Luận văn Phân tích tình hình lao động, tiền lương và các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí lương tại công ty Cổ Phần Thuỷ Sản Cafatex

MỤC LỤC



Trang

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU . . . 1

1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI . 1

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . 2

1.2.1 Mục tiêu chung . 2

1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 2

1. 3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 2

1.3.1. Phạm vi về không gian . 2

1.3.2. Phạm vi thời gian. 2

1.3.3. Đối tượng nghiên cứu . 2

1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU . 3

CHƯƠNG II:

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.. 4

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN . 4

2.1.1 Khái quát về lao động . 4

2.1.2 Phân tích yếu tố lao động ảnh hưởng đến sản xuất . 7

2.1.3 Khái quát về tiền lương . 9

2.1.4 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí lương trong hoạt động sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp . 16

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 19

2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu . 19

2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu . 19

2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu . 19

CHƯƠNG 3:

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG, TIỀNLƯƠNG TẠI CÔNG

TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CAFATEX . . 20

3.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY . 20

3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển . 20

3.1.2 Mục tiêu, chức năng, phạm vi sản xuất kinh doanh . 21

3.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty . 22

3.1.4 Tổng quan về thuận lợi, khó khăn và phương hương hoạt động của công ty23

3.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY . 25

3.2.1 Phân loại lao động . 25

3.2.2 Tổ chức hoạch toán lao động . 28

3.2.3 Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động trong năm 2008 .. 30

3.3 PHÂN TÍCH HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG . 32

3.3.1 Hình thức tiền lương áp dụng tại công ty. 32

3.3.2 Quy trình trả lương . 39

3.3.3 Cách thanh toán lương . 39

3.3.4 Phân tích mối quan hệ giữa lao đông và tiền lương . 40

CHƯƠNG 4:

PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG . .. 45

4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ

SẢN XUẤT . 45

4.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI PHÍ TIỀN LƯƠNG TRONG

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TRONG 3 NĂM

(2006-2008) . 46

4.2.1.Phân tích các chỉ tiêu năm 2006 và năm 2007 . 47

4.2.2.Phân tích các chỉ tiêu năm 2007 và năm 2008 . 51

CHƯƠNG 5

MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ LAO ĐÔNG VÀ TIỀM LƯƠNG TẠI

CÔNG TY . . . 58

5.1 ĐÁNH GIÁ . 58

5.1.1 Lực lương lao động . 58

5.1.2 Hình thức trả lương và chính sách lương . 59

5.2 GIẢI PHÁP . 61

5.2.1 Về lao động . 61

5.2.2 Về tiền lương . 62

CHƯƠNG VI:

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . . 65

6.1 KẾT LUẬN . 65

6.2 KIẾN NGHỊ . 66

TÀI LIỆU THAM KHẢO . 68

pdf86 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2929 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích tình hình lao động, tiền lương và các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí lương tại công ty Cổ Phần Thuỷ Sản Cafatex, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h tranh trên thị trường để thu lợi nhuận tối đa, tạo ra việc làm và tăng thu nhập một cách ổn định cho người lao động, hoàn thành nghĩa vụ đối với nhà nước, tiếp tục phát triển tăng thêm giá trị thương hiệu CAFATEX, phát triển công ty bền vững và lâu dài. Đưa thương hiệu CAFATEX trở thành 1 thương hiệu quen thuộc và tin cậy trong lòng của khách hàng, đưa doanh nghiệp CAFATEX phát triển bền vững lâu dài và trở thành một trong những doanh nghiệp dẫn đầu về doanh thu cũng như quy mô trong ngành xuất khẩu và khai thác thủy sản. 3.2.1.2 Chức năng, phạm vi sản xuất kinh doanh - Nuôi trồng, khai thác, thu mua, chế biến, đóng gói nông, thủy, súc sản xuất khẩu. - Kinh doanh xuất nhập khẩu và phân phối sản phẩm nông, thủy, súc sản qua chế biến, đóng gói, thực phẩm, hàng tiêu dùng khác. - Kinh doanh xuất nhập khẩu và phân phối các loại vật tư, thiết bị, máy móc, công cụ cho ngành nuôi trồng, khai thác, chế biến, đóng gói nông, thủy, súc sản. - Cung cấp các dịch vụ thiết kế, lắp đặt, bảo trì thiết bị, máy móc, công cụ cơ điện lạnh cho các nhà máy chế biến thủy sản và thực phẩm xuất khẩu. 3.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty 3.1.3.1 Sơ đồ tổ chức www.kinhtehoc.net LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Lê Long Hậu Trang 22 SVTH: Hoàng Thị Xuân Yến CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CAFATEX (Cafatex Corporation) SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC 31/03/2008 Nguồn: Phòng tổng vụ PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC BAN DƯ ÁN BAN NGUYÊN LIỆU TỔNG GIÁM ĐỐC HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG BAN ISO – MARKETING BAN KIỂM SOÁT PHÒNG TIẾP THỊ & BÁN HÀNG P.XUẤT NHẬP KHẨU Trong đó: -Kho thành phẩm P.CÔNG NGHỆ- KIỂM NGHIỆM Trong đó: -P.Kiểm cảnh quan -P.Kiểm sinh hóa -Nhóm quản lý chất lượng -Nhóm kiểm tra nguyên liệu P.TÀI CHÍNH- KẾ TOÁN Trong đó: -Kho vật tư P.CƠ ĐIỆN LẠNH Trong đó: -Tổ vận hành -Tổ điện,điện tử,điện lạnh -Tổ sửa chữa thiết bị P.TỔNG VỤ Trong đó; -Đội xe -Đội bảo vệ PCCC -Đội vệ sinh thu gom -Trạm y tế -Tổ BHLĐ -Ban dự án VP ĐẠI DIỆN TẠI TP.HCM XÍ NGHIỆP THỦY SẢN TÂY ĐÔ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TÔM CAFATEX CẦN THIW DL 65 TRẠM THU MUA TÔM VĨNH LỢI XƯỞNG SƠ CHẾ TÔM XƯỞNG ĐIỀU PHỐI TINH CHẾ TÔM XƯỞNG TÔM NHẬT BẢN XƯỞNG TÔM BẮC MỸ & CHÂU ÂU TRẠM THU MUA TÔM LÀNG CHÂM www.kinhtehoc.net LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Lê Long Hậu Trang 23 SVTH: Hoàng Thị Xuân Yến 3.1.5 Tổng quan về thuận lợi, khó khăn và phương hướng hoạt động của công ty 3.1.5.1 Thuận lợi - Công ty cổ phần thủy sản Cafatex được đặt ngay tại vị trí trung tâm của 13 tỉnh thành phố thuộc khu vực ĐBSCL, có nguồn lao động dồi dào, có cơ sở hạ tầng khá tốt. - Công ty đã đầu tư vào ngành kinh doanh mũi nhọn, theo định hướng phát triển chung trong kế hoạch 5 năm 2006 – 2010 của tỉnh là đẩy mạnh công nghiệp chế biến, cho nên được sự quan tâm của của các cấp lãnh đạo tỉnh Hậu Giang. - Công ty có công nghệ chế biến hàng xuất khẩu tiên tiến, chất lượng sản phẩm cao đủ sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế. - Công ty có đội ngũ nhân sự có trình độ cao, thu thập thông tin và xử lý thông tin chính xác và kịp thời. Công ty luôn có sự đoàn kết nhất trí giữa Ban Giám đốc, công nhân viên toàn Công ty và công nhân viên đ ều được sắp xếp làm việc ổn định, thu nhập tăng nên gắn bó với nghề, có ý thức trách nhiệm và kinh nghiệm trong công việc. 3.1.5.2 Khó khăn - Khó khăn chung của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy là sản là thiếu vốn. Như là thiếu vốn để đầu tư đổi mới công nghệ, thiết bị, nâng cấp nhà xưởng, thiếu vốn lưu động để kinh doanh. Nên các doanh nghiệp khó có khả năng thay đổi cơ cấu sản phẩm xuất khẩu, chuyển sang xuất khẩu sản phẩm tinh chế có giá trị gia tăng cao. - Doanh nghiệp xuất khẩu cũng đang gặp vấn đề lớn về nguyên liệu. Ở nước ta việc nuôi trồng thủy sản vẫn còn mang tính thời vụ. Hơn nữa, công ty Cafatex lại nằm ở vị trí trung tâm của 13 tỉnh thành phố thuộc khu vực ĐBSCL, không gần biển nên nguồn cung cấp nguyên liệu bị hạn chế. Các nguyên liệu chủ yếu để sản xuất hàng xuất khẩu của Công ty đa số được mua từ các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Vũng Tàu… nên gặp rất nhiều khó khăn. www.kinhtehoc.net LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Lê Long Hậu Trang 24 SVTH: Hoàng Thị Xuân Yến - Khó khăn lớn phải kể đến là giá cả đầu vào của nền kinh tế đều tăng cao, làm cho giá nguyên liệu về đến nhà xưởng tăng lên rất nhiều so với trước, ảnh hưởng trực tiếp chi phí của doanh nghiệp và giá bán ra thị trường của sản phẩm tăng lên. Điều này thì doanh nghiệp không muốn vì ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh trên thị trường và lợi nhuận của doanh nghiệp. - Công ty Cafatex hiện tại vẫn chưa có thị trường tiêu thụ nội địa ổn định 3.1.5.3 Phương hướng hoạt động của công ty - Công ty cổ phần Thủy Sản CAFATEX là đơn vị xuất khẩu thủy sản nên chất lượng sản phẩm là tiêu chí hàng đầu của Công ty. Tiến đến đa dạng hóa sản phẩm và ngành nghề kinh doanh, biến Cafatex chuyên xuất khẩu hải sản sang một Cafatex thực phẩm với nhiều sản phẩm đa dạng phục vụ xuất khẩu và cả thị trường nội địa. - Tiếp tục thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường và mở rộng thị trường, đặc biệt là thị trường EU, Châu Phi vì đây là những thị trường tiềm năng và tiếp tục mở rộng sản xuất kinh doanh ở chiều rộng lẫn chiều sâu. - Để thâm nhập ngày càng sâu hơn vào các thị trường nước ngoài đòi hỏi sản phẩm Công ty phải đạt được các chuẩn quốc tế về tất cả các mặt như nhất lượng sản phẩm, dư lượng kháng sinh… áp dụng chương trình quản lý chất lượng dựa trên cơ sở tiêu chuẩn quốc tế như: HACCP, ISO 9002,… Đồng thời, Công ty phải tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động marketing, thực hiện đa dạng hoá sản phẩm và thực hiện chuyên môn hoá các mặt hàng chính của công ty. - Công ty cũng phấn đấu tăng doanh thu, hoàn thành các khoản phải trả, tạo thêm nhiều việc làm nhằm giải quyết bớt tình trạng thất nghiệp, cố gắng tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên. Cụ thể, Kế hoạch của công ty năm 2009: Nhận định vào tình hình suy thoái và khủng hoảng kinh tế. + Sản xuất 12.000 tấn Cá thành phẩm, 33,6 triệu USD + Sản xuất 2.000 tấn Tôm, 16,4 triệu USD + Lao động từ 15.000 – 2.000 người www.kinhtehoc.net LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Lê Long Hậu Trang 25 SVTH: Hoàng Thị Xuân Yến 3.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY 3.2.1 Phân loại lao động: Cafatex là một trong những doanh nghiệp nhà nước chủ lực của tỉnh mới được cổ phần hóa theo chủ trương của chính phủ trong năm 2004. Công ty quy tụ nguồn nhân lực với trên 2.000 lao động (bộ máy gián tiếp chiếm khoảng 1,7%) lao động có tay nghề cao trong chế biến sản phẩm thủy sản giá trị gia tăng, làm viêc tại 2 nhà máy chế biến tôm và cá tra. Bên cạnh đó, công ty có 1 bộ máy quản trị đủ năng lực (trong đó có nhiều kỹ sư chế biến thực phẩm , kỹ sư quản lý kinh tế…), nhạy bén, có nhiều kinh nghiệm, năng động trong quản lý, điều hành trong sản xuất kinh doanh thích nghi tốt với cơ chế thị trường. Đặc biệt trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Bảng 1 : CƠ CẤU LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY THÁNG 12/ 2008 Đơn vị tính: người STT Cơ cấu lao động Số lao động 1 Lao động trực tiếp 1.920 2 Lao động gián tiếp 233 3 Tổng số lao động 2.153 Nguồn: Phòng tổng vụ Công Ty Thuỷ sản Cafatex Qua bảng 1, đến tháng 12/ 2008 lực lượng lao động toàn xí nghiệp là 2.153 người. Trong đó: + Lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm có 1.290 người (chiếm 89,17%) trong số này có lao động ký hợp đồng lao động thời vụ (dưới 3 tháng) thường làm công việc có thời gian ngắn, làm theo mùa. Số lao động này thường xuyên biến động. + Lao động gián tiếp 233 người (chiếm 10,83%) là những người làm việc ở các bộ phận thuộc các phòng ban như: các cấp quản lý, nhân viên văn phòng, nhân viên thu mua nguyên liệu… Điều đó cho thấy lực lượng tình hình lao động trong doanh nghiệp là rất ổn định luôn có thể đáp ứng đầy đủ cho quá trình sản xuất. Công ty từng bước www.kinhtehoc.net LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Lê Long Hậu Trang 26 SVTH: Hoàng Thị Xuân Yến đào tạo công nhân viên trình độ kỹ thuật và tay nghề cao hơn, luôn đảm bảo đủ nguồn lao động để phục vụ cho quá trình sản xuất. Bảng 2 : TRÌNH ĐỘ LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY Đơn vị tính : người Cơ cấu lao động Số lao động Trình độ học vấn Đại học Trung cấp Phổ thông Lao động trực tiếp 1.920 - 27 1.893 Lao động gián tiếp 233 143 68 22 Tổng số lao động 2.153 143 95 1.915 % 100 6,64 4,41 88,95 Nguồn : Phòng tổng vụ Công Ty Cổ Phần Thuỷ Sản Cafatex Hình 1: BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TRÌNH ĐỘ LAO ĐỘNG CÔNG TY CAFATEX  Đánh giá: Qua biểu đồ 1, ta thấy số lao động phổ thông của Công ty còn chiếm rất nhiều, chiếm 89% so với tổng số lao động của toàn Công ty. Với số lao động có trình độ phổ thông thì đa số là bộ phận lao động trực tiếp của Công ty. Vì vậy, để sử dụng có hiệu quả đối với các loại máy móc thiết bị, khoa học công nghệ hiện đại như ngày nay thì Công ty cần phải đào tạo công nhân của mình đạt một trình www.kinhtehoc.net LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Lê Long Hậu Trang 27 SVTH: Hoàng Thị Xuân Yến độ chuyên môn hơn. Ngoài ra, trên thực tế để hoạt động kinh doanh của Công ty được hiệu quả thì Công ty cần phải có một đội ngũ công nhân viên có trình độ và thành thạo trong công việc. Do đó, Công ty Cafatex đang chuẩn bị xúc tiến một đội ngũ lao động có trình độ và lực lượng công nhân lành nghề nhằm đáp ứng nhu cầu cạnh tranh với các doanh nghiệp khác cùng ngành và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Hình 2: BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TRÌNH ĐỘ LAO ĐỘNG GIÁN TIẾP CÔNG TY CAFATEX Bộ phận lao động gián tiếp của Công ty gồm nhiều bộ phận thuộc các phòng ban tiêu biểu như cấp quản lý, nhân viên văn phòng, nhân viên thu mua,…Trình độ của bộ phận lao động gián tiếp này được thể hiện cụ thể thông qua bảng 1 và biểu đồ 2, qua biểu đồ này, ta thấy rõ tổng số lao động của bộ phận lao động gián tiếp là 233 người. Trong đó, số lao động có trình độ Đại học là 143 người chiếm 62%, số lao động có trình độ Trung cấp là 68 người chiếm 29% và số lao động phổ thông là 22 người chiếm 9%. Từ đó, cho thấy trình độ Đại học chiếm một số lượng rất lớn trong tổng lực lượng lao động gián tiếp của Công ty nên Công ty luôn có nhưng chiến lược xuất nhập khẩu phù hợp thúc đẩy tình hình hoạt động kinh doanh và xuất khẩu của Công ty ngày càng phát triển mạnh và rất hiệu quả. www.kinhtehoc.net LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Lê Long Hậu Trang 28 SVTH: Hoàng Thị Xuân Yến Mặt khác, Công ty Cafatex là một doanh nghiệp lớn, hoạt động sản xuất kinh doanh và xuất khẩu ra nhiều nước trên thế giới nên việc bố trí các phòng ban theo từng chức năng của Công ty như hiện nay là rất phù hợp. Đồng thời, việc nhóm các hoạt động chuyên môn hoá theo chức năng của Công ty cho phép các bộ phận hoạt động, phát huy và sử dụng hiệu quả tài năng chuyên môn rất hợp lý.  Hiện nay, do nhu cầu phát triển ngày càng cao của khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đòi hỏi trình độ chuyên môn của người lao động phải được nâng cao, để đáp ứng nhu cầu thực tế từ thị trường thì Công ty đang xem xét quá trình tuyển dụng và lựa chọn nhân viên một cách tích cực hơn trong việc thi tuyển đầu vào sao cho phù hợp với quá trình phát triển lâu dài của công ty. Ngoài ra, việc đề bạt nhân viên giữ chức vụ quản lý trong Công ty là hợp lý vì nó sẽ tạo động lực đối với từng nhân viên khác, tuy nhiên, cũng rất dễ phát sinh mâu thuẫn và ảnh hưởng tiêu cực. Vì vậy, trong quá trình hoạt động sắp tới Công ty có hướng lựa chọn nhân viên, mà vấn đề chủ yếu Công ty đang đặt ra đó chính là năng lực thật sự của từng nhân viên. Điều đó sẽ đem lại sự phù hợp với công việc hơn và đẩy nhanh tiến độ hoạt động của Công ty. Tất cả các quá trình tuyển dụng lao động và đào tạo lao động sẽ góp phần rất lớn đến sự thành công hay thất bại của Công ty. 3.2.2 Tổ chức hoạch toán lao động Công ty tổ chức việc theo dõi tình hình sử dụng lao động vừa hạch toán theo thời gian lao động vừa hạch toán về kết quả lao động. 3.2.2.1 Hạch toán số lượng lao động : a. Phân loại lao động theo thời gian lao động : +Lao động trong danh sách biên chế của Công ty gồm cả hợp đồng ngắn hạn và dài hạn. + Lao động mang tính thời vụ Những lao động trong biên chế được Công ty chú trọng quan tâm, có kế hoạch sử dụng dự trù hằng năm. Đồng thời đây cũng là lực lượng được hưởng chính sách đào tạo nâng cao trình độ tay nghề. www.kinhtehoc.net LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Lê Long Hậu Trang 29 SVTH: Hoàng Thị Xuân Yến b. Phân loại theo chức năng của lao động trong quá trình kinh doanh + Lao động bán hàng: nhân viên bán hàng, tiếp thị, nghiên cứu thị trường… + Lao động thực hiện chức năng quản lý : nhân viên quản lý hành chính, quản lý kinh tế như Ban Giám Đốc, các trưởng, phó phòng ban, …. Cách phân loại này giúp cho vịêc tập hợp chi phí lao động kịp thời và chính xác. Biết được tỉ trọng của từng loại lao động chiếm trong tổng số từ đó giúp cho việc phân công bố trí lao động một cách hợp lý trong Công ty. 3.2.2.2 Hạch toán thời gian lao động Việc hạch toán thời gian lao động trong Doanh nghiệp phụ thuộc vào công việc được phân công. +Làm việc theo ca kíp gồm : Công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, nhân viên phân xưởng. +Làm việc theo giờ hành chính: Người lao động chuyên môn nghiệp vụ tại các phòng, phòng tổ chức nhân sự, phòng kế toán, phòng kỹ thuật, ban Lãnh Đạo… Chứng từ để hạch toán thời gian lao động là bảng chấm công trong đó ghi rõ ngày làm việc, nghỉ việc của người lao động, lý do nghỉ việc,... Hàng ngày trưởng các phòng ban, tổ trưởng phụ trách các tổ sẽ điểm danh trực tiếp và công khai để cùng người lao động giám sát chặt chẽ thời gian lao động của từng người. Mẫu bảng chấm công được sử dụng chung cho toàn Công ty. 3.2.2.3 Hạch toán về kết quả lao động Hàng ngày các tổ trưởng căn cứ vào phiếu giao công việc hoặc lệnh sản xuất xác định rõ nội dung công việc, chất lượng công việc, thời gian hoàn thành để chuyển cho nhân viên hạch toán phân xưởng để tổng hợp kết quả lao động. Khi hoàn thành công việc, các tổ trưởng báo cáo và nộp phiếu giao việc, lệnh sản xuất, bảng chấm công về phòng tổ chức nhân sự xác nhận. Cuối cùng chuyển về phòng kế toán tổng hợp các chứng từ để làm cơ sở tính lương cho từng công nhân, thanh toán lương cho họ và làm cơ sở để phân bổ vào chi phí. www.kinhtehoc.net LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Lê Long Hậu Trang 30 SVTH: Hoàng Thị Xuân Yến 3.2.3 Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động trong năm 2008 Bảng 3: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÔNG NHÂN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KẾT QUẢ SẢN XUẤT NĂM 2008 Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch Mức Tỷ lệ % Giá trị sản xuất(1.000đ) 811.121.540 748.980.201 (62.141.339) (7,66) Số công nhân sản 2.320 2.057 (263) (11,34) xuất bình quân(BQ) Năng suất lao động (1.000đ/người/năm) 349.621,35 364.112,88 14.491,53 4,14 Nguồn : Báo cáo tài chính năm 2007 và 2008 công ty Cổ Phần Thuỷ Sản Cafatex Qua bảng phân tích trên cho thấy : Mức biến động tuyệt đối về công nhân trực tiếp năm 2008 so với năm 2007 giảm 11,3% tương ứng 263 công nhân. Như vậy quy mô về số lượng công nhân sản xuất năm nay giảm so với năm trước. Và giá trị sản lượng cũng giảm 7,66%. Tuy nhiên năng suất lao động bình quân tăng 4,14%. Điều đó đã chứng tỏ công ty đã tổ chức quản lý, sử dụng tương đối tốt lao động nên năng suất tăng. Mức biến động tuyệt đối chưa phản ánh tình hình sử dụng công nhân sản xuất như thế nào. Thông qua chỉ tiêu mức biến động tương đối mới thể hiện được hiệu suất của tình hình sử dụng lao động. 748.980.201.224 -77 công nhân = 2.057 - 2.320 x 811.121.540.640 -77 công nhân = 2.057 - 2.134 Mức biến động tương đối công nhân trực tiếp giảm 77 công nhân, biểu hiện trong điều kiện của năm 2007 là: doanh nghiệp cần 2.320 công nhân để đạt được 811.121.540.640đ giá trị sản lượng, năm 2008 giá trị sản lượng đạt là Mức biến động CNSX CNXS Hệ số điều chỉnh = - x tương đối CNSX thực hiện kỳ gốc theo quy mô SX www.kinhtehoc.net LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Lê Long Hậu Trang 31 SVTH: Hoàng Thị Xuân Yến 748.980.201.224đ thì cần 2.143 công nhân nhưng công ty chỉ sử dụng 2.057 công nhân. Vậy so với năm 2007 doanh nghiệp tiết kiệm được 77 công nhân, điều này chứng tỏ việc sử dụng công nhân sản xuất trực tiếp năm 2008 có hiệu quả hơn năm 2007. Để làm rõ nguyên nhân kết quả sản xuất thay đổi ta xét : Kết quả sản xuất về chỉ tiêu giá trị sản lượng năm nay so với năm trước giảm 62.141.339.416 đồng, do hai nguyên nhân: -Ảnh hưởng của nhân tố số lượng nhân công: ( 2.057 – 2.320 ) x 349.621,35= - 91.950.415 (ngàn đồng) Do số lượng công nhân giảm 263 người nên giá trị sản lượng giảm 91.950.415 ngàn đồng. -Ảnh hưởng của nhân tố năng suất lao động: 2.057 x (362.112,88 – 349.621,35) = + 29.809.077 (ngàn đồng) Do năng suất lao động của công nhân tăng 14.491,53 ngàn đồng/người nên giá trị sản lượng tăng 29.809.077 đồng. Qua sự phân tích trên ta thấy lượng lao động năm 2008 so với năm 2007 giảm 263 công nhân thì với năng suất lao động năm 2007 là 349.621,35 ngàn đồng sẽ làm cho giá trị sản xuất giảm 91.950.415 ngàn đồng. Tuy nhiên, năng suất lao động của công nhân năm 2008 lại tăng so với năm 2007 là 14.491,53 ngàn đồng. Qua sự phân tích trên ta thấy tốc độ tăng của năng suất lao động ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ tăng của giá trị sản xuất, đồng thời việc quản lý và sử dụng lao động ở Công ty năm 2008 là tương đối tốt cần phát huy hơn nữa. Trong Công ty ngoài lực lượng nhân viên sản xuất thì lực lượng các nhân viên như : nhân viên kỹ thuật, quản lý, nhân viên khác... Tuy nhiên do số lượng của những nhân viên này chiếm tỷ lệ nhỏ. Vì vậy, sẽ không đi vào phân tích biến đông của lực lương này. www.kinhtehoc.net LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Lê Long Hậu Trang 32 SVTH: Hoàng Thị Xuân Yến 3.3 PHÂN TÍCH HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG 3.3.1 Hình thức tiền lương áp dụng tại công ty Công ty sử dụng cả hai hình thức tiền lương: lương thời gian và lương sản phẩm áp dụng cho toàn Công ty.  Lương thời gian: Mức lương này làm cơ sở để tính BHXH, BHYT cho người lao động. Ở Công ty quy định ngày công của một nhân viên trong tháng nếu đầy đủ là 26 ngày, tùy vào số ngày làm việc đầy đủ hay vắng mặt (do các phòng ban và cơ sở trực thuộc báo lên) mà Công ty sẽ có tỷ suất điều chỉnh lương cơ bản một cách hợp lý. Tuy nhiên mức lương Nghị Định ở Công ty tính cho nhân viên thường hưởng đủ 26 ngày công vì vậy ngày công không ảnh hưởng nhiều đến lương Nghị Định của Công ty. Mức lương cơ bản hiện nay Nhà Nước quy định tối thiểu là 540.000 đồng/tháng, nghị định 166/NĐ-CP, 167/NĐ-CP và 168/NĐ-CP (áp dụng từ 1.1.2008).  Lương công nhật (còn gọi là lương thời gian): là mức lương do sự thỏa thuận của người lao động với công ty trước khi làm việc, áp dụng đối với lao động gián tiếp của công ty như nhân viên phòng kế toán, phòng tổng vụ, phòng tiếp thị bán hàng, phòng cơ điện lạnh.  Lương sản phẩm: đối với công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm Có bộ phận hưởng lương tập thể, có bộ phận hưởng lương cá nhân Hệ số lương x lương cơ bản Lương thời gian = x số ngày công 26 Lương sản phẩm = Đơn giá tiền lương x Số lượng sản phẩm sản xuất Lương công nhật = Mức lương công nhật x Số ngày làm việc thực tế www.kinhtehoc.net LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Lê Long Hậu Trang 33 SVTH: Hoàng Thị Xuân Yến Tiền lương theo sản phẩm tập thể : căn cứ vào số lượng sản phẩm hoàn thành của cả tổ và đơn giá chung để tính cho cả tổ. Sau đó phân phối lại cho từng người trong tổ. Một số nhân tố ảnh hưởng tới tiền lương sản phẩm: + Hệ số trách nhiệm: Là hệ số thể hiện theo chức danh công việc được phân công, thể hiện được tính phức tạp của công việc, tính trách nhiệm của người làm công việc. - Trưởng Ca các bộ phận hệ số là 1,2 - Phó Trưởng Ca hệ số là 1,05 - Công nhân không đảm nhận chức vụ hoặc trách nhiệm thì hệ số sẽ là 1 Ở Công ty hệ số này càng cao thể hiện chức vụ và trách nhiệm càng cao. Các nhân viên trong Công ty luôn phấn đấu làm việc ngày càng hiệu quả để có được hệ số này ngày càng cao hơn. + Hệ số ABC (hay điểm thi đua): Hàng ngày Trưởng phòng, tổ trưởng các tổ sẽ chấm điểm cán sự, tổ viên của mình theo các tiêu chuẩn do Công ty quy định sẵn. Đến cuối tháng sẽ tiến hành đóng góp ý kiến bình chọn, xếp loại một cách dân chủ công khai. Ở Công ty có ba tiêu chuẩn thi đua chủ yếu là : • Hoàn thành nhiệm vụ chính trị được giao • Chấp hành nội quy cơ quan, pháp luật Nhà Nước • Tham gia hoạt động các đoàn thể Sau khi dựa vào các chỉ tiêu chấm điểm, bình chọn sẽ tiến hành xếp loại theo quy định như sau: + Người lao động đạt loại A( hưởng 100% hệ số lương sản phẩm) + Người lao động đạt loại B (hưởng 80% hệ số lương sản phẩm) + Người lao động loại C (hưởng 60% hệ số lương sản phẩm)  Các khoản trích theo lương tại công ty Các khoản trích theo lương tại Công ty gồm có: BHXH, BHYT, KPCĐ Việc trích lập các khoản BHXH, BHYT dựa vào lương căn bản. Mức lương nộp BHXH, BHYT được xác định trên hệ số cấp bậc tiền lương của công www.kinhtehoc.net LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Lê Long Hậu Trang 34 SVTH: Hoàng Thị Xuân Yến nhân viên. Việc xác định mức lương đóng BHXH, BHYT được thực hiện như sau: Mức lương nộp BHXH, BHYT = 540.000đ * Hệ số cấp bậc  Công ty tính BHXH, BHYT theo chế độ của Nhà nước - Trích BHXH 20% trên tiền lương phải trả cho công nhân viên. Trong đó công ty chịu và đưa vào chi phí 15%, người lao động chịu trừ vào lương 5%. - Trích BHYT 3% trên tiền lương phải trả cho công nhân viên. Trong đó trích 2% công ty chịu và đưa vào chi phí, 1% trừ vào lương của công nhân viên. - Đối với KPCĐ: mức trích 2% trên tổng thu nhập, do công ty chịu và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Khoản này được trích dựa trên lương thực tế trả trong tháng áp dụng cho toàn bộ công nhân viên Công ty ( gồm cả 2 kỳ: kỳ 1 + kỳ 2). Và kinh phí công đoàn cũng được nộp cho cơ quan cấp trên vào cuối quý. Tại công đoàn công ty giữ lại 1% KPCĐ để chi trả các khoản chi phí phát sinh như sau: + Chi cho cán bộ công nhân viên khi gia đình có tai nạn, ốm đau, cha mẹ (chồng hoặc vợ) mất được công đoàn đi thăm. + Chi khi cán bộ công nhân viên công ty bị bệnh, ốm đau được nghỉ phép, trợ cấp gia đình khó khăn. + Chi khi cán bộ công nhân viên có tiệc cưới hỏi. Công đoàn chi tiền cho công ty đi. + Chi tiền thưởng cho hoạt động công đoàn vào dịp lễ, Tết + Chi tổ chức cho công nhân viên đi nghỉ mát www.kinhtehoc.net LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Lê Long Hậu Trang 35 SVTH: Hoàng Thị Xuân Yến www.kinhtehoc.net LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Lê Long Hậu Trang 36 SVTH: Hoàng Thị Xuân Yến Sản Phẩm Tôm Sản Phảm Cá Bảng 4 : BẢNG TÍNH LƯƠNG SẢN PHẨM THÁNG 12/2008 BHLĐ Đơn giá sản lượng Thành tiền sản lượng thành tiền Thành phẩm tôm 28,60 134.375,61 3.843.142 744.169,93 21.283.260 Thay bao bì (3,2% đgiá) 0,92 93.250,40 85.343 136.717 125.123 Cộng 3.928.485 21.408.383 ngày A Hệ số ngày công Tlương Tlương tổng lương hệ số mức lương trích BHYT, tiền lương ngày tlương tlương Họ và Tên Chức vụ công B TN quy đổi làm tôm làm cá sản phẩm lương TG BHXH 6% chi đọt I nghỉ nghỉ phép còn lai C TG TG T12/2008 phép năm được lãnh Diệp Thu Hằng Trưởng ca 300 A 1,20 360,0 242.657 1.322.367 1.565.024 4,2 2.268.000 136.080 200.000 5 436.153,85 1.665.098 Phan Thị Hồng Trinh P.Trưởng Ca 324 A 1,05 340,2 229.311 1.249.637 1.478.948 4,2 2.268.000 136.080 200.000 0 0 1.142.868 Nguyễn Thị Thu Thủy Công nhân 324 A 1,00 324,0 218.391 1.190.130 1.408.522 2,01 1.085.400 65.124 200.000 3 125.238,46 1.268.636 Nguyễn Thị phương Công nhân 324 A 1,00 324,0 218.391 1.190.130 1.408.522 2,42 1.306.800 78.408 200.000 1 50.261,54 1.180.375 Huỳnh Thị Chính Công nhân 324 A 1,00 324,0 218.391 1.190.130 1.408.522 4,2 2.268.000 136.080 200.000 2 174.461,54 1.246.903 Hà Thị Tuyết Công nhân 324 A 1,00 324,0 218.391 1.190.130 1.408.522 2,42 1.306.800 78.408 200.000 3 150.784,62 1.280.898 Phạm Thị Mơ Công nhân 312 A 1,00 312,0 210.303 1.146.051 1.356.354 3,49 1.884.600 113.076 200.000 2 144.969,23 1.188.247 Đặng Thị T ím Công nhân 324 A 1,00 324,0 218.391 1.190.130 1.408.522 2,01 1.085.400 65.124 200.000 0 0 1.143.398 Nguyễn Ngọc Xuân Công nhân 324 A 1,00 324,0 218.391 1.190.130 1.408.522 2,01 1.085.400 65.124 200.000 2 83.492,31 1.226.890 Lê Minh Hiếu Trưởng ca 324 A 1,20 388,8 262.070 1.428.156 1.690.226 4,2 2.268.000 136.080 200.000 0 0 1.354.146 Vương Thị Tô P.Trưởng Ca 324 A 1,05 340,2 229.311 1.249.637 1.478.948 4,2 2.268.000 136.080 200.000 3 261.692,31 1.404.560 Trần Thị Bé Công nhân 218 A 1,00 218,0 146.942 800.767 947.709 4,2 2.268.000 136.080 200.000 2 174.461,54 786.090 Lê Thị Ai Dân Công nhân 305 A 1,00 305,0 205.585 1.120.338 1

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPhân tích tình hình lao động, tiền lương và các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí lương tại công ty Cổ Phần Thuỷ Sản Cafatex.pdf
Tài liệu liên quan