MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I. VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 3
I. VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIÊP: 3
1.VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN TRONG DOANH NGHIỆP. 3
2.CÁC CÁCH PHÂN LOẠI VÀ NGUỒN HÌNH THÀNH VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 7
II .ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN : 9
1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN 9
2.CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP : 10
III. MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG BIÊN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 14
1. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP : 14
2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN SXKD CỦA DOANH NGHIỆP 17
CHƯƠNG II TÌNH HÌNH TỔ CHỨC VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN SXKD Ở CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG HÀ NỘI 19
I .TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ KẾT QUẢ SXKD CỦA CÔNG TY 19
1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 19
2. TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY: 20
A. ĐẶC ĐIỂM VỀ BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ SẢN XUẤT : 20
B. ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM: 21
3. KẾT QUẢ TỔNG HỢP VỀ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 21
4. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY: 22
A. THUẬN LỢI: 22
B. KHÓ KHĂN: 23
II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG HÀ NỘI 23
1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO NGUỒN VỐN CHO SXKD CỦA CÔNG TY: 23
1.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍCH LUỸ VỐN CỦA CÔNG TY 23
1.2 TÌNH HÌNH TÀI SẢN VÀ NGUỒN TÀI TRỢ 24
2. PHÂN TÍCH VỀ KHẢ NĂNG TỰ TÀI TRỢ 25
3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY 26
3.1 PHÂN TÍCH VỀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN 26
3.2 PHÂN TÍCH HỆ SỐ CÁC KHOẢN PHẢI THU SO VỚI CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ 28
3.3 PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU VỐN HOẠT ĐỘNG THUẦN (VỐN LƯU ĐỘNG THUẦN ) 29
3.4 PHÂN TÍCH TỐC ĐỘ LUÂN CHUYỂN VỐN LƯU ĐỘNG 29
3.5 PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ TIẾT KIỆM VỐN LƯU ĐỘNG 30
3.6 PHÂN TÍCH TỐC ĐỘ LUÂN CHUYỂN HÀNG TỒN KHO 31
4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH 32
4.1 VỀ HỆ SỐ HAO MÒN TSCĐ 33
4.2 VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH KHÔNG CẦN DÙNG CHO SẢN XUẤT 33
4.3 HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (HSSDTSCĐ) 34
5. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA VỐN KINH DOANH 35
6. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ CÁC BIỆN PHÁP CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG ĐÃ ÁP DỤNG ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH. 37
6.1. HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH. 37
6.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐƯỢC CÔNG TY ÁP DỤNG ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 38
6.3 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT QUA TỔNG HỢP SỐ LIỆU 39
CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH Ở CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG 42
KẾT LUẬN
59 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 3222 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích tình hình quản lý, sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh ở công ty cao su Sao Vàng - Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c huy động vốn đáp ứng cho hoạt động của doanh nghiệp, hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng thiếu vốn làm gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc phải đi vay ngoài kế hoạch với lãi suất cao. Đồng thời, nếu thừa vốn phải có biện pháp linh hoạt như : mở rộng qui mô sản xuất , cho các đơn vị khác vay...xem xét lại cơ cấu vốn để điều chỉnh cho hợp lý tránh tình trạng khâu này thừa vốn khâu kia thiếu vốn.
Lựa chọn các hình thức thu hút vốn :
Tích cực tổ chức khai thác triệt để các nguồn vốn bên trong doanh nghiệp vừa đáp ứng kịp thời vốn cho nhu cầu sản xuất một cách chủ động vừa giảm được chi phí sử dụng vốn cho doanh nghiệp, tránh tình trạng vốn tồn taị dưới dạng tài sản không cần sử dụng, vật tư hàng hoá kém phẩm chất chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn sản xuất kinh doanh .
Tổ chức tốt quá trình sản xuất và đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm:
Doanh nghiệp cần phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận sản xuất không ngừng nâng cao năng suất lao động nhằm sản xuất ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao, giảm định mức tiêu hao nguyên vật liệu, từ đó hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng cường công tác tiếp thị quảng cáo
Xác định nguồn tài trợ vốn đàu tư có hiệu quả:
Trước khi quyết định đầu tư , doanh nghiệp cần cân nhắc kỹ từ nguồn tài trợ vốn đầu tư, thị trường cung cấp nguyên liệu và thị trường tiêu thụ sản phẩm để đảm bảo chi phí sử dụng vốn thấp nhất . Đầu tư đúng đắn vào thiết bị máy móc tiên tiến, hiện đại, kết cấu tài sản đầu tư hợp lý cũng hạn chế được ảnh hưởng của hao mòn vô hình mà vẫn đạt chỉ tiêu về năng suất và chất lượng .
Quản lý chặt chẽ các nguồn vốn :
Làm tốt công tác thanh toán công nợ , chủ động phòng ngừa rủi ro , hạn chế tình trạng bị chiếm dụng vốn . Bởi vì nếu không quản lý tốt khi phát sinh nhu cầu về vốn thì doanh nghiệp phải đi vay ngoài kế hoạch mà lẽ ra không cần thiết, làm tăng chi phí sử dụng vốn. Đồng thời, vốn bị chiếm dụng cũng là một rủi ro khi trở thành nợ khó đòi, gây thất thoát khó khăn cho doanh nghiệp. Chính vì vậy, doanh nghiệp nên mua bảo hiểm, lập quỹ dự phòng tài chính để có nguồn bù đắp khi vốn bị thiếu hụt.
Tăng cường phát huy vai trò quản lý tài chính :
Phát huy vai trò quản lý tài chính trong việc sử dụng vốn bằng cách thường xuyên kiểm tra tài chính và lập kế hoạch đối với việc sử dụng vốn trong tất cả các khâu từ dự trữ , sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm và mua sắm TSCĐ . Theo dõi và kiểm tra tình hình sản xuất kinh doanh trên cả sổ sách lẫn thực tế để đưa ra kế hoạch sử dụng vốn hợp lý và có hiệu quả.
Trên đây là một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp nói chung. Tuy nhiên trên thực tế do đặc điểm khác nhau giữa các doanh nghiệp trong từng ngành và toàn bộ nền kinh tế , các doanh nghiệp cần căn cứ vào những phương hướng biện pháp chung để đưa ra cho doanh nghiệp mình một phương hướng cụ thể sao cho phù hợp và mang tính khả thi nhất, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn , đảm bảo tính linh hoạt, sáng tạo, chủ động trong hoạt động sản suất kinh doanh của doanh nghiệp.
CHƯƠNG II
TÌNH HÌNH TỔ CHỨC VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN SXKD Ở CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG HÀ NỘI
I .TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ KẾT QUẢ SXKD CỦA CÔNG TY
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Trong kế hoạch phục hồi kinh tế (1958-1960) Đảng và Chính phủ ta đã quyết định xây dựng khu công nghiệp Thượng Đình, tại đây nhà máy Cao Su Sao Vàng đựoc xây dựng từ ngày 22/12/1958. Ngày 23/5/1960 nhà máy cắt băng khánh thành và đây được coi là ngày truyền thống của nhà máy. Nhà máy được thành lập với sự giúp đỡ nhiệt tình của nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa cả về người lẫn máy móc thiết bị .
Năm 1975 đất nước thống nhất, nhịp độ sản xuất của nhà máy vẫn tăng trưởng, nhưng sản phẩm lại rất đơn điệu, nghèo nàn về chủng loại và ít được cải tiến, bắt đầu bộc lộ những nhược điểm . Hoạt động không có hiệu quả, thu nhập của người lao động thấp, đời sống gặp nhiều khó khăn.
Trong những năm 1988- 1990 trong thời kỳ quá độ chuyển sang nền kinh tế thị trường, là thời kỳ thách thức, quyết định sự sống còn của Công ty. Song, với truyền thống Sao vàng luôn toả sáng, với tinh thần sáng tạo đoàn kết và nhất trí, nhà máy đã tiến hành sắp xếp tổ chức lại sản xuất với phương châm “Tất cả vì nhà máy thân yêu “đã đưa nhà máy thoát khỏi tình trạng khủng hoảng – chứng tỏ nhà máy có thể tồn tại và hoà nhập trong cơ chế mới .
Từ năm 1991đến nay, nhà máy đã dần khẳng định được vị trí của mình là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả . Doanh nghiệp luôn được công nhận là đơn vị thi đua xuất sắc, được tặng nhiều cờ và bằng khen của Nhà nước. Từ những thành tích trên và để phù hợp với tình hình thực tế, nhà máy đã đổi tên thành Công Ty Cao Su Sao Vàng
Tên giao dịch : Sao Vàng Rubber Company
Địa chỉ : 231Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội
Công ty Cao Su Sao Vàng trực thuộc Tổng công ty hoá chất Việt Nam .
Tính đến nay, Công ty đã có hơn 40 năm xây dựng và phát triển, là một trong những đơn vị kinh tế quốc doanh làm ăn có hiệu quả trên địa bàn Hà Nội - xứng đáng là con chim đầu đàn của ngành chế phẩm Cao Su trong cả nước .
Theo số liệu thống kê năm 2000 :
Tổng số cán bộ công nhân viên của công ty là 2438 người trong đó số người tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp chiếm 75.4%
Vốn sản xuất kinh doanh : 144.573 triệu
Trong đó : + Vốn cố định : 61.029 triệu
+Vốn lưu động : 83.544 triệu
Thu nhập bình quân người lao động năm 2000 là 1.210.050 đồng.
2. Tình hình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây:
a. Đặc điểm về bộ máy quản lý và sản xuất :
_ Đứng đầu Công ty là Giám đốc trực tiếp điều hành công việc với sự trợ giúp của 5 phó giám đốc.
_ Có 4 xí nghiệp sản xuất chính : xí nghiệp cao su số 1,2,3,4.
_Có 4 xí nghiệp phụ trợ : xí nghiệp năng lượng , cơ điện , dịch vụ thương mại và phân xưởng kiến thiết nội bộ.
_Có 2 chi nhánh sản xuất trực thuộc công ty : Chi nhánh cao su Thái Bình và Chi nhánh Pin cao su Xuân Hoà.
b. Đặc điểm sản phẩm:
Sản phẩm đựơc sản xuất và tiêu thụ chính của công ty là các loại săm lốp xe đạp, xe máy, ôtô...mang nhẵn hiệu Sao Vàng . Bên cạnh những sản phẩm truyền thống này, công ty còn sản phẩm khác từ cao su như : tấm cao su chịu dầu, chịu nhiệt, ủng bảo hiểm lao động, ống áp lực, zoăng các loại
Về số lượng sản phẩm : công ty luôn đảm bảo về mặt số lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ
Về chất lượng sản phẩm : tất cả các sản phẩm xuất ra đều phải qua bộ phận KCS. Chỉ có sản phẩm đặt yêu cầu mới được nhập kho và xuất bán . Sản phẩm của công ty chỉ có loại 1, không có sản phẩm loại 2,3 do đó người mua sẽ yên tâm hơn và hạn chế được nạn hàng giả.
3. Kết quả tổng hợp về sản xuất kinh doanh của Công ty
Từ khi xoá bỏ cơ chế bao cấp, chuyển sang cơ chế thị trường, các doanh nghiệp nhà nước không còn được bao cấp hoàn toàn về vốn nữa, nhưng bù lại các doanh nghiệp có quyền tự chủ trong hoạt động SXKD, tự chủ về vốn . Do đó lúc này hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh được các doanh nghiệp đặt lên hàng đầu.
Từ khi chuyển sang cơ chế mới, nhận thức được vấn đề này công ty đã có nhiều cố gắng trong việc quản lý và sử dụng vốn .
Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty năm 1999-2000.
Chỉ tiêu
Năm 1999
Năm 2000
Tổng doanh thu
333.986 triệu
384.251 triệu
Doanh thu thuần
333.678 triệu
384.118 triệu
Tổng lợi nhuận trước thuế thu nhập
3.758 triệu
2.018 triệu
Qua số liệu trên ta có thể khẳng định rằng tốc độ tăng trưởng và phát triển của công ty khá cao thể hiện kết quả Tổng hợp của Công ty trong 2 năm 1999 và 2000. Song chắc chắn vẫn còn những nguyên nhân hạn chế hiệu quả sử dụng vốn. Để tìm giải pháp đúng đắn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty trước hết chúng ta cần xem xét những thuận lợi và khó khăn của công ty trên cơ sở đó phân tích tình hình tài chính và hiệu quả sử dụng vốn của Công ty .
4. Những thuận lợi và khó khăn của công ty:
a. Thuận lợi:
-Là một đơn vị sản xuất chế phẩm cao su lớn và lâu đời nhất ở miền Bắc, sản phẩm của công ty có chất lượng cao, có uy tín lớn đối với người tiêu dùng nên đã chiếm lĩnh được thị trường
-Nguồn cung cấp vật liệu cho công ty khá dồi dào và ổn định
-Giám đốc công ty rất năng động sáng tạo luôn nắm bắt được nhu cầu thị trường, công ty còn có đội ngũ cán bộ có trình độ kỹ sư, cử nhân kinh tế công nhân lành nghề
-Công ty nằm ở mặt tiền đường Nguyễn Trãi là cửa ngõ phía nam rất thuận tiện cho việc tiêu thụ và vận chuyển nguyên liệu, thêm vào đó công ty có mặt bằng sản xuất rộng, tạo điều kiện xây dựng kho bãi bảo quản nguyên vật liệu được tốt
b. Khó khăn:
-Do còn hạn hẹp về nguồn vốn nên đầu tư thiết bị còn bị chắp vá, không đồng bộ
-Đội ngũ công nhân trẻ đã được bổ sung nhưng còn ít, việc đào tạo laị chưa hoàn chỉnh và thiếu kinh nghiệm
-Tuy công ty chiếm được thị trường miền Bắc, miền Trung nhưng trong những năm gần đây, công ty cao su Đà Nẵng đã có sự lớn mạnh đáng kể nên có khả năng cạnh tranh cao
-Nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình SXKD phải nhập khẩu như: dây thép tanh, vải mành... do đó phải chịu thuế nhập khẩu
II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG HÀ NỘI
1. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho SXKD của Công ty:
1.1 Phân tích tình hình tích luỹ vốn của Công ty
Là một Doanh nghiệp nhà nước, Công ty Cao Su Sao Vàng được tổng Công ty Hoá Chất cấp vốn ngay từ ngày mới thành lập cho đến khi tổ chức lại doanh nghiệp, Công ty đã có số vốn từ ngân sách cấp là 11.500 triệu, đến năm 1999 vốn chủ sở hữu là 79.438 triệu, năm 2000 là 79.463 triệu .
Trong đó :
Năm 1999 Năm 2000
- Nguồn vốn kinh doanh 66.412 tr 73.214 tr
- Quỹ phát triển kinh doanh 11.341 tr 5.916 tr
- Vốn sử dụng tạm thời (từ quỹ 1.685 tr 333 tr
khen thưởng, phúc lợi, lãi chưa phân phối)
Cộng 79.438 tr 79.463 tr
Như vậy, Công ty Cao Su Sao Vàng đã tích luỹ được số vốn từ kết quả kinh doanh rất khả quan . Kết quả đã tích luỹ được như sau :
Đến cuối năm 1999 : (66.412 tr + 11.341 tr) – 11.500 tr = 66.253 tr
Đến cuối năm 2000 : (73.214 tr + 5.916 tr) – 11.500 tr = 67.630 tr
Nếu so với số vốn ngân sách cấp là 11.500, thì nguồn vốn mà Công ty đã tích luỹ được đến cuối năm 1999 bằng 5,76 lần, đến cuối năm 2000 bằng 5,88 lần
Đây là nguồn vốn mà Công ty sử dụng thường xuyên cho kinh doanh, tạo thế tự chủ về tài chính của Công ty trong cơ chế thị trường .
1.2 Tình hình tài sản và nguồn tài trợ
Có thể thấy tình hình tài sản và nguồn tài trợ vốn của Công ty Cao Su Sao Vàng Hà Nội các năm 1999, 2000 qua biểu đồ tỷ lệ sau:
cTình hình trên cho thấy : nguồn tài trợ thường xuyên, lâu dài của Công ty trong 2 năm (1999, 2000) thừa mức đáp ứng nhu cầu về tài sản cố định và đầu tư dài hạn .
Doanh nghiệp đã sử dụng nguồn tài trợ thường xuyên để đáp ứng nhu cầu về tài sản lưu động :
Năm 1999 là 29.095 tr = (91.318 tr – 62.223 tr) tương ứng với 21% tổng số vốn (66% - 45%)
Năm 2000 là 33.678 tr = (94.707 tr – 61.029 tr) tương ứng với 23,3% tổng số vốn (65,5% - 42,2%)
Như vậy, nguồn tài trợ thường xuyên mà Công ty sử dụng cho tài sản lưu động qua các năm tăng lên cả số tương đối và số tuyệt đối
Tình hình trên cho phép đánh giá là Công ty không khó khăn về vốn, và do đó, Công ty cần có các biện pháp đôn đốc thu hồi các khoản khách hàng nợ Công ty, đồng thời giảm khoản vay dài hạn mà Công ty vay công nhân viên, tránh lãng phí vốn.
2. Phân tích về khả năng tự tài trợ
Khả năng tự tài trợ cho thấy mức độ tự chủ về mặt tài chính của Công ty.
Nguồn vốn chủ sở hữu
Tỷ suất tự tài trợ =
Tổng số nguồn vốn
Tình hình cụ thể của Công ty Cao Su Sao Vàng
Năm 1999 Năm 2000
79.438 tr 79.463 tr
= 0,57 = 0,55
138.324 tr 144.573 tr
Trong tình hình hiện nay, nhiều doanh nghiệp thiếu vốn, phải dựa chủ yếu vào nguồn đi vay (chiếm từ 60% - 65% vốn vay ) nhưng Công ty Cao Su Sao Vàng, với số vốn Nhà nước cấp ít ỏi, nhưng nhờ tích luỹ vốn qua các năm gần đây nên tỷ suất tự tài trợ cao (57% năm 1999, 55% năm 2000) thể hiện sự vững chắc về nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh .
3. Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động của Công ty
3.1 Phân tích về khả năng thanh toán
Tình hình tài chính của doanh nghiệp được thể hiện cụ thể thông qua khả năng thanh toán của doanh nghiệp .
a,Tỷ suất thanh toán hiện hành (TSTTHH)
Tổng tài sản lưu động
TSTTHH =
Tổng số nợ ngắn hạn
Năm 1999 Năm 2000
TSTTHH = = 1,68 = 1,68
Qua số liệu cho thấy, tuy số nợ ngắn hạn phải trả của Công ty năm 2000 tăng so với năm 1999 là 49.533 tr – 45.322 tr = 4.211 tr nhưng do tăng tài sản nên vẫn giữ nguyên được khả năng thanh toán chung cả 2 năm là 1,68. Tỷ suất này >1 chứng tỏ tình hình tài chính của Công ty là khả quan
b, Phân tích tỷ suất thanh toán nhanh và tỷ suất thanh toán tức thời
Đây là tỷ suất thanh toán thể hiện khả năng trả nợ thực tế của Công ty. Tỷ suất này nếu quá nhỏ, sẽ gây khó khăn cho việc trang trải nợ nần của Công ty, song nếu quá lớn sẽ làm cho ứ đọng, lãng phí vốn
Tổng số TSLĐ - Vật tư hàng hoá
Tỷ suất thanh toán =
nhanh Nợ ngắn hạn
Thực trạng của Công ty Cao Su Sao Vàng :
Năm 1999 Năm 2000
76.101 tr – 58.244 83.544 tr – 60.028
= 0,39 = 0,47
45.322 tr 49.533 tr
Tổng số vốn bằng tiền
Tỷ suất thanh toán =
Tức thời Tổng số nợ ngắn hạn
Thực trạng của Công ty Cao Su Sao Vàng:
Năm 1999 Năm 2000
1.848 tr 2.641 tr
= 0,04 =0,05
45.322 tr 49.533 tr
- Ta thấy tỷ suất thanh toán nhanh năm 1999 cũng như năm 2000 đều nhỏ hơn mức trung bình (0,05) của các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. Công ty Cao Su Sao Vàng chỉ đạt ở mức 0,39 và 0,47.
- Tỷ suất thanh toán tức thời của Công ty cũng đạt thấp, năm 1999 là 0,04, năm 2000 là 0,05 ( mức trg bình của các xí nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng xấp xỉ 0,1)
Tình hình đó có thể làm cho Công ty gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ . Tuy nhiên phân tích kỹ tình hình và số liệu liên quan cho thấy :
+ Khoản vay ngắn hạn của Công ty năm 2000 là 36.035 tr (*) là vay của công nhân viên trong Công ty, trong đó có 30.500 tr đến quý III/2001 mới đến hạn và thông thường khi đến hạn, công nhân viên (người cho vay) chỉ lấy lãi và chuyển cho vay tiếp với kỳ hạn mới
+ Khoản phải thu từ người bán năm 2000 là 11.896 tr (*) phần lớn sắp đến hạn ( thực tế là các khoản trên đã thu được trong tháng 1/2001- trước thời điểm em viết luận văn này ).
Và thực tế năm 1999 cũng như năm 2000 công ty không gặp phải khó khăn gì trong việc trang trải nợ nần.
(*) Xem số liệu Bảng cân đối kế toán của Công Ty Cao Su Sao Vàng
3.2 Phân tích hệ số các khoản phải thu so với các khoản phải trả
Các khoản phải thu năm 1999 là 15.489 tr, đến năm 2000 tăng lên 20.416 tr, tăng 4.927 tr, chứng tỏ Công ty đã bị khách hàng chiếm dụng vốn tăng lên . Tuy nhiên, cần xem xét trong mối tương quan với các khoản phải trả là các khoản mà Công ty đã chiếm dụng
Hệ số phải thu Các khoản phải thu
So với phải trả =
Các khoản phải trả
Các khoản phải trả bao gồm
Phải trả người bán
Người mua trả tiền trước
Các khoản phải nộp ngân sách
Các khoản phải trả công nhân viên, phải trả nội bộ và phải trả khác
Năm 1999 Năm 2000
15.489 tr 20.416 tr
= 1,04 = 1,10
14.897 tr 18.498 tr
Từ số liệu cho thấy Công ty bị chiếm dụng vốn > đi chiếm dụng ( hệ số > 1). Năm 2000 hệ số bị chiếm dụng / vốn đi chiếm dụng tăng :
1,10 – 1,04 = 0,06
3.3 Phân tích chỉ tiêu vốn hoạt động thuần (vốn lưu động thuần )
Vốn hoạt động thuần = Tài sản lưu động _ Nợ ngắn hạn
và ĐTNH
Năm 1999
76.101 tr – 45.322 tr = 30.779 tr
Năm 2000
83.544 tr – 49.532 tr = 34.012 tr
Vốn hoạt động thuần của Công ty diễn biến qua các năm đều cao và năm 2000 tăng hơn năm 1999 là 34.012 tr – 30.779 tr = + 3.223 tr, chứng tỏ khả năng thanh toán của Công ty khá cao
3.4 Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động
Số vòng quay Tổng doanh thu thuần (năm)
VLĐ( năm ) =
Vốn lưu động bình quân (năm)
Năm 1999 Năm 2000
333.678 tr 384.118 tr = 4,35 vòng = 4,90 vòng
76.621 tr 78.397 tr
Tốc độ luân chuyển vốn lưu động của Công ty năm 2000 nhanh hơn năm 1999 là 4,90 – 4,35 = 0,55 vòng. Do vậy, số ngàycủa một vòng chu chuyển giảm bớt so với năm trước
360
Năm 1999 là = 82,8 ngày
4,35
360
Năm 2000 là = 73,5 nngày
4,90
Giảm so với năm trước 73,5 – 82,8 = - 9,3 ngày
Tuy nhiên, nếu so với các doanh nghiệp công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng với tốc độ luân chuyển vốn lưu động bình quân phổ biến từ 6 – 8 vòng / năm , thì vốn lưu động của Công ty Cao Su Sao Vàng có tốc độ luân chuyển chậm . Nguyên nhân là dự trữ tồn kho cao, các khoản phải thu lớn (riêng vốn bằng tiền của Công ty thấp, không đáng kể _ như đã phân tích ở trên)
3.5 Phân tích mức độ tiết kiệm vốn lưu động
Mức độ tiết kiệm vốn lưu động thể hiện việc sử dụng vốn lưu động năm sau tốt hơn năm trước
Mức tiết kiệm vốn lưu động được tính theo công thức :
Mức tiết kiệm DTT kỳ báo cáo Số ngày của một Số ngày của một
VLĐ = X vòng chu chuyển _ vòng chu chuyển
360 VLĐ kỳ báo cáo VLĐ kỳ trước
Thực tế của Công ty :
384.118 tr
Mức tiết kiệm = x ( 73,5 – 82,8 ) = - 9,923 tr
VLĐ 360
Mức tiết kiệm nói trên là chỉ tiêu so sánh năm 2000 với năm 1999 nhờ tăng tốc độ chu chuyển vốn là 9,3 ngày mỗi vòng chu chuyển . Tuy nhiên, như trên đã phân tích, tốc độ luân chuyển vốn lưu động của Công ty năm 2000 vẫn còn thấp. Do vậy, nếu Công ty có những biện pháp tốt để tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động năm 2000 thì mức tiết kiệm còn cao hơn nữa
3.6 Phân tích tốc độ luân chuyển hàng tồn kho
Phân tích chỉ tiêu trên để biết số lần mà hàng hoá tồn kho của Công ty chu chuyển bình quân trong năm
Gía vốn hàng bán trong kỳ
a, Số vòng quay hàng tồn kho =
Tồn kho BQ trong kỳ
Theo số liệu sau :
Năm 1999
296.133 tr 296.133 tr
Số vòng quay = = = 5,12 vòng
Hàng tồn kho 57.412(1) + 58.244 57.828 tr
2
Số liệu đầu kỳ trên bảng cân đối kế toán năm 1999
Năm 2000
340.023 tr 340.023 tr
Số vòng quay = = = 5,57 vòng
Hàng tồn kho 58.244 tr + 60.028 tr 59.136 tr
2
b, Số ngày của một vòng luân chuyển hàng tồn kho
Năm 1999 Năm 2000
360 360
= 70,3 ngày/ vòng = 62,6 ngày/ vòng
5,12 5,75
Số liệu trên cho ta thấy, để đạt được giá trị hàng bán ra theo giá vốn năm 2000 là 340.023 tr, và nếu số vòng chu chuyển hàng tồn kho cũng như năm 1999 là 5,12 vòng thì hàng tồn kho bình quân năm 2000 phải đạt ở mức:
340.023 tr : 5,12 = 66.411 tr. Nhưng thực tế hàng tồn kho bình quân năm 2000của Công ty chỉ ở mức 59.136 tr, giảm được lượng tồn kho nhờ tăng tốc độ luân chuyển là
66.411 tr – 59.136 tr = 7.275 tr. Nếu giảm lượng tồn kho, Công ty sẽ giảm được chi phí tồn kho, tăng lợi nhuận .
4. Phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng vốn cố định
Qua bảng số liệu về tình hình TSCĐ của Công ty (phụ lục số 5) cho thấy:
4.1 Về hệ số hao mòn TSCĐ
Tài sản cố định của Công ty có hệ số hao mòn khá lớn . Qua số liệu về tỷ lệ giá trị còn lại so với nguyên giá đã thể hiện :
+Tổng TSCĐ có hệ số hao mòn là 100% - 46,2% = 53,8 %
+TSCĐ dùng cho SXKD có hệ số hao mòn 100% - 52,2% = 47,8%
+Máy móc thiết bị hao mòn 100% - 45,2% = 54,8%
+Phương tiện vận tải hao mòn 100% - 34,7 % = 65,3%
Thực tế tại Công ty nhiều loại máy móc thiết bị đã hao mòn nhiều, tính năng kỹ thuật lạc hậu, một số máy móc mua sắm từ những thập kỷ 70 đã khấu hao hết nhưng vẫn đang sử dụng . Hệ số hao mòn cao nhất là phương tiện vận tải . Đây là nội dung mà Công ty chú ý đổi mới thiết bị để nâng cao năng lực vận tải của Công ty ( phần lớn hàng bán ra do Công ty chở thẳng cho người mua )
4.2 Về tài sản cố định không cần dùng cho sản xuất
Một số máy móc cũ của Công ty tuy chưa khấu hao hết nhưng do lạc hậu về kỹ thuật nên không dùng cho sản xuất nữa, loại tài sản này chiếm tỷ trọng khá lớn . Năm 1999 chiếm 23,9 % tổng tài sản cố định ( 26.185 tr / 109.475 tr ) đến năm 2000 tỷ trọng đã giảm xuống còn 14,8% ( 19.026 tr / 128.719 tr ), số tuyệt đối giảm 26.185 tr - 19.026 tr = 7.156 tr chứng tỏ Công ty đã cố gắng giải quyết thanh lý một phần tài sản không cần dùng này trong năm 2000
Tuy nhiên, một số phương tiện vận tải của Công ty đã quá cũ kỹ . Các loại xe vận tải Zin 130 Công ty đang sử dụng nhưng ở trong tình trạng hư hỏng nhiều, tốn xăng và năng lực vận tải kém , đưa vào sửa chữa lớn làm tăng nguyên giá TSCĐ nên vẫn chưa khấu hao hết
4.3 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định (HSSDTSCĐ)
Doanh thu thuần trong kỳ
HSSDTSCĐ =
Nguyên giá TSCĐ bình quân
Thực tế của Công ty ( số liệu từ Bảng cân đối kế toán # phụ lục số 1)
Năm 1999
333.678 tr 333.678 tr
HSSDTSCĐ = = = 3,08
107.215 tr (*) + 109.475 tr 108.345 tr
2
Năm 2000
384.118 tr 384.118 tr
HSSDTSCĐ = = = 3,23
109.475 tr + 128.719 tr 119.079 tr
2
(*) Số 107.215 tr là nguyên giá TSCĐ đầu năm 1999 được lấy từ Bảng cân đối kế toán năm 1999 của Công ty
Như vậy có nghĩa là một đồng nguyên giá TSCĐ đã tạo ra cho Công ty năm 1999 là 3đ 08 và năm 2000 là 3đ 23 doanh thu, tăng hơn năm 1999 là 0đ 15
Nếu so với các doanh nghiệp công nghiệp nhẹ hiệu suất sử dụng TSCĐ từ 2đ - 2,5đ doanh thu / 1đ nguyên giá TSCĐ thì chỉ tiêu đạt được trên đây của Công ty Cao Su Sao Vàng là tương đối cao
5. Phân tích khả năng sinh lời của Vốn kinh doanh
Dưới góc độ kinh doanh, để phân tích kết quả sinh lời là mục tiêu quan trọng của bất cứ doanh nghiệp nào, cần phân tích các chỉ tiêu hệ số doanh lợi
Hệ số doanh lợi Lợi nhuận sau thuế TN trong kỳ
Tổng vốn kinh doanh =
Tổng vốn kinh doanh trong kỳ
Hệ số doanh lợi Lợi nhuận sau thuế TN
Vốn chủ sở hữu =
Vốn chủ sở hữu
Vốn kinh doanh đầu kỳ
Vốn kinh doanh cuối kỳ
Vốn kinh doanh bình quân
Năm 1999 (triệu đồng)
127.612 (*)
138.324
132.968
Năm 2000 (triệu đồng)
138.324
144.513
141418
Hệ số doanh lợi vốn kinh doanh
=
N¨m 1999
N¨m 2000
2.556 triÖu
=
1,92%
1.372 triÖu
=
0,97%
132.468
141.418
Năm 1999
Năm 2000
Doanh lợi vốn chủ sở hữu
=
2.556 triÖu
=
1.372 triÖu
78.813 (*) + 79.438
79.438 + 79.462
2
2
=
2.556
=
3,23%
=
1.372
=
1.73%
79.125
79.450
(*) Sè liÖu trÝch tõ b¶ng c©n ®èi kÕ to¸n 1999
Sè liÖu trªn cho thÊy doanh lîi do vèn kinh doanh ®em l¹i qua c¸c n¨m 1999, 2000 ®Òu thÊp vµ n¨m 2000 gi¶m h¬n 1999 lµ 1,92 %– 0,97% = 0,95%.
Doanh lîi vèn chñ së h÷u còng thÊp. N¨m 1999 lµ 3,23%, n¨m 2000 chØ cßn 1,73%, gi¶m 3,23 – 1,73 = 1,50%
NÕu so víi chi phÝ c¬ héi hay l·i suÊt tiÒn göi ng©n hµng n¨m 1999 lµ 9%/n¨m, n¨m 2000 lµ 8,5%/n¨m th× hÖ sè doanh lîi cña C«ng ty Cao Su Sao Vµng lµ qu¸ thÊp.
Tuy nhiªn, còng cÇn nhËn thÊy r»ng, trong t×nh h×nh chung hiÖn nay nhiÒu doanh nghiÖp Nhµ níc vÉn cßn trong t×nh tr¹ng lµm ¨n thua lç, thu nhËp cña c«ng nh©n viªn rÊt thÊp, nhng C«ng ty Cao Su Sao Vµng Hµ Néi kinh doanh cã l·i, tuy víi møc doanh lîi thÊp song do ®· cã chç ®øng trªn thÞ trêng nªn sÏ cã nhiÒu høa hÑn trong t¬ng lai.
6. §¸nh gi¸ chung vÒ hiÖu qu¶ ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh vµ c¸c biÖn ph¸p c«ng ty Cao Su Sao Vµng ®· ¸p dông ®Ó n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh.
6.1. Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Kết quả sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu tổng hợp nhất đánh giá hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công ty. Từ kết quả sản xuất kinh doanh sẽ phản ánh công tác tổ chức quản lý sử dụng vốn tốt hay không tốt.
Bước sang năm 2000 là một năm tình hình kinh tế – xã hội có nhiều biến động điều đó đã gây cho công ty không ít khó khăn. Tuy nhiên, nhờ sự nỗ lực của công ty trong sản xuất kinh doanh; tìm mọi biện pháp để tiết kiệm vốn, sử dụng vốn một cách linh hoạt, tiết kiệm chi phí nên hoạt động sản xuất kinh doanh đã có nhiều biểu hiện tích cực như sản lượng, doanh thu tiêu thụ đều tăng
Qua những phân tích trên đây ta thấy: Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có hiệu quả tương đối cao, mức tăng trưởng khá và ổn định đóng góp vào ngân sách năm sau cao hơn năm trước, đời sống của công nhân viên từng bước được cải thiện. Mặc dù hệ số nợ lớn (công ty vay nhiều), nhưng tình hình tài chính vẫn lành mạnh, luôn thanh toán đầy đủ các khoản nợ khi đến hạn... Để có được kết quả trên là do có sự nỗ lực không mệt mỏi của toàn bộ cán bộ, công nhân viên công ty trong việc sử dụng có hiệu quả vốn nói riêng, trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung.
6.2 Một số giải pháp chủ yếu được công ty áp dụng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Trong một số năm gần đây, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng có hiệu quả. Để có được kết quả này, công ty đã áp dụng một số giải pháp sau:
_ Tổ chức và sử dụng vốn một cách linh hoat, quán triệt nguyên tắc “Vốn phải được sinh sôi nảy nở không ngừng”. Trong quá trình sản xuất kinh doanh công ty luôn khai thác tốt số vốn hiện có vào sản xuất, hạn chế đến mức thấp nhất số vốn bị tồn đọng.
_Tổ chức tốt quá trình sản xuất và đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm. Trong quá trình sản xuất công ty đã cố gắng phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận sản xuất để không ngừng nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Mặt khác, công ty còn luôn chú trọng đến việc đầu tư nghiên cứu để đa dạng hoá sản phẩm, cải tiến mẫu mã... Trong quá trình tiêu thụ, công ty luôn quán triệt nguyên tắc “Uy tín quý hơn vàng, khách hàng là thượng đế” và “khách hàng luôn luôn đúng”. Ngoài ra công ty còn thực sự cầu thị và lắng nghe n
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích tình hình quản lý, sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Công ty Cao su Sao Vàng Hà Nội.doc