Luận văn Phân tích tình hình tài chính tại xí nghiệp in tổng hợp Cần Thơ

Nợ ngắn hạn năm 2003 là 23.824.425.754 đồng đến năm 2004 đã tăng thêm 2.901.520.391đồng tương ứng 12,18% và tăng tiếp 3.912.379.907 đồng tương ứng 14,64%. Chủ yếu là do sự tăng lên của khoản mục phải trả người bán. Năm 2004 Xí nghiệp phải trả người bán là 6.673.589.960 đồng đã tăng so với năm 2003 là 4.470.016.932 đồng tương ứng 202,85% và năm 2005 xí nghiệp phải trả người bán là 11.408.026.348 đồng so với năm 2004 tăng 4.734.436.388 đồng tương ứng 70,94% do trong năm 2004 và 2005 xí nghiệp đẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầng, mua sắm mới trang thiết bị với tổng số vốn khá lớn. Để duy trì số vốn hoạt động ổn định cho xí nghiệp. Trong quá trịnh mở rộng quy mô này xí nghiệp cũng đã dự trữ thêm nhiều hàng tồn kho, cụ thể là thành phẩm tồn kho đang đợi khách hàng đến nhận theo hợp đồng. Nhằm bình ổn giá cả in ấn và tăng tính cạnh tranh trên thị trường nên xí nghiệp tăng cường việc chiếm dụng vốn của nhà cung cấp.

+ Xét khoản vay ngắn hạn năm 2003 là 19.245.598.411đồng, đến năm 2004 đã giảm xuống 1.602.960.895 đ tương ứng 8,33% còn 17.642.637.516 đồng; đến năm 2005 vay ngắn hạn tiếp tục giảm 1.821.922.328 đồng tương ứng 10,33% còn 15.820.715.188 đồng. Đây là dấu hiệu đáng mừng của xí nghiệp cho thấy khả năng tự chủ về tài chính càng về sau càng tốt và tiết kiệm phần nào chi phí lãi vay.

+ Xét khoản người mua trả tiền trước năm 2004 tăng so với năm 2003 là 69.467.936 đồng tương ứng 4,76%. Khoản này đã làm tăng nguồn vốn của xí nghiệp, có được điều này là do xí nghiệp có uy tín trên thương trường và khách hàng sẵn sàng ứng trước chi phí in ấn. Tuy nhiên đến năm 2005 người mua trả tiền trước giảm xuống 298.491.029 đồng tương ứng 19,51%. Mặc dù vậy xét về mặt giá trị thì khoản mục này vẫn còn cao trên một tỷ đồng. Điều này thể hiện hoạt động hiệu quả và chiếm được lòng tin của khách hàng liên tục các năm qua.

+ Thuế và các khoản phải nộp nhà nước năm 2004 tăng so với năm 2003 là 168.723.890 đồng tương ứng 151,31% nhưng đến năm 2005 thì giảm xuống 686.512.977 đồng tương ứng 244,98% do xí nghiệp dự trữ nguồn nguyên vật liệu lớn và còn được khấu trừ qua năm sau.

 

doc79 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1579 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích tình hình tài chính tại xí nghiệp in tổng hợp Cần Thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
với tốc độ khá đều. Điều này chứng tỏ đơn vị đầu tư vào TSCĐ ngày càng hiệu quả. Năm 2005 tỷ suất này đạt giá trị cao nhất là 0,37 và giá trị TSCĐ so với năm 2004 tăng 1.458.872.075đ tức là tăng 2,7%; đồng thời giá trị nguồn vốn chủ sở hữu cũng tăng so với năm 2004 là 1.003.089.891đ hay tăng 5,09% cho thấy xí nghiệp đã cố gắng rất nhiều để làm tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu trang bị cho TSCĐ. Tuy nhiên tỷ lệ này nhìn chung còn thấp và có giá trị <1, nghĩa là đơn vị đã dùng nhiều nguồn vốn đi chiếm dụng từ các đơn vị khác để đầu tư, điều này rất mạo hiểm vì không thể thu hồi nhanh chóng được. Do đó xí nghiệp cần phải nỗ lực nhiều hơn nữa trong thời gian tới. 1.3 Phân tích tình hình tài sản: Để biết được chính xác hiệu quả hoạt động của Xí nghiệp qua 1 kỳ kinh doanh như thế nào chúng ta cần phải tiến hành phân tích, đánh giá những chỉ tiêu cần thiết trên bảng tình hình tài sản một cách hợp lý và khoa học. Việc phân tích này giúp chúng ta xem xét tính hợp lý của việc sử dụng vốn như thế nào với số vốn đã có Xí nghiệp phân bổ cho từng loại tài sản thích hợp chưa? * Nhận xét chung: Như vậy tổng tài sản qua 3 năm đều giảm chứng tỏ quy mô hoạt động của doanh nghiệp đã phần nào thu hẹp so với năm trước đó. Tuy nhiên nếu so sánh với tổng tài sản năm 2002 là 67.722.529.020 đồng thì năm 2003 đã tăng thêm 11.888.147.380 đ tương ứng 18%, đây là tỷ số khá lớn thể hiện sự gia tăng quy mô khá bất ngờ và chứa đựng nhiều rủi ro. Qua các năm thì chỉ tiêu này dần dần biến động giảm xuống đi vào một tỷ trọng ổn định, an toàn và có khả năng tăng trưởng trở lại. Nhưng để đánh giá một cách chính xác tình hình tài chính của xí nghiệp ta cần đi vào phân tích cụ thể từng chỉ tiêu cũng như so sánh những tỷ số tài chính khác nhau từ đó rút ra những ưu điểm và hạn chế từng mặt mới có thể đề xuất những giải pháp phù hợp. BẢNG 03 : BẢNG TÌNH HÌNH TÀI SẢN GIAI ĐOẠN 2003 - 2005 ĐVT: VND TÀI SẢN MÃ SỐ NĂM 2003 NĂM 2004 NĂM 2005 CHÊNH LỆCH 04/03 CHÊNH LỆCH 05/04 SỐ TIỀN TƯƠNG ĐỐI(%) TUYỆT ĐỐI TƯƠNG ĐỐI(%) A. TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN 100 18.315.719.795 20.051.005.060 16.886.161.174 1.735.285.265 9,47 -3.164.843.886 -15,78 I. Tiền 110 2.418.735.956 887.401.285 2.682.088.275 -1.531.334.671 -63,31 1.794.686.990 202,24 1. Tiền mặt tại quỹ (gồm cả ngân phiếu) 111 1.016.364.458 233.681.008 831.859.124 -782.683.450 -77,01 598.178.116 255,98 2. Tiền gửi ngân hàng 112 1.402.371.498 653.720.277 1.850.229.151 -748.651.221 -53,38 1.196.508.874 183,03 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 III.Các khoản phải thu 130 3.658.958.036 3.837.296.356 5.031.709.363 178.338.320 4,87 1.194.413.007 31,13 1.Phải thu của khách hàng 131 2.728.881.074 2.579.835.022 5.050.739.142 -149.046.052 -5,46 2.470.904.120 95,78 2.Trả trước cho người bán 132 724.215.186 1.200.000.000 475.784.814 65,70 -1.200.000.000 -100 3. Các khoản phải thu khác 138 313.213.512 164.813.070 131.104.044 -148.400.442 -47,38 -33.709.026 -20,45 4. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 139 -107.351.736 -107.351.736 -150.133.823 0 0 -42.782.087 39,85 IV. Hàng tồn kho 140 10.720.111.568 14.532.008.834 8.229.246.849 3.811.897.266 35,56 -6.302.761.985 -43,37 1.Hàng mua đang đi trên đường 141 900.813.395 900.813.395 -900.813.395 -100 2. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 142 6.802.449.784 9.722.067.925 4.390.483.474 2.919.618.141 42,92 -5.331.584.451 -54,84 3. Công cụ, dụng cụ trong kho 143 34.603.877 34.389.159 6.558.637 -214.718 -0,62 -27.830.522 -80,93 4. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 144 1.949.034.854 2.129.248.302 1.595.543.923 180.213.448 9,25 -533.704.379 -25,07 5. Thành phẩm tồn kho 145 1.934.023.053 1.723.481.811 2.233.009.964 -210.541.242 -10,89 509.528.153 29,56 6. Hàng hóa tồn kho 146 13.008.242 3.650.851 13.008.242 -9.357.391 -71,93 V. Tài sản lưu động khác 150 1.517.914.235 803.298.585 943.116.687 -714.615.650 -47,08 139.818.102 17,41 1. Tạm ứng 151 857.678.753 625.146.691 929.268.464 -232.532.062 -27,11 304.121.773 48,65 2. Chi phí trả trước 152 3. Chi phí chờ kết chuyển 153 620.235.482 87.880.994 13.848.223 -532.354.488 -85,83 -74.032.771 -84,24 4. Các khoản thế chấp, ký quỹ, ký cược ngắn hạn 155 40.000.000 90.270.900 50.270.900 125,68 -90.270.900 -100 VI. Chi sự nghiệp 160 B. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN 200 61.344.956.605 54.237.380.237 55.570.218.933 -7.107.576.368 -11,59 1.332.838.696 2,46 I. Tài sản cố định 210 61.301.603.797 54.027.683.558 55.486.555.633 -7.273.920.239 -11,87 1.458.872.075 2,70 1. Tài sản cố định hữu hình 211 61.301.603.797 53.927.110.688 55.439.054.977 -7.374.493.109 -12,03 1.511.944.289 2,80 - Nguyên giá 212 85.257.626.006 88.379.311.395 102.142.983.798 3.121.685.389 3,66 13.763.672.403 15,57 - Giá trị hao mòn lũy kế 213 -23.956.022.209 -34.452.200.707 -46.703.928.821 -10.496.178.498 43,81 -12.251.728.114 35,56 2. Tài sản cố định thuê tài chính 214 3. Tài sản cố định vô hình 217 100.572.870 47.500.656 100.572.870 -53.072.214 -52,77 - Nguyên giá 218 106.144.429 106.144.429 106.144.429 - Giá trị hao mòn lũy kế 219 -5.571.559 -58.643.773 -5.571.559 -53.072.214 952,56 II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 220 10.150.000 -10.150.000 -100 1. Đầu tư chứng khoán dài hạn 221 10.150.000 -10.150.000 -100 III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 33.202.808 209.696.679 83.663.300 176.493.871 531,56 -126.033.379 -60,10 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 250 79.660.676.400 74.288.385.297 72.456.380.107 -5.372.291.103 -6,74 -1.832.005.190 -2,47 (Nguồn :Báo Cáo Tài Chính 2003, 2004, 2005 của Xí Nghiệp In Tổng Hợp Cần Thơ) Quan sát bảng phân tích ta nhận thấy tổng tài sản năm 2004 là 74.288.385.297 đồng so với năm 2003 là 79.660.676.400 đồng đã giảm 5.372.291.103 đồng tương ứng 7%, tổng tài sản năm 2005 là 72.456.380.107 đồng so với năm 2004 đã giảm đi 1.832.005.190 đồng, tương ứng 2%. . Để biết được các nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi này ta đi sâu vào nghiên cứu sự biến động từng loại tài sản trong bảng phân tích sau: * Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn (Bảng 03): của xí nghiệp trong năm 2003 là 18.315.719.795 đồng, sang năm 2004 là 20.015.005.060 đồng tăng 1.735.285.265 đồng, tương ứng tăng 9%; năm 2005 thì giá trị khoản mục này là 16.886.161.174 đồng so với năm 2004 đã giảm 3.164.843.886 đồng tức là 16%. Sự thay đổi naỳ chủ yếu do sự biến động của các khoản mục sau: ☺ Biến động vốn bằng tiền: Khoản mục này chịu ảnh hưởng của 2 yếu tố là tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng. Năm 2003 vốn bằng tiền là 2.418.735.956 đồng chiếm 3% trong tổng nguồn vốn, đến năm 2004 số tiền này giảm xuống chỉ còn 887.401.285 đồng tức là đã giảm 1.531.334.671đồng tương ứng 63%, chỉ còn chiếm 1% trong tổng nguồn vốn và trong năm 2005 vốn bằng tiền là 2.682.088.275 đồng so với năm 2004 tăng lên 1.794.686.990 đồng tương ứng 202% và chiếm 4% trong quy mô chung. Trong đó khoản mục tiền gởi ngân hàng năm 2003 là 1.402.371.498 đồng đến năm 2004 là 653.720.277đồng giảm đi 748.651.221 đồng tương ứng 53%; năm 2005 là 1.850.229.151đồng tăng lên 1.196.508.874 đồng tương ứng 256%; khoản mục tiền mặt tại quỹ năm 2004 giảm đi 782.683.450 đồng tương ứng 77% so với năm 2003, nhưng đến năm 2005 là 831.859.124 đồng tăng lên 598.178.116 đồng so với năm 2004. Nhìn chung năm 2004 vốn bằng tiền của đơn vị giảm mạnh, nguyên nhân là do năm này đơn vị dồn tiền xây dựng nhà máy phân xưởng nhôm và phải ứng trước tiền nguyên vật liệu. Thêm vào đó cửa hàng giới thiệu sách số 20 Phan Đình Phùng đi vào hoạt động và đơn vị cũng chi một khoản tiền khá lớn để mua toàn bộ lượng sách cần thiết cho cửa hàng. ☺Biến động các khoản phải thu : Năm 2003 khoản phải thu của xí nghiệp là 3.658.958.036 đồng đến năm 2004 đã tăng lên 178.338.320 đồng tương ứng 5% đạt 3.837.296.356 đồng, và tăng thêm 1.194.413.007 đồng tương ứng 31% vào năm 2005, đạt 5.031.709.363 đồng. Khoản phải thu của xí nghiệp tăng đều qua các năm chứng tỏ xí nghiệp đã nhận được nhiều đơn đặt hàng hơn và nhiều đơn đặt hàng có giá trị cao như sách giáo khoa, lịch, vé số,… và phải sản xuất trước hàng loạt sau đó xuất bán từ từ cho khách hàng theo từng thời điểm. Khoản mục này có sự biến động như vậy chủ yếu là do khoản phải thu của khách hàng tăng. Năm 2005 phải thu của khách hàng là 5.050.739.142 đồng đã tăng so với năm 2004 là 2.470.904.120 đồng tương ứng 95,78%. Bên cạnh đó trả trước cho người bán cũng có biến động tăng rõ nét. Năm 2003 xí nghiệp trả trước cho người bán là 724.215.168 đồng do ứng trước ra nước ngoài để đặt mua máy in cuồn 4 màu 18 tỷ đồng phục vụ cho nhu cầu in. Đến năm 2004 thì trả trước cho khách hàng tăng 475.784.814 đồng tương ứng 65,7%. Nhằm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh và liên tục mở rộng quy mô hoạt động, đa dạng hóa sản phẩm ngành in nên xí nghiệp đã tiến hành xây dựng nhà máy phân xưởng nhôm, phân xưởng sản xuất vé số và phải ứng trước cho người bán chi phí nguyên vật liệu xây dựng. Thêm vào đó dự phòng các khoản phải thu khó đòi năm 2005 cũng tăng so với năm 2004 là 42.782.087 đồng tương ứng 39,85% do dự phòng các khoản phải thu quá hạn > 2 năm. Đứng về phương diện sản xuất thì các khoản phải thu tăng cho thấy xí nghiệp thu hút ngày càng nhiều khách hàng với những hợp đồng giá trị cao. Chứng tỏ thị trường in ấn ngày càng được ngày càng được mở rộng và phát triển. Tuy nhiên xét về phương diện tài chính thì điều này gây không ít khó khăn cho xí nghiệp trong việc xoay trở đồng vốn vì đồng vốn bị ứ đọng nhiều hơn vào các khoản phải thu. ☺ Biến động khoản mục hàng tồn kho : Hàng tồn kho năm 2004 là 14.532.008.834 đồng tăng so với năm 2003 là 3.811.897.266 đồng tương ứng 35,56%, nhưng đến năm 2005 đã giảm xuống 6.302.761.985 đồng tương ứng 43,37%. Sở dĩ có sự biến động như vậy là do trong năm 2004 giá cả ngyên vật liệu ngành in như giấy in, mực in và vật tư in ấn có xu hướng tăng cao trên thị trường. Do đó để đảm bảo giá cả cho khách hàng theo đúng hợp đồng đã thỏa thuận và cung cấp đủ nguồn nguyên vật liệu đáp ứng cho các hợp đồng in lớn có giá trị thì việc dự trữ gia tăng hàng tồn kho là điều cần thiết. Qua năm 2005 thì giá cả nguồn hàng này đã bình ổn trở lại và xí nghiệp đã xuất kho sử dụng dần dẫn đến chỉ tiêu này giảm xuống còn 8.229.246.849 đồng tức là giảm 43%. Đồng thời lượng hàng hóa tồn kho cũng đã giảm từ 13.008.242 đồng xuống còn 3.650.851 đồng tương ứng 71,93% nguyên nhân là cửa hàng giới thiệu sách đã chính thức hoạt động và bán đi khối lượng lớn sách dẫn đến lượng sách tồn kho giảm xuống. Việc giảm giá trị khoản mục hàng tồn kho là điều đáng mừng cho tình hình tài chính của xí nghiệp vì nó giúp thu ngắn thời gian xoay vòng vốn và giúp xí nghiệp có thể thu hồi vốn nhanh. Qua phân tích các chỉ tiêu trên ta nhận thấy tình hình tài sản cố định và đầu tư ngắn hạn của xí nghiệp trong 3 năm 2003 – 2005 là biến động tốt và đang có xu hướng ngày càng phát triển mạnh. * Tài sản cố định và đầu tư dài hạn (bảng 03): - Tài sản cố định và đầu tư dài hạn năm 2004 là 54.237.380.237 đồng so với năm 2003 đã giảm 7.107.576.368 đồng tương ứng 11,87% nhưng so với năm 2005 thì năm 2005 khoản mục này đã tăng lên 1.332.838.696 đồng tương ứng 2,46%, chủ yếu là do sự thay đổi của khoản mục tài sản cố định. Năm 2003 đơn vị đã đầu tư mạnh máy móc thiết bị mới và bắt đầu đưa vào sản xuất, đến năm 2004 dây chuyền sản xuất mới đã ổn định và xí nghiệp đã tiến hành thanh lý, nhượng bán máy móc cũ kĩ, lạc hậu làm cho khoản mục TSCĐ giảm xuống 7.273.920.239 đồng tương ứng 11,87%, đây là khoản mục gây ảnh hưởng lớn đến TSCĐ và đầu tư dài hạn. Qua các năm xí nghiệp luôn đều đặn đầu tư đổi mới cơ sở hạ tầng nhà cửa kiến trúc và máy móc công suất thấp không còn phù hợp nên giá trị TSCĐ thực chất đang sử dụng trong xí nghiệp luôn tăng. Thêm vào đó năm 2003 xí nghiệp đã trích 10.150.000 đồng để mua trái phiếu bắt buộc do nhà nước phát động, đây cũng là một khoản chi bất thường làm tăng giá trị đầu tư dài hạn. Điều này cho thấy đơn vị luôn tiếp cận với khoa học kỹ thuật tiên tiến, đổi mới trang thiết bị hiện đại đảm bảo chất lượng sản xuất và an toàn lao động; đồng thời hưởng ứng mạnh mẽ tất cả các phong trào, chỉ thị của cấp trên xứng đáng với các danh hiệu cao quý mà nhà nước đã trao tặng. 1.4 Phân tích tình hình nguồn vốn (Bảng 04): Trên cơ sở phân tích kết cấu nguồn vốn, đơn vị sẽ nắm được khả năng tự tài trợ về mặc tài chính và chủ động trong kinh doanh hoặc có những khó khăn mà đơn vị gặp phải trong việc khai thác vốn. Qua bảng số liệu ta nhận thấy tổng nguồn vốn của xí nghiệp có sự sút giảm về mặt giá trị. Năm 2004 tổng nguồn vốn là 74.288.385.297 đồng giảm so với năm 2003 là 5.372.291.103 đồng tương ứng 6,74%, và giảm 1.832.005.190 đồng tương ứng 2,47% vào năm 2005. Đây là quá trình chuyển đổi dần dần để đi đến ổn định nhằm tránh được những rủi ro có thể mắc phải do sự tăng trưởng quá bất ngờ từ năm 2002. Tổng nguồn vốn năm 2002 là 67.722.529.020 đồng thì năm 2003 đã tăng 11.888.147.380 đồng tương ứng 18% thành 79.660.676.400 đồng. Đứng về mặt tài chính thì sự sút giảm trên là biểu hiện của quá trình thu hẹp quy mô, là biểu hiện xấu của xí nghiệp, nhưng đứng về phía hiệu quả hoạt động lâu dài thì đây là điều tốt cho thấy xí nghiệp giảm thiểu tối đa những rủi ro. * Nợ phải trả: Nợ phải trả năm 2004 là 54.595.295.539 đ giảm 2.966.262.919 đồng so với năm 2003, tương ứng 12,18% và sang năm 2005 nợ phải trả giảm xuống so với năm 2004 là 2.835.095.081 đồng, tương ứng 5,19%. Qua 3 năm nợ phải trả của xí nghiệp liên tục giảm do xí nghiệp hoạt động có lợi nhuận cao và tự tài trợ nguồn vốn kinh doanh, ra sức trả dần nguồn vốn vay. BẢNG 04 : TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN ĐVT: VND NGUỒN VỐN MÃ SỐ NĂM 2003 NĂM 2004 NĂM 2005 CHÊNH LỆCH 04/03 CHÊNH LỆCH 05/04 TUYỆT ĐỐI TƯƠNG ĐỐI(%) TUYỆT ĐỐI TƯƠNG ĐỐI(%) I. Nợ ngắn hạn 310 23.824.425.754 26.725.946.145 30.638.326.052 2.901.520.391 12,18 3.912.379.907 14,64 1. Vay ngắn hạn 311 19.245.598.411 17.642.637.516 15.820.715.188 -1.602.960.895 -8,33 -1.821.922.328 -10,33 2. Nợ dài hạn đến hạn trả 312 3. Phải trả cho người bán 313 2.203.573.028 6.673.589.960 11.408.026.348 4.470.016.932 202,85 4.734.436.388 70,94 4. Người mua trả tiền trước 314 1.460.682.856 1.530.150.792 1.231.659.763 69.467.936 4,76 -298.491.029 -19,51 5. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 315 111.508.729 280.232.619 -406.280.358 168.723.890 151,31 -686.512.977 -244,98 6. Phải trả công nhân viên 316 753.319.113 502.291.837 2.415.580.203 -251.027.276 -33,32 1.913.288.366 380,91 7. Các khoản phải trả phải nộp khác 318 49.743.617 97.043.421 168.624.908 47.299.804 95,09 71.581.487 73,76 II. Nợ dài hạn 320 33.203.532.039 25.826.652.925 18.369.074.192 -7.376.879.114 -22,22 -7.457.578.733 -28,88 1. Vay dài hạn 321 33.203.532.039 25.826.652.925 18.369.074.192 -7.376.879.114 -22,22 -7.457.578.733 -28,88 III. Nợ dài hạn khác 330 533.600.665 2.042.696.469 2.752.800.214 1.509.095.804 282,81 710.103.745 34,76 1. Chi phí phải trả 331 533.600.665 2.042.696.469 2.752.800.214 1.509.095.804 282,81 710.103.745 34,76 B.NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 22.099.117.942 19.693.089.758 20.696.179.649 -2.406.028.184 -10,89 1.003.089.891 5,09 I. Nguồn vốn quỹ 410 21.904.084.862 19.653.963.033 20.763.770.458 -2.250.121.829 -10,27 1.109.807.425 5,65 1. Nguồn vốn kinh doanh 411 21.396.567.108 18.806.567.108 20.006.567.108 -2.590.000.000 -12,10 1.200.000.000 6,38 2. Quỹ đầu tư phát triển 414 306.282.978 306.282.978 3.062.852.978 2.756.570.000 900,01 3. Quỹ dự phòng tài chính 415 173.580.042 172.780.042 172.780.042 -800.000 -0,46 0 0,00 4. Lợi nhuận chưa phân phối 416 27.654.734 368.332.905 278.140.330 340.678.171 1231,90 -90.192.575 -24,49 II. Nguồn kinh phí 420 195.033.080 39.126.725 -67.590.809 -155.906.355 -79,94 -106.717.534 -272,75 1. Quỹ khen thưởng và phúc lợi 422 195.033.080 39.126.725 -67.590.809 -155.906.355 -79,94 -106.717.534 -272,75 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 430 79.660.676.400 74.288.385.297 72.456.380.107 -5.372.291.103 -6,74 -1.832.005.190 -2,47 (Nguồn :Báo Cáo Tài Chính 2003, 2004, 2005 của Xí Nghiệp In Tổng Hợp Cần Thơ) ☺ Biến động nợ ngắn hạn: Nợ ngắn hạn năm 2003 là 23.824.425.754 đồng đến năm 2004 đã tăng thêm 2.901.520.391đồng tương ứng 12,18% và tăng tiếp 3.912.379.907 đồng tương ứng 14,64%. Chủ yếu là do sự tăng lên của khoản mục phải trả người bán. Năm 2004 Xí nghiệp phải trả người bán là 6.673.589.960 đồng đã tăng so với năm 2003 là 4.470.016.932 đồng tương ứng 202,85% và năm 2005 xí nghiệp phải trả người bán là 11.408.026.348 đồng so với năm 2004 tăng 4.734.436.388 đồng tương ứng 70,94% do trong năm 2004 và 2005 xí nghiệp đẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầng, mua sắm mới trang thiết bị với tổng số vốn khá lớn. Để duy trì số vốn hoạt động ổn định cho xí nghiệp. Trong quá trịnh mở rộng quy mô này xí nghiệp cũng đã dự trữ thêm nhiều hàng tồn kho, cụ thể là thành phẩm tồn kho đang đợi khách hàng đến nhận theo hợp đồng. Nhằm bình ổn giá cả in ấn và tăng tính cạnh tranh trên thị trường nên xí nghiệp tăng cường việc chiếm dụng vốn của nhà cung cấp. + Xét khoản vay ngắn hạn năm 2003 là 19.245.598.411đồng, đến năm 2004 đã giảm xuống 1.602.960.895 đ tương ứng 8,33% còn 17.642.637.516 đồng; đến năm 2005 vay ngắn hạn tiếp tục giảm 1.821.922.328 đồng tương ứng 10,33% còn 15.820.715.188 đồng. Đây là dấu hiệu đáng mừng của xí nghiệp cho thấy khả năng tự chủ về tài chính càng về sau càng tốt và tiết kiệm phần nào chi phí lãi vay. + Xét khoản người mua trả tiền trước năm 2004 tăng so với năm 2003 là 69.467.936 đồng tương ứng 4,76%. Khoản này đã làm tăng nguồn vốn của xí nghiệp, có được điều này là do xí nghiệp có uy tín trên thương trường và khách hàng sẵn sàng ứng trước chi phí in ấn. Tuy nhiên đến năm 2005 người mua trả tiền trước giảm xuống 298.491.029 đồng tương ứng 19,51%. Mặc dù vậy xét về mặt giá trị thì khoản mục này vẫn còn cao trên một tỷ đồng. Điều này thể hiện hoạt động hiệu quả và chiếm được lòng tin của khách hàng liên tục các năm qua. + Thuế và các khoản phải nộp nhà nước năm 2004 tăng so với năm 2003 là 168.723.890 đồng tương ứng 151,31% nhưng đến năm 2005 thì giảm xuống 686.512.977 đồng tương ứng 244,98% do xí nghiệp dự trữ nguồn nguyên vật liệu lớn và còn được khấu trừ qua năm sau. + Phải trả công nhân viên cũng có một vài biến động. Năm 2004 phải trả công nhân viên giảm xuống 251.027.276 đồng tương ứng 33,32% nhưng qua năm 2005 lại tăng vọt lên đến 2.418.580.203 đồng, tức là tăng 1.913.288.366 đồng tương ứng 380,91%. + Các khoản phải trả khác tăng liên tục từ 49.743.617 đồng năm 2003, đến 97.043.421 đồng năm 2004 tức tăng 47.299.804 đồng tương ứng 95,09%; và tăng thành 168.624.908 đồng tức là tăng 71.581.487 đồng tương ứng 73,76% biểu hiện đơn vị đang thiếu hụt nguồn vốn kinh doanh và phải đi chiếm dụng của các tổ chức khác. ☺ Biến động nợ dài hạn: So với năm 2003, khoản nợ dài hạn năm 2004 giảm xuống 7.376.879.114 đồng tương ứng 22,22% và tiếp tục giảm 7.457.578.733 đồng tương ứng 28,88% năm 2005. Chủ yếu là do khoản vay dài hạn giảm cho thấy xí nghiệp dùng ngày càng nhiều nguồn vốn chủ sở hữu của mình đầu tư vào máy móc thiết bị bảo đảm cho quá trình hoạt động kinh doanh lâu dài, đồng thời đi đến thanh toán dứt điểm các khoản nợ tồn đọng góp phần nâng cao uy tín của mình đối với các đối tác kinh doanh. * Nguồn vốn chủ sở hữu : So với năm 2003, nguồn vốn chủ sở hữu năm 2004 là 19.693.089.758 đồng đã giảm về giá trị một lượng là 2.406.028.184 đồng tương ứng 10,89% nhưng đến năm 2005 thì tăng lên thành 10.696.179.649 đồng tức là tăng 1.003.089.891đồng tương ứng 5,09%. Nguồn vốn chủ sở hữu chịu ảnh hưởng chủ yếu của khoản mục nguồn vốn kinh doanh. Năm 2004 nguồn vốn kinh doanh giảm một lượng là 2.590.000.000 đồng tương ứng 12,1% và tăng lên 1.200.000 đồng tương ứng 6,38% trong năm 2005. Mặc dù năm 2004 nguồn vốn kinh doanh có giảm xuống là biểu hiện xấu của xí nghiệp chứng tỏ xí nghiệp kinh doanh giảm hiệu quả và thu hẹp quy mô hoạt động nhưng qua năm 2005 tình hình được cải thiện rõ rệt thể hiện đơn vị đã ra sức cố gắng nhằm đưa hoạt động của xí nghiệp ngày càng đi lên. Một biểu hiện đáng mừng khác của nguồn vốn chủ sở hữu là sự tăng lên của lợi nhuận chưa phân phối. Năm 2003 lợi nhuận chưa phân phối là 27.654.734 đồng qua năm 2004 tăng lên vượt bậc thành 368.332.905 đồng tức là tăng 340.678.171 đồng tương ứng 1.231,9% và năm 2005 là 278.140.330 đồng so với năm 2004 có giảm đi 90.192.575 đồng tương ứng 24,49% nhưng vẫn còn ở mức cao chứng tỏ lợi nhuận của xí nghiệp đã bước lên tầm cao mới. 1.5 Tình hình phân bổ vốn và nguồn vốn: 1.5.1 Tình hình phân bổ vốn (Bảng 05): Qua bảng số liệu ta thấy tổng tài sản năm 2004 giảm 6,74% so với năm 2003 và năm 2005 giảm 2,47% so với năm 2004. Đây là dấu hiệu cho thấy xí nghiệp đang có xu hướng thu hẹp quy mô sản xuất nhằm hạn chế tối đa những rủi ro có thể xảy ra bảo đảm an toàn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. * Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn: tỷ trọng TSLĐ và đầu tư ngắn hạn có xu hướng giảm vào năm 2005. Tỷ trọng này năm 2004 có tăng lên 4% so với năm 2003 nhưng bước qua năm 2005 đã giảm đi 3,68% chỉ còn 23,31% so với quy mô chung. Nguyên nhân chính là do tỷ trọng hàng tồn kho giảm 8,2% trong năm 2005 chỉ còn 11,36%. Đây là điều đáng mừng vì nó giúp xí nghiệp giảm bớt phần vốn bị ứ đọng dưới hình thức hàng tồn kho. Tuy nhiên vẫn còn một phần vốn bị ứ đọng dưới hình thức các khoản phải thu. Tỷ trọng các khoản phải thu tăng 0,58% vào năm 2004 và tăng 1,71% vào năm 2005. * Tài sản cố định và đầu tư dài hạn: giảm 4% vào năm 2003 và qua năm 2005 tăng lên 3,68% nhưng vẫn thấp hơn năm 2003. Tương ứng với sự thay đổi của khoản mục này là sự biến động của tài sản cố định. Năm 2003 tỷ trọng tài sản cố định đạt 76,95% cao nhất trong 3 năm, sau đó giảm xuống 4,22% còn 72,73% năm 2004 và qua năm 2005 tỷ trọng này tăng lên 3,85% đạt 76,58%. Nhận xét: Những phân tích bên trên cho ta thấy kết cấu vốn lưu động so với tài sản cố định của xí nghiệp là tương đối tốt và kết cấu này có khả năng ổn định trong thời gian tới. 1.5.2 Tình hình phân bổ nguồn vốn (Bảng 06): * Nợ phải trả: ta nhận thấy khoản mục nợ phải trả qua 3 năm đều trên 70%, đây là tỷ trọng rất cao trong tổng tài sản. Trung bình trong 100 đồng nguồn vốn thì có 72 đồng nợ vào năm 2003, 73 đồng nợ vào năm 2004 và 71 đồng nợ vào năm 2005. Tỷ trọng này thể hiện phần lớn nguồn vốn của xí nghiệp đang được đầu tư bằng các nguồn vốn vay ngắn hạn và dài hạn và phải trả lãi vay rất cao. Năm 2005 trong 1 đ vốn thì có 0,42 đồng vay ngắn hạn và 0,25 đồng vay dài hạn. Qua đó cho thấy trong các năm qua xí nghiệp đã bị thiếu hụt nguồn vốn kinh doanh nên đã tăng cường đi vay từ các tổ chức tín dụng bên ngoài. * Nguồn vốn chủ sở hữu: trong năm 2003 chiếm 27,74%, năm 2004 chiếm 26,51% và năm 2005 chiếm 28,56% trong tổng nguồn vốn của xí nghiệp. Tỷ trọng này ở 3 năm đều dưới 39% trong tổng tài sản, chủ yếu là do sự thay đổi của nguồn vốn quỹ. Nguồn vốn quỹ chiếm 27,50% vào năm 2003, chiếm 26,46% vào năm 2004 và chiếm 28,66% vào năm 2005. Tỷ trọng này đạt cao nhất vào năm 2005 cho thấy xí nghiệp đang cố gắng nỗ lực nhằm làm tăng tỷ trọng nguồn vốn của mình không chỉ trong hiện tại mà còn trong những năm sắp tới. Nhận xét: Qua phân tích ta thấy kết cấu nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả đang trong tình trạng mất cân đối và có khả năng xảy ra những sự cố về tài chính. Đồng thời kết cấu này cũng thể hiện xí nghiệp đang gặp khó khăn trong việc chủ động vốn cho mọi hoạt động: thanh toán, sản xuất kinh doanh, đầu tư trang thiết bị,…Do đó xí nghiệp cần phải định hướng đầu tư đúng đắn cho nguồn vốn của mình trong tương lai. BẢNG 05 : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH PHÂN BỔ VỐN CỦA XÍ NGHIỆP ĐVT : VND TÀI SẢN MÃ SỐ Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 CHÊNH LỆCH 04/03 CHÊNH LỆCH 05/04 TUYỆT ĐỐI TƯƠNG ĐỐI (%) TUYỆT ĐỐI TƯƠNG ĐỐI (%) A. TSLĐ VÀ ĐTNH 100 18.315.719.795 20.051.005.060 16.886.161.174 1.735.285.265 9,47 -3.164.843.886 -15,78 I. Tiền 110 2.418.735.956 887.401.285 2.682.088.275 -1.531.334.671 -63,31 1.794.686.990 202,24 II. Các khoản đầu tư TCNH 120 III.Các khoản phải thu 130 3.658.958.036 3.837.296.356 5.031.709.363 178.338.320 4,87 1.194.413.007 31,13 IV. Hàng tồn kho 140 10.720.111.568 14.532.008.834 8.229.246.849 3.811.897.266 35,56 -6.302.761.985 -43,37 V. TSLĐ khác 150 1.517.914.235 803.298.585 943.116.687 -714.615.650 -47,08 139.818.102 17,41 VI. Chi sự nghiệp 160 B. TSCĐ VÀ ĐTDH 200 61.344.956.605 54.237.380.237 55.570.218.933 -7.107.576.368 -11,59 1.332.838.696 2,46 I. Tài sản cố định 210 61.301.603.797 54.027.683.558 55.486.555.633 -7.273.920.239 -11,87 1.458.872.075 2,70 II. Các khoản đầu tư TCDH 220 10.150.000 -10.150.000 -100% III. Chi phí XDCB dở dang 230 33.202.808 209.696.679 83.663.300 176.493.871 531,56 -126.033.379

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docPhân tích tình hình tài chính tại Xí Nghiệp In Tổng Hợp Cần Thơ (78 trang).doc
Tài liệu liên quan