Bạc Liêu là một trong những tỉnh có truyền thống Cách Mạng nên chịu ảnh hưởng nặng nề của chiến tranh cho đến nay vẫn chưa khắc phục nổi. Cơ sở hạ tầng yếu kém, giao thông không thuận lợi lại cách xa trung tâm kinh tế công nghiệp Tp Hồ Chí Minh hơn 280 km, điều đó làm cho các chương trình gọi vốn đầu tư trong và ngoài nước hết sức khó khăn. Ngoài ra, nguồn kinh tế chủ yếu của tỉnh hiện nay là nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản cho nên nhu cầu sử dụng các dịch vụ Bưu chính-Viễn thông còn nhiều hạn chế.
94 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2267 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích tình hình tài chính bưu điện tỉnh bạc liêu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
H Trung ương Đảng cũng là năm Bưu điện tỉnh Bạc Liêu triển khai thực hiện chủ trương của Tổng Công Ty BC-VTVN về việc thực hiện “Phương pháp đổi mới quản lý, khai thác, kinh doanh Bưu chính–Viễn thông trên địa bàn tỉnh” nhằm đẩy nhanh tiến độ phát triển mạng viễn thông để đảm bảo cho việc cạnh tranh và hội nhập. Bưu điện tỉnh Bạc Liêu cũng như các đơn vị khác trong toàn ngành khi thực hiện chủ trương bóc tách Viễn thông ra khỏi Bưu chính bước đầu gặp rất nhiều khó khăn, bỡ ngỡ nhưng được sự chỉ đạo trực tiếp của BCH Đảng uỷ, của Ban Giám Đốc, từ đó về tư tưởng cán bộ công nhân viên ổn định, an tâm công tác, từng bước khắc phục khó khăn ban đầu, thể hiện tính tự chủ trong công tác, tính tự giác trong công việc được giao. Mặt khác, trong quá trình chỉ đạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ kế hoạch, Ban Giám đốc Bưu điện tỉnh Bạc Liêu luôn bám sát những mục tiêu đã đề ra nhằm đảm bảo tốc độ phát triển chung của toàn ngành.
Về công tác củng cố và phát triển mạng lưới Bưu chính _Viễn thông: tập trung củng cố lại mặt bằng giao dịch từ trung tâm đến các Bưu điện huyện, thị. Phát triển và mở rộng địa bàn phục vụ, chấn chỉnh tinh thần trách nhiệm của cán bộ công nhân viên, đảm bảo thực hiện đúng các qui định của ngành.
Tăng cường kiểm tra giám sát việc chấp hành và thực hiện thể lệ, thủ tục, qui định của ngành trong khâu khai thác, vận chuyển, phát, đảm bảo chỉ tiêu thời gian toàn trình.
Về công tác kế toán–thống kê-tài chính: chấp hành thực hiện tốt công tác báo cáo, thống kê hàng tháng, hàng quí, 6 tháng đúng qui định. Thực hiện tốt công tác quản lý tài chính tại đơn vị, đảm bảo thu chi đúng nguyên tắc. Qua một năm thực hiện được tổ kiểm toán kết luận không có trường hợp vi phạm nghiêm trọng về nguyên tắc quản lý tài chính.
Công tác chăm lo đời sống và chính sách xã hội: chuyên môn cùng với công đoàn, đoàn thanh niên phát động phong trào thi đua lao động sản xuất, tương trợ giúp đỡ nhau trong công tác cũng như trong lúc ốm đau, bệnh tật. Giải quyết kịp thời các chế độ chính sách cho CB-CNV đúng theo qui chế phân phối thu nhập. Trả lương, thưởng đúng kỳ theo qui định của đơn vị. Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho CB-CNV.
Ban giám đốc giữ được sự đoàn kết nhất trí trong chỉ đạo, điều hành hoạt động trong công tác củng cố, phát triển và mở rộng mạng lưới Bưu chính Viễn thông. Đây là yếu tố quan trọng quyết định thành bại cho việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Những thành tích đạt được trong năm qua cần được phát huy nhân rộng trong toàn thể CB-CNV để làm cơ sở phấn đấu thực hiện kế hoạch năm 2003 và những năm tiếp theo. Song song với những mặt làm được, vẫn còn tồn tại những thiếu sót cần khắc phục như sau:
Còn một số ít cán bộ công nhân thiếu tinh thần trách nhiệm trong công tác, trong lao động sản xuất, nắm không chặt tình hình, chỉ biết giành thuận lợi về mình, đùn đẩy khó khăn cho người khác, đơn vị khác.
Việc chấp hành và thực hiện nội quy, quy định của cơ quan trong CB-CNV có lúc thực hiện chưa nghiêm túc, chưa có tính tự giác cao.
Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của công nhân chưa đồng đều từ đó trong hoạt động còn hạn chế nhiều mặt, nhất là các công nhân chưa qua đào tạo đã bố trí vào các bộ phận sản xuất sai với qui định của TCT Bưu chính Viễn thông Việt Nam và một số công nhân tay nghề yếu cũng chưa được bố trí lại cho hợp lý, sự chậm trễ trên đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất kinh doanh năm 2002.
b. Thuận lợi:
Bưu điện Bạc Liêu có đội ngũ cán bộ kỹ thuật lành nghề, tâm huyết với ngành, được đào tạo chuyên môn nghiệp vụ chuyên ngành Bưu chính-Viễn thông cả về kỹ thuật và quản lý kinh tế.
Bưu điện Bạc Liêu luôn được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của Tỉnh uỷ, Ủy ban Nhân dân, của Tổng công ty Bưu chính-Viễn thông Việt Nam.
Là đơn vị sản xuất kinh doanh độc quyền của Nhà nước, chủ động trong sản xuất kinh doanh, thực hiện phương châm nhiều yếu tố tạo nguồn vốn, kể cả huy động vốn trong nhân dân, linh hoạt trong áp dụng những chính sách, phương hướng phù hợp với đặc thù của tỉnh .
Hiện nay hệ thống thiết bị máy móc được thay thế dần theo hướng hiện đại, đồng bộ từ trung tâm tỉnh đến các vùng nông thôn hẻo lánh đáp ứng mọi yêu cầu thông tin liên lạc của xã hội.
c. Khó khăn:
Bạc Liêu là một trong những tỉnh có truyền thống Cách Mạng nên chịu ảnh hưởng nặng nề của chiến tranh cho đến nay vẫn chưa khắc phục nổi. Cơ sở hạ tầng yếu kém, giao thông không thuận lợi lại cách xa trung tâm kinh tế công nghiệp Tp Hồ Chí Minh hơn 280 km, điều đó làm cho các chương trình gọi vốn đầu tư trong và ngoài nước hết sức khó khăn. Ngoài ra, nguồn kinh tế chủ yếu của tỉnh hiện nay là nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản cho nên nhu cầu sử dụng các dịch vụ Bưu chính-Viễn thông còn nhiều hạn chế.
d. Định hướng phát triển giai đoạn 2001-2005:
Để hoàn thành tốt giai đoạn “Cạnh tranh và hội nhập” cũng như phục vụ mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh”, đơn vị chủ trương sửa đổi bổ sung các qui chế trả lương cho người lao động để phù hợp với nhu cầu phát triển chung và đáp ứng yêu cầu đổi mới của Đảng. Bằng sự chỉ đạo chặt chẽ của Tổng công ty Bưu chính-Viễn thông Việt Nam, Bưu điện Bạc Liêu đã đề ra các chỉ tiêu đến năm 2005 như sau:
Doanh thu hàng năm tăng bình quân 30%.
Tài sản cố định đạt 250 tỷ đồng.
Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên tăng bình quân 10%/năm.
Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, bảo đảm đến năm 2005 có ít nhất 40% có trình độ từ cao đẳng trở lên.
Đến năm 2005 cáp quang sẽ được đưa đến tất cả các huyện và trọng điểm kinh tế của tỉnh.
Chương III
Phân Tích Tình Hình
Tài Chính Bưu Điện
Tỉnh Bạc Liêu
Chương III
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
TẠI BƯU ĐIỆN TỈNH BẠC LIÊU
---***---
3.1- GIỚI THIỆU BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN VÀ BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA BƯU ĐIỆN TỈNH BẠC LIÊU :
3.1.1 - Bảng cân đối kế toán:
TCT BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM Biểu số: B01-DN
Đơn vị báo cáo: Bưu điện tỉnh Bạc Liêu Ban hành kèm theo quyết định số 87-QĐ/KTTKTC ban hành ngày 9/1/1996 của TCT BC-VT VN
Đơn vị nhận: TCT Bưu chính Viễn thông Việt Nam
Bảng 1: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 31 tháng 12 năm 2002
I.TÀI SẢN: Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu
Mã số
Số đầu kỳ
Số cuối kỳ
1
2
3
4
A.TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN
100
60.187.437.165
81.503.389.581
I.Tiền
110
18.868.229.445
14.733.137.179
1.Tiền mặt tại quỹ
111
6.330.697.989
9.289.331.031
2.Tiền gửi ngân hàng
112
12.537.531.456
5.443.806.148
3.Tiền đang chuyển
113
II.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
120
1, Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
121
2. Đầu tư ngắn hạn khác
128
3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
129
III,Các khoản phải thu
130
33.615.170.245
57.202.513.383
1. Phải thu của khách hàng
131
10.073.694.406
14.692.963.665
2. Trả trước cho người bán
132
18.874.913.534
37.417.078.762
3. Thuế GTGT được khấu trừ
133
4. Phải thu nội bộ
134
134.672.429
180.275.481
- Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc
135
- Phải thu nội bộ khác
136
134.672.429
180.275.481
+Phải thu TCT-ĐVTV
136A
+ Phải thu giữa các đơn vị thành viên
136B
+Phải thu nội bộ khác
136C
134.672.429
180.275.481
5. Các khoản phải thu khác
138
4.907.713.218
4.971.503.475
6.Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*)
139
-375.823.342
-59.308.000
IV. Hàng tồn kho
140
6.116.963.555
7.650.739.956
1.Hàng mua đang đi trên đường
141
2.Nguyên liệu, vật liệu tồn kho
142
5.166.282.732
6.266.929.652
3.Công cụ, dụng cụ trong kho
143
4.Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
144
5.Thành phẩm
145
6.Hàng hoá tồn kho
146
950.680.823
1.223.307.226
7. Hàng gửi đi bán
147
160.503.078
8.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho(*)
149
V.Tài sản lưu động khác
150
1.587.073.920
1.916.999.063
1.Tạm ứng
151
866.629.663
914.854.806
2.Chi phí trả trước
152
437.000.000
1.002.144.257
3.Chi chờ kết chuyển
153
283.444.257
4.Tài sản thiếu chờ xử lý
154
5.Các khoản k.quỹ, k.cược n.hạn
155
VI.Chi sự nghiệp
160
B.TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN
200
102.117.153.110
109.184.308.002
I.Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
210
90.071.338.175
79.728.420.803
1.Tài sản cố định hữu hình
211
90.071.338.175
79.728.420.803
-Nguyên giá
212
145.883.935.100
152.935.694.735
-Gía trị hao mòn luỹ kế
213
-55.812.596.925
-73.207.273.932
2.Tài sản cố định thuê tài chính
214
-Nguyên giá
215
- Gía trị hao mòn luỹ kế
216
3. Tài sản cố định vô hình
217
- Nguyên giá
218
- Gía trị hao mòn luỹ kế
219
II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
220
III.Chi phí XDCB dở dang
230
12.045.814.935
29.455.887.199
IV.Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn
240
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
250
162.304.590.275
190.687.697.583
II.NGUỒN VỐN:
Chỉ tiêu
Mã số
Số đầu kỳ
Số cuối kỳ
1
2
3
4
A.NỢ PHẢI TRẢ
300
118.490.052.984
138.853.193.034
I.Nợ ngắn hạn
310
101.829.916.857
120.031.496.881
1.Vay ngắn hạn
311
2.Nợ dài hạn đến hạn trả
312
6.723.410.000
5.408.607.158
3.Phải trả cho người bán
313
3.744.448.504
23.930.107.719
4.Người mua trả tiền trước
314
3.518.637.962
4.978.012.437
5.Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
315
217.206.679
89.633.322
6.Phải trả công nhân viên
316
-2.956.636
-2.956.636
7.Phải trả cho các đơn vị nội bộ
317
83.834.799.391
83.405.667.003
-Phải trả giữa TCT và ĐVTV
317A
83.491.164.197
81.755.559.464
-Phải trả giữa ĐVTV trực thuộc
317B
72.745.357
328.086.344
-Phải trả nôi bộ khác
317C
270.889.837
1.322.021.195
8.Các khoản phải trả phải nộp khác
318
3.794.370.957
2.222.425.878
II.Nợ dài hạn
320
13.021.552.284
14.247.455.486
1.Vay dài hạn
321
13.021.552.284
14.247.455.486
2.Nợ dài hạn
322
III.Nợ khác
330
3.638.583.843
4.574.240.667
1.Chi phí phải trả
331
2.494.053.199
3.455.942.463
2.Tài sản thừa chờ giải quyết
332
1.141.230.644
1.115.998.204
3.Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn
333
3.300.000
2.300.000
B.NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỬU
400
43.814.537.291
51.834.504.549
I.Nguồn vốn –Quỹ
410
42.353.263.814
49.316.724.378
1.Nguồn vốn kinh doanh
411
43.987.366.992
47.952.359.332
-Ngân sách
411A
5.773.899.197
7.966.079.434
-Tự bổ sung
411B
38.213.467.795
39.986.279.898
+Của tổng công ty
411B1
22.060.960.258
23.541.319.079
+Của đơn vị
411B2
16.152.507.537
16.444.960.819
-Liên doanh
411C
2.Chênh lệch đánh giá lại tài sản
412
3.Chênh lệch tỷ giá
413
114.852.926
114.858.926
4.Quỹ đầu tư phát triển
414
-7.988.272.137
-7.565.521.185
5.Quỹ dự phòng tài chính
415
2.397.267.384
3.413.922.577
6.Lợi nhuận chưa phân phối
416
3.842.042.649
5.401.104.728
7.Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
417
II.Nguồn kinh phí
420
1.461.273.477
2.517.780.171
1.Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
421
515.871.278
1.100.682.619
2.Quỹ khen thưởng, phúc lợi
422
945.402.199
1.417.151.552
3. Quỹ quản lý của cấp trên
423
4. Nguồn kinh phí sự nghiệp
424
5.Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ
427
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
430
162.304.590.275
190.687.697.583
3.1.2- Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
TCT BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM Biểu số: B02-DN
Đơn vị báo cáo: Bưu điện tỉnh Bạc Liêu Ban hành kèm theo quyết định số 87-QĐ/KTTKTC ban hành ngày 9/1/1996 của TCT BC-VT VN
Đơn vị nhận: Ban KT-TK-TC của TCT BC-VT VN
Bảng 2: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Đến hết ngày 31/12/2001 và 31/12/2002
Phần: Lãi, lỗ Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu
Mã
Kinh doanh bưu chính
viễn thông
Kinh doanh khác
Số phát sinh năm 2001
Số phát sinh năm 2002
Số phát sinh năm 2001
Số phát sinh năm 2002
1
2
3
4
5
6
Doanh thu phát sinh
00
81.796.136.646
116.407.679.865
7.207.417.620
7.527.069.202
Doanh thu chia cho các đơn vị
00A
520.987.035
656.393.011
0
0
Tổng doanh thu thực hiện(00–00A)
01
81.275.149.611
115.751.286.854
7.207.417.620
7.527.069.202
Doanh thu phải trả
01A
0
0
0
0
Doanh thu được điều tiết
01B
-8.276.535.274
-23.229.788.062
0
0
Phần doanh thu được hưởng
01C
72.998.614.337
92.521.498.792
7.207.417.620
7.527.069.202
DT xuất khẩu
02
0
0
0
0
Các khoản giảm trừ
03
0
0
0
0
+Chiết khấu
04
0
0
0
0
+Giảm giá
05
0
0
0
0
+Giá trị hàng bán bị trả lại
06
0
0
0
0
+Thuế tiêu thụ đặc biệt
07
0
0
0
0
1.Doanh thu thuần (01C-03)
10
72.998.614.337
92.521.498.792
7.207.417.620
7.527.069.202
2.Giá vốn hàng bán
11
46.637.527.544
58.394.883.747
7.146.314.943
7.277.442.426
3.Lợi nhuận gộp
(10-11)
20
26.361.086.793
34.126.615.045
61.102.677
249.626.776
4.Chi phí bán hàng
21
0
0
2.803.218
0
5.Chi phí quản lý doanh nghiệp
22
12.556.291.905
12.376.133.083
0
0
6.Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (20-21-22)
30
13.804.794.888
21.750.481.962
58.299.459
249.626.776
-Thu nhập hoạt động tài chính
31
879.830.943
457.493.094
0
0
-Chi phí hoạt động tài chính
32
0
0
0
0
7.Lợi nhuận từ hoạt động tài chính (31-32)
40
879.830.943
457.493.094
0
0
-Thu nhập hoạt động bất thường
41
299.474.376
586.274.155
0
0
-Chi phí hoạt động bất thường
42
673.380
123.940
0
0
8.Lợi nhuận từ hoạt động bất thường(41-42)
50
298.800.996
586.150.215
0
0
9.Tổng lợi nhuận trước thuế(30+40+50)
60
14.983.426.827
22.794.125.271
58.299.459
249.626.776
10.Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
70
4.969.726.160
7.395.163.867
18.655.827
79.880.568
-Trực tiếp nộp ngân sách
70A
0
0
18.655.827
79.880.568
-Nộp TCT để nộp ngân sách
70B
4.969.726.160
7.395.163.867
0
0
11.Lợi nhuận sau thuế
80
10.013.700.667
15.398.961.404
39.643.632
169.746.208
3.2-PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH BƯU ĐIỆN TỈNH BẠC LIÊU:
3.2.1- Đánh giá khái quát tình hình tài chính:
Đánh giá khái quát tình hình tài chính là việc đáng giá biến động tài sản và biến động nguồn vốn giữa hai năm đồng thời xem xét mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn nhằm rút ra nhận xét ban đầu về tình hình tài chính.
a. Đánh giá khái quát biến động tài sản:
Bảng 3:Đánh giá biến động tài sản (đơn vị tính:đồng)
Chỉ tiêu
Số đầu năm 2002
Số cuối năm 2002
So sánh
Mức ảnh hưởng đến tổng tài sản
Số tăng (+) , giảm (-)
Tỷ lệ % tăng (+), giảm (-)
A.TSLĐ và đầu tư ngắn hạn
60.187.437.165
81.503.389.581
21.315.952.416
35,42
13,13
I.Tiền
18.868.229.445
14.733.137.179
-4.135.092.266
-21,92
-2,55
1.Tiền mặt tại quỹ
6.330.697.989
9.289.331.031
2.958.633.042
46,73
1,82
2.Tiền gửi ngân hàng
12.537.531.456
5.443.806.148
-7.093.725.308
-56,58
-4,37
III.Các khoản phải thu
33.615.170.245
57.202.513.383
23.587.343.138
70,17
14,53
1.Phải thu của khách hàng
10.073.694.406
14.692.963.665
4.619.269.259
45,85
2,85
2.Trả trước cho người bán
18.874.913.534
37.417.078.762
18.542.165.228
98,28
11,42
3.Phải thu nội bộ
134.672.429
180.275.481
45.603.052
33,86
0,03
4.Các khoản phải thu khác
4.907.713.218
4.971.503.475
63.790.257
1,30
0,04
5.Dự phòng các khoản phải thu khó đòi
-375.823.342
59.308.000
316.515.342
15,78
0,20
IV.Hàng tồn kho
6.116.963.555
7.650.739.956
1.533.776.401
25,07
0,94
1.Nguyên liệu, vật liệu tồn kho
5.166.282.732
6.266.929.652
1.100.646.920
21,30
0,68
2.Thành phẩm
950.680.823
1.223.307.226
272.626.403
28,68
0,17
3.Hàng hóa tồn kho
160.503.078
160.503.078
0,10
V.TSLĐ khác
1.587.073.920
1.916.999.063
329.925.143
20,79
0,20
B.TSCĐ và đầu tư dài hạn
102.117.153.110
109.184.308.002
7.067.154.892
06,92
4,36
I.Tài sản cố định hữu hình
90.071.338.175
79.728.420.803
-10.342.917.372
-11,48
-6,37
1.Nguyên giá
145.883.935.100
152.935.694.735
7.051.759.635
4,83
4,34
2. Giá trị hao mòn luỹ kế
-55.812.596.925
-73.207.273.932
-17.394.677.007
31,17
-10,72
III.Chi phí xd cơ bản dở dang
12.045.814.935
29.455.887.199
17.410.072.264
144,53
10,73
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
162.304.590.275
190.687.697.583
28.383.107.308
17,49
17,49
NHẬN XÉT:
-Tổng tài sản năm 2001 là 162.304.590.275 đồng, năm 2002 là 190.687.697.583 đồng. Giá trị tài sản năm 2002 tăng 28.383.107.308 đ (tức tăng 17,49%) so với năm 2001 chứng tỏ đơn vị có cố gắng trong việc huy động vốn trong năm qua. Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng qui mô sản xuất, áp dụng tiến bộ kỹ thuật. Nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình này là do:
TSLĐ và đầu tư ngắn hạn năm 2002 so với năm 2001 tăng 35,42% (tương ứng tăng 21.315.952.415đ) đã làm tổng tài sản tăng 13,13%.
Cụ thể như sau:
Lượng tiền giảm 4.135.092.266 đồng tương ứng giảm 21,92% do đơn vị đã giảm bớt khoản tiền gửi ngân hàng để đưa vào hoạt động kinh doanh. Sự cắt giảm lượng tiền đã làm tổng tài sản giảm 2,55%.
Các khoản phải thu tăng 23.587.343.138 đồng tương ứng tăng 70,17% làm tổng tài sản tăng thêm 14,53%, chủ yếu là do khách hàng chậm thanh toán cước phí điện thoại hàng tháng (phải thu của khách hàng tăng 45,85% làm tổng giá trị tài sản tăng 2,85%) và doanh nghiệp ứng trước cho các nhà cung ứng các thiết bị và nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động kinh doanh (trả trước cho người bán tăng 98,28% làm tổng tài sản tăng 11,42%).
Hàng tồn kho tăng 1.533.776.401 đồng tương ứng tăng 25,07% góp phần làm tổng giá trị tài sản tăng thêm 0,94% trong đó chủ yếu là nguyên vật liệu phục vụ kinh doanh bưu chính và các công trình xây dựng cơ bản.
Tài sản lưu động khác tăng 329.925.143 đồng tức tăng 20,79% làm tổng giá trị tài sản tăng 0,2% nguyên nhân là do các khoản tạm ứng và chi phí trả trước tăng.
TSCĐ và đầu tư dài hạn năm 2001 là 102.117.153.100 đồng, năm 2002 là 109.184.308.002 đồng. Năm 2002 tăng so với năm 2001 là 7.067.154.892 đồng tức tăng 6,92% và đã làm tổng giá trị tài sản tăng 4,36%. Trong đó:
Tài sản cố định giảm 10.342.917.372 đồng tức giảm 11,48% và làm cho tổng tài sản giảm 6,37%. Nguyên nhân của sự sự sụt giảm này là do tốc độ tăng của nguyên giá tài sản cố định hữu hình chậm tốc độ khấu hao tài sản. Các công trình Bưu điện văn hoá xã hoàn thành đưa vào sử dụng làm nguyên giá tài sản cố định hữu hình tăng 7.051.759.635 đồng tương ứng tăng 4,83% vàõ làm giá trị tài sản tăng thêm 4,34%. Bên cạnh đó đơn vị cũng tăng cường khấu hao tài sản cố định để nhanh chóng thu hồi vốn (tăng thêm 17.394.677.007 đồng) nên đã làm tổng tài sản giảm đi 10,72%.
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng thêm 17.410.072.264 đồng tức tăng 144,53% làm tổng giá trị tài sản tăng thêm 10,73% là do đơn vị tập trung phát triển mạng lưới Viễn thông của hai khu vực Hiệp Thành và Xiêm Cáng, mở rộng địa bàn phục vụ ra 2 ấp Giồng Giữa và ấp Biển Tây.
b. Đánh giá khái quát biến động nguồn vốn:
Bảng 4: Đánh giá biến động nguồn vốn đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu
Số phát sinh đầu năm 2002
Số phát sinh cuối năm 2002
So sánh đầu năm và cuối năm
Aûnh hưởng đến tổng nguồn vốn
Mức tăng (+), giảm (-)
% tăng (+) giảm
(-)
A.Nợ phải trả
118.490.052.984
138.853.193.034
20.363.140.050
17,19
12,55
I,Nợ ngắn hạn
101.829.916.857
120.031.496.881
18.201.580.024
17,87
11,21
1,Vay ngắn hạn
0
0
0
0
2,Nợ dài hạn đến hạn trả
6.723.410.000
5.408.607.158
-1.314.802.842
-19,56
-0,81
3,Phải trả cho người bán
3.744.448.504
23.930.107.719
20.185.659.215
539,08
12,44
4,Người mua trả tiền trước
3.518.637.962
4.978.012.437
1.459.374.475
41,48
0,90
5,Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
217.206.679
89.633.322
-127.573.357
-58,73
-0,08
6,Phải trả công nhân viên
-2.956.636
-2.956.636
0
0
0
7,Phải trả cho các đơn vị nội bộ
83.834.799.391
83.405.667.003
-429.132.388
-0,51
-0,26
8,Phải trả phải nộp khác
3.794.370.957
2.222.425.878
-1.571.945.079
-41,43
-0,97
II.Nợ dài hạn
13.021.552.284
14.247.455.486
1.225.903.202
9,41
0,76
III.Nợ khác
3.638.583.843
4.574.240.667
935.656.824
25,71
0,58
B.Nguồn vốn CSH
43.814.537.291
51.834.504.549
8.019.967.258
18,30
4,94
I.Nguồn vốn –quỹ
42.353.263.814
49.316.724.378
6.963.460.564
16,44
4,29
1.Nguồn vốn kinh doanh
43.987.366.992
47.952.359.332
3.964.992.340
9,01
2,44
3.Chênh lệch tỷ giá
114.858.926
114.858.926
0
0
0
4.Quỹ đầu tư phát triển
-7.988.272.137
-7.565.521.185
422.750.952
-5,29
0,26
5.Quỹ dự phòng tài chính
2.397.267.384
3.413.922.577
1.016.655.193
42,41
0,63
6.Lợi nhuận chưa phân phối
3.842.042.649
5.401.104.728
1.559.062.079
40,58
0,96
II.Nguồn kinh phí
1.461.273.477
2.517.780.171
1.056.506.694
72,30
0,65
TỔNG NGUỒN VỐN
162.304.590.275
190.687.697.583
28.383.107.308
17,49
17,49
NHẬN XÉT:
Tổng nguồn vốn đầu năm 2002 là 162.304.590.275 đồng và cuối năm 2002 là 190.687.697.583 đồng. So sánh giữa hai kỳ ta thấy nguồn vốn của doanh nghiệp đã tăng 17,49% (tức tăng 28.383.107.308 đồng). Điều này cho thấy sự cố gắng của doanh nghiệp trong việc huy động vốn nhằm đảm bảo hoạt động. Nguồn vốn tăng là do:
Nợ ngắn hạn tăng 18.201.580.024 đồng, tức tăng 17,87% đã làm tổng nguồn vốn tăng thêm 11,21%. Trong đó:
Phải trả cho người bán tăng 20.185.659.215 đồng, tức tăng 539,08% và làm tổng nguồn vốn tăng thêm 12,44%.
Người mua trả tiền trước tăng 1.459.374.475 đồng, tức tăng 41,48%, làm tổng nguồn vốn tăng 0,9%.
Nợ dài hạn đến hạn trả giảm 1.314.802.842 đồng, tức giảm 19,56% và làm tổng nguồn vốn giảm 0,81%.
Thuế và các khoản phải nộp nhà nước giảm 127.573.357 đồng (giảm 58,73%) đã là tổng nguồn vốn giảm 0,08%.
Phải trả cho các đơn vị nội bộ giảm 429.132.388 đồng (giảm 0,51%), làm tổng nguồn vốn giảm 0,26%.
Các khoản phải trả phải nộp khác giảm 1.571.945.079 đồng (giảm 41,43%) và làm tổng nguồn vốn giảm 0,97%.
Nợ dài hạn tăng 1.225.903.202 đồng tương ứng tăng 9,41% làm tổng nguồn vốn tăng 0,76%.
Các khoản nợ khác tăng 935.656.824 đồng tương ứng tăng 25,71% làm tổng nguồn vốn tăng 0,58%.
Tóm lại, nguồn vốn của đơn vị có tăng nhưng chủ yếu là do chiếm dụng vốn từ bên ngoài như thu trước tiền đặt báo, thu tiền lắp đặt máy điện thoại, … nhưng cao nhất vẫn là nợ tiền các nhà cung ứng các dụng cụ văn phòng, nguyên vật liệu phục vụ cho xây dựng cơ bản, …
Nguồn vốn chủ sở hữu tăng18,30% (tức tăng 8.019.967.258 đồng) đã làm tổng nguồn vốn tăng 4,94%. Trong đó:
Nguồn vốn–quỹ tăng 16,44% chiếm 4,29% tỷ lệ tăng tổng nguồn vốn, cụ thể:
Nguồn vốn kinh doanh tăng 9,01%
Quỹ đầu tư phát triển giảm 5,29%
Quỹ dự phòng tài chính tăng 42.41%
Lợi nhụân chưa phân phối tăng 40,58%.
Nguồn kinh phí – quỹ khác tăng 72,30% chiếm 0,65% tỷ lệ tăng tổng nguồn vốn.
Như vậy để đáp ứng mục tiêu mở rộng quy mô sản xuất, đơn vị đã tích cực huy động vốn, bên cạnh việc tăng cường nguồn vốn chủ sở hữu, đơn vị còn chiếm dụng vốn từ bên ngoài. Cần có chính sách huy động vốn hợp lý hơn bởi vì nếu doanh nghiệp chiếm dụng vốn của khách hàng và các nhà cung ứng quá nhiều thì sẽ ảnh hưởng đến uy tín của đơn vị.
3.2.2-Phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh:
Bảng 5: Tình hình đảm bảo nguồn tài trợ
Chỉ tiêu
Tài sản cố định
Nguồn tài trợ thường xuyên
Chênh lệch nguồn tài trợ
và tài sản
Số tiền (đ)
%
Năm 2001
102.117.153.110
56.836.089.575
-45.281.063.535
55,56
Năm 2002
109.184.308.002
66.081.960.035
-43.102.347.967
60,52
Chỉ tiêu
Tài sản lưu động
Nguồn tài trợ tạm thời
Chênh lệch
Số tiền (đ)
%
Năm 2001
60.187.437.165
105.468.500.700
45.281.063.535
175,23
Năm 2002
81.503.389.581
124.605.737.548
43.102.347.967
152,88
Nguồn tài trợ thường xuyên (bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu và các nguồn vốn vay dài hạn, trung hạn) không đủ cho đơn vị trang trãi các loại tài sản cố định và mức chênh lệch giữa nguồn tài trợ thường xuyên và tài sản cố định ở đầu năm là 45.281.063.535 đồng và cuối năm là 43.102.347.967 đồng. Do đó để đủ vốn đầu tư cho tài sản cố định, đơn vị phải sử dụng đến nguồn tài trợ tạm thời. Điều này không tốt vì các nguồn tài trợ tạm thời bao gồm các khoản vay ngắn hạn, chiếm dụng bất hợp pháp của người mua, người bán, của công nhân viên chức, … là các nguồn không nên sử dụng nó để đầu tư lâu dài cho tài sản cố định.
Vào năm 2002, tuy mức chênh lệch giữa nguồn tài trợ thường xuyên và tài sản cố định có chút khả quan hơn do đơn vị đã bổ sung nguồn vốn chủ sở hữu và tăng thêm các khoản vay dài hạn nhưng xem xét cơ cấu nguồn tài trợ vẫn còn chưa hợp lý. Đơn vị vẫn sử dụng đến 43.102.347.967 đồng nguồn tài trợ tạm thời để trang trãi cho tài sản cố định. Nếu nguồn vốn không đủ đáp ứng nhu cầu tài sản thì cần phải có biện pháp huy động và sử dụng phù hợp như: tăng thêm các khoản vay dài hạn, thu hẹp quy mô sản xuất kinh doanh,... nhằm tránh đi việc chiếm dụng vốn một cách bất hợp pháp.
3.2.3-Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán:
a. Xem xét mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán:
CÂN ĐỐI 1: Quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn chủ sở hữu
Theo quan điểm luân chuyển nguồn vốn, tài sản của đơn vị (bao gồm TSLĐ và TSCĐ) được hình thành chủ yếu từ nguồn vốn chủ sở hữu.
B.Nguồn vốn = [I + II + IV + (2,3)V + VI]A.Tài sản
+ (I + II + III)B.Tài sản
X = Y
Tại thời điểm cuối năm 2001:
X = 43.814.537.291
Y= 18.868.229.445 + 0 + 6.116.963.555+ 437.000.000 + 283.444.257 + 90.071.338.175 + 0 + 1 2.045.814.935 = 127.822.790.367
Ta thấy Y>X, đơn vị thiếu vốn trang trãi nên đã đi vay và chiếm dụng một lượng vốn là 127.822.790.367-43.814.537.291=84.008.253.076 đồng.
T
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích tình hình tài chính bưu điện tỉnh bạc liêu.doc