Luận văn Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh cần thơ

MỤC LỤC

Trang

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1

1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2

1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2

1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 4

2.1.1. Các khái niệm và biện pháp bảo đảm tín dụng 4

2.1.1.1 Khái niệm tín dụng 4

2.1.1.2. Tín dụng ngắn hạn 4

2.1.1.3. Các khái niệm về nợ 4

2.1.1.4. Nguyên tắc cho vay: 6

2.1.1.5. Thời hạn cho vay: 7

2.1.1.6. Các hình thức tín dụng ngắn hạn của ngân hàng 7

2.1.1.7. Các phương thức cho vay 8

2.1.1.8. Các biện pháp bảo đảm tín dụng: 8

2.1.2. Rủi ro tín dụng: 8

2.1.2.1. Khái niệm chung về rủi ro: 8

2.1.2.2 Phân loại rủi ro: 9

2.1.2.3. Những nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng 9

2.1.3. Một số quy định trong hoạt động tín dụng: 9

2.1.3.1 Điều kiện vay vốn tại Ngân hàng 9

2.1.3.2. Đối tượng vay vốn 10

2.1.3.3. Mục đích tín dụng: 10

2.1.3.4. Các nguyên tắc tín dụng 11

2.1.3.5. Mức cho vay 11

2.1.3.6. Lãi suất tín dụng 11

2.1.3.7. Quy trình cho vay tại ngân hàng: 12

2.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng 19

2.1.4.1. Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng 19

2.1.4.2.Chỉ tiêu dư nợ trên tổng vốn huy động 19

2.1.4.3. Chỉ tiêu nợ quá hạn trên dư nợ 19

2.1.4.4. Hệ số thu nợ 20

2.2.1. Phương pháp thu thập số liêu: 20

2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu: 20

CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM TẠI CẦN THƠ 21

3.1. VÀI NÉT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TẠI CẦN THƠ: 21

3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh tại Cần Thơ: 21

3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Cần Thơ (NHĐT&PTCT) 22

3.1.3. Chức năng và nhiệm vụ hoạt động: 23

3.1.4. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ: 24

3.1.4.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức: 24

3.1.4.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban: 25

3.1.4.3. Nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của ngân hàng: 27

3.1.4.4.Vai trò của ngân hàng: 28

3.2. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM TẠI CẦN THƠ QUA 3 NĂM 2005, 2006, 2007. 28

3.2.1 tình hình huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển cần thơ trong ba năm (2005-2007): 28

3.2.2. Tiền gửi các tổ chức kinh tế: 30

3.2.3.Tiền gửi tiết kiệm: 31

3.2.4.Các giấy tờ có giá: 33

3.2.5. Tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận của Ngân hàng qua ba năm cụ thể như sau: 34

3.2.5.1. Đối với doanh thu: 34

3.2.5.2. Đối với chi phí: 35

3.2.5.3. Đối với lợi nhuận: 35

3.2.6.Thuận lợi và khó khăn của Ngân hàng ĐT – PT Cần Thơ: 35

3.2.6.1. Thuận lợi: 35

3.2.6.2 Khó khăn: 36

3.3. MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG VỀ CÁC CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH NĂM 2007 CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM TẠI CẦN THƠ 37

3.3.1 Mục tiêu: 37

3.3.2. Những phương hướng về các chỉ tiêu kế hoạch: 37

CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM TẠI CẦN THƠ QUA 3 NĂM 2005, 2006, 2007. 38

4.1. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ – PHÁT TRIỂN TẠI CẦN THƠ QUA 3 NĂM: 38

4.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ – PHÁT TRIỂN TẬI CẦN THƠ QUA 3 NĂM: 40

4.2.1 Phân tích doanh số cho vay theo thành phần kinh tế 40

4.2.2.Phân tích doanh số cho vay theo ngành: 42

4.2.3. Phân tích doanh số thu nợ theo các thành phần kinh tế 44

4.2.4. Phân tích doanh số thu nợ theo ngành 47

4.2.5. Phân tích dư nợ theo các thành phần kinh tế: 49

4.2.6. Phân tích dư nợ theo ngành 51

4.2.7. Phân tích dư nợ quá hạn theo các thành phần kinh tế 53

4.2.8. Phân tích dư nợ quá hạn theo ngành kinh tế: 55

4.3. PHÂN TÍCH CÁC RỦI RO 59

4.3.1. Rủi ro về nợ quá hạn 59

4.3.2. Rủi ro thanh khoản: 62

4.3.3 Rủi ro về lãi suất: 63

CHƯƠNG 5: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM TẠI CẦN THƠ 64

5.1. NHỮNG TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN 64

5.1.1. Những tồn tại 64

5.1.2. Nguyên nhân 64

5.2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN 65

5.2.1. Ngân hàng cần tập trung vốn cho vay ngắn hạn nhiều hơn. 65

5.2.2. Mở rộng mạng lưới hoạt động 66

5.2.3. Mở rộng quan hệ với khách hàng 66

5.2.4. Trang bị công nghệ thông tin, phát triển thêm nhiều sản phẩm dịch vụ mới đa dạng 67

5.3. MỐT SỐ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG 68

5.3.1. Về công tác phát vay 68

5.3.2. Về công tác thu nợ 68

5.3.3. Hạn chế và xử lý nợ quá hạn 68

5.3.4. Nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên 70

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71

6.1. KẾT LUẬN 71

6.2. KIẾN NGHỊ 72

 

 

doc87 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 7931 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh cần thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ốn để cho vay các thành phần kinh tế. Các số liệu về nghiệp vụ huy động vốn được thể hiện qua bảng số liệu sau: Bảng 1: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CẦN THƠ ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Chênh lệch 2006 so với 2005 Chênh lệch 2007 so với 2006 Số tiền Tốc độ tăng (%) Số tiền Tốc độ tăng (%) Tiền gửi TCKT Tiền gửi TK Phát hành GTCG 174.482 203.523 37.119 218.368 245.015 39.153 225.663 192.651 6.636 43.886 41.492 2.034 25,15 20,39 5,48 7.295 -52.364 -32.517 3,34 -21,37 -83,05 TỔNG CỘNG 415.124 502.536 424.950 87.412 21,06 -77.586 -15,44 (Nguồn: Phòng nguồn vốn NHĐTVPT) Hình 2: Biểu đồ tình hình huy động vốn của ngân hàng Để thực hiện mục tiêu tăng trưởng của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Cần Thơ, chi nhánh luôn quan tâm đến công tác huy động vốn theo hướng có lợi cho kinh doanh. Xác định công tác huy động vốn là quan trọng, nên Ban lãnh đạo đã đề ra nhiều biện pháp tích cực để thu hút vốn. Nhìn chung trong năm 2006 tổng nguồn vốn huy động cả năm đạt 502.536 triệu đồng tăng 87.412 triệu đồng so với năm 2005 (415.124 triệu đồng) với tỷ lệ 51,018%. Tính đến hết ngày 31/12/2007 nguồn vốn là 424.950 triệu đồng giảm 77.586 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2006 và tỷ lệ giảm là 15,44%. Trong đó, tiền gửi của các tổ chức tăng so với cuối năm 2006 là 7.295 triệu đồng tỷ lệ tăng là 3,34%, tiền gửi tiết kiệm giảm so với cuối năm 2006 là 52.364 triệu đồng tỷ lệ giảm là 21,37%. Nguyên nhân là do lãi suất của Ngân hàng thấp hơn so với lãi suất thị trường nên việc thu hút nguồn vốn của các thành phần kinh tế thấp hơn so với năm 2006. Tuy nhiên so với kế hoạch được Ngân hàng đầu tư, nguồn vốn huy động tại chi nhánh đạt 14% so với kế hoạch. Mặc dù chi nhánh đã thực hiện các biện pháp huy động theo chỉ đạo của Ngân hàng đầu tư và phát triển như: phát hành kỳ phiếu, huy động tiết kiệm dự thưởng, thưởng bằng hiện vật, thưởng bằng tiền … nhưng nguồn huy động tăng không nhiều một phần là do ngay từ đầu năm chỉ số giá cả một số mặt hàng tăng làm ảnh hưởng đến tâm lý của nhân dân lao động. Do vậy họ có khuynh hướng là rút tiền để mua sắm. Mặt khác là theo chỉ đạo của Ngân hàng đầu tư và phát triển, là nhằm góp phần thực hiện chủ trương điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà Nước nên trong năm 2007 hệ thống Ngân hàng đầu tư và phát triển vẫn giữ mặt bằng lãi suất huy động đã được thống nhất giữa bốn ngân hàng quốc doanh. Song trong thực tế các ngân hàng quốc doanh trên địa bàn vẫn thực hiện lãi suất huy động cao hơn Ngân hàng đầu tư và phát triển, từ đó đã làm chậm lại tốc độ gửi tiền của nhân dân vào Ngân hàng đầu tư và phát triển. Như phần trên đã nêu, nguồn vốn huy động của chi nhánh gồm 3 loại, ta lần lượt nghiên cứu cụ thể các loại để hiểu rõ hơn về nguồn vốn huy động của chi nhánh. 3.2.2. Tiền gửi các tổ chức kinh tế: Bảng 2: TÌNH HÌNH TIỀN GỬI CỦA CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Chênh lệch 2006 so với 2005 Chênh lệch 2007 so với 2006 Số tiền Tốc độ tăng (%) Số tiền Tốc độ tăng (%) 1. TG không kỳ hạn 156.082 203.468 192.223 47.368 30,35 -11.245 -5,53 2. TG có kỳ hạn 14.400 14.600 33.440 200 1,39 18.840 129,04 TỔNG CỘNG 174.482 218.368 225.663 47.568 27,26 7.595 3,48 (Nguồn: Phòng nguồn vốn NHĐTVPT) Trong năm 2006, 2007 để thực hiện mục tiêu tăng trưởng nguồn vốn mà Ngân hàng đầu tư và phát triển đã đề ra.Ngân hàng đầu tư và phát triển đã quan tâm đặc biệt đến nguồn vốn tiền gửi doanh nghiệp, đã thực sự lôi cuốn khách hàng là đơn vị doanh nghiệp về gửi tại Ngân hàng đầu tư và phát triển.Vì thế trong năm 2006 số dư tiền gửi doanh nghiệp tăng so với năm 2005 là 47.568 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 27,26%, đến năm 2007 tiếp tục tăng so với năm 2006 là 7.595 triệu đồng với tốc độ tăng là 3,48%, trong đó: - Tiền gửi có kỳ hạn năm 2006 tăng 200 triệu đồng so với năm 2005 và tỷ lệ tăng là 1,39%,đến năm 2007 khoảng tiền gửi này tiếp tục tăng là 18.002 triệu đồng với tốc độ tăng 129,04%.Khoảng tiền gửi này tăng lên là nhờ ban giám đốc và các phòng ban có liên quan đã nắm bắt được tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp nên đã cử người trực tiếp xuống đơn vị để vận động tiền bán hàng gửi vào tài khoản thanh toán, đồng thời trong năm 2006 Ngân hàng đầu tư và phát triển đã cải tổ hệ thống thanh toán bằng nhiều hình thức như thanh toán điện tử cực nhanh làm lợi cho khách hàng thanh toán, ưu tiên lãi suất…và ngoài ra trong năm 2006 Ngân hàng đầu tư và phát triển đã lắp đặt máy ATM và nhận thanh toán tiền điện, nước, điện thoại… thông qua tài khoản ATM. Cán bộ làm kế toán luôn luôn vui vẻ, niềm nở, giải thích kịp thời những vướng mắc mà khách hàng chưa hiểu, từ đó gây được uy tín cho ngân hàng đối với khách hàng. - Tiền gửi không kỳ hạn năm 2006 tăng 47.368 triệu đồng so với năm 2005 với tỷ lệ tăng là 30,35%, đến năm 2007 khoảng tiền gửi này giảm lên đáng kể so với năm 2006 là 11.245 triệu đồng và tốc độ giảm là 5,53%.Từ đây ta cũng thấy được các doanh nghiệp ở gửi tiền trong năm 2007 giảm xuống rõ rệt, là do lãi suất ở thị trường cao hơn lãi suất ở Ngân hàng. Vì vậy doanh nghiệp dung tiền của mình đầu tư vào việc khác,nên trong năm 2007 tiền gửi không kỳ hạn giảm xuống so với năm 2006. 3.2.3.Tiền gửi tiết kiệm: Hiện tại chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển đang nhận tiền gửi tiết kiệm bằng Việt Nam đồng và ngoại tệ mạnh (Dollars Mỹ). Người gửi tiền tự do lựa chọn phương thức trả lãi phù hợp với hình thức huy động vốn của Ngân hàng đầu tư và phát triển trong từng thời kỳ. Đến hạn khách hàng không đến rút vốn và lãi thì tiền lãi được nhập vào gốc và ngân hàng sẽ chuyển tiếp kỳ hạn sau.Nguồn vốn rút trước hạn thì được hưởng lãi theo qui định của Ngân hàng đầu tư và phát triển theo từng thời kỳ. Tiền gửi tiết kiệm bao gồm tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và không kỳ hạn đây là nguồn vốn khá quan trọng đối với ngân hàng thu hút lượng tiền nhàn rỗi trong dân cư. Nhìn chung loại tiền gửi này đều tăng qua các năm, chiếm tỷ trọng tương đối ổn định trong cơ cấu nguồn vốn huy động của ngân hàng. Bảng 3: TÌNH HÌNH TIỀN GỬI TIẾT KIỆM ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Chênh lệch 2006 so với 2005 Chênh lệch 2007 so với 2006 Số tiền Tốc độ tăng (%) Số tiền Tốc độ tăng (%) 1 TGTK không kỳ hạn 1.193 4.525 7.143 3.332 279,29 2.618 57,86 2 TGTK có kỳ hạn 202.330 240.490 185.508 38.160 18,86 -54.982 -22,86 TỔNG CỘNG 203.523 245.015 192.651 41.492 20,39 -52.364 -21.37 (Nguồn: Phòng nguồn vốn NHĐTVPT) Nhìn vào bảng 4 ta nhận thấy tổng tiền gửi tiết kiệm năm 2006 đạt 245.015 triệu đồng tăng so với năm 2005 là 41.492 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 20,39% và đến năm 2007 lượng tiền gửi này 192.651 triệu đồng giảm lên rất nhiều so với năm 2006 với lượng giảm 52.364 triệu đồng, tốc độ giảm là 21.37%. Trong đó: - Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn năm 2006 đạt 4.525 triệu đồng tăng 3.332 triệu đồng so với năm 2005, tỷ lệ tăng 279,29%; đến năm 2007 tiếp tục tăng lên đạt 7.143 triệu đồng tăng so với năm 2006 là 2.618 triệu đồng với tốc độ tăng 57,86%. - Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: năm 2005 đạt 202.330 triệu đồng, sang năm 2006 tiền gửi tiết kiệm tăng lên đáng kể đạt 240.490 triệu đồng tăng 38.160 triệu đồng hay tăng 18,86% so với năm 2005. Đến năm 2007 giảm xuống còn 185.508 triệu đồng, giảm 22,86% hay giảm 54.982 triệu đồng so với năm 2006. Trong năm 2007 tiền gửi tiết kiệm giảm so với những năm trước đây vì do thị trường có những biến động.Nhưng nhìn chung thì sự giảm này không gây ảnh hưởng nhiều về ngân hàng.Chi nhánh Ngân hàng cần thơ đã sử dụng mạng lưới vi tính để giao dịch với khách hàng: khách hàng gửi tiền, chi nhánh có máy in sổ tiết kiệm tự động. Khi rút tiền khách hàng không phải viết phiếu lĩnh tiền mà ngân hàng đã có máy in sẵn khách hàng chỉ ký nhận tiền. Hơn nữa trụ sở kinh doanh của Ngân hàng xây dựng kiên cố, hiện đại nằm bên cạnh trục lộ chính thuận tiện cho khách hàng gửi, rút tiền, đồng thời nhìn vào trụ sở khang trang người gửi tiền đã đặt niềm tin mạnh dạn đem tiền vào gửi. Không những khách hàng địa phương mà còn rất nhiều khách hàng vãng lai ở một số tỉnh khác. Tuy nhiên, việc sử dụng máy vi tính trong giao dịch huy động vốn chỉ được thực hiện ở tại trụ sở chính, các địa điểm còn lại do vì nguyên nhân khác nhau đều chưa có máy chi nhánh cần có biện pháp khắc phục trong thời gian tới. Ngoài việc huy động bằng VNĐ, chi nhánh còn huy động vốn bằng ngoại tệ. 3.2.4.Các giấy tờ có giá: Ngoài tiền gởi tiết kiệm chi nhánh còn huy động kỳ phiếu, trái phiếu khi được Ngân hàng cho phép, kỳ phiếu được chuyển nhượng sở hữu dưới các hình thức mua, bán, cho tặng, thừa kế.Đây cũng là công cụ huy động vốn khá hiệu quả, do Ngân hàng phát hành các giấy tờ có giá nhằm mục đích kinh doanh trong thời kỳ nhất định.Lượng tiền huy động từ việc phát hành kỳ phiếu, trái phiếu trong những năm qua biến động phức tạp đáng kể.Cụ thể, năm 2005 huy động được 37.119 triệu đồng, sang năm 2006 thì tăng lên không đáng kể chỉ đạt 39.153 triệu đồng tăng 2.034 triệu đồng hay tăng 5,48% so với năm 2005. Đến năm 2007, tiếp tục giảm xuống rõ rệt còn 6.636 triệu đồng giảm 32.517 triệu đồng hay giảm 83,05% so với năm 2006. Nguyên nhân dẫn đến sự giảm sút đó là do nguồn ngoại tệ trong dân cư ít, do phát hành các giấy tờ có giá có kỳ hạn dài nên không phù hợp với nhu cầu chi tiêu và tích trữ của họ. Mặt khác, do thời gian dài nên không thu hút được khách hàng tham gia nhưng dù sao phát hành kỳ phiếu, trái phiếu cũng là một hình thức quảng cáo rất tốt để nâng cao uy tín cho Ngân hàng. 3.2.5. Tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận của Ngân hàng qua ba năm cụ thể như sau: 3.2.5.1. Đối với doanh thu: Bảng 4: BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUA BA NĂM (2005 – 2007) ĐVT:Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2005 2006 2007 So sánh 2006/2005 So sánh 2007/2006 Số tiền % Số tiền % Tổng doanh thu 74.937 116.040 120.429 41.103 54,85 4.389 3.78 - Thu lãi suất 69.869 109.936 96.273 40.067 57,35 -13.663 -12,43 - Thu ngoài lãi suất 5.067 6.104 24.156 1.037 20,47 18.052 295,74 Tổng chi phí 63.590 95.790 85.308 32.200 50,64 -10.482 -10,94 - Chi phí lãi suất 46.800 57.899 57.550 11.099 23,72 -349 -0,60 - Chi phí ngoài lãi suất 16.790 37.891 27.758 21.101 125,68 -10.133 -26,74 Lợi nhuận sau thuế 7.715,96 13.770 23.882,28 6.054,04 0,01 10112,28 73,44 (Nguồn: Phòng Nguồn vốn Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Cần Thơ) Biểu đồ biểu hiện kết quả kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm Hình 3: Biểu đồ kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Qua bảng phân tích ta nhận thấy tổng doanh thu qua ba năm của Ngân hàng ngày càng tăng lên. Năm 2005 doanh thu là 74.937triệu đồng, năm 2006 doanh thu là 116.040 triệu đồng, tăng 41.103 triệu đồng tức tăng 54,85% so với năm 2005. Đến năm 2007, doanh thu là 120.429 triệu đồng, tăng 15.611 triệu đồng tức tăng 3,78% so với năm 2006. Doanh thu này bao gồm từ thu lãi cho vay, thu dịch vụ ngân hàng và các khoản thu khác, trong đó thu lãi từ cho vay là quan trọng, chiếm một phần rất lớn trong tổng doanh thu và đều tăng lên qua các năm; còn đối với các khoản thu dịch vụ ngân hàng và thu khác như: thu phí chuyển tiền, phí thu hộ, chi hộ, các khoản thanh toán... chỉ chiếm phần nhỏ. Kết quả này là do Ngân hàng đã cố gắng trong việc mở rộng quy mô tín dụng, chủ động tìm kiếm khách hàng, đầu tư đa dạng hóa các hình thức dịch vụ nên góp phần làm tăng doanh thu trong năm 2006, riêng năm 2007 do có sự cạnh tranh của rất nhiều ngân hàng nên có sự giảm sút so với năm 2006 nhưng không đáng kể. 3.2.5.2. Đối với chi phí: Do doanh thu tăng và giảm nên chi phí cũng tăng và giảm qua các năm. Năm 2005 chi phí là 63.590 triệu đồng, năm 2006 chi phí là 95.790 triệu đồng, tăng 32.200 triệu đồng tức tăng 50,64 % so với năm 2005. Đến năm 2007 chi phí là 85.308 triệu đồng, giảm 10.482 triệu đồng tức giảm 10,94 % so với năm 2006. Chi phí này bao gồm chi phí trả lãi cho khách hàng về các khoản trả tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và không kỳ hạn, tiền gửi thanh toán..., chi phí quản lý và các khoản chi phí khác: phí công tác cho nhân viên, chi điện nước hoạt động... Nhưng do huy động vốn qua ba năm tăng lên nên trong khoản chi phí này chủ yếu là chi phí trả lãi cho khách hàng. 3.2.5.3. Đối với lợi nhuận: Năm 2005 lợi nhuận sau thuế là 7.715,96 triệu đồng, năm 2006 lợi nhuận sau thuế là 13.770 triệu đồng, tăng 6.054,04 triệu đồng tức tăng 0,01 % so với năm 2005. Đến năm 2007 lợi nhuận sau thuế giảm còn 10.282,28 triệu đồng, giảm 3.487,72 triệu đồng tức giảm 24,33 % so với năm 2006. Như vậy, trong ba năm qua lợi nhuận của Ngân hàng ở mức tương đối ổn định, cho thấy Ngân hàng đã giữ vững được vị trí của mình mặc dù gặp nhiều khó khăn trong năm 2007. 3.2.6.Thuận lợi và khó khăn của Ngân hàng ĐT – PT Cần Thơ: 3.2.6.1. Thuận lợi: - Cần Thơ là vùng kinh tế trọng điểm của cả vùng ĐBSCL, hiện nay có rất nhiều công trình trọng điểm như dự án cầu Cần Thơ, khi công nghiệp Hưng Phú, khu dân cư mới trong nội ô Thành phố , nhất là Cần Thơ trở thành thành phố trực thuộc Trung ương thì sự phát triển về cơ sở hạ tầng ngày càng nhiều, mà khối xây lắp là khách hàng lớn và truyền thống của Ngân hàng ĐT-PT Cần Thơ. - Đất nước ta gia nhập WTO nên hệ thống ngân hàng càng được mở rộng và có nhiều điều kiện thuận lợi hơn. - Uy tín của ngân hàng ngày càng được mở rộng và nâng cao thông qua việc doanh số huy động ngày càng gia tăng, các dịch vụ ngày càng được mở rộng. Ngân hàng ngày càng có nhiều khách hàng đến vay vốn, giao dịch. - Đội ngũ cán bộ công nhân viên của ngân hàng là những cán bộ trẻ, có năng lực và nhiệt huyết với nghề, được bồi dưỡng, đào tạo hàng năm. - Được áp dụng qui trình ISO nên chất lượng dịch vụ ngày càng được nâng cao. - Vừa được trang bị máy ATM nên làm tăng khả năng cạnh tranh với các Ngân hàng trên cùng địa bàn trong lĩnh vực rút tiền tự động, thể hiện bước tiến của Ngân hàng về công nghệ hiện đại. 3.2.6.2 Khó khăn: - Chưa chuẩn bị kịp về cơ sở hạ tầng khi gia nhập vào WTO, đây cũng là vấn đề thách thức và khó khăn đối với nhiều ngân hàng trong cả nước - Hiện tại trên địa bàn có khá nhiều ngân hàng hoạt động với nhiều sản phẩm và dịch vụ gây nên sự cạnh tranh khá gay gắt. - Ngoài ra còn có sự có mặt của các công ty bảo hiểm, tiết kiệm bưu điện đã gây khó khăn trong việc huy động vốn. - Hoạt động của Ngân hàng phải đối mặt với việc lãi suất cho vay liên tục giảm, trong khi lãi suất huy động lại có xu hướng tăng. Điều này đã gây không ít khó khăn cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. - Ngân hàng nước ngoài có uy tín, trình độ quản lý tốt, lại có lợi thế lớn về vốn và công nghệ, cách thức tiếp thị rất bài bản vì thế ngay khi xâm nhập thị trường Việt Nam họ có thể thu hút khách hàng. Đặc biệt, việc xuất hiện các ngân hàng 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam sẽ làm thay đổi mạnh cơ cấu thị phần. - Ngân hàng ĐT- PT chi nhánh Cần Thơ phải đối mặt với nhiều rủi ro thị trường. Chẳng hạn rủi ro về giá, tỷ giá và lãi suất và các rủi ro hệ thống, bắt nguồn từ sự lan truyền của các cuộc khủng hoảng, các cú sốc kinh tế tài chính khu vực và trên thế giới. Rủi ro cũng có thể đến từ các doanh nghiệp là khách hàng của ngân hàng do làm ăn thua lỗ, thất bại trong cạnh tranh. 3.3. MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG VỀ CÁC CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH NĂM 2007 CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM TẠI CẦN THƠ 3.3.1 Mục tiêu: - Giữ vững và nâng cao vị thế, thị phần. Giữ vai trò chủ lực trong đầu tư và phát triển. - Tạo chuyển biến về lượng và chất trong việc huy động vốn. - Nâng cao sức cạnh tranh trong điều kiện hội nhập và công nghệ phát triển. - Giảm nợ quá hạn. - Tăng tổng tài sản, tăng vốn huy động, tăng khách hàng, tăng thu dịch vụ. 3.3.2. Những phương hướng về các chỉ tiêu kế hoạch: - Mục tiêu về huy động vốn : + Tăng trưởng: 11% + Thị phần: 8,2% - Mục tín dụng tăng trưởng: - Tỷ lệ nợ quá hạn: 0,63% - Thị phần dịch vụ ròng: 18% - Tăng trưởng dịch vụ ròng: 20% - Về cơ cấu: + Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn/Tổng dư nợ: 84,55% + Tỷ trọng dư nợ ngoài quốc doanh/ Tổng dư nợ: 67,07% + Tỷ trọng dư nợ quốc danh/ Tổng dư nợ: 32,93% + Tỷ trọng dư nợ có tài sản đảm bảo/Tổng dư nợ: 74,03% + Tỷ trọng dư nợ không tài sản đảm bảo/Tổng dư nợ: 25,97% CHƯƠNG 4 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM TẠI CẦN THƠ QUA 3 NĂM 2005, 2006, 2007. 4.1. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ – PHÁT TRIỂN TẠI CẦN THƠ QUA 3 NĂM: Bảng 5: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHĐTVPTCT (2005-2007) Chỉ tiêu 2005 2006 2007 So sánh 2006/2005 2007/2006 Số tiền % Số tiền % 1.Doanh số cho vay 2.320.672 2.673.951 2.895.209 353.279 15,22 221.258 8,27 a/ Ngắn hạn 2.205.227 2.585.897 2.804.377 380.670 17,26 218.480 8,45 b/ Trung hạn 115.445 88.054 90.832 -27.391 -23,73 2.778 3,15 2.Doanh số thu nợ 2.065.058 2.751.681 2.480427 686.623 33,25 -271.254 -9,86 a/ Ngắn hạn 1.944.752 2.655.941 2.401.258 711.189 36,57 -254.683 -9,59 b/Trung hạn 120.306 95.740 79.169 -24.566 -20,42 -16.571 -17,31 3.Tổng dư nợ 885.775 808.045 922.827 -77.730 -8,78 114.782 14,21 a/Ngắn hạn 773.605 703.561 806.680 -70.044 -9,05 103.119 14,66 b/Trung hạn 112.170 104.484 116.147 -7.686 -6,85 11.663 11,16 4.Tổng dư nợ quá hạn 25.236 115.843 8.088 90.607 359,04 -107.755 -93,02 a/Ngắn hạn 22.946 114.998 3.700 92.052 401,17 -111.298 -96,78 b/Trung hạn 2.290 845 4.388 -1.445 63,1 3.543 419,29 5.Dư nợ bình quân 700.606 845.522 922.827 144.916 20,68 77.305 9,14 (Nguồn: Phòng nguồn vốn của Ngân Hàng đầu tư và phát triển Cần thơ) Ngân hàng đầu tư và phát triển Cần Thơ là chỗ dựa vững chắc cho các doanh nghiệp, cá nhân khách hàng có nhu cầu vay vốn để kinh doanh. Từ khi thành lập đến nay Ngân hàng đã cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Qua bảng số liệu ta thấy các chỉ số doanh số cho vay ngắn hạn và dư nợ bình quân liên tục tăng. Cụ thể là: - Về doanh số cho vay: nhìn chung doanh số cho vay của ngân hàng liên tục tăng qua 3 năm và tiếp tục tăng cao trong tương lai cùng với xu hướng phát triển của nền kinh tế. Năm 2006 doanh số cho vay là 2.763.951 triệu đồng tăng lên 353.279 triệu đồng ( tăng 15,22%) so với 2005. Năm 2007 tăng 218.480 triệu đồng ( tăng 8.45%) so với 2006. Nguyên nhân là do doanh nghiệp và khách hàng làm ăn ngày một hiệu quả vì thế ngày càng mở rộng quy mô hoạt động của mình. Mặt khác, do ngân hàng là nơi cung cấp nguồn vốn lý tưởng vì lãi suất hấp dẫn với khách hàng mà nhân viên ngân hàng thì lại nhiệt tình, chu đáo. Vì vậy, doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhất trong doanh số cho vay của Ngân hàng. - Về doanh số thu nợ : ta thấy doanh số thu nợ của ngân hàng tăng vào năm 2006 là 686.623 triệu đồng ( tăng 33,25%) so với 2005 đây là là điều đáng mừng vì giúp tạo thêm cơ hội kinh doanh cho ngân hàng. - Về dư nợ : tổng dư nợ của ngân hàng vào năm 2006 giảm 77.730 triệu đồng ( giảm 8,78%) so với 2005 do có nhiều ngân hàng đầu tư vào Việt Nam nên khả năng cạnh tranh đối với các ngân hàng càng cao, ngân hàng nước ngoài có nguồn vốn mạnh nên thu hút được nhiều đối tượng đến vay hơn. Nhưng đến năm 2007 tổng dư nợ tăng 114.782 triệu đồng ( tăng 14,21%) so với 2006, nguyên nhân là nền kinh tế nước ta ngày một ổn định và phát triển khi chúng ta gia nhập tổ chức thương mại Thế Giới WTO thành công,việc gia nhập tổ chức này đã tạo ra những điều kiện mới cho nước ta phát huy hơn nữa. - Về dư nợ quá hạn: tổng dư nợ quá hạn 2006 tăng 90.607 triệu đồng (tăng 359,04%) do ngân hàng cho khách hàng gia hạn nợ vì các sản phẩm của khách hàng bị biến động về giá nên khách hàng không thể trả nợ cho ngân hàng đúng hạn được. Năm 2007 tổng dư nợ quá hạn giảm 107.755 triệu đồng ( giảm 93,02%) điều này chứng tỏ các cán bộ tín dụng đã tăng cường hoạt động thu nợ và các khách hàng vay tuy có gặp khó khăn nhưng vẫn tìm cách trả nợ cho ngân hàng để tạo được uy tín đối với ngân hàng và khi trả nợ xong thì khách hàng có thể vay lại. 4.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ – PHÁT TRIỂN TẬI CẦN THƠ QUA 3 NĂM: 4.2.1 Phân tích doanh số cho vay theo thành phần kinh tế Qua bảng số liệu ta thấy được doanh số cho vay của các thành phần kinh tế liên tục tăng qua 3 năm. Từ năm 2005 đến 2006 tăng 380.670 triệu và đến năm 2007 tăng 218.480 triệu. Bên cạnh đó, thành phần kinh tế tư nhân, thành phần kinh tế nhà nước liên tục tăng còn các thành phần kinh tế hỗn hợp, cá thể, tập thể và các thành phần kinh tế khác tăng giảm không đều. Từ năm 2005 đến 2007 thành phần kinh tế tư nhân tăng với tốc độ 13,80% trong năm 2005-2006 , 9,51% trong năm 2006-2007 và thành phần kinh tế nhà nước tăng 88,36% trong năm 2005-2006 , 13.413,89% trong năm 2006-2007. Với tốc độ tăng trưởng này ta thấy được thành phần kinh tế tư nhân tăng nhanh nhất rồi mới đến thành phần kinh tế nhà nước. Nguyên nhân là từ năm 2005-2007 với những chính sách, nhu cầu phát triển kinh tế dẫn đến những đầu tư từ các thành phần kinh tế tăng nhanh. Qua đó Ngân hàng đã có sự ưu đãi để thu hút các thành phần kinh tế này, dẫn đến việc vay vốn của các thành phần kinh tế này tăng nhanh. Ngoài ra, từ năm 2005- 2007 Việt Nam gia nhập nhiều tổ chức thế giới đã mở rộng quan hệ hợp tác đối ngoại, đây cũng là một trong những nguyên nhân mà các nhà đầu tư muốn đầu tư vào thành phần kinh tế này. Bên cạnh đó có những thành phần kinh tế tăng trưởng không đều như: hỗn hợp, cá thể, tập thể và các thành phần kinh tế khác. - Về thành phần kinh tế hỗn hợp: từ năm 2005- 2006 việc vay vốn của thành phần kinh tế này tăng 338.649 với tốc độ 24,827% nhưng đến năm 2007 thì tốc độ này giảm 74,74% tương ứng giảm 1272.514 triệu đồng - Về thành phần kinh tế cá thể: đây là thành phần kinh tế hộ gia đình. Trong những năm đổi mới nhu cầu nâng cao đời sống kinh tế cùng với việc phát triển kinh tế thì mức sống của từng hộ gia đình cũng tăng lên. Ngoài ra mỗi gia đình còn làm kinh tế, mở rộng hơn việc kinh doanh để kiếm thêm thu nhập. Vì vậy, họ đã đến Ngân hàng để vay thêm vốn làm cho doanh số cho vay của thành phần kinh tế này tăng lên đáng kể trong năm 2005- 2006, tăng 113.721 triệu với tốc độ là 3.729,78%. Đến đầu năm 2007 do làm ăn có lời nên việc vay vốn của thành phần kinh tế cá thể giảm xuống với tốc độ là 25,71%. Chỉ tiêu 2005 Tỷ trọng (%) 2006 Tỷ trọng (%) 2007 Tỷ trọng (%) Chênh lệch 2006 so với 2005 Chênh lệch 2007 so với 2006 Số tiền Tốc độ tăng (%) Số tiền Tốc độ tăng (%) 1. Nhà nước 2. Tập thể 3. Tư nhân 4. Cá thể 5. Hỗn hợp 6. Khác 614.577 - 5.687 3.049 1.364.027 217.907 27,87 0 0,26 0,14 61,85 9,88 699.377 33.883 10.714 116.714 1.702.676 22.477 27,05 1,31 0,41 4,51 65,85 0,87 765.901 - 1.447.878 86.748 430.162 73.688 27,31 0 51,63 3,09 15,34 2,63 84.820 33.883 5.027 113.721 338.649 -195.430 13,80 - 88,39 3.729,78 24,83 -89,69 66.524 -33.883 1.437.164 -30.022 -1.272.514 51.211 9,51 - 13.413,89 -25,71 -74,74 227,84 Tổng 2.205.227 100 2.585.897 100 2.804.377 100 380.670 17,26 218.480 8,5 Bảng 6: DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TẠI NGÂN HÀNG Đơn vị tính: Triệu đồng (Nguồn: Phòng nguồn vốn NHĐTVPT) - Về thành phần kinh tế khác: có sự tăng giảm không đều. Năm 2005 doanh số cho vay của thành phần kinh tế này tại Ngân hàng cao nhưng đến năm 2006 thì doanh số cho vay giảm xuống đáng kể so với năm 2005 là 195.430 triệu đồng và đầu năm 2007 thì doanh số này có sự tăng lên so với năm 2006 nhưng sự tăng lên này không đáng kể so với 2005. Nguyên nhân này là do trong những năm gần đây nước ta đã mở rộng quan hệ ra nước ngoài, nhiều Ngân hàng được thành lập nên có nhiều sự cạnh tranh hơn, do đó doanh số cho vay của Ngân hàng có sự thay đổi không đều. - Về thành phần kinh tế tập thể: có sự thay đổi lớn ở thành phần kinh tế tập thể. Trong năm 2005-2006 thì doanh số cho vay của Ngân hàng đạt 33.883 triệu nhưng đến năm 2007 thì không có sự vay vốn của thành phần kinh tế này ở Ngân hàng. Qua tình hình cho vay của Ngân hàng, ta thấy có sự biến đổi ở các thành phần kinh tế trên nhưng vấn đề này không làm ảnh hưởng đến doanh số cho vay của Ngân hàng. 4.2.2.Phân tích doanh số cho vay theo ngành: Đất nước ta chủ yếu là về nông nghiệp, bên cạnh đó thì ta còn chú trọng đến một số ngành như: công nghiệp, xây dựng thương mại và các ngành khác. Theo chủ trương công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước thì đây là động lực giúp cho các ngành ngày một phát triển và tiến bộ hơn. Từ đó ta thấy được tình hình cho vay ở các Ngân hàng ngày một nhiều. Từ năm 2005- 2007 tình hình cho vay của Ngân hàng đối với các ngành liên tục tăng ở 3 năm 2005, 2006 và 2007. Năm 2005 đến 2006 tăng 380.670 triệu đồng với tốc độ 17,26% và đến năm 2007 tăng 218.480 triệu đồng với tốc độ 8,5%. Trong đó các ngành công nghiệp,thương mại liên tục tăng, còn các ngành xây dựng và ngành khác thì tăng giảm không đều. Ngành công nghiệp có doanh số vay tại Ngân hàng rất lớn còn ngành thương mại có doanh số vay tương đối. Nhưng về tốc độ tăng trưởng thì ngành thương mại đạt tỉ lệ cao hơn ngành công ngh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docPhân tích tình hình cho vay ngắn hạn tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh cần thơ.doc
Tài liệu liên quan