Luận văn Phân tích tình hình tài chính tại công ty du lịch An Giang

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đềtài .1

2. Mục tiêu nghiên cứu .1

3. Phương pháp nghiên cứu .2

4. Phạm vi nghiên cứu .2

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG I: CƠSỞLÝ LUẬN VỀPHÂN TÍCH TÀI CHÍNH .3

1. Bản chất & vai trò của tài chính doanh nghiệp .4

1.1. Bản chất của tài chính doanh nghiệp .4

1.2. Vai trò của tài chính doanh nghiệp .4

2. Những vấn đềcơbản vềphân tích tài chính doanh nghiệp. .4

2.1 Khái niệm.5

2.2 Ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp .6

2.3. Nhiệm vụcủa phân tích tài chính doanh nghiệp .6

3. Mục tiêu và nội dung phân tích tình hình tài chính. .6

3.1. Mục tiêu .6

3.2. Nội dung phân tích.7

4. Dựbáo tài chính .8

5. Các tài liệu dùng trong phân tích tài chính .8

5.1. Bảng cân đối kếtoán.8

5.2. Bảng báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh .9

6. Phương pháp phân tích. .9

6.1. Phân tích theo chiều ngang .9

6.2. Phân tích xu hướng.9

6.3. Phân tích theo chiều dọc.9

6.4. Phân tích các chỉsốchủyếu.10

6.5. Phương pháp liên hệ_ cân đối.10

7. Phương pháp dựbáo .10

7.1. Phương pháp hồi qui .10

7.2. Phương pháp dựbáo theo tỷlệphần trăm so với doanh thu .10

7.3. Phương pháp cảm tính .10

CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU SƠLƯỢC VỀCÔNG TY DU LỊCH AN GIANG .11

1. Lịch sửhình thành và phát triển .12

2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh.13

2.1. Chức năng _ Nhiệm vụ.13

2.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh.13

3. Cơcấu tổchức.13

3.1 Bộmáy tổchức của công ty .13

3.2 Bộmáy tài chính_Kếtoán của công ty.17

4. Khái quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong

thời gian qua.19

5. Các thông tin tài chính vềcông ty .20

5.1. Chế độkếtoán được áp dụng tại công ty .20

5.2. Các thông tin tài chính của công ty .21

CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY

DU LỊCH AN GIANG .23

1. Phân tích khái quát tình hình tài chính .24

1.1. Đánh giá khái quát tình hình biến động tài sản & nguồn vốn.24

1.1.1. Phân tích tình hình biến động tài sản .25

1.1.2. Phân tích tình hình biến động nguồn vốn.25

1.2. Phân tích mối liên hệgiữa tài sản & nguồn vốn .27

1.2.1. Quan hệcân đối 1.27

1.2.2. Quan hệcân đối 2.28

1.2.3. Quan hệcân đối 3.28

2. Phân tích tình hình bốtrí cơcấu tài sản & nguồn vốn.30

2.1. Bốtrí cơcấu tài sản .30

2.1.1. Tỷtrọng tài sản lưu động trong tổng tài sản .30

2.1.2. Tỷsuất đầu tư.31

2.2. Bốtrí cơcấu nguồn vốn.33

2.2.1. Tỷsuất nợ.33

2.2.2. Tỷsuất tựtài trợ.34

3. Phân tích tình hình thanh toán và khảnăng thanh toán .36

3.1. Phân tích tình hình thanh toán .36

3.1.1. Phân tích các khoản phải thu.36

3.1.1.1. Phân tích tình hình biến động khoản phải thu.36

3.1.1.2. Phân tích các tỷsốliên quan khoản phải thu.38

3.1.2. Phân tích các khoản phải trả.39

3.1.2.1. Phân tích tình hình biến động khoản phải trả.39

3.1.2.2. Phân tích tỷsốkhoản phải trảtrên tài sản lưu động .41

3.2. Phân tích khảnăng thanh toán.42

3.2.1. Phân tích khảnăng thanh toán ngắn hạn.42

3.2.1.1. Vốn luân chuyển.42

3.2.1.2. Hệsốkhảnăng thanh toán hiện hành.43

3.2.1.3. Hệsốkhảnăng thanh toán nhanh.44

3.2.1.4. Hệsốkhảnăng thanh toán bằng tiền.45

3.2.2. Phân tích khảnăng thanh toán trong dài hạn.46

3.2.2.1. Hệsốkhảnăng thanh toán lãi vay .46

3.2.2.2. Tỷlệnợphải trả& vốn chủsởhữu .47

3.2.2.3. Phân tích tình hình thanh toán với ngân sách nhà nước .48

4. Phân tích khảnăng luân chuyển vốn .50

4.1. Luân chuyển hàng tồn kho.50

4.2. Luân chuyển khoản phải thu .51

4.3. Luân chuyển vốn lưu động.53

4.4. Luân chuyển vốn cố định .55

4.5. Luân chuyển vốn chủsởhữu .57

4.6. Luân chuyển toàn bộvốn .58

5. Phân tích hiệu quảhoạt động kinh doanh .60

5.1. Phân tích tình hình biến động của giá vốn, chi phí bán hàng và

chi phí quản lý .60

™Giá vốn .60

™Chi phí bán hàng .62

™Chi phí quản lý .63

5.2. Phân tích hiệu quảsửdụng chi phí .63

5.3. Phân tích ảnh hưởng của hoạt động tài chính đến tổng lợi nhuận .64

5.4. Phân tích ảnh hưởng của hoạt động khác đến tổng lợi nhuận .65

6. Phân tích khảnăng sinh lời.67

6.1. Chỉsốlợi nhuận hoạt động .67

6.2. Tỷsuất lợi nhuận trên doanh thu.68

6.3. Tỷsuất lợi nhuận trên vốn lưu động.69

6.4. Tỷsuất sinh lời vốn cố định .70

6.5. Tỷsuất lợi nhuận trên tổng tài sản .71

6.6. Phân tích khảnăng sinh lời qua chỉsốDupont.72

CHƯƠNG IV: DỰBÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH .75

1. Dựbáo vềdoanh thu.76

1.1. Dựbáo thịtrường gạo năm 2004.76

1.2. Dựbáo vềdu lịch năm 2004 .77

2. Lập dựbáo kết quảhoạt động kinh doanh .77

2.1. Sựthay đổi giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí quản lý.77

2.2. Dựbáo hoạt động tài chính và hoạt động khác.78

2.3. Sựthay đổi vềthuếthu nhập doanh nghiệp .78

3. Lập bảng cân đối kếtoán dựbáo .79

3.1. dựbáo các khoản mục có mức độthay đổi theo tỷlệphần trăm

so với doanh thu .79

3.2. Dựbáo vềhàng tồn kho.80

3.3. Sựthay đổi tài sản lưu động khác .80

3.4. Sựthay đổi tài sản cố định .80

3.5. Sựthay đổi chi phí trảtrước dài hạn .81

3.6. Sựthay đổi lương và các khoản phải trảkhác .81

3.7. Sựthay đổi các quỹ.81

3.8. Sựthay đổi nguồn vốn kinh doanh.82

3.9. Sựthay đổi khoản mục vay ngắn hạn .82

4. Các chỉtiêu tài chính chủyếu năm 2004 .84

CHƯƠNG V: NHẬN XÉT .86

1. Nhận xét vềcông tác quản lý và tổchức hành chính của công ty .87

2. Nhận xét vềcông tác kếtoán.87

3. Nhận xét chung vềtình hình tài chính .88

PHẦN KẾT LUẬN

1. Giải pháp - Kiến nghị.93

1.1. Vềtình hình huy động vốn .93

1.2. Vềtình hình thanh toán và khảnăng thanh toán .93

1.3. Giảm bớt tỷtrọng các loại tài sản cố định không cần dùng.94

1.4. Các biện pháp nâng cao khảnăng sinh lời .94

1.5. Sửdụng hiệu quảnguồn nhân lực.95

2. Kết luận.95

PHẦN PHỤ ĐÍNH

Tài liệu tham khảo .97

pdf115 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1685 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích tình hình tài chính tại công ty du lịch An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
au: Dựa vào các tài liệu có liên quan ta có bảng sau: Nợ phải trả Tỷ suất nợ = Tổng nguồn vốn x 100% ảng 8: Bảng phân tích tỷ suất nợ: Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch CHỈ TIÊU NĂM 2000 NĂM 2001 NĂM 2002 NĂM 2003 00-01 01-02 02-03 Nợ phải trả 61.181 48.297 101.492 125.445 -21,06% 110,14% 23,60% Tổng nguồn vốn 82.496 72.163 137.492 165.923 -12,53% 90,53% 20,68% Tỷ suất nợ 74,16% 66,93% 73,82% 75,60% -7,23% 6,89% 1,79% ồ thị 4: Đồ thị tỷ suất nợ Trang 33 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CTY DU LỊCH AN GIANG GVHD: ThS. Nguyễn Vũ Duy 165.923 125.445 101.492 48.297 61.181 137.492 72.16382.496 75,60%74,16% 73,82% 66,93% - 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 160.000 180.000 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Triệu đồng 62,00% 64,00% 66,00% 68,00% 70,00% 72,00% 74,00% 76,00% 78,00% Nợ phải trả Tổng nguồn vốn Tỷ suất nợ Đường hồi qui Dựa vào bảng phân tích và đồ thị ta thấy: Giai đoạn 2000 – 2001: Trong năm 2001 tỷ suất nợ là 66,93%, tức là giảm 7,23% so với năm 2000. Nguyên nhân là do trong năm 2001 xí nghiệp hạt điều bị giải thể do đó công ty giảm bớt lượng vốn vay ngắn hạn dùng để mua nguyên liệu, ngoài ra các khoản phải trả nội bộ cũng không còn, chính vì thế làm cho nợ phải trả giảm 21,06% so với năm 2000 và nhanh hơn tốc độ giảm của tổng nguồn vốn (tốc độ giảm của tổng nguồn vốn là 12,53% so với năm 2000). Giai đoạn 2001 – 2003: Trong giai đoạn này tỷ suất nợ tăng liên tục, cụ thể vào năm 2002 tỷ suất nợ là 73,82% (tăng 6,89% so với năm 2001), năm 2003 tỷ suất nợ là 75,60% (tăng 1,79% so với năm 2002). Nguyên nhân tăng là do nợ phải trả tăng cao, vì trong giai đoạn này doanh nghiệp mở rộng qui mô hoạt động do đó doanh nghiệp đã vay nhiều vốn hơn, đồng thời chiếm dụng vốn ở các đơn vị khác để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, làm cho tốc độ tăng của nợ phải trả nhanh hơn so với tốc độ tăng của tổng vốn. ⇒ Nhìn chung qua 4 năm, tỷ suất nợ của doanh nghiệp cao và có xu hướng tăng dần, điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng đòn cân nợ để góp phần tăng lợi nhuận, tuy nhiên việc sử dụng đòn cân nợ một mặt đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp, nhưng mặt khác nó cũng làm tăng mức độ rủi ro trong hoạt động kinh doanh, nếu vay nhiều quá doanh nghiệp có thể mất khả năng chi trả. Do đó trong những năm tới doanh nghiệp cần có biện pháp giảm bớt lượng vốn vay nhằm giảm bớt rủi ro. 2.2.2. Tỷ suất tự tài trợ: Chỉ tiêu này thể hiện mức độ tự chủ của doanh nghiệp về mặt tài chính, là tỷ lệ giữa vốn chủ sở hữu so với tổng vốn. Tình hình thực tế tại doanh nghiệp Vốn chủ sở hữu Tỷ suất tự tài trợ = Tổng nguồn vốn x 100% Trang 34 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CTY DU LỊCH AN GIANG GVHD: ThS. Nguyễn Vũ Duy Bảng 9: Bảng phân tích tỷ suất tự tài trợ: Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch CHỈ TIÊU NĂM 2000 NĂM 2001 NĂM 2002 NĂM 2003 00-01 01-02 02-03 Nguồn vốn chủ sở hữu 21.315 23.866 36.000 40.477 11,97% 50,84% 12,44% Tổng nguồn vốn 82.496 72.163 137.492 165.923 -12,53% 90,53% 20,68% Tỷ suất tự tài trợ 25,84% 33,07% 26,18% 24,40% 7,23% -6,89% -1,79% Đồ thị 5: Đồ thị tỷ suất tự tài trợ 137.492 21.315 23.866 36.000 40.477 82.496 72.163 165.923 25,84% 33,07% 26,18% 24,40% - 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 160.000 180.000 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Triệu đồng 0,00% 5,00% 10,00% 15,00% 20,00% 25,00% 30,00% 35,00% VCSH Tổng nguồn vốn Tỷ suất tự tài trợ Đường hồi qui Giai đoạn 2000 – 2001: Năm 2001 tỷ suất tự tài trợ là 33,07%, so với năm 2000 thì đã tăng 7,23%. Nguyên nhân tăng là do nguồn vốn chủ sở hữu tăng trong khi đó tổng nguồn vốn lại giảm. Vốn chủ sở hữu trong năm 2001 tăng chủ yếu là do lợi nhuận chưa phân phối tăng và tăng nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản. Giai đoạn 2001 – 2003: Trong giai đoạn này tỷ suất tự tài trợ liên tục giảm. Năm 2002 tỷ suất tự tài trợ là 26,18% (giảm 6,89% so với năm 2001), năm 2003 tỷ suất tự tài trợ lại tiếp tục giảm 1,79% so với năm 2002 và chỉ còn 24,40%. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu chậm hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn, cụ thể là tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu trong năm 2002 là 50,84% so với năm 2001 và năm 2003 là tăng 12,44% so với năm 2002, trong khi đó tốc độ tăng của tổng vốn lần lượt là 90,53% và 20,68%. ⇒ Từ kết quả phân tích trên ta thấy tỷ suất tự tài trợ của doanh nghiệp qua 4 năm có xu hướng giảm dần chứng tỏ khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp ngày càng giảm, doanh nghiệp bị thiếu vốn và không đủ sức để chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. 3. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán: Trang 35 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CTY DU LỊCH AN GIANG GVHD: ThS. Nguyễn Vũ Duy 3.1. Phân tích tình hình thanh toán: Phân tích tình hình thanh toán là đánh giá tính hợp lý về sự biến động các khoản phải thu và phải trả giúp ta có những nhận định chính xác hơn về thực trạng tài chính của doanh nghiệp. Từ đó tìm ra những nguyên nhân của mọi sự ngừng trệ, khê đọng các khoản thanh toán hoặc có thể khai thác được khả năng tiềm tàng giúp doanh nghiệp làm chủ tình hình tài chính, nó có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. 3.1.1. Phân tích khoản phải thu: 3.1.1.1. Phân tích tình hình biến động các khoản phải thu: Dựa vào bảng 10 (trang 34) ta thấy trong năm 2001 các khoản phải thu giảm 21.106 triệu đồng, tức là giảm 44,97% so với năm 2000, trong đó tất cả các khoản mục đều giảm. Sang năm 2002 các khoản phải thu lại tăng rất cao (tăng 54.859 triệu đồng, tương ứng là tăng 212,40% so với năm 2001, chủ yếu là do các khoản phải thu nội bộ tăng 42.274 triệu đồng và trong năm doanh nghiệp tăng cường mở rộng các mối quan hệ kinh tế, mở rộng thị trường xuất khẩu gạo làm cho khoản phải thu của khách hàng tăng 11.061 triệu đồng, tức là tăng 46,63%, ngoài ra còn có sự gia tăng của các khoản mục như thuế giá trị gia tăng khấu trừ, các khoản thế chấp, ký quỹ, ký cược ngắn hạn và các khoản phải thu khác. Năm 2003 các khoản phải thu giảm 2.176 triệu đồng, tức là giảm 2,70% so với năm 2002, nguyên nhân chủ yếu là do giảm các khoản phải thu của khách hàng 27.287 triệu đồng (giảm 78,45%) và giảm tạm ứng 105 triệu đồng (giảm 40,14%). Nếu kết hợp phân tích theo chiều dọc ta thấy trong năm 2000 tỷ trọng các khoản phải thu là 56,89%, năm 2001 tỷ trọng khoản phải thu giảm còn 35,79%, vào năm 2002 tỷ trọng này lại tăng trở lại đạt 58,69%, đến năm 2003 tỷ trọng khoản phải thu giảm so với năm 2002 và chỉ còn chiếm 47,32% trong tổng tài sản của doanh nghiệp. ⇒ Tóm lại qua toàn bộ quá trình phân tích trên ta nhận thấy về mặt giá trị các khoản phải thu có chiều hướng tăng, nhưng nếu xét về tỷ trọng các khoản phải thu trên tổng tài sản thì lại có xu hướng giảm. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp một mặt tăng cường tìm kiếm đối tác, mở rộng thị trường, mặt khác đã rất có cố gắng trong việc thu hồi nợ giảm lượng vốn bị các đơn vị khác chiếm dụng, góp phần sử dụng vốn hiệu quả hơn. Trang 36 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CTY DU LỊCH AN GIANG GVHD: ThS. Nguyễn Vũ Duy Để nghiên cứu các khoản phải thu ảnh hưởng như thế nào đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, chúng ta cần xem xét các tỷ số liên quan đến khoản phải thu. Trang 37 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CTY DU LỊCH AN GIANG GVHD: ThS. Nguyễn Vũ Duy 3.1.1.2. Phân tích các tỷ số liên quan đến khoản phải thu: Tổng các khoản phải thu Khoản phải thu / Tài sản lưu động = Tổng tài sản lưu động Bảng 11: Bảng phân tích các tỷ số khoản phải thu: Đơn vị tính: Triệu đồng Tổng các khoản phải thu Khoản phải thu / Khoản phải trả = Tổng các khoản phải trả Chênh lệch CHỈ TIÊU NĂM 2000 NĂM 2001 NĂM 2002 NĂM 2003 00-01 01-02 02-03 Tổng các khoản phải thu 46.934 25.828 80.688 78.511 -44,97% 212,40% -2,70% Tổng tài sản lưu động 55.577 34.775 93.750 93.863 -37,43% 169,59% 0,12% Tổng các khoản phải trả 50.749 26.999 82.007 99.070 -46,80% 203,74% 20,81% Tỷ lệ khoản phải thu / Tổng TSLĐ 84,45% 74,27% 86,07% 83,64% -10,18% 11,80% -2,42% Tỷ lệ khoản phải thu / khoản phải trả 92,48% 95,66% 98,39% 79,25% 3,18% 2,73% -19,14% Đồ thị 7: Đồ thị tỷ số khoản phải thu 78.51180.688 25.828 46.934 93.86393.750 34.775 55.577 83,64%86,07% 84,45% 74,27% - 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Triệu đồng 65,00% 70,00% 75,00% 80,00% 85,00% 90,00% Khoản phải thu Tổng TSLĐ Khoản phải thu/TSLĐ Đường hồi qui 99.070 78.51180.688 25.828 46.934 50.749 26.999 82.007 79,25% 92,48% 95,66% 98,39% 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 2002 Năm 2003 Triệu đồng 0,00% 15,00% 30,00% 45,00% 60,00% 75,00% 90,00% 105,00% Khoản phải trả Đường hồi qui 2000 giảm 44,97%, khoản phải thu nă i khoản phải trả tăng 3,18%. Trong nă đề Khoản phải thu trong năm 2001 so với năm m 2001 so với tài sản lưu động giảm 10,18%, so vớ- Năm 2000 Năm 2001 Năm Khoản phải thu Khoản phải thu / khoản phải trảm 2002 tỷ lệ khoản phải thu trên tài sản lưu động và khoản phải thu trên khoản phải trả u tăng so với năm 2001, do tốc độ tăng của các khoản phải thu nhanh hơn tốc độ tăng Trang 38 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CTY DU LỊCH AN GIANG GVHD: ThS. Nguyễn Vũ Duy của tài sản lưu động và khoản phải trả. Sang năm 2003 tỷ lệ khoản phải thu trên tài sản lưu động và khoản phải thu trên khoản phải trả lại giảm so với năm 2002, chủ yếu là do doanh nghiệp nhanh chóng thu hồi nợ làm cho khoản phải thu giảm 2,70%, trong khi đó tài sản lưu động và khoản phải trả lại tăng với tốc độ lần lượt là 0,12% và 20,81%. ⇒ Như vậy từ kết quả phân tích và kết hợp với đồ thị ta thấy qua 4 năm từ 2000 – 2003 tỷ lệ các khoản phải thu trên khoản phải trả có chiều hướng giảm dần, chứng tỏ doanh nghiệp có cố gắng trong việc thu hồi nợ để nhanh chóng đưa vốn vào sản xuất, tuy nhiên nếu xét về tỷ lệ khoản phải thu trên tài sản lưu động thì lại có xu hướng tăng, do đó trong những năm kế tiếp doanh nghiệp cần có những biện pháp tích cực hơn nữa để thu hồi nợ, chủ yếu là các khoản nợ từ khách hàng và các khoản phải thu nội bộ, đây là những khoản mục luôn chiếm tỷ trọng và giá trị cao trong tổng nợ phải trả của doanh nghiệp. 3.1.2. Phân tích khoản phải trả: Cũng tương tự như các khoản phải thu ta phân tích các khoản phải trả để thấy được mức độ chiếm dụng vốn của doanh nghiệp cũng như hiểu được tình hình trả nợ của doanh nghiệp như thế nào. 3.1.2.1. Phân tích tình hình biến động các khoản phải trả: Quan sát bảng phân tích khoản phải trả (trang 37) ta nhận thấy năm 2001 khoản phải trả giảm 23.750 triệu đồng, tức là giảm 46,80% so với năm 2000. Từ năm 2001 trở đi các khoản phải trả có xu hướng ngày càng tăng, cụ thể là năm 2002 tăng 55.007 triệu đồng, tức là tăng 203,74%, nguyên nhân chủ yếu là do tăng các khoản phải trả nội bộ 42.274 triệu đồng, tăng vay ngắn hạn 4.033 triệu đồng, ngoài ra còn do tăng khoản phải trả cho người bán, thuế và các khoản phải nộp nhà nước, các khoản phải trả cho công nhân viên và các khoản nợ khác. Sang năm 2003, khoản phải trả lại tiếp tục tăng 17.064 triệu đồng, tương ứng là tăng 20,81% so với năm 2002, nguyên nhân tăng là do doanh nghiệp tăng vay ngắn hạn 13.302 triệu đồng (tăng 52,76% so với năm 2002), tăng các khoản phải trả nội bộ 16.118 triệu đồng, tức là tăng 38,13% so với năm 2002. ⇒ Như vậy nhìn chung khoản phải trả qua 4 năm có khuynh hướng tăng dần, chủ yếu là do hoạt động của công ty ngày càng mở rộng nhưng lượng vốn tự có của công ty còn hạn chế nên để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn ra bình thường công ty phải đi vay vốn, hoặc chiếm dụng vốn của các đơn vị khác để đáp ứng lượng vốn thiếu hụt này. Do đó trong những năm tới doanh nghiệp cần phải giảm bớt lượng vốn vay, vì nếu vay ngày càng nhiều thì rủi ro trong kinh doanh sẽ ngày càng cao. Trang 39 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CTY DU LỊCH AN GIANG GVHD: ThS. Nguyễn Vũ Duy Để đánh giá yêu cầu thanh toán đối với doanh nghiệp ta tiếp tục đi vào phân tích tỷ lệ khoản phải trả trên tổng tài sản lưu động. 3.1.2.2. Phân tích tỷ lệ khoản phải trả trên tổng tài sản lưu động: Trang 40 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CTY DU LỊCH AN GIANG GVHD: ThS. Nguyễn Vũ Duy Tình hình cụ thể tại doanh nghiệp như sau: Tổng các khoản phải trả Khoản phải trả / Tài sản lưu động = Tổng tài sản lưu động Bảng 13: Bảng phân tích tỷ lệ khoản phải trả trên tổng tài sản lưu động Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch CHỈ TIÊU NĂM 2000 NĂM 2001 NĂM 2002 NĂM 2003 00-01 01-02 02-03 Tổng các khoản phải trả 50.749 26.999 82.007 99.070 -46,80% 203,74% 20,81% Tổng tài sản lưu động 55.577 34.775 93.750 93.863 -37,43% 169,59% 0,12% Tỷ số khoản phải trả/TSLĐ 91,31% 77,64% 87,47% 105,55% -13,67% 9,83% 18,07% Đồ thị 9: Đồ thị khoản phải trả trên tổng tài sản lưu động 99.070 82.007 26.999 50.749 55.577 34.775 93.86393.75091,31% 77,64% 105,55% 87,47% - 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Triệu đồng 0,00% 20,00% 40,00% 60,00% 80,00% 100,00% 120,00% Tổng TSLĐ Khoản phải trả Tỷ số khoản phải trả/TSLĐ Đường hồi qui Giai đoạn từ 2000 – 2001, tỷ số khoản phải trả so với tổng tài sản lưu động giảm từ 91,31% xuống còn 77,64%, tức là đã giảm 13,67%. Sang giai đoạn từ 2001 – 2003 tỷ số này liên tục tăng và tăng rất nhanh, cụ thể là năm 2002 tăng 9,83% so với năm 2001, năm 2003 tăng 18,07% so với năm 2002. ⇒ Nhìn chung qua 4 năm tỷ số các khoản phải trả so với tổng vốn lưu động có xu hướng tăng dần, điều này thể hiện lượng vốn do doanh nghiệp chiếm dụng của các đơn vị khác có xu hướng ngày càng tăng. Đây là dấu hiệu không mấy tốt cho thấy yêu cầu thanh toán của doanh nghiệp ngày càng tăng. 0 Tóm lại qua quá trình phân tích khoản phải thu và khoản phải trả ta thấy khoản phải thu của doanh nghiệp ít hơn khoản phải trả. Khoản phải thu bằng 83,64% tài sản lưu động, trong khi đó khoản phải trả lại bằng 105,55% tài sản lưu động trong năm 2003, mặt khác kh doanh nghiệp cần thận trọng trong oản phải thu lại có khuynh hướng tăng nhanh do đóTrang 41 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CTY DU LỊCH AN GIANG GVHD: ThS. Nguyễn Vũ Duy phương án kinh doanh vì những khoản nợ phải trả này sẽ có thể trở thành nợ quá hạn nếu phương án kinh doanh không thành công. 3.2. Phân tích khả năng thanh toán: Tình hình tài chính của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng và tác động trực tiếp đến khả năng thanh toán. Để thấy rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp hiện tại và trong tương lai cần phải đi sâu phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. 3.2.1. Phân tích khả năng thanh toán trong ngắn hạn: Phân tích khả năng thanh toán trong ngắn hạn là để xem xét tài sản của doanh nghiệp có đủ trang trải các khoản nợ phải trả trong ngắn hạn không. Để phân tích chúng ta sử dụng các chỉ tiêu sau: 3.2.1.1. Vốn luân chuyển: Bảng 14: Bảng phân tích vốn luân chuyển Đơn vị tính: Triệu đồng Vốn luân chuyển = Tài sản ngắn hạn - Nợ ngắn hạn Chênh lệch CHỈ TIÊU NĂM 2000 NĂM 2001 NĂM 2002 NĂM 2003 00-01 01-02 02-03 TSLĐ & ĐTNH 55.577 34.775 93.750 93.863 -37,43% 169,59% 0,12% Nợ ngắn hạn 50.572 24.537 70.792 98.629 -51,48% 188,51% 39,32% Vốn luân chuyển 5.005 10.238 22.958 (4.767) 104,57% 124,24% -120,76% Đồ thị 10: Đồ thị vốn luân chuyển 93.863 98.629 120.000 Triệu đồng d k93.750 70.79280.000 100.00055.577 34.775 24.537 50.572 22.958 (4.767) 10.238 5.005 (20.000) - 20.000 40.000 60.000 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 TSLĐ và ĐTNH Nợ ngắn hạn Vốn luân chuyển Đường hồi qui Vốn luân chuyển phản ánh phần tài sản ngắn hạn được tài trợ từ nguồn vốn cơ bản, lâu ài mà không đòi hỏi phải chi trả trong thời gian ngắn, vốn luân chuyển càng lớn phản ánh hả năng chi trả càng cao đối với nợ ngắn hạn khi đến hạn trả. Trang 42 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CTY DU LỊCH AN GIANG GVHD: ThS. Nguyễn Vũ Duy Trong giai đoạn từ 2000 – 2002 vốn luân chuyển liên tục tăng từ 5.005 triệu đồng trong năm 2000 lên 10.238 triệu đồng năm 2001 (tăng 104,57% so với năm 2000) và tăng 22.958 triệu đồng trong năm 2002, tương ứng là tăng 124,24% so với năm 2001). Tuy nhiên đến giai đoạn từ năm 2002 – 2003 lượng vốn luân chuyển lại giảm mạnh và bị âm. ⇒ Như vậy nhìn chung qua 4 năm, lượng vốn luân chuyển có xu hướng giảm rất nhanh, làm cho tài sản ngắn hạn được tài trợ từ nguồn vốn lâu dài giảm, hay nói cách khác là sức ép thanh toán đối với tài sản ngắn hạn tăng. Vốn luân chuyển cho ta cái nhìn khái quát về khả năng chi trả. Để đánh giá chính xác hơn ta tiến hành phân tích những chỉ tiêu sau: 3.2.1.2. Hệ số khả năng thanh toán hiện hành (K): Chỉ số này đo lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của một công ty khi đến hạn trả. Nó thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lưu động đối với nợ ngắn hạn mà không cần tới một khoản vay mượn thêm. Căn cứ vào tài liệu liên quan ta lập bảng phân tích sau: Tài sản lưu động & đầu tư ngắn hạn Hệ số thanh toán hiện hành (K) = Nợ ngắn hạn Bảng 15: Bảng phân tích hệ số thanh toán hiện hành Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch CHỈ TIÊU NĂM 2000 NĂM 2001 NĂM 2002 NĂM 2003 00-01 01-02 02-03 TSLĐ & ĐTNH 55.577 34.775 93.750 93.863 -37,43% 169,59% 0,12% Nợ ngắn hạn 50.572 24.537 70.792 98.629 -51,48% 188,51% 39,32% Hệ số thanh toán hiện hành 1,10 1,42 1,32 0,95 0,32 (0,09) (0,37) Đồ thị 11: Đồ thị hệ số khả năng thanh toán hiện hành 34.775 24.537 55.577 93.750 93.863 50.572 70.792 98.629 0,95 1,42 1,10 1,32 - 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Triệu đồng - 0,20 0,40 0,60 0,80 1,00 1,20 1,40 1,60Lần TSLĐ và ĐTNH Nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán hiện hành Đường hồi qui Dựa vào đồ thị ta thấy giai đoạn từ 2000 – 2001 hệ số thanh toán hiện hành của doanh nghiệp tăng từ 1,10 lần lên 1,42 lần, tức là tăng 0,32 lần so với năm 2000. Giai đoạn 2001 – 2003 hệ số này liên tục giảm từ 1,42 lần trong năm 2001 giảm xuống còn 1,32 lần vào năm 2002 (giảm 0,09 lần so với năm 2001), đến năm 2003 chỉ còn 0,95 lần, tức là giảm Trang 43 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CTY DU LỊCH AN GIANG GVHD: ThS. Nguyễn Vũ Duy 0,37 lần so với năm 2002. Nguyên nhân giảm là do tốc độ tăng của các khoản nợ ngắn hạn nhanh hơn so với tốc độ tăng của tài sản lưu động, cụ thể là trong năm 2003 tốc độ tăng của tài sản lưu động là 0,12%, còn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn là 39,32%. Như vây dựa vào kết quả trên thì trong năm 2003 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn chỉ có 0,95 đồng tài sản lưu động đảm bảo. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp không đầu tư quá mức vào tài sản lưu động, số tài sản lưu động dư thừa không tạo thêm doanh thu này sẽ giảm và như vậy doanh nghiệp sử dụng vốn hiệu quả hơn, mặt khác đây là dấu hiệu cũng không khả quan lắm vì nó thể hiện khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp giảm, do đó mức độ rủi ro trong kinh doanh sẽ tăng lên. Trong tài sản lưu động bao gồm những khoản mục có khả năng thanh khoản cao và những khoản mục có khả năng thanh khoản kém nên hệ số thanh toán hiện hành vẫn chưa phản ánh đúng năng lực thanh toán của doanh nghiệp. Để đánh giá kỹ hơn về khả năng thanh toán nợ ngắn hạn ta tiếp tục đi sâu vào phân tích các chỉ tiêu sau: 3.2.1.3. Hệ số khả năng thanh toán nhanh (KN): Trong đó: Tài sản có khả năng thanh khoản cao Hệ số khả năng thanh toán nhanh (KN) = Nợ ngắn hạn Tài sản có khả năng thanh khoản cao = TSLĐ & ĐTNH – HTK – Chi phí trả trước – Chi phí chờ kết chuyển Hệ số thanh toán nhanh cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu đồng vốn bằng tiền hoặc các khoản tương đương tiền để thanh toán ngay cho một đồng nợ ngắn hạn. Bảng 16: Bảng phân tích khả năng thanh toán nhanh Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch CHỈ TIÊU NĂM 2000 NĂM 2001 NĂM 2002 NĂM 2003 00-01 01-02 02-03 Tài sản có tính thanh khoản cao 48.530 28.085 82.435 82.804 -42,13% 193,52% 0,45% Nợ ngắn hạn 50.572 24.537 70.792 98.629 -51,48% 188,51% 39,32% Hệ số thanh toán nhanh 0,96 1,14 1,16 0,84 0,18 0,02 (0,32) Đồ thị 12: Đồ thị hệ số khả năng thanh toán nhanh Trang 44 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CTY DU LỊCH AN GIANG GVHD: ThS. Nguyễn Vũ Duy 82.804 70.792 98.629 0,84 1,14 1,16 2 4 6 8 100.000 120.000 Triệu đồng 0,80 1,00 1,20 1,40 Lần Qua 200 bảo cao có k San 0,84 đươ năm đọn điều ở tì này khe ngh Bản th82.435 50.572 0,96 0.000 0.00048.530 28.085 24.537 - 0.000 0.000 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 - 0,20 0,40 0,60 Tài sản có tính thanh khoản cao Nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán nhanh Đường hồi qui n sát bảng và đồ thị ta thấy: Giai đoạn 2000 – 2002, khả năng thanh toán nhanh có xu hướng tăng, cụ thể là năm 0 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 0,96 đồng tài sản có khả năng thanh khoản cao đảm , năm 2001 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 1,14 đồng tài sản có khả năng thanh khoản đảm bảo, tức là đã tăng 0,18 đồng so với năm 2000; vào năm 2002 có 1,16 đồng tài sản hả năng thanh khoản cao đảm bảo cho nợ ngắn hạn, tăng 0,02 đồng so với năm 2001. g giai đoạn 2002 – 2003 khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp giảm chỉ còn lần, thấp nhất trong 4 năm, nguyên nhân là do tốc độ tăng của tiền và các khoản tương ng tiền chậm hơn so với tốc độ tăng của nợ ngắn hạn. ⇒ Như vậy qua 4 năm hệ số thanh toán nhanh có xu hướng giảm dần là do trong các 2001 và 2002 hệ số này cao, chứng tỏ lượng vốn bằng tiền của doanh nghiệp bị ứ g nên doanh nghiệp đã điều chỉnh giảm trong năm 2003, tuy nhiên hệ số thanh toán chỉnh như thế thì khá thấp, thể hiện khả năng thanh toán của công ty trong năm 2003 nh trạng chưa tốt. Do đó trong những năm tới doanh nghiệp cần phải nâng dần hệ số lên. 3.2.1.4. Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền: Ngoài hệ số khả năng thanh toán nhanh, để đánh giá khả năng thanh toán một cách khắt hơn nữa ta sử dụng hệ số khả năng thanh toán bằng tiền. Hệ số này cho biết doanh iệp có bao nhiêu đồng vốn bằng tiền để sẳn sàng thanh toán cho 1 đồng nợ ngắn hạn. g 17: Bảng phân tích khả năng thanh toán bằng tiền Đơn vị tính: Triệu đồng Tiền + Đầu tư ngắn hạnHệ số khả năng anh toán bằng tiền = Nợ ngắn hạn CHỈ TIÊU NĂM NĂM NĂM NĂM Chênh lệch Trang 45 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CTY DU LỊCH AN GIANG GVHD: ThS. Nguyễn Vũ Duy Chênh lệch CHỈ TIÊU NĂM 2000 NĂM 2001 NĂM 2002 NĂM 2003 00-01 01-02 02-03 Tiền + ĐTNH 1.596 2.257 1.747 4.293 41,46% -22,60% 145,75% Nợ ngắn hạn 50.572 24.537 70.792 98.629 -51,48% 188,51% 39,32% Hệ số thanh toán bằng tiền 0,03 0,09 0,02 0,04 0,06 (0,07) 0,02 Đồ thị 13: Đồ thị hệ số khả năng thanh toán bằng tiền 4.293 24.537 70.792 98.629 2.257 1.7471.596 50.572 0,04 0,02 0,09 0,03 - 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Triệu đồng - 0,02 0,04 0,06 0,08 0,10 Lần Tiền & ĐTNH Nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán bằng tiền Đường hồi qui Qua kết quả tính toán ta thấy hệ số khả năng thanh toán bằng tiền của doanh nghiệp qua 4 năm rất thấp, cụ thể năm 2000 là 0,03 lần, năm 2001 là 0,09 lần, đến năm 2002 thấp nhất và chỉ có 0,02 lần, sang năm 2003 là 0,04 lần. Hệ số này lại có chiều hướng ngày càng giảm dần. Điều này thể hiện khả năng thanh toán bằng tiền của doanh nghiệp không tốt và có khuynh hướng ngày càng kém hơn. Như vậy trong những năm tới doanh nghiệp cần phải có biện pháp khắc phục bằng cách nâng mức dự trữ tiền mặt lên đến mức cho phép và giảm phần nợ phải trả ngắn hạn đến giới hạn cần thiết để có thể đáp ứng ngay nhu cầu thanh toán. 3.2.2. Phân tích khả năng thanh toán trong dài hạn: Để phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn ta sử dụng các chỉ tiêu sau: 3.2.2.1. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay Chỉ tiêu này là cơ sở để đánh giá khả năng đảm bảo của doanh nghiệp đối với nợ vay dài hạn. Nó cho biết khả năng thanh toán lãi của doanh nghiệp và mức độ an toàn có thể đối với người cấp tín dụng Dựa vào các số liệu liên quan ta lập bảng sau: Lợi nhuận thuần HĐKD Hệ số khả năng thanh toán lãi vay = Lãi nợ vay Bảng 18: Bảng phân tích khả năng trả lãi nợ vay Đơn vị tính: Triệu đồng Trang 46 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CTY DU LỊCH AN GIANG GVHD: ThS. Nguyễn Vũ Duy Chênh lệch CHỈ TIÊU NĂM 2000 NĂM 2001 NĂM 2002 NĂM 2003 00-01 01-02 02-03 Lợi nhuận thuần HĐSXKD (802) 3.780 2.139 3.543 -571,07% -43,42% 65,67% Lãi nợ vay 6.213 6.384 5.253 6.322 2,75% -17,72% 20,35% Hệ số khả năng trả lãi nợ vay (0,13) 0,59 0,41 0,56 0,72 (0,18) 0,15 Đồ thị 14: Đồ thị hệ số khả năng thanh toán lãi vay 5.253 6.322 0,56 ( ( Triệu đồng 0,50 0,60 0,70Lần đã nă lên ch đế hư ch Ta Bả3.780 6.213 6.3840,59 5.000 6.000 7.0002.139 3.543 (802) (0,13) 0,41 2.000) 1.000) - 1.000 2.000 3

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPhân tích tình hình tài chính tại công ty du lịch An Giang.pdf
Tài liệu liên quan