Luận văn Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1:1

GIỚI THIỆU1

1.1. ĐẶT VẤN ĐỀNGHIÊN CỨU:1

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU2

1.2.1. Mục tiêu chung .2

1.2.2. Mục tiêu cụthể .2

1.3. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU2

1.3.1 Không gian .2

1.3.2 Thời gian .2

1.3.3 Đối tượng nghiên cứu .2

CHƯƠNG 2:4

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU4

2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN4

2.1 1.1. Khái niệm vềtín dụng .4

2.1.2 Tín dụng Ngân hàng .4

2.1.3. Bản chất tín dụng .4

2.1.4. Rủi ro tín dụng .5

2.1.5. Phân loại tín dụng .5

2.1.5.1. Theo thời hạn cho vay .5

2.1.5.2. Theo ngành nghềkinh doanh .6

2.1.5.3. Căn cứtheo thành phần kinh tế.6

2.1.6. Những thiệt hại do rủi ro tín dụng gây ra.6

2.1.6.1. Đối với bản thân Ngân hàng .6

2.1.6.2. Đối với nền kinh tếxã hội .6

2.1.7. Một sốchỉtiêu đánh giá tình hình tín dụng của ngân hàng. .7

2.1.7.1. Doanh sốcho vay .7

2.1.7.2. Doanh sốthu nợ .7

2.1.7.3. Dưnợcho vay .7

2.1.7.4. Nợxấu.7

2.1.7.5. Phân loại nợ.7

2.1.7.6. Các chỉtiêu đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng .8

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU10

2.2.1. Phương pháp thu thập sốliệu .10

2.2.2. Phương pháp phân tích sốliệu .10

2.2.3. Sơlượt một sốphương pháp phân tích sốliệu. .10

CHƯƠNG 312

TỔNG QUAN VỀNGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

CHI NHÁNH CÀ MAU12

3.1 VÀI NÉT VỀCÀ MAU12

3.1.1 Vịtrí địa lý .12

3.1.2. Tình hình kinh tế- xã hội. .12

3.2 KHÁI QUÁT VỀNHNo&PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH CÀ MAU14

3.2.1 Lịch sửhình thành. .14

3.2.2 Mạng lưới hoạt động. .15

3.2.3. Cơcấu tổchức và chức năng nhiệm vụcủa các phòng ban .17

3.2.3.1 Sơ đồcơcấu tổchức .17

3.2.3.2 Chức năng nhiệm vụcủa các phòng ban. .17

3.2.4. Các nghiệp vụvà dịch vụngân hàng . 19

3.2.5. Những qui định vềtín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam áp dụng tại

NHNo&PTNT chi nhánh Cà Mau.19

3.2.6 Quy trình cho vay tại Ngân hàng .20

3.3 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM

TỪ2008-2010 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011.21

CHƯƠNG 4:26

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢTÍN DỤNG TẠI

NHNo&PTNT CÀ MAU26

4.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM TỪ

2008-2010 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 201126

4.1.1 Phân tích tình hình huy động và sửdụng vốn tại ngân hàng qua 3 năm từ

2008-2010 và 6 tháng đầu năm 2011 .26

4.1.1.1 Tình hình huy động vốn.26

4.1.1.2 Tình hình sửdụng vốn. .34

4.1.2 Tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng qua 3 năm từ2008-2010 và 6

tháng đầu năm 2011.38

4.1.2.1 Doanh sốcho vay. .38

4.1.2.2 Doanh sốthu nợ. .46

4.1.2.3 Dưnợcho vay. .53

4.1.2.4 Tình hình nợxấu. .60

4.2 PHÂN TÍCH MỘT SỐCHỈTIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG

TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2008-2010 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM

2011.67

4.2.1 Dưnợtrên tổng vốn huy động .67

4.2.2 Dưnợtrên tổng nguồn vốn. .68

4.2.3 Hệsốthu nợ. .68

4.2.4 Nợxấu trên tổng dưnợ .69

4.2.5 Vòng quay vốn tín dụng .69

CHƯƠNG 5:71

MỘT SỐGIẢI PHÁP NHẦM HẠN CHẾRỦI RO VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG

HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT71

5.1. CÁC NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA

NGÂN HÀNG.71

5.1.1. Tồn Tại. .71

5.1.2. Các nguyên nhân ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng của ngân hàng.72

5.1.2.1. Nguyên nhân khách quan.72

5.1.2.2. Nguyên nhân chủquan. .73

5.2. MỘT SỐGIẢI PHÁP NHẦM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN

DỤNG TẠI NGÂN HÀNG.74

5.2.1. Giải pháp tăng trưởng dưnợtín dụng.75

5.2.1.1. Hoạt động huy động vốn.75

5.2.1.2. Hoạt động tín dụng. .77

5.2.2. Giải pháp hạn chếrủi ro tín dụng. .79

5.2.2.1. Những nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng.79

5.2.2.2. Giải pháp hạn chếrủi ro tín dụng. .80

CHƯƠNG 6:84

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ84

6.1. KẾT LUẬN84

6.2. KIẾN NGHỊ85

6.2.1. Đối với chính quyền địa phương. .86

6.2.2. Đối với NHNo&PTNT Việt Nam.86

TÀI LIỆU THAM KHẢO

pdf98 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1659 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảm 65,23% so với năm 2009. Riêng 6 tháng đầu năm 2011, tiền gửi từ các doanh nghiệp đạt 80.834 triệu đồng, cho thấy được ngân hàng đã cải thiện các dịch vụ, sản phẩm của ngân hàng từ đó đã thu hút được các doanh nghiệp. Các doanh Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Cà Mau GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân SVTH: Nguyễn Trung Kiên Trang 31 nghiệp gửi tiền vào ngân hàng trong những năm qua nhằm mục đích chủ yếu là mở tài khoản thanh toán phục vụ cho hoạt động sản xuất là chủ yếu, không vì mục đích an toàn và sinh lời, nên tiền gửi đều giảm qua các năm. Chính vì thế ngân hàng cần phải có những biện pháp nhầm cải thiện các dịch vụ cũng như sản phẩm tại ngân hàng, quảng bá đến các doanh nghiệp được biết nhầm thu hút doanh nghiệp đến tham gia tại ngân hàng, để nâng cao tiền gửi của doanh nghiêp làm tăng vốn huy động cho ngân hàng. 1272504 1383434 2041893 157844 104644 36379 0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 2008 2009 2010 Tr iệu đồ n g TG dân cư TG của TCKT (Nguồn:Phòng kế hoạch-kinh doanh ) Hình 06: Tình hình vốn huy động theo thành phần kinh tế của ngân hàng qua 3 năm 2008-2010 - Tiền gửi dân cư: Đối với loại hình này thì khách hàng gửi tiền là tầng lớp dân cư trong tỉnh, họ gửi tiền vào ngân hàng dưới hình thức tiền gửi tiết kiệm nhằm múc đích hưởng lãi là chủ yếu và đảm bảo an toàn cho số tiền gửi, bên cạnh họ cũng có thể nhận được các dịch vụ tiện ích từ phía ngân hàng. Năm 2008 tiền gửi từ dân cư là 1.272.504 triệu đồng, chiếm 88,97% cơ cấu vốn huy động của ngân hàng, đến năm 2009 tiền gửi từ dân cư tăng 8,71% so với năm 2008. Tình hình huy động vốn từ dân cư có sự tăng trưởng mạnh là vào năm 2010, đạt 2.041.893 triệu đồng chiếm 98,25%, tăng 47,59% so với năm 2009, đây cũng chính là nguyên nhân làm cho tổng vốn huy động tại ngân hàng tăng mạnh trong năm 2010. Riêng 6 tháng đầu năm 2011 vốn huy động của ngân hàng từ dân cư đạt 2.481.213, chiếm 96,85% trong tổng vốn huy động, đây là một kết quả rất tốt Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Cà Mau GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân SVTH: Nguyễn Trung Kiên Trang 32 đối với ngân hàng. Trong những năm qua, vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm có sự tăng trưởng rất ổn định và với tốc độ rất nhanh cho thấy được công tác tiếp thị khách hàng và phát triển các sản phẩm cá nhân của ngân hàng rất có hiệu quả. b) Vốn huy động theo thời gian. Vốn huy động của ngân hàng được phân theo kỳ hạn nhầm cho ngân hàng biết được tính ổn định của nguồn vốn, từ đó ngân hàng có cách sử dụng nguồn vốn hợp lý và hiệu quả, mang lại lợi ích tối đa cho ngân hàng. Vốn huy động phân theo thời hạn như sau: - Tiền gửi không kỳ hạn: tại ngân hàng trong năm 2008 là 256.076 triệu đồng chiếm 17,90% trong tổng nguồn vốn huy động. Đến năm 2009 giảm 3,08% so với năm 2008 và sang năm 2010 thì tiền gửi không kỳ hạn giảm 1,73% so với năm 2009. Trong các loại tiền gửi theo kỳ hạn thì tiền gửi không kỳ hạn là nguồn vốn huy động có tính thiếu ổn định nhất, khách hàng có thể sử dụng bắt cứ lúc nào. Vì vậy lãi suất cho loại tiền gửi này là rất thấp, khách hàng gửi tiền chủ yếu là các doanh nghiệp với mục đích sử dụng sản phẩm của ngân hàng cho hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc thánh toán là chủ yếu. 0 500000 1000000 1500000 2000000 2008 2009 2010 Tr iệu đồ n g Không Kỳ Hạn Có Kỳ Hạn (Nguồn:Phòng kế hoạch-kinh doanh ) Hình 07: Tình hình vốn huy động theo thời hạn của ngân hàng qua 3 năm 2008-2010 - Tiền gửi có kỳ hạn: tại ngân hàng luôn chiếm tỷ trọng lớn và đều tăng qua các năm, cụ thể như sau: Trong năm 2008 thì \tiền gửi kỳ hạn là 1.174.272 triệu đồng chiếm 82,1% trong cơ cấu nguồn vốn huy động. Con số này tăng lên 5,58% vào năm 2009. Và đặt biệt tăng cao trong năm 2010 tăng đến 47,94% so với năm 2009, nguồn vốn huy động có kỳ hạn tại ngân hàng tăng cao như vậy là do ngân hàng áp dụng nhiều hình thức khuyến mải cho các loại tiền gửi có kỳ hạn như về lãi suất, hoặc gửi tiền trúng vàng… Từ đó đã thu hút được nhiều khách hàng. Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Cà Mau GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân SVTH: Nguyễn Trung Kiên Trang 33 Bảng 04: Tình hình huy động vốn của ngân hàng Argibank Cà Mau qua 3 năm 2008-2010 và 6 tháng đầu năm 2011 ĐVT: Triệu đồng (Nguồn:Phòng kế hoạch-kinh doanh ) 2008 2009 2010 6 tháng 2011 Chênh lệch 2009/2008 Chênh lệch 2010/2009 Khoản mục Số tiền TT Số tiền TT Số tiền TT Số tiền TT Số tiền % Số tiền % Không Kỳ Hạn 256.076 17,90 248.175 16,68 243.875 11,73 319.027 14,23 (7.901) (3,08) (4.300) (1,73) Có Kỳ Hạn 1.174.272 82,10 1.239.903 83,32 1.834.397 88,27 2.243.020 85,77 65.631 5,58 594.494 47,94 Tổng VHĐ 1.430.348 100 1.488.078 100 2.078.272 100 2.562.047 100 57.730 4,03 590.194 39,66 Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Cà Mau GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân SVTH: Nguyễn Trung Kiên Trang 34 6 tháng năm 2011 vừa qua tiền gửi có kỳ hạn tại ngân hàng đã đạt được là 2.243.020 triệu đồng, chiếm 85,77%, đây là một kết quả khá ấn tượng, ngân hàng đang cố gắng phấn đấu để cuối năm 2011 thì nguồn vốn huy động tại ngân hàng có kết quả cao hơn so với kế hoạch đề ra. Tiền gửi có kỳ hạn tại ngân hàng trong những năm qua luôn chiếm tỷ trọng rất cao trong cơ cấu nguồn vốn huy động và tăng liên tục qua các năm, ngân hàng cần đẩy mạnh hơn nửa về công tác huy động vốn chủ yếu là tiền gửi có kỳ hạn nhầm đảm bảo tính ổn định của nguồn vốn để từ đó tự chủ được nguồn vốn và tăng trưởng tín dụng. 4.1.1.2 Tình hình sử dụng vốn. a) Doanh số cho vay Cà Mau với lợi thế của vùng biển, nên nghành kinh tế mủi nhọn của tỉnh là thủy sản, đặc biệt là khu vực cửa biển Gành Hào, cửa biển Sông Đốc đang được quy hoạch xây dựng thành một khu kinh tế đặc thù của tỉnh. Với môi trường đầu tư và kinh doanh thuận lợi, thu hút đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế. Ngoài ra, Cà Mau có hệ thống sinh thái rừng gập mận, có bờ biển dài và vùng biển với nhiều hòn, đảo như hòn Khoai, hòn Chuối…nên có tiềm năng phát triển du lịch là rất lớn. Đứng trước tiềm năng phát triển của tỉnh, các nhà đầu tư không thể không tận dụng cơ hội để đầu tư hoặc mở rộng sản xuất. Tuy nhiên chỉ dựa vào nguồn vốn của chính doanh nghiệp thì không thể nào đáp ứng được, từ đó nhu cầu vay vốn ngân hàng của các thành phần kinh tế cũng tăng nhanh. Đây cũng chính là lý do giải thích doanh số cho vay của NHNN&PTNT Cà Mau tăng liên tục qua các năm. Cụ thể, Năm 2009 doanh số cho vay là 5.967.042 triệu đồng tăng 3,06% so với năm 2008. Trong năm 2010 doanh số cho vay tại ngân hàng tăng lên rất cao tăng đến 45,85% so với năm 2009. Để đáp ứng nhu cầu vay vốn của các thành phần kinh tế trong tỉnh, NHNN&PTNT Cà Mau đã chú trọng mở rộng mạng lưới hoạt động với nhiều chi nhánh và phòng giao dịch rộng khấp cả tỉnh. Bên cạnh đó ngân hàng cón chú trọng đa dạng hóa các loại hình sản phẩm cho vay làm cho khách hàng có sự lựa chọn phong phú phù hợp với nhu cầu của họ. Các sản phẩm cho vay của NHNN&PTNT Cà Mau rất đa dạng bao gồm sản phẩm cho vay cá nhân và sản phẩm cho vay doanh nghiệp, với các hình thức cho vay như: vay tiêu dùng; vay Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Cà Mau GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân SVTH: Nguyễn Trung Kiên Trang 35 sản xuất kinh doanh; vay thủy sản, vay nông nghiệp; vay mua nhà, vay sửa chữa nhà; cho vay cán bộ công nhân viên; cho vay tiểu thương; cho vay đầu tư dự án; cho vay ứng trước tiền bán hàng; bảo lãnh; tài trợ thương mại… b) Doanh số thu nợ Song song với việc cho vay thì việc thu nợ cũng là một vấn đề mà bất cứ một ngân hàng nào cũng phải đặt biệt quan tâm. Như đã biết doanh số cho vay phản ánh số lượng, quy mô tín dụng, còn doanh số thu nợ phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng và khả năng đánh giá khách hàng của CBTD. Nó còn là cơ sở đảm bảo vốn hiện có và tăng số vòng quay của đồng vốn mà ngân hàng bỏ ra đầu tư. Như vậy doanh số cho vay cao chưa hẳn là đạt hiệu quả mà còn phải so sánh với doanh số thu nợ, đảm bảo nợ quá hạn ở mức độ tối thiểu. Công tác thu nợ đặt biệt được NHNN&PTNT Cà Mau chú trọng vì từ đó mà nguồn vốn của ngân hàng được tái đầu tư, đảm bảo đồng vốn bỏ ra được thu hồi lại nhanh chóng, tránh thất thoát và đạt hiệu quả cao. Doanh số thu nợ của ngân hàng tăng liên tục qua các năm. Cụ thể như sau: Năm 2009 so với năm 2008 tăng 2,27%. Đến năm 2010 doanh số thu nợ tăng khá mạnh là 7.808.926 triệu đồng tăng 36,85% so với năm 2009. Riêng 6 tháng đầu năm 2011 là 4.636.788 triệu đồng. Nguyên nhân doanh số thu nợ trong năm 2010 tăng mạnh là do doanh số cho vay trong năm 2010 tăng mạnh kéo theo sự gia tăng của doanh số thu nợ trong năm này, cho thấy được hiệu quả của công tác thu nợ trong ngân hàng rất cao. 0 1000000 2000000 3000000 4000000 5000000 6000000 7000000 8000000 9000000 10000000 2008 2009 2010 Tr iệu đồ n g DSCV DSTN Dư nợ NQH (Nguồn: Phòng Kế Hoạch-Kinh Doanh ) Hình 08: Tình hình sử dụng vốn tại ngân hàng qua 3 năm 2008-2010 và 6 tháng đầu năm 2011 Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Cà Mau GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân SVTH: Nguyễn Trung Kiên Trang 36 c) Dư nợ cho vay Dư nợ là kết quả có được từ diễn biến của tình hình cho vay và thu nợ tại ngân hàng, nó thể hiện số vốn đã cho vay nhưng chưa thu hồi được tại thời điểm báo cáo. Dư nợ thấp hơn doanh số thu nợ thì chứng tỏ công tác thu hồi nợ tại ngân hàng có hiệu quả. Dư nợ của ngân hàng tăng liên tục qua các năm, năm 2009 dư nợ đạt 3.119.253 triệu đồng, tăng 9,13% so với năm 2008. Đến năm 2010 dư nợ tín dụng tại ngân hàng tiếp tục tăng trưởng mạnh, tăng 28,66% so với năm 2009. Nguyên nhân chủ yếu là tốc độ tăng doanh số cho vay qua các năm tăng nhanh hơn tốc độ tăng doanh số thu nợ, đây là dấu hiệu bình thường đối với một ngân hàng có tốc độ tăng trưởng tín dụng khá cao như NHNN&PTNT Cà Mau. Tuy nhiên ngân hàng cần phải có các chính sách quả lý nợ thật hiệu quả, phòng ngừa các khoản nợ quá hạn, nợ xấu có thể phát sinh. d) Nợ xấu Chỉ tiêu này phản ánh tình trạng không trả được nợ của khách hàng khi các khoản cho vay đến hạn, chỉ tiêu này càng cao thể hiện chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng không hiệu quả. Nợ quá hạn tại NHNN&PTNT Cà Mau có sự biến động liên tục qua các năm, năm 2008 nợ quá hạn là 181.981 triệu đồng, nhưng đến năm 2009 con số nợ quá hạn lên đến 328.046 triệu đồng, tăng 80,26% so với năm 2008. Trong năm 2008, tình hình kinh tế có nhiều diễn biến hết sức phức tạp, lạm phát làm cho giá cả hầu hết các mặt hàng trong nước tăng cao, đặt biệt là giá dầu thô và giá của một số loại nguyên liệu chế biến làm cho tình hình sản xuất của các thành phần kinh tế trên địa bàn tỉnh Cà Mau gặp rất nhiều khó khăn. Chính sách thắt chặt tiền tệ của Chính phủ làm cho lãi suất thị trường tăng cao, các doanh nghiệp rất khó khăn trong việc tiếp cận với nguồn vốn vay ngân hàng. Thêm vào đó dịch bệnh đối với các loại thủy sản, chủ yếu là tôm sú xảy ra liên tiếp trên địa bàn tỉnh gây ảnh hưởng lớn đời sống của người dân và các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thủy sản gặp rất nhiều khó khăn. Nên các khoản nợ quá hạn trong năm 2008 kéo dài đến năm 2009 làm cho nợ quá hạn trong năm 2009 tăng mạnh. Đến năm 2010, tình hình kinh tế trong tỉnh đã có nhiều tiến triển tốt và cuộc sống người dân được tốt hơn nên nợ quá hạn tại ngân hàng đã giảm xuống rất nhiều, giảm 173.902 triệu đồng tức giảm 53,01% so với năm 2009. Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Cà Mau GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân SVTH: Nguyễn Trung Kiên Trang 37 Bảng 05 : Tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng qua 3 năm 2008-2010 và 6 tháng đầu năm 2011 ĐVT: Triệu đồng (Nguồn: Phòng Kế Hoạch-Kinh Doanh ) Ghi chú: - DSCV: Doanh số cho vay - DSTN: Doanh số thu nợ Chênh lệch 2009/2008 Chênh lệch 2010/2009 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 6 tháng 2011 Số tiền % Số tiền % DSCV 5.789.985 5.967.042 8.702.884 4.654.537 177.057 3.06 2.735.842 45.85 DSTN 5.579.437 5.706.010 7.808.926 4.636.788 126.573 2.27 2.102.916 36.85 Dư nợ 2.858.491 3.119.523 4.013.481 4.031.230 261.032 9.13 893.958 28.66 Nợ xấu 181.981 328.046 154.144 162.849 146.065 80.26 (173.902) (53.01) Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Cà Mau GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân SVTH: Nguyễn Trung Kiên Trang 38 Riêng 6 tháng đầu năm 2011 nợ quá hạn tại ngân hàng là 162.849 triệu đồng. Là do các khoản nợ quá hạn tại ngân hàng trong năm 2010 vẫn chưa được xử lý, vì thế ngân hàng cần có những giải pháp kịp thời nhầm thu hồi nợ năng cao chất lượng tín dụng. 4.1.2 Tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng qua 3 năm từ 2008- 2010 và 6 tháng đầu năm 2011. 4.1.2.1 Doanh số cho vay. a) Doanh số cho vay theo thời hạn. Doanh số cho vay theo thời hạn tại NHNN&PTNT Cà Mau được chia thành hai thời hạn ngắn hạn là các khoản cho vay dưới 12 tháng, trung dài hạn là các khoản cho vay từ 12 tháng trở lên. Sơ bộ qua số liệu cho thấy cho vay ngắn hạn tại ngân hàng luôn chiếm trên 90% trong tổng cho vay, vì cho vay ngắn hạn có rủi ro thấp hơn trung dài hạn. Bên cạnh đó, khách hàng gửi tiền vào ngân hàng cũng thường gửi ngắn hạn vì vậy cho vay ngắn hạn thì hạn chế được rủi ro kỳ hạn, đồng thời NHNN cũng có qui định đối với NHTM chỉ được dùng tối đa 30% nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn. Mặc dù cho vay trung dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng nó góp phần đa dạng hóa sản phẩm cho vay của ngân hàng không quá tập trung vào một kỳ hạn nào. Năm 2008 cho vay trung dài hạn đạt 314.047 triệu đồng, giảm 27,5% so với năm 2009. Nguyên nhân năm 2009 nền kinh tế trong tỉnh vẩn còn đang gập khó khăn do ảnh hưởng của năm 2008, nên không có nhiều phương án cho vay trung và dài hạn. Trong năm 2010 khoản vay này tăng đến 147,46% so với năm 2009. Riêng 6 tháng đầu năm 2011 thì khoản cho vay này cũng đạt 149.331 triệu đồng. Bắt đầu từ năm 2010 ngân hàng đã chú trọng đối với các khoản cho vay trung và dài hạn nhằm đa dạng hóa sản phẩm cho vay, tạo tính cạnh trạnh đối với các ngân hàng khác trên địa bàn tỉnh. Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Cà Mau GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân SVTH: Nguyễn Trung Kiên Trang 39 Bảng 06: Doanh số cho vay theo thời hạn của Ngân hàng qua 3 năm 2008-2010 và 6 tháng đầu năm 2011 ĐVT: Triệu đồng (Nguồn:Phòng Kế Hoạch Kinh Doanh) Ghi chú: DSCV: Doanh số cho vay Chênh lệch 2009/2008 Chênh lệch 2010/2009 Khoản mục 2008 2009 2010 6 tháng 2011 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Ngắn hạn 5.475.938 5.739.345 8.139.342 4.505.206 263.407 4,81 2.399.997 41,82 Trung dài hạn 314.047 227.697 563.452 149.331 (86.350) (27,50) 335.755 147,46 Tổng DSCV 5.789.985 5.967.042 8.702.884 4.654.537 177.057 3,05 2.735.842 45,85 Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Cà Mau GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân SVTH: Nguyễn Trung Kiên Trang 40 Doanh số cho vay ngắn hạn tại ngân hàng luôn chiếm tỷ trọng rất cao và có xu hướng tăng qua các năm. Năm 2008 là 5.475.938 triệu đồng đến năm 2009 tăng 4,81% so với năm 2008. Trong năm 2010 khoản cho vay này tăng 41,82% so với năm 2009. Riêng 6 tháng đầu năm 2011 thì khoản cho vay này củng đạt 4.505.206 triệu đồng. Nguyên nhân DSCV theo loại hình này tăng nhẹ trong năm 2009 và tăng mạnh trong năm 2010 cũng chính là nguyên nhân sự biến động của DSCV được trình bài ở trên. Có thể nói xu hướng tăng của doanh số cho vay ngắn hạn cũng chính là xu hướng tăng của tổng doanh số cho vay tại ngân hàng. Doanh số cho vay ngắn hạn luôn chiếm trung bình khoảng trên 90% trong những năm qua. 5475938 5739345 8139342 314047 227697 563452 0 1000000 2000000 3000000 4000000 5000000 6000000 7000000 8000000 9000000 2008 2009 2010 Tr iệu đồ n g Ngắn hạn Trung dài hạn (Nguồn:Phòng Kế Hoạch Kinh Doanh) Hình 09: Tình hình cho vay theo thời hạn tại ngân hàng Argibank Cà Mau Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Cà Mau GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân SVTH: Nguyễn Trung Kiên Trang 41 b) Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế Bảng 07: : Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế của Ngân hàng 3 năm 2008-2010 và6 tháng đầu năm 2011 ĐVT: Triệu đồng (Nguồn:Phòng Kế Hoạch Kinh Doanh) Ghi chú: - DSCV: Doanh số cho - DNNQD: Doanh nghiệp ngoài quốc doanh - HSX: Hộ sản xuất - DN: Doanh nghiệp Chênh lệch 2009/2008 Chênh lệch 2010/2009 Khoản mục 2008 2009 2010 6 tháng 2011 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) DN nhà nước - - - - - - - - DNNQD 2.981.590 2.538.681 3.481.154 1.998.337 (442.909) (14,85) 942.973 37,12 Cá nhân, HSX 2.808.395 3.428.361 5.221.730 2.655.200 619.966 22,08 1.793.369 52,31 Tổng DSCV 5.789.985 5.967.042 8.702.884 4.654.537 177.057 3,05 2.735.842 45,85 Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Cà Mau GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân SVTH: Nguyễn Trung Kiên Trang 42 Qua bảng số liệu trên nhận thấy doanh số cho vay tại Ngân hàng có sự tăng trưởng qua từng năm và sự tăng trưởng này thể hiện qua mức độ biến thiên của các thành phần kinh tế như sau: - Doanh nghiệp nhà nước: Đây là loại hình doanh nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong tổng doanh số cho vay và không phát sinh trong những năm qua tại ngân hàng. Vì loại hình doanh nghiệp này trên địa bàn tỉnh là rất ít, hiệu quả kinh doanh lại không cao nên ngân hàng không còn đầu tư vốn đối với thành phần kinh tế này nữa. - Doanh nghiệp ngoài quốc doanh: Doanh số cho vay theo loại hình này luôn chiếm tỷ trọng tương đối trong tổng doanh số cho vay tại ngân hàng, về tình hình cho vay thì loại hình này DSCV biến động không theo một chiều tăng hoặc giảm nhất định mà có sự tăng lên sau đó lại giảm. Cụ thể, năm 2008 DSCV theo loại hình này là 2.981.590 triệu đồng, đến năm 2009 giảm 14,85% so với năm 2008. Nguyên nhân giảm này là do trong năm 2009 tình hình kinh tế trong tỉnh vẩn chưa có triển biến tốt nên các doanh nghiệp trong tỉnh vẩn còn gập nhiều khó khăn, khó tiếp cận được nguồn vốn từ ngân hàng. Năm 2010, DSCV theo loại hình này đạt 3.481.154 triệu đồng tăng 37,12% so với năm 2009. Chỉ 6 tháng đầu năm 2011 thì DSCV theo loại hình này cũng đạt 1.998.337 triệu đồng, đây là kết quả rất khả quan đối với ngân hàng. Đó cũng nói lên được các doanh nghiệp đã bước qua được giai đoạn khó khăn để hoạt động sản xuất ngày càng hiệu quả hơn. Có thể nói sự tăng, giảm DSCV theo loại hình này là phù hợp với tình hình kinh tế trong tỉnh. - Cá nhân, hộ sản xuất: DSCV theo loại hình này đều tăng trưởng liên tục những năm qua, và luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng DSCV, cụ thể như sau. Năm 2008, số tiền cho vay là 2.808.395 triệu đồng. Năm 2009 tăng 22,08% so với năm 2008. Năm 2010, DSCV theo loại hình này tiếp tục tăng mạnh và tăng 52,31% so với năm 2009. DSCV theo loại hình này luôn tăng trưởng qua các năm là do, cho vay theo loại hình này không có sự ảnh hưởng nhiều đến kinh tế trong tỉnh và hệ thống tài chính Việt Nam, chủ yếu vay để buôn bán nhỏ lẻ hoặc vay để tiêu dung, từ đó các khoản cho vay này đều tăng liên tục qua các năm. Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Cà Mau GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân SVTH: Nguyễn Trung Kiên Trang 43 c) Doanh số cho vay theo ngành nghề kinh doanh. Bảng 08 : Doanh số cho vay theo nghành nghề kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm 2008-2010 và6 tháng đầu năm 2011 ĐVT: Triệu đồng (Nguồn:Phòng Kế Hoạch Kinh Doanh) Chênh lệch 2009/2008 Chênh lệch 2010/2009 Khoản mục 2008 2009 2010 6 tháng 2011 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Nông lâm nghiệp 1.067.874 972.890 682.720 209.598 (94.984) (8,89) (290.170) (29,83) Thủy sản 2.648.440 2.908.210 3.700.718 1.997.060 259.770 9,81 792.508 27,25 Công nghiệp 886.440 970.230 1.989.431 1.060.695 83.790 9,45 1.019.201 105,05 Nghành khác 1.187.231 1.115.712 2.330.015 1.387.184 (71.519) (6,02) 1.214.303 108,84 Tổng DSCV 5.789.985 5.967.042 8.702.884 4.654.537 177.057 3,05 2.735.842 45,85 Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Cà Mau GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân SVTH: Nguyễn Trung Kiên Trang 44 -Thủy sản: Đây là những khoản tín dụng được sử dụng trong việc kinh doanh về thủy sản như: đánh bắt, nuôi trồng, mua bán, chế biến…về các loại thủy sản. Qua bảng số liệu ta thấy thì ngành này chiếm trung bình khoảng ngần 50% tổng vốn đầu tư tín dụng của ngân hàng, và luôn có sự tăng trưởng mạnh qua các năm. Cụ thể như sau, năm 2008 thì DSCV này đạt 2.648.440 triệu đồng, và tăng 9,81% trong năm 2009. Đến 2010 thì khoản vay nay tăng lên rất mạnh đạt 3.700.718 triệu đồng, tăng 27,25% so với năm 2009. Khoản vay này có tốc độ tăng trưởng mạnh là hợp lý với tốc độ phát triển của nghành thủy sản trong tỉnh, và có tỷ trọng cao trong tổng DSCV là do nghành thủy sản là nghành mủi nhọn của tỉnh. Khoản đầu tư của ngân hàng vào lĩnh vực này nhiều là do địa bàn hoạt động rộng lớn rộng khắp cả tỉnh, đồng thời ngân hàng đã bám sát theo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh, để đầu tư và phát triển thủy sản. - Nông lâm nghiệp: DSCV theo loại hình này liên tục giảm qua các năm. Năm 2009 giảm 8,89% so với năm 2008, và tiếp tục giảm mạnh trong năm 2010, cụ thể giảm tới so với năm 2009. Tuy tên gọi của ngân hàng có ý nghĩa là tài trợ phát triển nông nghiệp và nông thôn là nhiệm vụ của ngân hàng, nhưng khoản cho vay này cứ giảm liên tục qua các năm. Nguyên nhân chính của sự sụt giảm này là do cơ cấu chuyển dịch từ trong lúa sang nuôi tôm của tỉnh, từ đó làm cho diện tích nông nghiệp cũng như trồng lúa trong tỉnh giảm mạnh qua các năm. Hiện nay trên địa bàn tỉnh chỉ còn một phần diện tích nhỏ là trồng lúa như một phần ở huyện Phú Tân, Cái Nước, U Minh…nên nhu cầu vay vốn từ loại hình này đã giảm mạnh qua các năm. 0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 3000000 3500000 4000000 2008 2009 2010 Tr iệu đồ n g Nông lâm nghiệp Thủy sản Công nghiệp Nghành khác (Nguồn:Phòng Kế Hoạch Kinh Doanh) Hình 10: Tình hình cho vay theo nghành nghề kinh doanh tại Ngân hàng Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Cà Mau GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân SVTH: Nguyễn Trung Kiên Trang 45 - Công nghiệp: Doanh số cho vay ngành này biến động theo hướng tăng với tình hình kinh tế trong tỉnh. Cụ thể năm 2009 tăng 9,45% so với năm 2008. Cuối năm 2008 thế gới lâm vào cuộc khủng hoảng. Mặc dù tác động của nó đến toàn nền kinh tế Việt Nam không đáng kể, nhưng nó thật sự tác động đến ngành công nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu ở Cà Mau. Bên cạnh đó, nhiều ngân hàng trên địa bàn thành phố luôn tìm cách để chiếm lĩnh thị phần, đặc biệt là khách hàng công nghiệp vì đây là khách hàng lớn và thường có lịch sử tín dụng tốt. Nên trong năm 2009 thì khoản cho vay này chỉ tăng nhẹ do vẩn còn ảnh hưởng bởi năm 2008. Nhưng đến năm 2010 thì khoản vay này đã tăng lên rất cao và tăng 105,05% so với năm 2009. Nguyên nhân DSCV theo loại hình này tăng cao như vậy là do tình hình kinh tế trong tỉnh đã có nhiều tiến chuyển tốt cho nghành công nghiệp, và mặt khác là do xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố tạo điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp làm nhu cầu vốn để đầu tư công nghiệp tăng. - Nghành khác: như xây dựng, thương nghiệp, sửa chữa xe gắn máy, môtô, nhà hàng khách sạn…cũng là một thế mạnh của ngân hàng. Nhìn chung DSCV theo loại hình này có sự tăng giảm qua các năm và chiếm tỷ trọng tương đối cao trong ngân hàng. Năm 2009 giảm 6,02% so với năm 2008. Nguyên nhân là do trong năm 2009 tình hình kinh tế trong tỉnh vẩn còn bị ảnh hưởng bởi suy thoái kinh tế trong năm 2008, nên các khoản cho vay về thương nghiệp, nhà hàng khách sạn, xây dựng đều giảm làm cho khoản vay này giảm theo. Tình hình kinh tế Viêt Nam trong năm 2009 vẩn chưa thật sự tốt, chính gì thế chính phủ thực hiện gói kích cầu, và đến năm 2010 thì nền kinh tế có khởi sắc và bản thân ngân hàng nhận thấy cho vay thương nghiệp, nhà hàng khách sạn… là lĩnh vực kinh doanh nhiều tìm năng nên đã đẩy mạnh hình thức này. Kết quả là năm 2010 tăng trưởng rất mạnh đến 108,84% so với năm 2009. Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Cà Mau GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân SVTH: Nguyễn Trung Kiên Trang 46 4.1.2.2 Doanh số thu nợ. a) Doanh số thu nợ theo thời hạn. Bảng 09: Doanh số thu nợ theo thời hạn của ngân hàng qua 3 năm 2008-2010 và 6 tháng đầu năm 2011 ĐVT: Triệu đồng (Nguồn:Phòng Kế Hoạch Kinh Doanh) Ghi chú: - DSTN: Doanh số thu nợ Chênh lệch 2009/2008 Chênh lệch 2010/2009 Khoản mục 2008 2009 2010 6 tháng 2011 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Ngắn hạn 5.211.038 5.326.763 7.509.755 4.535.701 115.725 2,22 2.182.992 40,98 Trung dài hạn 368.399 379.247 299.171 101.087 10.848 2,94 (80.076) (21,11) Tổng DSTN 5.579.437 5.706.010 7.808.926 4.636.788 126.573 2,27 2.102.916 36,85 Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Cà Mau GVHD: Đoàn Thị Cẩm Vân SVTH: Nguyễn Trung Kiên Trang 47 Qua bảng số liệu c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPhân tích tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau.pdf
Tài liệu liên quan