MỤC LỤC
Lời mở đầu. 1
1.Lý do chọn đề tài. 1
2.Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu. 2
3.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu. 2
4.Kết cấu đề tài. 2
Chương I: Cơ sở lý luận
1.1. Phân tích kinh tế trong hoạt động kinh doanh 3
1.1.1. Khái niệm và vai trò của việc phân tích 3
1.1.2. Nhiệm vụ của phân tích 3
1.1.3. Ý nghĩa và nội dung của việc phân tích 4
1.2. Các phương pháp phân tích 4
1.2.1. Phương pháp so sánh 4
1.2.2. Phương pháp phân tích chi tiết 5
1.2.3. Phương pháp bảng cân đối 6
1.3. Các chỉ tiêu phân tích 6
1.3.1. Chỉ tiêu tài sản và nguồn vốn 6
1.3.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 6
Doanh thu 7
Chi phí 8
Lợi nhuận 8
1.3.4. Các tỷ số tài chính 8
Chương II: Thực trạng tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH MTV Bảo Trân Châu
2.1. Giới thiệu về công ty TNHH MTV Bảo Trân Châu 11
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 11
2.1.1.1. Lịch sử hình thành 11
2.1.1.2. Quá trình phát triển công ty 12
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty 12
2.1.3. Bộ máy tổ chức của công ty 13
2.1.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật 16
2.1.5. Đối thủ cạnh tranh của công ty 19
2.1.6. Quy trình sản xuất 19
2.1.7. Định hướng phát triển trước mắt và lâu dài của công ty 23
2.2. Thực trạng tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH MTVBảo Trân Châu
2.2.1. Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán 24
2.2.1.1. Đánh giá chung 24
2.2.1.2. Phân tích tình hình Tài Sản 27
2.2.1.3. Phân tích tình hình Nguồn Vốn 28
2.2.2. Phân tích kết quả kinh doanh 30
2.2.2.1. Phân tích doanh thu 30
a) Doanh thu trong nước 31
b) Doanh thu xuất khẩu 31
2.2.2.2. Phân tích chi phí 32
2.2.2.3. Phân tích lợi nhuận 33
2.2.3. Phân tích các chỉ tiêu trạng thái tài chính của công ty 34
a) Tỷ số cơ cấu tài chính 35
b) Tỷ số cơ cấu hoạt động 36
c) Tỷ số doanh lợi 38
d) Tỷ số thanh toán 39
2.2.4. Đánh giá thực trạng của công ty 40
2.2.4.1. Thuận lợi 40
2.2.4.2. Khó khăn 41
Chương III: Giải pháp – Kiến nghị 42
3.1. Những giải pháp đối với công ty 42
3.1.1. Nâng cao hiệu suất sử dụng vốn lưu động 42
3.1.2. Tăng nguồn vốn chủ sở hữu giảm các khoản nợ 43
3.1.3. Lập kế hoạch nguồn vốn lưu động 43
3.1.4. Giảm chi phí sản xuất nhằm tăng doanh thu tối đa hóa lợi nhuận 44
3.1.5. Xây dựng thương hiệu để mở rộng thị trường trong và ngoài nước để tăng doanh thu 46
3.1.6. Hoàn thiện công tác phân công lao động tại phân xưởng để tăng năng suất lao động 47
3.1.7. Đầu tư thêm Tài sản cố định 48
3.2. Kiến nghị 49
Kết luận
52 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 17842 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH một thành viên Bảo Trân Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,000,000
11,000,000
44,000,000
26
Máy nén khí trục vít
1
85,000,000
12,142,857
71,845,235
27
Máy chà nhám thùng
1
289,440,000
32,160,000
257,280,000
28
Máy chà nhám cạnh cong
1
109,276,000
13,659,500
95,616,500
29
Máy chà nhám 4 cạnh
1
83,564,000
11,937,714
71,626,286
30
Máy phay mộng oval dương
1
144,585,000
20,937,714
125,651,250
31
Máy mộng âm
1
70,000,000
20,655,000
58,333,336
32
Cụm say
1
16,000,000
2,666,667
13,777,780
33
Máy khoan
1
10,000,000
1,666,667
9,305,555
34
Máy chà bàn
1
10,600,000
1,766,667
9,863,980
35
Máy chà nhám bo
1
20,000,000
2,857,143
18,809,525
36
Máy chà nhám thùng
2
510,379,450
72,913,922
486,092,810
37
Máy chà nhám cạnh cong
1
108,378,708
15,482,673
103,217,816
38
Máy chà vai ghế
1
13,500,000
2,250,000
12,937,500
39
Máy mài mũi khoan
1
17,850,000
2,975,000
17,602,083
40
Máy phay mộng âm
1
90,000,000
12,857,143
88,928,571
41
Tổng cộng
1
3,837,545,153
1,201,737,571
2,635,807,582
Nguồn: Báo cáo phòng kế toán
Qua bảng máy móc thiết bị tại phân xưởng ta nhận thấy công ty đã có nhiều cố gắng để đưa vào những máy móc chuyên dùng để phục vụ cho sản xuất. Tổng giá trị máy móc là 3,837,545,153 đồng là số tiền lớn chứng tỏ công ty đã cố gắng trong việc đầu tư máy móc tại phân xưởng. Giá trị còn lại của máy móc là 2,635,807,582 đồng chứng tỏ máy móc còn hoạt động tốt.
Tình hình hoạt động của máy móc
Về công tác sửa chữa bảo trì máy móc thiết bị: đây là một khâu quan trọng vì nó đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục cũng như đảm bảo chất lượng sản phẩm. Công việc này do công nhân bảo trì đảm nhiệm dưới sự giám sát của quản đốc. Họ phải kiểm tra sửa chữa máy móc theo định kỳ nhằm đảm bảo máy móc hoạt động được liên tục.
Nếu máy có sự cố đột xuất thì nhân viên sẽ có mặt và sữa chữa kịp thời. Theo kế hoạch đặt ra các máy sẽ hoạt động trung bình 18000h/năm. Nhưng thực tế tại phân xưởng số giờ máy hoạt động 18560h/năm.
Hệ số hao mòn máy móc
Tổng số đã trích khấu hao
Hệ số hao mòn =
Tổng nguyên giá
Hệ số hao mòn này thể hiện tỷ lệ hao mòn của máy móc thiết bị trong quá trình sử dụng. Nếu hệ số hao mòn TSCĐ của doanh nghiệp càng tiến tới 1 thì chứng tỏ TSCĐ cũ đã lạc hậu năng lực sản xuất của doanh nghiệp kém. Vì vậy doanh nghiệp cần phải có kế hoạch đầu tư mới, đầu tư thay thế để nâng cao năng lục sản xuất cho doanh nghiệp. Qua bảng tài sản cố định ta có:
1,201,737,571
Hệ số hao mòn = = 0,3
3,837,545,153
Hệ số hao mòn của máy tại phân xưởng là 0,3 điều này chứng tỏ máy móc của công ty còn sử dụng tốt.
Qua đó cho thấy tình hình sử dụng máy móc thiết bị tại phân xưởng khá tốt, điều này chứng tỏ phân xưởng đã khai thác triệt để năng suất của các máy.
2.1.5. ĐỐI THỦ CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY
Trên thị trường có rất nhiều công ty sản xuất gỗ như công ty tư nhân, liên doanh, nước ngoài đang giành giật thị trường. Hiện nay các công ty gỗ đang cạnh tranh gay gắt với nhau, họ luôn tìm cách cho ra đời các sản phẩm mới với mẩu mã đẹp, chất lượng và mức giá phù hợp. các công ty sản xuất, gia công sản phẩm mộc gia dụng là đối thủ cạnh tranh trực tiếp với công ty. Công ty có các đối thủ như: Công ty TNHH gỗ xuất khẩu Thái Bình (SAPSIMEX), Công ty cổ phần chế biến gỗ Đức Thành, Công ty TNHH Quốc Tế Di Hưng…
Trên đây chỉ là một trong một số đối thủ cạnh tranh tiêu biểu của công ty và công ty còn nhiều đối thủ cạnh tranh khác.
2.1.6. QUY TRÌNH SẢN XUẤT
Sơ đồ 2.2: Quy trình sản xuất
Nhận đơn hàng
Kho
Phôi
Ghép ngang
Ghép dọc
Nhám
Khoan
Tạo hình
Thành phẩm
Lắp ráp
Nguồn: Phòng kế hoạch
Một số hình ảnh về quy trình sản xuất.
Hình 2.1: ghép gỗ
Hình 2.2: Lắp ráp
Hình 2.3: Chà nhám
Hình 2.4: Đóng gói
Nguồn: Công ty TNHH MTV Bảo Trân Châu
Diễn giải quy trình sản xuất
Tổ phôi: Tại tổ phôi sau khi nhận bán thành phẩm từ kho chuyển xuống các thành viên trong tổ dùng máy cắt thành những miếng nhỏ đủ kích cỡ theo đơn hàng của khách đã đặt. Gỗ cao su nguyên liệu có chiều dài 1m đường kính 0.15m trở lên, gỗ trong được đưa qua máy CD4 xẻ phách, dùng cưa đĩa cưa rong cắt bỏ khuyết tật mắt đên, đường ruột thành gỗ xẻ( phôi) những thanh phôi ngắn dễ cầm.
Tổ ghép dọc: Nhận bán thành phẩm từ tổ phôi đưa lên. Sản phẩm hoàn thành có khi lên đến 2.4m nên phải ghép dọc, dùng máy bào 4 mặt. tại máy ghép dọc gỗ được phai mộng bôi keo ghép nối các thanh cùng màu. Nếu nguyên vật liệu cần dài thì sẽ chuyển sang ghép ngang.
Tổ ghép ngang: Vì sản phẩm đòi hỏi chiều rộng lớn hơn nên phải ghép ngang. Tại máy ghép ngang gỗ được bào hai mặt bôi keo 502 dung máy nén vặn bulon với áp lực 8kg/cm2.
Tổ tạo hình: Khi bán thành phẩm đưa qua tổ tạo hình thì tại nơi này bán thành phẩm được kiểm tra rất kỹ. Sau đó công nhân làm mộng, làm tay nắm lắp ráp các chi tiết cơ bản, tạo đường tùy theo khuôn mẫu của khách hàng đặt mà có những mẩu khác nhau.
Tổ khoan: Tại tổ khoan công nhân dùng máy khoan tạo thành những lổ nhỏ để dễ dàng vặn ốc vít.
Tổ lắp ráp: Tiến hành lắp ráp các chi tiết sản phẩm lại thành sản phẩm hoàn chỉnh. Tiếp đó tiến hành chà nhám liên hoàn có độ hạt từ 80, 100, 180, 200… tùy theo độ mịn.
Chà nhám: Kết hợp máy lớn, máy cầm tay chà nhiều lượt bằng vải nhám có hạt từ thô đến mịn để gỗ đạt độ láng và phẳng đúng yêu cầu.
Thành phẩm (đóng gói): Các sản phẩm sau khi được kiểm tra lần cuối cùng bởi bộ phận QC (KCS) trước khi được xuất ra ngoài thị trường.
2.1.7. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRƯỚC MẲT VÀ LÂU DÀI CỦA CÔNG TY
Sản lượng năm sau cao hơn năm trước.
Đầu tư đổi mới thiết bị và công nghệ để phục vụ cho sản xuất.
Tận dụng cơ sở vất chất hiện có, kết hợp đổi mới công nghệ phù hợp với trình độ tay nghề của công nhân trong từng thời kỳ, kết hợp lao động thủ công với hiện đại hóa nhằm tạo được sản phẩm đẹp có giá thành hợp lý, tạo được lợi thế cạnh tranh trên thị trường.
Tiếp tục khai thác các tiềm năng trong và ngoài nước, từ đó mở rộng quy mô sản xuất tạo điêu kiện thu hút lục lượng lao động.
Củng cố và phát triển thị trường ở các nước như Mỹ, Hàn Quốc, Anh..
Chăm sóc và bảo vệ quyền lợi cho người lao động trong công ty.
2.2. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV BẢO TRÂN CHÂU
2.2.1. Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán
2.2.1.1. Đánh giá chung
Hoạt động của công ty có quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh. Tình hình cung ứng nguyên vật liệu không thực hiện tốt, năng suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm giảm, sản phẩm không tiêu thụ được… sẽ làm tình hình tài chính của công ty gặp khó khăn. Ngược lại, công tác tài chính của công ty tốt hay xấu sẽ tác động thúc đẩy khó khăn hay kiềm hãm quá trình SXKD, thúc đẩy tăng năng suất lao động. Chẳng hạn khi có đủ vốn kinh doanh công ty sẽ chủ động và thuận lợi hơn trong việc dự trữ cần thiết cho sản xuất cũng như cho tiêu thụ sản phẩm… Vì vậy công ty phải thường xuyên kịp thời đánh giá, kiểm tra tình hình tài chính của công ty, trong đó công tác phân tích hoạt động kinh doanh giữ vai trò quan trọng cho nên qua phân tích mới thấy đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình phân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, cần vạch rõ khả năng tiềm tàng về vốn của công ty.
Như vậy phân tích tình hình tài chính của công ty sẽ cung cấp một cách tổng quát nhất tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh khả quan hay không khả quan đánh giá khát quát sự biến động qua các kỳ về tài sản và nguồn vốn, đồng thời xem xét mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn nhằm rút ra nhận xét ban đầu trong thời gian qua.
Bảng 2.2: Bảng cân đối kế toán năm 2008 – 2009
ĐVT: Đồng
TÀI SẢN
Mã số
Năm 2008
Năm 2009
Chênh lệch
( + / - )
%
TÀI SẢN NGẮN HẠN
100
3,162,262,301
5,871,946,236
2,709,683,935
186
I. Tiền
110
80,338,378
382,181,379
301,843,001
476
II.Các khoản đầu tư tài chính NH
120
0
III. Các khoản phải thu
130
1,335,297,087
654,196,767
-681,100,320
49
IV. Hàng tồn kho
140
1,151,392,184
4,187,499,109
3,036,106,925
364
V. Tài sản NH khác
150
595,234,552
648,068,981
52,834,429
109
TÀI SẢN DÀI HẠN
200
2,945,789,036
3,614,749,680
668,960,644
123
I. Các khoản phải thu DH
210
0
II. Tài sản cố định
240
2,945,789,036
3,511,673,624
565,884,588
119
III. Bất động sản đầu tư
250
0
IV. Các khoản đầu tư tài chính DH
260
103,076,056
103,076,056
100
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
270
6,108,051,337
9,486,695,916
3,378,644,579
155
NGUỒN VỐN
0
A- NỢ PHẢI TRẢ
300
5,069,436,938
8,373,192,083
3,303,755,145
165
I. Nợ ngắn hạn
310
4,301,094,567
7,125,872,303
824,777,736
166
II. Nợ dài hạn
330
768,342,371
1,247,192,780
2,478,977,409
162
B- VỐN CHỦ SỞ HỮU
400
1,038,454,399
1,113,503,833
75,049,434
107
I. Vốn chủ sở hữu
410
1,037,454,399
1,112,343,833
74,889,434
107
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
430
1,160,000
1,160,000
0
100
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
440
6,108,051,337
9,486,695,916
3,378,644,579
155
Nguồn: Báo cáo phòng kế toán
Tình hình tài chính của công ty trong 2 năm qua có sự thay đổi đáng kể thể hiện sự thay đổi giữa tài sản và nguồn vốn. Dựa vào bảng cân đối kế toán của công ty, ta tiến hành đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty như sau:
Về phần tài sản:
Tổng tài sản của công ty trong năm 2009 vừa qua tăng lên đáng kể tăng 55% tương ứng 3,378,644,579 đồng so với năm 2008. Điều này cho thấy qui mô của công ty cũng tăng lên. Muốn biết được điều đó ta phải đi tìm hiểu để thấy rõ bản chất của sự việc.
Tài sản ngắn hạn tăng 2,709,683,935 đồng.
Tài sản dài hạn tăng 668,960,644 đồng.
Trong đó tài sản ngắn hạn của công ty đã tăng lên 86%. Nhìn chung các khoản mục đều tăng do chỉ có khoản phải thu giảm. Trong đó tăng nhiều nhất chủ yếu là chỉ tiêu tiền và hàng tồn kho còn các chỉ tiêu khác cũng tăng giảm nhưng không đáng kể. Tiền của công ty năm 2009 tăng 376% và hàng tồn kho tăng 264%. Còn các khoản phải thu của công ty thì giảm 49% điều này chứng tỏ khả năng thu hồi công nợ của công ty tốt.
Trong năm qua tài sản dài hạn của công ty đã tăng lên 23%. Nguyên nhân chủ yếu là do TSCĐ của công ty tăng 19%.
Qua phân tích, ta thấy tổng tài sản năm 2009 tăng chủ yếu là do tài sản ngắn hạn đã tăng lên đáng kể. Về phần nguồn vốn:
Tổng nguồn vốn năm 2009 tăng một lượng tương ứng với tổng tài sản là 3,378,644,579 đồng. Những năm gần đây công ty kinh doanh rất thuậ lợ và ngày càng mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của mình. Điều này thể hiện ở việc công ty cố gắng huy động vốn làm cho tổng nguồn vốn của công ty năm 2009 tăng 55% so với năm 2008. Nguồn vốn của công ty gồm có: nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu. Nguyên nhân dẫn đến tăng nguồn vốn là do nợ phải trả tăng 65% và nguồn vốn chủ sở hữu tăng 7,2%.
2.2.1.2. Phân tích tình hình tài sản
Phần này phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của công ty tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong quá trình hoạt động SXKD của công ty. Các chỉ tiêu ở phần tài sản được sắp xếp theo thời gian luân chuyển của tài sản.
Về mặt kinh tế, số liệu bên tài sản phản ánh qui mô và kết cấu các loại vốn, tài sản hiện có của công ty đến thòi điểm lập báo cáo đang tồn tại dưới hình thái vật chất như: vốn bằng tiền, tồn kho, TSCĐ… hoặc trong quan hệ thanh toán như các khoản phải thu… Căn cứ vào các chỉ tiêu bên tài sản có thể đánh giá một cách tổng quát qui mô tài sản, tính hoạt động và trình độ sử dụng vốn.
Thông qua bảng cân đối kế toán ta nhận thấy qua 1 năm hoạt động tổng tài sản của công ty tăng 3,378,644,579 đồng. để thấy được nguyên nhân khách quan của sự tăng này ta tiến hành phân tích từng bộ phận cấu thành tổng số tài sản nhằm đánh giá đúng trình độ sử dụng vốn trong quá trình hoạt động kinh doanh.
Đối với tài sản ngắn hạn:
Tài sản ngắn hạn so với năm 2008 tăng 86% tương ứng 2,709,683,935 đồng. Nguyên nhân của sự tăng này là do:
Vốn bằng tiền: Xu hướng chung vốn bằng tiền tăng được đánh giá là không tích cực vì không nên dự trữ lượng tiền mặt quá lớn mà phải giải phóng nó đưa vào kinh doanh, tăng vốn quay vốn hoặc hoàn trả. Tuy nhiên ở khía cạnh khác sự gia tăng vốn bằng tiền làm khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp được thuận lợi.
Các khoản phải thu: Từ bảng cân đối ta thấy các khoản phải thu giảm 51% tương ứng 2,709,638,935 đồng. nguyên nhan của sự gia tăng này là do vốn bằng tiền của công ty trong năm qua tăng 376% tương ứng 301,843,000 đồng so với năm 2008.
Hàng tồn kho: Năm 2009 hàng tồn kho tăng 264% tương ứng 3,036,106,825 đồng so với năm 2008. Điều này hoàn toàn là do nguyên liệu, vật liệu tồn kho vào cuối năm. Theo tìm hiểu nguyên nhân việc tồn kho này thì được biết lý do là vì hiện nay công ty chưa xây dựng cho mình một kênh thu mua nguyên vật liệu hợp lý để đảm bảo cho việc cung ứng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất vừa đảm bảo chi phí tồn kho thấp. Hiện tại công ty chỉ ký hợp đồng thu mua nguyên vật liệu theo định kỳ nên có nhiều đơn đặt hàng công ty sẽ thiếu nguyên vật liệu và ngược lại. Chính vì vậy chi phí tồn kho của công ty không ổn định.
Tài sản ngắn hạn khác: Tại thời điểm cuối năm 2009 tăng một lượng là 52,834,429 đồng. Trong đó chi phí chờ kết chuyển không thay đổi.
Đối với tài sản dài hạn
Tăng 23% tương ứng 668,960,644 đồng. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là đó TSCĐ tăng. TSCĐ tăng là do công ty đã chú trọng đầu tư máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất. Điều này chứng tỏ cơ sở vật chất kỹ thuật, qui mô công ty tăng lên.
Qua đó cho thấy quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2009 có chiều hướng phát triển tốt về phần tài sản cũng như đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, phục vụ cho kinh doanh.
2.2.1.3. Phân tích tình hình nguồn vốn
Nguồn vốn phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có của đơn vị tại thời điểm báo cáo. Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý của đơn vị đối với tài sản đang quản lý và sử dụng.
Nguồn vốn của đơn vị bao gồm nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu. Tỉ lệ kết cấu trong tổng nguồn vốn hiện có tại đơn vị phản ánh tính chất hoạt động kinh doanh. Nguồn vốn thể hiện nguồn hình thành nên tài sản của công ty, tài sản viến động tương ứng với sự biến động của nguồn vốn. Vì vậy phân tích tài sản phải đi đôi với nguồn vốn.
Qua bảng cân đối kế toán trên ta thấy trong những năm gần đây nguồn vốn của công ty năm 2009 tăng 55% tương ứng 3,378,608,579 đồng so với năm 2008 trong đó chủ yếu là sự gia tăng nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu. Nguyên nhân dẫn đến tình hình này là do:
Nợ phải trả tăng 65% tương ứng 3,303,755,145 đồng đây là một biểu hiện không tốt. Điều này cho thấy công ty phải trả một khoản nợ lớn trong những năm tiếp theo đây dược coi là một gánh nặng cho năm tới. Nguyên nhân dẫn đến tình hình này là do khoản nợ ngắn hạn tăng.
Nguồn vốn chủ sở hữu tăng 7,2% tương ứng 74,889,434 đồng. đây là biểu hiện tích cực, chứng tỏ tính tự chủ tài chính của mình trong nền kinh tế có nhiều biến đổi như hiện nếu công ty không nắm vững tài chính thì khó có thể phát triển lâu dài được
Tóm lại qua phân tích bước đầu về tình hình vốn của công ty TNHH MTV Bảo Trân Châu em nhận thấy:
Tổng nguồn vốn của công ty tăng 55%
Tài sản ngắn hạn tăng 86%
Tài sản dài hạn tăng 23%
Nguồn vốn chủ sở hữu tăng 7,2%
Những nguyên nhân tích cực ảnh hưởng đến sự thay đổi này là do:
Tiền của công ty tăng 376%
Các khoản phải thu giảm 51%
Tài sản ngắn hạn tăng 9%
TSCĐ tăng 19%
Bên cạnh đó còn có những điểm chưa tốt như:
Hàng tồn kho tăng 246%
Nợ phải trả tăng 65%
2.2.2. Phân tích kết quả kinh doanh
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2008- 2009
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Chênh lệch
( +/ -)
%
1. Tổng doanh thu
24,397,777,407
27,358,951,185
2,961,173,778
112.1
2. Các khoản giảm trừ DT
3. Doanh thu thuần
24,397,777,407
27,358,951,185
2,961,173,778
112.1
4. Giá vốn hàng bán
21,996,020,636
23,847,521,963
1,851,501,327
108.4
5. Lợi nhuận gộp
2,401,756,771
3,511,429,222
1,109,672,451
146.2
6. Doanh thu HĐTC
20,858,055
21,597,053
738,998
103.5
7. Chi phí tài chính
8,650,858
43,345,738
34,694,880
501.1
8. Chi phí bán hàng
21,640,000
32,764,909
21,124,909
281.5
9. Chi phí quản lý DN
307,847,368
354,527,525
46,680,157
115.2
10. Lợi nhuận từ HĐKD
2,094,476,600
3,102,388,103
1,007,911,503
148.1
11. Thu nhập khác
0
0.0
12. Chi phí khác
7,190,000
7,190,000
13. Lợi nhuận khác
0
0.0
14. Tổng lợi nhuận trước thuế
2,094,476,600
3,095,198,103
1,000,721,503
147.8
15. Thuế TNDN
523,619,150
773,799,526
250,180,376
147.8
16. Lợi nhuận sau thuế
1,563,492,450
2,336,398,577
750,541,127
147.8
Nguồn: Phòng kế toán
2.2.2.1. Phân tích doanh thu
Qua bảng kết quả kinh doanh cho thấy doanh thu cả năm 2008 đạt 24,397,777,407 đồng, năm 2009 đạt 27,358,951,185 đồng tăng 12,1% so với năm 2008 tương đương 2,961,173,778 đồng. Doanh thu tăng đồng nghĩa với hàng hóa của công ty đã được tiêu thụ nhiều hơn trên thị trường, khách hàng đã chấp nhận và ngày càng chấp nhận những sản phẩm của công ty. Hoạt động kinh doanh của công ty không chỉ gói gọn trong phạm vi Việt Nam mà còn được mở rộng ra thị trường Quốc tế.
Việc tăng 12,1% tổng doanh thu năm qua là do khối lường tiêu thụ sản phẩm của công ty tăng và giá cả cũng tăng lên. Nguyên nhân của việc tăng này là do năm 2009 công ty đã đầu tư máy móc thiết bị hiện đại cho công việc sản xuất làm cho sản phẩm ít sai hỏng hơn và các phân xưởng đã khai thác triệt để năng suất của các máy
Để có cái nhìn toàn diện trong việc đánh giá kết cấu của nguồn hình thành doanh thu cần thiết phải nghiên cứu đến các nguồn thu từ hoạt động kinh doanh trong và ngoài nước.
Bảng 2.4 : Cơ cấu doanh thu
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Chênh lệch
( +/-)
%
Trong nước
9,841,340,984
10,375,512,659
534,171,675
105.4
Xuất khẩu
14,556,436,423
16,983,438,526
2,427,002,103
116.7
Tổng
24,397,777,407
27,358,951,185
2,961,173,778
112.1
Nguồn: Phòng kinh doanh
a) Doanh thu trong nước:
Đối với thị trường trong nước, công ty đã tạo được một mức độ uy tín nhất định. Doanh thu thị trường trong nước năm 2008 đạt 9,841,340,984 đồng, năm 2009 đạt 10,375,512,959 đồng tăng 5,4% tương đương 534,171,675 đồng. Đây là một tỷ lệ tăng không cao nguyên nhân là do trong những năm qua công ty không chú trọng đầu tư cho công tác quảng bá cho sản phẩm của mình ở thị trường trong nước, lại tập trung nhiều cho công tác tiếp thị ở thị trường nước ngoài. Trong khi đó sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh không ngừng thay đổi mẫu mã, chất lượng , đầu tư cho công tác tiếp thị dẫn đến sản phẩm của công ty bị cạnh tranh ở thị trường trong nước làm cho doanh số tăng không nhiều. Công ty cần có biện pháp khắc phục kịp thời để vực dậy khu vực tiêu thụ nội địa nhằm tạo thế vững chác cho sự phát triển của công ty trong thời gian sắp tới.
Doanh thu xuất khẩu:
Đây là nguồn thu chính của công ty trong hoạt động kinh doanh. Năm 2008 đạt 14,556,436,423 đồng đến năm 2009 đạt 16,983,438,526 đồng tăng 16,7% tương đương 2,427,002,103 đồng. Nguyên nhân do năm 2009 công đã ký thêm được những hợp đồng xuất khẩu, với những đối tác truyền thống công ty đã tạo được uy tín với họ nên giá trị những hợp đông kinh doanh đã lớn hơn. Doanh thu xuất khẩu của công ty năm sau cao hơn năm trước chứng tỏ khả năng thâm nhập thị trường ngoài nước của công ty có cải thiện và các sản phẩm của công ty đã được thị trường và người tiêu dùng chấp nhận.
2.2.2.2. Phân tích chi phí
Bảng 2.5: chi tiết chi phí
ĐVT: Đồng
Chi tiết
Năm 2008
Năm 2009
Chênh lệch
(+/-)
%
Giá vốn hàng bán
21,996,020,636
23,847,521,963
1,851,501,327
108.4
Chi phí bán hàng
21,460,000
32,764,909
11,304,909
152.7
Chi phí QLDN
307,847,368
354,527,525
46,680,157
115.2
Chi phí tài chính
8,650,858
43,345,738
14,694,880
154.3
Chi phí khác
7,190,000
7,190,000
0.0
Tổng chi phí
22,333,978,862
24,255,350,135
1,921,371,273
108.6
Nguồn: Phòng kế toán
Qua bảng chi tiết chi phí ta thấy chi phí của năm qua không ngừng tăng lên.
Tổng chi phí toàn doanh nghiệp năm 2008 là 22,333,978,862 đồng, năm 2009 là 24,255,350,135 đồng tăng 8,6% so với năm 2008 tương dương 1,921,371,273. Trong cơ cấu chi phí thì giá vốn là khoản mục có tỷ trọng cao nhất, chiếm từ 86% - 87% và tổng hợp nhiều loại chi phí như: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho quá trình thu mua vận chuyển, chi phí trả tiền lương công nhân, chi phí sản xuất chung… nhân tố này ảnh hưởng ngược chiều đến lợi nhuận và ngược lại. GVHB năm 2009 là 23,847,521,963 đồng tăng 8,4%. Nguyên nhân là do công ty gia tăng sản xuất để đáp ứng nhu cầu thị trường. Do đó chi phí gia tăng là đều tất nhiên.
Chi phí bán hàng năm 2009 là 32,764,909 đồng tăng 52,7%. Đây là một tỷ lệ tăng khá cao. Chi phí bán hàng tăng chủ yếu từ hoạt động tham gia nhội chợ triển lãm chuyên ngành tại thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh trong nước.
Ngoài nhân tố chi phí bán hàng thì chi phí quản lý doanh nghiệp cũng ảnh hưởng đến sự gia tăng lợi nhuận. Chi phí quản lý doanh nghiệp là những chi phí không liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất để tạo ra sản phẩm, dịch vụ. Kiểm soát được khoản mục chi phí này giúp cho việc quản lý chi phí trong công tác quản lý hoạt động của doanh nghiệp, tránh lãng phí, kiểm tra tính hợp lý của từng khoản chi phí từ đó đảm bảo việc xác định chính xác thu nhập, giảm chi phí nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Năm 2009 khoản mục chi phí này tăng 15,2% so với năm 2008 tương đương 46,680,157 đồng.
Chi phí tài chính của công ty năm 2009 tăng 54,3% tương đương 14,694,880 đồng. Đây là mặt không tốt cho công ty. Nguyên nhân tăng là do công ty đã mượn thêm vốn từ ngân hàng để hỗ trợ cho sản xuất.
Trong có cấu chi phí phát sinh thêm khoản mục chi phí khác vào năm 2009 là 7,190,000 đông. Đây là khoản chi không hạch toán vào sổ sách, khó theo dõi, chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng chi phí. Tuy nhiên mức chi này cũng ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty.
2.2.2.3. Phân tích lợi nhuận
Biểu đồ 2.1: Lợi nhuận của công ty
Nguồn: Báo cáo phòng kế toán
Qua biểu đồ ta thấy lợi nhuận của công ty năm 2009 tăng hơn so với năm 2008. Năm 2009 lội nhuận sau thuế tăng 47,8% tương đương 750,541,127 đồng. Đây là mặt tích cực của công ty. Nguyên nhân làm tăng lợi nhuận là do công ty đã tập trung sản xuất những sản phẩm mang lại lợi nhuận cao, giảm sản xuất những sản phẩm mang lợi nhuận thấp. Điều này cho thấy hoạt động SXKD và tiêu thụ sản phẩm hàng hóa ở trong và ngoài nước của công ty còn gặp nhiều khó khăn và tồn tại nhiều mặt hạn chế nhưng cuối cùng công ty vẫn thu được lợi nhuận tuy không cao. Tuy nhiên nếu chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp được sử dụng tốt hơn thì lợi nhuận sẽ còn cao hơn nữa. Vì vậy doanh nghiệp cần khắc phục làm giảm chi phí bán hàng và chi phí quản lý.
2.2.3. Phân tích các chỉ tiêu trạng thái tài chính của công ty.
Bảng 2.6: các chỉ tiêu tài chính
Chỉ tiêu
ĐVT
2008
2009
Tỷ số về cơ cấu tài chính
1. Tỷ số nợ
%
83
88,3
2. Tỷ số tự tài trợ
%
17
11,7
Tỷ số hoạt động
1. Kỳ thu tiền bình quân
ngày
19,7
8,6
2. Vòng quay tồn kho
vòng
19,1
6,4
Hiệu quả sử dụng vốn
1. Số vòng quay vốn cố định
vòng
8,3
7,6
2. Tỷ lệ sinh lời trên vốn cố định
%
53,1
64,6
3. Số vòng quay vốn lưu động
vòng
7,7
4,7
4. Tỷ lệ sinh lời trên vốn lưu động
%
4,9
40
Tỷ số doanh lợi
1. Lợi nhuận/ Doanh thu
%
6,4
8,5
2. Lợi nhuận/ Tổng tài sản
%
25,6
24,6
3. Lợi nhuận/ Chi phí
%
9,3
12,8
Tỷ số về khả năng thanh toán
1. Tỷ số thanh toán hiện thời
Lần
0,95
0,92
2. Tỷ số thanh toán nhanh
Lần
0,33
0,14
3. Tỷ số thanh toán bằng tiền
Lần
0,019
0,054
4. Tỷ số đảm bảo nợ dài hạn
Lần
3,8
2,9
Nguồn: Phòng kế toán
a) Tỷ số cơ cấu tài chính
Tỷ số nợ:
Tổng nợ
Tỷ số nợ =
Tổng tài sản
Tỷ số nợ năm 2008 là 0,83 năm 2009 là 0,88 không có nhiều thay đổi trong tỷ số nợ, các tỷ số chênh lệch không nhiều. Thể hiện trong tổng số vốn của công ty thì tỷ lệ nợ vay vẫn còn cao trên 60%. Điều này giúp công ty có thêm vốn kinh doanh mà không làm mất tính tự chủ trong quản lý. Tuy nhiên tỷ số nợ quá cao sẽ có nguy cơ khuyến khích sự vô trách nhiệm của chủ doanh nghiệp.
Tỷ số tự tài trợ:
Vốn chủ sở hữu
Tỷ số tự tài trợ =
Tổng nguồn vốn
Năm 2008 tỷ số tài trợ là 17% nghĩa là trong 100 đồng vốn chỉ có 17 đồng là thuộc sở hữu của doanh nghiệp 83 đồng còn lại là đi vay hoặc chiếm dụng vốn từ các nguồn khác. Việc này làm cho doanh nghiệp phải trả thêm một khoản chi phí cho việc sủ dụng vốn khá lớn và khả năng độc lập trong kinh doanh cũng bị hạn chế phần nào.
Năm 2009 tỷ số tài trợ giảm xuống còn 11,7% điều này cho thấy công ty vẫn chưa cải thiện được cơ cấu mà vẫn còn phải sử dụng đến nguồn vốn vay. Đây là một xu hướng không tốt.
Tỷ số cơ cấu hoạt động
Kỳ thu tiền bình quân:
Các khoản phải thu * 360
Kỳ thu tiền bình quân =
Doanh thu thuần
Tỷ số này năm 2008 là 19,7 và năm 2009 giảm còn 8,6. Đây là tín hiệu tốt tỷ số này giảm cho thấy vốn của doanh nghiệp ít bị ứ đọng trong khâu thanh toán, công ty đã chủ động trong công tác thu hồi nợ.
Vòng quay tồn kho:
Giá vốn hàng bán
Vòng quay hàng tồn kho =
Trị giá hàng tồn kho bình quân
Chỉ số này năm 2008 là 19,7 năm 2009 là 6,4 điều này cho thấy công ty hoạt động chưa có hiệu quả, chưa giảm được vốn cho đầu tư hàng hóa dự trữ, chưa rút ngắn được