là 3 lần thì con số này chấp nhận được. Kỳ thu tiền bình quân trong năm 2007 cao nguyên nhân 1 phần do doanh thu phát sinh vào các tháng cuối năm mà phần lớn khách hàng của Công ty là các DN xây dựng chưa tất toán công trình nên khiến cho các khoản phải thu tăng cao. Qua năm 2008 và 2009 kỳ thu tiền bình quân của Công ty đã được điều chỉnh ổn định từ 99 đến 100 ngày. Số vòng quay hàng tồn kho của Công ty được duy trì qua 2 năm 2007 và 2008, dao động tăng từ 2.34 đến 2.77. Sang đến năm 2009 chỉ số này đã tăng đột biến lên 6.42 lần, nguyên nhân chính là do trong năm 2009 Công ty đã có chính sách điều chỉnh lại lượng hàng tồn kho luôn dưới 40% so với tài sản lưu động, để Công ty luôn có được sự chủ động trong việc thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn. Hiệu suất sử dụng TSCĐ và Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản của Công ty tăng nhanh trong kỳ, tăng bình quân 120.80% và 65.57% lần lượt cho năm 2007 và 2008. Các chỉ số này tăng nhanh chứng tỏ Công ty đã khai thác rất hiệu quả tài sản hiện có. 2.3.3 - Tình hình nguồn vốn 2.3.3.1 – Khái quát về tình hình nguồn vốn của Công ty Bất kỳ một DN nào muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh bên cạnh yếu tố về lao động thì cũng cần thêm một yếu tố không thể thiếu nữa đó là nguồn vốn. Đặc biệt đối với DNTM thì vốn đóng một vai trò vô cùng quan trọng để duy trì hoạt động của DN. Nếu không có vốn thì hoạt động kinh doanh sẽ thiếu tính liên tục, sẽ bị gián đoạn ở khâu này hay khâu khác kéo theo hàng loạt các tác động tiêu cực về mặt kinh tế cũng như xã hội làm ảnh hưởng đến KQKD của DN. Để biết rõ hơn về tình hình nguồn vốn của CTCP Sản Xuất và Kinh Doanh VLXD ta phân tích ở Bảng 2.5. Bảng 2.5 : Cơ cấu nguồn vốn của CTCP Sản Xuất và Kinh Doanh VLXD (2007 – 2009) Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Tốc độ tăng (%) Giá trị (đồng) Cơ cấu (%) Giá trị (đồng) Cơ cấu (%) Giá trị (đồng) Cơ cấu(%) 08/07 09/08 BQ Tổng số vốn 24,726,946,612 100 36,941,871,826 100.00 34,719,071,162 100.00 49.40 -6.02 21.69 I. Theo tính Chất - 100 - 100.00 - 100.00 - - - 1. Vốn cố định 10,466,650,878 42.33 10,401,650,878 28.16 10,601,750,000 35.54 -0.62 1.92 0.65 2. Vốn lưu động 14,260,029,574 57.67 26,540,220,948 71.84 24,117,321,162 64.46 86.12 -9.13 34.50 II. Theo NHT - 100 - 100.00 - 100.00 - - - 1. Vốn CSH 11,896,218,832 48.11 14,575,304,247 39.45 15,466,278,736 44.55 22.52 6.11 14.32 2. Nợ phải trả 12,830,727,780 51.89 22,366,567,579 60.55 19,252,792,426 55.45 74.32 -13.92 30.20 Qua Bảng 2.5 ta thấy một cách khái quát nhất nguồn vốn kinh doanh của Công ty qua các năm nghiên cứu. Xét theo tính chất thì nguồn vốn kinh doanh của Công ty được chia thành vốn cố định và vốn lưu động, tỷ lệ vốn lưu động chiếm tỷ lệ lớn (năm 2007 chiếm 57.67%, năm 2008 chiếm 71.84%, đến năm 2009 chiếm 64.46%); tốc độ tăng bình quân của vốn lưu động này phải cao để thuận lợi trong việc mua bán trao đổi hàng hóa với các khách hàng. Xét theo nguồn hình thành thì nguồn vốn của Công ty được phân thành nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả, trong đó nợ phải trả chiếm tỷ lệ lớn hơn so với vốn chủ sở hữu (năm 2007 chiếm 51.89%, năm 2008 chiếm 60.55%, đến năm 2009 chiếm 55.45%) Tốc độ tăng bình quân trong kỳ của nợ phải trả là 30.20% điều này chứng tỏ trong những năm gần đây Công ty chiếm dụng vốn của các đối tác với giá trị lớn điều này tiềm ẩn rủi ro mất khả năng thanh toán của chính Công ty. Tình hình về nguồn vốn cuả Công ty được thể hiện rõ hơn ở Đồ thị 2.2 và Đồ thị 2.3. Đồ thị 2.2: Biến động cơ cấu nguồn vốn theo tính chất Đồ thị 2.3: Biến động cơ cấu nguồn vốn theo nguồn hình thành Như vậy có thể thấy tổng số vốn của Công ty qua các năm tuy có biến động giảm trong năm 2009 nhưng nó lại đang có xu hướng tăng lên trong năm 2010 (theo thống kê số liệu 6 tháng đầu năm 2010 tổng nguồn vốn của Công ty đã tăng đến 40,687,817,600 đ) và sẽ tiếp tục tăng lên trong thời tới nữa sau khi Công ty được chấp thuận niêm yết trên TTCK. 2.3.3.2 – Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn của Công ty Qua Bảng 2.6 phía dưới ta có thể thấy: Công ty luôn duy trì tỷ số nợ trên 50% nhưng không vượt quá tầm kiểm soát, điều này giúp Công ty luôn chủ động trong việc sử dụng đòn bẩy tài chính để tăng hiệu quả của hoạt động kinh doanh. Chỉ tiêu doanh thu trên tổng nguồn vốn trong năm 2007 thấp (chỉ đạt 0.66 lần), do Công ty đã không sử dụng hết hiệu quả của nguồn vốn. Sang năm 2008 Công ty đã bắt đầu cơ cấu lại chiến lược kinh doanh, dần khẳng định được chỗ đứng trong ngành VLXD, hiệu quả sử dụng vốn cũng tăng lên theo doanh thu từng năm, năm 2008 đạt 1.25 lần và năm 2009 đạt 1.75 lần. Khả năng thanh toán lãi vay của Công ty luôn đạt ở mức cao(từ 7.95 đến 13.07 lần), chính nhờ đó giúp cho Công ty luôn được bảo vệ trước những biến động của nền kinh tế trong tương lai. Bảng 2.6 : Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn của CTCP Sản Xuất và Kinh Doanh VLXD (2007 – 2009) Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Tốc độ tăng (%) 08/07 09/08 BQ 1. Doanh thu thuần (đ) 16,199,219,014 44,888,766,200 60,815,787,344 177.10 35.48 106.29 2. Tổng tài sản (đ) 24,791,583,160 36,911,677,014 34,654,047,373 48.89 -6.12 21.39 3. Tổng nguồn vốn (đ) 24,726,946,612 36,941,871,826 34,719,071,162 49.40 -6.02 21.69 4. Vốn chủ sử hữu (đ) 11,896,218,832 14,575,304,247 15,466,278,736 22.52 6.11 14.32 5. Nợ phải trả (đ) 12,830,727,780 22,366,567,579 19,252,792,426 74.32 -13.92 30.20 6. Lợi nhuận trước thuế (đ) 1,115,552,812 3,693,662,581 4,738,236,469 231.11 28.28 129.70 7. Lợi nhuận ròng (đ) 1,115,552 812 3,176,549,820 4,229,191,565 184.75 33.14 108.95 7. Lãi vay phải trả (đ) 92,387,623 531 562 738 547 856 843 435.36 3.07 219.22 8. Tỷ số nợ 0.52 0.61 0.56 17.31 -8.20 4.56 9. Chỉ tiêu doanh thu trên tổng nguồn vốn 0.66 1.22 1.75 84.85 43.44 64.15 10. Khả năng thanh toán lãi vay 13.07 7.95 9.65 -39.17 21.38 8.90 11. Chỉ tiêu lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE) (%) 9.38 21.79 27.34 132.30 25.47 78.89 2.4 – Thực trạng hoạt động kinh doanh của CTCP Sản Xuất và Kinh Doanh VLXD (2007 – 2009) CTCP Sản Xuất và Kinh Doanh VLXD tiền thân là hai Công ty nhà nước sáp nhập lại, hoạt động trong lĩnh vực: sản xuất và kinh doanh VLXD. Thị trường tiêu thụ hiện nay chủ yếu tập trung trong phạm vi Tỉnh Kiên Giang. Do tiền thân là DN nhà nước nên sau khi được thành lập CTCP Sản Xuất và Kinh Doanh VLXD có được thuận lợi trong việc cung cấp VLXD cho các CTCP xây dựng lớn của nhà nước như: CTCP Tư Vấn Đầu Tư & Xây Dựng Kiên Giang, CTCP Xây Dựng Kiên Giang, Công Ty Phát Triển Nhà Kiên Giang, CTCP Đầu tư & Xây Dựng Cấp Thoát Nước. Doanh thu cung cấp VLXD cho nhóm DN này luôn chiếm tỉ trọng cao trong tổng doanh thu của Công ty. Sau gần 3 năm kể từ ngày thành lập cho đến nay, CTCP Sản Xuất và Kinh Doanh VLXD đã từng bước khẳng định được vai trò là 1 trong những nhà cung cấp VLXD lớn trên địa bàn Tỉnh Kiên Giang. Các mặt hàng kinh doanh của Công ty gồm: VLXD, trang trí nội thất .v.v., trong đó có 1 số các sản phẩm do Công ty tự sản xuất như: cửa gỗ, tole, xà gồ, tủ bếp, tay vịn cầu thang, gạch, bêtông. Tỉ trọng của thành phẩm và hàng hóa trên tổng doanh thu bán hàng của CTCP Sản Xuất và Kinh Doanh VLXD qua các năm từ 2008 đến 06/2010. Đồ thị 2.4 : Tỉ trọng của thành phẩm và hàng hóa trên tổng doanh thu năm 2007 Đồ thị 2.5 : Tỉ trọng của thành phẩm và hàng hóa trên tổng doanh thu năm 2008 Đồ thị 2.6 : Tỉ trọng của thành phẩm và hàng hóa trên tổng doanh thu năm 2009 Qua 3 Đồ thị trên ta có thể nhận thấy rằng tỉ trọng thành phẩm trên tổng doanh thu của Công ty đang giảm dần, điều này chứng tỏ Công ty ngày một chú trọng vào lĩnh vực thương mại hàng hóa hơn, số lượng cũng như chất lượng của các loại hàng hóa ngày càng được nâng cao. 2.5 – Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của CTCP Sản Xuất và Kinh Doanh VLXD CTCP Sản Xuất và Kinh Doanh VLXD tuy mới được thành lập được hơn 3 năm, nhưng đã từng bước khẳng định được chỗ đứng trên thị trường cung cấp VLXD tại Kiên Giang. Trong quá trình hoạt động cùng với sự biến động mạnh mẽ của thị trường, Công ty đang ngày càng phát triển và mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Để phân tích và đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty ta dựa vào Bảng 2.7 Bảng 2.7 : Kết quả hoạt động kinh doanh của CTCP Sản Xuất và Kinh Doanh VLXD (2007 – 2009) Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tốc độ tăng (%) 08/07 09/08 BQ 1. DT bán hàng và CCDV 16,219,219,535 45,036,503,229 60,905,664,287 177.67 35.24 106.46 2. Các khoản giảm trừ 20,000,521 147,737,029 89,876,943 638.69 -39.16 299.77 3. DT thuần về bán hàng CCDV 16,199,219,014 44,888,766,200 60,815,787,344 177.10 35.48 106.29 4. Giá vốn hàng bán 14,095,387,352 37,694,202,300 52,755,720,466 167.42 39.96 103.69 5. Lợi nhuận gộp bán hàng CCDV 2,103,831,662 7,194,563,900 8,060,066,878 241.97 12.03 127.00 6. Doanh thu hoạt động tài chính 36,070,372 67,625,201 260,895,320 87.48 285.80 186.64 7. Chi phí Tài chính 92,387,623 531,562,738 562,363,429 475.36 5.79 240.58 8. Chi phí bán hàng 299,100,080 973,050,505 970,386,789 225.33 -0.27 112.53 9. Chi phí quản lý kinh doanh 648,138,613 2,169,697,197 2,266,382,852 446,47 4.46 225.47 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 1,100,275 718 3,587,878,661 4,521,829,128 226.09 26.03 126.06 11. Thu nhập khác 29,562,809 129,785,276 216,419,804 339.03 66.75 202.89 12. Chi phí khác 14,285,715 24,001,356 12,463 68.02 9995.01 5031.02 13. Lợi nhuận khác 15,277,094 105,783,920 216,407,341 592.43 104.58 348.51 14. Tổng lợi nhuận trước thuế 1,115,552,812 3,693,662,581 4,738,236,469 231.11 28.28 129.70 15. Thuế TNDN 0 517,112,761 509,044,904 - -1.56 - 16. Lợi nhuận sau thuế 1,115,552 812 3,176,549,820 4,229,191,565 184.75 33.14 108.95 Qua Bảng 2.7, ta có thể thấy các chỉ tiêu của năm 2007 đều thấp hơn nhiều so với năm 2008, nguyên nhân chính chủ yếu ở đây là: trong năm 2007, Công ty mới được thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ tháng 07/2007, do đó các con số trên Bảng 2.7 chỉ phản ánh được kết quả kinh doanh của Công ty từ tháng 07/2007 đến tháng 12/2007. Trong năm 2008 kết quả kinh doanh của Công ty đạt được những bước tăng trưởng đáng kể, doanh thu tăng 177.67%, lợi nhuận cũng tăng lên 184.75% so với năm 2007. Nếu nhìn vào những con số đó ta cứ tưởng Công ty đạt mức tăng trưởng rất cao so với năm 2007, nhưng đó chỉ là những con số mang tính tương đối vì trong năm 2007 Công ty chỉ hoạt động vào 6 tháng cuối năm, nên các con số nói trên không phản ánh chính xác sự tăng trưởng của Công ty. Sang năm 2009, hoạt động kinh doanh của Công ty tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ so với năm 2008; cụ thể, tổng doanh thu bán hàng tăng 35.24% (lên 60,905,664,287 đ), giá vốn hàng bán cũng tăng 39.96% (lên 52,755,720,466 đ), cả 2 chỉ tiêu này đều tăng mạnh chứng tỏ Công ty đang kinh doanh rất tốt, số lượng khách hàng ngày càng tăng lên. Trong khi đó lợi nhuận trước thuế của Công ty cũng tăng 28.28%, có thể thấy tốc độ tăng của doanh thu, lợi nhuận sau thuế của Công ty là gần tương đương nhau, điều đó chứng tỏ các khoản chi phí kinh doanh của Công ty đã được quản lý 1 cách hiệu quả (chỉ tăng thêm 2.73% so với năm 2008). Doanh thu từ hoạt động tài chính của Công ty liên tục tăng qua các năm: năm 2008 doanh thu tài chính tăng 87.48% tức tăng 31,554,829 đ so với năm 2007 đến năm 2009 doanh thu từ hoạt động tài chính của Công ty vẫn tiếp tục tăng cao. Năm 2009 tăng 285.80% so với năm 2008 tức 193,270,119 đ. Việc doanh thu từ hoạt độ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - Nguyễn Thái Thịnh - 106401280.doc
  • docBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.doc
  • docLỜI CAM ĐOAN.doc
Tài liệu liên quan