MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU:.1
1. Lý do chọn đềtài:.2
2. Mục tiêu nghiên cứu: .3
3. Phương pháp nghiên cứu: .3
4. Phạmvi nghiên cứu: .3
PHẦN NỘI DUNG:.4
CHƯƠNG 1: CƠSỞLÝ LUẬN:.4
1. Bản chất, chức năng của tài chính doanh nghiệp:.5
1.1. Bản chất: .5
1.2. Chức năng: .5
2. Ý nghĩa, nhiệm vụvà mục đích của phân tích tài chính.6
2.1. Ý nghĩa, nhiệm vụ:.6
2.2. Mục đích của phân tích tài chính: .6
3. Giới thiệu hệthống báo cáo tài chính và mối liên hệgiữa chúng:.7
3.1. Hệthống báo cáo tài chính.7
3.2. Mối liên hệgiữa các báo cáo tài chính:.8
4. Các chỉtiêu đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp: .9
5. Cơsởhoạch định của tài chính doanh nghiệp: .10
5.1. Ý nghĩa của hoạch định tài chính: .10
5.2. Vai trò của hoạch định tài chính: .11
5.3. Phương pháp dựbáo: .11
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀCÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU AN
GIANG:.12
1. Lịch sửhình thành: .13
2. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh:.13
3. Chức năng, nhiệm vụvà quyền hạn của công ty:.14
3.1. Chức năng.14
3.2. Nhiệm vụ: .14
3.3. Quyền hạn.15
4. Cơcấu tổchức của bộmáy quản lý và tổchức sản xuất.15
4.1. Tổchức quản lý của côngty:.15
4.1.1. Sơ đồtổchức:.16
4.1.2. Chức năng và nhiệm vụcủa các phòng ban:. 16
4.2. Tổchức quản lý của cơsởsản xuất chếbiến:. 17
4.2.1. Sơ đồtổchức Xí nghiệp chếlương thực I:. 18
4.2.2. Chức năng - nhiệm vụ:. 18
5. Bộmáy kếtoán – tài chính của công ty:. 20
5.1. Chính sách kếtoán áp dụng tại công ty: . 20
5.2. Bảng cân đối kếtoán và kết quảHĐKD của công ty: . 21
5.3. Cơcấu tổchức: . 23
5.3. Chức năng của các phần hành: . 23
6. Hiện trạng của công ty:. 24
6.1. Nguồn nhân lực:. 24
6.2. Tình hình hoạt động kinh doanh những năm qua: . 24
7. Định hướng hoạt động của công ty cho những năm sau: . 25
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ VỀTÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
CỦA CÔNG TY .26
1. Phân tích chung vềtình hình tài chính. 27
1.1. Đánh giá khái quát vềsựbiến động của tài sản và nguồn vốn: . 27
1.2. Phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn:. 27
2. Phân tích kết cấu tài sản (kết cấu vốn): . 30
2.1. Tài sản cố định và đầu tưdài hạn:. 30
2.2. Tài sản lưu động và đầu tưngắn hạn: . 31
3. Phân tích kết cấu nguồn vốn: . 33
3.1. Nguồn vốn chủsởhữu: . 33
3.2. Nợphải trả: . 35
4. Phân tích kết quảhoạt động kinh doanh của công ty:. 38
4.1. Lợi nhuận từhoạt động sản xuất kinh doanh: . 39
4.2. Lợi nhuận từhoạt động tài chính: . 42
4.3. Lợi nhuận từhoạt động khác: . 43
5. Phân tích tình hình thanh toán và khảnăng thanh toán:. 44
5.1. Phân tích tình hình thanh toán:. 44
5.1.1. Phân tích các khoản phải thu:. 44
5.1.2. Phân tích tỷlệgiữa khoản phải thu và phải trả:. 47
5.2. Phân tích khảnăng thanh toán:. 49
5.2.1. Khảnăng thanh toán ngắn hạn:. 49
5.2.1.1. Hệsốthanh toán hiện hành: . 49
5.2.1.2. Hệsốthanh toán nhanh:. 50
5.2.1.3. Hệsốthanh thanh toán bằng tiền: . 52
5.2.1.4. Sốvòng quay các khoản phải thu:. 54
5.2.1.5. Sốvòng quay hàng tồn kho:. 55
5.2.2. Khảnăng thanh toán nợdài hạn: . 57
5.2.2.1. Khảnăng chi trảlãi vay: . 57
5.2.2.2. Hệsốnợso với nguồn vốn chủsởhữu: . 59
5.2.3. Tình hình thanh toán với ngân sách nhà nước: . 60
6. Phân tích hiệu quảsửdụng vốn:.61
6.1. Phân tích hiệu quảsửdụng vốn thông qua các chỉtiêu hoạt động:. 62
6.1.1. Sốvòng quay vốn (hay sốvòng quay tài sản):. 62
6.1.2. Sốvòng quay tài sản cố định: . 63
6.1.3. Tốc độluân chuyển vốn lưu động:. 64
6.2. Phân tích hiệu quảsửdụng vốn thông qua các chỉtiêu vềlợi nhuận:. 69
6.2.1. Hệsốlãi gộp: . 70
6.2.2. Hệsốlãi ròng: . 71
6.2.3 Tỷsuất sinh lời của tài sản:. 72
6.2.4. Tỷsuất sinh lời của tài sản cố định: . 74
6.2.5. Tỷsuất sinh lời của vốn lưu động: . 75
6.2.6. Tỷsuất sinh lời của vốn chủsởhữu:. 77
7. Tổng kết vềtình hình tài chính của công ty: . 80
CHƯƠNG 4: HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH:. 83
1. Dựbáo vềdoanh thu:. 84
2. Dựbáo bảng báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh:. 87
2.1. Dựbáo lợi nhuận từhoạt động sản xuất kinh doanh: . 87
2.2. Dựbáo lợi nhuận từhoạt động tài chính và hoạt động khác: . 88
2.3. Bảng báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh dựbáo: . 89
3. Lập bảng cân đối kếtoán dựbáo:. 90
3.1. Phần tài sản: . 90
3.2. Phần nguồn vốn:. 92
4. Những tỷsốtài chính dựbáo chủyếu:. 94
PHẦN KẾT LUẬN: . 90
1. Kết luận và những giải pháp:. 90
2. Kiến nghị:. 94
123 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1522 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và đặc biệt là các nhà cho vay.
Tình hình tài chính được đánh giá là lành mạnh trước hết phải thể hiện ở khả năng chi
trả, bởi vì nó phản ánh chất lượng công tác tài chính
Để đánh giá một cách chính xác khả năng thanh toán của công ty ta phải xem đầy đủ cả
trong ngắn hạn và dài hạn thông qua các chỉ tiêu sau đây:
5.2.1. Khả năng thanh toán ngắn hạn:
5.2.1.1. Hệ số thanh toán hiện hành:
Hệ số thanh toán hiện hành là công cụ đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn
hạn, biểu thị sự cân bằng giữa tài sản lưu động và các nợ ngắn hạn.
Ý nghĩa của tỷ số này là nói lên mức độ trang trải của tài sản lưu động đối với khoản nợ
ngắn hạn mà không cần tới một khoản vay mượn thêm nào. Tóm lại, cho ta biết tại một
thời điểm nhất định ứng với một đồng nợ ngắn hạn thì công ty có khả năng quy động bao
nhiêu từ tài sản lưu động để trả nợ. Ta có:
TSLĐ & ĐTNH Hệ số thanh
toán hiện hành = Nợ ngắn hạn
Căn cứ vào các tài liệu có liên quan ta lập được bảng phân tích như sau:
Bảng 20: Hệ số thanh toán hiện hành ĐVT: triệu đồng
2000 - 2001 2001 – 2002 2002 - 2003 CHỈ TIÊU NĂM 2000
NĂM
2001
NĂM
2002
NĂM
2003 Số tiền % Số tiền % Số tiền %
TSLĐ & ĐT NH 132.095 75.717 81.626 117.151 -56.378 -42,68 5.909 7,80 35.526 43,52
Nợ ngắn hạn 124.927 61.901 67.336 107.263 -63.026 -50,45 5.436 8,78 39.927 59,30
HS thanh toán
hiện hành 1,06 1,22 1,21 1,09 0,17 15,68 -0,01 -0,90 -0,12 -9,90
GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc
trang 49
Ñeà taøi: Phaân tích tình hình taøi chính taïi Coâng ty xuaát nhaäp khaåu AG
ĐỒ THỊ 8: HỆ SỐ THANH TOÁN HIỆN HÀNH
1,22
1,06
1,21
1,09
0
20.000
40.000
60.000
80.000
100.000
120.000
140.000
2000 2001 2002 2003 NĂM
TRIỆU ĐỒNG
0,91
0,98
1,05
1,12
1,19
1,26
TSLĐ & ĐT NH Nợ ngắn hạn HS thanh toán hiện hành
Từ đồ thị trên ta thấy hệ số thanh toán hiện hành tăng lên từ ở 2001 và sau đó dần dần
giảm xuống, cụ thể như sau:
Năm 2001, hệ số thanh toán hiện hành của công ty là 1,22 nghĩa là cứ một đồng nợ
ngắn hạn thì được đảm bảo bằng 1,22 đồng tài sản lưu động, so với năm 2000 thì tăng 0,17
tương ứng 15,68%. Nguyên nhân do nợ ngắn hạn giảm 50,45% (chủ yếu do vay ngắn hạn
giảm), cao hơn mức giảm của tài sản lưu động là 42,68% (nhờ giảm của khoản phải thu ).
Năm 2002, hệ số này là 1,21 giảm hơn trước 0,01 tương ứng 0,9%. Tuy mức độ giảm
không lớn nhưng là biểu hiện không tốt. Nguyên nhân là tài sản lưu động tăng 5.909 triệu
đồng tương ứng 7,8%, nhưng nợ ngắn cũng tăng mức độ lớn hơn là 8,78% làm hệ số giảm.
Năm 2003, hệ số này tiếp tục giảm nhiều hơn trước, cụ thể giảm 0,12 tương ứng 9,9%,
tức là với một đồng nợ ngắn hạn khả năng chi trả của công ty giảm đi 0,12 đồng. Nguyên
nhân do nợ ngắn hạn tăng khá lớn là 39.927 triệu đồng (59,3%), cao hơn tài sản lưu động
(chỉ tăng 43,52%)
Như vậy, ta thấy rằng nếu những năm sau còn tiếp tục giảm như thế này sẽ gây khó
khăn cho công ty trong việc vay vốn.
Hệ số thanh toán hiện hành đã gom toàn bộ tài sản lưu động lại mà không phân biệt
hoạt tính của chúng nên nhiều khi không phản ánh chính xác khả năng thanh toán của
doanh nghiệp. Để khắc phục điều này người ta dùng hệ số thanh toán nhanh.
5.2.1.2. Hệ số thanh toán nhanh:
Hệ số thanh toán nhanh là tiêu chuẩn đánh giá khả năng thanh toán thận trọng hơn. Nó
phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong điều kiện không bán hết hàng tồn
GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc
trang 50
Ñeà taøi: Phaân tích tình hình taøi chính taïi Coâng ty xuaát nhaäp khaåu AG
kho. Hệ số này khác hệ số thanh toán hiện hành ở chỗ là nó loại trừ hàng tồn kho ra khỏi
công thức tính, bởi vì hàng tồn kho không có tính thanh khoản cao.
Ta có:
TSLĐ – Hàng tồn kho Hệ số thanh
toán nhanh = Nợ ngắn hạn
Bảng 21: Hệ số thanh toán nhanh: ĐVT: triệu đồng
2000 - 2001 2001 - 2002 2002 - 2003 CHỈ TIÊU NĂM 2000
NĂM
2001
NĂM
2002
NĂM
2003 Số tiền % Số tiền % Số tiền %
TSLĐ & ĐT NH 132.095 75.717 81.626 117.151 -56.378 -42,68 5.909 7,80 35.526 43,52
Hàng tồn kho 17.102 29.186 26.271 39.284 12.084 70,66 -2.914 -9,99 13.013 49,53
Nợ ngắn hạn 124.927 61.901 67.336 107.263 -63.026 -50,45 5.436 8,78 39.927 59,30
HS thanh
toán nhanh 0,92 0,75 0,82 0,73 -0,17 -18,34 0,07 9,36 -0,10 -11,69
ĐỒ THỊ 9: HỆ SỐ THANH TOÁN NHANH
0,73
0,82
0,75
0,92
0
20.000
40.000
60.000
80.000
100.000
120.000
140.000
2000 2001 2002 2003 NĂM
TRIỆU ĐỒNG
0,00
0,20
0,40
0,60
0,80
1,00
LẦN
Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn HS thanh toán nhanh
Từ đồ thị và bảng phân tích ta thấy hệ số thanh toán nhanh của công ty thay đổi chiều
hướng liên tục nhưng nhìn chung có xu hướng giảm. Tình hình trên là do ảnh hưởng bởi
biến động của hàng tồn kho. Cụ thể là:
Năm 2000, hệ số thanh toán nhanh là 0,92, tức là không cần bán hàng tồn kho hay vay
mượn gì thêm, với 1 đồng nợ ngắn hạn công ty có thể đảm bảo thanh toán bằng 0,92 đồng
tài sản lưu động. Hệ số này nhỏ hơn 1 cho thấy khả năng thanh toán nhanh của công ty
không mấy cao.
Năm 2001, hệ số này đã giảm đi 0,17 tương ứng 18,34%, cho thấy tình hình thanh toán
càng khó khăn hơn. Nguyên nhân của việc giảm sút này là hàng tồn kho gia tăng một
GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc
trang 51
Ñeà taøi: Phaân tích tình hình taøi chính taïi Coâng ty xuaát nhaäp khaåu AG
lượng khá lớn 12.048 triệu (tương đương 70,66%) chủ yếu là thành phẩm tồn kho khá cao
do phải thực hiện tạm trữ theo chỉ đạo của UBND Tỉnh để bình ổn giá lúa.
Năm 2002, hệ số là 0,82, có mức độ tăng nhẹ là 0,07 tương đương 9,36%. Dù vẫn còn
nhỏ hơn 1 nhưng là biểu hiện tốt. Nguyên nhân là hàng tồn kho giảm 2.914 triệu đồng
(9,99%), chủ yếu do công cụ dụng cụ giảm mạnh vì công ty đã thanh lý những loại không
sử dụng và thành phẩm tồn kho cũng giảm do giảm số lượng mua vào và cả giảm sản xuất.
Năm 2003, hệ số này chỉ đạt 0,73, tức là giảm 0,1 tương ứng 11,69%. Do hàng tồn kho
tăng mạnh 39.284 triệu đồng tương ứng 49,53%, nguyên nhân là công cụ dụng cụ tăng để
đảm bảo cho sản xuất, cùng với sản phẩm dở dang tăng để chuẩn bị cho những đơn đặt
hàng đầu năm sau và hàng hoá tồn kho lớn vì kinh doanh cửa hàng gặp nhiều khó khăn.
Ê Như vậy ta thấy hệ số thanh toán nhanh tương đối thấp (<1) và so với hệ số thanh toán
hiện hành luôn thấp hơn một khoản nhất định như là: nếu ở hệ số thanh toán hiện hành mỗi
một đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1,06 đồng tài sản lưu động ở năm 2000, thì đối
với hệ số thanh toán nhanh chỉ bằng 0,92 đồng…Phần chênh lệch này chỉ ra rằng vẫn còn
nhiều tài sản lưu động ở dạng hàng tồn kho và công ty có thể gặp khó khăn trong thanh
toán. Đặc biệt trong năm 2003 hệ số ở mức thấp nhất trong 4 năm qua có thể ảnh hưởng
không tốt cho công ty. Do đó cần giải phóng nhanh lượng hàng tồn đọng để đảm bảo khả
năng thanh toán.
5.2.1.3. Hệ số thanh thanh toán bằng tiền:
Với hai hệ số trên, ta thừa nhận rằng khoản phải thu có khả năng chuyển nhanh thành
tiền để trả nợ ngắn hạn, việc thu hồi các khoản này chỉ là vấn đề thời gian. Một thị trường
(tài chính, tiền tệ) trôi trải sẽ giúp cho việc trao đổi mua bán các “khoản phải thu” này. Tuy
nhiên trong nền kinh tế thị trường nói chung và thị trường tài chính nói riêng chưa được
phát triển như hiện nay, hệ số thanh toán nhanh thích hợp hơn là hệ số thanh toán bằng
tiền.
Chỉ tiêu này đo lường mức độ đáp ứng nhanh của vốn lưu động trước các khoản nợ
ngắn hạn. Khoản có thể dùng trả ngay các khoản nợ đến hạn là tiền và các chứng khoán
ngắn hạn. Do đó ta có công thức như sau:
Tiền + đầu tư tài chính ngắn hạn Hệ số thanh toán
bằng tiền
=
Nợ ngắn hạn
Từ số liệu đã có ta lập bảng phân tích sau:
GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc
trang 52
Ñeà taøi: Phaân tích tình hình taøi chính taïi Coâng ty xuaát nhaäp khaåu AG
Bảng 22: Hệ số thanh toán bằng tiền ĐVT: triệu đồng
2000 - 2001 2001 - 2002 2002 - 2003 CHỈ TIÊU NĂM 2000
NĂM
2001
NĂM
2002
NĂM
2003 Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Tiền & ĐTNH 1.879 2.220 12.058 10.145 341 18,14 9.838 443,16 -1.914 -15,87
Nợ ngắn hạn 124.927 61.901 67.336 107.263 -63.026 -50,45 5.436 8,78 39.927 59,30
HS thanh toán
bằng tiền 0,015 0,036 0,179 0,095 0,02 138,44 0,14 399,32 -0,08 -47,19
ĐỒ THỊ 10: HỆ SỐ THANH TOÁN BẰNG TIỀN
0,095
0,179
0,015
0,036
0
20.000
40.000
60.000
80.000
100.000
120.000
140.000
2000 2001 2002 2003 NĂM
TRIỆU ĐỒNG
0
0,03
0,06
0,09
0,12
0,15
0,18
0,21 Tiền &
đầu tư
ngắn hạn
Nợ ngắn
hạn
HS thanh
toán
bằng tiền
Từ đồ thị ta thấy hệ số thanh toán bằng tiền của công ty có xu hướng tăng, nhưng đến
năm 2003 đã giảm xuống. Cho thấy mức độ đáp ứng nhanh của vốn lưu động trước các
khoản nợ đã giảm. Tình hình cụ thể như sau:
Năm 2001, hệ số này bằng 0,036 tức là đối với 1 đồng nợ ngắn hạn, công ty có thể đảm
bảo chi trả bằng 0,036 đồng mà không cần vay thêm hay bán hàng tồn kho và cũng không
cần đến các khoản phải thu. So với năm 2000, hệ số này đã tăng thêm 0,02 tức là tăng 1,4
lần. Bởi vì, vốn bằng tiền tăng 341 triệu đồng tương đương 18,14%, trong khi đó nợ ngắn
hạn giảm. Vốn bằng tiền tăng do công ty được khách hàng thanh toán tiền hàng của năm
trước và những hợp đồng bán hàng trong năm chủ yếu là thanh toán ngay hoặc ngắn hạn.
Quan sát trên đồ thị ta thấy: năm 2002 hệ số này tăng vọt với tỷ lệ gần 4 lần do vốn
bằng tiền tăng mạnh với số tiền là 9.838 triệu gấp 4,43 lần năm trước vì doanh nghiệp tăng
vay ngân hàng cho nhu cầu sử dụng trong năm. Tuy nhiên đến cuối năm vẫn còn tồn đọng
lượng vốn bằng tiền này khá nhiều, nâng cao khả năng thanh toán nhanh, nhưng tập trung
quá nhiều vào nguồn vốn bằng tiền như vậy sẽ không đạt hiệu quả cao.
GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc
trang 53
Ñeà taøi: Phaân tích tình hình taøi chính taïi Coâng ty xuaát nhaäp khaåu AG
Do đó, bằng việc đẩy mạnh giải phóng vốn bằng tiền đưa vào lưu thông để đáp ứng cho
nhu cầu sản xuất gia tăng, vốn bằng tiền của công ty vào năm 2003 đã giảm đi 15,87%,
cùng với sự gia tăng của nợ ngắn hạn với tỷ lệ 59,3% đã làm cho hệ số giảm 47,19%.
5.2.1.4. Số vòng quay các khoản phải thu:
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ luân chuyển của khoản phải thu, tức là tốc độ chuyển đổi
thành tiền mặt của nó để đảm bảo cho thanh toán và hoạt động của doanh nghiệp.
Doanh thu thuần Số vòng quay các
khoản phải thu = Khoản phải thu bình quân
Ta có:
Ngoài ra để đánh giá việc quản lý của công ty đối với các khoản phải thu cụ thể hơn ta
kết hợp phân tích với chỉ tiêu kỳ thu tiền_ đó là số ngày của một vòng quay khoản phải thu:
360
Kỳ thu tiền =
Số vòng quay các phải thu bình quân
Căn cứ số liệu ta lập bảng phân tích như sau:
Bảng 23: Số vòng quay khoản phải thu và kỳ thu tiền ĐVT: triệu đồng
2000 - 2001 2001- 2002 2002 - 2003 CHỈ TIÊU NĂM 2000
NĂM
2001
NĂM
2002
NĂM
2003 Mức Tỷ lệ Mức Tỷ lệ Mức Tỷ lệ
DT thuần 574.201 706.742 759.422 1.129.067 132.541 23,08% 52.680 7,45% 369.644 48,67%
Phải thu Đ.kỳ -5.555 25.797 18.640 43.049 31.352 -564,40% -7.157 -27,74% 24.409 130,95%
Phải thu C.kỳ 25.797 18.640 43.049 50.498 -7.157 -27,74% 24.409 130,95% 7.449 17,30%
Phải thu bq 10.121 22.219 30.845 46.773 12.098 119,53% 8.626 38,82% 15.929 51,64%
Vòng quay 56,73 31,81 24,62 24,14 -24,92 -43,93% -7,19 -22,60% -0,48 -1,96%
Kỳ thu tiền 6,35 11,32 14,62 14,91 4,97 78,36% 3,30 29,19% 0,29 2,00%
GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc
trang 54
Ñeà taøi: Phaân tích tình hình taøi chính taïi Coâng ty xuaát nhaäp khaåu AG
ĐỒ THỊ 11: SỐ VÒNG QUAY KHOẢN PHẢI THU
24,1424,62
31,81
56,73
0
200000
400000
600000
800000
1000000
1200000
2000 2001 2002 2003 NĂM
TRIỆU ĐỒNG
0,00
10,00
20,00
30,00
40,00
50,00
60,00Vòng Doanh
thu
thuần
Phải
thu
bình
quân
Vòng
quay
Từ đồ thị và bảng phân tích ta thấy, số vòng quay các khoản phải thu có xu hướng giảm
dần, cụ thể như sau:
Năm 2000, số vòng quay khoản phải thu là 56,73 vòng, tức là trong năm phải mất bình
quân là 6,35 ngày để thu hồi các khoản nợ.
Năm 2001, tốc độ luân chuyển của khoản phải thu đã giảm đi 24,92 vòng, tương ứng
43,93%. Do đó thời gian thu hồi các khoản nợ cũng tăng lên 4,97 ngày. Nguyên nhân là
doanh thu thuần tăng với mức độ tăng nhỏ hơn mức độ tăng của khoản phải thu bình quân
khá nhiều (khoản này tăng đến 119,53%).
Năm 2002, số vòng quay khoản phải thu là 24,62 vòng, giảm đi 7,19 vòng tương đương
22,6%, và kỳ hạn thu tiền cũng tăng tương ứng là 3,3 ngày. Tình trạng này cũng là do
doanh thu tăng chậm hơn khoản phải thu bình quân. Doanh thu tăng hơn năm 2001 là
7,45%, nhờ lượng tiêu thụ nội địa tăng, trong khi khoản phải thu tăng đến 38,82%.
Năm 2003, tốc độ luân chuyển của khoản phải thu tiếp tục giảm là 0,48 vòng (giảm đi
1,96%). Mặc dù doanh thu thuần tăng khá cao là 48,67% do tình hình kinh doanh thuận lợi,
thị trường xuất khẩu mở rộng với lượng xuất khẩu trực tiếp lớn, nhưng vẫn thấp hơn tốc độ
tăng của khoản nợ phải thu nên số vòng quay các khoản nợ phải thu giảm.
Ê Như vậy, ta thấy vòng quay các khoản phải thu liên tục giảm cho thấy tốc độ chuyển
đổi thành tiền của khoản phải thu ngày càng chậm sẽ ảnh hưởng đến khả năng thanh toán
và hoạt động của đơn vị.
5.2.1.5. Số vòng quay hàng tồn kho:
Số vòng quay hàng tồn kho là chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển hàng hoá nhanh hay
chậm hay cho biết thời gian hàng hóa nằm trong kho trước khi bán ra. Thời gian này càng
GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc
trang 55
Ñeà taøi: Phaân tích tình hình taøi chính taïi Coâng ty xuaát nhaäp khaåu AG
giảm thì khả năng chuyển hóa thành tiền của hàng tồn kho càng nhanh. Chính vì vậy mà số
vòng quay hàng tồn kho ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của đơn vị. Mặt khác chỉ tiêu
này còn phản ánh chất lượng và chủng loại hàng hóa kinh doanh có phù hợp trên thị trường
hay không. Ta có:
Giá vốn hàng bán Số vòng quay hàng
tồn kho = Hàng tồn kho bình quân
360
Số ngày lưu kho =
Số vòng quay hàng tồn kho
Căn cứ vào các tài liệu ta lập bảng phân tích sau:
Bảng 24: Số vòng quay hàng tồn kho và số ngày lưu kho: ĐVT: triệu đồng
2000 - 2001 2001 - 2002 2002 -03 CHỈ TIÊU NĂM 2000
NĂM
2001
NĂM
2002
NĂM
2003 Mức Tỷ lệ Mức Tỷ lệ Mức Tỷ lệ
GVHB 537.700 667.724 705.148 1.058.422 130.024 24,18% 37.424 5,60% 353.275 50,10%
Tồn kho Đ.kỳ 15.650 17.102 29.186 26.271 1.452 9,28% 12.084 70,66% -2.914 -9,99%
Tồn kho C.kỳ 17.102 29.186 26.271 39.284 12.084 70,66% -2.914 -9,99% 13.013 49,53%
Tồn kho bình quân 16.376 23.144 27.728 32.778 6.768 41,33% 4.585 19,81% 5.049 18,21%
Vòng quay 32,84 28,85 25,43 32,29 -3,98 -12,13% -3,42 -11,86% 6,86 26,98%
Số ngày lưu kho 10,96 12,48 14,16 11,15 1,51 13,81% 1,68 13,45% -3,01 -21,25%
ĐỒ THỊ 12: SỐ VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO
32,29
25,43
28,8532,84
0
200.000
400.000
600.000
800.000
1.000.000
1.200.000
2000 2001 2002 2003 NĂM
TRIỆU ĐỒNG
0,00
5,00
10,00
15,00
20,00
25,00
30,00
35,00Số vòng
GVHB Tồn kho bình quân Vòng quay
Căn cứ vào bảng phân tích ta có:
GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc
trang 56
Ñeà taøi: Phaân tích tình hình taøi chính taïi Coâng ty xuaát nhaäp khaåu AG
Năm 2001, số vòng quay hàng tồn kho là 28,85 vòng, có nghĩa là thời gian hàng hóa ở
trong kho trước khi bán ra trung bình là 10,96 ngày. So với năm 2000, đã giảm 3,98 vòng,
và số ngày lưu kho cũng tăng tương ứng 1,51 ngày. Đây là biểu hiện không tốt vì khả năng
chuyển thành tiền của hàng tồn kho đã giảm . Nguyên nhân là do giá vốn hàng bán chỉ tăng
24,18% thấp hơn 41,33% là mức độ tăng của hàng tồn kho bình quân, bởi vì tiêu thụ bị hạn
chế do thực hiện nhiệm vụ tạm trữ của UBND Tỉnh nên không được đẩy mạnh tương xứng
với lượng mua vào và sản xuất trong năm.
Năm 2002, tốc độ luân chuyển của hàng tồn kho tiếp tục giảm 3,42 vòng và số ngày lưu
kho tăng tương ứng 1,68 ngày. Bởi vì giá vốn hàng bán tăng chậm hơn hàng tồn kho, cụ
thể là giá vốn hàng bán chỉ tăng 5,6%, trong khi hàng tồn kho bình quân tăng 19,81%, mà
nguyên nhân là do tồn kho đầu kỳ của năm 2002 cao, nên mặc dù có đẩy mạnh tiêu thụ vẫn
chưa thể giải quyết hết lượng tồn lại và phát sinh mới trong năm
Năm 2003, vòng quay hàng tồn kho tăng lên 6,86 vòng và số ngày lưu kho giảm đi 3,01
ngày giúp cho tình hình thanh toán của công ty được tốt hơn. Nguyên nhân là giá vốn hàng
bán tăng 50,1% cao hơn hàng tồn kho bình quân chỉ tăng 18,21%. Bởi vì lượng hàng tiêu
thụ trong năm rất cao đạt ở mức kỷ lục do đó làm giảm mức tồn đọng hàng .
Ê Tóm lại, thông qua những điều phân tích ở trên kết hợp với đồ thị ta thấy trị giá tồn
kho cuối kỳ thấp hơn nhiều so với giá vốn hàng bán ra trong năm cho thấy tình hình tiêu
thụ công ty tương đối tốt. Tuy nhiên tốc độ luân chuyển hàng hoá có chiều hướng giảm
xuống, vì tiêu thụ chưa tương xứng với quy mô hoạt động, quy mô sản xuất đang ngày
được gia tăng. Do đó công ty cần đẩy mạnh tiêu thụ hơn nữa để đẩy nhanh quá trình
chuyển thành tiền của hàng hóa đảm bảo cho nhu cầu thanh toán.
5.2.2. Khả năng thanh toán nợ dài hạn:
Để phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn ta sử dụng các chỉ tiêu sau:
5.2.2.1. Khả năng chi trả lãi vay:
Ta biết rằng gánh nợ về tài chính mà công ty phải đương đầu phụ thuộc rất lớn vào khả
năng tạo ra dòng tiền để chi trả nợ theo yêu cầu hàng năm. Lãi vay là một nghĩa vụ tài
chính đó và được đảm bảo chi trả từ lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Do đó để đánh giá khả năng thanh toán nợ trong dài hạn ta cần phân tích hệ số khả năng
chi trả lãi vay được tính như sau:
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh Hệ số khả năng
chi trả lãi vay
=
Lãi vay
GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc
trang 57
Ñeà taøi: Phaân tích tình hình taøi chính taïi Coâng ty xuaát nhaäp khaåu AG
Chỉ tiêu này đo lường mức độ lợi nhuận có được do sử dụng vốn để đảm bảo trả lãi cho
chủ nợ. Căn cứ vào tài liệu liên quan ta lập bảng phân tích sau:
Bảng 25: Hệ số khả năng chi trả lãi vay: ĐVT: triệu đồng
BĐ 00-01 BĐ 01-02 BĐ 02-03 CHỈ TIÊU NĂM 2000
NĂM
2001
NĂM
2002
NĂM
2003 Mức Tỷ lệ Mức Tỷ lệ Mức Tỷ lệ
Lợi nhuận thuần
từ HĐKD 7.081 -106 8.056 9.998 -7.187 -101,49% 8.162 7715,22% 1.942 24,11%
Lãi vay 6.449 8.313 4.799 8.059 1.865 28,91% -3.514 -42,27% 3.260 67,93%
Hệ số trả lãi
vay 1,10 -0,01 1,68 1,24 -1,11 -101,16% 1,69 -13291,24% -0,44 -26,10%
ĐỒ THỊ 13: HỆ SỐ KHẢ NĂNG CHI TRẢ LÃI VAY
1,24
1,68
-0,01
1,10
-2.000
0
2.000
4.000
6.000
8.000
10.000
12.000
2000 2001 2002 2003 NĂM
TRIỆU ĐỒNG
-0,50
0,00
0,50
1,00
1,50
2,00
LẦN
Lợi nhuận thuần từ HĐKD Lãi vay
Hệ số trả lãi vay Đường xu hướng
Từ đồ thị ta thấy nhìn chung khả năng chi trả lãi vay có xu hướng tăng, cụ thể như sau:
Năm 2000, hệ số này là 1,10 tức là cứ mỗi một đồng chi phí lãi vay thì công ty có 1,10
đồng lợi nhuận để trả lãi. Nhưng đến năm 2001, công ty không còn khả năng chi trả lãi bởi
vì hoạt động sản xuất kinh doanh bị lỗ với số tiền là 106 triệu
Năm 2002, hệ số chi trả lãi vay tăng vọt, đạt 1,68. Nguyên nhân là do lợi nhuận thuần
từ hoạt động kinh doanh tăng khá lớn là 8.162 triệu tương đương 77,15 lần, trong khi đó
chi phí lãi vay giảm 42,27%. Đây là xu hướng tốt thể hiện khả năng thanh toán dài hạn có
chuyển biến tốt
Năm 2003, mặc dù hệ số này giảm xuống chỉ còn ở mức 1,24, giảm hơn trước 0,44
tương đương 26,10%, nhưng lợi nhuận tăng 1.942 triệu tương đương 24,11%, nhưng vì lãi
vay tăng đến 3.260 triệu đồng với tỷ lệ 67,93% làm hệ số giảm, nên vẫn là biểu hiện tốt vì
việc sử dụng đòn cân nợ có hiệu quả.
GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc
trang 58
Ñeà taøi: Phaân tích tình hình taøi chính taïi Coâng ty xuaát nhaäp khaåu AG
Ê Như vậy, ta thấy ngoại trừ năm 2001 hoạt động kinh doanh bị nhiều ảnh hưởng xấu,
còn lại nhìn chung khả năng chi trả lãi vay của công ty tương đối tốt. Với lợi nhuận từ hoạt
động kinh doanh đang ngày càng tăng sẽ tạo điều kiện tốt cho việc chi trả lãi vay trong
những năm sau.
5.2.2.2. Hệ số nợ so với nguồn vốn chủ sở hữu:
Các nhà cho vay dài hạn một mặt quan tâm đến khả năng trả lãi, mặt khác cũng chú
trọng đến sự cân bằng hợp lý giữa nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu, bởi vì điều này
ảnh hưởng đến sự đảm bảo các khoản tín dụng của người cho vay. Vì vậy khi phân tích
khả năng đảm bảo nợ dài hạn phải tính hệ số giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. Ta có:
Nợ phải trả Hệ số giữa nợ phải trả
và vốn chủ sở hữu = Nguồn vốn chủ sở hữu
Đây là hệ số cho biết cơ cấu tài chính của doanh nghiệp một cách rõ ràng nhất. Căn cứ
vào tài liệu có liên quan ta lập bảng phân tích sau:
Bảng 26: Hệ số giữa nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu ĐVT: triệu đồng
2000 - 2001 2001 - 2002 2002 - 2003
CHỈ TIÊU NĂM 2000
NĂM
2001
NĂM
2002
NĂM
2003 Mức Tỷ lệ Mức Tỷ lệ Mức Tỷ lệ
Nợ phải trả 124.927 74.352 75.257 113.184 -50.575 -40,48% 905 1,22% 37.927 50,40%
NV CSH 31.679 39.040 44.758 44.377 7.361 23,24% 5.718 14,65% -380 -0,85%
Hệ số nợ phải
trả và NV CSH 3,94 1,90 1,68 2,55 -2,04 -51,70% -0,22 -11,71% 0,87 51,69%
ĐỒ THỊ 14: HỆ SỐ GIỮA NỢ PHẢI TRẢ VÀ NVCSH
2,55
1,681,90
3,94
0
25.000
50.000
75.000
100.000
125.000
150.000
2000 2001 2002 2003
TRIỆU ĐỒNG
0,00
0,80
1,60
2,40
3,20
4,00
4,80
NĂM
Nợ phải trả NV CSH Hệ số nợ và NVCSH
GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc
trang 59
Ñeà taøi: Phaân tích tình hình taøi chính taïi Coâng ty xuaát nhaäp khaåu AG
Qua đồ thị ta thấy hệ số nợ và vốn chủ sở hữu có xu hướng giảm chứng tỏ công ty đã
tiến hành tái cấu trúc lại nguồn vốn bằng cách tăng sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu và giảm
bớt vốn vay. Điều này sẽ giúp cho khả năng thanh toán dài hạn thuận lợi hơn. Cụ thể là:
Năm 2000, hệ số này bằng 3,94, tức là các chủ nợ cung cấp cho doanh nghiệp 3,94
đồng ứng với mỗi đồng bỏ ra của doanh nghiệp. Tức là vốn cho hoạt động kinh doanh
được tài trợ từ bên ngoài cao gấp 3,94 lần của bản thân doanh nghiệp.
Năm 2001, hệ số này đã giảm 2,94 tương đương 51,7%. Do khoản nợ phải trả giảm
50.575 triệu đồng tương đương 40,48%, đồng thời nguồn vốn chủ sở hữu tăng 7.361 triệu
với tỷ lệ 23,24%.
Năm 2002, hệ số giữa nợ và nguồn vốn chủ sở hữu tiếp tục giảm tuy nhưng tốc độ thấp
hơn năm trước, cụ thể là 1,68, giảm đi 0,22 tương đương 11,71%. Do nợ phải trả tăng
nhưng với mức độ 1,22% thấp hơn tốc độ tăng của nguồn vốn chủ sở hữu là 14,65%.
Năm 2003, hệ số này là 2,55, tăng 0,87 tương đương 51,69%. Do nợ phải trả tăng
37.927 triệu đồng tương đương 50,4%, trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu giảm 380 triệu
(0,85%). điều này cho thấy năm 2003 doanh nghiệp đã tăng cường sử dụng nguồn tài trợ
bên ngoài nhiều hơn.
Ê Tóm lại, ta thấy đến cuối thời điểm năm 2003, tỷ lệ nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở
hữu cao hơn năm 2003 nhưng vẫn thấp hơn năm 2000, đồng thời việc kết quả hoạt động
kinh doanh của công ty đều có lãi và tăng đều qua các năm do đó công ty có thể an tâm
tiếp tục sử dụng đòn cân nợ. Tuy nhiên, cùng với việc sử dụng nợ công ty cũng cần duy trì
và nâng cao tích lũy nội bộ để đảm bảo khả năng thanh toán trong dài hạn.
5.2.3. Tình hình thanh toán với ngân sách nhà nước:
Đối với ngân sách nhà nước, công ty phải thực hiện thanh toán đầy đủ kịp thời. Điều đó
cũng biển hiện tình trạng hoạt động kinh doanh của công ty thuận lợi hay khó khăn. Thông
qua tỷ lệ thanh toán với ngân sách nhà nước ta có thể đánh giá được tình hình thực hiện
nghĩa vụ đó của công ty. Ta có:
Số tiền đã nộp Tỷ lệ thanh toán với ngân
sách nhà nước = Số tiền phải nộp
Căn cứ vào tài liệu từ các bảng báo cáo ta lập bảng phân tích sau:
GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc
trang 60
Ñeà taøi: Phaân tích tình hình taøi chính taïi Coâng ty xuaát nhaäp khaåu AG
Bảng 27: Tỷ lệ thanh toán với ngân sách nhà nhước: ĐVT: triệu đồng
2000 - 2001 2001 - 2002 2002 - 2003 CHỈ TIÊU NĂM 2000
NĂM
2001
NĂM
2002
NĂM
2003 Mức Tỷ lệ Mức Tỷ lệ Mức Tỷ lệ
Số tiền đã nộp 2.300 4.963 5.475 8.330 2.664 115,83% 512 10,32% 2.855 52,14%
Số tiền phải nộp 2.026 5.175 6.025 6.617 3.150 155,47% 850 16,42% 592 9,82%
Tỷ lệ (%) 113,51 95,90 90,87 125,89 -17,61 -15,52% -5,03 -5,24% 35,02 38,54%
ĐỒ THỊ 15: TỶ LỆ THANH TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
113,51%
95,90% 90,87%
125,89%
0
1.500
3.000
4.500
6.000
7.500
9.000
2000 2001 2002 2003 NĂM
TRIỆU ĐỒNG
0,00%
30,00%
60,00%
90,00%
120,00%
150,00%
Số tiền đã nộp Số tiền phải nộp Tỷ lệ
Từ bảng số liệu và đồ thị trên ta thấy:
Tình hình nộp ngân sách của công ty khá tốt. Biểu hiện: năm 2000 tỷ lệ này đạt tới
113,51%. Năm 2001, tuy tỷ lệ đã giảm đi 17,61%, do khoản phải nộp trong kỳ tăng
16,42% cao hơn số đã nộp, nhưng tỷ lệ còn thiếu lại ngân sách không nhiều.
Năm 2002, tỷ lệ này lại giảm đi 5,03%, tuy mức độ giảm ít hơn năm trước nhưng là
biểu hiện không tốt.
Năm 2003, tình hình trên được cải thiện biểu hiện là tỷ lệ thanh toán ngân sách đã tăng
32,02% đạt 125,89% do công ty tạm nộp vượt mức quá nhiều.
6. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn:
Hiệu quả sử dụng vốn là vấn đề then chốt
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf