Luận văn Phân tích tình hình hoạt động thanh toán bằng tín dụng chứng từ tại Vietcombank chi nhánh Cần Thơ

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀTÀI . 1

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . 2

1.2.1. Mục tiêu chung. 2

1.2.2. Mục tiêu cụthể. 2

1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 2

1.3.1. Không gian. 2

1.3.2. Thời gian. 2

1.3.3. Đối tượng nghiện cứu. 2

1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀTÀI .2

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN . 5

2.1.1. Khái quát vềthanh toán quốc tế. 5

2.1.1.1. Khái niệm vềthanh toán quốc tế. 5

2.1.1.2. Tầm quan trọng của thanh toán quốc tế. . 5

2.1.2. Khái niệm phương thức thanh toán tín dụng chứng từ. 6

2.1.2.1. Khái niệm . 6

2.1.2.2. Các bên tham gia trong thanh toán tín dụng chứng từ. 6

2.1.2.3. Quá trình tiến hành phương thức thanh toán tín dụng chứng từ. 8

2.1.3. Thư tín dụng . 10

2.1.3.1. Khái niệm . 10

2.1.3.2. Nội dung . 10

2.1.3.3. Phân loại thư tín dụng. 13

2.1.4. Văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động tín dụng chứng từ. 19

2.1.4.1. Giới thiệu vềquy tắc thực hành thống nhất vềtín dụng chứng từ19

2.1.4.2. Những điểm khác biệt của UCP 600 so với UCP 500. 20

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 24

2.2.1. Phương pháp thu thập sốliệu . 24

2.2.2. Phương pháp phân tích sốliệu. 24

CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔPHẦN

NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ

3.1 GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔPHẦN NGOẠI

THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ. 26

3.1.1 Lịch sửhình thành và phát triển . 26

3.1.2 Chức năng hoạt động . 27

3.1.3 Các nhiệm vụkinh doanh chủyếu . 28

3.1.4 Bộmáy tổchức và quản lý nhân sự. 29

3.1.4.1. Cơ cấu tổchức . 29

3.1.4.2. Tình hình nhân sự. 29

3.1.5. Chức năng của từng bộphận . 30

3.1.6. Giới thiệu phòng thanh toán quốc tế. 33

3.2 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA VCB CHI NHÁNH

CẦN THƠ. 34

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THANH TOÁN BẰNG TÍN

DỤNG CHỨNG TỪVÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU

QUẢHOẠT ĐỘNG THANH TOÁN BẰNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ

TẠI VIETCOMBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ

4.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THANH TOÁN BẰNG TÍN DỤNG

CHỨNG TỪTẠI VCB - CT. 36

4.1.1 Quy trình thanh toán bằng L/C tại VCB - CT . 36

4.1.1.1 Quy trình L/C xuất khẩu . 36

4.1.1.2 Quy trình L/C nhập khẩu . 38

4.1.2 Phân tích thực trạng thanh toán tín dụng chứng từtại VCB - CT . 39

4.1.2.1 Tình hình thanh toán bằng tín dụng chứng từ. 39

4.1.2.2 Đánh giá thực trạng phương thức thanh toán tín dụng chứng từtại

VCB - CT. 44

4.1.2.3 Thực trạng thanh toán bằng tín dụng chứng từcủa VCB – CT so với các

Ngân hàng khác như: IVB – CT và EIB - CT . 46

4.2 ĐÁNH GIÁ ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG THỨC L/C SO VỚI

CÁC PHƯƠNG THỨC KHÁC NHƯ: CHUYỂN TIỀN VÀ NHỜTHU . 49

4.2.1 Ưu điểm và nhược điểm của phương thức thanh toán tín dụng chứng từ49

4.2.2 Ưu điểm và nhược điểm của phương thức thanh toán nhờthu . 50

4.2.3 Ưu điểm và nhược điểm của phương thức thanh toán chuyển tiền . 52

4.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢHOẠT

ĐỘNG THANH TOÁN BẰNG L/C TẠI VCB - CT. 53

4.4 NHỮNG RỦI RO CÓ THỂGẶP PHẢI TRONG QUY TRÌNH THANH

TOÁN L/C TẠI VCB - CT. 56

4.4.1 Rủi ro đối với người xuất khẩu . 56

4.4.2 Rủi ro đối với người nhập khẩu . 60

4.4.3 Rủi ro đối với Ngân hàng. 62

4.4.4 Các tình huống thông thường trong thanh toán quốc tếbằng L/C. 65

4.4.4.1 Tình huống vềthời gian kiểm tra tính chân thật bềngoài của chứng

từ(xem phụlục 1a). 65

4.4.4.2 Tình huống bộchứng từxuất trình thiếu chứng từcần thiết (xem phụ

lục 1b). 66

CHƯƠNG 5: MỘT SỐGIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢTHANH

TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪTẠI VIETCOMBANK CHI NHÁNH

CẦN THƠ

5.1. THỰC HIỆN TỐT CÁC BIỆN PHÁP NGHIỆP VỤ. 68

5.1.1. Đối với thư tín dụng xuất khẩu . 68

5.1.2. Đối với thư tín dụng nhập khẩu . 69

5.2. KẾT HỢP HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XNK VỚI HOẠT ĐỘNG

TTQT . 70

5.2.1. Tài trợnhà xuất khẩu . 70

5.2.2. Tài trợcho nhà nhập khẩu . 71

5.3. PHÁT TRIỂN HỆTHỐNG NH ĐẠI LÝ TRÊN TOÀN THẾGIỚI. 72

5.4. KHAI THÁC TỐT CÁC NGUỒN NGOẠI TỆ. 73

5.5.TĂNG CƯỜNG THU HÚT KHÁCH HÀNG THUỘC MỌI THÀNH

PHẦN KINH TẾ. 74

5.6. NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘI NGŨCÁN BỘTHANH TOÁN . 75

5.7 HOÀN THIỆN VÀ ĐỔI MỚI CÔNG CỤTHANH TOÁN . 76

5.8 CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾRỦI RO TRONG THANH TOÁN L/C . 77

5.8.1 Trường hợp VCB – CT là Ngân hàng phát hành . 77

5.8.1.1 Phân tích kỹkhảnăng tín nhiệm của người mở. 77

5.8.1.2 Xem xét kỹtính chất hàng hóa quy định trong hợp đồng . 78

5.8.2 Trường hợp VCB – CT là Ngân hàng thông báo. 81

5.8.3 Trường hợp VCB – CT là Ngân hàng xác nhận . 82

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

6.1. KẾT LUẬN . 83

6.2. KIẾN NGHỊ. 83

6.2.1 Kiến nghịđối với Chính phủ. 83

6.2.1.1 Hoàn thiện các văn bản pháp luật tạo môi trường pháp lý cho hoạt

động thanh toán quốc tế. 83

6.2.1.2 Thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu đểtạo điều kiện cho hoạt động

thanh toán tín dụng chứng từphát triển . 84

6.2.2 Kiến nghịđối với Ngân hàng Nhà nước. 85

6.2.2.1 Duy trì chính sách tỷgiá ổn định và quản lý ngoại hối . 85

6.2.2.2 Xây dựng hệthống chỉtiêu đánh giá hiệu quảhoạt động thanh toán

quốc tếcũng như thanh toán tín dụng chứng từtại các Ngân hàng . 85

6.2.2.3 Hỗtrợcác Ngân hàng thương mại phát triển và ứng dụng công nghệ

hiện đại trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng . 8

pdf101 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3115 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích tình hình hoạt động thanh toán bằng tín dụng chứng từ tại Vietcombank chi nhánh Cần Thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NH CỦA VCB CHI NHÁNH CẦN THƠ BẢNG 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VCB – CT (2006 – 2008) Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch năm 07/06 Chênh lệch năm 08/07 Giá trị (Tỷ VND) Tỷ trọng (%) Giá trị (Tỷ VND) Tỷ trọng (%) Giá trị (Tỷ VND) Tỷ trọng (%) Giá trị (Tỷ VND) Tỷ trọng (%) Giá trị (Tỷ VND) Tỷ trọng (%) Tổng doanh thu 273 100 202 100 357 100 -71 -26,01 155 76,73 Tổng chi phí 241 88,28 147 72,77 338 94,68 -94 -39,01 191 130 Lợi nhuận 32 11,72 55 27,23 19 5,32 23 71,86 -36 -65,45 (Nguồn: Phòng Kế Toán tại VCB – CT) VCB – CT là Ngân hàng lớn tại địa bàn Thành phố Cần Thơ, thông qua bảng số liệu kết quả hoạt động kinh doanh về tình hình thu chi và lợi nhuận của VCB – CT, cho thấy được khối lượng tiền tệ mà Ngân hàng kinh doanh là rất lớn, bảng tổng hợp tình hình kinh doanh qua 3 năm đã cho thấy hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng, cụ thể là sự tăng cao của tổng thu nhập và năm 2007 với số lượng 202 tỷ VND giảm 71 tỷ VND so với năm 2006. Đồng thời năm 2008 với tổng thu nhập tăng lên là 357 tỷ VND, tăng 155 tỷ VND so với năm 2007. Bên cạnh đó thì tổng chi phí cũng tăng cao vào năm 2008 với số tiền 338 tỷ VND, là tổng chi phí cao nhất trong 3 năm tăng 97 tỷ VND so với năm 2006 và tăng 191 tỷ VND so với năm 2007. Nguyên nhân là do ngày càng nhiều Ngân hàng hoạt động trên địa bàn nên doanh thu của Ngân hàng năm 2007 có sự giảm xuống và năm 2008 do Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Thị Kim Thanh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Loan 48 kim ngạch xuất nhập khẩu giảm, do chi phí đầu vào tăng khá nhanh (Ngân hàng phải trang bị thêm máy rút tiền tự động ATM, mở thêm các phòng giao dịch …) nên tổng chi phí trong năm này tốn kém khá nhiều 338 tỷ VND. Tuy nhiên, do Ngân hàng đã mở nhiều phòng giao dịch nên thu hút được nhiều khách hàng đến giao dịch dẫn đến lợi nhuận tăng cao hơn các năm trước và đạt mức 55 tỷ VND trong năm 2007. Nhưng bên cạnh đó năm 2008 tuy tổng thu nhập tăng lên một cách đáng kể tuy nhiên chi phí cũng tăng lên khá nhiều do đó đã làm lợi nhuận giảm xuống khá lớn vì trong năm 2008 biến động tình hình tài chính của thế giới cũng đã không nhiều ảnh hưởng đến tình hình hoạt động của hệ thống Ngân hàng Việt Nam nói chung cũng như VCB – CT nói riêng. Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Thị Kim Thanh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Loan 49 CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THANH TOÁN BẰNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN BẰNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI VIETCOMBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ 4.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THANH TOÁN BẰNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI VCB - CT 4.1.1. Quy trình thanh toán bằng L/C tại VCB - CT 4.1.1.1 Quy trình L/C xuất khẩu Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Thị Kim Thanh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Loan 50 Hình 4: Quy trình xuất khẩu bằngL/C Quy trình nghiệp vụ bắt đầu khi VCB – CT nhận được bảng SWIFT, thanh toán viên của VCB – CT sẽ giải mã, kiểm tra tính chân thật 2 bảng L/C từ Ngân hàng mở L/C gởi sang. Sau đó sẽ đưa vào hồ sơ L/C để lưu. Sau khi kiểm tra L/C , VCB – CT sẽ thông báo và gởi 1 L/C cho công ty xuất khẩu, trên bảng này VCB – CT sẽ ghi câu lưu ý công ty “Xin xem kỹ điều kiện của L/C, nếu có điểm nào bất hợp lệ xin tu chỉnh sớm” (Please read carefully the terms and corditions of this letter of credit and amerd as soon as possible if any) và yêu cầu xuất trình đầy đủ chứng từ trong L/C quy định. Nếu L/C có tu chỉnh thì VCB – CT kiểm tra lại L/C. Khi công ty xuất trình chứng từ, Ngân hàng nhận và kiểm tra. Nếu chúng bất hợp lệ thì gởi trả lại sửa đổi, nếu chúng hợp lệ thì lập phiếu kiểm tra chứng từ Tu Chỉnh L/C Sửa đổi Tiếp nhận và kiểm tra L/C Vào hồ sơ L/C Thông báo L/C cho tổ chức Xuất Khẩu Nhận và kiểm tra chứng từ hợp lệ Chỉ thị cho NH nước ngoài thanh toán Báo cáo cho đơn vị XK Kết thúc bộ chứng từ Bất hợp lệ hợp lệ hợp lệ Bất hợp lệ Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Thị Kim Thanh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Loan 51 xuất khẩu (Documents examinationlist) gởi cho Ngân hàng mở L/C và chờ thanh toán bằng điện toán. Phiếu kiểm tra chứng từ xuất khẩu nêu lên chi tiết số lượng từng văn bản cần cho bộ chứng từ theo yêu cầu của L/C, ngoài ra còn phải cộng thêm mỗi loại chứng từ một bản để cho VCB – CT lưu hồ sơ. Sau khi nước ngoài thanh toán tiền về, dựa vào điện toán báo cáo có vào tài khoản và báo cáo nợ về việc thu phí cho công ty xuất khẩu. Đến đây thì quy trình xuất khẩu bằng L/C kết thúc. 4.1.1.2 Quy trình L/C nhập khẩu Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Thị Kim Thanh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Loan 52 Hình 5: Quy trình nhập khẩu bằng L/C VCB – CT nhận đơn xin mở L/C của công ty nhập khẩu. Căn cứ vào đơn và hợp đồng ngoại thương thanh toán viên kiểm tra L/C nếu có sai sót thì yêu cầu chỉnh sửa lại. Từ chối thanh toán Nhận đơn xin mở L/C NH xem xét khả năng thanh toán của đơn vị NK Tiến hành mở L/C Gửi cho đơn vị XK, thông báo cho NH ở nước XK Nhận bộ chứng từ giao hàng và kiểm tra bộ chứng từ Thanh toán cho nhà XK Gởi bộ chứng từ cho nhà NK và yêu cầu nhà NK thanh toán Bất hợp lệ hợp lệ Kết thúc bộ chứng từ Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Thị Kim Thanh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Loan 53 Thanh toán viên của VCB – CT sau khi kiểm tra sẽ đem lên phòng tín dụng để xem xét khả năng thanh toán và sự tín nhiệm của đơn vị nhập khẩu để xác định mức ký quỹ (mức ký quỹ đối với khách hàng mới 100% đối với khách hàng thân thiết có thể là 10%, 20%,…). Điều này sẽ do phòng tín dụng đề xuất và lãnh đạo duyệt. Tất cả các hồ sơ: đơn mở L/C, hợp đồng được nộp ở phòng thanh toán quốc tế để tiến hành mở L/C và thu phí. Thanh toán viên phải xử lý theo các bước sau: Gửi L/C cho đơn vị xuất khẩu, thông báo cho Ngân hàng thông báo L/C. L/C này phải mở chi tiết in ra và trình cho lãnh đạo phòng thanh toán quốc tế kiểm tra lại, bổ sung đầy đủ, sau đó đưa giám đốc duyệt mới được chuyển đi nước ngoài theo dạng SWIFT. Gởi cho công ty nhập khẩu bản sao để họ thảo luận trực tiếp với bên xuất khẩu. Lập hồ sơ L/C đưa vào sổ sách và máy tính những yếu tố cần thiết để theo dõi L/C. Tiến hành thu tiền ký quỹ và phí mở L/C từ công ty nhập khẩu. Sau khi nhận chứng từ giao nhận hàng, VCB – CT chờ chứng từ về kiểm tra dựa trên điều khoản của L/C. Sau 7 ngày làm việc Ngân hàng thanh toán theo chỉ dẫn của Ngân hàng thông báo để trả tiền cho nhà xuất khẩu (nếu chứng từ bất hợp lệ thì Ngân hàng thông báo và nêu rõ nguyên nhân từ chối thanh toán). Khi bộ chứng từ hợp lệ, Ngân hàng chấp nhận trả tiền trên hối phiếu và thông báo cho bên nhập khẩu để nhận hàng, đồng thời tiến hành thu điểm phí, thủ tục phí thanh toán,… Đến đây kết thúc quy trình nhập khẩu bằng L/C. 4.1.2. Phân tích thực trạng thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng ngoại thương Việt Nam chi nhánh Cần Thơ 4.1.2.1 Tình hình thanh toán bằng tín dụng chứng từ Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Thị Kim Thanh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Loan 54 Ø Thanh toán hàng xuất khẩu BẢNG 2: TÌNH HÌNH THANH TOÁN L/C XUẤT KHẨU TẠI VCB – CT TRONG 3 NĂM 2006, 2007 VÀ 2008 Năm % tăng giảm Chỉ tiêu 2006 2007 2008 07/06 08/07 Tổng số L/C xuất thanh toán (Món) 2.603 1.430 950 - 45,06 - 33,57 Tổng trị giá (Ngàn USD) 240.230 137.295 167.273 - 42,85 21,83 (Nguồn: Phòng thanh toán quốc tế - VCB) Từ bảng số liệu trên cho thấy, số lượng L/C qua các năm ngày càng giảm nhưng giá trị thanh toán lại có sự tăng giảm không đồng đều và cụ thể như sau: Năm 2007 số lượng L/C xuất khẩu thanh toán sụt giảm đáng kể so với năm 2006 đồng thời trị giá thanh toán cũng giảm theo đó. Nguyên nhân làm giảm này là do các khách hàng xuất khẩu mặt hàng thủy sản bằng phương thức L/C đã giảm rất nhiều so với năm 2006 vì trong giai đoạn này ngành thủy sản cũng đã gặp rất nhiều khó khăn khi xuất khẩu sang các nước. Năm 2008 số luợng L/C xuất khẩu thanh toán giảm so với năm 2007 là 33,57% nhưng giá trị thanh toán lại tăng lên rõ rệt là 21,83%. Do thị trường xuất khẩu hàng hóa đặc biệt trong ngành thủy sản năm 2008 đã phần nào trở lại hoạt động bình thường và có khuynh hướng phát triển cao hơn nữa trong tương lai. Tuy nhiên, số lượng L/C trên thực tế cũng đã giảm đi rất nhiều vì trong hiện tại ngày càng nhiều Ngân hàng ra đời nên sự cạnh tranh sẽ trở nên gay gắt hơn. Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Thị Kim Thanh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Loan 55 2.603 1.430 950 0 500 1.000 1.500 2.000 2.500 3.000 2006 2007 2008 Tổng số L/C xuất khẩu thanh toán Hình 6: Tổng số L/C xuất khẩu thanh toán Ø Thanh toán hàng nhập khẩu BẢNG 3: TÌNH HÌNH THANH TOÁN L/C NHẬP KHẨU TẠI VCB – CT TRONG 3 NĂM 2006, 2007 VÀ 2008 Năm % tăng giảm Chỉ tiêu 2006 2007 2008 07/06 08/07 Tổng số L/C nhập thanh toán (Món) 308 244 132 - 20,78 - 45,9 Tổng trị giá (Ngàn USD) 184.375 219.311 250.664 18,95 14,3 (Nguồn: Phòng thanh toán quốc tế - VCB) Qua các năm 2006, 2007 và 2008 ta thấy trong các giao dịch hàng nhập bằng phương thức tín dụng chứng từ có sự biến động lớn về số lượng thanh toán vì năm sau giảm hơn so với năm trước rất nhiều. Tuy nhiên trị giá thanh toán lại tăng đều qua các năm và cụ thể như sau: Năm 2007 số lượng L/C thanh toán là 244 giảm 20,78% song giá trị thanh toán lại tăng 18,95% so với năm 2006. Nguyên nhân làm giảm số lượng L/C này là do khách hàng ngày càng tin tưởng nhau hơn nên phương thức thanh toán bằng L/C cũng được thay thế bằng các phương thức khác (dựa vào bảng 6 – Cơ cấu Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Thị Kim Thanh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Loan 56 các phương thức thanh toán quốc tế tại VCB – CT và bảng 7 – Tỷ trọng các phương thức thanh toán quốc tế tại VCB – CT). Tuy nhiên giá trị thanh toán lại tăng lên đột biến là do các khách hàng nhập khẩu gỗ với số lượng lớn trong năm 2007 đã làm tăng tổng giá trị của các L/C. Năm 2008 cũng vẫn giảm đi so với năm 2007 tuy nhiên giá trị thanh toán lại tiếp tục tăng. Nguyên nhân giá trị thanh toán tăng là do các khách hàng nhập khẩu máy móc thiết bị tăng dẫn tới việc tăng tổng giá trị L/C cho Ngân hàng. Nhìn chung, qua bảng số liệu ta thấy hoạt động thanh toán nhập khẩu trong 3 năm 2006, 2007 và 2008 tuy số lượng L/C thanh toán giảm nhưng tổng giá trị thanh toán lại tăng nhiều làm cho lợi nhuận từ việc thanh toán cũng tăng qua các năm. Nguyên nhân chính của việc giảm số lượng xin mở L/C là do không có các khách hàng tiêu dùng để mua bán thương mại mà chủ yếu là nhập nguyên phụ liệu để phục vụ sản xuất đồng thời do sự biến động của giá cả nguyên vật liệu trên thế giới và sự biến động tỷ giá làm cho giá nguyên phụ liệu tăng cao. Vì thế hiện nay các đơn vị chủ trương mua nguyên phụ liệu trong nước nhằm giảm bớt chi phí và chính điều này đã ảnh hưởng rất nhiều tới doanh số thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng. 308 244 132 0 50 100 150 200 250 300 350 2006 2007 2008 Tổng số L/C nhập khẩu thanh toán Hình 7: Tổng số L/C nhập khẩu thanh toán Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Thị Kim Thanh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Loan 57 Ø So sánh giữa nghiệp vụ hàng xuất và nghiệp vụ hàng nhập BẢNG 4: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN L/C TỪ 2006 ĐẾN 2008 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 STT Chỉ tiêu Số lượng Giá trị (ngàn USD) Số lượng Giá trị (ngàn USD) Số lượng Giá trị (ngàn USD) 1 L/C xuất 2.603 240.230 1.430 137.295 950 167.273 2 L/C nhập 308 184.375 244 219.311 132 250.664 Tổng cộng 2.911 424.605 1.674 356.606 1.082 417.937 (Nguồn: Phòng thanh toán quốc tế - VCB) BẢNG 5: TỶ TRỌNG CÁC LOẠI L/C QUA CÁC NĂM Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 STT Chỉ tiêu Số lượng (%) Giá trị (%) Số lượng (%) Giá trị (%) Số lượng (%) Giá trị (%) 1 L/C xuất 89,42 56,58 85,42 38,5 87,8 40,02 2 L/C nhập 10,58 43,42 14,58 61,5 12,2 59,98 Tổng cộng 100 100 100 100 100 100 (Nguồn: Phòng thanh toán quốc tế - VCB) Trong hai loại L/C thì ta có thể thấy được rằng L/C hàng xuất tuy lớn hơn về mặt số lượng nhưng về mặt giá trị lại nhỏ hơn nhiều so với L/C hàng nhập, trong khi L/C hàng xuất có số lượng và tổng giá trị giảm dần thì L/C hàng nhập lại có giá trị tăng lên đáng kể, tuy nhiên, trong 3 năm qua cũng vẫn có sự biến động mặc dù không lớn nhưng cũng đã ảnh hưởng đến phần nào hiệu quả hoạt động của Ngân hàng, cụ thể như sau: Tỷ trọng về số lượng L/C hàng nhập năm 2007 đã tăng hơn so với năm 2006 từ 10,58% tăng lên 14,58% nhưng đến năm 2008 tỷ trọng đó lại giảm đi từ 14,58% giảm xuống còn 12,2% và đây chính là điều mà Ngân hàng cần quan tâm với sự cạnh tranh gay gắt hiện nay của các Ngân hàng hàng loạt ra đời. Song song đó thì tỷ trọng giá trị thanh toán hàng nhập của năm 2007 cũng tăng hơn so Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Thị Kim Thanh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Loan 58 với năm 2006 từ 43,42% tăng lên 61,5% nhưng năm 2008 tỷ trọng giá trị đó cũng đồng thời giảm đi so với năm 2007 từ 61,5% giảm xuống còn 59,98%. Sự biến động này phản ánh đúng thực trạng chung của nền kinh tế nước ta nói chung và Cần Thơ nói riêng là nhập khẩu nhiều hơn xuất khẩu, bên cạnh đó các doanh nghiệp nhập chủ yếu là nguyên phụ liệu cho hoạt động sản xuất kinh doanh do đó tổng giá trị của các L/C này thường rất lớn nên làm cho tỷ trọng của L/C hàng nhập lớn hơn L/C hàng xuất. Bên cạnh đó, lượng L/C hàng xuất tăng giảm không đều là do khách hàng chủ yếu của VCB – CT trên lĩnh vực này là các doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng thủy sản mà trong những năm vừa qua do rất nhiều nguyên nhân nên mặt hàng thủy sản đã gặp rất nhiều biến động cả trong nước cũng như thị trường trên thế giới do đó các doanh nghiệp cũng giảm bớt việc xuất khẩu mặt hàng này nên làm cho lượng L/C xuất giảm nhiều. Ngoài ra nguyên nhân chủ quan về phía Ngân hàng đã có chủ trương tìm kiếm những khách hàng mới mà bỏ quên những khách hàng cũ đã làm cho một số doanh nghiệp chấm dứt quan hệ thanh toán. 4.1.2.2 Đánh giá thực trạng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại VCB – CT Ø Phân tích tỷ trọng thanh toán tín dụng chứng từ trong cơ cấu thanh toán quốc tế tại VCB – CT BẢNG 6: CƠ CẤU CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI VCB - CT Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 STT Phương thức Số lượng Giá trị (ngàn USD) Số lượng Giá trị (ngàn USD) Số lượng Giá trị (ngàn USD) 1 TTR 3.298 194.895 2.329 154.980 2.069 180.487 2 Nhờ thu 1.177 77.751 1.363 91.883 1.241 83.653 3 L/C 2.911 424.605 1.674 356.606 1.082 417.937 Tổng cộng 7.386 697.251 5.366 603.469 4.392 682.077 (Nguồn: Phòng thanh toán quốc tế - VCB) Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Thị Kim Thanh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Loan 59 BẢNG 7: TỶ TRỌNG CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI VCB - CT Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 STT Phương thức Số lượng (%) Giá trị (%) Số lượng (%) Giá trị (%) Số lượng (%) Giá trị (%) 1 TTR 44,65 27,95 43,4 25,68 47,1 26,46 2 Nhờ thu 15,94 11,15 25,4 15,23 28,26 12,26 3 L/C 39,41 60,9 31,2 59,09 24,64 61,28 Tổng cộng 100 100 100 100 100 100 (Nguồn: Phòng thanh toán quốc tế - VCB) Từ bảng cơ cấu và tỷ trọng các phuơng thức thanh toán tại VCB – CT qua các năm 2006, 2007 và 2008 ta có thể nhận thấy rằng phương thức chuyển tiền là phương thức có số lượng giao dịch lớn nhất, chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu các giao dịch thanh toán quốc tế tại NH, kế đó là các giao dịch L/C và cuối cùng là nhờ thu. Nguyên nhân phương thức chuyển tiền luôn chiếm số lượng cao nhất là do phương thức này không đòi hỏi thủ tục rườm rà, chi phí thấp và thời gian xử lý nhanh chóng, điều này phù hợp với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, có giá trị thanh toán thấp. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ có số lượng thấp hơn phương thức chuyển tiền là do phương thức này đòi hỏi nhiều thủ tục hơn, phải có sự am hiểu của khách hàng khi đến giao dịch trong khi đó các doanh nghiệp trong khu vực đa số là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chưa có kinh nghiệm trong việc mở và thanh toán L/C. Mặt khác, do uy tín của các doanh nghiệp chưa cao trên thương trường thế giới nên các đối tác của họ cũng dè dặt trong việc chọn phương thức thanh toán. Tuy nhiên, L/C lại là phương thức có tổng giá trị giao dịch lớn nhất trong cơ cấu các giao dịch thanh toán tại VCB – CT, nguyên nhân là do các doanh nghiệp lựa chọn phương thức thanh toán tại Ngân hàng đa số là các doanh nghiệp lớn, có uy tín và các giao dịch thường có giá trị lớn dẫn đến tổng giá trị giao dịch của phương thức này là cao nhất. Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Thị Kim Thanh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Loan 60 Trong khi đó, phương thức nhờ thu với chi phí cao mà thời gian thu hồi lại chậm, rủi ro cao cho bên xuất khẩu so với phương thức L/C nên phương thức này luôn chiếm tỷ trọng nhỏ nhất qua các năm trong cơ cấu thanh toán quốc tế của VCB – CT. Đây cũng là đặc điểm chung của hệ thống Ngân hàng Việt Nam. Tuy nhiên, phương thức nhờ thu vẫn đóng vai trò quan trọng trong việc góp phần làm đa dạng hóa các phương thức thanh toán quốc tế tại VCB – CT. 4.1.2.3 Thực trạng thanh toán bằng tín dụng chứng từ của VCB – CT so với các Ngân hàng khác như: EIB – CT và IVB – CT: BẢNG 8 : TÌNH HÌNH THỰC HIỆN THANH TOÁN BẰNG L/C TRONG 3 NĂM 2006, 2007 VÀ 2008 TẠI IVB – CT L/C hàng nhập L/C hàng xuất Năm Số lượng (món) Giá trị (1000USD) Số lượng (món) Giá trị (1000USD) 2006 28 43.004 111 10.499 2007 24 47.556 86 9.506 2008 16 59.199 140 11.951 (Nguồn: Phòng thanh toán quốc tế - IVB) Từ bảng số liệu ta thấy hoạt động thanh toán bằng tín dụng chứng từ trong 3 năm gần đây tăng tương đối nhanh. Mặc dù những năm qua là năm có sự chuyển biến về môi trường hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nhưng trong bối cảnh đó IVB – CT vẫn đạt được những kết quả đáng khích lệ như vậy chứng tỏ chất lượng hoạt động thanh toán của IVB – CT ngày càng được khẳng định trên thị trường. Dựa trên kết quả hoạt động thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ qua các năm ta thấy doanh số thanh toán hàng nhập cao hơn và tăng hơn nhiều so với doanh số thanh toán hàng xuất. Khách hàng thanh toán qua IVB – CT chủ yếu là nhập khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng và nhiều vật tư, nguyên liệu quan trọng phục vụ cho sản xuất trong nước nên giá trị thanh toán cao. Còn mặt hàng xuất qua IVB – CT lại chủ yếu là các mặt hàng đông lạnh và nông sản nên doanh số thanh toán không cao. Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Thị Kim Thanh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Loan 61 Ø Đối với mặt hàng xuất khẩu Năm 2006 IVB – CT đã thanh toán 111 món với doanh số đạt được là 10.499.000USD nhưng đến năm 2007 số lượng thanh toán đã giảm đi một cách đáng kể chỉ còn 86 món giảm 25 món so với năm 2006. Nguyên nhân là do thủ tục thanh toán phức tạp, đòi hỏi người bán phải am hiểu rất nhiều để lập bộ chứng từ thanh toán được Ngân hàng chấp thuận thanh toán. Sang năm 2008 số lượng L/C đã tăng lên một cách đáng kể là 140 món đạt 11.951.000USD tăng hơn so với năm 2007 là 54 món và đây cũng là kết quả giao dịch cao nhất trong 3 năm 2006, 2007 và 2008. Nguyên nhân là do thị trường xuất khẩu hàng hóa tiếp tục phát triển, hầu hết các thị trường lớn đều tăng hơn so với cùng kỳ các năm trước. Ø Đối với mặt hàng nhập khẩu Số lượng thanh toán đã giảm dần nhưng giá trị thanh toán lại tăng đều qua các năm. Năm 2006 số lượng thanh toán là 28 món nhưng đến năm 2007 chỉ còn 24 món và qua năm 2008 số lượng này cũng đã giảm đi chỉ còn 16 món. Tuy nhiên, giá trị thanh toán lại tăng lên cụ thể năm 2006 đạt 43.004.000USD và đến năm 2007 tăng lên 47.556.000USD và sang năm 2008 vẫn tiếp tục tăng và đạt 59.199.000USD. Nguyên nhân số lượng giảm đi là do IVB – CT đã chịu sự cạnh tranh về nhiều mặt với các Ngân hàng lớn như: VCB CT, EIB – CT…Nhưng giá trị lại tăng đều là do trong những năm này những mặt hàng có công nghệ cao có sản xuất ở Việt Nam nhưng tính hiệu quả chưa cao mà nhu cầu của người dân là rất cao chính vì vậy mà Nhà nước cho phép nhập khẩu với số lượng lớn. Nhìn chung hoạt động thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ chiếm một tỷ lệ rất lớn trong hoạt động thanh toán quốc tế năm 2008. Hoạt động này đã đem lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng, góp phần làm tăng uy tín và khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường. Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Thị Kim Thanh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Loan 62 BẢNG 9: THỰC TRẠNG THANH TOÁN BẰNG L/C TẠI EIB – CT TRONG 3 NĂM 2006, 2007 VÀ 2008 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chỉ tiêu Giá trị (1000 USD) Tỷ trọng (%) Giá trị (1000 USD) Tỷ trọng (%) Giá trị (1000 USD) Tỷ trọng (%) L/C XK 3.627 41,76 7.341 37,97 5.247 16,05 L/C NK 5.058 58,24 11.993 62,03 27.445 83,95 Tổng 8.685 100 19.334 100 32.692 100 (Nguồn: Phòng thanh toán quốc tế - EIB) Qua bảng số liệu cho thấy giá trị thanh toán bằng L/C xuất khẩu có những biến động tăng giảm qua các năm như: năm 2006 giá trị L/C xuất khẩu đạt 3.627.000USD chiếm tỷ trọng 41,76% nhưng đến năm 2007 giá trị xuất khẩu tăng vượt bậc đạt 7.341.000USD. Và đến năm 2008 thì giá trị thanh toán bằng L/C xuất khẩu đã giảm xuống chỉ đạt 5.247.000USD giảm 2.094.000USD so với năm 2007 và tỷ trọng chỉ chiếm còn 16,05% giá trị thanh toán bằng L/C trong năm. Cùng với tình hình xuất khẩu đó là sự biến động giá trị thanh toán bằng L/C nhập khẩu tại EIB – CT, thể hiện như sau: năm 2006 giá trị thanh toán L/C nhập khẩu đạt 5.058.000USD và năm 2007 đạt 11.993.000USD và vào năm 2008 đạt mức 27.445.000USD chiếm đến 83, 95% giá trị thanh toán bằng L/C tại EIB – CT trong năm. Nguyên nhân là do sự giảm nhập khẩu thủy sản và nông sản ở các nước EU và Mỹ, làm cho giá trị L/C xuất khẩu giảm theo. Ngoài ra, giá trị L/C xuất khẩu giảm là do chính sách hạn chế nhập khẩu của Chính phủ và người tiêu dùng mong rằng thuế nhập khẩu các mặt hàng sẽ giảm sau khi Việt Nam đã ký kết nhiều hiệp định với nước ngoài. Nhận xét: Qua tình hình hoạt động thanh toán của các Ngân hàng ta thấy nhìn chung tuy tổng doanh thu của VCB – CT vẫn dẫn đầu nhưng trong những năm gần đây, với sự cạnh tranh gay gắt của những đối thủ trong ngành đã làm cho giá trị được thanh toán qua Ngân hàng có giảm đi đôi chút so với trước đây. Ngoài ra, bằng nhiều hình thức, các Ngân hàng đối thủ của VCB – CT trong lĩnh vực thanh toán quốc tế đã không ngừng kéo khách hàng về với mình bởi thu nhập từ hoạt động này là rất hấp dẫn và nó cũng là nghiệp vụ khẳng định uy tín của Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Thị Kim Thanh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Loan 63 các Ngân hàng đối với khách hàng của mình và đối thủ cạnh tranh cũng như nâng cao uy tín trên thị trường tài chính quốc tế nên đây là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến giá trị thanh toán của VCB – CT giảm đi rất nhiều. Chẳng hạn, thu nhập của EIB – CT trong hoạt động thanh toán quốc tế từ 19.334.000USD (2007) tăng lên 42.692.000USD (2008). Đây là một ví dụ thiết thực nói lên vì sao giá trị thanh toán của VCB – CT bị giảm đi đáng kể như vậy. 4.2 ĐÁNH GIÁ ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG THỨC L/C SO VỚI CÁC PHƯƠNG THỨC KHÁC NHƯ: CHUYỂN TIỀN VÀ NHỜ THU 4.2.1 Ưu điểm và nhược điểm của phương thức thanh toán tín dụng chứng từ Ø Ưu điểm Đối với người bán: Có sự đảm bảo của Ngân hàng mở L/C (nếu là L/C có xác nhận thì có bảo đảm của Ngân hàng xác nhận). Người bán sẽ được thanh toán tiền hàng, vì khi mở L/C người mua phải ký quỹ một khoản tiền tương ứng với giá trị hàng hóa. Người mua không thể từ chối thanh toán với bất kỳ lý do nào khi hai bên thực hiện quy định trong L/C lẫn việc lập chứng từ một cách hợp lệ. Bảo đảm thu nhanh sau khi giao hàng và hoàn chỉnh bộ chứng từ (đối với L/C trả ngay) hoặc chấp nhận thanh toán của Ngân hàng phát hành (đối với L/C trả sau). Đối với người mua: Đảm bảo sẽ nhận được số lượng, chất lượng hàng hóa tương ứng với số tiền mà họ đã thanh toán. Nếu vì lý do nào đó người bán giao hàng và lập bộ chứng từ không đúng như trong hợp đồng hoặc yêu cầu của L/C thì người mua có quyền trì hoãn việc thanh toán. Đối với Ngân hàng: Ở phương thức này sẽ thu được một khoản phí lớn. Ø Nhược điểm Đối với người bán: Nếu sơ suất trong việc thành lập bộ chứng từ dẫn đến bất hợp lệ không phù hợp với L/C thì có thể bị người mua từ chối hoặc trì hoãn việc thanh toán. L/C có thể mất giá trị thương mại của nó khi ngưới bán không tuân hành bất cứ điều khoản nào của thư tín dụng. Quy trình thanh toán chậm, chi phí cho Ngân hàng lớn. Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Thị Kim Thanh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Loan 64 Đối với người mua: Phải tốn chi phí cho phương thức này cao hơn phương thức thanh toán khác, khi mở L/C Ngân hàng phát hành thường yêu cầu người xin mở L/C ký quỹ một số tiền nhất định tùy thuộc vào mối quan hệ giữa Ngân hàng mở L/C và người xin mở L/C, nếu số tiền này quá lớn và thời gian thanh toán dài, có thể gây tình trạng thiếu vốn kinh doanh. Ngư

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphân tích tình hình hoạt động thanh toán bằng tín dụng chứng từ tại vietcombank chi nhánh cần thơ.pdf
Tài liệu liên quan