MỤC LỤC
PHẦN I: CƠ SỞ LÍ LUẬN
I. KHÁI NIỆM- Ý NGHĨA PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 2
1.1. Khái niệm phân tích tài chính 2
1.2. Ý nghĩa phân tích tài chính 2
II. MỤC ĐÍCH, VAI TRÒ, PHƯƠNG PHÁP, CÔNG CỤ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 3
2.1. Mục đích phân tích tải chính 3
2.2. Vai trò phân tích tài chính 3
2.3. Phương pháp phân tích 4
2.4. Công cụ phân tích tài chính 6
2.5. Tài liệu phân tích tình hình tài chính 8
III.NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH .12
3.1. Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán .12
3.2. Phân tích tình hình tài chính qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh .13
3.3. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán .15
1. Phân tích tình hình thanh toán .15
2. Khả năng thanh toán .15
3.4. Phân tích tình hình tài chính qua các tỉ số tài chính .17
1. Tỉ số khả năng thanh toán .17
2. Tỉ số cơ cấu tài chính .17
3. Tỉ số hoạt động .18
4. Tỉ số doanh lợi .19
5. Phân tích tài chính qua sơ đồ tài chính Dupont .21
PHẦN II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY INDECO .22
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY .23
I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY .23
1.1. Giới thiệu về Công ty .23
1.2. Quá trình hình thành và phát triển Công ty. .23
II. TỔ CHỨC BỘ MÁY HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY .26
2.1. Cơ cấu tổ chức .26
2.2. Chức năng, nhiệm vụ các phỏng ban .26
III. MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN .31
3.1. Mục tiêu trong 3 năm tới .31
3.2. Định hướng phát triển .32
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÌNH CÔNG TY INDECO .33
I. PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY .37
II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH QUA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN .39
2.1. Kết cấu tài sản .40
2.2. Kết cấu nguồn vốn .44
III. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH QUA BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH .49
3.1. Phân tích tình hình doanh thu .49
3.2. Phân tích tình hình chi phí .51
3.3. Phân tích tình hình lợi nhuận .53
IV. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THANH TOÁN VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN. .55
4.1. Tình hình thanh toán .55
a. Phân tích các khoản phải thu .56
b. Phân tích các khoản phải trả .57
c. Tỉ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả .60
4.2. Khả năng thanh toán .61
V. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH QUA CÁC TỈ SỐ TÀI CHÍNH .62
5.1. Tỉ số thanh toán .62
5.2. Tỉ số cơ cấu tài chính .62
a. Tỉ số nợ .63
b. Tỉ số thanh toán lãi vay .63
5.3. Tỉ số hoạt động .64
a. Kì thu tiền bình quân .64
b. Vòng quay hàng tồn kho .65
c. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định .65
d. Vòng quay tài sản .66
5.4. Tỉ số doanh lợi .67
a. Doanh lợi tiêu thụ .67
b. Doanh lợi tài sản .68
c. Doanh lợi vốn chủ sở hữu .69
5.5. Phân tích tài chính qua sơ đồ tài chính Dupont .72
PHẦN IV: GIẢI PHÁP-KIẾN NGHỊ .75
A. ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÔNG TY .75
I. VỂ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH .75
1. Thuận lợi .75
2. Khó khăn .75
II. VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH .76
1. Ưu điểm .76
2. Nhược điểm .76
B. GIẢI PHÁP - KIẾN NGHỊ .77
I. GIẢI PHÁP .77
II. KIẾN NGHỊ .82
PHẦN KẾT LUẬN .83
TÀI LIỆU THAM KHẢO .84
PHỤ LỤC
91 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1679 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển quốc tế (Indeco), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
15.11
3,977,800,621
23.78
2,432,952,297
157.49
1.Hàng tồn kho
1,544,848,324
15.11
3,977,800,621
23.78
2,432,952,297
157.49
B.TÀI SẢN DÀI HẠN
583,142,064
5.70
7,741,509,556
46.28
7,158,367,492
1227.55
I.Các khoản phải thu dài hạn
20,496,000
0.20
0
0.00
- 20,496,000
-100
1. Phải thu dài hạn khác
20,496,000
0.20
0
0.00
- 20,496,000
-100
II.Tài sản cố định
531,274,548
5.20
7,685,004,986
45.94
7,153,730,438
1346.52
1.Tài sản cố định hữu hình
531,274,548
5.20
1,285,004,986
7.68
753,730,438
141.87
2.Tài sản cố định vô hình
0
0.00
6,400,000,000
38.26
6,400,000,000
-
V.Tài sản dài hạn khác
31,371,516
0.31
56,504,570
0.34
25,133,054
80.11
1.Chi phí trả trước dài hạn
31,371,516
0.31
56,504,570
0.34
25,133,054
80.11
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
10,222,785,189
100
16,727,291,140
100
6,504,505,951
63.63
(Nguồn: Phòng kế toán – tài vụ)
KẾT CẤU TÀI SẢN NĂM 2007-2008
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu Năm
Đầu năm 2007
Cuối năm 2007
Chênh lệch
Số tiền
%/TTS
Số tiền
%/TTS
Số tiền
%
A.TÀI SẢN NGẮN HẠN
9,164,963,839
91.74
9,639,643,125
94.30
474,679,286
5.18
I.Tiền và các khoản tương đương tiền
857,917,542
8.59
552,883,421
5.41
- 305,034,121
-35.56
1. Tiền
857,917,542
8.59
552,883,421
5.41
-305,034,121
-35.56
II.Các khoản đầu tư tài chính NH
40,000,000
0.40
40,000,000
0.39
0
0.00
1. Đầu tư ngắn hạn
40,000,000
0.40
40,000,000
0.39
0
0.00
III.Các khoản phải thu NH
7,296,974,743
73.05
7,501,911,380
73.38
204,936,637
2.81
1.Phải thu của khách hàng
2,898,920,105
29.02
3,739,533,666
36.58
840,613,561
29.00
2.Trả trước cho người bán
543,156,402
5.44
522,386,825
5.11
- 20,769,577
-3.82
3.Các khoản phải thu khác
3,854,898,236
38.59
3,239,990,889
31.6
- 614,907,347
-15.95
IV.Hàng tồn kho
970,071,554
9.71
1,544,848,324
15.11
574,776,770
59.25
1. Hàng tồn kho
970,071,554
9.71
1,544,848,324
15.11
574,776,770
59.25
B.TÀI SẢN DÀI HẠN
824,697,231
8.26
583,142,064
5.70
- 241,555,167
-29.29
I.Các khoản phải thu dài hạn
20,496,000
0.21
20,496,000
0.20
0
0.00
1. Phải thu dài hạn khác
20,496,000
0.21
20,496,000
0.20
0
0.00
II.Tài sản cố định
489,480,016
4.90
531,274,548
5.20
41,794,532
8.54
1.Tài sản cố định hữu hình
489,480,016
4.90
531,274,548
5.20
41,794,532
8.54
2.Tài sản cố định vô hình
0
0.00
0.00
0
0.00
V.Tài sản dài hạn khác
314,721,215
3.15
31,371,516
0.31
-283,349,699
-90.03
1. Chi phí trả trước dài hạn
314,721,215
3.15
31,371,516
0.31
-283,349,699
-90.03
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
9,989,661,070
100
10,222,785,189
100
233,124,119
2.33
(Nguồn: Phòng kế toán – tài vụ)
KẾT CẤU TÀI SẢN NĂM 2006 – 2007
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Nhìn chung: tổng tài sản qua 3 năm có xu hướng tăng lên: tổng tài sản cuối năm 2007 tăng 233,124,119 đồng, tương ứng tăng 2,33% so với đầu năm 2007, cuối năm 2008, tổng tài sản Công ty tiếp tục tăng lên 6,504,505,951 đồng, tương ứng tăng 63,63% so với đầu năm 2008 cho thấy Công ty mở rộng qui mô kinh doanh. Tài sản ngắn hạn cuối năm 2007 tăng 474,679,286 đồng, tương ứng tăng 5,18% so đầu năm 2007 nhưng cuối năm 2008 tài sản ngắn hạn giảm 653,861,541 đồng, tương ứng giảm 6,78% so với đầu năm 2008 trong đó tỉ lệ hàng tồn kho trên tổng tài sản qua 3 năm liên tục tăng, cao nhất là cuối năm 2008 là 157,49% chủ yếu do chi phí xây dựng cơ bản dở dang cao, nhiều công trình đang thi công, hoặc chuẩn bị đầu tư vào các công trình mới… Hàng tồn kho tăng chứng tỏ Công ty có khả năng chiếm lĩnh thị trường. Tỉ lệ các khoản phải thu trên tổng tài sản cuối năm 2007 tăng 2,81% so đầu năm 2007, sang cuối năm 2008 tỉ lệ này giảm mạnh 44,03% do khách hàng trả chậm, tỉ lệ vốn bằng tiền trên tổng tài sản tăng 31,85% cho thấy các công trình của Công ty được khách hàng tín nhiệm. Tài sản dài hạn cuối năm 2007 giảm 241,555,167 đồng, tương ứng giảm 29,29% so đầu năm 2007, cuối năm 2008 tài sản dài hạn tăng lại 7,158,367,492 đồng, tương ứng tăng 1227,55% so với đầu năm 2008 trong đó tỉ lệ tài sản cố định trên tổng tài sản tăng khá cao 1346,52% do Công ty đầu tư nhiều công trình, đầu tư cơ sở vật chất kĩ thuật, đầu tư mua đất để xây dựng văn phòng ...Cụ thể:
Tiền và các khoản tương đương tiền: về mặt kinh tế toàn bộ vốn bằng tiền không nên có số dư quá cao mà nên đưa vào sản xuất kinh doanh để tăng vòng quay vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn hoặc hoàn trả nợ để giảm chi phí sử dụng vốn. Thực tế, tại Công ty Indeco lượng tiền tồn quĩ tại Công ty vào cuối năm 2007 thấp, giảm 35,56% nhưng cuối năm 2008 Công ty dự trữ lượng tiền cao trong tài sản ngắn hạn, tiền tăng 176,080,147 đồng, tỉ lệ tiền trên tổng tài sản tăng 31,85% so đầu năm 2008 trong đó tiền gởi ngân hàng tăng mạnh (712,948,450 – 41,743,133) 671,205,317 đồng, tiền mặt giảm (16,015,118 – 511,140,288) 495,125,170 đồng. Năm 2007 tiền giảm, sang năm 2008 tiền đột ngột tăng mạnh chứng tỏ các công trình của Công ty được khách hàng tín nhiệm . Công ty đã chọn biện pháp an toàn là tất cả các khoản tiền gởi Ngân hàng giúp Công ty thực hiện các giao dịch kinh doanh diễn ra hằng ngày, đầu tư, giảm các khoản chi không cần thiết, khả năng sinh lời…. đồng thời hạn chế tiền tồn tại quỹ, chỉ giữ lại ít để chi các khoản bất ngờ: tai nạn lao động,….
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn: năm 2007 không phát sinh, cuối năm 2008 khoản này tăng 100% so đầu năm 2008 chứng tỏ Công ty đang mở rộng hoạt động đầu tư vào chứng khoán ngắn hạn: trái phiếu, cho vay… sự gia tăng này tạo nguồn lợi tức trong ngắn hạn cho Công ty.
Các khoản phải thu ngắn hạn: chiếm tỉ trọng rất lớn trong tài sản ngắn hạn. Các khoản phải thu phụ thuộc vào doanh số bán chịu, thời hạn bán chịu và chính sách thu tiền. Cuối năm 2007, tỉ lệ các khoản phải thu trên tổng tài sản tăng 204,936,637 đồng, tương ứng tăng 2,81%. Sự gia tăng này chưa tốt vì sẽ làm tăng khả năng bị chiếm dụng vốn, giảm khả năng thanh toán. Cuối năm 2008 tỉ lệ các khoản phải thu trên tổng tài sản giảm 44,03% so đầu năm, giảm 3,302,893,985 đồng chứng tỏ Công ty quản lí vốn tốt trong đó cuối năm 2007 phải thu khách hàng tăng 29% so đầu năm 2007,nhưng cuối năm 2008 giảm 26,16% so đầu năm 2008 cho thấy Công ty không bị ứ đọng vốn trong khâu thanh toán, cuối năm 2007 trả trước cho người bán giảm 3,82%và các khoản phải thu khác giảm 15,95% so đầu năm 2007, vào cuối năm 2008 trả trước cho người bán tiếp tục giảm 45,48% và các khoản phải thu khác cũng giảm 64,42% so đầu năm 2008. Công ty có cố gắng thu hồi công nợ nhưng do ảnh hưởng bởi tình hình chung của thị trường có nhiều biến động, khủng hoảng kinh tế, lạm phát cao đồng thời còn do các công trình chủ yếu là của ngân sách Nhà nuớc ( BQLDA Q.12, BQLDA tỉnh Đắc Nông, trung tâm thông tin di động: làm các trụ sở Mobifone….) giải ngân chậm (chờ phê duyệt, qua nhiều thủ tục…) nên việc thu hồi nợ một số khách hàng chậm. Vì thế, Công ty cần có biện pháp hữu hiệu để nhanh chóng thu hồi nợ, giảm bớt lượng vốn bị chiếm dụng nhằm sử dụng vốn hiệu quả hơn.
Hàng tồn kho: cũng tăng mạnh trong tài sản ngắn hạn. Cuối năm 2007 tỉ lệ hàng tồn kho tăng 59,25% so đầu năm 2007, tỉ lệ hàng tồn kho Công ty cuối năm 2008 tiếp tục tăng 157,59% so đầu năm 2008, tăng 2,432,952,297 đồng. Nguyên nhân: do chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tăng và có nhiều công trình mới đang thi công dở dang… Nhưng sự tăng lên này có xu hướng không tốt làm vốn bị ứ đọng và làm chậm khả năng quay vòng vốn vì vậy Công ty cần có chính sách theo dõi hàng tồn kho hợp lí. Mặt khác, làm tốt khâu này Công ty sẽ giảm thiểu tối đa lượng vốn ứ động và đẩy nhanh tốc độ quay vòng vốn đồng thời tăng hiệu quả sử dụng vốn.
Các khoản phải thu dài hạn: năm 2007 không phát sinh, cuối năm 2008 giảm 100% so với đầu năm 2008, chủ yếu phải thu dài hạn khác ( kí quĩ , kí cược dài hạn) giảm 100%.
Tài sản cố định: tăng cao nhất trong tài sản dài hạn. Cuối năm 2007, tỉ lệ tài sản cố định tăng 41,794,532 đồng, tương ứng tăng 8,54% so đầu năm 2007. Cuối năm 2008, tỉ lệ tài sản cố định tiếp tục tăng 1346,52% so đầu năm 2008, tăng 7,153,730,438 đồng, trong đó do tài sản cố định vô hình tăng cao 6,400,000,000 đồng so đầu năm 2008 (đầu năm không phát sinh), tài sản cố định hữu hình tăng 753,730,438 đồng, tương ứng tăng 141,87% so so đầu năm 2008. Nguyên nhân tăng: Công ty đầu tư nâng cấp và thay thế, mua sắm nhiều tài sản cố định (mua đất…), xây dựng nhiều công trình, cơ sở vật chất kĩ thuật, máy móc thiết bị… để đẩy mạnh sản xuất. Tài sản cố định tăng qua từng năm biểu hiện sự đầu tư phát triển tạo thế vững chắc cho sự phát triển về sau của Công ty. Tuy nhiên, cần phải khai thác hết công suất không nên để khấu hao tài sản cố định mà sử dụng không có hiệu quả.
Tài sản dài hạn khác: cuối năm 2007 tài sản dài hạn khác giảm mạnh 90,03% so đầu năm 2007 nhưng cuối năm 2008 đột ngột tăng 80,11% so đầu năm 2008, chủ yếu do chi phí trả trước dài hạn ( chi phí thành lập doanh nghiệp) tăng 80,11% so đầu năm. Chi phí trả trước dài hạn tăng lên chứng tỏ Công ty mở rộng đầu tư liên doanh, liên kết, đây là biểu hiện tích cực cho sự phát triển của Công ty về hướng lâu dài và sự gia tăng này tạo nguồn lợi tức trong dài hạn cho Công ty.
Việc đầu tư mua sắm tài sản cố định, trang thiết bị được đánh giá qua tỷ suất đầu tư:
ĐVT:VNĐ
Chỉ tiêu Năm
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Chênh lệch 07/06
Chênh lệch 08/07
Số tiền
Số tiền
Tài sản dài hạn
824,697,231
583,142,064
7,741,509,556
-241,555,167
7,158,367,492
Tổng tài sản
9,989,661,070
10,222,785,189
16,727,291,140
233,124,119
6,504,505,951
Tỷ suất đầu tư (%)
8.26
5.7
46.28
-2.55
40.58
(Nguồn: Phòng kế toán – tài vụ)
Nhận xét: Tỷ suất đầu tư của INDECO năm 2006 là 8,26%, năm 2007 là 5,7% giảm 2,55% so với năm 2006. Nguyên nhân giảm do Công ty đang tính toán giảm việc đầu tư mua sắm tài sản cố định, giảm việc đầu tư nâng cấp xây dựng trang thiết bị, thanh lí một số tài sản cố định hư hỏng.. nhưng sang năm 2008 là 46,28%, tăng cao 40,58% so với năm 2007. Nguyên nhân tăng do Công ty đầu tư ngày càng nhiều vào trang thiết bị, tài sản cố định, máy móc, nhiều công trình, cơ sở vật chất kĩ thuật và năng lực sản xuất kinh doanh ngày càng tăng nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường.
ĐỒ THỊ TỶ SUẤT ĐẦU TƯ
2.2. Kết cấu nguồn vốn:
ĐVT:VNĐ
Chỉ tiêu Năm
Đầu năm 2008
Cuối năm 2008
Chênh lệch
Số tiền
%/TNV
Số tiền
%/TNV
Số tiền
%
A.NỢ PHẢI TRẢ
2,829,550,973
27.68
9,303,245,617
55.62
6,473,694,644
228.79
I.Nợ ngắn hạn
2,829,550,973
27.68
5,783,245,617
34.57
2,953,694,644
104.39
1.Vay và nợ ngắn hạn
900,737,000
8.81
2,082,158,000
12.45
1,181,421,000
131.16
2.Phải trả người bán
532,167,920
5.21
452,141,384
2.70
- 80,026,536
-15.04
3.Người mua trả tiền trước
233,014,400
2.28
2,005,361,698
11.99
1,772,347,298
760.62
4.Thuế và các khoản phải nộp NN
774,778,583
7.58
599,567,848
3.58
- 175,210,735
-22.61
5.Phải trả người lao động
253,795,458
2.48
487,459,681
2.91
233,664,223
92.07
6.Chi phí phải trả
49,982,553
0.49
0
0.00
- 49,982,553
-100
9.Các khoản phải trả, phải nộp NH khác
85,075,059
0.83
156,557,006
0.94
71,481,947
84.02
II.Nợ dài hạn
0
0.00
3,520,000,000
21.04
3,520,000,000
-
4.Vay và nợ dài hạn
0
0.00
3,520,000,000
21.04
3,520,000,000
-
B.NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
7,393,234,216
72.32
7,424,045,523
44.38
30,811,307
0.42
I.Vốn chủ sở hữu
7,393,234,216
72.32
7,424,045,523
44.38
30,811,307
0.42
1.Vốn đầu tư của chủ sở hữu
7,400,000,000
72.39
7,400,000,000
44.24
0
0
10.Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
- 6,765,784
-0.07
24,045,523
0.14
30,811,307
455.4
II.Nguồn kinh phí và quỹ khác
0
0.00
0
0.00
0
0
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
10,222,785,189
100
16,727,291,140
100
6,504,505,951
63.63
ĐVT:VNĐ
Chỉ tiêu Năm
Đầu năm 2007
Cuối năm 2007
Chênh lệch
Số tiền
%/TTS
Số tiền
%/TTS
Số tiền
%
A.NỢ PHẢI TRẢ
2,621,266,282
26.24
2,829,550,973
27.68
208,284,691
7.95
I.Nợ ngắn hạn
2,621,266,282
26.24
2,829,550,973
27.68
208,284,691
7.95
1.Vay và nợ ngắn hạn
670,687,000
6.71
900,737,000
8.81
230,050,000
34.30
2.Phải trả người bán
426,383,934
4.27
532,167,920
5.21
105,783,986
24.81
3.Người mua trả tiền trước
900,832,000
9.02
233,014,400
2.28
-667,817,600
-74.13
4.Thuế và các khoản phải nộp NN
427,418,915
4.28
774,778,583
7.58
347,359,668
81.27
5.Phải trả người lao động
-1,179,973
-0.01
253,795,458
2.48
254,975,431
21608.58
6.Chi phí phải trả
100,112,553
1.00
49,982,553
0.49
-50,130,000
-50.07
9.Các khoản phải trả,phải nộp NH khác
97,011,853
0.97
85,075,059
0.83
-11,936,794
-12.30
II.Nợ dài hạn
0
0.00
0
0.00
0
0.00
4. Vay và nợ dài hạn
0
0.00
0
0.00
0
0.00
B.NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
7,368,394,788
73.76
7,393,234,216
72.32
24,839,428
0.34
I.Vốn chủ sở hữu
7,368,394,788
73.76
7,393,234,216
72.32
24,839,428
0.34
1.Vốn đầu tư của chủ sở hữu
7,400,000,000
74.08
7,400,000,000
72.39
0
0.00
10.Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
-31,605,212
-0.32
-6,765,784
-0.07
24,839,428
78.59
II.Nguồn kinh phí và quỹ khác
0
0.00
0
0.00
0
0.00
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
9,989,661,070
100
10,222,785,189
100
233,124,119
2.33
(Nguồn: Phòng kế toán – tài vụ)
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
KẾT CẤU NGUỒN VỐN
Nhìn chung: qua 3 năm tổng nguồn vốn chủ sở hữu Công ty liên tục tăng: tổng nguồn vốn cuối năm 2007 tăng 233,124,119 đồng, vào cuối năm 2008 tổng nguồn vốn Công ty tăng 6,504,505,951 đồng, tương ứng tăng 63,63% so đầu năm 2008, chứng tỏ Công ty đã có cố gắng trong việc huy động vốn đảm bảo cho quá trình hoạt động, Công ty chủ động được một số hoạt động kinh doanh của mình. Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu cũng tăng theo. Nhưng qua 3 năm tỉ lệ nợ phải trả trên tổng vốn tăng liên tục, cuối năm 2007 tỉ lệ này tăng 7,95% so đầu năm 2007, cuối năm 2008 tỉ lệ này là 55,62%, tiếp tục tăng cao 228,79% so đầu năm 2008. Điều này cho thấy nguồn vốn chủ sở hữu không thể đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh nên Công ty phải đi vay và chiếm dụng vốn Công ty khác, thể hiện mức độ phụ thuộc Công ty vào chủ nợ cao. Vốn chủ sở hữu tăng nhưng chiếm tỉ trọng ngày càng thấp trong tổng vốn, cuối năm 2007 tỉ trọng là 0,34%, sang cuối năm 2008 tỉ trọng là 0,42%. Cụ thể:
Nợ ngắn hạn: cuối năm 2007 tăng 208,284,691 đồng, tỉ lệ này tăng 7,95% so đầu năm 2007, cuối năm 2008 tỉ lệ này tiếp tục tăng 104,39% so đầu năm 2008 trong đó tỉ lệ vay ngắn hạn tăng liên tục qua 3 năm cao nhất là cuối năm 2008 là 131,16% so đầu năm 2008. Năm 2007 nợ ngắn hạn tăng do tỉ lệ phải trả người lao động tăng cao nhất là 21608,58%, tỉ lệ thuế và các khoản phải nộp Nhà nước tăng là 81,27%, vay và nợ ngắn hạn và phải trả người bán cũng tăng. Cuối năm 2008 tỉ lệ phải trả người bán giảm 15,04%, người mua trả tiền trước tăng 760,62%,tỉ lệ thuế và các khoản phải nộp giảm, tỉ lệ phải trả người lao động và các khoản phải trả khác cũng tăng... Điều này cho thấy Công ty khan hiếm nguồn vốn nên vay Ngân hàng với lãi suất cao (biến động theo thị trường) hoặc vay cá nhân hay vay mượn từ những chủ đầu tư mà ứng trước tiền đầu tư vào các dự án, các công trình mới… hay Công ty đi chiếm dụng vốn của các đơn vị khác để bổ sung vốn kinh doanh.
Nợ dài hạn: chỉ xuất hiện vào năm 2008 do trong năm này do nhu cầu kinh doanh nên ngoài chiếm dụng vốn Công ty huy động vốn vay dài hạn để đầu tư mua đất, xây dựng văn phòng, chi nhánh … nên tỉ lệ nợ dài hạn trên tổng vốn cao, cuối năm 2008 nợ dài hạn tăng 3,520,000,000 đồng so đầu năm 2008. Nợ dài hạn tuy không gây áp lực hoàn trả cho năm sau nhưng việc sử dụng quá nhiều nợ làm Công ty gặp rủi ro về tài chính, đòi hỏi Công ty phải sử dụng hiệu quả nguồn tài trợ này. Vì nguồn vốn chủ sở hữu tăng, lãi kinh doanh vẫn thu được, năng lực kinh doanh tăng, Công ty cần chú ý trả nợ dần, nếu không lâu dài sẽ gặp rủi ro.
Nguồn vốn chủ sở hữu: cuối năm 2007 tăng 24,839,428 đồng so đầu năm 2007, tỉ lệ tăng 0,34% đến cuối năm 2008 nguồn vốn tăng 30,811,307 đồng so đầu năm 2008, tương ứng tăng 0,42% trong tổng vốn . Nguồn vốn chủ sở hữu tăng nhẹ, cho thấy tính tự chủ về tài chính yếu đi, nguồn vốn CSH của Công ty chủ yếu được hình thành từ 2 nguồn là vốn đầu tư của CSH và lợi nhuận chưa phân phối. Vốn CSH không được đầu tư thêm qua các năm nên nguồn này tăng do lợi nhuận chưa phân phối tăng qua các năm. Lợi nhuận sau thuế tăng qua 3 năm cao nhất cuối năm 2008 là 30,811,307 đồng, tương ứng tăng 455,4% so đầu năm. Đây chính là nguyên nhân làm cho nguồn vốn tăng. Điều này cũng thể hiện việc kinh doanh của Công ty rất tốt và đang trên đà phát triển mạnh. Đồng thời Công ty phải tạo mọi điều kiện để bổ sung nguồn vốn ngày càng nhiều vì trong điều kiện cạnh tranh hiện nay, để tồn tại và phát triển Công ty nào có nguồn vốn sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh lớn sẽ có lợi thế cạnh tranh hơn đứng vững trên thị trường.
Thực tế cho thấy Công ty có nguồn vốn tự có ít và chủ yếu vay Ngân hàng, cá nhân hay chiếm dụng vốn để trang trải hoạt động kinh doanh. Ngoài ra qua 3 năm Công ty chưa trích lập các quỹ để tái đầu tư, dự phòng rủi ro và làm phúc lợi khen thưởng. Hiện nay Công ty đã chuyển đổi sang mô hình Công ty cổ phần thì việc trích lập các quỹ càng cần thiết hơn. Do đó trong những năm tới Công ty nên trích lập các quỹ này để hiệu quả kinh doanh càng hoàn thiện và tốt hơn.
Nhận xét: qui mô hoạt động kinh doanh ngày càng tăng nhưng tỉ trọng vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn thấp thể hiện tính chủ động trong kinh doanh Công ty ngày càng giảm. Tốc độ tăng vốn chủ sở hữu chậm hơn tốc độ tăng nợ phải trả, biểu hiện không tốt vì cho thấy khả năng đảm bảo nợ vay bằng nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty đang có chiều hướng giảm dần, trong những năm tới Công ty nên bố trí lại cơ cấu vốn sao cho phù hợp hơn bằng cách giảm bớt lượng vốn vay và nâng dần tỉ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng vốn.
Để thấy rõ tính độc lập, tự chủ, khả năng đảm bảo nguồn vốn qua tỉ suất tự tài trợ:
ĐVT:VNĐ
Chỉ tiêu Năm
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Chênh lệch 07/06
Chênh lệch 08/07
Số tiền
Số tiền
Nguồn vốn chủ sở hữu
7,368,394,788
7,393,234,216
7,424,045,523
24,839,428
30,811,307
Tổng nguồn vốn
9,989,661,070
10,222,785,189
16,727,291,140
233,124,119
6,504,505,951
Tỷ suất tự tài trợ (%)
73.76
72.32
44.38
-1.44
-27.94
(Nguồn: Phòng kế toán – tài vụ)
ĐỒ THỊ TỶ SUẤT T Ự TÀI TRỢ
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Chênh lệch
Số tiền
(%)
1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
8,906,309,125
6,135,871,778
- 2,770,437,347
-31.11
2.Các khoản giảm trừ doanh thu
0
0
0
0
3.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
8,906,309,125
6,135,871,778
- 2,770,437,347
-31.11
4.Gíá vốn hàng bán
6,634,485,738
3,567,481,579
- 3,067,004,159
-46.23
5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
2,271,823,387
2,568,390,199
296,566,812
13.05
6.Doanh thu hoạt động tài chính
2,410,909
16,588,852
14,177,943
588.07
7.Chi phí tài chính
68,395,549
627,533,423
559,137,874
817.51
-Trong đó:Chi phí lãi vay
65,059,387
608,640,222
543,580,835
835.51
8.Chi phí bán hàng
0
0
0
0
9.Chi phí quản lý doanh nghiệp
1,997,608,793
1,924,688,112
- 72,920,681
-3.65
10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
208,229,954
32,757,516
- 175,472,438
-84.27
Nhận xét: qua 3 năm tỉ suất này liên tục giảm. Cuối năm 2007 tỉ suất đạt 72,32% giảm 1,44% so đầu năm 2007, cuối năm 2008 là 44,38%, giảm 27,94%. Nguyên nhân giảm do tốc độ tăng vốn chủ sở hữu chậm hơn tốc độ tăng tổng vốn, cuối năm 2008 vốn chủ sở hữu tăng 0,42%, tổng vốn tăng 63,63%. Nguồn vốn chủ sở hữu thấp, các khoản nợ phải trả cao, tỉ suất tự tài trợ giảm đó là dấu hiệu không tốt.
III. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH QUA BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
3.1. Phân tích tình hình doanh thu
ĐVT:VNĐ
(Nguồn: Phòng Kế toán – tài vụ).
ĐVT:VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Chênh lệch
Số tiền
(%)
1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
5,951,255,758
8,906,309,125
2,955,053,367
49.65
2.Các khoản giảm trừ doanh thu
0
0
3.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
5,951,255,758
8,906,309,125
2,955,053,367
49.65
4.Gíá vốn hàng bán
4,322,821,116
6,634,485,738
2,311,664,622
53.48
5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
1,628,434,642
2,271,823,387
643,388,745
39.51
6.Doanh thu hoạt động tài chính
31,528,031
2,410,909
-29,117,122
-92.35
7.Chi phí tài chính
18,477,134
68,395,549
49,918,415
270.16
-Trong đó:Chi phí lãi vay
13,240,634
65,059,387
51,818,753
391.36
8.Chi phí bán hàng
0
0
9.Chi phí quản lý doanh nghiệp
1,611,086,226
1,997,608,793
386,522,567
23.99
10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
30,399,313
208,229,954
177,830,641
584.98
(Nguồn: Phòng Kế toán – tài vụ).
Qua 3 năm Công ty hoạt động đều có lãi, dù năm 2008 thị trường diễn biến phức tạp, khó khăn nhưng vẫn đạt lợi nhuận cao nhất. Nhìn vào báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty có nhận xét sau:
Năm 2007, doanh thu tăng 2,955,053,367 đồng, tỉ lệ tăng 49,65% so năm 2006, chứng tỏ Công ty nỗ lực tìm kiếm khách hàng mở rộng các quan hệ kinh tế, chất lượng công trình ngày càng cao, tạo dựng uy tín trên thị trường. Sang năm 2008 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 2,770,437,347 đồng, tương ứng giảm 31,11% so năm 2007, trong đó doanh thu thuần cũng giảm với tỉ lệ bằng với tỉ lệ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Nguyên nhân giảm: do tình hình chung của thị trường (kinh tế khủng hỏang, gặp nhiều khó khăn, giá cả tăng đột biến, lãi suất biến động….), tìm kiếm khách hàng khó hơn, chủ đầu tư không đầu tư nhiều vào các dự án…Cụ thể:
Do tính chất ngành nghề nên Công ty không có khoản giảm trừ và chi phí bán hàng, năm 2007 giá vốn hàng bán tăng với tỉ lệ tăng 53,48% so năm 2006, tốc độ tăng giá vốn nhanh hơn tốc độ tăng doanh thu, năm 2008 giá vốn hàng bán giảm 3,067,004,159 đồng hay giảm 46,23% so năm 2007, tốc độ giảm giá vốn nhanh hơn tốc độ giảm doanh thu, dù năm 2008 ngành xây dựng bị ảnh hưởng bởi giá cả nguyên vật liêu tăng đột biến nhưng Công ty cũng có cố gắng trong việc cắt giảm chi phí và ít công trình xây dựng hơn năm 2007….. Đây là biểu hiện tích cực Công ty cần phát huy để nâng cao lợi nhuận bằng cách: kiểm soát chi phí, sử dụng máy móc và nhân công hợp lí…
Mặt khác giá vốn hàng bán chiếm tỉ trọng rất cao trong doanh thu, trong khi doanh thu hoạt động tài chính không mấy hiêụ quả mà chi phí lãi vay rất cao. Doanh thu hoạt động tài chính giảm 29,117,122 đồng, tương ứng giảm 92,35% so năm 2006, trong đó chi phí tài chính tăng cao 391,36%, vào năm 2008 doanh thu tài chính được cải thiện tốt hơn tăng 588,07% so năm 2007 ( lãi tiền gởi, tiền cho vay tăng), chi phí tài chính tiếp tục tăng 817,51% so năm 2007, trong đó chi phí lãi vay tăng 835,51% do năm qua Công ty vay nhiều (với lãi suất có nhiều biến động) để huy động vốn, mở rộng qui mô sản xuất, do chi phí tăng cao hơn doanh thu nên doanh thu thuần và lợi nhuận thuần giảm.
Vì thế để tăng doanh thu trong những năm tới, Công ty nâng cao chất lượng công trình, mở rộng thị trường, duy trì khách hàng cũ, tìm kiếm khách hàng mới. Công ty cần khích lệ mạnh mẽ đội ngũ lao động để cống hiến trí tuệ, năng lực sẵn có tạo ra những công trình chất lượng tốt, đẹp, bền vững, thẩm mỹ cao từ đó sẽ được sự tín nhiệm của khách hàng để nâng cao lợi nhuận, tạo điều kiện cho Công ty có nhiều thế mạnh và đứng vững trong thị trường cạnh tranh hiện nay.
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Chênh lệch 07/06
Chênh lệch 08/07
Số tiền
%
Số tiền
%
Tổng doanh thu
5,982,783,789
8,906,720,034
6,152,460,630
2,955,053,367
49,65
- 2,770,437,347
-31.11
Tổng chi phí
5,952,384,476
8,700,490,080
6,119,703,114
2,748,105,604
46.17
-2,580,786,966
-29.66
Giá vốn hàng bán
4,322,821,116
6,634,485,738
3,567,481,579
2,311,664,622
53.48
-3,067,004,159
-46.23
Chi phí tài chính
18,477,134
68,395,549
627,533,423
49,918,415
270.16
559,137,874
817.51
Chi phí quản lí DN
1,611,086,226
1,997,608,793
1,924,688,112
386,522,567
23.99
-72,920,681
-3.65
3.2. Phân tích tình hình chi phí
(Nguồn: Phòng Kế toán – tài vụ).
Chi phí quản lí doanh nghiệp năm 2007 tăng với tỉ lệ 23,99% so năm 2006 nhưng sang năm 2008 giảm 3,95% so năm 2007 điều này hợp lí vì năm 2008 mức độ hoạt động Công ty thấp khiến chi phí quản lí doanh nghiệp giảm theo. Chi phí tài chính tăng chứng tỏ Công ty vay nhiều hơn trước, sự gia tăng chi phí tài chính chủ yếu từ sự gia tăng của lãi vay. Công ty nên nâng cao chất lượng công trình đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng, tìm được thị trường mục tiêu để nâng cao doanh thu cho Công ty.
Tốc độ tăng giá vốn hàng bán năm 2007 nhanh hơn doanh thu, Công ty quản lí các khoản chi phí kém nên doanh thu và lợi nhuận năm 2007 giảm so năm 2006, sang năm 2008 tình hình này được cải thiện tốt giá vốn tăng chậm hơn doanh thu.
Các nhân tố ảnh hưởng đến biến động chi phí:
ĐVT:VNĐ
Chỉ tiêu Năm
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Giá vốn hàng bán
4,322,821,116
6,634,485,738
3,567,481,579
Chi phí quản lí doanh nghiệp
1,611,086,226
1,997,608,793
1,924,688,112
Doanh thu thuần
5,951,255,758
8,906,309,125
6,135,871,778
Tỷ suất