MỤC LỤC
------- -------Trang
Chương 1: GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1
1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu 1
1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn 2
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 3
1.4 PHẠM VI NGHIEN CỨU 3
1.3.1 Phạm vi không gian 3
1.3.2 Phạm vi thời gian 3
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 3
1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 5
2.1.1 Một số vấn đề chung về phân tích tình hình tài chính 5
2.1.1.1 Khái niệm 5
2.1.1.2 Mục tiêu 5
2.1.1.3 Ý nghĩa 5
2.1.1.4 Nhiệm vụ 5
2.1.2 Đối tượng sử dụng để phân tích tình hình tài chính 6
2.1.2.1 Các chỉ tiêu phân tích cấu trúc tài chính và tình hình ĐT 6
2.1.2.2 Các chỉ tiêu phân tích tình hình và khả năng thanh toán 6
2.1.2.3 Các tỷ số quản trị nợ 9
2.1.2.4 Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả kinh doanh 10
a). Hiệu quả sử dụng tài sản 10
b). Hiệu quả sử dụng vốn 11
c). Hiệu quả sử dụng chi phí 12
2.1.2.5 Các chỉ tiêu phân tích khả năng sinh lời 13
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 14
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 15
2.2.2.1. Phương pháp so sánh 15
2.2.2.2. Phương pháp thay thế liên hoàn 15
2.2.2.3. Phân tích theo chiều ngang 15
2.2.2.4. Phân tích theo chiều dọc 15
2.2.2.5. Phân tích theo xu hướng 15
2.2.2.6 Mô hình DUPONT 16
Chương 3: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CP NÔNG SẢN THỰC PHẨM
XUẤT KHẨU CẦN THƠ
3.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 17
3.1.1 Lịch sử hình thành 17
3.1.2 Quá trình phát triển của công ty 17
3.2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY 19
3.2.1 Chức năng của công ty 19
3.2.2 Nhiệm vụ của công ty 19
3.3. CƠ CẤU BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY 20
3.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức 20
3.3.2 Chức năng của các phòng ban, bộ phận 20
3.4. KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY 22
3.5. THUẬN LỢI – KHÓ KHĂN – PHƯƠNG HƯƠNG PHÁT TRIỂN 23
3.5.1. Thuận lợi 23
3.5.2. Khó khăn – Tồn tại 24
3.5.3. Phương hướng phát triển 24
Chương 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY NÔNG
SẢN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU CẦN THƠ
4.1 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 26
4.1.1 Đánh giá khái quát sự biến động về tài sản 26
4.1.2 Đánh giá khái quát tình hình huy động vốn 28
4.1.3 Đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính 29
4.2 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA TỪNG KHOẢN MỤC 31
4.2.1 Phân tích tình hình phân bổ tài sản 31
4.2.1.1 Tài sản ngắn hạn 33
4.2.1.2. Tài sản dài hạn 37
4.2.2 Phân tích tình hình huy động vốn 40
4.2.2.1 Nợ phải trả 42
4.2.2.2 Vốn chủ sở hữu 44
4.2.3 Phân tích tình hình sử dụng vốn và nguồn vốn 44
4.3 PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 47
4.4 PHÂN TÍCH BẢNG LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ 53
4.5 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TÓAN CỦA
CÔNG TY56
4.5.1 Phân tích tình hình công nợ 56
4.5.2 Phân tích khả năng thanh tóan 60
4.6 PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ QUẢN TRỊ NỢ 61
4.6.1 Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu (D/E) 62
4.6.2 Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản (D/A) 62
4.7 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH 62
4.7.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản 63
4.7.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn 64
4.8 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHI PHÍ 65
4.9 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU SINH LỜI 66
4.9.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu 67
4.9.2 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) 67
4.9.3 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) 68
4.10 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH BẰNG SƠ ĐỒ DUPONT 69
Chương 5: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆNTÌNH HÌNH TÀI
CHÍNH TẠI CÔNG TY NÔNG SẢN THỰC PHẨM XK CẦN THƠ73
Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76
87 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2795 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích tình hình tài chính Công ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Cần Thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỈ TIÊU
NĂM CHÊNH LỆCH
2006 2007 2008 07/06 08/07
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Mức % Mức %
A. Tài sản ngắn hạn 40.547,09 61,95 60.520,93 80,25 57.245,19 66,11 19.973,84 49,26 (3.275,73) (5,41)
I. Tiền và các khỏan tương đương tiền 8.921,01 22,00 2.408,91 3,98 848,09 1,48 (6.512,10) (73,00) (1.560,82) (64,79)
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 8.000,08 19,73 23.795,52 39,32 21.020,00 36,72 15.795,44 197,44 (2.775,52) (11,66)
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 20.792,43 51,28 33.580,86 55,49 22.038,14 38,50 12.788,44 61,51 (11.542,72) (34,37)
IV. Hàng tồn kho 1.893,72 4,67 146,48 0,24 12.279,07 21,45 (1.747,24) (92,27) 12.132,59 8.282,83
V. Tài sản ngắn hạn khác 939,85 2,32 589,15 0,97 1.059,89 1,85 (350,70) (37,31) 470,74 79,90
B. Tài sản dài hạn 24.902,02 38,05 14.895,23 19,75 29.350,95 33,89 (10.006,79) (40,18) 14.455,72 97,05
I. Các khoản phải thu dài hạn 4.110,50 16,51 1.893,50 12,71 8.051,90 27,43 (2.217,00) (53,93) 6.158,40 325,24
II. Tài sản cố định 7.067,46 28,38 5.277,67 35,43 13.547,09 46,16 (1.789,79) (25,32) 8.269,42 156,69
III. Bất động sản đầu tư
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 13.724,06 55,11 7.724,06 51,86 7.751,96 26,41 (6.000,00) (43,72) 27,90 0,36
V. Tài sản dài hạn khác
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 65.449,10 100 75.416,16 100 86.596,14 100 9.967, 05 15,23 11.179,99 14,82
(Nguồn: Bảng cân đối kế tóan - Phòng Kế toán)
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính Công ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Cần Thơ
GVHD: Trương Chí Hải 33 SVTH: Đặng Thị Ngọc Lan
4.2.1.1 Tài sản ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn là tài sản tham gia trực tiếp vào quá trình họat động sản xuất
kinh doanh của công ty. Bao gồm nhiều khoản mục tạo thành, ứng với mỗi khỏan mục
nó được sử dụng với những mục đích khác nhau, có đặc điểm khác nhau. Nhìn chung
tài sản ngắn hạn biến động liên tục qua các năm nhưng theo xu hướng tăng lên.
Năm 2006 tài sản ngắn hạn chiếm 61,95% trong tổng tài sản. Sang năm 2007
tỷ trọng này tăng lên 80,25%, chủ yếu là do các khỏan mục đầu tư tài chính ngắn hạn
tăng 15.795,44 triệu đồng, tốc độ tăng 197,44%, phải thu ngắn hạn tăng 12.788,44
triệu đồng, tương ứng tăng 61,51%. Trong khi đó các khỏan mục khác của tài sản ngắn
hạn trong năm lại giảm. Đến năm 2008 tỷ trọng này giảm còn 66,11% nguyên nhân là
do các khỏan mục trong tài sản ngắn hạn giảm, trong đó phải thu ngắn hạn giảm
mạnh nhất 11.542,72 triệu đồng, giảm 34,37% so với năm 2007, ngọai trừ khỏan mục
hàng tồn kho tăng đột biến 12.132,59 triệu đồng, ứng với tỷ lệ tăng 8.282,83% và
khỏan mục tài sản ngắn hạn khác tăng 470,74 triệu đồng, tương ứng 79,90%. Tuy
nhiên, lượng tăng của 2 khỏan mục này không đủ bù cho lượng giảm của các khỏan
mục còn lại nên kéo tài sản ngắn hạn năm 2008 giảm 5,41% so với năm 2007.
Hình 6: KẾT CẤU TÀI SẢN NGẮN HẠN
Qua biểu đồ ta thấy có sự biến đổi lớn trong cơ cấu tài sản ngắn hạn, các khoản
phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trong tài sản ngắn hạn, kế đến là các khoản đầu
tư tài chính, tiền và các khoản tương đương tiền chiếm tỷ lệ cao 22% ở năm 2006
nhưng sang năm 2007, 2008 tỷ lệ này giảm xuống còn rất thấp 3,98% năm 2007 và
1,48% năm 2008, hàng tồn kho của công ty chiếm 4,67% năm 2006, 0,24% năm 2007,
21,45% năm 2008, khoản mục tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ lệ rất thấp trong cơ cấu
tài sản ngắn hạn của công ty.
Tại sao có sự biến động về cơ cấu tài sản ngắn hạn như vậy, ta hãy xem xét các
yếu tố cấu thành nên Tài sản ngắn hạn của công ty.
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính Công ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Cần Thơ
GVHD: Trương Chí Hải 34 SVTH: Đặng Thị Ngọc Lan
a. Tiền và các khoản tương đương tiền
Tiền và các khoản tương đương tiền của Công ty có sự giảm sút rất lớn năm
2006 là 8.921,01 triệu đồng chiếm tỷ trọng 22% giá trị tài sản ngắn hạn, sang năm
2007 vốn bằng tiền của Công ty có tốc độ giảm rất nhanh 73% tương ứng giảm
6.512,10 triệu đồng. Năm 2008 khoản mục tiền của Công ty vẫn giảm mạnh trong cơ
cấu tài sản giảm thêm 1.560,82 triệu đồng, tương ứng tốc độ giảm 64,79%, và khoản
mục tiền và các khoản tương đương tiền chỉ còn chiếm tỷ lệ thấp trong cơ cấu tài sản
ngắn hạn. Sỡ dĩ lượng tiền giảm mạnh qua các năm cho thấy công ty đã đưa tiền vào
đầu tư sản xuất kinh doanh đây là tín hiệu tốt đối với công ty. Nhưng bên cạnh đó
lượng tiền giảm một phần do thời điểm cuối năm phải thanh toán cho người cung cấp
hàng hoá, dịch vụ, thêm vào đó giá cả trên thị trường cũng biến động theo chiều hướng
tăng đã ảnh hưởng đến chi phí bằng tiền tăng. Vì vậy Công ty cần có chính sách phù
hợp để hạn chế sự tác động của sự tăng giá cả đến hiệu quả hoạt động.
b. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
Đầu tư tài chính là một họat động quan trọng của doanh nghiệp trong nền kinh tế
thị trường hiện nay, nhằmphát huy hết mọi tiềm năng sẵn có cũng hư lợi thế của
doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả khinh doanh, khẳng định vị thế của mình.
Trong 3 năm qua lượng đầu tư ngắn hạn tăng lên đáng kể, năm 2006 là 8.000,08
triệu đồng, chiếm tỷ trọng 19,73% tài sản ngắn hạn, năm 2007 là 23.795,52 triệu
đồng, chiếm tỷ trọng là 39,32% trong tổng tài sản, tăng 15.795,44 triệu đồng, tốc độ
tăng 197,44%, năm 2008 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế trên thế giới đã
tác động nên đầu tư ngắn hạn giảm xuống còn 21.020 triệu đồng đạt tỷ trọng 36,72%
tài sản ngắn hạn. Điều này cho thấy chính sách sử dụng vốn của công ty là phù hợp,
công ty sử dụng vốn nhàn rỗi để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, góp phần lằm tăng
trưởng kinh tế cho công ty.
c. Các khoản phải thu:
Nhìn chung các khoản phải thu luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tài sản, năm
2006 là 20.792 triệu đồng tương ứng tỷ trọng 51,28%, năm 2007 tăng lên đáng kể với
mức tăng 12.788,44 triệu đồng tương ứng 61,51%, chiếm 55,49% giá trị tài sản ngắn
hạn. Tuy nhiên sang năm 2008 các khoản phải thu giảm so với năm 2007 là 11.542,72
triệu đồng với tốc độ giảm tương ứng 34,37%. Cụ thể:
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính Công ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Cần Thơ
GVHD: Trương Chí Hải 35 SVTH: Đặng Thị Ngọc Lan
Bảng 6: BẢNG PHÂN TÍCH CÁC KHOẢN PHẢI THU NGẮN HẠN
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch 07/06 Chênh lệch 08/07
2006 2007 2008 Mức % Mức %
Các khoản phải
thu ngắn hạn
20.792,43 33.580,86 22.038,14 12.788,44 61.51 (11.542,72) (34,37)
Phải thu KH 7.601,75 1.960,34 9.653,92 (5.640,41) (74,21) 7.693,57 392,46
Trả trước cho
người bán
13.272,42 9.415,56 8.407,95 (3.856,87) (29,06) (1.007,61) (10,70)
Phải thu nội bộ - - - - - - -
Phải thu theo tiến
độ kế hoạch hợp
đồng XD
- - - - - - -
Phải thu khác 3.553,04 26.404,79 7.990,36 22.851,75 643,16 (18.414,43) (69.74)
Dự phòng phải
thu ngắn hạn khó
đòi (*)
(3.633,79) (4.199,83) (4.014,09) (566,04) 15,58 185,74 (4,42)
(Nguồn : Bảng cân đối kế tóan - Phòng Kế toán)
- Năm 2007 các khoản phải thu tăng lên do khoản phải thu khác tăng từ
3.553,04 triệu đồng năm 2006 lên 26.404,79 triệu đồng, tăng 643,16% nguyên nhân là
do các xí nghiệp Meko liên doanh đang dần tách ra và cổ phần hoá trong năm 2007,
2008 nên công ty sẽ thu được khoản phải thu khác trong ngắn hạn từ việc tách ra này,
cũng như lợi nhuận từ các khoản đầu tư ngắn hạn. Xét về các khoản mục khác ta thấy
phải thu khách hàng giảm đáng kể 74,21% tương ứng số tiền 5.640,41 triệu đồng, và
khoản trả trước cho người bán cũng giảm từ 13.272,42 triệu đồng năm 2006 xuống
còn 9.415,56 triệu đồng, tỷ lệ giảm 29,06%. Điều này cho thấy trong năm công ty đã
rất nỗ lực trong công tác thu hồi nợ cũng như tạo lập được mối quan hệ tốt với nhà
cung cấp nên việc chiếm dụng vốn của khách hàng được giảm đáng kể
- Năm 2006 các khoản phải thu giảm 11.542,72 triệu đồng còn 22.038,14 triệu
đồng, tốc độ giảm 34,37% do các khoản phải thu khác giảm 18.414,43 triệu đồng,
tương ứng giảm 69,74%, bên cạnh đó do có mối quan hệ tốt với khách hàng nên khoản
trả trước cho người bán tiếp tục giảm còn 8.407,95 triệu đồng, giảm 1.007,61 triệu
đồng, tương ứng giảm 10,70%. Tuy nhiên, trong năm khoản phải thu khách hàng lại
tăng cao từ 1.960,34 triệu đồng lên 9.653,92 triệu đồng, tăng 7.693,57 triệu đồng, tốc
độ tăng 392,46% nguyên nhân là do một số hợp đồng xuất khẩu gạo diễn ra ngay dịp
cuối năm nên chưa thu hồi được vốn.
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính Công ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Cần Thơ
GVHD: Trương Chí Hải 36 SVTH: Đặng Thị Ngọc Lan
Nhìn chung khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản ngắn hạn
đây là điều không có lợi cho công ty, tuy nhiên công ty cũng đã có nhiều cố gắng để
làm giảm tỷ trọng của khoản mục này trong tài sản ngắn hạn, điều này cho thấy công
ty hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn qua các năm, giúp công ty có thêm
vốn trong việc sản xuất kinh doanh.
c. Hàng tồn kho:
Bảng 7: BẢNG PHÂN TÍCH HÀNG TỒN KHO
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch 07/06 Chênh lệch 08/07
2006 2007 2008 Mức % Mức %
Hàng tồn kho 1.893,72 146,48 12.279,07 (1.747,24) (92,27) 12.132,59 8.282,83
1.Hàng tồn
kho
2.261,32 411,90 12.279,07 (1.849) (81,78) 11.867,17 2.881,06
Nguyên
liệu,vật liệu
70,49 (70,49) (100)
Công cụ, dụng
cụ
59,34 80,12 20,78 35,59 (80,12) (100)
Hàng hóa 2.131,49 331,78 12.279,07 (1.799,71) (84,42) 11.947,29 3.598,49
2. Dự phòng
giảm giá hàng
tồn kho
(367,6) (265,42) 102 (27,80) (265,42) (100)
(Nguồn : Bảng cân đối kế tóan - Phòng Kế toán)
Khoản mục hàng tồn kho biến động nhiều qua các năm và tuy nhiên khoản
mục này không chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tài sản ngắn hạn, lần lượt là 4,67%
năm 2006, 0,24% năm 2007và 21,45% năm 2008 do chính sách c ủa công ty là hạn chế
tồn kho, khi có hợp đồng xuất khẩu là tìm nguồn cung, thu mua, chế biến và xuất
ngay, nên chỉ tồn kho trong thời gian ngắn, vì vậy hàng tồn kho của công ty thấp, dẫn
đến dự phòng giảm giá hàng tồn kho giảm qua các năm. Năm 2007 hàng tồn kho giảm
đáng kể từ 1.893,72 triệu đồng xuống còn 146,48 triệu đồng đó là do hàng hóa tồn kho
giảm, nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho đều giảm nguyên nhân lượng
hàng tồn kho đã đựoc sử dụng để thực hiện các hợp đồng, thêm vào đó do giá lương
thực tăng cao và chính sách an ninh lượng thực của nước ta, bắt nguồn từ khủng hỏang
lương thực trên thế giới, nên các doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam tạm thời
hạn chế ký thêm hợp đồng xuất khẩu gạo, trong đó có công ty. Vì vậy, công ty đã thận
trọng không dự trữ tồn kho nhiều, tập trung mua và xuất liền khi đã thỏa thuận được
giá, do đó lượng hàng tồn kho của công ty vào cuối năm rất ít. Đến gần cuối năm 2008
tình hình về lương thực bớt căng thẳng, giá nguyên liệu cũng hạ nhiệt, an ninh lương
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính Công ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Cần Thơ
GVHD: Trương Chí Hải 37 SVTH: Đặng Thị Ngọc Lan
thực được nới lỏng công ty tìm kiếm được một số đơn hàng xuất khẩu đầu năm 2009
nên lượng hàng tồn kho của công ty tăng vọt lên 12.279,07 triệu đồng, tăng
8.282,83%.
d. Tài sản ngắn hạn khác:
Nhìn chung tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng tài sản nên
sự biến động của khỏan mục này không ảnh hưởng nhiều đến tài sản ngắn hạn. Năm
2007 là 589,15 triệu đồng giảm 350,70 triệu đồng, chiếm 37,31% so với năm 2006.
Đến năm 2008 là 1.059,89 triệu đồng tăng 470,74 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 79,90% so
với năm 2007. Nguyên nhân của sự tăng giảm này là do khỏan mục chi phí trả trước
ngắn hạn tăng 143,41 triệu đồng năm 2007 và tăng lên 275,02 triệu ở năm 2008, kế
tiếp là khỏan mục thuế giá trị gia tăng được khấu trừ năm 2007 giảm 457,91 triệu đồng
còn 401,32 triệu đồng, giảm 53,29% đến năm 2008 tăng thêm 349,24 triệu đồng đạt tỷ
lệ tăng 87,02% so với năm 2007, cuối cùng là khỏan mục tài sản ngắn hạn khác giảm
năm 2006 là 80,62 triệu đồng, năm 2007 còn 44,41 triệu đồng và sang năm 2008 chỉ
còn 34,31 triệu đồng.
4.2.1.2. Tài sản dài hạn
Tài sản dài hạn của Công ty tăng, giảm liên tục qua 3 năm, năm 2006 tài sản dài
hạn là 24.902,02 triệu đồng chiếm tỷ trọng 38,05% trong cơ cấu tài sản, năm 2007
khoản mục này giảm xuống còn 14.895,23 triệu đồng, tỷ trọng giảm xuống còn
19,75% và sang năm 2008 tài sản dài hạn của Công ty lại tăng thêm 14.455,72 triệu
đồng tương ứng với tốc độ tăng 97,05% so với năm 2007.
Hình 7: KẾT CẤU TÀI SẢN DÀI HẠN
Qua biểu đồ ta thấy có sự biến đổi lớn trong cơ cấu tài sản dài hạn. Các khoản
phải thu dài hạn chiếm tỷ trọng là 16,51% năm 2006, 12,71% năm 2007 và tăng lên
27,43% ở năm 2008. Tỷ trọng của tài sản cố định tăng trong 3 năm từ 28,38% năm
2006 lên 35,43% năm 2007 tiếp tục tăng ở năm 2008 đạt 46,16% và các khoản mục
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính Công ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Cần Thơ
GVHD: Trương Chí Hải 38 SVTH: Đặng Thị Ngọc Lan
tác động đến sự tăng giảm của tài sản dài hạn. Để biết được sự tác động của những yếu
tố trên đến sự biến động của tài sản dài hạn như thế nào ta sẽ xem xét sự biến động của
các yếu tố này.
a. Các khoản phải thu dài hạn
Bảng 8: BẢNG PHÂN TÍCH CÁC KHOẢN PHẢI THU DÀI HẠN
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch 07/06 Chênh lệch 08/07
2006 2007 2008 Mức % Mức %
Các khoản phải
thu dài hạn
4.110,50 1.893,50 8.051,90 (2.217) (53,93) 6.158,40 325,24
Vốn kinh doanh ở
đơn vị trực thuộc
3.816,54 1.599,54 4.558,63 (2.217) (58,09) 2.959,09 185
Phải thu dài hạn nội
bộ
293,96 293,96 3.493,27 - - 3.199,31 1.088,34
(Nguồn : Phòng Tài chính – Kế toán)
Qua bảng ta thấy, các khoản phải thu dài hạn trong năm 2007 giảm từ 4.110 triệu
đồng xuống còn 1.893,50 triệu đồng, tốc độ giảm 53,93%. Nguyên nhân là vốn kinh
doanh ở đơn vị trực thuộc giảm 2.217 triệu đồng, xuống còn 1.599,54 triệu đồng,
tương ứng giảm 58,09%. Khoản phải thu dài hạn nội bộ không đổi. Qua năm 2008 các
khoản phải thu dài hạn tăng 325,24% so với năm 2007 đã góp phần làm tăng tài sản
dài hạn trong năm, việc tăng này là do vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc tăng so với
năm 2007 một lượng 2.959,09 triệu đồng, tốc độ tăng 185% và phải thu dài hạn nội bộ
tăng 3.199,31 triệu đồng, tốc độ tăng 1.088,34%.
b. Tài sản cố định
Bảng 10: KẾT CẤU TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch 07/06 Chênh lệch 08/07
2006 2007 2008 Mức % Mức %
Tài sản cố định 7.067,46 5.277,67 13.547,09 (1.789,79) (25,32) 8.269,42 156,69
1.TSCĐ hữu
hình
5.751,21 5.277,67 10.185,60 (473,54) (8.23) 4.907,93 92,99
- Nguyên giá 12.512,15 12.098,64 17.868,09 (413,51) (3,30) 5.769,45 47,69
- Giá trị hao
mòn luỹ kế
(6.760,94) (6.820,97) (7.682,49) 60,03 0,89 861,52 12,63
2.TSCĐ vô hình 1.316,25 - 3.361,49 (1.316,25) (100) 3.361,49
- Nguyên giá 1.350,00 - 3.361,49 (1350,00) (100) 3.361,49
- Giá trị hao
mòn luỹ kế
(33,75) - - (33,75) (100)
(Nguồn : Bảng cân đối kế tóan - Phòng Kế toán)
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính Công ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Cần Thơ
GVHD: Trương Chí Hải 39 SVTH: Đặng Thị Ngọc Lan
Ta thấy tài sản cố định chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tài sản dài hạn và tỷ trọng
này đang tăng lên qua các năm, do lĩnh vực hoạt động của công ty chủ yếu là xuất
khẩu nên với tỷ trọng này chưa phù hợp với hình thức hoạt động của công ty. Việc sử
dụng vốn dùng để đầu tư nhiều vào tài sản cố định sẽ làm giảm lượng vốn dùng cho
sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên xét về lượng, tài sản cố định biến động qua các năm
như sau:
Năm 2007 giảm một lượng 1.789,79 triệu đồng, tương ứng 25,32%, do bởi tài sản
cố định hữu hình giảm và tài sản cố định vô hình giảm, nguyên nhân là do năm 2007
mặc dù có mua sắm thêm mắy móc, thiết bị và xây dựng mới kho phân xưởng gạo An
Bình nhưng việc giao hệ thống kho của Phân Xưởng Bao Bì cho công ty Bia Việt Nam
và thanh lý một số máy móc, thiết bị, dụng cụ quản lý, thêm vào đó công ty tăng
cường thu khoản khấu hao tài sản đã làm giảm tài sản cố định hữu hình một lượng
473,54 triệu đồng, tỷ lệ giảm 8,23%. Bên cạnh đó tài sản cố định vô hình cũng giảm
100% do đưa quyền sử dụng đất ở An Bình và kho Thới Lai vào giảm nợ ngân sách.
Năm 2008 tài sản cố định tăng lên 13.547,09 triệu đồng, tăng 8.269,42 triệu đồng
(156,69%) bởi tài sản cố định hữu hình tăng và tài sản cố định vô hình cũng tăng, đó là
do việc đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành, công ty tăng cường đầu tư mua sắm thêm
một số phương tiện vận tải truyền dẫn, thiết bị dụng cụ quản lý phục vụ cho hoạt động
của công ty, việc này đã làm tăng giá trị của tài sản cố định hữu hình và vô hình, mặc
dù trong năm có thanh lý, nhượng bán một số máy móc thiết bị, phương tiện vận tải.
Tóm lại, với tỷ trọng của tài sản cố định trong tài sản dài hạn, việc tăng giảm của
tài sản cố định đã tác động đến sự tăng giảm của tài sản dài hạn.
c. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
Bảng 11: CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DÀI HẠN
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch 07/06 Chênh lệch 08/07
2006 2007 2008 Mức % Mức %
Các khoản đầu tư
tài chính dài hạn
13.724,06 7.724,06 7.751,96 (6.000,00) (43,72) 27,90 0,36
Đầu tư vào công ty
con
3.070,76 3.070,76 - - - (3.070,76) (100)
Đầu tư vào công ty
liên kết, liên doanh
10.648,30 4.648,30 7.746,96 (6.000,00) (56,35) 3.098,66 66,66
Đầu tư dài hạn khác 5,00 5,00 5,00 - - - -
(Nguồn : Bảng cân đối kế tóan - Phòng Kế toán)
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính Công ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Cần Thơ
GVHD: Trương Chí Hải 40 SVTH: Đặng Thị Ngọc Lan
Đầu tư tài chính dài hạn là khoản mục chiếm tỷ trọng tương đối cao trong tổng tài
sản cũng như tài sản dài hạn. Năm 2006 tỷ trọng khoản mục này là 55,11%, năm 2007
là 51,86% giảm 3,25%, đến năm 2008 tiếp tục giảm đạt tỷ trọng 26,41%.
Qua bảng ta thấy, năm 2007 đầu tư tài chính dài hạn của công ty là 7.724,06 triệu
đồng giảm 6.000 triệu đồng, tương đương 43,72% so với năm 2006. Chủ yếu là do
công ty rút vốn liên doanh ở các đơn vị về, cụ thể năm 2007, đầu tư vào công ty liên
kết, liên doanh là 4.648,30 triệu đồng giảm 6.000 triệu đồng hay giảm 56,35% so với
năm 2006.
Sang năm 2008, đầu tư tài chính dài hạn tăng lên 7.751,96 triệu đồng, tăng so với
năm 2007 là 27,90 triệu đồng, chiếm 0,36%. Nguyên nhân là do góp vốn liên doanh
tăng thêm 3.098,66 triệu đồng, tăng 66,66% so với năm 2007, tuy nhiên khoản đầu tư
vào công ty con giảm 100%, tức giảm 3.070,76 triệu đồng. Cho thấy việc đầu tư vào
công ty con đã không đem lại hiệu quả, công ty phải dừng lại, thêm vào đó do ảnh
hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính trên thế giới, tình hình kinh tế gặp nhiều khó
khăn, rủi ro do đầu tư tài chính mang lại cao nên công ty đã giảm bớt khoản đầu tư tài
chính dài hạn.
4.2.2 Phân tích tình hình huy động vốn
Vốn và nguồn vốn là hai mặt của một tổng thể thống nhất, đó là lượng tài sản
của công ty. Do đó, ngoài việc phân tích tình hình sử dụng vốn, ta cần phân tích tình
hình huy động vốn. Phân tích tình hình nguồn vốn sẽ cho ta biết được nguồn hình
thành của các loại vốn kinh doanh của Công ty và qua đó thấy được khả năng tự tài trợ
về mặt tài chính, mức độ tự chủ trong sản xuất kinh doanh và những khó khăn mà
công ty gặp phải trong khai thác các nguồn vốn.
Căn cứ vào bảng cân đối kế toán, ta có bảng phân tích tình hình nguồn vốn của
công ty qua 3 năm (2006 –2008) như sau:
www.kinhtehoc.net
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính Công ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Cần Thơ
GVHD: Trương Chí Hải 42 SVTH: Đặng Thị Ngọc Lan
Bảng 12: BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH PHÂN BỔ NGUỒN VỐN
ĐVT: Triệu đồng
CHỈ TIÊU
NĂM CHÊNH LỆCH
2006 2007 2008 07/06 08/07
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Mức % Mức %
A. NỢ PHẢI TRẢ 9.824,32 15,63 24.560,99 32,57 19.065,89 22,02 14.736,66 150,00 (5.495,10) (22,37)
I. Nợ vay ngắn hạn 9.722,46 98,96 24.560,99 100 19.043,99 99,89 14.838,53 152,62 (5.517,00) (22,46)
1. Vay và nợ ngắn hạn - - 4.000,00 16,29 6.720,00 35,29 4.000,00 2.720,00 68,00
2. Phải trả người bán 160,25 1,65 374,03 1,52 57,61 0,30 213,78 133,41 (316,41) (84,60)
3. Người mua trả tiền trước 1.300,72 13,38 4.874,77 19,85 9.328,26 48,98 3.574,05 274,77 4.453,49 91,36
4. Thuế và khoản phải nộp NN 195,94 2,02 67,51 0,27 241,28 1,27 (128,43) (65,55) 173,77 257,40
5. Phải trả người lao động 237,98 2,45 402,99 1,64 17,97 0,09 165,01 69,34 (385,01) (95,54)
9. Phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 7.827,58 80,51 14.841,70 60,43 2.678,87 14,07 7.014,12 89,61 (12.162,83) (81,95)
II.Nợ dài hạn 101,87 1,04 - - 21,90 0,11 (101,87) (100) 21,90
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 101,87 100 - 21,90 100 (101,87) (100) 21,90
B.VỐN CHỦ SỞ HỮU 55.624,78 84,99 50.855,17 67,43 67.530,26 77,98 (4.948,83) (8,57) 16.675,08 32,79
I. Vốn chủ sở hữu 55.525,17 99,82 50.576,34 99,45 67.398,21 99,80 (4.948,83) (8,91) 16.821,87 33,26
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 46.413,70 83,59 36.864,80 72,89 51.681,99 76,68 (9.548,89) (20,57) 14.817,18 40,19
7. Quỹ đầu tư phát triển 3.139,69 5,65 5.565,16 11,00 5.641,55 8,37 2.425,47 77,25 76,39 1,37
8. Quỹ dự phòng tài chính 2.872,64 5,17 3.181,56 6,29 3.678,94 5,46 309,91 10,79 496,38 15,60
10. LN sau thuế chưa phân phối 3.099,13 5,58 4.963,81 9,81 6.395,73 9,49 1.864,68 60,17 1.432,92 28,85
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 99,62 0,18 278,84 0,55 132,05 0,20 179,22 179,91 (146,79) (52,64)
1.Qũy khen thưởng phúc lợi 99,62 100 278,84 100 132,05 100 179,22 179,91 (146,79) (52,64)
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 65.449,10 100 75.416,16 100 86.596,14 100 9.967,05 15,23 11.179,99 14,82
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán -Phòng Kế toán)
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính Công ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Cần Thơ
GVHD: Trương Chí Hải 43 SVTH: Đặng Thị Ngọc Lan
4.2.2.1 Nợ phải trả:
Nợ phải trả là một bộ phận thuộc nguồn vốn được tài trợ từ các doanh nghiệp
hoặc các tổ chức, cá nhân bên ngòai mà công ty có trách nhiệm phải trả. Phân tích nợ
phải trả nhằm cung cấp thông tin về tình hình phát sinh,quản lý các công nợ và tình
hình khả năng thanh tóan các khỏan nợ của công ty.
Ở phần phân tích trên ta biết năm 2006 tỷ trọng nợ phải trả của công ty là
15,01%, sang năm 2007 tỷ trọng này tăng lên 32,57%, đến năm 2008 tỷ trọng này
giảm xuống còn 22,02%, tức giảm đi 10,55% so vơi năm 2007. Nhìn chung nợ phải
trả của công ty tương đối cao, thể hiện mức độ phụ thuộc về mặt tài chính của công ty
đối vơi các chủ nợ là lớn.
Trong nợ phải trả thì nợ vay ngắn hạn của Công ty chiếm tỷ trọng rất cao trong
cơ cấu nguồn vốn, xu hướng này đang tiếp tục tăng lên cả về số tuyệt đối lẫn tương
đối, trong khi đó Nợ dài hạn có tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu nợ phải trả 1,04% năm
2006, 0%năm 2007 và 0,11% năm 2008 được tạo từ khỏan dự phòng trợ cấp mất việc
làm. Điều này sẽ tạo áp lực cho công ty trong việc thanh tóan các khỏan nợ ngắn hạn.
Năm 2007 là 24.561 triệu đồng, đạt tỷ trọng 100%, tăng 152,62% với mức tăng
là 14.736,66 triệu đồng so với năm 2006, chủ yếu là do hầu hết các khỏan mục đều
tăng, vay và nợ ngắn hạn tăng 4.000 triệu đồng, khoản người mua trả tiền trước tăng
3.574,05 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 274,77% và các khỏan phải trả, phải nộp ngắn hạn
khác tăng 7.014,12 triệu đồng, tăng 89,61% so với năm 2006, các khỏan phải trả người
bán, phải trả người lao động tăng với tỷ lệ tăng cao. Ngoại trừ thuế và các khỏan phải
nộp Nhà nước giảm 128,43 triệu đồng, giảm 65,55%.
Năm 2008 giảm 5.517 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ giảm là 22,46% so với năm
2007, chiếm tỷ trọng trên là 99,89% do trong năm các khoản phải trả, phải nộp ngắn
hạn khác giảm đột ngột 12.162,83 triệu đồng, tỷ lệ giảm so với năm 2007 là 81,95%,
khỏan mục phải trả người lao động giảm 385,01 triệu đồng còn 17,79 triệu đồng, ứng
vơi tỷ lệ giảm 95,54%. Tuy vậy trong năm các khỏan mục khác lại tăng như: Vay và
nợ ngắn hạn tăng thêm 2.720 triệu đồng, tăng 68% so với năm 2007, khoản người mua
trả tiền trước tăng 4.453,49 triệu đồng, tỷ lệ tăng 91,36%, Thuế và các khoản khác
phải nộp Nhà nước cùng tăng từ 67,51 triệu đồng lên 241,28 triệu đồng, tăng 257,40%.
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính Công ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Cần Thơ
GVHD: Trương Chí Hải 44 SVTH: Đặng Thị Ngọc Lan
4.2.2.2 Vốn chủ sở hữu:
Ngược lại nguồn vốn chủ sở hữu năm 2007 giảm nhưng năm 2008 lại tăng, cụ
thể:
Năm 2007 nguồn vốn chủ sở hữu giảm từ 55.624,78 triệu đồng xuống 50.855,17
triệu đồng, nguyên nhân do điều chỉnh vốn tại công ty Cổ phần Da Tây Đô, công ty
chế biến thủy sản Mekong và Xí nghiệp thức ăn gia súc dẫn đến vốn đầu tư của chủ sở
hữu giảm 9.548,89 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ giảm 20,57%. Tuy vậy, quỹ đầu tư phát
triển tăng so với năm 2006 là 2.425,47 triệu đồng, tỷ lệ tăng 77,25%, quỹ dự phòng tài
chính tăng thêm 309,91 triệu đồng, tỷ lệ tăng 10,79%, nguồn quỹ khen thưởng phúc
lợi tăng thêm 179,22 triệu đồng, tỷ lệ tăng 179%. Nguyên nhân các quỹ của doanh
nghiệp tăng do trích lập từ lợi nhuận của năm 2006, và lợi nhuận sau thuế chưa phân
phối tăng 1.864,68 triệu đồng, tương ứng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích tình hình tài chính Công ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Cần Thơ.pdf